THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

15 875 4
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH11.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính và các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính11.1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính11.1.2.Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính21.2.Khái niệm cấu trúc vốn, cấu trúc vốn tối ưu và đặc điểm nợ và vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp51.2.1.Khái niệm về cấu trúc vốn51.2.2.Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu51.2.3.Đặc điểm nợ và vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp61.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính71.3.1.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính71.3.1.1.Đặc điểm nền kinh tế71.3.1.2.Đặc điểm ngành nghề81.3.1.3.Độc quyền81.3.1.4.Quy mô doanh nghiệp91.3.1.5.Luật thuế (thuế suất)91.3.1.6.Cơ hội tăng trưởng91.3.1.7.Khả năng sinh lời và Biến động thu nhập101.3.1.8.Chu kỳ tăng trưởng101.3.1.9.Tính thanh khoản111.3.1.10.Triết lý quản lý111.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính111.4.Lựa chọn cấu trúc tài chính theo quan điểm của Modigliani-Miller121.4.1.Lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện không có thuế (thị trường hoàn hảo)121.4.2.Lựa chọn cấu trúc tài chính trong nền kinh tế cạnh tranh, chịu ảnh hưởng của thuế:131.5.Cấu trúc tài chính doanh nghiệp của một số quốc gia trên Thế giới142.CHI PHÍ GIAO DỊCH172.1.Lý thuyết về chi phí giao dịch172.1.1.Khái niệm về chi phí giao dịch172.1.2.Các hình thức của chi phí giao dịch172.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch192.2.Tác động của chi phí giao dịch đến cấu trúc TCDN192.3.Phương thức làm giảm chi phí giao dịch193.THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG – LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH – RỦI RO ĐẠO ĐỨC203.1.Thông tin bất cân xứng203.1.1.Khái niệm thông tin bất cân xứng203.1.2.Đặc điểm của thông tin bất cân xứng213.1.3.Nguyên nhân và hậu quả của thông tin bất cân xứng213.1.4.Biện pháp hạn chế223.2.Lựa chọn đối nghịch233.2.1.Khái niệm lựa chọn đối nghịch233.2.2.Lựa chọn đối nghịch trên thị trường tài chính233.2.3.Ảnh hưởng của lựa chọn đối nghịch đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp243.2.4.Biện pháp hạn chế lựa chọn đối nghịch trên thị trường tài chính253.3.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính của doanh nghiệp263.3.1.Khái niệm rủi ro đạo đức263.3.2.Đặc điểm của rủi ro đạo đức273.3.3.Biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức293.3.4.Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thi trường tài chính Việt Nam và các biện pháp hạn chế313.3.4.1.Ngành ngân hàng:313.3.4.2.Thị trường chứng khoán33 1.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính và các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính1.1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chínhCấu trúc là cơ cấu hỗn hợp của nhiều bộ phận cấu thành và có mối liên hệ với nhau trong một tổng thể.Cấu trúc tài chính là cơ cấu hỗn hợp giữa các khoản nợ (ngắn hạn và dài hạn) và vốn chủ sở hữu.Trong đó:Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn thanh toán ngắn (thường dưới 12 tháng) bao gồm: vay ngắn hạn, khoản phải trả, nợ tích lũy và nợ ngắn hạn khác,...Vay ngắn hạn là các khoản đi vay từ các định chế tài chính hay từ các cá nhân, tổ chức. Vay ngắn hạn có đặc điểm có thể làm tăng nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư, thời hạn vay đa dạng giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sử dụng vốn vay, chi phí sử dụng vốn vay thấp thường hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, không bị chi phối trong quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp nhưng để được cấp tín dụng thì doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo hoặc phải có uy tín. Quy mô của vốn vay phụ thuộc vào độ tín nhiệm của người đi vay.Các khoản phải trả là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho người bán (người cung cấp) do chính sách bán hàng trả chậm hoặc do doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn trong quá trình mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này hình thành trong quan hệ mua bán chịu vật tư, hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là loại hình tín dụng ngắn hạn, nó thường được thực hiện giữa các doanh nghiệp với nhau khi có sự tín nhiệm và có quan hệ cung ứng thường xuyên về vật tư hàng hóa. Nợ tích lũy là các khoản phải nộp, phải trả nhưng chưa đến kỳ hạn thanh toán như: tiền lương của công nhân viên, tiền thuế phải nộp cho nhà nước, tiền điện, tiền nước, điện thoại,... là những nguồn vốn tài trợ được doanh nghiệp ưu tiên khai thác trong trường hợp phát sinh nhu cầu vốn không thường xuyên, thường có thời hạn sử dụng ngắn, giải quyết phần nào nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng phải chú ý đền khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn, quy mô chiếm dụng có giới hạn và chiếm tỷ trọng nhỏ tuy nhiên với chi phí sử dụng bằng 0 việc khai thác nguồn này có hiệu quả sẽ làm tăng tỉ suất lợi tức của vốn sở hữu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  Đề tài: THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Diệp Gia Luật Nhóm: 4 Lớp: Cao học đêm 6 Khóa: 23 TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013 DANH SÁCH NHÓM 4  1. Lê Tuấn Anh 2. Trần Thị Bông 3. Đoàn Thị Thùy Dương 4. Lê Thị Minh Duyên 5. Nguyễn Hồng Hà 6. Trần Thị Kim Liên 7. Võ Tấn Liêm 8. Lê Thị Mến 9. Võ Thị Hoài Tâm 10. Trần Lê Thanh Thuyên 11. MỤC LỤC CẤU TRÚC TÀI CHÍNH .1 1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính .1 1.1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính .1 1.1.2.Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính 2 1.2.Khái niệm cấu trúc vốn, cấu trúc vốn tối ưu đặc điểm nợ vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp 4 1.2.1.Khái niệm về cấu trúc vốn .4 1.2.2.Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu .5 1.2.3.Đặc điểm nợ vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp .5 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính .7 1.3.1.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính 7 1.3.1.1.Đặc điểm nền kinh tế .7 1.3.1.2.Đặc điểm ngành nghề 7 1.3.1.3.Độc quyền 8 1.3.1.4.Quy mô doanh nghiệp .8 1.3.1.5.Luật thuế (thuế suất) 8 1.3.1.6.Cơ hội tăng trưởng 9 1.3.1.7.Khả năng sinh lời Biến động thu nhập .9 1.3.1.8.Chu kỳ tăng trưởng 10 1.3.1.9.Tính thanh khoản .10 1.3.1.10.Triết lý quản lý 11 1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến sự lựa chọn cấu trúc tài chính .11 1.4.Lựa chọn cấu trúc tài chính theo quan điểm của Modigliani-Miller .11 1.4.1.Lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện không có thuế (thị trường hoàn hảo) 11 1.4.2.Lựa chọn cấu trúc tài chính trong nền kinh tế cạnh tranh, chịu ảnh hưởng của thuế: .13 1.5.Cấu trúc tài chính doanh nghiệp của một số quốc gia trên Thế giới .14 CHI PHÍ GIAO DỊCH 17 1.6.Lý thuyết về chi phí giao dịch 17 1.6.1.Khái niệm về chi phí giao dịch 17 1.6.2.Các hình thức của chi phí giao dịch .18 1.6.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch .19 1.7.Tác động của chi phí giao dịch đến cấu trúc TCDN 19 1.8.Phương thức làm giảm chi phí giao dịch 20 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG – LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH – RỦI RO ĐẠO ĐỨC .21 1.9.Thông tin bất cân xứng .21 1.9.1.Khái niệm thông tin bất cân xứng 21 1.9.2.Đặc điểm của thông tin bất cân xứng 21 1.9.3.Nguyên nhân hậu quả của thông tin bất cân xứng 22 1.9.4.Biện pháp hạn chế 23 1.10.Lựa chọn đối nghịch .23 1.10.1.Khái niệm lựa chọn đối nghịch 23 1.10.2.Lựa chọn đối nghịch trên thị trường tài chính .23 1.10.3.Ảnh hưởng của lựa chọn đối nghịch đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 25 1.10.4.Biện pháp hạn chế lựa chọn đối nghịch trên thị trường tài chính .25 1.11.Rủi ro đạo đức cấu trúc tài chính của doanh nghiệp .27 1.11.1.Khái niệm rủi ro đạo đức .27 1.11.2.Đặc điểm của rủi ro đạo đức 27 1.11.3.Biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức .29 1.11.4.Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thi trường tài chính Việt Nam các biện pháp hạn chế 31 1.11.4.1.Ngành ngân hàng: .31 1.11.4.2.Thị trường chứng khoán 33 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1.Các khái niệm về cấu trúc tài chính các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính 1.1.1. Các khái niệm về cấu trúc tài chính Cấu trúc là cơ cấu hỗn hợp của nhiều bộ phận cấu thành có mối liên hệ với nhau trong một tổng thể. Cấu trúc tài chính là cơ cấu hỗn hợp giữa các khoản nợ (ngắn hạn dài hạn) vốn chủ sở hữu. Trong đó: Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn thanh toán ngắn (thường dưới 12 tháng) bao gồm: vay ngắn hạn, khoản phải trả, nợ tích lũy nợ ngắn hạn khác, . Vay ngắn hạn là các khoản đi vay từ các định chế tài chính hay từ các cá nhân, tổ chức. Vay ngắn hạn có đặc điểm có thể làm tăng nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư, thời hạn vay đa dạng giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sử dụng vốn vay, chi phí sử dụng vốn vay thấp thường hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, không bị chi phối trong quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp nhưng để được cấp tín dụng thì doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo hoặc phải có uy tín. Quy mô của vốn vay phụ thuộc vào độ tín nhiệm của người đi vay. Các khoản phải trả là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho người bán (người cung cấp) do chính sách bán hàng trả chậm hoặc do doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn trong quá trình mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này hình thành trong quan hệ mua bán chịu vật tư, hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là loại hình tín dụng ngắn hạn, nó thường được thực hiện giữa các doanh nghiệp với nhau khi có sự tín nhiệm có quan hệ cung ứng thường xuyên về vật tư hàng hóa. Nợ tích lũy là các khoản phải nộp, phải trả nhưng chưa đến kỳ hạn thanh toán như: tiền lương của công nhân viên, tiền thuế phải nộp cho nhà nước, tiền điện, tiền nước, điện thoại, . là những nguồn vốn tài trợ được doanh nghiệp ưu tiên khai thác trong trường hợp phát sinh nhu cầu vốn không thường xuyên, thường có thời hạn sử dụng ngắn, giải quyết phần nào nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng phải chú ý đền khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn, quy mô chiếm dụng có giới hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tuy nhiên với chi phí sử dụng bằng 0 việc khai thác nguồn này có hiệu quả sẽ làm tăng tỉ suất lợi tức của vốn sở hữu. Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 1 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian thanh toán từ hơn 12 tháng trở lên bao gồm nợ vay từ các định chế tài chính, hay phát hành trái phiếu công ty. Đặc điểm phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu khi vốn tài trợ cho doanh nghiệp có quy mô lớn, vượt quá khả năng cung ứng của chủ nợ. Chủ thể phát hành trái phiếu có thể thu hồi trái phiếu đã phát hành trước kì hạn bằng cách mua lại trái phiếu trên thị trường chứng khoán, điều này tạo ra tính linh hoạt của trái phiếu so với các khoản nợ khác. Trái phiếu là công cụ huy động vốn dài hạn vì thế luôn tiềm ẩn những rủi ro không mong đợi của chủ thể phát hành khi có những biến động làm thu nhập doanh nghiệp giảm thị trường bị thu hẹp, các khoản nợ trái phiếu làm rủi ro tài chính tăng cao. Nếu công ty có tỷ suất lợi tức cao, việc phát hành trái phiếu không làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn ban đầu (vốn điều lệ, vốn tự có, vốn góp), vốn bổ sung (là vốn huy động được từ việc bán cổ phần, hoặc được bổ sung từ lợi nhuận giữ lại qua các năm tích lũy, hay kết nạp thêm thành viên mới). Đặc điểm của vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp được chủ động trong đầu tư lâu dài, không bị giới hạn về thời gian sử dụng. Tạo ra năng lực tài chính tạo ra sự an toàn, uy tín trong kinh doanh. Tạo ra khả năng để huy động tiếp nhận các nguồn vốn khác. Phương thức tài trợ theo cách kết nạp thêm các thành viên mới này đưa đến tình trạng là các nhà đầu tư ban đầu phải phân chia lại quyền kiểm soát doanh nghiệp lợi ích kinh tế cho các nhà đầu tư mới.Điều này có thể gặp phải sự phản đối của một số nhà đầu tư ban đầu. 1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính STT Cấu trúc tài chính Công thức xác định 1 Tỷ lệ giữa Nợ phải trả Tổng tài sản Nợ phải trả Tổng tài sản 2 Tỷ lệ giữa Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 3 Tỷ lệ giữa Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 2 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp STT Cấu trúc tài chính Công thức xác định Tổng tài sản 4 Tỷ lệ giữa nợ dài hạn vốn thường xuyên Nợ dài hạn Vốn thường xuyên Trong đó: (1) Tỷ lệ giữa Nợ phải trả Tổng tài sản được gọi là Tỷ suất nợ, là chỉ tiêu dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, phản ánh mức độ tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ. Tổng nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn nợ khác. Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động tài sản cố định. Tỷ suất nợ cho biết tỷ trọng của tài sản có được từ việc sử dụng các công cụ nợ. Qua đó, cho biết khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.Tỷ suất nợ càng thấp, chứng tỏ doanh nghiệp ít sử dụng công cụ nợ để tài trợ cho tài sản, doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao, song đôi lúc thấp cũng do doanh nghiệp chưa khai thác tốt đòn bẩy tài chính. Ngược lại, tỷ suất nợ càng cao, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào nợ càng lớn, tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp khả năng tiếp nhận các khoản nợ mới càng khó hơn khi mà doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các khoản nợ cũ, làm cho hoạt động kém hiệu quả. Do vậy, các chủ nợ thường thích những doanh nghiệp có tỷ suất nợ thấp. Đây cũng là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư dùng để đánh giá mức độ rủi ro cân nhắc cho việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp. (2) Tỷ lệ giữa nợ phải trả vốn chủ sở hữu được gọi là Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu, là chỉ tiêu dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu. Tỷ số này làm cơ sở cho các nhà đầu tư, nhà quản trị đưa ra giải pháp thích hợp để giải quyết vần đề nợ của doanh nghiệp: nên gia tăng các khoản nợ hay vốn chủ sở hữu mức tăng tối đa là bao nhiêu. Một tỷ suất nợ vượt quá mức an toàn cho phép, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng đông cứng có nhiều khả năng không nhận được các khoản nợ nào từ bên ngoài. Nếu hệ số này lớn hơn 1, nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 3 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn) thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp nên doanh nghiệp dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc nguy cơ phá sản của doanh nghiệp càng lớn. (3) Tỷ lệ giữa Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản được gọi là Tỷ suất tự tài trợ, là chỉ tiêu dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính tự chủ cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. (4) Tỷ lệ giữa nợ dài hạn vốn thường xuyên là chỉ tiêu phản ánh tình trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Tỷ lệ giữa nợ dài hạn vốn thường xuyên lớn hơn 1. Tức là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên > 0, cho biết nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho các khoản nợ dài hạn, phần thiếu hụt sẽ được bù đáp bằng một phần của nguồn vốn tạm thời hay các khoản nợ ngắn hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này là không tốt, vì doanh nghiệp luôn chịu áp lực về thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp cần điều chỉnh dài hạn để tạo ra một cân bằng mới theo hướng bền vững. Tỷ lệ giữa nợ dài hạn vốn thường xuyên bằng 1. Tức là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên = 0, cho biết toàn bộ các khoản nợ dài hạn được tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn thường xuyên. Cân bằng tài chính tuy có tiến triển bền vững hơn trường hợp thứ nhất, nhưng độ an toàn chưa cao, có nguy cơ mất tính bền vững. Tỷ lệ giữa nợ dài hạn vốn thường xuyên nhỏ hơn 1. Tức là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên < 0, cho biết nguồn vốn thường xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ cho các khoản nợ dài hạn mà còn được sử dụng để tài trợ một phần cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Cân bằng tài chính được đánh giá tốt an toàn. 1.2.Khái niệm cấu trúc vốn, cấu trúc vốn tối ưu đặc điểm nợ vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm về cấu trúc vốn Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 4 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp Cấu trúc vốn là cơ cấu hỗn hợp giữa nợ dài hạn (trái phiếu công ty các khoản nợ trung dài hạn), vốn chủ sở hữu lợi nhuận. Nguồn vốn Cấu trúc tài chính + Nợ ngắn hạn Cấu trúc vốn + Nợ trung dài hạn + Vốn chủ sở hữu + Lợi nhuận Cấu trúc tài chính Cấu trúc vốn đều là cấu trúc của nguồn vốn; trong đó cấu trúc vốn là cấu trúc tài chính nhưng không tính đến các khoản nợ ngắn hạn. 1.2.2. Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu Lý thuyết này cho rằng có một cấu trúc vốn tối ưu khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính (tỷ số nợ) phù hợp để gia tăng giá trị doanh nghiệpthông qua việc gia tăng sử dụng nợ sẽ tạo ra khoản tiết kiệm về thuế, giúp cho doanh nghiệp hạ thấp chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, khi tỷ số nợ gia tăng sẽ kéo theo rủi ro gia tăng nhà đầu tư sẽ đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng gia tăng. Lợi nhuận kỳ vọng tăng cao làm cho lợi ích từ việc sử dụng nợ không còn nữa. Như vậy, lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu cho thấy: Tồn tại một cấu trúc vốn tối ưu Chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cấu trúc vốn của doanh nghiệp Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn mà tại đó tối thiểu hoá được chi phí sử dụng vốn tối thiểu hoá rủi ro nhưng tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Do cấu trúc vốn ảnh hưởng đến cổ tức của cổ đông, nên doanh nghiệp cần hoạch định cấu trúc vốn mục tiêu. Cấu trúc vốn mục tiêu là tỷ lệ giữa tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu theo mục tiêu hướng tới. Đây chính là sự đánh đổi giữa lợi nhuận rủi ro, vì sử dụng nợ nhiều sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) nhưng cũng đồng thời làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. ROE tăng sẽ làm tăng giá cổ phiếu của doanh nghiệp, ngược lại rủi ro tăng sẽ làm giảm giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải xác định được cấu trúc vốn tối ưu, là cấu trúc vốn có thể tối đa hoá giá trị doanh nghiệp trên cơ sở cân đối được giữa lợi nhuận rủi ro. 1.2.3. Đặc điểm nợ vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 5 Thông tin bất cân xứng cấu trúc tài chính doanh nghiệp Nợ Vốn cổ phần Lãi vay là chi phí tài chính cố định, được xác định trong hợp đồng vay vốn. Phân phối theo cổ tức, nhưng mức cổ tức bao nhiêu thì không được xác định cụ thể mà phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp hoạt động có lời hay lỗ thì vẫn phải đảm bảo việc trả lãi gốc đúng hạn theo cam kết trong hợp đồng vay vốn. Doanh nghiệp không bị ràng buộc trách nhiệm phải hoàn trả vốn cũng như trả lãi cho các nhà đầu tư mua cổ phiếu (lợi tức cổ phiếu chỉ được chi trả sau khi doanh nghiệp làm ăn có lãi). Trong trường hợp kinh doanh thua lỗ, các khoản vốn của nhà đầu tư cũng mất theo mà doanh nghiệp không có trách nhiệm phải hoàn trả. Chi phí lãi vay được khấu trừ ra khỏi thu nhập hoạt động kinh doanh trước khi tính thuế. Do đó, việc sử dụng nợ tạo được tấm chắn thuế. Cổ tức không được giảm trừ khi tính thuế (cổ tức được phân chia từ lợi nhuận sau thuế) Chi phí sử dụng nợ thường rẻ hơn vì lãi suất vay thường thấp hơn lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư cổ phiếu. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường cao hơn chi phí sử dụng nợ vì độ rủi ro nhà đầu tư phải gánh chịu cao hơn vì không được miễn trừ thuế. Kỳ hạn hoàn trả nợ gốc lãi vay đã được xác định trong hợp đồng vay vốn. Kỳ hạn hoàn trả vốn gốc cũng như cổ tức không được xác định. Thời hạn trả cổ tức thường sau khi kết thúc năm tài chính xác định được kết quả kinh doanh có lãi. Việc hoàn trả vốn góp thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Chủ nợ không có quyền can thiệp, kiểm soát, quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Được kiểm soát, quản lý bởi các nhà đầu tư. Sau khi mua cổ phiếu, nhà đầu tư sẽ có một vị trí trong hội đồng cổ đông hoặc trở thành thành viên Hội đồng quản trị. Nhóm 4 – Cao học đêm 6 – Khóa 23 Trang 6 . dịch 20 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG – LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH – RỦI RO ĐẠO ĐỨC .21 1.9 .Thông tin bất cân xứng. 21. niệm thông tin bất cân xứng. .21 1.9.2.Đặc điểm của thông tin bất cân xứng. .21

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

Hình 5.2: Dòng điều khiển phân kỳ - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình 5.2.

Dòng điều khiển phân kỳ Xem tại trang 3 của tài liệu.
5.2.3. Điều khiển phân kỳ: - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

5.2.3..

Điều khiển phân kỳ: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5.3: Dòng điều khiển phân kỳ - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình 5.3.

Dòng điều khiển phân kỳ Xem tại trang 4 của tài liệu.
5.2.4. Điều khiển hội tụ: - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

5.2.4..

Điều khiển hội tụ: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 5.5: Sơ đồ công nghệ của máy “gắp- đặt” - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình 5.5.

Sơ đồ công nghệ của máy “gắp- đặt” Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5.4: Điều khiển trình tự theo chu trình lặp lại - THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình 5.4.

Điều khiển trình tự theo chu trình lặp lại Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan