Bài giảng bài 30 bài tập về quang hệ

8 533 0
Bài giảng bài 30 bài tập về quang hệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHAÌO CAÏC EM ! GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 30: I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau: xét hệ quang học đồng trục gồn hai thấu kính L 1 và L 2 . Giả sử AB có ảnh tạo ảnh L 1 . Các tia sáng này truyền đến L 2 . Nên là vật đối với L 2 Nếu ở trước L 2 , đó là vật thật Nếu ở sau L 2 , đó là vật ảo không xét TK L 2 tạo ảnh của vật Ảnh tạo bởi L 2 là ảnh sau cùng A B 0 1 L 1 L 2 B’ 2 B 1 ’ 0 2 A 1 ’ B’ 2 ' 1 ' 1 BA ' 1 ' 1 BA ' 1 ' 1 BA ' 1 ' 1 BA ' 1 ' 1 BA ' 2 ' 2 BA ' 2 ' 2 BA Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB →A’ 1 B’ 1 → A’ 2 B’ 2 L 1 L 2 d 1 d / 1 d 2 d / 2 L 1 L 2 d 1 d / 1 d 2 d / 2 L 1 L 2 d 1 d / 1 d 2 d / 2 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 29: I. Lập sơ đồ tạo ảnh 2- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Với hệ này dùng thấu kính tương đương để giải bài toán rất tiện lợi - Xét trường hợp hai thấu kính có tiêu cự f 1 ; f 2 ghép sát nhau a) Ta có sơ đồ tạo ảnh Áp dụng công thức về thấu kính ta được L 1 L 2 d 1 d / 1 d 2 d / 2 AB →A’ 1 B’ 1 → A’ 2 B’ 2 L 1 L 2 d 1 d / 1 d 2 d / 2 A B d 2 B’ 2 L 1 A’ 2 L 2 d 1 0 1 0 2 2 ' 2 21 ' 1 1 111 ; 111 f d df d d =+=+ Ta luôn có: d 2 = - d 1 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 29: I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Suy ra: b) Thấu kính tương đương với hệ có tiêu cự f. Ta có sơ đồ: Hay D = D 1 + D 2 2 2 ' 2 1 1111 f f d d +=+ AB → A’ 2 B’ 2 L d 1 ; d 2 ’ f d d 111 ' 2 1 =+ Ta có (1) (2) Từ 1 và 2 suy ra: 21 f 1 f 1 f 1 += GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 29: I. Lập sơ đồ tạo ảnh II. Thực hiện tính toán: 1- Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của Trong mọi trường hợp ta luôn có: d 2 = l – d 1 ’ ; hay d 1 ’ + d 2 = l d là khoảng cách giữa hai thấu kính 2- Số phóng đại ảnh sau cùng Vậy k = k 1 .k 2 12 ' 1 ' 1 ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 ' 2 ' 2 . kk AB BA BA BA AB BA k === Bài tập : Một thấu kính phẳng lõm bằng thuỷ tinh, có tiêu cự f 1 = - 20cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên. Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn d a)Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách thâu kính 12cm. Tính d. b) Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S ’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20cm. Tính tiêu cự f 2 của thấu kính chất lỏng phẳng lồi III. Các bài tập ví dụ b) Tiêu cự f 2 Hệ thấu kính chất lỏng và thấu kính thuỷ tinh ghép đồng trục, sát nhau. Thấu kính tương đương có tiêu cự f Ta có:1/f = 1/f 1 + 1/f 2 Đối với thấu kính tương đương: d ’ = -20cm Vậy: 1/f = 1/d + 1/d ’ = 1/30 – 1/20 = -1/60 Suy ra: 1/f 2 = 1/f – 1/f 1 = -1/60 + 1/20 = 1/30 f 2 = 30 cm Hướng dẫn • Tính d ? S có ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ: d’ 1 = -12cm Do đó: 1/d = 1/f 1 – 1/d’ 1 = -1/20 + 1/12 = 1/30 Suy ra: d = 30 cm III. Các bài tập ví dụ CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN. . GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 30: I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau: xét hệ. 1 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Bài 29: I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1- Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Suy ra: b) Thấu kính tương đương với hệ có tiêu

Ngày đăng: 02/12/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan