GIAO LOP 5 TUAN 7 2 buoi

33 4 0
GIAO LOP 5 TUAN 7 2 buoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ñònh ñoaïn vaên - 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 1 - Caû lôùp ñoïc thaàm - Moãi ñoaïn vaên trong baøi ñeàu taäp trung taû moät boä. phaän cuûa caûnh - Hoïc sinh laàn löôït ñoïc daøn[r]

(1)

Thửự hai ngaứy 11 thaựng 10 naờm 2010. Buổi sáng Tập đọc

Những ngời bạn tốt I/ Mục đích yêu cầu:

* MTC: -Bớc đầu đọc diễn cảm văn

-HiÓu ý ngha câu chuyện : Khen ngợi thụng minh, tình cảm gắn bú cá heo với ngời (Tr lời câu hỏi 1,2,3 SGK)

- Giáo dục em yêu quý bảo vệ cá heo * MTR: - HS yếu đọc tơng đối trôi chảy toàn II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh SGK

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải

- Hỡnh thc: Cỏ nhõn, c lp IV/ Các hoạt đ ng d¹y häcỘ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước - Hỏi nội dung

- GV nhận xét ghi điểm B Bài :

Giới thiệu ;Nêu chủ điểm học - Giới thiệu bài: Những người bạn tốt

Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- HS đọc toàn - Chia đoạn: đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu cho HS đọc

- HS đọc nối tiếp lần -Nêu giải

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi

- Chuyện xảy với nghệ sĩ tài ba a- ri- ơn?

- Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời

- Qua câu chuyện em thấy đàn cá heo đáng yêu đáng quý chỗ nào?

- HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi GV đưa

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS theo dõi đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc giải

- HS đọc theo cặp - HS đọc

- HS đọc thầm HS đọc to câu hỏi + Ông đạt giải đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá Trên tàu chở ơng về, bọn thuỷ thủ địi giết ơng

Ơng xin hát hát u thích nhảy xuống biển

+ Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A- ri-ôn ông nhảy xuống biển đưa ông nhảy xuống biển nhanh tàu

(2)

- Em có suy nghĩ cách đối sử đám thuỷ thủ đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ơn? - Những đồng tiền khắc hình heo cõng người lưng có ý nghĩa gì?

- Em nêu nội dung bài? GV ghi nội dung lên bảng

- Ngoài câu chuyện em biết chuyện thú vị cá heo?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc diễn cảm đoạn

GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

3 Củng cố dặn dò. - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau

chúng biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ biết cứu giúp người gặp nạn + Đám thuỷ thủ người vô tham lam độc ác, chân trọng tài Cá heo lồi vật thơng minh, tình nghĩa

+ đồng tiền khắc hình heo cõng người lưng thể tình cảm yêu quý người với lồi cá heo thơng minh

+ Câu chuyện ca ngợi thơng minh tình cảm gắn bó lồi cá heo người

- Vài HS nhắc lại

+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu đội, cá heo tay bơi giỏi - HS đọc

- HS nghe

- HS luyện đọc nhóm

- HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét chọn nhóm đọc hay

to¸n

Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- HS nắm quan hệ 1/10 ; 1/10 1/100 ; 1/100 1/1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

- Giải tốn có liên quan đến số trung bình cộng - Rèn kĩ làm đúng, xác

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ : Luyện tập chung

- Nêu cách so sánh phân số mẫu số? VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Nêu cách so sánh phân số tử số? VD?

- Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao?

2 Bài : a) Giới thiệu : b) Nội dung :

 Bài 1:

- Yêu cầu học sinh mở SGK đọc

- Để làm ta cần nắm vững kiến

(3)

 Giáo viên nhận xét Bài :

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh làm

Chũa

 Giáo viên nhận xét

- Ở ôn tập nội dung gì?

- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết?

- Học sinh tự nêu Bài :

- Học sinh đọc - Hướng dẫn giải

_Trong vòi chảy bể ? ( 2/15 + 1/5 )

_Để biết trung bình vịi chảy ta áp dụng dạng toán ?

_ Dạng trung bình cộng - Học sinh làm - HS sửa bảng

 Giáo viên nhận xét * Bài :

- Học sinh đọc đề

Hướng dẫn tóm tắt giải Lúc đầu :

5m : 60 000 đồng 1m : ? dồng Sau :

Mỗi mét giảm 2000 đồng 60000 đồng : ? m

- Học sinh làm - Chữa

 Giáo viên nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị : “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học

KHOA HOÏC

Phòng bệnh sốt xuất huyết I/ Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

- GD em ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh SGK

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV/ Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét (GV cho số đáp án để HS chọn đáp án )

(4)

2/ Giới thiệu bài: Sốt xuất huyết bệnh nào? Có nguy hiểm khơng ? Cách phòng ngừa ? Ta tìm hiểu qua học hơm 3/ Hướng dẫn tìm hiểu :

Hoạt động 1: Thực hành làm tập SGK GV yêu cầu HS đọc kĩ thơng tin , sau làm tập trang 28 SGK

Hỏi : Theo em , bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại ?

Kết luận:Sốt xuất huyết bệnh vi-rút gây ra , bệnh nặng gây chết người , nay chưa có thuốc đặc trị

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

Yêu cầu lớp quan sát hình 2;3;4 SGK trả lời câu hỏi :

Chỉ nói nội dung hình

Giải thích tác dụng việc làm hình Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết ?

Gia đình bạn sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy ?

Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà , diệt muỗi , bọ gậy , cần ngủ

4/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Nghe giới thiệu

-Làm việc cá nhân

Một số HS nêu kết làm – Cả lớp nhận xét

Thảo luận lớp

-Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác bổ

Bi chiỊu:

chính tả( nghe viết ) dịng kinh q hơng I/ Mục đích u cầu:

* MTC: -Viết tả; trình bày đung hình thức văn xi

-Tìm đợc vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực đ ợc ý( a,b,c) BT3

- Giáo dục em ý thức trau dồi chữ viết ngày đẹp * MTR: - Học sinh khá, giỏi làm đợc dy d BT3

II/ Đồ dùng dạy học :

GV : Sách giáo khoa , tập

HS : Sách giáo khoa , tập, vë viÕt III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV/ hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ ( 5’)

- Yêu cầu HS đọc cho HS viết bảng lớp - HS viết vào từ ngữ: lưa thưa, ruộng, mương, tưởng tượng, dứa - GVnhận xét ghi điểm

(5)

B Dạy mới Giới thiệu bài( 1’)

Hướng dẫn nghe - viết tả (20’) a) Tìm hiểu nội dung

- Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi hS đọc phần giải

- Những hình ảnh cho thấy dịng kinh thân thuộc với tác giả?

b) Hướng dẫn viết từ khó - u cầu hS tìm từ khó viết - Yêu cầu hS đọc viết từ khó c) Viết tả

d) Thu, chấm bài

Hướng dẫn làm tập tả (13’) Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập - Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm điền xong trước nhóm thắng

- GV nhận xét kết luận lời giải Bài 3

- Gọi hS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi hS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét kết luận lời giải

3 Củng cố dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS nghe

- HS đọc đoạn viết - HS đọc giải

+ Trên dịng kinh có giọng hị ngân vang, có mùi chín, có tiếng trẻ em nơ đùa, giọng hát ru em ngủ

- HS tìm nêu từ kgó : dịng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ

- HS viết theo lời đọc GV - Thu 10 chấm

- HS đọc yêu cầu tập

- HS thi tìm vần nối tiếp Mỗi HS điền từ vào chỗ trống

- HS đọc

- Lớp làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn

TO¸n(bỉ sung) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ 10

1 ;

10

và 100

1 ;

100

và 1000

1 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với p/s

- Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1,2,3 SGK; B1,2 BTNC

II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Hát

(6)

Giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết Bài tập 1:

Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào - Nhận xét, sửa sai

Bài tập 2:

Hướng dẫn HS giải

- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết số bị chia

- Nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng nhiều số

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS nêu cách tính số TBC nhiều số

Bài 4: Hướng dẫn HS nhà làm

Hoạt động 2: làm tập BTNC Bài 1, Viết tiếp vào chỗ chấm GV YC HS làm việc cá nhân Bài 2: (đổi đon vị đo)

GV TC cho HS ho¹t déng nhãm 4 Củng cố - dặn dò:

- Làm

- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học

- Hoạt động cá nhân

- HS đọc yêu cầu - Làm vào

- HS đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu cách tìm

- Làm vào chữa bảng a x +

2 =

2

b x -5 = x =

- x = + x = 10 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu

- Nêu yêu cầu đề tốn

- Nêu cách tính số TBC nhiều số - Làm vào

- HS lên chữa bảng Giải

TB vòi nước chảy là:        15

: = (bể nước) Đáp số: bể nước - Nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

- HS tự làm sau so sánh kết qu

- Hot ng theo nhúm

- Đại diện nhóm trình bày kết TIếng việt(bổ sung)

(7)

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu:

-Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (Trả lời CH BTNC)

II Chuẩn bị:

Truyện, tranh ảnh cá heo, SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Tác phẩm Si-le tên phát xít

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc 3 Bài mới: “Những người bạn tốt”

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong

tàu

- Học sinh đọc toàn - Luyện đọc từ phiên âm - Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc thầm giải sau đọc

- học sinh đọc thành tiếng

- Giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có)

- Đọc diễn cảm toàn - Học sinh nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn

1, Trên đờng trở nghệ sĩ A-ri-ụn gặp chuyện gì? - Vỡ bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ụng đũi giết ụng

- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày nhóm nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

2, Trớc tình nguy hiểm, A-ri-ơn nghĩ

kế để khỏi tay bọn cớp? - Học sinh đọc đoạn - TL

- Yờu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn 3, Vì a-ri-ơn đợc cá heo cứu sống? HS khoanh vào đáp án c

- Nêu nội dung câu chuyện? - Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo với người

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- GV nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn

- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện

(8)

* Giáo viên nhận xét ghi điểm 5 Củng cố - dặn dị:

- 1 HS đọc lại tồn HS đọc

- Nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” - Nhận xét tiết học

Thø ba ngµy 12 tháng 10 năm 2010. bui sáng: LUYN T VÀ CÂU

Từ nhiều nghĩa I/ Mục đích u cầu:

* MTC: -Nắm đợc kiền thức sơ giản vè từ nhièu nghĩa ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT!, Mục III) ; Tìm đợc VD chuyển ngiã số từ phận thể ngời dộng vật ( BT2)

- Giáo dục em ý thức sử dụng từ u thích mơn học * MTR: - Học sinh khá, giỏi làm đợc toàn BT2 ,( Mục III) - HS yếu hiểu đợc từ nhiều nghĩa

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

III/ hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ HS làm lại tập - GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét kết luận làm - Gọi HS nhắc lại nghĩa từ

- HS lên làm

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào HS lên bảng lớp làm Kết làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a - HS nhắc lại

A- Từ B- Nghĩa

Tai a) Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe

Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn

Mũi c) Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm

- Gọi HS phát biểu

H; Thế từ nhiều nghĩa? H: Thế từ gốc?

- HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày

(9)

H: Thế nghĩa chuyển? Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- HS lấy VD từ nhiều nghĩa Luyện tập

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự làm

- GV nhận xét bảng Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi HS giải thích số từ Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ

+ Nghĩa gốc nghĩa từ

+ Nghĩa chuyển nghĩa từ suy từ nghĩa gốc

- HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc

- HS làm vào , HS lên bảng làm - HS đọc

- HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu tập, báo cáo kết

TOÁN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

- Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

- Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, xác II ĐỒ DÙNG :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ :

2 Bài :

a) Giới thiệu : Khái niệm số thập phân

b) Nội dung :

* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản)

a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra:

1dm phần mét ? Học sinh viết : 1dm =

10

m Giáo viên nêu : 1dm hay

10

m viết thành 0,1m

1cm phần m ?

Học sinh viết : 1cm = 1001 m Giáo viên nêu : 1cm hay 100

1

m viết thành 0,01m

1mm phần mét?

1mm hay 1000

1

(10)

- Các phân số thập phân 10

1 ,

100

, 1000

1

viết thành số nào?

- Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc không phẩy một

- Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 viết dạng phân số thập phân nào?

0,1 = 10

1 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự

- Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc từng số

- Học sinh đọc

- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi số thập phân - Giáo viên làm tương tự với bảng phần b

- Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân * Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải tập - Học sinh đọc số tia số

Bài :

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng

7 dm = m 0,7m 10

7 

9 cm = m 0,09m 100

9   Bài :

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

- Giáo viên kẻ bảng lên bảng lớp để chữa Chữa

3 Củng cố - dặn dò:

- Học sinh đọc lại số thập phân

- Chuẩn bị : khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học

KĨ chuyƯn CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn vàbước đầu kể toàn câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn

- Hiểu nội dung đoạn toàn câu chuyện kể II Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bộ tranh phóng to SGK, III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

(11)

4 Dạy mới:

* Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào bộ tranh

- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh theo dõi - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới thiệu

tranh giải nghĩa từ

- Học sinh lắng nghe quan sát tranh * Giáo viên hướng dẫn kể đoạn câu chuyện

dựa vào tranh

- Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện - Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức

thi đua - Học sinh thi đua kể đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn câu chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh

* Củng cố

- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện - Em nêu tên loại dùng để làm

thuốc? + ăn cháo hành giải cảm + tía tô giải cảm

+ nghệ trị đau bao tử * Mỗi loại cây, cỏ, có lợi ích riêng chúng

ta cần có ý thức bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc trồng

-Nghe

* Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện

buổi Chiều: đạo đức

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1) I Mơc tiªu

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu việc làm việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào truyền thống gia đình, giịng họ II Tµi liƯu vµ phơng tiện

- Các tranh ảnh , báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vơng

- Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III PHNG PHP V HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(12)

Hãy kể việc làm thể ngời có ý chí:

- Em làm đợc việc gì? - Tại em lại làm nh - Việc mang lại kết gì? - GV nhận xét đánh giá

B Bµi míi:

Giíi thiƯu bµi: Néi dung bµi

* Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyn Thm m

- GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể :

- H: Nhõn ngày tết cổ truyền, bố Việt làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?

- H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều khi kể tổ tiên?

- H: ViƯt mn lau dän bµn thê gióp mĐ? H: Qua câu chuyên trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu với tổ tiên, ông bà? v× sao?

KL:" Ai có tổ tiên, gia đình, dịng họ Mỗi ng-ời điều phải biết ơn tổ tiên biết thể điều việc làm cụ thể

*Hoạt động 2: làm tập 1, SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gäi HS tr¶ lêi

a Cố gắng học tập , rèn luyện để trở thành ngời có ích cho gia đình, q hơng, đất nớc

b không coi trọng kỉ vật gia đình dịng họ c Giữ gìn nếp tốt ca gia ỡnh

d Thăm mộ tổ tiên ông bµ

đ dù xa nhng dịp giỗ, tết không quên viết th thăm hỏi gia đình, họ hàng

GVKL: Chóng ta cÇn thĨ lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả nh việc: a, c, d, đ

* Hot ng 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời

- GV nhận xét, khen ngợi em biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố dặn dò

- NhËn xÐt giê häc

- Về nhà su tầm tranh ảnh báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vơng câu tục ngữ thơ ca chủ đề biết ơn tổ tiên

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ

- HS kĨ

- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

- HS nghe - 1->2 HS kĨ l¹i

- Bố Việt thăm mộ ông nội , mang xẻng dọn mộ đắp mộ thắp hơng mộ ông

- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên biểu điều việc làm cụ thể học hành thật giỏi để nên ngời - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Em thấy cần phải có trách nhiệm giữ gìn , tỏ lịng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng hoc, dân tộc VN ta

- HS th¶o luËn nhãm

- Đại diện lên trình bày ý kiến việc làm giải thích lí

- líp nhËn xÐt

- HS trao đổi với bạn bên cạnh việc làm cha làm đợc thể lòng biết ơn tổ tiên

- HS trình bày trớc lớp - HS lớp nhËn xÐt

VD: bố mẹ thăm mộ tổ tiên ông bà Cố gắng học tập ý nghe lời thầy Giữ gìn di sản gia đình dịng họ Góp tiền cho đền chùa

gìn giữ nếp gia đình

Ước mơ trỏơ thành ngời có ích cho gia đình, đất nớc

- HS đọc ghi nhớ

(13)

ễN: Khái niệm số thập phân I Mục tiªu:

-LuyƯn đoc, viết số thập phân dạng đơn giản - Bài tập cần làm: 1,2; BT BTNC

II Đồ dùng dạy học:

Các bảng nêu SGK kẻ sẵn vào bảng phụ lớp III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cị: Bài 2-Bµi míi

Hoạt động 1: Làm tập SGK *Bài tập 1: (vấn ỏp)

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV vào vạch tia số (kẻ sẵn) bảng, cho HS đọc phân số thập phân số thp phõn

*Bài tập 2: (làm cá nhân) -Cho HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS viÕt theo mÉu cđa tõng phÇn a,b

-Cho HS tự làm -Chữa

T chc cho HS giao lu: trò chơi đố nhau: Nội dung câu đố thuộc kiến thức bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Làm tập BTNC Bài (25) Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu: hớng dẫn mu:

-Chấm

-HS nêu

-HS đọc: phần mời, không phẩy ; hai phần mời, khơng phẩy hai …

HS lµm vµo vë *KÕt qu¶:

a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg

HS quan sát mẫu

- Làm cá nhân vào BTNC 3-Củng cố, dặn dò:

- Cho HS hệ thống hoá lại học -GV nhận xét giê häc

-Nhắc HS luyện đọc viêt số thập phân

Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010 bi s¸ng: TẬP ĐỌC

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp thể thơ tự do; thuộc lòng thơ

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai đẹp cơng trình hồn thành

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ

- HS khá, giỏi thuộc nêu ý nghĩa cảu II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

(14)

3 Giới thiệu : 4 Dạy mới:

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc :

-Gọi HS đọc thơ - học sinh đọc,lớp đọc thầm - Y/C học sinh đọc khổ thơ (2 lần)

- GV uốn nắn sửa sai cho HS

- Học sinh đọc khổ thơ - Lớp nhận xét

-Y/C HS đọc thầm theo nhóm -Giáo viên đọc diễn cảm tồn

-Đọc theo nhóm -Theo dõi

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu :

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc -Câu 1: Những chi tiết thơ gợi lên

hình ảnh đêm trăng tónh mịch?

-Cả cơng trường ngủ say cạnh dịng sơng, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi + Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng

tĩnh mịch sinh động?

-Có tiếng đàn gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng tiếng đàn Ba-la-lai-ca

- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca

Giáo viên chốt: Trăng phân hóa ngẫm nghĩ

- Câu 2: Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

- Học sinh đọc khổ và3

-Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp lống sơng Đà

Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, người

mang đến cho thiên nhiên gương mặt Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá

- Sự gắn bó thiên nhiên với người Chiếc đập nối hoi khối núi -biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

- Câu SGK: Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa ?

- Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ/ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

* Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

-Treo bảng phụ ghi khổ thơ 3,gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng

-Gọi hs đọc diễn cảm

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Yêu cầu họp sinh học thuộc lòng thơ

-2HS đọc ,lớp theo dõi NX

(15)

-Y/C HSNX

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

* Củng cố

- Nêu nội dung thơ - Lần lượt nêu * Tổng kết - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm -Nghe - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”

- Nhận xét tiết học

TỐN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I Mục tiêu:

Bieát:

-Đọc , viết số thập phân( dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân II Đồ dùng dạy - học:

- GV :Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK - HS : Bảng - SGK - Vở

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

3 Giới thiệu :Khái niệm số thập phân 4 Dạy mới:

* Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (ở dạng thường gặp cấu tạo số thập phân)

- Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh thực vào bảng

-NX sửa cho HS

-1 HS lên bảng laøm

-Cả lớp thực bảng - 2m7dm gồm ? m phần mét? (ghi

bảng) - 2m7dm = 2m 10

m thành 2107 m - 2107 m viết thành dạng nào? 2,7m: đọc

là hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m

- Giáo viên viết 8,56

+ Mỗi số thập phân gồm phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8, phần thập

phân gồm chữ số bên phải dấu phẩy

- Hoïc sinh viết:  nguyên Phần

8 , 

phân Phầnthập

(16)

 nguyên Phần

8 , 

phân Phầnthập

56 - em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

- học sinh nói miệng - Mở kết bảng, xác định sai Tương tự với 2,5 - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 số thập

phaân 0,01 = 100

1

; 0,001 = 10001

 Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b  Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,009

0m5dm = 105 m ; 0m0dm7cm = 1007 m ; 0m0dm0cm9mm = 10009 m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009

-Y/C HS đọc - Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = 105 ; 0,07 = 1007 ; 0,009 = 10009

* Học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

- Hoạt động cá nhân, lớp

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích

đề, làm - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài- Học sinh làm bảng lớp bảng - em đọc xong, giáo viên đưa kết

đúng - Lần lượt học sinh sửa (5 em)-Đọc cá nhân ,đồng

 Baøi 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào

-NX sửa sai cho HS

- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân

-3 HS thực bảng -Cả lớp làm bảng

10

 0,1 ; 109  0,9 ; 104  0,4  Bài 3: - Học sinh làm vào

-Y/C HS làm - 1Học sinh sửa bảng

 Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc hàng

- Học sinh làm - Học sinh sửa * Củng cố

- GoÏi HS học sinh nhắc lại kiến thức vừa học -Trả lời * Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà

(17)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Xác định phần mở bài, thân bài, kết (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung câu; biết cách viết câu mở đoạn (BT 2, BT 3)

II Đồ dùng dạy - học:

- GV :Tranh SGK , Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh -1 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh văn miêu tả cảnh sơng nước

 Giáo viên nhận xét - cho điểm

3 Giới thiệu mới: 4 Dạy mới:

 Bài 1: Gọi HS đọc văn - học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định phần

MB, TB, KB

- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ý vào nháp

- Học sinh trả lời

-Gọi nhóm trả lời  Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có

không hai

 Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả

một đặc điểm

 Kết bài: Núi non giữ gìn

- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn TB đặc điểm đoạn

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp

- Gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm tồn đoạn

-Giúp đỡ nhóm làm + Đoạn 1: tả kỳ vĩ Vịnh Hạ Long -Với phân bố đặc biệt hàng nghìn hịn đảo

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long, tươi mát sóng nước, rạng rỡ đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa - Cả lớp nhận xét

(18)

 Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm bạn

- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đặc điểm cảnh miêu tả câu văn in đậm * Vịnh Hạ Long có nét đẹp dun dáng, kì lạ Nó vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên tạo tươi mát của sông nước, rạng rỡ đất trời.Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn cho mơi trường ln trong sạch.

- Ý đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

-Chia nhóm Y/C HS thảo luận làm - Học sinh làm - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

-Gọi nhóm trình bày kết

- Học sinh trả lời, giải thích cách chọn mình:

+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a

 Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên -vùng đất Thảo nguyên rực rỡ mn màu sắc

Bài 3:

-Gọi HS nêu Y/C

-Y/C HS tự làm bài.Cho 2HS viết bảng phụ trình bày

-Chú ý nghe

-Học sinh đọc yêu cầu đề - Mỗi học sinh tự đọc kỹ đề

- Học sinh làm - Học sinh làm đoạn văn tự viết câu mở đoạn cho đoạn (1 - câu)

 Học sinh viết - đoạn

- Học sinh nối tiếp đọc câu mở đoạn em tự viết

-NX tuyên dương HS có viết hay

- Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

 Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà hồn chỉnh tập -Nghe - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sơng nước

- Nhận xét tiết học

(19)

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I Mục tiêu:

-Biết Đảng cộng sản Việt nam thành lập ngày 3-2- 1930 Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

+ Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống tổ chức cộng sản

+ Hội Nghị ngày – – 1930 Nguyễn Quốc chủ trì thống tổ chức cộng sản đề đường lối cho Cách mạng Việt Nam

II Đồ dùng dạy - học:

GV :AÛnh SGK HS : SGK

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ: Quyết chí tìm đường cứu nước

3 Giới thiệu :

Đảng Cộng Sản Việt Nam đời -Nghe 4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiện thành lập Đảng + MT:HS Nhớ lãnh tụ N-A-Q người chủ trì thành lập ĐCSVN

+ Cách tiến hành:

- Chia nhóm Y/C thảo luận nhóm bàn, câu hỏi

sau: - Học sinh thảo luận nhóm - Tình hình đồn kết, khơng thống lãnh

đạo đặt u cầu gì?

-Ai người làm điều đó?

- Các nhóm nói đựơc ý sau: Cần phải sớm hợp tổ chức Công Sản, thành lập Đảng Việc địi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín lực làm Đó lãnh tụ Nguyễn i Quốc

 Giáo viên nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng

+MT:HS biết vai trò N-A-Q hội nghị thành lập ĐCSVN

+Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK

- Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn nào?

- Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu ghi kết vào phiếu học tập - Các nhóm thảo luận  đại diện trình

bày (1 - nhóm)  nhóm lại

(20)

* Củng cố

- Trình bày ý nghĩa việc thành lập Đảng - Học sinh nêu

 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương

*Tổng kết - dặn dò:

- Học -Nghe - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh

Bi chiỊu: to¸n(bỉ sung)

ÔN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( Tiếp) I MỤC TIÊU

- §ọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức số thập phân II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số phần học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ

B - GV

1, Hoạt động 1: lµm bµi tËp SGK Bài 1:

- GV viết số thập phân lên bảng sau bảng cho HS đọc số, Yêu cầu nhiều HS lớp đọc

Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV viết lên bảng hỗn số :

10

5 yêu cầu HS viết thành số thập phân

- GV yêu cầu HS tự viết số lại - NXKL: 82 45 82, 45

100 ;

225

810 810, 225 100 

- GV cho HS đọc số thập phân sau khiđã viết

Bài : HSKG

-NXKL:

1 95

0,1 ;0,02 ;0,004 ;0.095

10 100 1000 1000

   

2, Hoạt động 2: lµm bµi tËp BTNC Bµi 4(25): Viết thành số thập phân (theo mẫu)

Bài (25): a, Chuyển thành phân số thập phân

b, Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập ph©n

3 Củng cố - dặn dị

- GV tổng kết tiết học, dặndò HS nhà làm

- Hs nối tiệp đọc số thập phân - Bài tập yêu cầu viết hỗn số thành số thập phân đọc

- HS Viết nêu :

10

5 = 5,9

- HS lên bảng viết số thập phân, HS lớp viết vào tập.HSNX

- Đọc y/c

- HS làm bài, nêu k/q HSNX

- HS phân tích mẫu sau làm cá nhân vào BTNC

(21)

các tập hướng dẫn luyện tập thêm

tiÕng viƯt( bỉ sung) TỪ NHIỀU NGHĨA I Mơc tiªu

- nắm đợc kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa

-Nhận biết đợc từ mang nghiã gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng

từ nhiều nghĩa;tìm đợc ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể ng ời động vật

II CHUẨN BỊ

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH YẠ – Ọ Ủ ẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra b i cà ũ

B B i mà ới -

B i tà ập

-Xác định nghĩa từ ăn câu : a, Tàu vào cảng ăn than

b, B÷a tèi nhà em thờng ăn cơm muộn c, Cá không ăn muối cá ơn

B i 2

- gạch díi tõ dïng víi nghÜa chun GV chèt ý ®ng

5 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nh hà ọc thuộc ghi nhớ

- Đọc y/c bài, thảo luận nhúm ụi v lm bi

+ ăn lµ nghÜa chun + NghÜa gèc

+ NghÜa chun

+ Nghĩa chuyển l nghà ĩa từ suy từ nghĩa gốc

- HS đọc đề bi

- làm cá nhân vào BTNC

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 BUI SNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) Hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3

- Đặt – câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT 4) - HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3

II Đồ dùng dạy - học: - GV :Bảng phụ

- HS : Chuẩn bị viết sẵn phiếu III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

(22)

3 Giới thiệu : 4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

 Baøi 1:

- Giáo viên ghi đề lên bảng gọi HS nêu

Y/C - Học sinh đọc yêu cầu - 2, học sinh giải thích u cầu -Chia nhóm phát bảng phụ cho số nhóm làm

bài

- Học sinh làm theo N4 -2 nhóm làm vào bảng phụ 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b

Gọi HSNX sửa - Học sinh sửa

 Baøi 2:

- Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau?

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời -Gọi Hs nêu ý kiến - Lần lượt học sinh trả lời

- Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc chuyển

trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa

 Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu

Cho HS tự làm - Học sinh làm

 Giáo viên chốt

- Học sinh sửa - Nêu nghĩa từ “ăn”

 Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu

-Cho HS suy nghó làm - Giải thích yêu cầu

- Học sinh làm giấy A4 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm mẫu:

từ “đi”

- Học sinh sửa - Lần lượt lên dán kết đặt câu theo: Đứng

+ Em đứng lại nghe mẹ nói +Trời hơm đứng gió -Chốt lời giải - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố

Cho HS thi tìm từ - Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” -Nghe - Nhận xét tiết học

To¸n

(23)

- Nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ đơn vị hai hàng liền

- Nắm cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)

- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, xác - Giúp học sinh yêu thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế

II ĐỒ DÙNG :

- Kẻ sẵn bảng SGK vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ :

Cấu tạo STP gồm phần ? - Đọc số : 90,358 ; 270,3 ; 0,590  Giáo viên nhận xét - cho điểm 2 Bài :

a) Giới thiệu : Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân

b) Nội dung :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ đơn vị hai hàng liền Nắm cách đọc, viết số thập phân

- Giáo viên nêu STP : 357,406

Số TP ,

Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần

mười Phầntrăm nghìnPhần - Học sinh đọc bảng phân tích

- Dựa vào bảng nêu hàng phần nguyên, hàng PTP

- Mỗi đơn vị hàng đơn vị

hàng thấp liền liền sau Cho VD - Mỗi đơn vị hàng 10

hay 0,1 đơn vị hàng cao liền trước

- Hàng phần mười gấp đơn vị hàng phần trăm?

- 10 lần (đơn vị), 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm phần hàng phần

mười? - 10

1 (0,1) - Nêu rõ hàng số : 375,406

+ Phần nguyên gồm ? + Phần thập phân gồm ?

- Giáo viên viết số 0,1985 yêu cầu Học sinh nêu rõ cấu tạo theo hàng phần

Số 0,1985 :

Phần nguyên gồm đơn vị Phần thập phân gồm :1 phần mười phần trăm phần nghìn phần chục nghìn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số

thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)  Bài 1:

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh chữa 91,25: phần nguyên 91, bên trái dấu phẩy;

(24)

phải dấu phẩy  Bài :

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

- Học sinh sửa a) 5,9 b) 24,18

c) 55,555 d) 2008,08 e) 0,001 - Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa Số 3,5 có phần nguyên

Phần thập phân 10

5 3,5 =

10

3 Củng cố - dặn dò:

-Đọc số TP ta đọc ? - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học

địa lý ÔN TẬP I Múc tiẽu:

Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ

-Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên VN mức độ đơn giản: đặc điển yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất , rừng

-Nêu tên vị trí số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

II Đồ dùng dạy - học: - GV :Phiếu học tập

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - HS: SGK, bút màu

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ: “Đất rừng”

3 Giới thiệu :“Ôn tập” - Học sinh nghe  ghi tựa

4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Ơn tập vị trí giới hạn phần đất liền VN

- Hoạt động nhóm (4 em) + Bước 1: Để biết vị trí giới hạn nước, các

em hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu yếu 

xác định giới hạn phần đất liền nước ta

-Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu học tập

- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung - Học sinh đọc u cầu

(25)

nhóm đính lên bảng cách sau: Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa

+ Nhóm xong trước chạy lên đính ngược đồ lên bảng  chọn tên đính vào

bản đồ lớn giáo viên đến nhóm thứ

- Học sinh thực hành + Bước :

_GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày - Học sinh lắng nghe

 Giáo viên chốt

* Hoạt động : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng kẻ sẵn (mẫu SGK/77) đặc điểm như:

 Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:

nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

 Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc

nhưng sơng lớn

 Đất: Nước ta có nhóm đất chính: đất pheralít

đất phù sa

 Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với đa

dạng phong phú thực vật động vật

- Thảo luận theo nội dung thăm, nhóm xong rung chng chạy nhanh đính lên bảng, khơng trùng với nội dung đính lên bảng (lấy nội dung) * Nội dung:

1/ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất

4/ Tìm hiểu đặc điểm rừng - Các nhóm khác bổ sung

- Học sinh nhóm trả lời viết bìa nhóm

* Hoạt động : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp - Em nhận biết đặc điểm tự nhiên nước

ta ? - Học sinh nêu

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” -Nghe - Nhận xét tiết học

kü tht NẤU CƠM I MỤC TIÊU:

- HS biết cách nấu cơm bếp đun

- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, bếp dầu bếp ga du lịch dụng cụ đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xơ chứa nước

- Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

(26)

1 Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp

1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn em cách nấu cơm

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV đặt vấn đề, nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

+ Nấu cơm công việc hàng ngày quen thuộc gia đình nước ta Qua thực tế , em cho biết có cách nấu cơm gia đình?

- Hướng dẫn HS đọc mục 1, kết hợp quan sát hình 1, 2, SGK, thảo luận theo nhóm cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập

- Cho HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, chốt ý

- Gọi HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun

- GV quan sát, uốn nắn

+ Để có nồi cơm nấu bếp đun ngon, ta cần lưu ý điều gì?

- GV thực thao tác nấu cơm bếp đun

HS nghe

- HS vận dụng hiểu biết thực tế thân, trả lời

- HS thực

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS lên bảng thực + HS thực

- HS quan sát để hiểu rõ cách nấu cơm

Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị bài: Nấu cơm (tiếp theo) BUỔI CHIỀU: TOÁN(Bổ sung)

Ôn luyện: Số thập phân I/YÊU CẦU:

- Giúp HS củng cố cách đọc viết số thập phân

- Rèn kỹ chuyển từ hổn số thành số thập phân ngược lại - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ

II/ĐỒ DÙNG: -Vở tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Củng cố kiến thức:

H: Nêu cách đọc, viết số thập phân? 2/Thực hành tập:

Bài 1: Gạch phần ngun số

(27)

thập phân:

91, 25; 8,50; 365,9 ; 0, 87

Bài 2: Thêm dấu phẩy để có số thập phân phần nguyên gồm ba chữ số:

5972 597, 200; 60508 605,080 Baøi 3: Viết hỗn số thành số thập phân: Bài 4: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân:

4/Củng cố:

-Nhắc lại ghi nhớ

- em làm vào bảng phụ - Đính bảng phụ lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét *Nhóm 2:

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 BUI SNG: TP LM VN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Biết chuyển phần dàn ý (trong phần thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước Đoạn văn có ý bao trùm, thể rõ đối tượng, trình tự miêu tả có số đặc điểm bật cảnh

II Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 OÅn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra học sinh - 2HS đọc lại kết làm tập -NX ghi điểm

3 Giới thiệu : 4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn

- Hoạt động nhóm đơi

 Bài 1:

- u cầu học sinh đọc lại Vịnh Hạ Long xác

định đoạn văn - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn tập trung tả

phận cảnh - Học sinh đọc dàn ý- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn

(28)

-Y?C HS làm cá nhân trình bày kết -2Hs làm bảng phụ dán kếtquả lên bảng trình bày -HS tiếp nối đọc đoạn văn

-Cả lớp nhận xét

 Giaùo viên chốt lại - Nghe

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nêu hình ảnh em quan sát cảnh đẹp địa phương em

-Liên hệ thực tế

-Tự trả lời 5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn vào -Chú ý nghe - Soạn luyện tập làm đơn

- Nhaän xét tiết học

TO¸N LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Biết:

-Chuyển phân số thập phân thành hỗn số

-Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân II Đồ dùng dạy - học:

- GV : Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu : 4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân

- Hoạt động cá nhân

 Baøi 1:

- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia

- Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu

- Học sinh làm vào bảng lớp

162 = 16 = 16 , 10 10

-Gọi HS nêu cách làm - Học sinh trình bày làm ( giải thích chuyển phân số thập phân 

(29)

 Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân đọc số thập phân

 Bài :

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân

thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp) - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhậndạng từ số lớn mẫu số - Học sinh làm

45 = , 10

- Học sinh ý phân số phần b có tử số < mẫu số:

2020 = 0, 2020 10000

- Yêu cầu học sinh kết luận +Bài 3: Gọi HS nêu Y/C tập. Cho HS tự làm

-Quan sát giúp đỡ HS -NX KL làm + Bài 4:

-Y/C HS nêu cách làm

-NX cách làm HS

-1 HS đọc SGK

-4 HS thực bảng -Cả lớp làm vào -HSNX sửa

-Trả lời

-3 HS thực bảng -Cả lớp làm vào -NX bạn làm

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Trả lời 5 Tổng kết - dặn dị:

- Làm nhà , -Nghe - Chuẩn bị: Số thập phân

- Nhận xét tiết học

Khoa häc

PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não - Nêu đường lây truyền bệnh viêm não

II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

(30)

- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết

gì? - Do loại vi rút gây - Bệnh sốt xuất huyết lây truyền

thế nào? - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốtxuất huyết có máu người bệnh truyền sang cho người lành

 Giaùo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu : 4 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai ?”

-MT: HS nêu tác nhân,đường lây truyền bệnh viêm não Nhận nguy hiểm bệnh viêm não

-Cách tiến hành :

- Hoạt động nhóm, lớp

+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi HS đọc câu hỏi trả lời Tr 30 SGK nối vào ý

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn

+ Bước 3: Làm việc lớp

- u cầu đại diện nhóm lên trình bày

Giáo viên nhận xét

_HS trình bày kết :

– c ; – d ; – b ; – a * Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

-MT :HS biết thực cách tiêu diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt.Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người

-Cách tiến hành: + Bước 1:

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hình , 2, 3, trang 30 , 31 SGK trả lời câu hỏi:

+Chỉ nói nội dung hình

+Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tánh bệnh viêm não

-Quan sát hình thảo luận N4 trả lời - H : Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) _H : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não

_H : Chuồng gia súc làm cách xa nhà

_H 4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thơng cống r4nh, chơn kín rác thải, dọn nơi đọng nước, lấp vũng nước …

(31)

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :

+Chúng ta làm để đề phịng bệnh

viêm não ? -Giữ vệ sinh sẽ……… - Cần có thói quen ngủ kể ban ngày

- Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ

* Hoạt động 3: Củng cố - Đọc mục bạn cần biết * Giáo viên kết luận:

- Cách tốt để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh, giải ao

tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy -Nghe. 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại -Nghe Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”

- Nhận xét tiết học

BUỔI CHIỀU: TỐN(BỔ SUNG) Ơn luyện : Đọc viết số thập phân I/YÊU CẦU:

- Giúp HS củng cố cách đọc viết số thập phân

- Rèn kỹ chuyển từ hỗn số thành số thập phân ngược lại - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ

II/ĐỒ DÙNG: -Vở tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Củng cố kiến thức:

2/Thực hành tập: - GV chốt kết

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3: Chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân

4/Củng cố:

-Nhắc lại ghi nhớ

- Học thuộc ghi nhớ

- Hoàn thành tập SGK

(32)

TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG) Luyện tập tả cảnh I/ MỤC TIÊU

- HS biết cách viết mở đoạn theo mở rộng - Rèn luyện cách dùng từ đặt câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút số bảng phụ để làm tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Luyện tập sửa buổi sáng:

H: Thế kết theo kiểu mở rộng? H: Những em chưa hoàn thành đoạn văn? - Giúp em chưa hoàn thành tiếp tục làm

Luyện viết câu kết đoạn rừng núi Tây nguyên

- GV đọc đoạn văn mẫu - Nêu số câu hỏi gợi ý

- Hướng dẫn HS bình chọn bạn viết hay Củng cố:

Dặn nhà viết theo nhiều cách khác

- HS trả lời

- Một HS đọc to làm - Lớp theo dõi nhận xét

- Các em sửa theo nhóm - Bổ sung sửa sai cho bạn

- em viết bảng phụ - Các em viết nháp

- Các em trình bày - Lớp sửa sai

Sinh ho¹t NhËn xÐt tn 7. I.Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần qua ,đề kế hoạch tuần đến

- Rèn kỹ sinh hoạt tập thể.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể II.Các hoạt động dạy học:

1.Đánh giá hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm:

- Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần.lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo điều Bác Hồ dạy

- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè - Khơng có em đánh hay nói tục b.Học tập:

(33)

-Truy 15 phút đầu tốt -Một số em có tiến chữ viết - Cịn số em quên sách, vở: c Các hoạt động khác:

- Tham gia sinh hoạt đội,sao đầy đủ.Tham gia giữ viết chữ đẹp hạn chế, nhiều em chữ viết cịn xấu, trình bày cẩu thả,

- GV nhắc nhở thường xuyên tiến chậm ; Tham gia đóng góp cịn chậm Kế hoạch tuần 8:

- Duy trì tốt nề nếp quy định trường ,lớp

- Thực tốt “Đôi bạn cïng tiÕn”để giúp đỡ tiến - Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường

III.Củng cố dặn dò:

- Chuẩn bị tuần sau - Đánh giá hoạt động tuần qua ,đề kế hoạch tuần đến.- Rèn kỹ SHTTå.GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức xây dựng tậo thể đồn kết, thân

dut gi¸o ¸n

Ngày đăng: 02/05/2021, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan