giao an lop 2 tuan 8 ckt

26 1 0
giao an lop 2 tuan 8 ckt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Nghe vaø vieát laïi chính xaùc baøi CT , trình baøy ñuùng ñoaïn vaên xuoâi ; bieát ghi ñuùng caùc daáu caâu trong baøi + Laøm ñöôïc BT2, BT3a/b hoaëc baøi taäp CT phöông ngöõ do GV s[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP TUẦN 8

THỨ MƠN BÀI DẠY

2

04/10/2010

T TD TÑ ÑÑ

36+15

GV chuyên dạy Người mẹ hiền

Chăm làm việc nhà (T2)

3

05/10/2010

KC TD T CT

Người mẹ hiền GV chuyên dạy Luyện tập

Người mẹ hiền

4

06/10/2010

TÑ T MT LTVC

Bàn tay dịu dàng Bảng cộng

GV chuyên dạy

Từ hoạt động,trạng thái Dấu phẩy

5

07/10/2010

T AÂN TN-XH

TV

Luyện tập

GV chun dạy Ăn uống sẽ Chữ hoa G

6

08/10/2010

CT T TC TLV

SH

Bàn tay dịu dàng

Phép cộng có tổng bằng100

Gấp thuyền phẳng đáy không mui.( T2)

Mời, nhờ, yêu cầu,đề nghị.Kể ngắn theo câu hỏi Phương tiện giao thông đường bộ

(2)

Thư hai ngày tháng 10 năm 2010

Toán : 36 + 15

I Mục tiêu

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36+15.

-Biết giải tốn theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100. II Chuẩn bị: GV: Bộ thực hành Tốn: bó que tính + 11 que tính rời

Bảng phụ

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) HS đọc bảng cộng

- Đặt tính tính:

16 + 56 +8 36 + 66 + - GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15

-GV nêu đề tốn: Có 36 que tính, thêm 15 que tính Vậy có tất que tính?

-GV chốt:6 que tính rời, cộng que tính bó (10 que tính) que tính rời, 51 que tính

36 + 15 = 51

-GV yêu cầu HS đặt tính dọc nêu cách tính GV HD ghi bảng SGK

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Tính (dòng 1)

GV nhận xét , ghi điểm

Bài 2: (a,b) Đặt phép cộng tính tổng, biết số hạng

* GV lưu ý cách đặt tính cách cộng GV nhận xét , ghi điểm

Bài 3: GV cho HS đặt đề tốn theo tóm tắt GV nhận xét , ghi điểm

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Thực phép cộng , ta bắt đầu cộng từ đâu?

Chuẩn bị: Luyện tập GV nhận xét học

- Haùt HS

-4 HS lên bảng làm Lớp làm bảng

-HS thao tác que tính nêu kết

HS làm bảng , HS làm bảng lớp trình bày cách thực

Vài HS nhắc lại

HS làm bảng con, vài HS làm bảng lớp nêu cách thực

HS làm bảng con, HS làm bảng lớp nêu cách thực

- HS đặt đề toán , vài HS đọc lại HĐ cá nhân làm vào vở, HS lên bảng lớp sửa , lớp nhận xét , đối chiếu KQ

Từ phải sang trái

HS: Y

HS: TB

Lưu ý HS yếu

HSK,G

Tập đọc :Tiết 1: Người mẹ hiền I Mục tiêu:

(3)

-Hiểu ND: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người ( trả lời CH SKG)

II Chuẩn bị:GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cũ (3’) Thời khố biểu

- GV nhận xét

3 Bài :28’

Giới thiệu (1’):Bài hát “ Cô mẹ ” nhạc sĩ Phạm Tuyên có câu hay: “ Lúc nhà mẹ cô giáo , đến trường cô giáo mẹ hiền ” Cơ mẹ có điểm giống ? Đọc truyện Người mẹ hiền em hiểu điều

GV ghi bảng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc:

GV đọc mẫu Yêu cầu hs đọc

-Đọc câu đoạn.Kết hợp rút từ khó đọc -Đọc đoạn bài.Kết hợp giải nghĩa từ

GV rút từ cần luyện đọc :gánh xiếc, nén , lỗ tường thủng, xoa,khóc tống lên, giãy,nghiêm giọng GV HD cách đọc câu khó , đoạn khó

GV giúp HS hiểu nghĩa số từ : SHS -Đọc nhóm.(4 em)

-Thi đọc nhóm

4 Củng cố – Dặn ø(3’)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết

- Hát

- HS đọc trả lời câu hỏi ND

- HS đọc lại đề -Chú ý theo dõi

Nối tiếp đọc câu trước lớp Nối tiếp đọc đoạn

Luyện đọc từ khó Luyện đọc câu khó

Tập đặt câu với từ :Tò mò, lách , lấm lem , thập thò

Tiếp nối đọc đoạn trước lớp Theo dõi nhận xét

Lưu ý HS yếu

Tập đọc :(Tiết 2) Người mẹ hiền

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (2’) đọc tiết

3 Bài mới : GT

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- Gv cho HS đọc đoạn

- Giờ chơi , Minh rủ bạn Nam đâu ? - Các bạn định phố cách nào? - GV cho HS đọc đoạn

- Khi Nam chui gặp việc ?

- Haùt

- HS đọc lại

HS đọc đoạn

- Trốn học phố xem xếc - Chui qua lỗ tường thủng HS đọc đoạn

- Bị bác bảo vệ phát nắm chân lôi trở lại Nam sợ khóc tống lên

(4)

-GV cho HS đọc đoạn

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo nói ? làm gì?

- GV cho HS đọc đoạn

-Khi Nam khóc, cô giáo nói làm gì?

-Lần trước bác bảo vệ giữ lại Nam khóc sợ Lần này, Nam khóc?

- Cơ giáo phê bình bạn ? -Các bạn trả lời sao?

- Người mẹ hiền ?

Hoạt động 2: Luyện đọc lại

- Thi đọc tồn câu chuyện theo vai

4 Củng cố – Dặn doø (2’)

- Vì cô giáo gọi mẹ hiền?

- Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng

HS đọc đoạn

- Cơ nói bác bảo vệ:“ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau.Cháu HS lớp tôi” Cô đỡ cậu dậy xoa đất cát dính bẩn người cậu, đưa cậu trở lớp

HS đọc đoạn - Cô xoa đầu Nam - Vì đau – xấu hổ

- Từ em có trốn học chơi khơng?

- Thưa cô, không ạ, Chúng em xin lỗi cô - Cô giáo

- HS đọc theo phân vai nhóm 5HS, người dẫn chuyện, Minh , Nam, bác bảo vệ , cô giáo

-Thực YC

-Cô dịu hiền cô vừa yêu thương HS vừa nghiêmkhắc dạy bảo HS

HS: Y

HS: y

HS:KG HSK,G

Đạo đức : Chăm làm việc nhà ( tiết ) I Mục tiêu

Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả để giúp đpữ ông bà, cha mẹ -Tham gia số việc phù hợp với khả

II Chuẩn bị: GV: SGK, tranh,

HS : Vật dụng: chổi, khăn lau bàn……… II Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS BT

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) Chăm làm việc nhà

-Ở nhà em tham gia làm việc gì? Kết cơng việc đó? GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)Tiếp tục học tiết đạo đức: Chăm làm việc nhà

Phát triển hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Xử lí tình

Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc

nhà thân

Bài tập 5/ VBT: Hồ làm việc nhà bạn đến rủ chơi Theo em , Hoà nên làm ? ( Hãy đánh dấu + vào trống trước ý kiến em tán thành giải thích ) GV phát phiếu tập cho HS

* Kết luận: Khi giao làm cơng việc nhà nào, em cần phải hồn thành cơng việc làm cơng việc khác

- Hát - HS nêu

HĐ nhóm thực YC - Đại diện nhóm trình bày

kết thảo luận, giải thích

(5)

Hoạt động 2: Điều hay sai.

Mục tiêu: HS biết cách ứng xử tình cụ

thể

Bài tập VBT:Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành

a Làm việc nhà trách nhiệm người lớn gia đình b Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả

c Chỉ làm việc nhà bố mẹ nhắc nhở

d.Cần làm tốt việc nhàkhi có mặt vắng mặt người lớn e Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả yêu thương cha mẹ

Hoạt động 3: Thảo luận lớp.

Mục tiêu: HS biết cần phải làm tình để thể

hiện trách nhiệm với cơng việc gia đình

GV nêu câu hỏi để HS tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc nhà thân

1 Ở nhà em tham gia làm cơng việc gì? Kết cơng việc sao?

2 Những cơng việc bố mẹ em phân cơng hay em tự giác làm?

3 Trước công việc em làm, bố mẹ em tỏ thái đội ntn? Em có mong ước tham gia vào làm cơng việc nhà nào? Vì sao?

- GV khen HS chăm làm việc nhà - 4 Củng cố – Dặn ø(3’)

- Hãy tìm việc nhà hợp với khả bày tỏ nguyện

vọng muốn tham gia cha mẹ

- Chuẩn bị: Chăm học tập.Nhận xét tiết học

HĐ cá nhân làm ,trình bày trước lớp , lớp bổ sung

-

H Đ chung lớp , trả lời

HSY

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009

Kể chuyện : Người mẹ hiền

I Mục tiêu

Dựa theo tranh minh hoạ , kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hền II Chuẩn bị: GV: Tranh.

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1.Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’)Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Người thầy cũ

- Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Trong kể chuyện tuần nhìn tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện Người mẹ hiền

Phát triển hoạt động (27’)

- Haùt - HS keå

(6)

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn.

HD HS QS tranh, đọc lời nhân vật tranh + NV tranh ? Nói cụ thể hình dáng nhân vật?

+ Hai cậu trò chuyện với ?

Kể nhóm đơi đoạn câu chuyện dựa theo tranh

Tranh 1: (đoạn 1)

-Minh thầm với Nam điều gì? -Nghe Minh rủ Nam cảm thấy nào?

-2 bạn định cách nào? Vì sao?

Tranh 2: (đoạn 2)

-Khi bạn chui qua lỗ tường thủng xuất hiện?

-Bác làm gì? Nói gì?

-Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?

Tranh 3: (đoạn 3)

-Cơ giáo làm Bác bảo vệ bắt tang bạn trốn học

Tranh 4: (đoạn 4)

-Cơ giáo nói với Minh Nam? -2 bạn hứa với cơ?

Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai

-Lần 1: GV người dẫn chuyện, HS nhận vai lại

-Lần 2: Thi kể nhóm HS Gv nhận xét , ghi điểm

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Qua câu chuyện em rút học ?

-Dặn dò HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.Nhận xét tiết học

Neâu YC

HĐ chung lớp thực YC

Minh , Nam Minh mặc áo rằn, Nam đội mũ

1,2 HS kể lại Đ1

-HĐ nhóm đơi thực YC

HS kể lại đoạn truyện theo tranh

- Nối tiếp kể đoạn hết truyện

HĐ nhóm 5HS Dựng lại câu chuyện theo vai( dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo )

- Thực hành kể theo vai HS nêu

HS: Y

HS:TB, Y

HS: K,G

Toán : Luyện tập

I Mục tiêu

-Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với số.

-Biết thực phép cộng có nhớ 100. -Biết giải tốn nhiều cho dạng sơ đồ. -Biết nhận dạng hình tam giác

II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, bút

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Baøi cuõ (3’) 36 + 15

- GV nhận xét

- Hát

(7)

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)Để củng cố kiến thức học, hôm nay luyện tập.

Phát triển hoạt động (27’)

Bài 1: Tính nhẩm

- GV nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

Làm để tìm tổng biết số hạng ?

- GV nhận xét , ghi điểm

Bài 4:Giải tốn

HD tìm hiểu đề

- GV nhận xét , ghi điểm

Bài 5:a Hình bên có hình tam giác, hình tứ giác

4 Củng cố – Dặn doø (3’) - GV hệ thống lại ND

- Chuẩn bị: Bảng cộng.Nhận xét tiết học

_ Nêu YC

HĐ cá nhân tự làm , nối tiếp nêu kết

Luyện đọc lại hoàn thành _ Nêu YC

HS neâu

HĐ cá nhân tự làm , HS lên bảng điền KQ, lớp nhận xét sửa sai

- HS dựa tóm tắt đọc đề - HS làm bài, sửa

HĐ nhóm thảo luận, trình bày trước lớp

- hình tam giác - hình tứ giác

Lưu ý HS yếu HSTB

HSK,G HSTB

Chính tả:( T-C ) Người mẹ hiền

I Mục tiêu

-Chép lại xác CT, trình bày lời nói nhân vật -Làm BT2; ( BT3) a/b

II Chuẩn bị: GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 OÅn ñònh :1’

2 Bài cuõ (3’) GV đọc,3 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào giấy nháp:Vui vẻ, tàu thủy, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, kiến, tiếng đàn

-Nhận xét, cho ñieåm HS

3 Bài mới Giới thiệu: (1’)Ghi đề

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

-Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép

- Đoạn văn trích tập đọc nào? - Trong có dấu câu nào?

- Hát

- Viết từ theo lời đọc GV HS chép đề

- HS đọc , lớp theo dõi - Bài “Người mẹ hiền”

(8)

- Dấu gạch ngang đặt đâu? - Dấu chấm hỏi đặt đâu?

-Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng

- GV chấm5,7 bài, nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập tả

Bài Điền vào chỗ trống ao/ au

- GV nhận xét , ghi điểm

Bài 3: Điền vào chỗ trống :r,d,gi

- GV nhận xét , ghi điểm

4 Củng cố – Dặn ø(3’)GV hệ thống lại ND Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.Nhận xét tiết học

dấu gạch ngang đầu dịng, dấu chấm hỏi

- Đặt trước lời nói cô giáo, Nam Minh

- Ơû cuối câu hỏi cô giáo

- HS viết bảng con.Luyện đọc lại chữ khó viết

- HS chép

- HS sửa lỗi bút chì -1 HS đọc đề

-Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp nhận xét sửa sai Luyện đọc lại hoàn chỉnh -HĐ nhóm làm bài, HS lên bảng sửa

bài Cả lớp nhận xét sửa sai Luyện đọc lại hồn chỉnh

Lưu ý HS yeáu

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009

Tập đọc: Bàn tay dịu dàng

I Mục tiêu

-Ngắt , nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với ND

-Hiểu ND: Thái độ ân cần thầy giáo giáup đỡ An vượt qua nỗi buồn mmất bà động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin người ( trả lời CH SKG)

II Chuẩn bị: GV :Tranh Bảng cài :từ khó, câu, đoạn

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1.Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) Người mẹ hiền

- GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

-GV treo tranh , giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc

-Gv đọc mẫu

- +Đọc câu kết hợp đọc từ kho.ù

Nêu từ cần luyện đọc :âu yếm, vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , lặng lẽ , nặng trĩu , kể chuyện

Bài chia thành đoạn

- Đoạn : Từ đầu …… vuốt ve

- Đoạn : Nhớ bà …… chưa làm tập - Đoạn : Phần lại

+ Luyện đọc đoạn

- Haùt

- 3HS đọc + TLCH

Tiếp nối đọc câu trước lớp

Luyện đọc cá nhân

(9)

+ Luyện ngắt câu daøi

Thế / chẳng / An cịn nghe bà kể chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An bà âu yếm , vuốt ve

Kết hợp giải nghĩa từ

GV giúp HS hiểu nghĩa số từ :âu yếm , thào , trìu mến

-Đọc nhóm

-Thi đọc nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

1.Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ? - Vì An buồn ?

2.Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy ntn ?

- Vì thầy có thái độ ?

3 Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy An ?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

HD HS luyện đọc theo vai - GVnhận xét

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- Qua bøài học hôm , em thấy thầy giáo người ?

- Nếu em An em làm để thầy vui lịng ?

- Chuẩn bị : Ơn tập HK1.Nhận xét tiết học

Tiếp nối đọc đoạn trước lớp Mỗi HS đọc đoạn liên tiếp đến hết

- 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Lòng buồn nặng trĩu

- Bà , An khơng cịn nghe bà kể chuyện cổ tích , bà âu yếm, vuốt ve

- Đọc đoạn 2,3

- Không trách , nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu

- Thầy cảm thông với nỗi buồn An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm tập

- nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khen

HĐ nhóm phân vai ( Người dẫn chuyện , An , Thầy giáo) đọc toàn câu chuyện

- Lớp nhận xét

- Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi động viên HS

- HS neâu

HS:TB, K

HSTB

HSK,G

Tốn: Bảng cộng

I Mục tiêu

-Thuộc bảng cộng học

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 -Biết giải tốn nhiều

II Chuẩn bị:GV:Bảng phụ, bút daï

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

(10)

2 Bài cuõ (3’) Luyện tập

- Gvnhận xeùt

3 Bài mới Giới thiệu: (1’) Để củng cố dạng tốn cộng với số hơm ta lập bảng cộng

Phát triển hoạt động (27’)

Bài 1:Tính nhẩm 2+9 = 9+2

Bài 2:Tính( 3 phép tính đầu) Bài 3:Giải tốn

Bài tốn cho gì? Bài tốn hỏi gì?

4 Củng cố – Dặn doø (3’)

- GV hệ thống lại ND Xem lại - Chuẩn bị : Lít Nhận xét tiết học

- HS sửa Bạn nhận xét

Nêu YC, HĐ cá nhân nhẩm tìm KQ, nối tiếp nêu KQ - HS đọc lại bảng cộng

HĐ cá nhân làm BC, vài hs làm bảng lớp , nêu cách thực - HS đọc đề

- HS neâu

- HĐ cá nhân làm , hs làm bảng lớp , lớp nhận xét đối chiếu KQ làm nháp

HSTB HSY

HSK,G

Luyện từ câu :Từ hoạt động ,trạng thái ,dấu phẩy

I Mục tiêu

Nhận biết bước đầu biết dùng số từ ngữ hoạt động trạng thái loài vật vật câu ( BT1, BT2 )

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3)

II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1.

Ổn định :1’ 2 Bài cũ (3’)

GV cho HS số câu, HS điền từ hoạt động thích hợp cho câu đủ ý

- Tổ trực nhật lớp - Bạn Hòa ……… truyện - Thầy Thái mơn tốn

3 Bài Giới thiệu (1’)Hơm tìm hiểu tiếp ĐT với từ hoạt động loài vật, cách sử dụng dấu phẩy

Phát triển hoạt động (27’)

Bài 1:Tìm từ hoạt động, trạng thái lồi vật vật

- GV nhận xét.Ghi điểm

Bài : Chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống: (đuổi, giơ, nhe, chạy , luồn)

GV nhận xét.Ghi điểm

Bài 3:Đặt dấu phẩy vào chỗ câu

- Hướng dẫn HS thực

- Haùt

- HS thực hiện, bạn nhận xét

- Thảo luận đơi - HS trình bày

a) ăn c) tỏa b) uống

- HS làm cá nhân , trình bày trước lớp , lớp nhận xét , bổ sung HS đọc câu

- HĐ cá nhân làm

(11)

a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt

b) Cô giáo chúng em yêu thương , qúy mến HS

c) Chúng em kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo

4 Củng cố – Dặn dò(3’) - Xem lại

- Chuẩn bị : Đồ dùng nhà – ĐT

- Nhận xét tiết học

-3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét , đối chiếu

Đọc lại hoàn chỉnh

HSK,G

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009

Toán : Luyện tập

I Mục tiêu :

+Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm , cộng có nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn có phép cộng

II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ Bộ thực hành Toán

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 OÅn định :1’

2 Bài cuõ: Bảng cộng (3’)

- Gọi HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng

- 1HS làm lại - Nhận xét cho điểm HS

3 Giới thiệu: Ghi đề lên bảng (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Bài 1: Tính nhẩm

-Yêu cầu cặp đôi hỏi đáp lẫn nhau.Lớp nhận xét -GV nhận xét

-Chốt lại: Khi đổi chỗ số hạng phép cộng thì tổng khơng thay đổi.

-Chốt lại : Trong phép cộng , số hạng khơng thay đổi , cịn số hạng tăng thêm ( bớt ) đơn vị thì tổng tăng thêm ( bớt ) đơn vị

Bài :Tính

Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính GV nhận xét

Bài Giải toán - Gọi HS đọc đề - Tóm tắt:

- Mẹ hái : 38 bưởi - Chị hái : 16 bưởi

- Mẹ chị hái : … bưởi?

Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

4 Củng cố – Daën ø (3’)

- Hát - 2HS đọc

- 1HS làm lại

- Tiếp nối nêu kết tính nhẩm

1 HS đọc đề Hslàm bảng

3hs lên bảng giải.Lớp làm vào vơ.û

Lưu ý HS yếu

HS: Y, TB

(12)

-Thu chấm- Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Phép cộng có tổng baèng 100

Tự nhiên Xã hội: n, uống sẽ

I Mục tiêu:

Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn sau đại tiện, tiểu tiện

II Chuẩn bị

- GV: Hình vẽ SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø BT

1.Ổn định :1’

2 Bài cu õ (3’) Aên, uống đầy đủ

- Thế ăn uống đầy đủ (ăn đủ bữa: thịt, trứng,

cá, cơm canh, rau, hoa

- Khơng ăn đủ bữa, em cần uống nước ntn? 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Nhận xét: Hôm học ăn, uống

Phát triển hoạt động (28’)

HĐ1: Biết việc cần làm để bảo đảm ăn

+Bước 1: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Muốn ăn , uống ta phải làm ntn?

+Bước 2: Nghe ý kiến trình bày nhóm

+Bước 3: GV treo tranh /18 yêu cầu HS nhận xét: Các bạn tranh làm gì? Làm nhằm mục đích gì?

Hình 1: -Bạn gái làm gì?

- Rửa tay ntn gọi hợp vệ sinh? - Những lúc cần phải rửa tay?

Hình 2: Bạn nữ làm gì?

- Theo em, rửa ntn đúng? Hình 3: Bạn gái làm gì?

- Khi ăn, loại cần phải gọt vỏ? Hình 4:- Bạn gái làm gì?

- Tại bạn phải làm vậy?

- Có phải cần đậy thức ăn nấu chín thơi khơng? - Bát, đũa, thìa sau ăn, cần phải làm gì?

+Bước 4:

-Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, bạn HS tranh làm gì?”

-Hãy bổ sung thêm hoạt động, việc làm để thực ăn

+Bước 5:

- Hát - HS trả lời - HS tự trả lời

- HS thảo luận nhóm2

- Các nhóm HS trình bày ý kiến - HS quan sát lý giải hành động bạn tranh HS trả lời

- vài nhóm HS nêu ý kiến

(13)

- GV kết luận: Để ăn sạch, phải: + Rửa tay trước ăn.

+ Rửa rau gọt vỏ trước ăn.

+ Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu bò vào.

+ Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải sẽ.

HĐ2: Biết cách để uống

Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm để uống sạch?”

Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực yêu cầu SGK/19

Bước 3: Vậy nước uống hợp vệ sinh?

HĐ3: Ích lợi việc ăn, uống sẽ.

- GV yêu cầu nhóm HS thảo luận - Tai phải ăn , uống saïch

- GV chốt : Chúng ta phải thực ăn, uống sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, để học tập tốt hơn.

4 Củng cố – Dặn ø (2’)

- Qua học này, em rút điều gì? - Nêu cách thực ăn sạch, uống - Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun

- 1, HS đọc lại phần kết luận Cả lớp ý lắng nghe

Muốn uống ta phải đun sôi nước

HS thảo luận, sau cử đại diện lên trình bày

HS suy nghĩ trả lời

HSK HSY HSK

Tập viết : Chữ hoa G

I Mục tiêu

+Viết chữ hoa G ( 1dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) : chữ câu ứng dụng :Góp ( dịng cỡ vùa , dịng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay ( lần )

II Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu G Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’ 2 Baøi cuõ (3’)

- Kiểm tra viết nhà

- Hãy nhắc lại từ câu ứng dụng tiết trước - Yêu cầu viết:

- GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới : Giới thiệu: (1’)Ghi đề Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ G

- Chữ G cao li?

- Gồm đường kẻ ngang?

- Hát - HS nêu

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con.E, Ê Em

- HS quan saùt - li

- đường kẻ ngang

HSK,G

(14)

- Viết nét?

- GV vào chữ G miêu tả:

+ Gồm nét : Nét kết hợp nét cong cong trái nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ ( Giống chữ hoa C ) Nét nét khuyết ngược

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt

- GV nhaän xét uốn nắn

* Treo bảng phu.ï Giới thiệu câu: Góp sức chung

tay

1 Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ?

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

-GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G op HS viết bảng con: Góp

- GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Viết vở

- GV nêu yêu cầu vieát

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn ø (3’) - Thu chấm – nhận xét

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

- nét

- HS quan sát

- HS quan saùt

- HS tập viết bảng - HS đọc câu

- G:4 li

- h, g, y : 2,5 li - p: li

- t :1,5 li - s : 1,25 li

- a, o, n, u, ư, c : li - Dấu sắc (/) o vàư - Khoảng chữ o - HS quan sát - HS viết bảng - HS viết

Lưu ý HS yếu HSTB

HSTB

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009

Tập làm văn: Mời nhờ , yêu cầu , đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi I.Mục tiêu:

+Biết nói lời mời yêu cầu , đề nghị, phù hợp với tình giao tiếp đơn giản BT1

+øTtrả lời câu hỏi.về thầy giáo ( cô giáo ) lớp em BT2 viết khoảng 4, câu nói giáo ( thầy giáo ) lớp BT3

II Chuẩn bị:GV: Bảng ghi sẵn câu hỏi tập

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) Kể ngắn theo tranh - TKB

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khố biểu

ngày hơm sau lớp

(15)

- Ngày thứ hai có tiết? Đó tiết gì?

Em cần mang sách đến trường?

- GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)ghi đề lên bảng.

Phát triển hoạt động (28’)

Bài 1: Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị

- Khi đón bạn đến nhà chơi, đón khách đến

nhà em cần mời chào cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách

- Yêu cầu HS suy nghĩ nói lời mời (cho nhiều

HS phát biểu)

- Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào gặp

mặt bạn bè Sau bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, bạn đến chơi bạn chủ nhà

- Nhaän xét cho điểm HS

- Tiến hành tương tự với tình cịn lại

Bài 2: Trả lời câu hỏi

-Treo bảng phụ hỏi câu cho HS trả lời Mỗi câu hỏi nhiều HS trả lời

- Yêu cầu trả lời liền mạch câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời HS Khuyến khích

em nói nhiều, chân thực giáo

Bài 3:Viết đoạn văn khoảng câu nói cô giáo( thầy giáo ) cũ em

- Yêu cầu HS viết câu trả lời vào

Chú ý viết liền mạch

- GV nhận xét , ghi điểm 4 Củng cố – Daën ø (2’)

- Dặn HS nói lời chào, mời, đề nghị…phải chân thành lịch Chuẩn bị: Ôn tập

- HS trả lời

-1 HS đọc yêu cầu -1 HS đọc tình a - HĐ cá nhân trả lời trước lớp

- Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! - A, Ngọc à, cậu vào

- HS đóng cặp đơi với bạn bên cạnh, sau số nhóm lên trình bày VD: a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi

đây

HS 2: Ôi, chào cậu! Cậu vào nhà đi!

b) HS 1: Hà ơi, tớ thích hát… Cậu chép hộ tớ khơng?

HS 2: Ngọc chép giúp hát Chú chim nhỏ dễ thương…được khơng, muốn có nó!…

_1 HS đọc yêu cầu

- Nối tiếp trả lời câu hỏi

- Thực hành trả lời câu hỏi

- Viết sau đến em đọc trước lớp cho lớp nhận xét

Lưu ý HS yếu

HSK, G

HS: TB, K

Toán : Phép cộng có tổng 100

I Mục tiêu

+ Biết thực phép cộng có tổng 100 + Biết cộng nhẩm số tròn chục

(16)

II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, bút Bộ thực hành Toán

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) Luyện tập

- Gọi3 HS lên bảng làm 3,4

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 =?

-YC HS tìm kết phép tính -Thực phép tính

83 + 17 100

GV ghi bảng SGK

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Bài 1: Tính:

GV nhận xét , ghi điểm Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS nêu cách làm mẫu

- HD cách nhẩm

- YC HS nhẩm ,nêu KQ GV nhận xét , ghi điểm

Bài 4:

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Tóm tắt :

- Saùng baùn : 85 kg

- Chiều bán nhiều sáng : 15 kg - Chiều baùn : …… kg ?

- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?

GV nhận xét , ghi điểm

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực

phép tính 83 + 17

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lít

- Hát

- HS làm Bạn nhận xeùt

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - HS trình bày cách thực phép tính

Vài HS nhắc lại cách cộng

- HĐ cá nhân làm BC , vài HS làm bảng lớp , nêu cách làm

Yêu cầu HS đọc đề

- Nêu KQ trước lớp , lớp nhận xét , bổ sung

- HS đọc đề

- Bài toán nhiều

- HS neâu

- - HĐ cá nhân làm vào , HS lên bảng làm , lớp nhận xét , sửa

HSTB

Lưu ý HS yếu

HSK,G

Chính tả :( n-v ) Bàn tay dịu dàng

I Mục tiêu

+Nghe viết lại xác CT , trình bày đoạn văn xuôi ; biết ghi dấu câu + Làm BT2, BT3a/b tập CT phương ngữ GV soạn

(17)

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS HTĐB

1 Ổn định :1’

2 Bài cuõ (3’) Người mẹ hiền

2 HS lên bảng, HS viết từ khó:Xấu hổ, đau chân, dao, tiếng rao, muộn, mng thú

- Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới :Giới thiệu: (1’) Bàn tay dịu dàng Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả.

- GV đọc đoạn viêt CT hỏi:

- An nói thầy kiểm tra tập? - Lúc Thầy có thái độ ntn?

- Tìm chữ viết hoa bài? - Những chữ phải viết hoa?

- Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết nào? - Yêu cầu HS viết từ khóbảng , đọc từ khó - GV đọc cho HS viết

- GV chấm 1/3 số Nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

Bài 2:Tìm tiếng mang vần ao, tiếng mang vần au - ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao,

- cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng phau, lau chùi

- Gv nhận xét

Baøi 3b:

GV nhận xét.- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt Nước từ nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- GV hệ thống lại ND - Chuẩn bị: Bài luyện tập

- Hát

Cả lớp viết BC

- 1HS đọc lại

- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm em chưa làm tập

- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em mà khơng trách em

- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn - Chữ đầu câu tên riêng - Viết hoa lùi vào ô li

+ Vào lớp, làm bài, thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến

- HS viết - Soát lại

_ Chữa lỗi CT bút chì HĐ nhóm thực YC Tiếp nối nêu trước lớp - Luyện đọc lại từ vừa tìm - HĐ cá nhân làm

- Lên bảng điền vần thích hợp , lớp nhận xét đối chiếu KQ

HSK HSY

Lưu ý HS yếu

Thủ công : Gấp thuyền phẳng đáy không mui(tiết )

I Mục tiêu:

-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

-Gấp thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

II Chuẩn bị : GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ cơng Tranh quy trình Dụng cụ thực hành

HS :dụng cụ thực hành

(18)

1.Ổn định :1’

2 KTBC: Kiểm tra giấy màu hs 3 Bài mới Giới thiệu: (1’)

Hoạt động gv Hoạt động hs HĐBT

2/ Bài a/ GTB: Ghi đề b/ Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Thực hành

-Gọi hs nhắc lại thao tác gấp thuyền phẳng đáy khơng mui

-HS nhìn qui trình nhắc laïi

Bước 1: Gấp nếp gấp cách 2: Gấp tạo thân mũi thuyền 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui -Tổ chức gấp theo nhóm

-_Tổ chức hs trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm VD: thuyền làm để che cho mát?

( Làm thêm mui thuyền đơn giản gằng miếng giấy hình chữ nhật nhỏ gài vào hai khe bên mạn thuyền)

-Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương -GVđánh giá kết học tập, c/ Củng cố – Dặn dị

-GV nhận xét tuyên dương

Về nhà chuẩn bị giấy nháp hơm sau gấp thuyền phẳng đáy có mui

HSnêu HS đọc

HS thực hành

-HS tự chọn nhóm Nêu lí em chọn

HS: K,G

HS: Y,TB

HS: G

4 Củng cố – Dặn ø (3’)

- GV hệ thống lại ND

Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy

Sinh hoạt TỔNG KẾT TUẦN

I/ Những việc thực tuần

- Nhắc HS học đều,

- Vệ sinh trường, lớp

- Sinh hoạt

- Nhắc HS bảo quản đồ dùng học tập mùa mưa

II/Kế họach tuần

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nắm tình hình HS yế có kế hoạch phụ đạo

(19)(20)

An tồn giao thơng

Bài 4: Đi qua đường an toàn

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ơn lại kiến thức qua đường học

- Học sinh biết cách bộ, qua đường đoạn đường có tình khác (vỉa hè có nhiều vật cản, khơng có vỉa hè, đường phố…)

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết quan sát phía trước đường - Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn

3 Thái độ:

- Tìm người lớn giúp qua đường có nhiều xe - Có thói quen quan sát đường đi, ý đường

II Nội dung an tồn giao thơng:

- Đi qua đường an toàn:

Trẻ em tuổi có người lớn dắt tay đường Qua đường nơi có vạch có tín hiệu đèn cho phép - Những nơi qua đường an toàn:

Nơi có vạch qua đường, nơi có tín hiệu đèn - Những nơi nguy hiểm:

Có xe ô tô đỗ, nơi đường cong bị che khuất, đường dóc Nơi có đường giao

Các điều luật liên quan Điều 30 K1,1,2,3,4,5 luật giao thông đường

III Chuẩn bị:

5 tranh vẽ sách giáo khoa Phiếu học tập BT3

IV Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu

Khi đường, cần chấp hành luật giao thơng để đảm bảo an tồn, tránh sảy tai nạn

Hoạt động 2 Quan sát tranh: a Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận thức hành vi đúng/sai để đảm bảo an toàn đường phố

b Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm - Treo tranh

- Hành vi đúng? - Hành vi sai? - Khi cần làm gì? - Đường khơng có vỉa hè?

- Muốn qua đường em cần làm gì?

- Thảo luận nhóm, nhận xét hành vi đúng, sai tranh

- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, giải thích lý

- Các em khác nhận xét, bổ xung - Đi vỉa hè, nắm tay người lớn

- Đi sát lề đường bên phải, ý tránh xe đạp, xe máy

(21)

- Phân biệt vạch dành cho người vạch giảm tốc độ

c Kết luận: Đi vỉa hè, nơi khơng có vỉa hè sát lề đường bên phải

- Đi đường dành cho người qua đường theo tín hiệu đèn, dẫn cảnh sát giao thông

Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm a Mục tiêu:

Giúp học sinh có kỹ thực hành vi

b Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu học tập

- Không nên qua đường chỗ nào? - Khi qua đường nơi đèn tín hiệu nào?

- Nếu khơng thực quy định sao? c Kết luận: Khi đường em cần quan sát đường khơng mải nhìn ngó vật lạ Chỉ qua đường nơi an toàn Nếu khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ

- Cho vài em đọc phần ghi nhớ

V Cuûng cố:

Chơi trị chơi “Sang đường”

- Kẻ lớp vạch sang đường giảm tốc độ để học sinh phân biệt

- Qua đường có nhiều xe lại

Dặn dị: Thực nội dung học

- Vạch ngắn kẻ dọc đường - Vạch dài kẻ ngang đường

- Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình huống, ghi vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ xung

- Có nhiều xe đỗ, nhiều xe qua lại, chỗ khúc quanh bị che khuất

- Quan sát xe từ phía tay trái sang nửa đường quan sát xe phía bên phải

(22)

An tồn giao thơng

Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết số loại xe thường thấy đường

- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe giới, biết tác dụng phương tiện giao thơng

2 Kỹ năng:

- Biết tên loại xe thường thấy

- Nhận biết tiếng động cơ, cịi tơ, xe máy để tránh nguy hiểm

3 Thái độ:

- Không lịng đường

- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy

II Nội dung an tồn giao thơng:

- Phương tiện giao thông đường gồm:

+ Phương tiện giao thông thơ sơ: Khơng có động xe đạp, xích lơ, xe bị… + Phương tiện giao thơng giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, bánh, xe gắn máy * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB)

III Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh vẽ phóng to

2 Học sinh: Tranh ảnh phương tiện giao thông đường

IV Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hàng ngày, em thấy có loại xe đường - Học sinh tự nêu: Xe máy, tơ, xe đạp…

Giáo viên: Đó phương tiện giao thông đường - Vài em nhắc lại

Đi nhanh Xe máy, ô tô nhanh

Phương tiện giao thơng giúp người ta lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi Giáo viên ghi tên

Hoạt động 2: Nhận diện phương tiện giao thông a Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận biết số loại phương tiện giao thông đường Học sinh phân biệt xe thô sơ xe giới

b Cách tiến hành:

- Giáo viên treo hình 1+hình lên bảng

- Phân biệt loại phương tiện giao thông đường tranh - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng…

c Kết luận:

Xe thơ sơ loại xe đạp, xích lơ, bị, ngựa Xe giới loại xe ô tô, xe máy…

Xe thô sơ chậm, gây nguy hiểm

- Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe giới

- Hình 2: Xe thô sơ

- Xe giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn

(23)

Xe giới nhanh, dễ gây nguy hiểm

Khi đường cần ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm

Giáo viên: Có số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe

Hoạt động 3: Trò chơi a Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố kiến thức hoạt động b Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm

- Nếu em quê em phương tiện giao thông nào? - Vì sao?

- Có chơi đùa lịng đường khơng? sao?

c Kết luận: Lịng đường dành cho tơ, xe máy, xe đạp… lại Các em không chạy nhảy, đùa nghịch lòng đường dễ xảy tai nạn

Hoạt động 4: Quan sát tranh a Mục tiêu:

Nhận thức cần thiết phải cẩn thận đường có nhiều phương tiện giao thơng lại

b Cách tiến hành - Treo tranh 3,4

- Trong tranh có loại xe đường?

- Khi qua đường cần ý loại phương tiện giao thông nào?

- Cần lưu ý tránh ô tô, xe maùy?

c Kết luận: Khi qua đường phải ý quan sát ô tô, xe máy tránh từ xa để đảm bảo an toàn

- Vài em nhắc lại kết luận em đọc ghi nhớ

V Củng cố:

Kể tên loại phương tiện giao thơng Chơi trị chơi: Ghi tên vào cột

Cử đội chơi: Mỗi đội người sử dụng bảng phụ kẻ sẵn cột:

Giáo viên đọc tên phương tiện Các đội nghe tự xếp vào cột cho

- Các nhóm thảo luận phút ghi tên phương tiện giao thông đường học vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh chọn phương tiện - Nêu lý

- Không – nguy

- Học sinh quan sát tranh

- Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xích lơ, xe bị kéo

- Xe giới (ơ tơ, xe máy…) nhanh

(24)

An tồn giao thơng

Bài 6: Ngồi an tồn xe đạp, xe máy

I Mục tieâu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết quy định người ngồi xe đạp, xe máy

- Học sinh mô tả hoạt động động tác lên, xuống ngồi xe đạp, xe máy

2 Kỹ năng:

- Học sinh thể thành thạo động tác lên xuống xe đạp xe máy - Thực động tác đội mũ bảo hiểm

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm chỉnh thực quy định ngồi xe - Có thói quen đội mũ bảo hiểm xe máy

II Nội dung an tồn giao thơng:

- Các điều kiện để đảm bảo an toàn ngồi xe máy + Đội mũ bảo hiểm, cài khoá dây mũ

+ Khi lên, xuống xe quan sát xung quanh + Ngồi đằng sau người cầm lái

+ Hai tay bám vào người lái xe

+ Không đung đưa chân, không cầm ô, người khác + Chỉ xuống xe xe dừng hẳn

- Các điều luật liên quan:

Điều 28- khoản 1,2,4 Điều 29-khoản 1-3 Điều 32-khoản (luật GTĐB)

III Chuẩn bị:

2 tranh sách học sinh phóng to Mũ bảo hiểm Phiếu học tập ghi tình hoạt động

IV Các hoạt động chính:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu Em kể tên số phương tiện giao thông mà em biết? em kể Hằng ngày em học phương tiện giao thơng gì? 2-3 kể Khi ngồi xe đạp xe máy cần thực quy định gì? Để hiểu nội dung học

Hoạt động 2: Nhận diện hành vi đúng, sai ngồi sau xe đạp, xe máy

a Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận thức hành vi đúng, sai ngồi xe máy, xe đạp

b Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm giao cho nhóm hình - Khi lên xuống xe cần lưu ý gì?

- Khi ngồi xe?

- Vì đội mũ bảo hiểm? - Đội mũ đúng?

- Quan sát hình vẽ - Nhận xét đúng/sai - Lên, xuống bên trái

(25)

- Quần áo, giày dép nào?

c Kết luận: Khi ngồi xe đạp xe máy em cần ý

- Lên, xuống xe bên tay trái

- Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân đứng lên

- Khi xe dừng hẳn xuống xe

Hoạt động 3: Thực hành trò chơi a Mục tiêu:

- Giúp học sinh tập thể động tác, cử hành vi ngồi xe đạp, xe máy b Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm thảo luận theo tình - Tình 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy Ngồi xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm

- Tình 2: Trên đường

c Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước khơng vung vẩy chân, tay:

Vài em nhắc lại

Nếu khơng thực sao? Dễ gây tai nạn nguy hiểm

Gọi học sinh ghi nhớ

2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ

V Củng cố:

Khi xe đạp, xe máy cần lưu ý thực quy định gì?

Dặn học sinh: Thực theo học

- Mũ bảo vệ đầu, phận quan trọng, tai nạn dễ bị nguy hiểm

- Đội ngắn, cài khoá dây Thực hành đội mũ

- Gọn gành, dép có quay hậu đóng khố

- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời phiếu

- Học sinh thực hành nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm

- Học sinh tập xuống Bám chặt người lái Đội mũ ngắn, cài dây

(26)

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010

Toán: PHỤ ĐẠO HỌC SINH

I/Mục tiêu:

- Giúp HS yếu nhớ lại số kiến thức học - Làm số tập dạng 36 + 15

II/Hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

1.ổn định: 2.Bài ôn:

Bài 1: Đặt tính tính

15 26

25 46

35 16

15 56

- Nhận xét

Bài 2: An gấp 15 thuyền, Toàn gấp 12 thuyền Hỏi hai bạn gấp thuyền

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết hai bạn gấp thuyền ta làm phép tính gì?

- HS làm tập bảng

- HS lên bang thực - HS đọc toán - HS trả lời

- HS lên bảng giải

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010

Tiếng việt: PHỤ ĐẠO HS YẾU

I/Mục tiêu:

- HS đọc tập đọc chép đựơc tả: Người mẹ hiền

II/Hoạt động dạy học:

HÑ GV HÑ HS

1.ổn định: 2.Bài ôn:

- Cho HS mở SGK đọc bài: Người mẹ hiền - GV nghe, nhắc nhở HS đọc tiếng - Cho HS chép vào

- Chấm bài, Nhận xét

Ngày đăng: 02/05/2021, 03:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan