Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

77 459 3
Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................................. 4LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 5PHẦN 1 - NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ......................................................... 6I. Nợ công ................................................................................................................................ 61. Khái niệm nợ công ........................................................................................................... 62. Phân loại nợ công ............................................................................................................. 72.1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay ................................................................. 72.2. Theo phương thức huy động vốn .................................................................................. 82.3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công ........................................ 82.4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ .................................................................................. 82.5. Theo cấp quản lý nợ ...................................................................................................... 92.6. Phân theo thời hạn vay .................................................................................................. 92.7. Phân theo loại lãi suất ................................................................................................... 92.8. Phân theo chủ nợ và nhóm chủ nợ ................................................................................ 93. Các phương pháp xác định nợ công ................................................................................. 93.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu giám sát nợ công ................................................... 93.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài ............................................. 123.3. Chỉ tiêu giám sát nợ quá hạn ....................................................................................... 13II. Khủng hoảng nợ công ........................................................................................................ 141. Khái niệm về khủng hoảng nợ công ............................................................................... 142. Nguyên nhân .................................................................................................................. 143. Tác động ......................................................................................................................... 154. Giải pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả nợ công ......................................................... 16PHẦN 2 - NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ..................... 18I. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp ...................................................................................... 181. Tổng quan ....................................................................................................................... 181.1. Hy Lạp .................................................................................................................... 181.2. Chính trị .................................................................................................................. 181.3. Kinh tế Hy Lạp và cuộc khủng hoảng nợ công....................................................... 182. Nguyên nhân .................................................................................................................. 20 22.1. Quá trình tích lũy nợ công tại Hy Lạp ........................................................................ 202.2. Nguyên nhân tích lũy nợ công .................................................................................... 213. Tác động ......................................................................................................................... 313.1. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................................... 313.2. Thất nghiệp ................................................................................................................. 323.3. Tình trạng xã hội ......................................................................................................... 333.4. Tín nhiệm của quốc gia ............................................................................................... 333.5. Lãi suất trái phiếu chính phủ ....................................................................................... 343.6. Tác động đến các quốc gia khác ................................................................................. 344. Các giải pháp đã vận dụng ............................................................................................. 354.1. Các gói cứu trợ của Quốc tế ........................................................................................ 354.2. Hành động của chính phủ Hy Lạp – Các biện pháp thắt lưng buộc bụng .................. 384.3. Đánh giá các giải pháp đã vận dụng: .............................................................................. 40II. Khủng hoảng nợ công tại Ireland ....................................................................................... 411. Tổng quan ....................................................................................................................... 412. Thực trạng ...................................................................................................................... 422.1. Tỷ lệ nợ công trên GDP của Ireland: .......................................................................... 422.2. Nợ nước ngoài của Ireland: ..................................................................................... 432.3. Tình trạng thâm hụt ngân sách của Ireland: ............................................................ 442.4. Tình trạng cán cân thương mại của Ireland: ........................................................... 453. Nguyên nhân .................................................................................................................. 454. Tác động ......................................................................................................................... 474.1. Tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP ................................................................... 474.2. Tác động lãi suất trái phiếu chính phủ .................................................................... 474.3. Tác động đến xếp hạng tín nhiệm ........................................................................... 484.4. Ảnh hưởng đến lạm phát ......................................................................................... 494.5. Ảnh hưởng đến thất nghiệp ..................................................................................... 495. Các giải pháp đã vận dụng ............................................................................................. 505.1. Các giải pháp khắc phục khủng hoảng nợ công...................................................... 505.2. Đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp khắc phục cuộc khủng hoảng nợ công .. 51III. Khủng hoảng nợ công tại Italy ....................................................................................... 53 31. Tổng quan ....................................................................................................................... 532. Thực trạng ...................................................................................................................... 543. Nguyên nhân .................................................................................................................. 573.1.Nguyên nhân bên ngoài ............................................................................................... 573.2. Nguyên nhân bên trong ............................................................................................... 584. Tác động ......................................................................................................................... 594.1. Tác động đến tình trạng thâm hụt ngân sách .............................................................. 594.2. Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế .................................................................... 594.3. Tác động đến tỷ lệ thất nghiệp .................................................................................... 614.4. Tác động đến tình hình sản xuất công nghiệp............................................................. 625. Các giải pháp đã vận dụng ............................................................................................. 62PHẦN 3 – THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ .............................. 64I. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ công của Châu Âu ............ 64II. Thực trạng nợ công ở Việt Nam ........................................................................................ 661. Nợ công và thâm hụt ngân sách ngày càng tăng ............................................................ 662. Ngưỡng an toàn nợ công ................................................................................................ 693. Tác động của nợ công và thâm hụt ngân sách lên các chỉ số kinh tế vĩ mô ................... 71III. Kiến nghị và giải pháp ................................................................................................... 72KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 74TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 754DANH MỤC VIẾT TẮTIMF – International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc têWB – World bank – Ngân hàng thế giớiEU – European Union – Liên minh Châu âu WTO – World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giớiECB – European Central Bank – Ngân hàng trung ương Châu ÂuODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thứcOECD – Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếEUROZONE – Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu ÂuEMU – European Monetary Union – Liên minh Tiền tệ và Kinh tế châu ÂuNATO – North Atlantic Treaty Organization – Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây DươngEFSF – European Financial Stability Facility – Quỹ bình ổn tài chính Châu ÂuGDP – Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nộiMOODY’S: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thịphần)S&P – Standard & Poor’s: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thị phần)FITCH GROUP: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thị phần)5LỜI MỞ ĐẦUCuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng nổ tiếp sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xuất phát từ Mỹ (năm 2008) đã và đang gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế thế giới. Nợ công vượt mức quá cao so với mức an toàn ở những nền kinh tế phát triển và trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi đó là yếu tố có nguy cơ đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, gây lo ngại rằng viễn cảnh nền kinh tế một lần nữa lại rơi vào tình trạng suy giảm. Vì vậy, nghiên cứu về “Nợ công và khủng hoảng nợ công” là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực và trên toàn thế giới. Đây là đề tài khá rộng và có tính bao quát cao. Do đó, với kiến thức hạn hẹp của Nhóm 5_Lớp Ngày 2_K23, chúng em trình bày một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau:Phần 1: Nợ công và khủng hoảng nợ công.Phần 2: Khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến tình hình tài chính tiền tệ ở 3 nước điển hình là Hy Lạp, Ireland và Italia.Phần 3: Thực trạng nợ công ở Việt Nam và giải pháp.Trong suốt quá trình làm việc. Các thành viên trong nhóm đã có nhiều trao đổi và tranh luận đểnâng cao kiến thức chung của cả nhóm. Tuy nhiên, có những hạn chế khách quan mà nhóm khó có thể kiểm soát hoàn toàn nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Mong thầy và các bạn nghiên cứu và góp ý để bài tiểu luận thêm phần hoàn thiện và góp chút kiến thức cho hành trang tri thức của các bạn đồng hành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ 5 NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1. Hồ Quang Bảo 2. Đoàn Hùng Dũng 3. Mai Chí Hiều 4. Trần Thị Thu Hồng 5. Mai Trọng Khải GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.DIỆP GIA LUẬT 6. Đậu Thị Ngọc Mai NHÓM 5 – LỚP NGÀY 2- K23 7. Nguyễn Khoa Phương Nguyên 8. Trần Thị Tố Quyên 9. Dương Sĩ Tân 10. Nguyễn Tuyết Thảo 11. Lê Thị Lệ Thủy 12. Phạm Nguyễn Quốc Trung 13. Nguyễn Văn Việt TP Hồ Chí Minh- Tháng 11 năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 PHẦN 1 - NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG . 6 I. Nợ công 6 1. Khái niệm nợ công . 6 2. Phân loại nợ công . 7 2.1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay . 7 2.2. Theo phương thức huy động vốn 8 2.3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công 8 2.4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ 8 2.5. Theo cấp quản lý nợ 9 2.6. Phân theo thời hạn vay 9 2.7. Phân theo loại lãi suất . 9 2.8. Phân theo chủ nợ nhóm chủ nợ 9 3. Các phương pháp xác định nợ công . 9 3.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu giám sát nợ công . 9 3.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài . 12 3.3. Chỉ tiêu giám sát nợ quá hạn . 13 II. Khủng hoảng nợ công 14 1. Khái niệm về khủng hoảng nợ công . 14 2. Nguyên nhân 14 3. Tác động . 15 4. Giải pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả nợ công . 16 PHẦN 2 - NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC . 18 I. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp 18 1. Tổng quan . 18 1.1. Hy Lạp 18 1.2. Chính trị 18 1.3. Kinh tế Hy Lạp cuộc khủng hoảng nợ công . 18 2. Nguyên nhân 20 2 2.1. Quá trình tích lũy nợ công tại Hy Lạp 20 2.2. Nguyên nhân tích lũy nợ công 21 3. Tác động . 31 3.1. Tăng trưởng kinh tế . 31 3.2. Thất nghiệp . 32 3.3. Tình trạng xã hội . 33 3.4. Tín nhiệm của quốc gia . 33 3.5. Lãi suất trái phiếu chính phủ . 34 3.6. Tác động đến các quốc gia khác . 34 4. Các giải pháp đã vận dụng . 35 4.1. Các gói cứu trợ của Quốc tế 35 4.2. Hành động của chính phủ Hy Lạp – Các biện pháp thắt lưng buộc bụng 38 4.3. Đánh giá các giải pháp đã vận dụng: 40 II. Khủng hoảng nợ công tại Ireland . 41 1. Tổng quan . 41 2. Thực trạng 42 2.1. Tỷ lệ nợ công trên GDP của Ireland: 42 2.2. Nợ nước ngoài của Ireland: . 43 2.3. Tình trạng thâm hụt ngân sách của Ireland: 44 2.4. Tình trạng cán cân thương mại của Ireland: . 45 3. Nguyên nhân 45 4. Tác động . 47 4.1. Tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP . 47 4.2. Tác động lãi suất trái phiếu chính phủ 47 4.3. Tác động đến xếp hạng tín nhiệm . 48 4.4. Ảnh hưởng đến lạm phát . 49 4.5. Ảnh hưởng đến thất nghiệp . 49 5. Các giải pháp đã vận dụng . 50 5.1. Các giải pháp khắc phục khủng hoảng nợ công 50 5.2. Đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp khắc phục cuộc khủng hoảng nợ công 51 III. Khủng hoảng nợ công tại Italy . 53 3 1. Tổng quan . 53 2. Thực trạng 54 3. Nguyên nhân 57 3.1.Nguyên nhân bên ngoài . 57 3.2. Nguyên nhân bên trong . 58 4. Tác động . 59 4.1. Tác động đến tình trạng thâm hụt ngân sách 59 4.2. Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 59 4.3. Tác động đến tỷ lệ thất nghiệp 61 4.4. Tác động đến tình hình sản xuất công nghiệp . 62 5. Các giải pháp đã vận dụng . 62 PHẦN 3 – THỰC TRẠNG NỢ CÔNGVIỆT NAM KIẾN NGHỊ 64 I. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ công của Châu Âu 64 II. Thực trạng nợ côngViệt Nam 66 1. Nợ công thâm hụt ngân sách ngày càng tăng 66 2. Ngưỡng an toàn nợ công 69 3. Tác động của nợ công thâm hụt ngân sách lên các chỉ số kinh tế vĩ mô . 71 III. Kiến nghị giải pháp . 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 4 DANH MỤC VIẾT TẮT IMF – International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tê WB – World bank – Ngân hàng thế giới EU – European Union – Liên minh Châu âu WTO – World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới ECB – European Central Bank – Ngân hàng trung ương Châu Âu ODA – Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức OECD – Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế EUROZONE – Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu EMU – European Monetary Union – Liên minh Tiền tệ Kinh tế châu Âu NATO – North Atlantic Treaty Organization – Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương EFSF – European Financial Stability Facility – Quỹ bình ổn tài chính Châu Âu GDP – Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội MOODY’S: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thị phần) S&P – Standard & Poor’s: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thị phần) FITCH GROUP: Là một trong ba công ty đánh giá tín dụng lớn nhất thế giới hiện nay (xét theo thị phần) 5 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng nổ tiếp sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xuất phát từ Mỹ (năm 2008) đã đang gây tác động tiêu cực cho nền kinh tế thế giới. Nợ công vượt mức quá cao so với mức an toàn ở những nền kinh tế phát triển trở thành chủ đề nóng hiện nay bởi đó là yếu tố có nguy cơ đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, gây lo ngại rằng viễn cảnh nền kinh tế một lần nữa lại rơi vào tình trạng suy giảm. Vì vậy, nghiên cứu về “Nợ công khủng hoảng nợ công” là việc làm hết sức cần thiết cấp bách hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực trên toàn thế giới. Đây là đề tài khá rộng có tính bao quát cao. Do đó, với kiến thức hạn hẹp của Nhóm 5_Lớp Ngày 2_K23, chúng em trình bày một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau: Phần 1: Nợ công khủng hoảng nợ công. Phần 2: Khủng hoảng nợ công tác động của đến tình hình tài chính tiền tệ ở 3 nước điển hình là Hy Lạp, Ireland Italia. Phần 3: Thực trạng nợ côngViệt Nam giải pháp. Trong suốt quá trình làm việc. Các thành viên trong nhóm đã có nhiều trao đổi tranh luận để nâng cao kiến thức chung của cả nhóm. Tuy nhiên, có những hạn chế khách quan mà nhóm khó có thể kiểm soát hoàn toàn nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Mong thầy các bạn nghiên cứu góp ý để bài tiểu luận thêm phần hoàn thiện góp chút kiến thức cho hành trang tri thức của các bạn đồng hành. 6 PHẦN 1 - NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG I. Nợ công 1. Khái niệm nợ công Nợ công thường được hiểu là nợ của khu vực công. Nợ quốc gia là nợ của các đối tượng mang quốc tịch của một quốc gia, bao gồm cả nợ của khu vực công nợ của khu vực tư nhân không được bảo lãnh, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Vì vậy, thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia. Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu công quá lớn của Chính phủ. Chi tiêu công nhằm: phân bổ nguồn lực, phân phối lại thu nhập ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, chi tiêu công quá lớn hay kém hiệu quả cũng sẽ gây ra những bất ổn cho nền kinh tế. Nhu cầu chi tiêu quá nhiều (đặc biệt cho các khoản đầu tư công) so với nguồn thu có được (từ thuế, phí, lệ phí thu được…) sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách buộc Chính phủ phải đi vay tiền (trong hoặc ngoài nước) để trang trải thâm hụt ngân sách dẫn đến nợ công. Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng. Nợ không trả sớm, để lâu thành “lãi mẹ đẻ lãi con” ngày càng chồng chất thêm. Gia tăng chi tiêu công là xu hướng nổi bật trong thế kỷ XX. Xu hướng chi tiêu công diễn ra ngày càng nhanh mạnh. Cuối thập niên đầu thế kỷ XXI, các nước trên thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ công ngày càng nặng nề, mà nguyên nhân chủ yếu do chính sách gia tăng chi tiêu công quá trình quản lý chi tiêu công kém hiệu quả, dẫn đến phải đi vay quá lớn để phục vụ các nhu cầu chi tiêu. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 trở thành chất xúc tác làm cho khủng hoảng nợ công càng trở nên trầm trọng hơn. Theo Quỹ tiền tệ Thế giới – IMF: “Nợ công là nghĩa vụ trả nợ của khu vực công, bao gồm bốn nhóm chủ thể: (1) Nợ của Chính phủ Trung ương các Bộ, ban, ngành trung ương; (2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương; 7 (3) Nợ của Ngân hàng Trung ương; (4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.” Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới – WB: “Nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh” Theo quan điểm của Chính phủ Việt Nam (Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12): “Nợ công bao gồm: Nợ của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh nợ chính quyền địa phương (1) Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, ngoài nước, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. (2) Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. (3) Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành”. 2. Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý sử dụng nợ công. 2.1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay Nợ công gồm hai loại là nợ trong nước nợ nước ngoài Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngoài. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại nợ trong nước nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình 8 cán cân thanh toán quốc tế. ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh toán quốc tế khác. 2.2. Theo phương thức huy động vốn Nợ công gồm hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ (tín phiếu, trái phiếu, công trái, ) Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nước ngoài. Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh khả năng chuyển nhượng trên thị trường tài chính. 2.3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công Nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường. Vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA) là khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc. Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA. Vay thương mại là khoản vay theo điều kiện thị trường. 2.4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ Nợ công có hai loại là nợ công phải trả nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ. Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, nếu bên vay không trả được nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ. 9 2.5. Theo cấp quản lý nợ Nợ công có hai loại là nợ công của trung ương nợ công của chính quyền địa phương. Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh. Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quyền địa phương là bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phương được coi là nguồn thu ngân sách được đưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phương được Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ sung từ ngân sách trung ương. 2.6. Phân theo thời hạn vay Bao gồm: Vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn; Khoản vay ngắn hạn là khoản vay có kỳ hạn dưới một năm. Khoản vay trung – dài hạn là khoản vay có kỳ hạn từ một năm trở lên. 2.7. Phân theo loại lãi suất Bao gồm: Lãi suất cố định; lãi suất thả nổi. 2.8. Phân theo chủ nợ nhóm chủ nợ Chủ nợ chính thức; chủ nợ tư nhân. Chủ nợ chính thức (bao gồm chủ nợ song phương là các Chính phủ hoặc cơ quan đại diện cho Chính phủ các chủ nợ đa phương là các tổ chức tài chính quốc tế đa phương); Chủ nợ tư nhân (bao gồm các ngân hàng thương mại; người sở hữu trái phiếu; các chủ nợ tư nhân khác không thuộc chính phủ hoặc không đại diện cho chính phủ) 3. Các phương pháp xác định nợ công 3.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu giám sát nợ công Nợ công so với GDP: chỉ số này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. . đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25 % đối với khoản vay không ràng buộc. Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương. trung ương. 2. 6. Phân theo thời hạn vay Bao gồm: Vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn; Khoản vay ngắn hạn là khoản vay có kỳ hạn dưới một năm. Khoản vay trung

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:35

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tỷ lệ nợ công so với GDP của Hy Lạp (Nguồn World Bank) - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 1.

Tỷ lệ nợ công so với GDP của Hy Lạp (Nguồn World Bank) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2: Thông kê các chủ nợ Hy Lạp quý 4-2010 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 2.

Thông kê các chủ nợ Hy Lạp quý 4-2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1 cho ta thấy, ngân sách chính phủ Hy Lạp qua các năm luôn trong tình trạng thu không đủ chi - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 1.

cho ta thấy, ngân sách chính phủ Hy Lạp qua các năm luôn trong tình trạng thu không đủ chi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1: Cán cân ngân sách – Lạm Phát – Tăng trưởng GDP – - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 1.

Cán cân ngân sách – Lạm Phát – Tăng trưởng GDP – Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô của nền kinh tế ngầm của Hy Lạp và một số nước trong OECD (%GDP) - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 2.

Quy mô của nền kinh tế ngầm của Hy Lạp và một số nước trong OECD (%GDP) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3: Chi lương hưu của Hy Lạp - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 3.

Chi lương hưu của Hy Lạp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Chi tiêu quân đội của một số nước Châu Âu và Mỹ (%GDP) - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 4.

Chi tiêu quân đội của một số nước Châu Âu và Mỹ (%GDP) Xem tại trang 29 của tài liệu.
(Hình 3), nó không chỉ là gánh nặng cho ngân sách chính phủ mà còn làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 3.

, nó không chỉ là gánh nặng cho ngân sách chính phủ mà còn làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Chỉ số nhận thức tham nhũng ở các nước OECD - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 5.

Chỉ số nhận thức tham nhũng ở các nước OECD Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.1. Tăng trưởng kinh tế - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

3.1..

Tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 6 Tăng trưởng GDP thực của Hy Lạp 2003 – 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 6.

Tăng trưởng GDP thực của Hy Lạp 2003 – 2013 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 7: Tỷ lệ thất nghiệp của Hy Lạp từ 2003 – 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 7.

Tỷ lệ thất nghiệp của Hy Lạp từ 2003 – 2013 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 8 Xếp hạng tín dụng của Hy Lạp qua các năm. - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 8.

Xếp hạng tín dụng của Hy Lạp qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 9: Lãi suất trái phiếu chính phủ Hy Lạp kỳ hạn 3 năm Nguồn Bank of Greece - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 9.

Lãi suất trái phiếu chính phủ Hy Lạp kỳ hạn 3 năm Nguồn Bank of Greece Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 10: Các giả định về kết cục khủng hoảng nợ Hy Lạp - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 10.

Các giả định về kết cục khủng hoảng nợ Hy Lạp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 13: Biểu đồ về tình trạng ngân sách của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 13.

Biểu đồ về tình trạng ngân sách của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 14: Biểu đồ về cán cân thương mại của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 14.

Biểu đồ về cán cân thương mại của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 16: Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 16.

Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Ireland từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 17: Biểu đồ về thay đổi lãi suất trái phiếu của Ireland từ năm 2004 đến 2012 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 17.

Biểu đồ về thay đổi lãi suất trái phiếu của Ireland từ năm 2004 đến 2012 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 18: Biểu đồ về tỷ lệ lạm phát của Ireland từ năm 2004 đến 2012 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 18.

Biểu đồ về tỷ lệ lạm phát của Ireland từ năm 2004 đến 2012 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 21: Số liệu và biểu đồ về tỷ lệ nợ công/GDP của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 21.

Số liệu và biểu đồ về tỷ lệ nợ công/GDP của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 22: Biểu đồ về nợ nước ngoài của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 22.

Biểu đồ về nợ nước ngoài của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 23: Biểu đồ về tình trạng ngân sách của Italy từ năm 2006 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 23.

Biểu đồ về tình trạng ngân sách của Italy từ năm 2006 đến đầu 2013 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 24: Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 24.

Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Italy từ năm 2004 đến đầu 2013 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 25: Cán cân ngân sách chính phủ Italia (%GDP)    - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 25.

Cán cân ngân sách chính phủ Italia (%GDP) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 26: Tỷ lệ thất nghiệp ở Italia - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 26.

Tỷ lệ thất nghiệp ở Italia Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 27: Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực của Italia - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Hình 27.

Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực của Italia Xem tại trang 62 của tài liệu.
4.4. Tác động đến tình hình sản xuất công nghiệp - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

4.4..

Tác động đến tình hình sản xuất công nghiệp Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ nợ công/GDP từ năm 2001 đến 2012 - Nợ công và khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

Bảng 8.

Tỷ lệ nợ công/GDP từ năm 2001 đến 2012 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan