Let's go 4B-34

49 3 0
Let's go 4B-34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV ñaøn, ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi baøi TÑN soâ 01. HS nghe vaø ñoïc theo. -GV chæ ñònh moät vaøi HS khaù trình baøy baøi, GV chæ ra choã coøn chöa ñaït vaø höôùng daãn HS söûa laïi.?. -[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGŨ HÀNH SƠN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH BÁ CHÁNH

-

SỔ GIÁO ÁN

Người soạn : Nguyễn Thị NhậtThanh Bộ môn : Âm nhạc 9

(2)

Tuần 01/ tiết 01 HC HÁT: Bài Bóng Dáng Một Ngơi Trường Ngày soạn :20/ 08/2009 Nhạc lời: Hoàng Lân

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Bóng dáng ngơi trường Thể chỗ đảo phách

-Qua nội dung hát hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm học, mái trường

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Bóng dáng ngơi trường III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

(3)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hát tác giả: Trong chúng ta, mang lịng tình cảm lưu giữ từ mái trường nơi có thầy bạn bè thân thiết, năm 1985 n/s Hoàng Lân sáng tác hát dựa vào kí ức mái trường mà ơng gắn bó thân thiết trường THPT Nguyễn Huệ thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, ơng đồng tác giả với n/s Hồng Long ca khúc quen thuộc như: Từ Rừng Xanh Cháu Về Thăm Bác, Những Bông Hoa Những Bài Ca, Chúng Em Cần Hịa Bình

- GV đệm đàn trình bày hát lần

- GV đặt câu hỏi: hát có đoạn? hướng dẫn: đoạn sôi linh hoạt, đoạn điệp khúc : tha thiết, lôi

- GV cho HS đọc khởi động giọng Cdur 1-2 phút

- GV hướng dẫn tập hát câu (Transpose: -5)

GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần

Đàn lại giai điệu câu yêu cầu HS hát hòa giọng theo đàn

Chú ý: chổ đảo phách, dấu lặng, nốt hoa mĩ tương đối khó hát nên GV tập kĩ cho em Khi tập xong câu GV cho Hs hát nối vào nhận xét chỗ chưa em

Tương tự đến hết -GV điều khiển Hs hát đầy đủ bài: nủa lớp hát đoạn 1, nửa lớp cịn lai hát đoạn 2, Sau đổi ngược lại.

Ở đoạn trọng âm câu hát

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe, cảm nhận ghi

_HS laéng nghe

_ HS trả lời sau nghe GV hướng dẫn Bài hát chia làm đoạn

_HS thực

_HS lắng nghe thực theo

-HS thực

_HS thực hiện, ghi nhớ

1)Học hát:Bóng dáng một trường + Giới thiệu hát: Trong chúng ta, mang lòng tình cảm lưu giữ từ mái trường nơi có thầy bạn bè thân thiết, năm 1985 n/s Hoàng Lân sáng tác hát dựa vào kí ức mái trường mà ông gắn bó thân thiết trường THPT Nguyễn Huệ thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, ông đồng tác giả với n/s Hoàng Long ca khúc quen thuộc như: Từ Rừng Xanh Cháu Về Thăm Bác, Những Bông Hoa Những Bài Ca, Chúng Em Cần Hịa Bình

(4)

thay đổi, trọng âm lúc rơi vào tiếng thứ ( Hàng cây), lúc tiếng thứ (một khúc ca), lúc rơi vào tiếng thứ (bên dịng sơng ấy), nên GV nhắc nhở em đánh dấu trọng âm để hát nhịp

- GV đinh:

+ hát lần 1:đoạn hát đối đáp theo dãy, đoạn lớp hát hòa giọng + hát lần 2: đoạn 1: HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn hát hịa giọng

Y/C HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh:

Tempo: 124.Transpose: -5 Style : Disco

GV hướng dẫn em thể sắc thái hát: đoạn với sôi nhiệt tình, đoạn thể tha thiết mênh mông

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp hát lại câu kết lần nữa: Càng lắng sâu bóng dáng ngơi trường.

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực _HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Cuûng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt tổ đứng chỗ trình bày hát

*Dặn dị:-Về nhà hát thuộc hát theo sắc thái nhịp hát PHẦN BỔ SUNG:

(5)

Tuần 02/ tiết 02 NHẠC LÍ: Giới thiệu quãng

Ngày soạn :30/08/2009 Tập Đọc Nhạc: Giọng son trưởng – TĐN số 01

I.Mục tiêu:

-HS tìm hiểu quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp

-Qua nội dung học HS biết công thức giọng Son trưởng, TĐN hát lời TĐN số 01: Cây Sáo Thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép TĐN

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Bóng dáng ngơi trường - Đàn, đọc nhạc hát TĐN số 01: Cây Sáo

III.Phương pháp giảng dạy: Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NOÄI DUNG:

(6)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV giới thiệu quãng:

Ở lớp (tiết 19), tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc Quãng khoảng cách cao độ âm thanh, âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm - GV đệm đàn minh họa âm :

Tên quãng theo số bậc số lượng cung âm thanh:

VD: Quãng thứ: Mi- pha, Si- Quãng trưởng: Do-Rê,

Quãng thứ: Rê- Pha Quãng trưởng: Do- Mi Quãng đúng: Do- Pha Quãng tăng: Do- Pha thăng

+ GV yêu cầu HS thực số tập qng:

?Hãy lấy VD quãng 2,3,4,5,6 ?

? Cho âm gốc nốt Rê, tìm âm ngọn để có qng 3,7?

? Cho âm nốt Si tìm âm gốc để có quãng 4,6?

? Sự khác quang thứ và quãng trưởng? nêu VD?

Hoạt động 3: - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc khởi động giọng Cdur 1-2 phút

- Gv giới thiệu: Giọng Son trưởng có âm chủ Son có hóa biểu dấu #:

GV y/c HS ghi công thức giọng Son trưởng So sánh giọng Son trưởng giọng Đô trưởng

GV đàn gam Cdur Gdur để HS nghe cảm nhận khác biệt

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe, ghi nhớ ghi

_HS Lắng nghe, tập trung ghi nhớ

_HS làm tập vào giấy vở, vài HS xung phong lên bảng

_HS ghi baøi

_HS lắng nghe thực theo

_HS thực hiện, ghi nhớ

_HS lắng nghe phân biệt

1)Nhạc lí: giới thiệu về quãng:

Quãng khoảng cách độ cao âm liền bậc cách bậc, âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm quãng mang tính chất riêng

Có nhiều loại qng như:

Quãng thứ, quãng trưởng, quãng tăng, quãng giảm, quãng

(7)

GV giới thiệu: Bản nhạc Cây Sáo có câu câu gồm nhịp, câu 1& có tiết tấu giống nhau, câu &

- TĐN câu:

+ GV định HS đọc tên nốt nhạc câu

GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần Sau GV bắt nhịp để HS tự đọc

Tập câu lại tương tự

Y/C HS trình bày mức độ hoàn chỉnh:

Tempo: 108.Transpose: -5 Style : Coutry

-GV điều khiển: Cho nửa lớp TĐN nửa lớp hát lời sau đổi lại

GV đàn, lớp đọc nhạc hát lời sáo kết hợp gõ phách

GV y/c HS xung phong trình bày TĐN

thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS xung phong trình bày

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại TĐN, nhận xét cho điểm em trình bày tốt tổ đứng chỗ trình bày hát

*Dặn dò:-Về nhà hát thuộc TĐN chép vào PHẦN BỔ SUNG:

(8)

Tuần 03/ tiết 03 Ôn Tập Bài Hát: Bóng Dáng Một Ngơi Trường

Ngày soạn :03/09/2009 ÔN TĐN: bài số 01

ANTT: ca khúc thiếu nhi phổ thơ

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu thuộc lời ca hát Bóng Dáng Một Ngơi Trường, tập trình bày hát qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng

-HS ôn TĐN số 01 để đọc thục

-Qua nội dung ANTT HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thơng II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục hát để giới thiệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NOÄI DUNG:

(9)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

GV lưu ý HS vài chỗ bài hát cần tập kĩ để hát đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng Đoạn b cần thể trọng âm câu hát chúng thường thay đổi

-Y/c HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

+ việc trình bày theo hình thức tốp ca phải có hát lĩnh xướng

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị bó, gượng gạo

+ Ôn TĐN:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN sô 01 HS nghe đọc theo -GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-Chia lớp thành dãy, TĐN hát lời theo cách hát đối đáp, dãy trình bày câu, gõ phách theo -GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN

GV nhận xét việc thực TĐN em

Kiểm tra vài HS xung phong trình baøy baøi

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, định HS đọc lời

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe thực _HS lắng nghe

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS thực

_HS lắng nghe đọc theo _HS thực

-HS thực

_HS lắng nghe, trình bày

_HS thực

1)Ôn hát:

Bóng Dáng Ngơi Trường

(10)

giới thiệu SGK Hoạt động 4:

GV cho HS tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau:

? Thế ca khúc phổ thơ? (là bài hát hình thành từ thơ đã có trước)

? Đặc điểm ca khúc phổ thơ? (+ giai điệu lời ca thể sự gắn kết mật thiết, âm nhạc tạo điều kiện cho lời thơ bay bổng, + bản thân thơ phải có giá trị và lời ca hay, + người phổ thơ có thể thay đổi chút ca từ thơ để giai điệu đẹp hơn)

GV cho HS nghe vài ca khúc phổ thơ qua dĩa GV tự trình bày :Dàn Đồng Ca Mùa Hạ, Bác Hồ- Người Cho Em Tất Cả

-GV treo bảng phụ có chép lời thơ hát này, cho HS thấy thay đổi từ ngữ số câu thơ chuyển thành câu hát, sáng tạo n/s để hát hay

GV điều khiển tổ trình bày ca khúc thiếu nhi phổ thơ : Tổ trưởng chọn số giới thiệu SGK trang 12 , tổ tự bắt nhịp trình bày chỗ

- GV nhận xét cho điểm tổ lên bảng

-GV mở dĩa cho HS nghe vài ca khúc phổ thơ số giới thiệu

_HS lắng nghe, trả lời ghi nhớ

_HS lắng nghe cảm nhận, ghi nhớ ghi vào

_HS lắng nghe hát theo

_ HS vừa quan sát thơ vừa lắng nghe GV trình bày hát để nhận biết , cảm nhận gẫn gũi thể loại

_HS thực y/c GV

_HS lắng nghe cảm nhận

(11)

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: Cho HS trình bày lại hát TĐN vừa ơn tập

*Dặn dò: Mỗi HS tự sưu tầm vài ca khúc thiếu nhi người lớn phổ thơ ( ngoại trừ giới thiệu )

PHẦN BỔ SUNG:

(12)

Tuần 04/ tiết 04 HC HÁT: Bài Nụ Cười Ngày soạn :10/09/2009 Nhạc Nga, Lời: Phạm Tuyên

I.Muïc tieâu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Nụ Cười, HS thực việc chuyển giọng từ giọng Cdur sang Cmol hát

-Qua nội dung hát hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm học, mái trường

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Đàn hát thục hát: : Bóng dáng ngơi trường III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

(13)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hát tác giả: Nụ Cười ca khúc quen thuộc thiếu niên nước Nga, năm 1977 phim hoạt hình “ Chuột Chũi Ê-nốt” họa sĩ A.Xu-khốp trình chiếu nước Nga bạn nhỏ yêu thích, nụ Cười hát phim này, hát V.Sain-xki niết nhạc A plia-xcơp-xki viết lời Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ sáng, hồn nhiên nhí nhảnh, hát không tuổi thiếu niên mà người lớn u thích Nó dịch sang nhiều thứ tiếng, Lời Việt nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch - GV đệm đàn trình bày hát lần

- GV đặt câu hỏi: hát có đoạn? hướng dẫn: hát có lời, có đoạn, đoạn a:Từ dầu ”cùng cất tiếng cười” giọng Cdur âm nhạc sáng rộn ràng, diễn tả sống tràn đầy hạnh phúc với bao niềm vui tiếng cười đoạn b:”để mây hết bài” giọng Cmol nét buồn thoáng qua để trở nên rắn rỏi hơn, nghị lực hơn, thể niềm tin và tình đồn kết bạn trẻ trong tiếng cười lạc quan.

- GV cho HS đọc khởi động giọng Cdur 1-2 phút

- GV hướng dẫn tập hát câu (Transpose: -3)

Đoạn a chia làm câu: GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần

Đàn lại giai điệu câu yêu cầu HS hát hòa giọng theo đàn nhắc HS ngân đủ trường độ

Tập xong câu Gv y/c HS hát noái

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe, cảm nhận ghi

_HS laéng nghe

_ HS trả lời sau nghe GV hướng dẫn Bài hát chia làm đoạn

_HS thực

_HS lắng nghe thực theo

-HS thực

1)Học hát:Nụ Cười + Giới thiệu hát: Nụ Cười ca khúc quen thuộc thiếu niên nước Nga, năm 1977 phim hoạt hình “ Chuột Chũi Ê-nốt” họa sĩ A.Xu-khốp trình chiếu nước Nga bạn nhỏ yêu thích, nụ Cười hát phim này, hát V.Sain-xki niết nhạc A plia- xcơp-xki viết lời Với hình tượng tiếng cười đầy vẻ sáng, hồn nhiên nhí nhảnh, hát không tuổi thiếu niên mà người lớn u thích Nó dịch sang nhiều thứ tiếng, Lời Việt nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch 2) học hát:

(14)

câu vào

Tập hát đoạn b: điểm khó hát chuyển giọng, GV hát mẫu, HS tập cách hát nhanh, thể niềm tin, đoàn kết lạc quan

Tương tự đến hết -GV điều khiển Hs hát đầy đủ bài: nủa lớp hát đoạn 1, nửa lớp còn lai hát đoạn 2, Sau đổi ngược lại.

Hoặc:

-HS nam:“cho trời sáng khắp trời” -HS nữ:“nụ cười cất tiếng cười” -GV hát: “ để mây sông trôi”

-Tất hát hòa giọng phần

GV đệm đàn y/c HS trình bày hồn chỉnh hát:

Tempo: 124.Transpose: -3 Style : Polka pop

Gv y/c HS vừa hát vừa gõ phách nhẹ nhàng hòa với giai điệu lời ca

HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.)

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt để khích lệ

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp hát lại câu kết lần nữa: tiếng cười bạn đường tháng năm khơng thể xóa nhòa.

_HS thực hiện, ghi nhớ

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực

_HS thực

_HS thực

_HS lắng nghe thực

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

quan.

VI Cuûng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định HS trình bày lại hát, nhận xét cho điểm em trình bày tốt tổ đứng chỗ trình bày hát

(15)

PHẦN BOÅ SUNG:

(16)

Tuần 05/ tiết 05 Ôn Tập Bài Hát: Nụ Cười

Ngày soạn :15/09/2009 ÔN TĐN: Giọng Mi thứ- TĐN số 02

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu thuộc lời ca hát Nụ Cười, tập trình bày hát qua cách hát đơn ca, song ca, tốp ca

-HS nắm công thức giọng Mi thứ, TĐN số 02 hát lời: Bài Nghệ Sĩ Với Cây Đàn.

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Đàn hát thục hát: Nụ Cười, Nghệ Sĩ Với Cây Đàn III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NOÄI DUNG:

(17)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra cũ:

+ Ôn hát:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

GV lưu ý HS thuộc lời phải hát diễn cảm y,c HS hát lời theo y/c

-GV đệm đàn tiết tấu vài câu y/c HS nhận biết hát theo

-GV phân công HS nữ hát lĩnh xướng đoạn a lời một, HS nam hát lĩnh xướng đoạn a lời 2, lớp hát hòa giọng điệp khúc -Y/c HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS xung phong trình bày hát mức độ hồn chỉnh (có minh hoạ tay.) hình thức: đơn ca, song ca tốp ca

- GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c hát

-GV điều khiển: cho lớp hát lại lần vận động chổ theo nhịp

Y/C: Động tác tự nhiên, tránh gị bó, gượng gạo

Hoạt động 3: + TĐN:

-GV giới thiệu: Giọng Mi thứ có âm chủ Mi có hóa biểu dấu thăng

-Gọng Mi thứ song song với giọng nào? ( Son trưởng)

-Giọng Mi thứ tên với giọng nào? ( Mi trưởng)

GV ghi công thức giọng Mi thứ y/c HS quan sát trả lời:

- Hãy so sánh giọng Mi thứ giọng La thứ?

GV đàn gam La thứ Mi thứ để

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe thực _HS lắng nghe

_HS thực

_ HS xung phong trình baøy

_HS thực

_HS thực

_HS lắng nghe ghi nhớ ghi

_HS trả lời: Giọng son trưởng + giọng Mi trưởng

+Là giọng có cơng thức giống âm chủ

1)Ôn hát: Nụ Cười

2) Giọng Mi thứ: Giọng Mi thứ có âm chủ Mi có hóa biểu dấu thăng nốt Pha

Công thức giọng Mi thứ:

(18)

HS nghe cảm nhận khác nhau, giống giọng GV đàn gam Mi thứ 3-4 lần y/c HS đọc theo đàn

Hoạt động 3:

GV ghi bảng, treo bảng phụ có chép TĐN số 02: Nghệ Sĩ Với Cây Đàn

Hoạt động 4:

GV y/c Hs quan sát TĐN trả lời câu hỏi sau:

? TĐN gồm có câu? (có câu, câu có nhịp, riêng câu 3 có nhịp).

? Trong nhạc có dạng trường độ khó chỗ nào?(+ nhịp thứ có chùm nốt móc đơn).

GV giải thích :Khi đọc nhạc chùm nốt móc đơn, gõ phách phải đọc nốt nhạc

GV cho HS đọc khởi động giọng gam Emol thay cho Cdur

-GV y/c HS đọc tên nốt nhạc có bài, GV đàn giai điệu lần để HS biết giai điệu

GV cho Hs tập câu: (dịch giọng: -5)

-GV đàn giai điệu câu ba lần, y/c HS lần đầu nghe đọc nhẩm theo, lần đọc hòa giọng theo tiếng đàn

Nếu câu HS đọc chùm chưa đạt, GV đọc mẫu vài lần để em nghe đọc cho

Tập câu lại tương tự

GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, GV lắng nghe ý sửa sai cho em nhớ

- GV cho HS vừa đọc nhạc vừa ghép lời ca

GV y/c HS trình bày hồn chỉnh: Điệu: Slow waltz

khác ( cao độ khác nhau)

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS ghi quan sát bảng phụ

_HS trả lời:

+có câu, câu có nhịp, riêng câu có nhịp

+ nhịp thứ có chùm nốt móc đơn

_HS ghi nhớ

_HS đọc khởi động giọng _HS thực

_HS tập đọc theo đàn

_HS lắng nghe sửa sai

_HS thực

_HS trình bày hồn chỉnh

(19)

âm sắc

GV khuyến khích HS xung phong trình bày lại GV nhận xét cho điểm đánh giá.(nếu trình bày

tốt) _HS xung phong trình bàybài.

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV đàn giai điệu nốt nhạc câu, không theo thứ tự y/c HS nghe nhận biết câu nào, đọc nhạc hát lời

(20)

Tuần 06/ tiết 06 ÔN TĐN : TĐN SỐ 02 Ngày soạn :01/10/2009 Nhạc Lí:Sơ Lược Về Hợp m

ANTT: nhạc só Trai-cốp-Xki

I.Mục tiêu:

-HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy TĐN số 02- Nghệ Sĩ Với Cây Đàn

-HS có hiểu biết sơ lược hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba hợp âm bảy

-Tìm hiểu nhạc sĩ trai-cốp- xki, tên tuổi lớn âm nhạc nga giới II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn hát thục TĐN số 02 -Tranh chân dung nhạc sĩ trai- cốp- xki

-Máy nghe , dĩa nhạc số tác phẩm âm nhạc Trai- cốp- xki GV trình bày số đoạn nhạc giai điệu quen thuộc Oâng như: Tháng Sáu- Barcarolle, Vũ Khúc Na-Pô-Li, hát cổ Pháp

III.Phương pháp giảng dạy: Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

(21)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút

Hoạt động 2:

GV y/c HS giới thiệu nêu số đặc điểm riêng TĐN số 02- Nghệ Sĩ Với Cây Đàn?

GV nhắc lại: Khi đọc chùm ba nốt móc đơn, gõ phách phải đọc đều nốt nhạc.

+ OÂn TÑN:

-GV đàn, đọc nhạc hát lời TĐN số 02 HS nghe và

đọc theo

-GV định vài HS trình bày bài, GV chỗ cịn chưa đạt hướng dẫn HS sửa lại

-Chia lớp thành dãy, TĐN hát lời theo cách hát đối đáp, dãy trình bày câu, gõ phách theo -GV đánh đàn vàø yêu cầu lớp trình bày lại TĐN nhận xét

Kiểm tra vài HS xung phong trình bày bài, HS ngồi bàn trình bày hồn chỉnh TĐN: HS gõ đệm với âm sắc, HS khác đọc

Hoạt động 3: GV ghi bảng Hoạt động 4:

GV cho HS tìm hiểu nội dung qua câu hỏi sau ( cũ):

? qng gì? lấy số Vd về quãng 3? khác quãng 3 trưởng quãng thứ?

GV giới thiệu k/n: Hợp âm kết hợp nốt nhạc xếp chồng lên theo quãng 3, hợp âm phải có từ nốt trở lên. GV giới thiệu loại hợp âm thường dùng: hợp âm hợp âm VD: Hợp âm 3: Đồ-mi-son

Hợp âm 7: Son-si-rê-pha, GV thuyết trình :

+Hợp âm có âm: âm 1, âm 3,

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS trình bày: đoạn trích hát phim Nga: tiếng hát trái tim, viết giọng Mi thứ, nhịp

4 ,

gồm câu câu có nhịp, câu có nhịp, có chùm nốt móc ñôn

_HS lắng nghe _HS thực

_ HS xung phong trình bày lại hát

_HS ghi baøi

_HS trả lời

_HS lắng nghe ghi nhớ

_HS ghi

1)Ôn Tập đọc nhạc: Bài số 02

2) Sơ lược hợp âm: Hợp âm vang lên đồng thời hoặc âm cách quãng

* Có số hợp âm như:

(22)

aâm

+Hợp âm có âm: âm 1, âm3, âm5, âm7 hai âm ( âm âm 5) cách quãng -GV đàn hợp âm cho em nghe: đàn âm 1-3-5 sau đàn âm lượt, hợp âm cũng

* GV giới thiệu với HS có loại hợp âm thường dùng hợp âm trưởng hợp âm thứ ,VD hát: Nụ Cười có hợp âm chủ Cdur Cmol

GV thuyết giảng: Hợp âm một phương tiện để diễn tả âm nhạc Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc tác phẩm nhạc đàn nhạc hát

+ GV đệm đàn, hát lời Nghệ Sĩ Với Cây Đàn để giới thiệu hợp âm

Hoạt động 5:

GV treo tranh ảnh nhạc sĩ Trai-cốp-xki lên bảng y/c HS đọc lời giới thiệu SGK

Ngồi tư liệu SGK có, GV nhắc nhở HS ghi nhớ một vài mốc đáng nhớ đời n/sĩ:

+Năm 19 tuổi tốt nghiệp ĐH luật +Năm 22 tuổi bỏ hẳn nghề luật để dành thời gian đầu tư học nhạc nhạc viện Xanh-pê tẽ bua

+Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương vàng, nhận làm giáo sư nhạc viện Matxcơva

+ Trong khoảng 30 năm hoạt động âm nhạc, tác phẩm ông tiếng khắp giới, tuần sau giao hưởng số trình diễn lần đầu, n/sĩ qua đời 25.1.1893 -GV mở băng dĩa cho HS nghe số tác phẩm Oâng như:

_HS lắng nghe

-HS lắng nghe cảm nhận

_HS lắng nghe

_HS lắng nghe

_HS lắng nghe cảm nhận,

H _HS quan sát xung phong đọc lời giới thiệu SGk

H_HS lắng nghe ghi vào

_HS lắng nghe cảm nhận

trưởng , thứ mà ta có hợp âm trưởng, thứ hợp âm khác

* Hợp âm phương tiện để diễn tả âm nhạc Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc tác phẩm nhạc đàn nhạc hát

3) ANTT: giới thiệu nhạc sĩ Trai côpxki: Oâng sinh ngày 2.4.1840 ngày 25.1.1893 tai Xanh pêtec bua

+Naêm 19 tuổi tốt nghiệp ĐH luật

+Năm 22 tuổi bỏ hẳn nghề luật để dành thời gian đầu tư học nhạc nhạc viện Xanh-pê tẽ bua

+Năm 25 tuổi, tốt nghiệp với huy chương vàng, nhận làm giáo sư nhạc viện Matxcơva

(23)

+Vũ kịch: Trích đoạn vũ kịch Hồ Thiên Nga

+Bộ phim (nếu có) đời và nghiệp nhạc sĩ Trai cốp xki ( xưởng Mốt-xphim sản xuất)

khắp giới, tuần sau giao hưởng số trình diễn lần đầu, n/sĩ qua đời Oâng làm rạng rỡ âm nhạc Nga kỉ XIX

VI Củng cố dặn dò:

(24)

Tuần 7/ tiết 07 ÔN TẬP Ngày soạn :08/10/2009

I.Mục tiêu:

- HS ôn tập tổng hợp lại kiến thức học - Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Đàn hát thục hát , TĐN học III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NOÄI DUNG:

(25)

Hoạt động 1:

GV ghi bảng.Và cho HS đọc khởi động giọng Cdur theo đàn

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ơn tập hát : Bóng Dáng Một Ngơi Trường Nụ Cười.

+ Bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường:

-GV định số HS trình bày đoạn hát, y/c em thuộc lời hát diễn cảm

-GV sửa sai cho em, y/c tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn a, em khác trình bày hịa giọng đoạn b + Bài Nụ Cười:

-Y/c HS hát thuộc lời diễn cảm, -GV định HS nữ hát lĩnh xướng đoạn a lời một, HS nam hát lĩnh xướng đoạn a lời 2, lớp hát hịa giọng đoạn điệp khúc -Y/C- HS trình bày hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo âm sắc Hoạt động 3:

-GV hướng dẫn HS ơn kiểm tra nhạc lí ( làm vào giấy Ktra nộp lại cho GV khoảng 10 phút)

? Cho âm gốc nốt Rê tìm âm ngọn để có quãng 4,6, 8.?

? Viết lời ca cho TĐN số 2? Hoạt động 4:

GV hướng dẫn HS ôn TĐN:

GV Đàn giai điệu, HS đọc nhạc TĐN số 01, đến số 02, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp -HS trình bày lời tập đọc nhạc số mà em vừa tự sáng tác

_HS ghi đọc khởi động giọng

_HS thực hiện: hát minh họa động tác tay

_HS lắng nghe thực

_HS thực

_HS thực hiện: ghi đề làm kiểm tra

_HS đọc theo đàn kết hợp gõ đệm

_HS thực

1)Ôn hát TĐN:

(26)

Tuần 08/ tiết 08 KIỂM TRA I TIẾT

Ngày soạn :10/10/2009

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra HS đánh giá HS

II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Đàn phách

III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, , vấn đáp, kiểm tra

IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur, Chia nhóm HS

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng

Hoạt động 2:

GV kiểm tra thực hành:

-GV kiểm tra:( HS tự chọn hình thức trình by ph hợp với khả năng)

* Kiểm tra hát: theo nhóm HS sau em trình bày lại

GV đệm đàn cho HS trình bày -GV lắng nghe nhận xét cho điểm

* Kiểm tra TĐN: kiểm tra cá nhân + Đệm đàn cho HS trình bày

-GV lắng nghe nhận xét cho điểm

_HS ghi

_HS trình bày phần kiểm tra _HS nhóm trình bày hát mức tốt nhất: (2 lần/ bài)

+Vừa hát vừa có động tác tay minh họa

_HS tự trình bày TĐN mức hoàn chỉnh

+Đúng phách, nhịp +Đúng tiết tấu

+Đúng cao độ trường độ và đúng sắc thái bài.

(27)

ĐÁP ÁN V BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

Bài hát: Trình bày giọng, giai điệu, sắc thái hát to, rõ: 7 điểm

+ Có động tác tay minh họa cho hát: 2 điểm

+ Nhóm HS có phối hợp ăn ý, nhịp nhàng: 1 điểm

Bài TĐN: đọc cao độ, trường độ, tiết tấu to,rõ, kết hợp gõ phách đánh nhịp

(28)

Tuần 09/ tiết 09 HC HÁT: Bài Nối Vòng Tay Lớn Ngày soạn :15/10/2009 Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Nối Vòng Tay Lớn, Thể t/c hành khúc

_HS biết cách trình bày hát cách hát hòa giọng, lĩnh xướng, nối tiếp -Qua nội dung hát hướng em đến tình đồn kết, tới lí tưởng nhân ái, cao II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ, tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

-Tập đàn hát số ca khúc n/s Trinh Công Sơn như: Tuổi Đời Mênh Mơng, Ở Trọ, Chỉ Có Một Trên Đời

-Đàn hát thục hát: : Nối Vòng Tay Lớn III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1:

GV ghi bảng Và cho HS đọc khởi động gam Cdur vài phút Hoạt động 2:

GV treo ảnh chân dung N/S Trịnh Công Sơn giới thiệu hát tác giả:

N/s Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 Huế 2001 tai Hồ Chí Minh, Ơng nhiều người biết đến qua hát viết tình yêu thân phận người, với 600 hát,Ông người Việt Nam thành công việc sáng tác ca khúc, ca khúc ông sáng tác cho thiếu nhi như:

-Em Laø Bông Hồng Nhỏ,

_HS ghi Và đọc khởi động giọng

_HS lắng nghe, cảm nhận ghi

1) Giới thiệu hát và tác giả:

(29)

Trịnh Công Sơn viết hát Nối Vòng Tay Lớn vào khoảng năm1972, đất nước cịn bị chia cắt Trong biểu tình phản đối chế độ Mĩ Ngụy niên Việt Nam xuống đường cất cao tiếng hát: Nối Vòng Tay Lớn để thúc giục, động viên nhân dân, đồng lòng chống Mĩ, Aâm nhạc lời ca hát tiếng gọi tha thiết để người nắm tay sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thống

-GV treo bảng phụ có chép hát

- GV đệm đàn trình bày hát lần

- GV y/c HS quan sát đặt câu hỏi: Bài hát có kí hiệu âm nhạc gì?

bài hát có đoạn? hướng dẫn: hát viết theo cấu trúc A-B-Á,

Đoạn A: Rừng núi Việt nam Đoạn B:Cờ nối mơi Đoạn Á: Cịn lại

- GV cho HS đọc khởi động giọng Cdur 1-2 phút

- GV hướng dẫn tập hát câu (Transpose: -2)

Đoạn a chia làm câu: GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu 2-3 lần, lần 1-2 HS nghe hát nhẩm theo, lần hát hòa giọng với đàn

Đàn lại giai điệu câu yêu cầu HS hát hòa giọng theo đàn nhắc HS ngân đủ trường độ Tập xong câu GV y/c HS hát nối câu vào

Nhắc nhở HS cần thể trường độ

Lưu ý: Đoạn a cần hát nhấn vào tiếng thể t/c hành

_HS laéng nghe

_ HS trả lời sau nghe GV hướng dẫn Bài hát chia làm đoạn

_HS đọc khởi động giọng _HS ý

_HS thực

_HS lắng nghe thực theo

-HS thực

_HS thực hiện, ghi nhớ _HS lắng nghe, ghi nhớ thực

đất nước thống

2) Học hát:

bài hát viết theo cấu trúc A-B-Á,

Đoạn A: Rừng núi Việt nam

(30)

khúc baøi.

Tập hát đoạn b đoạn a: HS cần tập hát nhanh, rõ lời, t/c thúc

Tập hát đoạn á: giống giai điệu đoạn a nên để HS tự hát Tương tự đến hết -GV điều khiển HS hát đầy đủ bài: GV hướng dẫn HS cách phát âm, nhắc HS lấy sửa chửa chỗ hát sai Cho HS hát vài ba lần cho thuộc nhớ giai điệu, cảm xúc hát

GV đệm đàn y/c HS trình bày hồn chỉnh hát:

Tempo: 118.Transpose: -2 Style : March

GV cho HS trình bày hát hình thức hát lĩnh xướng:

+ Tốp ca nam: Rừng núi sơn hà.

+Tốp ca nữ: Mặt đất Việt nam +Cả lớp hòa giọng: điệp khúc +Lĩnh xướng: Từ bắc vơ nam núi đồi

+Cả lớp hịa giọng: Vựơt thác tử sinh.

-GV điều khiển: cho lớp đứng hát chỗ với nhiệt tình tha thiết

_HS thực _HS thực

_HS lắng nghe thực _HS thực

_HS xung phong trình bày hát

_HS vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

VI Củng cố dặn dò:

*Củng cố: GV định tổ đứùng trình bày hát theo cách

(31)

Tuần 10 / tiết 10 NHẠC LÍ: Giới Thiệu Về Dịch Giọng

Ngày dạy :15/ 10 /2009 TĐN: Giọng Pha Trưởng- Bài Số 03

I.Mục tiêu:

-HS nắm sơ lược dịch giọng âm nhạc, làm số tập thực hành mức độ đơn giản

-HS nắm công thức giọng pha trưởng, tập đọc nhạc hát lời ca TĐN số 03 II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt, vài hát ông -Đàn hát thục : “ Lá Xanh”

III.Phương pháp giảng dạy:

-Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước… IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur, 3.Giới thiệu mới:

4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

-GV giới thiệu khái niệm dịch giọng: Là việc chuyển dịch cao độ nốt nhạc hát, nhạc cho phù hợp với giọng người trình bày dịch giọng nhạc thưc hát

_ GV minh họa cách trình bày bài: Nối Vịng Tay Lớn giọng Mi thứ sau chuyển xuống giọng Rê thứ Đô thứ.

GV y/c HS nhận xét sau nghe GV trình bày

GV kết luận: Dù hát Nối Vòng Tay Lớn hát giọng giai điệu giữ ngun khơng đổi Khi dịch giọng, thay đổi cao độ nốt nhạc, giai điệu, lời ca, tính chất âm nhạc khơng thể thay đổi.

_HS ghi

_HS lắng nghe ghi cheùp

_HS lắng nghe ghi nhớ

_HS đưa nhận xét: Khi dịch giọng, cao độ các nốt nhạc thay đổi, còn giai điệu, lời ca, tính chất âm nhạc khơng thể thay đổi.

1) Giới thiệu vài nét về dịch giọng:

Là việc chuyển dịch cao độ nốt nhạc hát, nhạc cho phù hợp với giọng người trình bày dịch giọng nhạc thưc hát

(32)

+ GV minh họa bảng phụ vài nhịp trước sau dịch giọng để HS tiện quan sát so sánh

Hoạt động 3: GV ghi bảng Hoạt động 4:

-GV hỏi: Dựa vào đâu để nhận biết một nhạc viết giọng Pha trưởng.?

-GV y/c HS viết công thức giọng pha trưởng ( khơng nhìn SGK) GV đàn gam Đơ trưởng pha trưởng - GV cho em so sánh giọng

-GV đàn gam Cdur y/c HS đọc khởi động giọng

+ GV treo ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt giới thiệu: Ơng tác giả tình hay như: Nhạc Rừng, Tình Ca, Lên Ngàn Hơm học TĐN đoạn trích Lá Xanh ơng

+ GV treo bảng phụ có chép TĐN số 03 :

? TĐN chia làm câu? Và có nhịp?.

-GV đàn giai điệu câu 01 khoảng lần, lần đầu y/c HS nghe đọc nhẩm theo lần thứ đọc hòa giọng theo đàn, sai GV dừng lại để sửa chửa GV cho HS đọc nhiều lần cho thuộc nhớ Tập câu khác tương tự Sau tập xong bài, GV cho HS gõ phách theo bài, vừa đọc bài, vừa gõ phách

GV hướng dẫn: Cho HS ghép lời ca: nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp cịn lại ghép lời sau đổi bên GV đệm đàn bắt nhịp cho em GV kiểm tra việc tập luyện HS

_HS quan sát so sánh

_ HS ghi

_HS trả lời: Bản nhạc kết nốt pha hóa biểu có dấu giáng nốt si _ HS lên bảng viết

_ HS lắng nghe nhận biết

_HS thực

_HS quan sát lắng nghe

_HS trả lời:

+Bài hát chia làm câu, câu có nhịp _HS lắng nghe hát nhẩm theo ( lần 2), HS hát hoà giọng theo lần

_HS tập tương tự câu

_HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách _HS thực

(33)

Tempo: 130 Transpose: -2 Điệu : Polka

Khi trình bày kết hợp gõ đệm theo nhịp

* GV mở băng trình bày vài lần cho HS nghe toàn Lá Xanh

+HS trình bày TĐN lần mức độ hồn chỉnh

_ HS lắng nghe cảm nhận

V Củng cố dặn dò:

* Củng cố: Cho HS tập đặt lời ca theo chủ đề tự chọn, HS xung phong lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá cho điểm

(34)

Tuần 11 tiết 11 ƠN TẬP BÀI HÁT: NỐI VỊNG TAY LỚN Ngày soạn: 02/11/2009 ÔN TĐN: TĐN SỐ 03

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ Yêu Con

I.Mục tiêu :

- HS thuộc lời ca, thể tính hành khúc : Nối Vịng Tay Lớn, trình bày theo hình thức song ca tốp ca

- HS đọc giai điệu, hát lời TĐN số 04 – Lá Xanh

- HS giới thiệu tìm hiểu Nguyễn Văn Tý, nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam

II Chuẩn bị: -Đàn organ

-Bảng phụ có chép TĐN số 04

-Băng dĩa nhạc giới thiệu ca khúc nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý tập trình bày số sáng tác ông

III Phương pháp giảng dạy: Làm mẫu , vấn đáp, giảng giải IV lên lớp:

1 Ổn định lớp

2 HS đọc khởi động giọng Cdur GV giới thiệu mới:

Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

(35)

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

GV đệm đàn để HS trình bày Nối Vịng Tay Lớn cách hồn chỉnh, GV nhận xét chỗ cần sửa: tốc độ , sắc thái…

GV y/c HS hát thuộc lời Nối Vòng Tay Lớn kết hợp gõ nhịp

GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp, hoà giọng:

+Tốp ca nam:Rừng núi sơn hà.

+Tốp ca nữ: Mặt đất Việt Nam + Cả lớp hát hồ giọng: Điệp khúc.

GV cho HS ơn vài lần GV định HS trình bày để kiểm tra cũ nhận xét đánh giá cho điểm

Hoạt động 3: GV ghi bảng Hoạt động 4:

-GV trình bày lại TĐN, HS nghe tự điều chỉnh đọc nhạc hát cho

- GV y/c HS TĐN , hát lời kết hợp gõ phách

- GV y/c HS ơn tập theo nhóm sau định HS trình bày chỗ để kiểm tra, nhận xét cho điểm

Hoạt động 5: GV ghi bảng

+GV y/c HS đọc mục âm nhạc thường thức giới thiệu n/sỹ Nguyễn Văn Tý tóm tắt ý ghi vào -GV định HS đọc phần ghi

-GV tóm lược lại:

Ông sinh năm 1925 có số ca khúc bật như: Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo

_HS ghi

_HS lắng nghe cảm nhaän

-HS thực

_HS lắng nghe, ghi nhớ thực theo

_HS tự ơn

_HS xung phong trình bày cũ

_HS ghi baøi

_HS lắng nghe cảm nhận _HS thực

_HS trả cũ

_HS ghi baøi

_HS xung phong đọc phần giới thiệu SGK Lắng nghe tự ghi vào

_Xung phong trình bày _HS lăng nghe ghi chép thêm

1)Ơn hát: Nối Vịng Tay Lớn

2) Ôn tập đọc nhạc: Lá Xanh

3) Âm nhạc thường thức:

Nhạc só Nguyễn Văn Tý hát Mẹ Yêu Con

(36)

chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Dáng đứng bến tre…

+Giai điệu âm nhạc ông trữ tình đậm đà màu sắc văn hố dân tộc, lời ca đẹp

+Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

-GV cho HS nghe băng hát: Mẹ Yêu Con, ( stác 1956) -GV cho HS nghe băng ( GV tự đệm đàn trình bày) số đoạn trích sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

(37)

V Củng cố dăn dò:

* Củng cố: y/c HS trình bày lại hát: Nối Vòng Tay Lớn TĐN Lá Xanh y/c HS trả lời: -Nhạc sỹ nguyễn Văn Tý có hát nào?

* Dăn dị: Về nhà xem trước học cũ PHẦN BỔ SUNG:

(38)

Tuaàn 12 / tiết 12 HỌC HÁT : LÍ KÉO CHÀI

Ngày soạn :10/ 11 /2009 Dân ca nam Bộ, Đặt lời mới: Hồng lân

I.Mục tiêu:

-Cho HS biết hát điệu Lí đồng bào Nam Bộ

-HS tập trình bày hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, hát lĩnh xướng - GD HS yêu mến điệu dân ca tinh thần lạc quan trọng lao động, sống GD em ý thức trân trọng bảo vệ sắc văn hoá âm nhạc dân tộc

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Bảng phụ có chép lời hát Lí Kéo Chài,

-Tập hát vài điệu Lí : Lí Cây Bơng, Lí Ngựa Ơ, Lí Chiều Chiều Lí Con Sáo III.Phương pháp giảng dạy:

-Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước… IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur,

3.Giới thiệu mới: Học hát: Lí Kéo Chài 4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

-GV giới thiệu hát: Trong chương trình âm nhạc em học số Lí miền quê Nam Bộ, Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, thường hình thành từ câu thơ lục bát như: Lí bơng, Lí sáo, Lí dĩa bánh bị….

-GV y/c HS trình bày Lí Con Sáo Lí Dĩa Bánh Bị những học năm lớp

Hôm học thêm Lí miền q Nam Bộ Lí Kéo Chài: Đất nước Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Kilomét, dọc theo bờ biển có bao người dân sống nghề đánh cá

_HS ghi

_HS lắng nghe ghi chép

_HS lắng nghe ghi nhớ

1) Giới thiệu vài nét về điệu Lí:

Lí phận dân ca như: Hị, Vè, Hát Xẩm.Trong Lí giai điệu trữ tình đằm thắm

Lí dân ca ngắn gọn giản dị mộc mạc

(39)

là công việc nặng nhọc vất vả, với lòng yêu đời vàlạc quan họ cất cao tiếng hát ngợi ca thiên nhiên, yêu người yêu lao động

-GV mở băng có : +Lí bơng

+Lí chiều chiều

+Lí ngựa ơ…Để giới thiệu miền Nam Bộ với em

-GV tự đệm đàn trình bày Lí Kéo Chài

Hoạt động 3: GV ghi bảng Hoạt động 4:

-GV định: HS giới thiệu hát SGK

-GV trình bày hát với đàn organ (hoặc mở băng)cho HS nghe mẫu qua lần

-GV hoûi:

? hát chia làm câu? Và có câu giống nhau?. Hoạt động 5:

-GV đánh đàn gam Cdur

Lưu ý:GV cho HS tập câu, câu 2-3 lần, kết nối câu thành

Tập câu 1:GV đàn giai điệu câu lần

Lưu ý: cao độ nốt Phá Tập câu tương tự

-GV điều khiển: cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV lưu ý HS: tiếng hát luyến -GV sửa sai có

-GV đinh HS trình bày sửa sai cho em

-GV hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

+GV lĩnh xướng, HS hát câu hò hoặc:

+GV định HS hát lĩnh xướng HS khác hát câu hò

GV y/cầu HS trình bày hát mức độ hồn chỉnh: GV đệm đàn:

_HS lắng nghe cảm nhận

_HS ghi _HS đọc SGK

_HS lắng nghe cảm nhận giai điệu haùt

_HS trả lời:

+Bài hát chia làm câu

_HS luyện 1-2 phút

_HS lắng nghe hát nhẩm theo ( lần 2), HS hát hoà giọng theo lần

_HS tập tương tự câu

_HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách _HS hát chổ có tiếng luyến phải thể mềm mại,

_HS thực hiện:

+Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

+Đứng hát với tư thoải mái

+Vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ

(40)

Tempo:88 Transpose:-5 Điệu : Bossa Nova

*Vì hát ngắn ,nên trình bày y/cầu HS trình bày lần Lần 1: hát hoà giọng

Lần 2: hát lĩnh xướng Khi trình bày kết hợp gõ đệm theo nhịp

+Thể tình chất hát sáng, vui tươi

+HS trình bày hát lần mức độ hồn chỉnh

V Củng cố dặn dò:

* Củng cố: Cho HS tập đặt lời ca theo chủ đề tự chọn, HS xung phong lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá cho điểm

* Dặn dò: nhà học thuộc hát, cách trình bày chép hát vào vở( phần nhạc) PHẦN BỔ SUNG:

(41)

Tuần 13 / tiết 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI

Ngày soạn :20/11/2009 TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG RÊ THỨ- TĐN SỐ 04

I.Mục tiêu:

-HS hát giai điệu lời ca hát: Lí kéo chài theo hình thức hát lĩnh xướng hát hồ giọng

-HS nắm công thức giọng Rê thứ, TĐN hát lời đoạn trích TĐN số 04-Cánh én tuổi thơ Thể chỗ đảo phách dấu thăng bất thường TĐN

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

.-Bảng phụ có chép TĐN soá 04

-Đọc nhạc hát đúng, thục bài: Cánh én tuổi thơ III.Phương pháp giảng dạy:

Truyền khẩu, làm mẫu, vấn đáp IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur,

3.Giới thiệu -TĐN : Bài số 04 4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

GV hướng dẫn ôn tập kiểm tra cũ:

- GV đệm đàn trình bày lại hát lần

-Y/C- HS hát lại hát, GV sửa sai y/cầu HS hát với sắc thái nhịp nhàng , sôi

-GV định: Mời HS lên bảng kiểm tra, GV đánh giá, lấy điểm HS trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa trình bày tốt y/c

-GV điều khiển: cho lớp ôn lại cách hát lĩnh xướng hồ giọng -HS trình bày hát theo lời ca mới, viết từ tiết học trước

Hoạt động 3: GV ghi bảng Hoạt động 4:

_HS ghi baøi

_HS lắng nghe _HS thực

_ HS hát, sau em hát riêng, lớp lại theo dõi

_HS thực

_HS ghi baøi

1)Ôn hát: Lí Kéo Chài

(42)

-GV hoûi:

? Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ? ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào?

? Giọng Rê thứ tên với giọng nào?

GV y/c HS ghi công thức giọng Rê thứ

GV hỏi: So sánh giọng Rê thứ giọng La thứ?

-GV đàn gam Dm Am để HS nghe cảm nhận khác giọng

-GV cho HS đọc gam Dm từ 3-4 lần (đọc theo đàn)

GV treo bảng phụ có TĐN -GV hỏi:

? Bài TĐN chia làm câu? Mỗi câu có nhịp? -GV định : Đọc tên nốt nhạc

-GV hướng dẫn vào bài:

-GV đánh đàn giai điệu, HS lắng nghe tự tập theo đàn, ghép câu 1&2, 3&4 , GV hướng dẫn để HS đọc chỗ đảo phách nốt nhạc có dấu thăng

-GV y/c HS ghép lời ca:

GV đệm đàn bắt nhịp, nửa lớp TĐN, nửa lớp hát lời ca, GV nghe phát chỗ sai

-GV đánh đàn vàø yêu cầu em trình bày mức độ hồn chỉnh: Điệu : Pop

Tempo :160

-GV y/c HS nhận biét câu đọc nhạc: GV đàn giai điệu 3-4 nốt nhạc câu không theo thứ tự bài, HS lắng nghe cho biết câu mấy, đọc nhạc hát lời câu -GV vừa đệm đàn vừa trình bày hồn chỉnh Cánh n Tuổi Thơ

_HS Trả lời:

+Bản nhạc có hố biểu dấu giáng kết nốt Rê

+Giong Pha thứ + Giọng Rê trưởng

_HS xung phong lên bảng ghi +Hai giọng có cơng thức giống âm chủ khác

-HS lắng nghe, cảm nhận ghi nhớ

_HS đọc gam Dm. _HS quan sát _HS trả lời:

+Đoạn nhạc có câu, câu có nhịp

_HS thực _HS thực

_HS trình bày mức độ hoàn chỉnh

(43)

hoàn chỉnh, nhận xét cho điểm em

VI Cuûng cố dặn dò: *Củng cố:

- Cho HS hát lời hát kết hợp gõ nhịp kiểm tra to,å nhóm - GV kiểm tra số HS ,nhận xét đánh giá Cho điểm để khích lệ em - GV định sơ HS trình bày TĐN, nhận xét đánh giá

*Dặn dò:

-Về nhà chép TĐN vào

-Hoc thuộc TĐN,ø Trả lời câu hỏi SGK xem trước học PHẦN BỔ SUNG:

(44)

Tuần 14 / tiết 14. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BAØI SỐ 04 Ngày soạn: 25/11/2009 ANTT:Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

I.Mục tiêu:

-HS đọc nhạc, giai điệu TĐN số 04 – Cánh én tuổi thơ, kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với âm sắc

-HS giới thiệu tìm hiểu số ca khúc mang âm hưởng dân ca II.GV chuẩn bị:

-Đàn organ

-Bảng phụ chép TĐN

-Máy nghe băng đĩa để giới thiệu số ca khúc mang âm hưởng dân ca. III.Phương pháp giảng dạy:

-Truyền khẩu, làm mẫu, băùt chước IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur. 3.Giới thiệu

Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi baûng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

-GV cho HS nghe lại TĐN Cánh én tuổi thơ Gv trình bày

-GV y/c HS TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

-GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời đối đáp: nửa lớp TĐN hát lời câu 1&3, nửa lớp lại thực câu 3&4

-GV định kiểm tra nhóm HS lên bảng trình bày TĐN, sau em trình bày lại

-GV đánh giá cho điểm Nghe HS trình bày sửa sai Hoạt động 3:

GV ghi bảng Hoạt động 4:

_HS ghi _HS lắng nghe _HS thực _HS thực

_HS xung phong traû cũ

_HS ghi

1) Ơn tập đọc nhạc

(45)

? Theo cách chia vùng miền trong sách, đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính:

? Đặc điểm ca khúc mang âmhưởng dân ca?

GV kết luận:

Là ca khúc nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca( thang âm , điệu thức, âm điệu…) để sáng tác nên

? Dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca khác điểm nào?

GV kết luận:

Dân ca nhân dân sáng tác, không tác giả cụ thể lưu truyền rộng rãi, khơng có gốc có nhiều dị

Cịn ca khúc mang âm hưởng dân ca người nhạc sỹ sáng tác, có gốc người ca sỹ biểu diễn theo gốc

?Vai trị ca khúc mang âm hưởng dân ca?

GV kết luận:

Những hát mang âm hưởng dân ca thường dễ vào lòng người nghe đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm sắc dân tộc

-GV mở băng cho HS nghe số hát mang âm hưởng dân ca -GV hướng dẫn: y/c tổ giới thiệu ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền, gồm kể tên hát trình bày hát -GV nghe nhậïn xét, cho điểm

_HS trả lời: gồm5 vùng dân ca đồng bắc bộ, miền núi phía bắc,miền trung, tây nguyên, nam

-HS trả lời _HS lắng nghe

_HS trả lời _HS lắng nghe

_HS ghi baøi

_HS trả lời _HS ghi

_HS lắng nghe cảm nhận _HS lắng nghe thực theo

(46)

Tuần 15 / tiết 15 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn :01/12/2009

I.Mục tiêu:

- HS ơn tập trình bày kiến thức, kĩ âm nhạc học - Kiểm tra cuối học kì

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

.-Đàn hát thục hát TĐN học -các dạng ơn tập đề kiểm tra học kì

III.Phương pháp giảng dạy: Truyền khẩu, vấn đáp

IV.Lên lớp: 1.Ổn định lớp

2.HS luyện gam C dur, 3.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn ơn tập hát : Bóng dáng ngơi trường, Nụ Cười, Nối Vịng Tay Lớn Lí Kéo Chài.

-GV Đàn giai điệu, HS đọc nhạc TĐN số 01,02,03, đến số 04, kết hợp gõ đệm theo phách, gõ vói âm sắc

-GV lắng nghe nhắc nhở em chỗ trình bày chưa tốt

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS nội dung cách thi học kì cho HS rõ:

+ Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN

+ Kiểm tra HS, em lên bảng trình bày thi GV ghi lên bảng đề thi:

_HS ghi _HS thực

_ HS thực

_HS ghi nhớ _HS theo dõi

_HS ghi đề thi

1)Ôn hát TĐN:

(47)

TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH

ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN: ÂM NHẠC

Lớp năm học 2009 –2010 NỘI DUNG THI: Kiểm tra thực hành gồm hát TĐN

CAÙCH THI:

Thi thực hành: Kiểm tra theo nhóm HS; Sau em trình bày lại. ĐỀ THI:

Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì : - Bóng Dáng Một Ngôi Trường

- Nụ Cười

- Nối Vịng Tay Lớn - Lí Kéo Chài

Tập đọc nhạc: Đọc học theo yêu cầu GV - TĐN số 01

- TĐN số 02 - TĐN số 03 - TĐN số 04

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.

- Bài hát: +Trình bày to, rõ, trơi chảy, có tình cảm thể sắc thái hát:3 điểm

+Có động tác minh hoạ: điểm

-TĐN: +Đọc to, rõ, cao độ, trường độ tiết tấu TĐN: điểm +Thuộc lời ca, hát giọng: điểm

(48)

Tuaàn 16 / tiết 16 HỌC HÁT : EM HÁT CÙNG BIỂN XANH

Trương Duy Huyến ( Bhát địa phương chọn) I.Mục tiêu:

-HS học hát địa phương, qua em có thêm tình cảm với quê hương

-HS GD thị hiếu âm nhạc lành mạnh, hướng tới điều thiện nâng cao thẩm mĩ - Động viên HS nhiệt tình tham gia hoạt động âm nhạc nội, ngoại khoá

II.GV chuẩn bị: -Đàn organ

-Bảng phụ có chép lời hát Em hát Cùng Biển xanh, -Tập hát đàn thục hát

III.Phương pháp giảng dạy:

-Truyền khẩu, làm mẫu, bắt chước… IV.Lên lớp:

1.Ổn định lớp

2.HS luyeän gam C dur,

3.Giới thiệu mới: Học hát: Em hát Cùng Biển xanh, 4.Tiến trình hoạt động:

NỘI DUNG:

HĐ GV HĐ HS ghi bảng

Hoạt động 1: GV ghi bảng Hoạt động 2:

-GV giới thiệu hát tác giả:

N/s Trương Duy Huyến sinh năm 1958 tai Thăng Bình, Qnam, tốt nghiệp CĐSP Đà Nẵng khoa Anh, ĐH Nghệ Thuật Huế nghành sáng tác âm nhạc

Anh sáng tác nhạc từ năm học sinh trung học, ca khúc Đồi Thơng tác phẩm đầu tay anh, anh thích viết cho thiếu nhi, ca khúc quen thuộc anh như: nh Lửa Tình Bạn, Những Ngơi Sao Nhỏ, Em Lớn Lên Cùng Thành Phố Anh Hùng…….Hiện anh làm cơng tác quản lí hoạt động thiếu nhi nên ó điều kiện để viết cho em

Bài hát viết giọng La

_HS ghi

_HS lắng nghe ghi chép

1) Giới thiệu vài nét về tác giả & hát:

(49)

Em haùt Cùng Biển xanh -GV hỏi:

? hát chia làm câu? mấy đoạn?

Hoạt động 3:

-GV đánh đàn gam Cdur

Lưu ý:GV cho HS tập câu, câu 2-3 lần, kết nối câu thành

Tập câu 1:GV đàn giai điệu câu lần lần đàu HS nghe hát nhẩm theo , lần HS hát hoà theo tiếng đàn

Tập câu tương tự

-GV điều khiển: cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách GV lưu ý HS: tiếng hát luyến -GV sửa sai có

-GV đinh HS trình bày sửa sai cho em

-GV hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

+GV lĩnh xướng, HS hát đoạn điệp khúc

hoặc:

+GV định HS hát lĩnh xướng HS khác hát điệp khúc

GV y/cầu HS trình bày hát mức độ hoàn chỉnh: GV đệm đàn: Tempo: 115

Transpose:-5 Điệu : Disco *Lưu ý dấu nhắc lại hát

nhaän

_HS trả lời: hát chia làm câu, đoạn _HS đọc khởi động giọng

_HS tập hát

HS hát hồ giọng theo lần

_HS tập tương tự câu

_HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách _HS hát chổ có tiếng luyến phải thể mềm mại,

_HS thực hiện:

+Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

+Đứng hát với tư thoải mái

+Vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng chỗ

+Thể tình chất hát sáng, vui tươi

La trưởng, vui tươi, sáng

Ngày đăng: 02/05/2021, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan