Lop 4CKTKNTuan 9

29 6 0
Lop 4CKTKNTuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hoc sinh leân veõ baûng chöõa baøi... Veõ ñöôøng thaúng ñi qua 1 ñænh vaø // vôùi caïnh ñoái dieän cuûa tam giaùc.Neâu teân caùc caëp caïnh // coù trong hình töù giaùc ADCB... + NX - t[r]

(1)

Tuần Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý ( Trả lời CH SGK ) II Đo dùng dạy học: Bảng phụ

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2') “Đôi giaøy ba ta maøu xanh.”

+ Tác giả văn làm để vận động cậu bé Lái học? Tại tác giả lại chọn cách làm đó?

+ GV đánh giá, cho điểm

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a.Luyện đọc

- Luyện đọc đoạn:

+ Đoạn1: Từ đầu đến “ nghề để kiếm sống”

+ Đoạn2: Còn lại

- Luyện đọc từ khó:Cương, làm ruộng, nhà nghèo, thợ rèn, dịng dõi, mồn một, quan sang - Từ ngữ : thầy, dịng dõi quan sang, đốt bơng, bất giác, đầy tớ

- Hs luyện đọc theo cặp - 1,2 hs đọc

- GV đọc diễn cảm b.Tìm hiểu

- Cương xin học thợ rèn để làm gì?

*ý1: Cương muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ

- Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? - Cương thuyết phục mẹ cách nào?

*ý2: Mẹ Cương khơng đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ

- GV gọi HS lên bảng đọc nối tiếp đoạn trả lời câu hỏi nội dung đoạn

- HS quan sát tranh minh họa đọc SGK

- HS nối tiếp đọc đoạn - 2,3 lượt

- HS nêu số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - Một hai em đọc toàn - HS giải nghĩa số từ

- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ

(2)

- Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương:

*Đại ý: Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp đáng quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng: học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình

c Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ Hướng dẫn cách đọc diễn cảm

- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt cá nhân đọc hay

3 Củng cố, dặn dò (2')

- GV hỏi HS ý nghĩa - Nhận xét học

- Chuẩn bị bài:T18

- HS nhận xét cách xưng hô, cử mẹ, Cương

- HS nêu đại ý

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn,

- HS khaùc nhận xét

- thi đọc diễn cảm đọc theo vai

- nhận xét tìm giọng đọc hay

ChÝnh tả:(Nghe viết) Thợ rèn

I Muùc tieõu:

- Nghe - viết CT ; trình bày khổ thơ dòng thơ chữ - Làm BT CT phương ngữ ( ) a / b ,

II Đồ dùng dạy học

- Bút 3,4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT 2a hay 2b - VBT TV

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ (2')

- Viết từ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu + NX - CĐ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') - GV giới thiệu, ghi tên

2 Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc toàn

- H: Bài thơ cho biết nghề thợ rèn? (Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn)

* Lưu ý:

- Ghi tên thơ vào dịng Sau chấm

- HS lên bảng vieát

- HS lớp viết vào bảng - HS nhận xét

(3)

xuống dòng, chữ đầu dịng nhớ phải viết hoa, viết sát lề cho đủ chỗ

- GV đọc câu phận ngắn câu

- GV đọc lại toàn bài, - GV đọc lại toàn

- GV chấm chữa 7- bài, HS đổi cho để sốt lỗi

- GV chấm chữa 7- - Nhận xét - sửa sai C3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài2 : Điền vào chỗ trống:

a l hay n?

Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe b.n hay ng?

Uống nước, nhớ nguồn

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Đố lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu - Nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- hs viết vào

- hs soát lại

- HS đổi cho để soát lỗi

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào BTTV - HS lên bảng điền vào phiếu viết sẵn nội dung

- HS khác nhận xét

To¸n

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:

(4)

- Bài 1.Bài Bài 3: Câu a II Đồ dùng dạy học:

- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ1: Củng cố (3')

-Thế đường thẳng ? Lấy ví dụ hai

đường thẳng 

+ Gv nhận xét , đánh giá

- 2HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

2 HĐ2: Củng cố (3')

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng

- GV vừa nêu cách kéo dài hai phía cạnh AB DC vừa thao tác Chỉ đường thẳng AB // CD

-HS tự thao tác hình nháp ? đường thẳng song song?

- HS quan sát thao tác vẽ gv

- đường thẳng song song ko cắt

-Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba có // với khơng?

- Vẽ kéo dài cạnh AB; CD hình ta đường thẳng //: AB CD

-Vậy hai đường thẳng AB // CD kéo dài ta thấy chúng có gặp khơng?

- Ngồi AB // CD ta thấy hình cịn có cặp cạnh //?

*Giaûng:

+ AB DC  với AD BC

+ AD BC  với AB DC

=> Hai đường thẳng  với đường thẳng

thứ ba // với nhau. HĐ3: Củng cố (3') Bài 1:

- HS làm vào - HS đọc yêu cầu làm

- Gv vẽ hình Khi HS chữa , cho hs lên hình

+ NX - CĐ

- HS lấy vd vật thực có hình ảnh đường thẳng //

- HS trả lời - HS khác nhận xét

=> Hai đường thẳng song song 2 đường thẳng không gặp nhau.

AD // BC

- Các cặp cạnh // có hcn ABCD : AB // DC; BC // AD - Các cặp cạnh // có hv MNPQ laø:

(5)

Bài 2:Cho hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE HCN

A B C

G E D - Gv vẽ hình

- Hoc sinh quan sát - GV gợi ý để HS tìm - Nhận xét chung

- hs tìm hình

Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE HCN cặp cạnh đối diện hình chữ nhật // với

BE // AG // với CD

Baøi 3:

- Hs đọc yêu cầu làm

- Gv vẽ hình Khi HS chữa , cho HS lên hình

- yc hs tự làm HĐ nối tiếp (1') - Nhận xét học

- Hs lên hình - HS nhận xét

Khoa häc

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu:

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước - Thực quy tắc an toàn phịng tránh đuối nước

- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực II- Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ (2')

Gọi hs đọc phần ghi nhớ trước NX -CĐ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1')

1 HĐ1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước

Lưu ý: Trên thực tế, số người bị ngạt thở do nước cứu sống Vì vậy, chuyên gia y tế để phịng tránh tai nạn đuối nước?

- GV nêu yêu cầu - HS chia nhóm

- nhóm thảo luận nên khơng nên làm để phòng tránh đuối nước sống hàng ngày

(6)

+ Kết luận

- Khơng chơi gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy Chum, vai, bể nước phảI có nắp đậy

- Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, giông bão

2.HĐ2:Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

- yc hs thảo luận: Nên tập bơi bơi đâu?

*Kết luận

- Chỉ tập bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi

3.HĐ3: Thảo luận (hoặc đóng vai)

+ Tình huống1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?

+ Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan bạn làm gì?

+ Tình hng 3: Trên đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì?

3 Củng cố, dặn dò (2')

- Nhắc HS có ý thúc phịng tránh tai nạn đuối nước

- Bài sau : Ôn tập

- hs nhắc lại kết luận - Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

+ Đi bơi bể bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi; Tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

+ Không bơi vừa ăn no đói

- HS thảo luận tập cách ứng xử phịng tránh tai nạn sơng nước

+ Làm việc theo nhóm:

+ NX - Bổ sung cho nhóm + Làm việc lớp

- Có nhóm HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận đI đến lựa chọn cách ứng xử

- Có nhóm cần đưa phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại phương án để tìm giải pháp an tồn

Thø ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Luyện từ c©u

MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I Mục tiêu:

(7)

( BT1,BT2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ ( BT3) , nêu ví dụ minh họa loại ước mơ ( BT4) hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c )

II Đồ dùng dạy học:

Một tờ phiếu kẻ bảng để HS nhóm thi làm tập , + từ điển vài trang phô tơ từ điển ( có.)

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2')

- Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì?

- Nêu VD việc sử dụng dấu ngoặc kép hai trường hợp

+ NX - CÑ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') Hướng dẫn HS làm tập

* Bài tập 1: Ghi lại từ tập đọc Trung thu độc lập đồng nghĩa với từ ước mơ - yc hs làm vào VBT

- NX - bổ sung

* Bài tập 2: Tìm số từ đồng nghĩa với từ ước mơ

- hs nêu yc

- yc hs thảo luận nhóm trả lời vào phiếu + Nx - tuyên dương nhóm tìm nhiều từ * Bài tập 3:Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể

- yc hs tự ghép từ + NX - bổ sung

* Bài tập 4: Nêu VD minh họa cho loại ước mơ BT3

+ Nx - Bổ sung

* Bài tập 5: Tìm hiểu thành ngữ:

- hs lên bảng trả lời - hs khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- hs làm vào VBT lên bảng chữa

Đó từ : mơ tưởng mong ước - Mơ tưởng: mong mỏi, tưởng tượng điều muốn đạt tương lai

- Mong ước: mong ước thiết tha điều tốt đẹp tương lai

- hs khác nhận xét - HS đọc y.cầu - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm TLCH - Nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm , em nêu VD loại ước mơ

- HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu

(8)

- Cầu ước thấy - Ước - Ước trái mùa Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

bác só, kó sư, phi công

- HS giải nghĩa theo ý hiểu

- HS khác nhận xét

Tin häc TiÕt 18

(GV môn dạy)

Kể chuyện

K CHUYN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bè bạn , người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Lòng tự hào dân tộc , yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết đề

- Giấy khổ to ( bảng phụ ) viết vắn tắt + Ba hướng xây dựng cốt truyện

+ Dàn ý kể chuyện III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2')

- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe (đã đọc) ước mơ

- Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

- Nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng kể chuyện

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') - Kiểm tra việc HS chuẩn bị

(9)

bị tốt

2.2- Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề

- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân

- Hỏi: Yêu cầu đề ước mơ gì?

Nhân vật truyện ai? - Gọi HS đọc gợi ý

- Treo bảng phụ

- HS đọc thành tiếng đề

+ Đề yêu cầu ước mơ phải có thật

Nhân vật truyện em bạn bè, người thân

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc nội dung bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện theo

hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

* Em kể ước mơ em trở thành giáo q em miền núi giáoviên nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ

* Em chứng kiến cô ý tá đến tận nhà tiêm cho em

b) Kể nhóm

- Chia nhóm HS, yêu cầu em kể câu chuyện nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với bạn bè nội dung, ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện

- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú ý em phải mở đầu câu chuyện thứ nhất, dùng đại từ em

c) Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ truyện

- Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí

- Hoạt động nhóm

- 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi trả lời câu hỏi

(10)

đã nêu tiết trước

- Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò (2')

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa ể mà em cho hay chuẩn bị kể chuyện Bàn chân kì diệu

- HS lắng nghe

To¸n

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I Mục tiêu:

- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

- Vẽ đường cao tam giác - Bài Bài

II- Đồ dùng dạy học: - Ê-ke. III- Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ1: Củng cố (3')

Thế hai đường thẳng vng góc? Gv nhận xét , đánh giá

-1- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

2- Tìm hiểu bài:

a) Vẽ đường thẳng CD qua điểm E nằm đường thẳng AB cho trước với

nó.

- Có thể dùng loại thước để vẽ đường thẳng ?

C E

(11)

A B D

- Đặt cạnh góc vng êke trùng với đường thẳng AB

- Di êke đường thẳng cho đỉnh góc vng êke trùng với điểm E

- Vẽ đường thẳng DC qua

b- Vẽ đường thẳng CD qua điểm E nằm đường thẳng AB cho trước  với

noù C E

A B D

- Đặt cạnh góc vng êke trùng với đường thẳng AB

- Di êke đường thẳng cho điểm E nằm cạnh góc vuông êke

- Vẽ đường thẳng DC qua c) Đường cao hình tam giác - Gv HD hs vẽ đường caoAH 3-Thực hành

Bài 1: Vẽ đường thẳng AB qua điểm E 

với đường thẳng CD - yc hs tự vẽ

+ NX - CÑ

- Như trường hợp

=> HS lên bảng vẽ thử HS lớp vẽ vào nháp

- GV quan sát, nhận xét

1 HS vẽ bảng - Lớp vẽ vào nháp

- HS đọc yêu cầu làm - HS lên bảng vẽ

Bài 2: Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC

+ NX - đánh giá

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD đIểm E cạnh AB

Vẽ đường thẳng qua đIểm E vuông góc với cạnh DC, cắt cạnh DC điểm G

- Nêu tên hình chữ nhật A E B

- HS neâu yêu cầu làm

- HS lên bảng chữa , cho hs sử dụng êke vẽ

- HS nhận xét

- HS đổi kiểm tra độ xác đường cao

- HS đọc yêu cầu,

- HS nêu cách vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với cạnh cho trước

(12)

D H C + Nx - đánh giá

3 Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS nhận xét

Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lới xin khẩn cầu Mi-đát , lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt )

- Hiểu ý nghĩa : ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ( Trả lời CH SGK )

- Giáo dục đức tính hiền lành , thật thà, ko nên tham lam thứ khơng phải

II Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kieåm tra cũ (2')

- Đọc trả lời câu hỏi bài: Thưa chuyện với mẹ

Cương xin học thợ rèn để làm gì? - Đọc nêu đại ý

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') Luyện đọc tìm hiểu nội dung

a Luyện đọc - Luyện đọc đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ tưởng khơng có đời sung sướng nữa”

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ Xin người lấy lại điều ước tơi sống”

+ Đoạn 3: Cịn lại

- GV gọi HS tiếp nối đọc trả lời câu hỏi đọc SGK

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu

- HS đọc nối tiếp đoạn.( lượt ) luyện đọc từ khó, câu dài

(13)

- Luyện từ khó: Đi-ơ- ni- dốt , Mi- đát, Pác-tơn, nhiên

- giải nghĩa từ ngữ: phép mầu, nhiên, khủng khiếp, phán

- gv đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu bài

- Vua Mi - đát xin thần Đi- ơ- ni- dốt điều gì? - Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào?

*ý1: Điều ước vua Mi-đát thực - Tại vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước?

* ý2: Vua nhận khủng khiếp điều ước.

- Vua Mi - đát hiểu điều gì?

*ý 3: Vua Mi-đát rút học cho *Đại ý: Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người

c/ Đọc diễn cảm

- Hd hs đọc diễn cảm đoạn

- Chú ý cách chuyển giọng đọc văn, thể tâm trạng nhà vua: từ phấn khởi, thỏa mãn chuyển dần sang hoảng hốt, cầu khẩn , hối hận

Có thể chọn đoạn cuối cho HS đọc diễn cảm Củng cố, dặn dị (2')

- Câu chuyện khuyên ta điều gì?

Một , hai em đọc tồn - HS giải nghĩa số từ

- hs trả lời câu hỏi rú ý đoạ hs khác nhận xét

- hs nhắc lại đại ý - hs đọc diễn cảm đoạn

- hs thi đọc diễn cảm đọc theo nối phân vai

- HS khác nhận xeựt - HS lieõn heọ

Tập làm văn

LUYỆÂN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:

- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK , bước đầu kể lại câu chuyện theo hình thức tự khơng gian

- Biết dùng từ ngữ xác , sáng tạo, lời kể hấp dẫn sinh động II Đồ dùng dạy học:

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kieồm tra baứi cuừ (2')

+ Kể chuyện Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian

+ NX - CÑ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') - Gv treo tranh cho hs quan sát

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:

Tìm hiểu nội dung văn kịch - Cảnh có nhân vật nào? - Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu người nào? + Cha Yết Kiêu người nào? * NX - kết luận

Bài tập 2:

Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK

- Tìm hiểu yêu cầu

- GV treo bảng phụ viết tiêu đề đoạn bảng lớp, nêu câu hỏi

Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?

VD :

3 Củng cố, dặn dò (2')

- u cầu HS nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện,

- HS kể lại câu chuyện

- HS quan sát tranh TLCH

- hs khác nhận xét - bổ sung - hs đọc yc

- HS tập diễn đạt lời kể - HS kể nhóm

- Đại diện nhóm lên thi kể

- Cả lớp GV nhận xét bình chọn bạn kể yêu cầu, hấp dẫn

Khoa häc

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHỎE I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

(15)

- Phiếu ghi lại tên thức ăn,

- Các tranh ảnh , mơ hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn

III- Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2')

- hs đọc phần học trước + NX - CĐ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') *HĐ1: Trò chơi nhanh,

GV sử dụng phiếu câu hỏi để hộp cho HS lên bốc thăm trả lời HS khác theo dõi, xem xét bổ sung câu trả lời bạn

*HĐ : Nhận xét chế độ ăn uống

- Gv nêu yêu caàu:

- Đã ăn phối hợp nhiều loai thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?

- Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động vật thực vật chưa?

- Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khống chưa?

Lưu ý:

- GV đưa lời khun thức ăn thay Ví dụ : ăn sản phẩm đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá,… Để thay cho loại thịt gia súc, gia cầm

- Việc yêu cầu HS trình bày trước lớp tiến hành , khơng

* HĐ 3: Trị chơi chọn thức ăn hợp lí - Gv yêu cầu:

- Các em sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ

- HS trả lời

- HS khác bổ sung

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để TLCH

- hs khác nhận xét

- Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh

- Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân

- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm HS nhóm khác nhận xét

(16)

- Theo gợi ý Nếu có nhiều thực phẩm,

3 Củng cố, dặn dò (2') - Củng cố nội dung học - Nhận xét học

To¸n

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG I- Mục tiêu:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song với đường thẳng cho trước - Bài Bài

II- Đồ dùng dạy học:

- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke III- Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ1: Củng cố (3')

-Thế đường thẳng //? Lấy ví dụ hai đường thẳng //

- GV nhận xét, cho điểm

- hs trả lời 2,Tìm hiểu bài:

a-Vẽ đường thẳng CD qua điểm E // với đường thẳng AB cho trước.

+ Vẽ đường thẳng MN qua điểm E vng góc với đường thẳng AB

+ Vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng MN đường thẳng CD // AB

+ NX - boå sung

HS vẽ nháp - HS lên bảng vẽ - HS nhận xét

3- Luyện tập:

Bài 1:Vẽ đường thẳng AB qua M // với đường thẳng CD

+NX - bổ sung

Bài 2:

Cho hình tam giác ABC có góc đỉnh A vuông

- HS làm

- Hs đọc yêu cầu làm - Gv vẽ đường thẳng CD điểm M

- HS lên bảng chữa - HS nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu B2

(17)

Vẽ đường thẳng qua đỉnh // với cạnh đối diện tam giác.Nêu tên cặp cạnh // có hình tứ giác ADCB

+ NX - tuyên dương hs vẽ xác

Bài 3: Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A góc đỉnh D góc vng

a) Vẽ đường thẳng đI qua B // với cạnh DC E

b) Dùng êke kiểm tra xem góc đỉnh E tứ giác BEDA có vng hay khơng C

B E

A D - Góc E vuông

Tứ giác ABED có góc vng ABED hình chữ nhật

- Tơ màu hình tứ giác ADCB có hình

- HS viết tên cặp cạnh // có hình tứ giác ADCB - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng vẽ đường thẳng //

- HS lớp vẽ vào kiểm tra góc vng

- HS đổi kiểm tra chéo - HS nhận xét

HS nhận xét tứ giác ABED - GV chốt lại

3 Củng cố, dặn dò (2')

- K/n đường thẳng // cách vẽ - HS tr li

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Luyện từ câu

NG TỪ I- Mục tiêu:

- Hiểu động từ ( từ hoạt động , trạng thái vật : người , vật , tượng )

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III ) II- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ trang 94, SGK III- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(18)

- Gọi HS đọc tập giao từ tiết trước - Gọi HS đọc thuộc lịng tình sử dụng câu tục ngữ

- Nhận xét cho điểm HS

- HS đọc

- HS đọc thuộc lịng nêu tình sử dụng

B Dạy học mới: Giới thiệu (1')

- Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thứ bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng

- Yêu cầu HS phân tích câu

- Những từ loại câu mà em biết?

- Vậy loại từ bẻ, biến thành gì?

Bài học hơm giúp em biết điều

- HS đọc câu văn bảng - Phân tích câu:

Vua Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến thành/vàng

+ Em biết:

* Danh từ chung: vua, một, cành/ sồi/ vàng

* Danh từ riêng: Mi-đát - Lắng nghe

2.- Tìm hiểu ví dụ

- Gọi HS đọc phần nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo u cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- HS tiếp nối đọc thành tiếng tập

- HS ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm vào nháp

- Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

Các từ:

- Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy

- Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của cờ: Bay

- Các từ nêu hoạt động, trạng thái người vật Đó động từ, động từ gì?

- HS trả lời:Động từ từ HĐ, trạng thái vật

2.3- Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Vậy từ bẻ, biến thành có động từ

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp

(19)

không? Tại sao?

- u cầu HS lấy ví dụ động tác hoạt động, động từ trạng thái

chỉ hoạt động người, biến thành từ trạng thái vật

- Ví duï:

* Từ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi

* Từ trạng thái: bay là, lượn vịng

2.4- Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Nhóm xong trước viết vào bảng để nhóm khác bổ sung

- Kết luận từ Tun dương nhóm tìm nhiều động từ

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Viết vào Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

- Goïi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai)

- Kết luận lời giải

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận, làm

- HS trình bày nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

a) đến yết kiến cho nhận xin -làm - dùi - - lặn

b) mỉm cười ưng thuận thử bẻ -biến thành - ngắt - thành - tưởng - có Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi

- HS đọc thành tiếng - HS lên bảng mô tả

* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi * Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đốn hoạt động ngủ

(20)

- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm + Hoạt động nhóm

GV gợi ý hoạt động cho nhóm Ví dụ:

* Động tác học tập: mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết

+ Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo HS đựơc biểu diễn đoán hoạt động

3 Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết 10 động tác chơi trò chơi xem kịch câm

- HS ý lắng nghe

LÞch sư

®inh bé lÜnh DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN I Mục tiêu:

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân,thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân

II Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to ( SGK ), Bản đồ Việt Nam III Các HĐ dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2')

- KN Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc?

+ NX - CÑ

B Dạy học mới: Giới thiệu (1')

HĐ1:Tình hình đất nước sau Ngơ Quyền - YC hs đọc SGK TLCH

- Sau NQ tình hình nước ta ntn? + KL: Về tình hình đất nước sau NQ HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

- GV chia hs thành nhóm nhỏ, nhóm có từ 3,4 hs yêu cầu hs thảo luận nhóm theo nội dung sau:

- HS nối tiếp TLCH

- Sau NQ mất, triều đình lục đục tranh ngai vàng., lực địa phương dậy

- HS làm việc theo nhoùm

(21)

- GV phát phiếu học tập cho nhóm yc nhóm đánh dấu x vào trước câu trả lời

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV nhận xét kết thảo luận nhóm + Tuyên dương nhóm kể tốt

- hs đọc phần ghi nhớ Củng cố, dặn dò (2')

- HS đọc phần ghi nhớ Củng cố nội dung - Chuẩn bị T10

- Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét chung

- HS đọc phần ghi nhớ

To¸n

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu

- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ ê ke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước

- Vẽ hình chữ nhật thước kẻ êke biết độ dài hai cạnh - Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy- học

- Thước kẻ ê ke ( cho GV HS ) III Các hoạt động dạy- học :

A KTBC : GV kiểm tra vbt HS B Dạy

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ1: Củng cố (3')

2 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng cm

Lưu ý: Nếu Gv vẽ bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm, chiều rộng dm - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu bảng theo bước SGK ( vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm, chiều rộng dm):

3 Thực hành

Bài 1: a) Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài5 cm, chiều rộng cm

- HS thực hành vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng Dc = dm

Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = dm - Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = dm - Nối Avới B Ta hìmh chữ nhật ABCD

-Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm hướng dẫn vào

(22)

b, HS tính chu vi hình chữ nhật: ( + ) x = 16 ( cm )

Baøi 2:

- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng BC = cm

- GV cho biết AC, BD hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS biết độ dài đoạn thẳng AC BD, ghi kết nhận xét để thấy AC = BD

Có thể nhận xét, hai đường chéo hình chữ nhật

4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài cm, chiều rộng cm - HS nêu YC

- HS veõ

- Chu vi hình chữ nhật : ( + ) x = 14 ( cm )

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN( TIẾP ) I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên:

+ Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,nhiều thú quý,…

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

- Mô tả sơ lược đặc điểm sơng Tây Ngun:có nhiều thác ghềnh

- Mô tả sơ lược:rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng…),rừng khộp(rừng rụng mùa khô)

- Chỉ đồ(lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê Xan, sơng Xrê Pốk, sơng Đồng Nai

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy - học:

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kieồm tra baứi cuừ (2')

- Kể tên trồng vật ni TN

- Vì TN lại phát triển nhiều cơng nghiệp gia súc có sừng?

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') Gv nêu yêu cầu tiết học *HĐ1: Khai thác sức nước - Kể tên số sông TN

-Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

-Tại sông TN thác ghềnh?

- Người dân TN khai thác sức nước để làm gì? + Để sản xuất điện

- Các hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Giữ nước, hạn chế lũ bất thường - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li lược đồ H4 cho biết nằm sơng nào? + Kết luận:

HĐ2: Rừng khai thác rừng Tây Nguyên - Tây Nguyên có loại rừng nào? + Rừng có nhiều loại Rừng rụng mùa khơ(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới

- Vì TN lại có loại rừng khác nhau? + Do có miền khí hậu khác

- Mơ tả rừng rụng mùa khô(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới lập bảng so sánh loại rừng HĐ3:Quan sát tranh TLCH

- Rừng TN có giá trị gì? - Gỗ dùng để làm gì? - Thế du canh du cư?

- Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng? Củng cố, dặn dò (2')

- nhận xét học

GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi

- HS kkhác nhận xét , bổ sung

- GVgiới thiệu ghi bảng tên

HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi

HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK để trả lời -hs khác nhận xét

- HS đọc mục 4, quan sát H 8, 9, 10 SGK dựa vào vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

- hs khác nhận xét

(24)

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Mỹ thuật

v trang trí: vẽ đơn giản hoa lá (GV mơn dạy)

ThĨ dơc

động tác chân tdptc. Trò chơi: nhanh lên bạn ơi (GV mơn dạy)

To¸n

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I.

Mục tieâu:

- Giúp hs biết sử dụng thước kẻ ê ke để vẽ hình vng biết độ dài cạnh cho trước

II- Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke III- Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HÑ1: Củng cố (3')

* Vẽ đường thẳng // ( vng góc ) với đường thẳng PQ qua điểm N cho trước?

+ NX - CÑ

- Hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp

a,Hướng dẫn tìm hiểu:

* Vẽ hình vuông có cạnh cm - Hình vuông có đặc điểm gì?

=> vào tính chất nêu cách vẽ hình vng.(Tương tự cách vẽ hình chữ nhật) - Hướng dẫn vẽ

B1: vẽ đoạn thẳng AB = cm

B2: vẽ đường thẳng  với AB A;

laáy AD = 3cm

B3: vẽ đường thẳng  với AB B,

lấy BC = 3cm

B4 : Nối D với C Ta hình vng

ABCD

- HS nêu yêu cầu sgk tr 55 - cạnh kề liên tiếp vuông góc

- cặp cạnh đối song song - hình chữ nhật

(25)

* bước 3, vẽ đường thẳng // với AB qua D A B

3cm 3cm

D 3cm C - hs lên bảng vẽ- hs khác nhận xét 3- Luyện tập:

Bài 1: - Vẽ hình vuông có cạnh cm

- Tính chu vi diện tích hình hình vng

- HS đọc u cầu làm

- hs lên bảng vẽ hình tính CV, DT

- 1HS nêu cách vẽ

- HS nêu cách tính chu vi diện tích hình vuông

- HS nhận xét Bài 2: Vẽ hình ứng dụng:

Bài 3: Vẽ hình vng có cạnh cm kiểm tra xem đường chéo AC BD

* đường chéo hình vng vng góc // với

2')

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau

- Hs đọc u cầu

- HS quan sát hình mẫu a vẽ - HS đo góc hình bên

trong nhận xét

- Gv u cầu hs đo góc tạo đường chéo hình vng => cách vẽ hình trịn

HS lớp vẽ vào HS nhận xét

Tập làm văn

LUYN TP TRAO I í KIN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu:

- Xác định mục đích trao đổi , vai trao đổi ; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ , cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

II Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

(26)

được chuyển thể từ cảnh kịch Yết Kiêu

- GV đánh giá, cho điểm

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') 1, Hướng dẫn HS phân tích đề

Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu ( họa, nhạc, võ thuật…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em

Hãy bạn đóng vai em anh ( chị) để thực trao đổi

2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung câu hỏi có

- Nội dung trao đổi gì? - Đối tượng trao đổi ai? - Mục đích trao đổi để làm gì?

- Hình thức thực trao đổi gì?

c, Học sinh thực hành trao đổi theo cặp - Nội dung trao đổi có yêu cầu đề không?

- Cuộc trao đổi có đạt mục đích đề khơng?

- Lời lẽ, cử bạn HS có phù hợp với vai đóng khơng?

- GV hướng dẫn HS nhận xét - GV nêu vài ví dụ mẫu (SGV) Củng cố, dặn dò (2')

- Nhận xét học

các đoạn văn viết - HS khác nhận xét - GV giới thiệu

- HS đọc đọc Thưa chuyện với mẹ

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề

- hs nối tiếp TLCH - Nhận xét; kết luận

- Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: người đổi vai cho – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện trao đổi

- Mỗi nhóm cử cặp HS đóng vai trình bày trước lớp

- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại

Chiều: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Đạo đức

(27)

- Nêu đợc ví dụ tiết kiệm thời - Biết đợc lợi ích ca tit kim thi gi

- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ ghi câu hỏi

III Cỏc hot ng dy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện. + GV tổ chức cho HS làm việc lớp

* GV kĨ c©u chun (Mét phót) cã tranh minh ho¹

+ Gäi HS kể cho lớp nghe câu chuyện

H: Mi-chi-a cã thãi quen sư dơng thêi giê nh thÕ nµo?

H: Chuyện xảy với Mi-chi-a?

H: Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì? H: Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?

* Yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a rút học

* Cho nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện Mi-chi-a

H: Tõ c©u chun cđa Mi-chi-a ta rót học gì?

* Bài học: SGK + Yêu cầu HS nêu

Hot ng 2: Tit kiệm thời có tác dụng gì? * GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

+ Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Em cho biết: Chuyện xảy nếu: - HS đến phòng thi muộn

- Hành khách đến muộn tàu, máy bay - Đa ngời đến bệnh viện cấp cứu chậm

2 Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy khơng?

3 TiÕt kiƯm thêi có tác dụng gì? * GV kết luận:

+ Tiết kiệm thời giúp ta làm đợc nhiều việc có ích, ngợc lại, lãng phí thời khơng làm đợc việc

Hoạt động 3: Tìm hiểu tiết kiệm thời giờ.

+ GV treo bảng phụ để HS theo dõi ý kiến ghi bảng

+ Lần lợt đọc ý kiến yêu cầu HS cho biết thái độ: tàn thành, khơng tán thành hay cịn phân võn

+ GV ghi vào bảng Yêu cầu HS giải thích ý kiến

- HS lắng nghe

- Theo dõi bạn kể, sau trả lời: + Mi-chi-a thờng chậm trễ ngời

+ Mi-chi-a bị thua thi trợt tuyết

+ Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng

+ Em phải quý trọng tiết kiệm thời

+ HS th¶o luËn nhãm + Tõng nhãm lên kể + Lớp theo dõi, nhận xét + Vài em nªu

- HS làm việc theo nhóm, sau trả lời câu hỏi

+ HS khơng đợc vào phòng thi + Khách bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay + Có thể nguy đến tính mạng ca ngi bnh

+ Sẽ không xảy

+ Gióp ta lµm nhiỊu viƯc cã Ých + HS lắng nghe

- HS theo dõi dùng thẻ bày tỏ ý kiến

(28)

ý kiến Tán

thành Không tánthành Phân vân Thời quý

2 Thời có, không tiền mua nên không cần tiết kiệm

3 Học suốt ngày, không làm khác tiết kiệm thời

4 TiÕt kiƯm thêi giê lµ sư dơng thêi giê mét cách hợp lí có ích

5 Tranh thủ làm nhiỊu viƯc lµ tiÕt kiƯm thêi giê

6 Giê nµo viƯc Êy chÝnh lµ tiÕt kiƯm thêi giê TiÕt kiƯm thêi giê lµ lµm viƯc nµo xong viƯc cách hợp lí

3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ - Dặn HS học chuẩn bị tiết sau

Sáng: Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 Kỹ thuật

KHU T THA ( tiết 2) I Mục tiêu:

- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

- Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

- Với học sinh khéo tay: Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II Đồ dùng day - học:

- mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước III Các HĐ dạy - học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (2') - KT chuẩn bị HS - KT SP trước

B Dạy học mới: Giới thiệu (1') HĐ3: Thực hành khâu đôt thưa

- YC HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa

- gv nhận xét củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo bước:

- HS quan saùt kó mẫu

(29)

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch + HS thực hành khâu mũi đột thưa, gv quan sát, uốn nắn thao tác cho hs lúng túng thực chưa

2, HĐ4: Đánh giá kết học tập hs - GV tổ chức cho hs trình bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- GV nhận xét đánh giá kết học tập hs

Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS quan sát thực hành - HS nêu lại bước thực - HS thao tác theo hướng dẫn giáo viên trình bày sản phẩm - Nêu lại thao tác thực

- Nhắc lại quy trình thêu

Ngày đăng: 02/05/2021, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan