GIAO AN LICH SU LOP 5

64 3 0
GIAO AN LICH SU LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giôùi thieäu baøi : Neâu tình theá cuûa quaân Phaùp töø sau thaát baïi ôû chieán dòch Bieân giôùi töø 1950-1953 ( ñòch rôi vaøo theá bò ñoäng , trong khi ñoù ta chuû ñoäng môû nhieàu c[r]

(1)

PHẦN LỊCH SỬ

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ ( 1858 – 1945 )

TUAÀN 1

Tiết BÀI :

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng củ phong trào chống pháp Nam Kì

- Nêu kiện chủ yếu Trương định : không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

+ Trương Định quê Binh Sơn, Quãng ngãi, chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859)

+ Triều đình ký hồ ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến

+ Trương Định không tuân theo lệnh cua, kiên nhân dân chông Pháp - Biết đường phố, trường học…ở địa phương mang tên Trương Định

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động : ( làm việc lớp ) Giới thiệu :

Giáo viên giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng

-Sáng 1/9/1858 , thực dân Pháp thúc nổ súng cơng Đà Nẵng , mở đầu xâm lược nước ta Tại quân Pháp vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên chúng không thực kế

(2)

hoạch đánh nhanh thắng nhanh

-Năm sau , Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định , nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược , đáng ý phong trào kháng chiến nhân dân huy Trương Định

Nhieäm vụ học tập học sinh :

+Khi nhận lệnh triều đình , Trương Định có điều phải băn khoăn suy nghĩ ? +Trước băn khoăn , nghĩa quân dân chúng làm ?

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ?

-Băn khoăn , suy nghĩ Trương Định nhận đươc lệnh vua ban xuống : lệnh vua lịng dân , Trương Định khơng biết hành động cho phải lẽ

-Nghĩa quân nhân dân suy tơn Trương Định làm “Bình Tây đại ngun sối”

- Cảm kích trước lịng nghĩa quân dân chúng , Trương Định không tuân lệnh vua , lại nhân dân chống giặc Pháp

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Gợi ý trả lời câu hỏi nêu phần nhiệm vụ học tập học sinh

+Nhấn mạnh :

-Năm 1862 lúc phong trào kháng chiến nhân dân ta nhân dân ta dâng cao , thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn lúng túng triều đình nhà Nguyễn vội vã kí hiệp ước , có điều khoản : nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì ( Gia Định , Định Tường , Biên Hồ ) cho thực dân Pháp Triều đình nhà Nguyễn dùng niều biện pháp nhắm chấm dứt phong trào chống Pháp tỉnh miền Đông Để tách Trương Định khỏi phong trào đấu tranh nhân dân , triều đình thăng chức cho ông làm Lãnh binh An Giang ( tỉnh miền Tây Nam Kì Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên ) yêu cầu phải nhận chức

(3)

nghịch bị trừng trị

*Hoạt động ( làm việc lớp ) -Đại diện học sinh trình bày kết làm việc

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình tâm nhân dân lại chống Pháp ? -Em có biết đường phố , trường học mang tên Trương Định ?

-Em có biết Trương Định ?

-Thảo luận chung

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

TUẦN 2

Tiết BÀI 2:

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước

+ Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản

+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc * HS khá, giỏi :

Biết lý khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực : Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình nước giới khơng muốn có thay đổi đất nước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(4)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giáo viên giới thiệu nhằm nêu :

+Bối cảnh nước ta nửa sau kỷ XIX +Một số người có tinh thần yêu nước , muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng ( có Nguyễn Trường Tộ ) Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ ?

+Những đề nghị có triều đình thực khơng ?

+Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) Gợi ý :

-YÙ :

+Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước

+Thuê chuyên gia nươc giúp ta phát triển kinh tế

+Xây dựng quân đội hùng mạnh

+Mở trường dạy cách sử dụng máy móc , đóng tàu , đúc súng

-Ý :

+Triều đình bàn luận khơng thống , vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ

+Có điều vua quan nhà Nguyễn bảo thủ

-Ý :

+ Nguyễn Trường Tộ có lịng yêu nước , muốn canh tân để đất nước phát triển

(5)

+Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Lí triều đình khơng muốn canh tân đất nước ?

-Các nhóm trình bày kết thảo luận

-Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu , không hiểu đổi thay nước giới Ngay việc đèn treo ngược , khơng có dầu sáng ( đèn điện ) ; xe đạp hai bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ vua quan nhà Nguyễn khơng tin điều thật Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ khơng muốn có thay đổi Vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ , phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời kính trọng ?

-Trước họa xâm lăng , bên cạnh hững người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí lên chống Pháp : Trương Định , Nguyễn Công Trực , Nguyễn Hữu Hn cịn có người đề nghị canh tân đất nước , mong muốn dân giàu , nước mạnh Nguyễn Trường Tộ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUAÀN 3

Tiết Bài: CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Nh

ận xét, duyệt lãnh đạo:

(6)

Học xong , học sinh biết :

- Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức :

+ Trong nội triều đình Huế có hai phái : chủ hồ chủ chiến (đại diện Tôn Thất Thuyết)

+ Đêm mùng rạng sáng mùng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quãng Trị

+ Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần vươngkêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp - Tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn Cần vương : Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phương mang tên nhân vật nói

* HS khá, giỏi: Phân biệt khác phái chủ chiến phái chủ hoà (phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành Việt Nam - Hình SGK

- Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Giới thiệu :

Giáo viên trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884 ) công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp toàn đất nước ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta khơng chịu khuất phục Lúc , quan lại trí thức nhà Nguyễn phân hoá thành hai phái : phái chủ chiến phái chủ hịa

Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình Nguyễn

(7)

+Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ?

+Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

+Ý nghĩa phản công kinh thành Huế *Hoạt động2 ( làm việc theo nhóm ) Gợi ý trả lời :

1)+Phái chủ hoà chủ trương hòa với Pháp +Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp 2)+ Tơn Thất Thuyết bí mật lập kháng chiến

3)+Tường thuật lại diễn biến theo ý : thời gian hành động Pháp , tinh thần tâm chống Pháp phái chủ chiến ; điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn , khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

-Thaûo luận nhiệm vụ học tập

-SGK/8

*Hoạt động3 ( làm việc lớp )

Nhấn mạnh : Tôn Thất Thuyết định đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( xã hội phong kiến , việc đưa vua đoàn tùy tùng khỏi kinh thành kiện quan trọng )

+Tại kháng chiến,Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần Vương” kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua đánh Pháp

+Một số khởi nghĩa tiêu biểu : giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử

( kết hợp sử dụng đồ )

-Các nhóm trình bày kết thảo luận

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Em biết thêm phong trào Cần Vương ? C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc ta

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

(8)

TUẦN 4

Tiết BÀI : XÃ HỘI VIỆT NAM

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Hoïc xong , học sinh biết :

- Biết vài điểm tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam từ đầu kỷ XX : + Về kinh tế : xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt

+ Về xã hội : xuất tầng lớp : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân * HS khá,giỏi:

Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế – xã hội nước ta : sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp

Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp xã hội

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để giới thiệu vùng kinh tế )

- Tranh ảnh , tư liệu phản ánh phát triển kinh tế , xã hội Việt Nam thời ( có )

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu theo hướng : Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ tranh nhân dân ta , thực dân Pháp làm ? Việc làm có tác động đến tình hình kinh tế , xã hội nước ta ?

Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước Nh

ận xét, duyệt lãnh đạo:

(9)

+Những biểu thay đổi kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỷ XX

+Những biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

+Đời sống công nhân, nơng dân thời kì

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) Gợi ý :

+Trước bị thực dân Pháp xâm lược , kinh tế Việt Nam có ngành chủ yếu ? Những ngành kinh tế đời ? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế ?

+Trước xã hội Việt Nam có giai cấp ? Đến đầu kỉ XX , xuất thêm giai cấp , tầng lớp ? Đời sống công nhân nông dân Việt Nam ?

-Thảo luận nhiệm vụ học tập -SGK/10,11

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Các nhóm báo cáo kết thảo luận

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh , nhấn mạnh biến đổi kinh tế , xã hội nước ta đầu kỉ XX

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS: Một đất nước thay đổi kinh tế XH thay đổi

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(10)(11)

PHẦN LỊCH SỬ

TUẦN 5

Tiết BÀI 5:

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU NS: / / ; ND: / /

I-MUÏC TIÊU :

Học xong , học sinh bieát :

- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu TKXX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu):

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tình Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp hộ,ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động niên Viết Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du

* HS khá, giỏi: Biết phong trào Đông Du thất bại (do cấu kết thực dân Pháp với phủ Nhật)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh SGK phóng to

- Bản đồ giới để xác định vị trí Nhật

- Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đơng Du ( có ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

(12)

Giới thiệu : Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân ta từ Nam chí Bắc đứng lên kháng chiến chống Pháp , tất phong trào đấu tranh bị thất bại

-Đến kỉ XX xuất hai nhà yêu nước tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hai ông theo xu hướng cứu nước

Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh :

+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích ?

+Kể lại nét phong trào Đông du

+Ý nghĩa phong trào Đông du *Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) Gợi ý :

+Đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học , kĩ thuật học nước Nhật tiên tiến , sau đưa họ nước để hoạt động cưú nươc

+Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nước , niên yêu nước Việt Nam

+Phong trào khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta

-Thảo luận ý nêu

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Bổ sung :

Phan Bội Châu (1867-1940) quê làng Đan Nhiệm có tài liệu ghi Đan Nhiễm), xã Xn Hồ, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ơng lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô ho Ơng người thơng minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Chủ trương lúc đầu ông dựa vào Nhật để đánh Pháp

-Trình bày kết thảo luận

*Hoạt động ( làm việc lớp )

(13)

động tiêu biểu Phan Bội Châu đưa niên Việt Nam sang học Nhật Bản ( nước phương Đông ) nên gọi phong trào Đông du Phong trào năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909 ; lúc đầu có người ; lúc cao

( 1907 ) có 200 người sang Nhật học tập

-Phong trào Đông du kết thúc ?

-Tại phủ Nhật thỏa thuận vơi Pháp chống lại phong trào Đông du , trục xuất Phan Bội Châu người du học ?

-Lo ngại trước phát triển phong trào Đông du, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong trào Năm 1908, phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

- Vì chúng lo sợ phong trào Đơng Du lớn mạnh niên Việt Nam lên đánh chúng

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giáo viên nhắc lại nội dung Nêu thêm số vấn đề :

+Hoạt động Phan Bội Châu có ảnh hưởng tới phong trào cách mạng nước ta đầu kỉ XX ?

+Ở địa phương em có di tích Phan Bội Châu đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu khơng ?

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS lịng u nước Phan Bội Châu

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị học

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nh

ận xét, duyệt lãnh đạo:

(14)

TUẦN 6

Tiết BÀI :

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Ngày – -1911 Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước

* HS khá, giỏi: Biết Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường để cứu nước (Bác khơng tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước đó)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh phong cảnh quê hương bác , bến Cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX , tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để địa danh thành phố Hồ Chí Minh ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Giới thiệu :

+Cho học sinh nhắc lại phong trào chống thực dân Pháp diễn

+Vì phong trào thất bại ?

+Vào đầu kỉ XX , nước ta chưa có đường cứu nước đắn Bác Hồ kính yêu chí tìm đường cứu nước cho dân tội Việt Nam Học sinh có nhiệm vụ :

+Tìm hiểu gia đình , quê hương Nguyễn Tất Thành

+Mục đích nươc ngồi Nguyễn Tất Thành ?

+Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu ?

*Hoạt động ( làm việc cá nhân thảo luận nhóm )

Gợi ý :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Thảo luận

(15)

+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890 xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ A Cha Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng, bị ép làm quan, sai bị cách chức chuyển sang nghề thầy thuố) Mẹ Hoàng Thị Loan, phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng

+u nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp

+ Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước nhà u nước tiền bối

-Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm ?

*Hoạt động3 ( làm việc theo nhóm )

+ Nguyễn Tất Thành nước ngồi để làm ?

+Anh lường trước khó khăn nước ngồi ?

+Theo Nguyễn Tất Thành làm để kiếm sống nước ngồi ?

Giáo viên chốt lại

-Học sinh thảo luận nhiệm vụ 2,3

-Quyết định phải tìm đường cưú nước để cứu nước cứu dân

-Sẽ có nhiều khó khăn mạo hiểm -Nhờ đơi bàn tay

-Học sinh báo cáo kết thảo luận *Hoạt động ( làm việc lớp )

-Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ ?

-Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX , giáo viên trình bày kiện ngày 05-06-191, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

-Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử ?

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Nhắc lại ý :

+Thơng qua học , em hiểu Bác Hồ người ?

+Nếu khơng có việc Bác Hồ tìm đường cứu nước, nước ta ?

-Suy nghĩ hành động đất nước, nhân dân -Đất nước khơng độc lập , nhân dân ta chịu cảnh sống nô lệ

(16)

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS lịng kính u Bác Hồ. - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

TUẦN 7

Tiết BAØI : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày – – 1930 Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

+ Biết lý tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống ba tổ chức cộng sản

+ Hội nghị ngaỳ -2 -1930 Nguyễn Aùi Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh SGK

- Tư liệu lịch sử bối cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam , vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chủ trì thành lập Đảng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Sau tìm đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin , lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động , truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin nước , thúc đẩy phát triển phong trào cách

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(17)

mạng Việt Nam , dẫn đến thành lập Đảng

Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Nguyễn Ái Quốc có vai trị việc thành lập Đảng

+Đảng ta thành lập hoàn cảnh ?

+Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Từ năm 1926 – 1927 trở , phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng năm 1929 , Việt Nam đời ba tổ chức cộng sản Các tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp , giúp đỡ lẫn số đấu tranh , lại cơng kích tranh giành ảnh lẫn Tình hình đồn kết , thiếu thống lãnh đạo kéo dài

-Tình hình đặt yêu cầu ?

-Ai làm điều ?

-Vì có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức cộng sản Việt Nam ?

-Học sinh tìm hiểu việc thành lập Đảng

-Cần phải sớm hợp tổ chứa cộng sản , thành lập Đảng Việc địi hỏi phải có lãnh tụ có đủ uy tín lực làm

-Lãnh tụ Nguyễn i Quốc

-Nguyễn Ái Quốc ngườicó hiểu biết sâu sắc lí luận thực tiễn cách mạng , có uy tín phong trào cách mạng quốc tế ; người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ

*Hoạt động ( làm việc cá nhân )

-Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng -Đọc SGK trình bày lại theo ý , ý khắc sâu thời gian nơi diễn Hội nghị *Hoạt động ( làm việc lớp )

-Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam ?

-Tương lai cách mạng Việt Nam ?

-Liên hệ thực tế

-Ý nghĩa việc thành lập Đảng ?

(18)

- Cách mạng Việt Nam vcó tổ chức tiên phong lãng đạo , đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị baøi sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 8

Tieát BÀI : XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Kể lại biểu tình ngày 12 -9 – 1930 Nghệ An

Ngày 12 – -1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liề hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình

Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ – Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành

quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộngđất địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; thứ thuế vơ lý bị xố bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to ( có điều kiện )

- Lược đồ Nghệ An – Hà Tĩnh đồ Việt Nam

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(19)

- Phiếu học tập

- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 Nghệ – Tĩnh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Giới thiệu : Sử dụng đồ

Sau đời , Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ nổ nước ( 1930-1931 ) Nghệ – Tĩnh ( Nghệ An – Hà Tĩnh ) nơi phong trào lên mạnh , mà đỉnh cao Xô viết Nghệ – Tĩnh

@Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm 1930 – 1931 ( tiêu biểu qua kiện 12-09-1930 )

-Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng

-Ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ – Tónh

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việccả lớp )

Giáo viên tường thuật , trình bày lại biểu tình ngày 12-09-1930 Nhấn mạnh : ngày 12-09 ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh

-Nêu kiện diễn năm 1930

-Đọc SGK /18

*Hoạt động ( làm việc cá nhân theo nhóm )

-Những năm 1930-1931 , thôn xã Nghệ – Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều ?

Nói thêm : Bọn đế quốc , phong kiến hoảng sợ , đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính

-Đọc SGK , ghi kết vào phiếu học tập -Trình bày ý kiến trước lớp

(20)

đàn áp , triệt hạ làng xóm Hàng nghìn đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến năm 1931 , phong trào lắng xuống

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa ?

-Thảo luận

+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm , khả cách mạng nhân dân lao động

+Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Lòng yêu nước dân tộc ta

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(21)

PHẦN LỊCH SỬ TUẦN 9

Tieát

BÀI : CÁCH MẠNG MÙA THU NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi : Ngày 19 – -1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,…Chiều 19 – -1945 khổi nghĩa giàng quyền Hà Nội toàn thắng

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả:

+ Tháng – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giành quyền Hà Nội, Huế, sài Gịn

+ Ngày 19 – trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám

* HS khá, giỏi : biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành chiùnh quyền địa phương

- Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động :

Giới thiệu : Có thể dùng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe trích đoạn ca khúc “ Người Hà Nội” nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi “ Hà Nội vùng đứng lên ! Hà Nội vùng đứng lên ! Sông Hồng reo ! Hà Nội vùng đứng lên !”

-Các em biết lời ca klhông ? Lời ca diễn tả điều ?

(22)

@Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Nêu diễn biến tiêu biểu cuyọc khởi nghĩa ngày 19-08-1945 Hà Nội -Nêu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám Năm 1945

-Liên hệ vơi dậy địa phương *Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Việc vùng lên cướp quyền Hà Nội diễn ? Kết ?

-Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ?

-Liên hệ thực tế : Em biết khởi nghĩa giành quyền năm 1945 quê hương em ?

Giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử địa phương để liên hệ thời gian , khơng khí khởi nghĩa cướp quyền địa phương

-Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội miêu tả SGK

-Khí đồn qn khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng

-Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội : ta giành quyền , ta giành thắng lợi Hà Nội

+Báo cáo kết thảo luận

-Nếu khơng giành quyền Hà Nội khó gặp hội thuận lợi khác Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội ảnh hưởng lớn đến tinh thần cách mạng nhân dân nước

+ Báo cáo kết thảo luaän

*Hoạt động ( làm việc lớp )

+Khí cách mạng tháng Tám thể điều ?

+Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết ? kết mang lại tương cho nước nhà ?

Học sinh thảo luận

-Lịng u nước , tinh thần cách mạng

-Giành độc lập , đưa nhân dân ta khỏi ách hộ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn doø :

-Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(23)

TUẦN 10

Tiết 10

BÀI 10 : BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Tường thuật lại mít tinh ngày – – 1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập :

+ Ngày 2- nhân dân Hà Nội tập trung Quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tiếp lễ mắt tuyên htệ thành viên Chính Phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc

- Ghi nhớ: kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK

- Ảnh tư liệu khác ( có ) - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động :

Giới thiệu : Giáo viên dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến kiện lịch sử trọng đại dân tộc

Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập

+Trình bày nội dung Tun ngơn độc lập trích SGK

+Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945

(24)

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm cá nhân )

1-Diễn bíên buổi lễ

-Thuật lại đọan đầu buổi lễ Tuyên bố độc lập ?

-Tìm hiểu nội dung đoạn trích Tun ngơn độc lập SGK ?

Kết luận :

-Khẳng định quyền độc lập , tự , thiêng liêng dân tộc Việt Nam

-Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự , độc lập

-Đọc đọan Ngày 2-9-1945 bắt đầu đọc Tuyên ngôn đôc lập” SGK

-SGK/21 -SGK/22

-Đọc ghi kết vào phiếu học tập -Báo cáo kết thảo luận

*Hoạt động ( làm việc lớp ) -Ý nghĩa lịch sử kiện ngày 2-9 ?

-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động tới lịch sử nước ta ?

-Nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập ?

-Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -Khẳng định quyền lập dân tộc , khai sinh chế độ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS ý nghĩa ngày 2/9/1945 - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 11

Tiết 11

BÀI 11 : ƠN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ ( 1858-1945 )

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(25)

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

- Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 : + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối lỷ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương + Đầu kỷ XX : phong trào Đông Du Phan Bội Châu

+ Ngày – – 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nma đời

+ Ngày 19- – 1945 : khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Ngày – – 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam

- Bảng thống kê niên đại kiện học ( từ đến 10 ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

1-Phương pháp chủ yếu đàm thoại Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ôn lại kiện , niên đại , tên đất , tên người chủ yếu đề cập đến vận động giải phóng dân tộc 80 năm

2-Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập học sinh , giáo viên chia lớp thành nhóm , nhóm nêu câu hỏi , nhóm trả lời theo hai nội dung :

- Thời gian diễn kiện - Diễn biến

Chú ý hướng học sinh vào kiện lịch sử sau : - Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

- Nửa cuối kỷ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương - Đầu kỷ XX : phong trào Đông Du Phan Bội Châu

- Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam đời

- Ngày 19-8-1945 : khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

- Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập

3-Tập trung vào kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cách mạng tháng Tám -Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận ý nghĩa lịch sử hai kiện nói -Học sinh thảo luận trình bày ý kiến

BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ , TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

( 1945 – 1954 )

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(26)

TUẦN 12

Tieát 12

BÀI 12 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “giặc đói” , “giặc dốt” “giăc ngoại xâm”

- Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc dốt”, “giặc đói” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,…

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to ( )

- Thư Bác Hồ gởi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói , nạn thất học - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động

Giới thiệu : Giáo viên dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến kiện lịch sử trọng đại dân tộc

@Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập

+Trình bày nội dung Tun ngơn độc lập trích SGK

+Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm cá nhân )

-Thuật lại đọan đầu buổi lễ Tuyên bố độc lập ?

-Đọc SGK

(27)

-Tìm hiểu nội dung đoạn trích Tun ngơn độc lập SGK ?

Kết luận :

-Khẳng định quyền độc lập , tự , thiêng liêng dân tộc Việt Nam

-Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự , độc lập

người từ ngả tập trung Ba Đình -Đọc ghi kết vào phiếu học tập -Báo cáo kết thảo luận

*Hoạt động ( làm việc lớp ) -Ý nghĩa lịch sử kiện ngày 2-9 ?

-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động tới lịch sử nước ta ?

-Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

-Khẳng định quyền độc lập dân tộc , khai sinh chế độ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Lịng tâm nhân dân ta lãnh đạo Đảng

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(28)

PHẦN LỊCH SỬ TUẦN 13

Tieát 13

BAØI 13: “THAØ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC ” NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Thực dân Pháp trở lại xâm lựơc Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp

+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta

+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946, ta định phat động toàn quốc kháng chiến

+ Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác toàn quốc

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Húê, Đà Nẵng - Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến

- Tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ địa phương - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu bài:Có thể sử dụng đoạn băng ghi âm lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh để dẫn dắt học sinh vào học (hoặc sử dụng tranh ảnh, tư liệu chiến đầu cảm tử quân Thủ đô HN)

@Nhiệm vụ học tập học sinh :

+Tại phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?

+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ? +Thuật lại chiến đấu quân dân Thủ đô Hà Nội ?

+Ở địa phương , nhân dân ta kháng

(29)

chiến với tinh thần ?

+Nêu suy nghĩ em học ? *Hoạt động ( làm việc lớp )

Đưa bảng thống kê kiện :

+Ngày 23-11-1946,quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng

+Ngày 17-12-1946 , quân Pháp bắn phá vào số khu phố Hà Nội

+Ngày 18-12-1946 , quân Pháp gởi tối hậu thư cho phủ ta

-Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?

Kết luận : Để bảo vệ độc lập dân tộc , nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên

-Ngày 18-12-1946 , Pháp gởi tối hậu thư dọa , buộc phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ , không chúng nổ súng công ; ngày 20-12-1946 , quân đội Pháp đảm nhiệm việc trị an thành phố Hà Nội

-Quân dân ta nhiều lần nhân nhượng không ngăn âm mưu xâm lược chúng

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Tinh thần tử cho Tổ quốc sinh quân dân Thủ đô Hà Nội thể ?

-Noi gương quân dân Thủ đô , đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến ?

-Suy nghĩ em ngày đầu toàn quc kháng chiến ? Vì qn dân ta lại có tinh thần tâmnhư ?

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Kết luận : Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “ hy sinh tất , định không chịu nước , định không chịu làm nô lệ”

-Những chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ Thủ đô giành giật với địch góc phố Rịng rã 60 ngày đêm , ta đánh 200 trận giam chân địch để bảo vệ cho đồng bào Chính phủ rời kháng chiến

-Hàng vạn người dân huyện lân cận tham gia kháng chiến , lập vành đai bao vây thành phố , giam chân địch thời gian dài

-Báo cáo kết thảo luaän

(30)

Sử dụng số hình ảnh tư liệu trích dẫn tư liệu tham khảo để học sinh nhận xét tinh thần cảm tử quân dân Hà Nôị Lưu ý : sử dụng ảnh tư liệu SGK Kết luận :

-Viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ tinh thần kháng chiến nhân dân ta sau lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ? -Sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến q em

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục Hs tinh thần chiấn đấu anh dũng quân dân Hà Nội số địa phương nước

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 14

Tieát 14 BÀI 14 : THU – ĐÔNG 1947,

VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” NS: / / ; ND: / /

I-MUÏC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến) :

+ Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chống kết thúc chiến tranh

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(31)

+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường đường thuỷ) tiến cơng lên Việt Bắc + Qn ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,… Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội

+ Ý nghĩa : Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ hành Việt Nam ( để địa danh Việt Bắc ) - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947

- Tư liệu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Có thể sử dụng đồ để số địa danh thuộc Căn địa Việt Bắc ( Tuyên Quang , Bắc Kạn , Cao Bằng ) nhấn mạnh thủ đô kháng chiến ta , tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực Vì , thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí đại cơng lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Nhiệm vụ học :

+Vì địch mở cơng lên Việt Bắc ? +Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 ?

+Nêu ý nghóa chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Hướng dẫn tìm hiểu địch mở công quy mô lên Việt Bắc ?

-Tinh thần cảm tử quân dân Thủ đô Hà Nội nhiều thành phố khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 gây cho địch khó khăn ?

(32)

-Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh , thực dân Pháp phải làm ?

-Tại địa Việt Bắc trở thành mục tiêu công quân Pháp ?

-Thực dân Pháp mở công quy mô lớn lên địa Việt Bắc

-Nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947

Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 , tóm tắt :

+Sau tháng công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế ?

+Sau 75 ngày đêm đánh địch , ta thu kết ?

+Chiến thắng có tác động đến kháng chiến nhân dân ta ?

-Pháp huy động lực lượng lớn , chia thành ba mũi công lên Việt Bắc

-Thực dân Pháp bị sa lầy Việt Bắc buộc phải rút lui

-Đánh bại công lớn thực dân Pháp , bảo vệ quan đầu não kháng chiến

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị baøi sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 15

Tiết 15 BAØI 15 : CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(33)

- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới đồ :

+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế

+ Mở đầu ta công điểm Đông Khê

+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưc lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê

+ Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng Đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng

- Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để biên giới Việt – Trung ) - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

- Tư liệu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - Phiếu học tập cho học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Sử dụng đồ để đường biên giới Việt – Trung , nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây , cô lập Căn địa Việt Bắc , cô lập kháng chiến nhân dân ta với quốc tế Vì , ta định mở chiến dịch Biên giới

Nhiệm vụ học :

+Vì ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 ?

+Vì quân ta công Đông Khê để mở chiến dịch ?

+Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 có tác dụng kháng chiến ta

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc lớp)

Tìm hiểu địch âm mưu khoá chặt biên

(34)

-Nếu khơng khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta ?

-Xác định điểm địch đóng qn để khố biên giới đường số

-Căn địa Việt Bắc bị cô lập ; kháng chiến nhân dân ta không ủng hộ đồng tình quốc tế

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Để đối phó với âm mưu địch , Trung ương Đảng Bác Hồ định ? Quyết định thể điều ? -Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 diễn đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh

( có sử dụng lược đồ )

-Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950 có tác động tinh thần kháng chiến nhân dân ta ?

Thảo luận

-Mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Đập tan âm mưu xâm thực dân Pháp , tinh thần thắng chiến đấu quân dân ta -Tại điểm Đông Khê

SGK/33,34

-Nâng cao lòng tin chiến thắng nhân dân vào kháng chiến

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông 1950

-Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể điều ?

-Hình ảnh bác Hồ Biên giới thu – đông 1950 gợi cho em suy nghĩ ?

-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 , em có suy nghĩ ?

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Chia nhóm thảo luận :

- Biên giới thu – đơng 1950 ta chủ động mở chiến dịch

-Tinh thần chiến quân dân ta -Yêu mến , kính phục Bác Hồ

-Hàng binh bại traän

Kết luận : Nếu thu – đông 1947 , địch chủ động công lên Việt bắc , chúng bị thất bại , phải chuyển sang bao vây cô lập địa Việt Bắc thu – đơng 1950 , ta chủ động mở chiến dịch , phá tan âm mưu bao vây địch

(35)

điểm nằm Đường số , với nhiều điểm khác liên kết thành hệ thống đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung )

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục Hs ý nghĩa chiến thắng biên giới thu-đông năm 1950

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị baøi sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 16

Tiết 16 BAØI 16 : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh :

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đảng đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi

+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển mặt trận + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến

+ Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tổ chức vào tháng – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh anh hùng Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ ( 5-1952 ) - Ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới

- Phieáu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Nhận xét, duyệt lảnh đạo:

(36)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra cũ :

B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Tóm lược tình hình địch sau thất bại Biên giới : quân Pháp đề kế hoạch nhằm xoay chuyển tình cách tăng cường đánh hậu phương ta , đẩy mạnh công quân Việc xây dựng hậu phương vững mạnh đẩy mạnh kháng chiến

@Nhiệm vụ học :

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng nước ta ?

-Tác dụng Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ ?

-Tinh thần thi đua kháng chiến nhân dân ta thể ?

-Tình hình hậu phương năm 1951-1952 có tác động đến kháng chiến ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

1-Tìm hiểu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng diễn đâu ? Vào thời điểm ? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy?

2-Tìm hiểu Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ

+ Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ diễn bối cảnh nà? +Những tập thể cá nhân tiêu biểu tuyên dương Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ có tác dụng phong trào thi đua quốc phục vụ kháng chiến ?

+Lấy dẫn chứng bảy

Thảo luận nhóm

-Tháng 2-1951

-Phát triển lịng u nước , đẩy mạnh thi đua , chia ruộng đất cho nông dân

-Ngày 1-5-1952 , Đại hội diễn hoàn cảnh chiến tranh

(37)

gương anh hùng chiến só thi đua ?

3-Tính thần thi đua kháng chiến đồng bào ta :

+Kinh tế

+Văn hố , giáo dục

+Nhận xét tinh thần thi đua học tập , tăng gia sản xuất hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới

4-Tìm hiểu tình hình hậu phương năm 1951-1952

+Tình hình hậu phương năm 1951-1952 có ảnh hưởng đến kháng chiến ?

+Bước tiến hậu phương có tác động tới tiền tuyến ?

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

-Thi đua sản xuất lương thực , thực phẩm phục vụ kháng chiến

- Thi đua học tập , nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến

-Tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến

-Học tập , sản xuất tốt để phục vụ cho kháng chiến

-Hậu phương vững góp phần vững cho kháng chiến thắng lới

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Vai trò hậu phương kháng chiến chống Pháp

-Kể anh hùng tuyên dương Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc I mà em biết nêu cảm nghĩ người anh hùng

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục Hs vai trò tiền tuyến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

IV-THOÂNG TIN THAM KHAÛO :

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (1913-1997)

(38)

- Năm 1946 , nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc , ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngòai , theo bác Hồ nước Ông Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới , ông anh em miệt mài nghiên cứu , chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn súng ba-dô-ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc

- Bên cạnh cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng , Giáo sư Trần Đại Nghĩa cịn có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền , ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật nhà nước

- Những cống hiến ông đánh giá cao Năm 1948 , ông phong Thiếu tướng Năm 1952 , ông tuyên dương Anh Hùng Lao Động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huận chương cao quý khác

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(39)

PHẦN LỊCH SỬ TUẦN 17

Tieát 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I

NS: / / ; ND: / /

I- MỤC TIEÂU: HS

- Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

- Giáo dục Hs truyền thống yêu nước, yêu dân tộc truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta

VD: phong trào chống Pháp Trương Định ; Đảng Công sản Việt Nam đời ; khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc,…

II- CHUẨN BỊ:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập - SGK, Vở ghi chép

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: B Bài mới:

* Hoạt động 1: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945)

- Yêu cầu Hs thành lập nhóm nhỏ - thảo luận Hỏi:

1) Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào ngày, tháng, năm nào? Chúng thực âm mưu gì?

2) Kể tên nhân vật gắn với kiện lịch sử giai đoạn 1858-1945?

- GV chốt lại ý

* Hoạt động 2: Bảo vệ quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

- Tổ chức hoạt động nhóm HĐ1 Hỏi:

1) Em nêu khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám

2) Nhân dân thực theo lời gọi Bác lập”hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”, “ quỹ độc lập”, …nói lên truyền thống dân tộc ta?

3) Em nhắc lại lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Trả lời câu hỏi học trước

- HS thành nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét

(40)

của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sáng ngày 20-12-1946 4) Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950

- GV chốt lại ý C- Củng cố:

GV hỏi lại kiến thức vừa ơn D- Dặn dị:

- Giáo dục HS truyền thống yêu nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm truyền thống lành đùm rách dân tộc ta

- Về nhà ôn tập

- Chuẩn bị kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I

- HS trả lời cá nhân - HS lắng nghe

TUẦN 18

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(41)

TUẦN 19

BÀI: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để địa danh Điện Biên Phủ ) - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ ) - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể ) - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Nêu tình quân Pháp từ sau thất bại chiến dịch Biên giới từ 1950-1953 ( địch rơi vào bị động , ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn toàn quốc làm cho địch thêm lúng túng ) Vì , thực dân Pháp giúp đỡ Mĩ vũ khí , la , chuyên gia quân ) xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ kiên cố chiến trường Đông Dương nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta , giành lại chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh

@Nhiệm vụ học :

(42)

+Diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ

+Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Nhóm : Chỉ chứng để khẳng định “ tập đoàn điểm Điện Biên Phủ” pháo đài kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1953-1954

Nhóm : Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Nhóm : Nêu kiện , nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhóm : Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

-Thảo luận nhóm

-Các nhóm trình bày *Hoạt động ( làm việc theo nhóm

lớp )

-Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ ?

-Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?

-Thảo luận ñoâi

-Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ , sau tóm tắt nhớ đợt cơng ta chiến dịch Điện Biên Phủ

+Đợt , ngày 13-3 +Đợt , ngày 30-3

+Đợt , ngày 1-5 đến ngày 7-5 kết thúc thắng lợi

-Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ví với chiến thắng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta ? ( Chiến thắng Bạch Đằng , Chi Lăng , Đống Đa )

-Các nhóm trình bày ý kiến *Hoạt động ( làm việccả lớp)

-Tìm đọc số câu thơ chiến thắng Điện Biên Phủ nêu tên (có thể hát ) hát tiêu biểu chiến thắng Điện Biên Phủ

-Kể gương chiến đấu đội ta chiến dịch Điện Biên Phủ

(43)

( gắn với địa phương ) C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm dân tộc ta,

- Nhận xét tiết học -Chuaån bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 20

BAØI 18

Ơn tập :

Chín măm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954 ) NS: / / ; ND: / /

I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Những kiện lịch sử từ năn 1945-1954 ; lập bảng thống kế số kiện theo thời gian ( gắn với học )

- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử giai đoạn lịch sử II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu biểu học )

- Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Giáo viên dành hiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghĩ , nhớ lại tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu số kiện theo niên đại

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm , yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

Các nhóm làm việc sau cử đại diện trình bày kết thảo luận , nhóm khác bổ sung

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Học sinh thực trị chơi “ Tìm địa đỏ ”

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(44)

Cách thực : Giáo viên dùng bảng phụ để sẵn địa danh tiêu biểu , học sinh dựa vào kiến thức học kể lại kiện , nhân vật lịch sử tương ứng với cá địa danh

-Giáo viên tổng kết nội dung học

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VAØ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

( 1954 – 1975 )

TUẦN 21

BAØI 19 NƯỚC NHAØ BỊ CHIA CẮT

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

_Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta _Vì nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để giới tuyến quân tạm thời theo qui định Hiệp định Giơ-ne-vơ )

- Tranh ảnh tư liệu cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Nêu đặc điểm bật tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi

Nhiệm vụ học :

+Vì đất nước bị chia cắt ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(45)

+Một số dẫn chứng việc Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào ta

+Nhân dân ta phải làm để xoá bỏ nỗ đau chia cắt ?

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954

-Hãy nêu điều khoản Hiện định Giơ-ne-vơ ?

-Thảo luận

-Chấm dứt chiến tranh , lập lại hồ bình Việt Nam Đông Dương ; quy định vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải ) làm giới tuyến quân tạm thời Quân ta tập kết Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc , chuyển vào miền Nam Trong năm , quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam Đến tháng 7-1956 , tiến hành tổng tuyển cử , thống đất nước

-Các nhóm báo cáo kết thảo luận *Hoạt động ( làm việc lớp )

Tìm hiểu nguyện vọng đáng nhân dân ta lại khơng thực ? -Nguyện vọng nhân dân ta sau năm , đất nước thống , gia đình sum họp , nguyện vọng có thực khơng ? Tại ?

-Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ – Diệm thể qua hành động ?

- Khơng thực đươc đế quốc Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta

-Đế quốc Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm sức chống phá lực lượng cách mạng , khủng bố dã man người đòi hiệp thương tổng tuyển cử , thống đất nước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm lớp )

- Vì nhân dân ta đường đứng lên cầm súng đánh giặc?

-Thảo luận -Gợi ý :

+Nếu khơng cầm súng đánh giặc đất nước ta ?

+Cầm súng đứng lên đánh giặc điều xảy ?

+Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều ?

-Các nhóm học sinh trình bày C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò : - Giáo dục HS lịng u nước.

(46)

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

TUẦN 22

BÀI 20

Bến Tre đồng khởi

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Vì nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”

- Đi đầu phong trào “Đồng khởi” miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ) - Ảnh tư liệu phong trào “Đồng khởi”

- Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Giới thiệu :

Trước tình hình , nhân dân miền Nam đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”

Nhiệm vụ học :

+Vì nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa ?

+Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre diễn ?

+Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Nhắc lại tội ác Mó – Dieäm

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(47)

Chia lớp thành nhóm

Nhóm : Tìm hiểu nghun nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” ?

Nhóm : Tóm tắt diễn biến “Đồng khởi” Bến Tre

Nhóm : Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng khởi”

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Thảo luận nhóm

-Do đàn áp tàn bạo quyền Mĩ – Diệm , nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá kìm kẹp

-SGK/43

-Mở thời kì : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù , đẩy quân Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động , lúng túng

*Các nhóm lên trình bày

*Hoạt động ( làm việc lớp ) Liện hệ thực tế địa phương C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS lịng u nước, hy sinh độc lập dân tộc

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 23

BAØI 21

Nhà máy đại của nước ta

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Sự đời vai trị nhà máy Cơ khí Hà Nội - Những đóng góp nhà máy Cơ khí Hà Nội - Cho công xây dựng bảo vệ đất nước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(48)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số ảnh tư liệu nhà máy Cơ khí Hà Nội - Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lợp )

Giới thiệu : Sử dụng hình ảnh tư liệu ( cảnh lao động thủ công nông thôn nươc ta thời kì kháng chiến chống Pháp ) để nêu vấn đề cần thiết phải tiến hành sản xuất máy móc đời nhà máy Cơ khí Hà Nội nhằm thực mục đích

Nhiệm vụ học :

+Tại Đảng phủ ta định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội?

+Thời gian khởi công , địa điểm xây dựng thời gian khánh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Sự đời nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa ?

+Thành tích tiêu biểu nhà máy Cơ khí Hà Nội ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm cá nhân )

-Tại Đảng Chính phủ ta định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội ?

-Đọc SGK trả lời câu hỏi -Gợi ý :

+Nêu tình hình nước ta sau hịa bình lập lại +Muốn xây dựng CNXH miền Bắc , muốn giành thắng lợi đấu tranh thống nươc nhà , phải làm ?

+Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta ?

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Lễ khởi công ( lưu ý thời gian , địa điểm , khung cảnh )

-Lễ khánh thành nhà máy Cơ khí HàNội -Đặt bối cảnh nước ta vào năm

(49)

sau Hiệp định Giơ-ne-vơ , em có suy nghĩ kiện ?

-Nghèo nàn , lạc hậu , ta chưa xây dựng nhà máy đại , sở Pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá  yêu nước , mong muốn đất nước hoàn toàn thống

*Hoạt động ( làm việc lớp

Tìm hiểu sản phẩm nhà máy Cơ khí Hà Nội

-Những sản phẩm nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? -Đảng , Nhà nước Bác Hồ dành cho nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý ?

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS có ý thức học tập tốt để sau này góp sức xây dựng quê hương, đất nước

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 24

BAØI 22 Đường Trường Sơn

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh bieát :

- Đường Trường Sơn hệ thống giao thông quân quan trọng Đây đường để miền Bắc chi viện sức ngưới , sức , lương thực cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để phạm vi tuyến đường Trường Sơn )

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(50)

- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu đội Trường Sơn , đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng , giúp đỡ đội tuyến đường Trường Sơn

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp)

Giới thiệu nhiệm vụ hai miền Nam , Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước : miền Nam tiền tuyến lớn , miền Bắc hậu phương lớn Sự chi viện kịp thời , đầu đủ mặt miền Bắc nhà máy yếu tố định thắng lợi Đường Trường Sơn tuyến đường để miền Bắc chi viện cho miền Nam Bài hơm tìm hiểu tuyến đường huyết mạch

Nhiệm vụ học tập

-Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn đồ

-Tìm hiểu số gương tiêu biểu cho tinh thần dũng cảm đội Trường Sơn nghiệp thống đất nước

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Trình bày nét đường Trường Sơn ?

-Dùng đồ để giới thiệu vị trí đường Trường Sơn

Nhấn mạnh: Đường Trường Sơn hệ thống tuyến đường , bao gồm nhiều đường hai tuyến : Đông Trường Sơn , Tây Trường Sơn đường

-Từ hữu ngạn sơng Mã-Thanh Hố qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ

-Học sinh đồ

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm lớp )

-Tìm hiểu tâm gương tiêu biểu đội Trường Sơn

-Kể thêm đội lái xe , niên xung phong mà em sưu tầm

-Anh Nguyễn Viết Sinh ( SGK /47 )

(51)

-Ý nghĩa đường Trường Sơn nghiệp chống Mĩ cứu nước ?

-Nhận xét đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử

Nhân mạnh:Ngày nay,đường Trường Sơn mở rộng – đường Hồ Chí Minh

- Đường Trường Sơn đường giao liên Bắc – Nam , đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS lòng dũng cảm dân tộc ta - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 25

BAØI 23

Sấm sét đêm giao thừa NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Vào dịp Tết Mậu Thân( 1968 ), quân dân nhà máy tiến hành Tổng tiến cơng dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gịn

- Cuộc Tổng tiến cơng dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân ta

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968), cần sưu tầm ảnh địa phương

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Tình hình nước ta

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(52)

những năm 1965-1968 : Mĩ ạt đưa quân vào miền Nam Cuộc Tổng tiến công dậy năm 1968 chiến thắng to lớn cách mạng miền Nam, tạo chuyển biến hơm tìm hiểu kiện

Nhiệm vụ học tập học sinh

-Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta ?

-Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp Tết Mậu Thân 1968

-Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta ?

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Những chi tiết nói lên công bất ngờ đồng loạt quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968 ?

+Bất ngờ : công vào đêm giao thừa , đánh vào quan đầu não địch , thành phố lớn +Đồng loạt : Tổng tiến công dậy diễn đồng thời nhiều thị xã , thành phố , chi khu qn

+Bối cảnh chung Tổng tiến công dậy 1968

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Kể lại chiến đấu quân giải phóng Sứ quán Mĩ Sài Gịn

-Ý nghóa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968

-Em có nhận xét thời điểm , cách đánh , tinh thần quân dân ta ?

Thảo luận -SGK /49,50

-Mĩ phải thừa nhận thất bại bươc , chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam Mĩ quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề , hoang mang lo sợ

-Ta tiến công địch khắp nhà máy , làm cho địch hoang mang lo sợ Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước : ta chủ động tiến công vào thành phố , tận sào huyệt địch

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS đồn kết, đồng lịng dân tộc ta chống đế quốc Mỹ

- Nhận xét tiết học -Chuaån bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(53)

TUẦN 26

BAØI 24

Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh bieát :

- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng hủy diệt Hà Nội

- Quân dân ta chiến đấu anh dũng, làm nên “Điện Biên Phủ không” II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để số địa danh tiêu biểu liên quan tới kiện lịch sử “Điện Biên Phủ không” )

- Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ ( Hà Nội địa phương )

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Dùng ảnh tư liệu để gợi cho học sinh biết ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12-1972 Hà Nội Cách khác : Giáo viên trình bày vắn tắt chiến trường miền Nam đàm phán Hội nghị Pa-ri Việt Nam Tiếp , đề cập đến thái độ lật lọng phía Mĩ âm mưu chúng

Nhiệm vụ học

-Nêu âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội

-Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972

(54)

trên bầu trời Hà Nội

-Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội thành ph khác miền Bắc chiến thắng “Điện Biên Phủ không” ?

*Hoạt động ( làm việc cá nhân)

-Trình bày ý kiến riêng âm mưu Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội ?

Thảo luận

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972

bầu trời Hà Nội ? -SGK/51

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Tại gọi chiến thắng “Điện Biên Phủ không” ?

-Ôn lại : Ý nghóa chiến thắng Điện Biên Phủ ?

-Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ , quân ta thu kết ?

-Ý nghóa chiến thắng “Điện Biên Phủ không” ?

*Học sinh sưu tầm kể tinh thần chiến đấu quân dân Hà Nội ( địa phương )

-Là chiến dịch phịng khơng oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc , thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ

-Góp phần định việc kết thúc chiến tranh , buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ -SGK/52

-Là thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ ; buộc Mĩ ngừng ném bom miền Bắc , chấm dứt chiến tranh Việt Nam

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục Hs lịng chiến đấu anh dũng dân tộc ta trước kẻ thù

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(55)

TUẦN 27

BÀI 25

Lễ kí Hiệp định Pa-ri

NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Sau thất bại nặng nề hai miền Nam , Bắc , ngày 27-1-73 , Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri

- Những điều khoản quan trọng Hiệp định Pa-ri II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu lễ kí Hiệp định Pa-ri

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Trình bày tình hình dẫn đến Hiệp định Pa-ri

Nhiệm vụ học tập

-Tại Mó phải kí Hiệp định Pa-ri ?

-Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ? -Việc kí kết có ý nghĩa ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) Lí buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri -Sự kéo dài Hội nghị Pa-ri đâu? -Tại vào thời điểm sau năm 1972 , Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?

-Thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri , nêu nhiệm vụ :

+Thuật lại diễn biến lễ kí kết

+Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp

-Mĩ có dã tâm xâm lược nước ta

(56)

định Pa-ri

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm lớp )

-Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri Việt Nam ? -Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam -Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược : đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Nhaéc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 Bác Hồ :

“ Vì độc lập , tự do

Đánh cho Mĩ cút , đánh cho ngụy nhào ” * Hiệp định Pa-ri đánh dấu thắng lợi lịch sử có tính chiến lược : “ đánh cho Mĩ cút” , để sau năm , vào mùa xuân năm 1975 , giải phóng hồn tồn miền Nam , hồn thành thống đất nước

-Lắng nghe

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục HS lòng dũng cảm dân tộc ta buộc đế quốc Mỹ phải thất bại

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 28

BAØI 26

Tiến vào Dinh Độc lập NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(57)

Học xong , học sinh biết :

- Chiến dịch Hồ Chí Minh , chiến dịch cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nước , đỉnh cao Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập

- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng , chấm dứt 21 năm chiến đấu , hi sinh dân tộc ta , mở thời kì : miền Nam giải phóng , đất nước thống

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu đại thắng mùa xuân 1975 ( ảnh tư liệu gắn với địa phương ) - Lược đồ để địa danh miền Nam giải phóng năm 1975 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Sau Hiệp định Pa-ri , chiến trường miền Nam , lực ta ngày hẳn kẻ thù Đầu năm 1975 , Đảng ta thầy thời xuất , định tiến hành tổng tiến công dậy , ngày 4-3-1975

Sau 40 ngày đêm chiến đấu dũng cảm , quân dân ta giải phóng tồn Tây Ngun dải đất miền Trung ( sử dụng lược đồ ) 17 ngày 26 tháng năm 1975 , chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gịn bắt đầu

Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch giải phóng Sài Gịn

-Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động ( làm việc lớp)

-Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ?

-Tường thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc lập

-Diễn tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

(58)

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Ý nghĩa lịch sử chiến thắng 30-4-1975

-Kể người , việc đại thắng mùa xuân 1975 ( gắn với q hương )

Thảo luận

-Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc Bạch Đằng , Chi Lăng , Đống Đa , Điện Biên Phủ

-Đánh tan quyền Mĩ qn đội Sài Gịn , giải phóng hồn tồn miền Nam , chấm dứt 21 năm chiến tranh

-Từ , hai miền Nam Bắc dược thống

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS đồn kết lịng để chiến thắng kẻ thù xâm lược

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯƠC ( TỪ 1975 ĐẾN NAY )

TUẦN 29

BAØI 27 Hoàn thành thống đất nước NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh biết :

- Những nét bầu cử kì họp Quốc hội khóa VI ( Quốc hội tthống )

- Sự kiện đánh dấu nước ta thống mặt Nhà nước II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(59)

- Ảnh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội khóa VI III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

*Hoạt động : Giới thiệu :

-Từ trưa 30-4-1975 , miền Nam đươc giải phóng , đất nước ta đươc thống mặt lãnh thổ chưa có nhà nước chung nhân dân nước bầu Nhiệm vụ đặt phải thống mặt nhà nước , tức phải lập Quốc hội chung nước

Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Cuộc bầu cử Quốc hội thống (Quốc hội khoá VI ) diễn nào?

-Những định quan trọng kì họp Quốc hội khóa VI

-Ý nghĩa bầu cử kì họp Quốc hội khóa VI

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Nhắc lại cũ : Sự kiện ngày 30-4-1975 ý nghĩa lịch sử ngày

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Kể lại bầu cử Quốc hội nước ta ( 6-1-1946 )

-Khơng khí tưng bùng bầu cử Quốc hội khóa VI

SGK/58 *Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Những định quan trọng kì họp Quốc hội khóa VI ?

Thảo luận , SGK/59,60 -Tên nước

-Qui định quốc kì : -Quốc ca :

-Chọn Thủ đô :

-Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định

-Bầu Chủ tịch nước , Chủ tịch Quốc hội , Chính phủ

*Hoạt động ( làm việc lớp )

-Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI so sánh với kiện trước ?

-Những định kì họp Quốc hội khóa VI khóa VI thể điều ? *Việc bầu Quốc hội thống kì họp Quốc hội thống có ý nghĩa

(60)

lịch sử trọng đại Từ nước ta có máy nhà nước chung thống , tạo điều kiện để nước lên CNXH

-Nêu cảm nghĩ bầu cử Quốc hội khóa VI kì họp Quốc hội thống

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

- Giáo dục Hs ý nghĩa bầu cử kỳ họp Quốc hội khóa VI nước ta

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

TUẦN 30

BAØI 28

Xây dựng nhà máy thủy điện hồ bình NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Học xong , học sinh bieát :

- Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu cách mạng lúc

- Nhà máy Thủy điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta sau 20 năm thống đất nước

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh tư liệu Nhà máy Thủy điện Hồ Bình

- Bản đồ hành Việt Nam ( để xác định địa danh Hồ Bình ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(61)

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Giới thiệu : Đặc điểm nước ta sau năm 1975 : Cả nước bước vào cơng xây dựng CNXH Trong q trình , hoạt động sản xuất đời sống cần điện Một cơng trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 20 nămlà cơng trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hồ Bình Nhiệm vụ học tập học sinh :

- Nhà máy Thủy điện Hồ Bình xây dựng năm ? Ở đâu ? Trong thời gian ?

-Tên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hồ Bình , cơng nhân Việt Nam chun gia Liên – xô làm việc với tinh thần ?

-Những đóng góp Nhà máy Thủy điện Hồ Bình đới với đất nước ta

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

-Nhà máy thức khởi cơng xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 ( ngày 7-11 ngày kỉ niện Cách mạng tháng Mười Nga )

Lưu ý : Sở dĩ phải dùng từ “ thức” từ năm 1971 có hoạt động , ngày tăng tiến , chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy Đó hàng loạt cơng trình chuẩn bị : kho hàng , bến bãi , đường sá , nhà máy sản xuất vật liệu , sở sửa chữa máy móc Đặc biệt xây dựng khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 35.000 công nhân xây dựng gia đình họ -Nhà máy xây dựng sơng Đà ( thị xã Hồ Bình )

-Sau 15 năm hồn thành ( từ năm 1979-1994 ) , nói sau 23 năm , từ năm 1971-1994 , tức lâu dài chiến tranh giải phóng miền Nam , thống đất nước

Thảo luận

(62)

*Hoạt động ( làm việc theo nhóm lớp )

-Suốt ngày đêm có 35.000 người hàng nghìn xe giới làm việc hối điều kiện khó khăn , thiếu thốn

( có 800 kĩ sư , cơng nhân bậc cao Liên-xô )

-Tinh thần thi đua lao động , hy sinh qn cơng nhân xây dựng

*Nhấn mạnh : Sự hi sinh tuổi xuân , cống hiến sức trẻ tài cho đất nước hàng nghìn cán cơng nhân hai nước , có 168 người hi sinh dịng điện mà dùng hôm Ngày , đến thăm Nhà máy Thủy điện Hồ Bình , thấy đài tưởng niệm , tưởng nhớ đến 168 người , có 11 cơng nhân Liên-xơ , hi sinh cơng trường xây dựng

Thảo luận chung

*Hoạt động ( làm việc cá nhân )

*Nhấn mạnh :

- Nhà máy Thủy điện Hồ Bình thành tựu bật 20 năm qua

-Nêu cảm nghó sau học naøy ?

-Nêu tên số nhà máy thủy điện lớn đất nước xây dựng

Nêu ý vào phiếu học tập Thảo luận tới ý sau :

-Hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ

(chỉ đồ, cịn thời gian trình bày lũ khủng khiếp đồng Bắc Bộ )

-Cung cấp điện từ Bắc vào Nam , từ rừng núi đến đồng , nông thôn đến thành phố , phục vụ cho sản xuất đời sống

- Nhà máy Thủy điện Hồ Bình cơng trình tiêu biểu thể thành công xây dựng CNXH

-Tinh thần lao động cơng nhân

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Giáo dục HS thành lao động dân

(63)

tộc ta sau đất nước thống - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị baøi sau

TUẦN 31

LỊCH SỬ ĐẠI PHƯƠNG TUẦN 32

LỊCH SỬ ĐẠI PHƯƠNG

NS: / / ; ND: / /

TUẦN 33

BAØI 29

Ơn tập : lịch sử nước ta

từ kỉ XiX đến NS: / / ; ND: / / I-MỤC TIÊU :

Hoïc xong , học sinh biết :

- Nội dung thời kì lịch sử nươc ta từ năm 1858 đến

- Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tam 1945 đại thắng mùa xuân 1975 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để địa danh liên quan đến kiện ôn tập) - Tranh ảnh , tư liệu liên quan đến kiến thức

- Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : *Hoạt động ( làm việc lớp )

Giáo viên dùng bảng phụ , học sinh nêu thời kì lịch sử học : -Từ năm 1858 -1930 :

-Từ năm 1930 -1945 :

Nhận xét, duyệt lãnh đạo:

(64)

-Từ năm 194 -1954 : -Từ năm 1954 -1975:

Giáo viên chốt lại yêu cầu học sinh nắm mốc quan trọng *Hoạt động ( làm việc theo nhóm )

Chia lớp thành nhóm học tập Mỗi nhóm nghiên cưú , ôn tập thời kì , theo nội dung :

Nội dung thời kì - Các niên đại quan trọng - Các kiện lịch sử - Các nhân vật tiêu biểu

Giáo viên sử dụng kết ơn tập 11,20,29 Sau tổ chức học chung lớp :

Các nhóm báo cáo kết học tập trước lớp Các nhóm khác cá nhân nêu ý kiến , thảo luận , giáo viên bổ sung

*Hoạt động ( làm việc lớp )

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan