Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam

77 485 0
Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam

Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt NamLời mở đầuNh chúng ta đều biết nớc ta là nớc có nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là quá trình chuyển hớng một hoạt động của nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bế tắc, phá sản của một số doanh nghiệp Việt Nam là do thiếu hiểu biết về thị tr-ờng, cha nắm bắt đợc đầy đủ nhu cầu tình hình biến động của thị trờng nên sản xuất, kinh doanh những sản phẩm cha gắn liền với thị trờng, cha có chiến lợc và phơng án sản xuất, kinh doanh tối u phù hợp. Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có và cha làm đợc việc phân tích thị trờng, đánh giá thị trờng, nghiên cứu thị trờng xem thị trờng đang càn cái gì, sở thích thói quen tiêu dùng của ngời dân Từ đó dẫn đến các hoạt động Marketing và các chiến lợc Marketing thúc đẩy bán hàng của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém và rất non nớt.Đứng trớc môi trờng cạnh tranh gay gắt nh vậy, các Công ty phải làm gì để tồn tại và chiến thắng? Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trớc nhu cầu của khách hàng cũng nh đối thủ cạnh tranh, mà phải xem Marketingmột triết lý cho toàn Công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hớng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút đợc khách hàng thì cần phải có chiến lợc dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải luôn theo dõi từng cử động của đối thủ cạnh tranh để có những phản ứng kịp thời. Các Công ty này không thể làm ngơ trớc một sự chiến dịch quảng cáo, một chơng trình khuyến mại hay một sản phẩm mới cải tiến đợc tung ra thị trờng, mà các đối thủ cạnh tranh đợc theo dõi một cách sát xao và luôn có chiến lợc, chiến thuật cần thiết và hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các Công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những, những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để lập kế hoạch chiến lợc cạnh tranh trên thị trờng của các Công ty. Với cơ chế thị trờng,các doanh nghiệp nớc ngoài có những bớc đi chiến lợc kinh doanh rất đúng và khoa học. Đặc biệt là về chiến lợc Marketing quảng cáo thúc đẩy, bán sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng .Các hoạt động Marketing từ việc nghiên cứu thị trờng tổ chức sản xuất kinh doanh, quảng cáo cho đến , hoạt động phân phối hàng hoá, tạo lập các kênh phân Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng1 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Namphối lan rộng từ thành phố đến các tỉnh, các địa phơng và vùng sâu ' , xa trên thị trờng Việt Nam.Các hoạt động marketing đem lại cho công ty hiệu quả rất lớn cả về kinh tế cũng nh quảng cáo cho thơng hiệu và tên sản phẩm của công ty. Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp trong nớc cần phải học hỏi và tiếp thu. chính vì lý do này tôi đã chọn đề tài :"Hoạt động Marketing của một số công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam" để viết khoá luận tốt nghiệp.* Phơng pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu đợc các nội dung và hoàn thành đợc mục đích của đề tài, chúng tôi vận dụng phơng pháp biện chứng kết hợp với t duy kinh tế mới trong mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ quá trình kinh doanh và tình hình cụ thể của công ty hiện nay lấy đó làm cơ sở để đánh giá và xử lý các vấn đề do thực tiễn đề ra. Khi phân tích và đề ra các phơng pháp kiến nghị tôi đã sử dụng phơng pháp phân tích kinh tế, phơng pháp tiếp cận lôgic, phơng pháp thống kê, phơng pháp dự báo, và các phơng pháp khác nh so sánh, phê phán, đánh giá kết quả. . * Nội dung nghiên cứu: Kết cấu Khoá luận gồm 3 chơng.Chơng I:Cơ sở lý luận về marketing quốc tế.Chơng II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam.Chơng III: Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt nam. Tuy nhiên với kiến thức và khả năng có hạn của tác giả, về việc thu thập tài liệu nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sot về nội dung cũng nh hình thức Rất mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô và các bạn .Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của ThS Phạm Thu Hơng Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng2 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt NamChơng ICơ sở lý luận về Marketing quốc tếI. Khái niệm về Marketing.Để tìm hiểu về Marketing là gì trớc hết chúng ta xem xét một số khái niệm sau:* Nhu cầu: là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc. Nhu cầu của con ngời là một tập hợp đa dạng và phức tạp. Từ những nhu cầu có tính chất bản năng sinh tồn nh ăn, mặc, ở, an toàn tính mạng .đến những nhu cầu tình cảm, trí thức và tự thể hiện mình. Đây là những nhu cầu gắn liền với bản tính của con ngời. Nhu cầu luôn biến đổi, gắn liền với sự phát triển của xã hội. Tìm cách thoả mãn nhu cầu luôn là ý chí của con ngời thuộc các thời đại khác nhau, đặc biệt là trong nền sản xuất hàng hoá.* Mong muốn: là một nhu cầu đặc thù, tơng ứng với trình độ văn hoá và nhân cách cao của cá thể. Xã hội càng phát triển, nhu cầu và mong muốn thoả mãn càng tăng lên và ngời sản xuất luôn tìm mọi cách để hớng hoạt động của mình vào kích thích ham muốn thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.* Lợng cầu: là mong muốn đợc kèm thêm điều kiện có khả năng thanh toán. Lợng cầu là một phạm trù có tần số thay đổi cao phụ thuộc vào các đặc điểm kinh tế xã hội cụ thể, nơi mà yêu cầu nảy sinh. Lợng cầu luôn đòi hỏi đợc thoả mãn nên lợng cầu luôn là căn cứ đầu tiên của các quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, lợng câu luôn nảy sinh và đổi mới.* Hàng hoá: là những thứ có thể thoả mãn đợc mong muốn hay nhu cầu, lợng cầu và đợc cung cấp cho thị trờng nhằm mục đích thoả mãn ngời tiêu dùng. Hàng hoá ở đây vừa mang tính chất định hình vừa mang tính chất vô hình, bao gồm cả dịch vụ, địa điểm, tổ chức, các loại hình hoạt động và ý tởng .* Trao đổi: là hành vi trao và nhận một thứ gì đó mà cả hai phía mong muốn.Trao đổi mang tính chất tự nguyện.* Giao dịch: là một cuộc trao đổi mang tính chất thơng mại những vật có giá trị giữa hai bên.* Khái niệm về thị trờng: Một trong những quy luật cơ bản của nền sản xuất hàng hoá là quy luật cung và cầu trong mối quan hệ kinh tế sản xuất - tiêu dùng. Do những cách biệt của sản xuất và tiêu dùng sẽ dẫn đến sự mất cân đối cung cầu. Sự Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng3 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Namvận độngđồng quy của cung cầu, phát sinh giá đợc biểu hiện tập trung trong các hoạt động mua bán hàng hoá bằng tiền tệ ở những thời gian, không gian, đối t-ợng, phơng thức khác nhau. Nh vậy thị trờng tồn tại ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực và mọi hình thái đều tồn tại tác động của quy luật kinh tế khách quan. Đồng thời, trong nền kinh tế mục đích đầu tiên là phải đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra thờng xuyên liên tục và đạt hiệu quả. Và một trong những đề án để đạt mục đích sử dụng này là phơng án sử dụng kỹ thuật thị trờng. Vậy thị tr-ờng là gì ? Cho đến nay các nhà kinh tế học đã đa ra rất nhiều khái niệm về thị tr-ờng. Nhng có thể nói rằng thị trờng là một phạm trù khách quan nó ra đời và phát triển cùng với sản xuất và lu thông hàng hoá. Theo C.Mac hàng hoá sản xuất ra không phải để dùng riêng cho tiêu dùng mà phải đợc đem bán tại thị trờng, không nên quan niệm thị trờng nh một cái chợ hay một cửa hàng . . . mà cần hiểu sâu, hiểu rộng, hiểu đúng về thị trờng. Theo C.Mac thị trờng là tổng số nhu cầu về một loại hàng hoá, là nơi thực hiện giá trị của hàng hoá và nh vậy nó là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Hay thị trờng là nơi tổng hoà những mối quan hệ về cung cầu hàng hoá.Cùng với sự phát triển của thị trờng thì khái niệm về thị trờng cũng ngày càng phong phú, đa dạng và ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Theo Samuelson và D.Norothaus thì thị trờng là một quá trình ngời mua và ngời bán tác động qua lại để xác định giá cả và số lợng hàng hoá.Theo cuốn Kinh tế thị trờng thì thị trờng là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa những ngời có hàng hoá và cần có hàng hoá. Theo cuốn từ điển kinh tế thì cho rằng thị trờng là lĩnh vực lu thông tiền tệ, là toàn bộ các giao dịch mua bán hàng hoá.Theo quan điểm Marketing thì thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể và sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó.Theo góc độ kinh doanh của Công ty thì thị trờng là tập khách hàng, ngời cung ứng hiện thực và tiềm năng có nhu cầu thị trờng về những mặt hàng của hàng hoá mà Công ty có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân tố môi trờng kinh doanh và tập ngời bán- đối thủ cạnh tranh của nó.Tóm lại, tuỳ từng góc độ nhìn nhận và mục tiêu nghiên cứu mà mỗi khái niệm nhấn mạnh mặt này hay mặt khác của thị trờng. Nhng tập trung lại thì thị tr-ờng là phạm trù trao đổi hàng hoá và sự trao đổi này đợc tổ chức theo quy luật kinh tế và lu thông hàng hoá. Thị trờng là môi trờng kinh doanh của các Doanh Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng4 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Namnghiệp, các quyết định sự tồn tại của họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào khả năng thích ứng khai thác thị trờng. Nếu Doanh nghiệp thích ứng nhanh và khai thác tốt thị trờng thì Doanh nghiệp sẽ phát triển nhanh, thế lực của nó trên thị tr-ờng ngày càng lớn, ngợc lại Doanh nghiệp không thích ứng với thị trờng, không biết khai thác thị trờng thì con đờng kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ nhanh chóng dẫn đến thất bại và dễ dàng dẫn tới phá sản.Rõ ràng, Marketinghoạt động của con ngời có quan hệ với thị trờng. Chúng ta cần nhấn mạnh rằng định nghĩa Marketing biến đổi gắn liền với sự tiến triển của sản xuất hàng hoá. Marketing đợc định nghĩa một cách chung nhất là một dạng hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn các nhu cầu thông qua trao đổi. Nếu xem xét một cách cụ thể thì Marketing đợc nhìn nhận ở hai góc độ khác nhau đó là trờng phái cổ điển và trờng phái hiện đại.1. Khái niệm cổ điển về Marketing.Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hớng luồng hàng hoá và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Hay diễn tả một cách dài dòng hơn, Marketingmột quá trình mà ở đó cấu trúc nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ đợc dự đoán và đợc thoả mãn thông qua một quá trình từ nhận thức, thúc đẩy và phân phối các hàng hoá và dịch vụ.Tuy nhiên theo cách hiểu này còn nhiều thiếu sót, chẳng hạn quá nhấn mạnh vào yếu tố phân phối trong khi đó lại quên đi nhiều yếu tố hiện tại có ảnh hởng to lớn đối với Marketing nh chính phủ, các thể chế phi lợi nhuận khác Thuật ngữ dịch vụ trên đây đợc xem xét không bao hàm các hoạt động của các thể chế này. Ngời ta cũng quên đi tầm quan trọng của sự trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, chính sự trao đổi này làm nảy sinh ra nhu cầu và làm đảo lộn cơ cấu nhu cầu- Một yếu tố tích cực của sản xuất kinh doanh .Định nghĩa này đợc Hiệp hội Marketing Mỹ( American Marketing association) xác định từ năm 1960 và nó đã định hành trong suốt 25 năm. Cho đến năm 1985, thực tế phát triển kinh tế xã hội phát sinh đòi hỏi phải có một cách hiểu đầy đủ hơn về Marketing bởi vậy Hiệp hội Marketing Mỹ đã đa ra một khái niệm thích hợp hơn .Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng5 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam2. Khái niệm hiện đại về Marketing.Rõ ràng là yêu cầu của việc xác định cách hiểu thích hợp hơn về Marketing trong tình hình mới. Hiệp hội Marketing Hoa kỳ đã đa ra một khái niệm thích hợp nhất về Marketing, ở đó phản ánh đầy đủ các khía cạnh cần thiết và bao hàm một nội hàm rộng hơn so với khái niệm Marketing cổ điển. Định hớng của ngời tiêu dùng phải đợc xem là trung tâm của khái niệm này, vì do mục đích của một công ty là lợi nhuận song để có lợi nhuận thì mục đích đầu tiên của họ là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng. ở đây cần nhấn mạnh rằng Marketing không phải nhằm mở rộng nhu cầu mà nó hớng việc điều chỉnh nhu cầu sao cho phù hợp với của sản xuất kinh doanh.Từ quan niệm đó Hiệp hội Marketing Hoa kỳ đã khẳng định rằng"Marketing là một quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các kế hoạch, giá cả thúc đẩy và phân phối các t tởng, hàng hoá và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi, từ đó thoả mãn các mục tiêu của các cá nhân và tổ chức" . Vậy nếu nói ngắn gọn, thì khái niệm Marketing hiện đại " là sự dự đoán, sự quản lý và sự thoả mãn nhu cầu thông qua quá trình trao đổi", và Marketing bao gồm hàng hoá, dịch vụ, các tổ chức, con ngời, nơi chốn và t tởng. ở đây, thứ nhất phải nhấn mạnh tới dự đoán là gì? Dự đoán nhu cầu đòi hỏi một hãng muốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh thì cần phải nghiên cứu ngời tiêu dùng trên nhiều phơng diện và từ đó đề xuất phơng hớng phát triển thực hiện kinh doanh và đợc ra những sản phẩm phù hợp với mong muốn của ngời tiêu dùng ; thứ hai là quán lý. Quản lý nhu cầu là cách thức mà nhà kinh doanh sử dụng các loại mẫu mã hấp dẫn, thích hợp để thu hút ngời tiêu dùng. Khai thông là một quá trình mà ở đó các hãng phải tạo ra sự dễ dàng cho ngời mua thông qua việc thiết lập các cửa hàng thuận tiện, hình thức thanh toán thuận tiện và dễ dàng, và thứ ba là điều chỉnh nhu cầu. Đây là một công đoạn cần thiết bởi vì giữa nhu cầu của ngời tiêu dùng và khả năng đáp ứng của ngời sản xuất thờng diễn biến không thống nhất với nhau cả về không gian và thời gian. Do vậy, điều chỉnh nhu cầu cho phép các hãng đáp ứng có hiệu quả nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng và khả năng thu lợi nhuận cũng sẽ lớn nhất. Thoả mãn nhu cầu là một tổ hợp nhiều yếu tố khác nhau nh thực thi, an toàn, khả năng lựa chọn, dịch vụ sau khi bán (giúp gói, giúp đa ra phơng tiện .) và v.v . ở công đoạn này, ngời tiêu dùng sẽ đợc thoả mãn nhu cầu của mình hoặc là hàng hoá, dịch vụ, tổ chức, con ngời, nơi chốn hoặc t tởng.Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng6 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt NamNh vậy hoạt động Marketing đợc phản ánh bởi nhu cầu của ngời tiêu dùng và nhu cầu công chúng. . .Nhu cầu của ngời tiêu dùng thể hiện ở các tính chất và nhu cầu xác định của ngời tiêu dùng cá thể của những ngời tiêu dùng công nghiệp, của những ngời bán buôn, bán lẻ, của các thể chế nhà nớc, của các thị trờng quốc tế và của các thể chế phi lợi nhuận. Một hãng nào đó cũng có thể đáp ứng đợc một hoặc tổ hợp những nhu cầu của ngời tiêu dùng nói trên. Còn nhu cầu công cộng cũng thể hiện ở tính chất và nhu cầu của một tập hợp đông hơn nh của ngời lao động, của các tổ chức công đoàn, của các cổ đông, của nhóm ngời tiêu dùng, của công chúng nói chung, của một số cơ quan nhà nớc . . . mà những nhu cầu của những tập hợp này ảnh h-ởng tới hoạt động của công ty. Và Marketingmột quá trình chỉ đợc coi là hoàn thành khi mà ngời tiêu dùng ( nói chung cả cá nhân và. công chúng) trao đổi đồng tiền của họ, cam kết chi trả hoặc ủng hộ hành động của một công ty, một thể chế, một ngời . . . đợc thực hiện.Nh vậy theo quan điểm Marketing, khách hàng đợc coi là trung tâm và mọi nhan viên trong công ty cần phải đợc giáo dục để có ý thức phục vụ khách hàng chu đáo nhất, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Unilever và P&G Việt Nam, đây là những công ty chuyên sản xuất phân phối sản phẩm tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm. Đây là loại sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày. II. Nghiên cứu thị trờng và Phân đoạn thị trờng.1. Nghiên cứu thị trờng.a, Khái niệm về nghiên cứu thị trờng.Nghiên cứu thị trờng là việc nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trờng và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp, là xác định khả năng tiêu thụ hay bán một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm nào đó của doanh nghiệp.Quá trình nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trờng của các sản phẩm do mình sản xuất ra và tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm hàng hoá thị trờng đòi hỏi. Chính vì.vậy quá trình nghiên cứu thị trờng sẽ đợc thực hiện theo hai bớc là thu thập thông tin và xử lý thông tin, tơng ứng với chúng là hai phơng pháp nghiên cứu khác nhau là:b, Nghiên cứu tại bàn:- Lập đề cơng nghiên cứu, nêu mục đích yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu.Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng7 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam- Thu thập tài liệu- Phân tích và dự đoán tình hình thị trờng.- Đánh giá chung về u điểm.c, Nghiên cứu tại hiện trờng:- Lập đề cơng nghiên cứu.- Soạn thảo bộ câu hỏi.- Phỏng vấn điều tra tại hiện trờng, điều tra qua điện thoại, máy tính, bu điện .- Đánh giá u nhợc điểm.d. Nghiên cứu khái quát thị trờng:Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu khái quát thị trờng là giải đáp đợc một số vấn đề quan trọng nh :- Đây là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của Doanh nghiệp lĩnh vực nào hoạt động phù hợp nhất đối với Doanh nghiệp ?- Khả năng bán sản phẩm đó trên thị trờng là bao nhiêu ?-Doanh nghiệp cần có những chính sách nh thế nào để tăng cờng khả năng bán hàng ?Để trả lời đợc những câu hỏi này thì Doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng nh :+ Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế quốc dân là nhân tố ảnh hởng rất mạnh đến thị trờng. Sự phát triển của sản xuất sẽ tác động đến cung cầu hàng hoá, thị trờng ngày càng mở rộng.+ Nhịp độ phát triển của ngành KHKT, văn hoá, nghệ thuật cũng bị tác động trực tiếp đến thị trờng. Khi khoa học phát triển tạo ra thiết bị công nghệ mới, chất lợng cao giá thành hạ. Từ đó hàng hoá sản xuất sẽ đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng và khả năng thanh toán có thể đáp ứng đợc điều này làm cho sức mua trên thị trờng tăng lên, thị trờng ngày càng phát triển.+ Mức độ cạnh tranh của các loại hàng hoá đặc biệt là các loại hàng hoá đồng dạng trên thị trờng. Thông qua cạnh tranh ngời tiêu dùng sẽ có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ, hợp thị hiếu, tiện sử dụng.Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng8 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam+Nhịp độ tăng dân số trong từng thời kỳ ở các địa phơng và ở các nớc cũng có ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng. Khi dân số tăng thì nhu cầu tăng dần dẫn đến ảnh hởng tới cung và giá cả trên thị trờng.+ Mức độ thu nhập bình quân ảnh hởng tới từng thời kỳ của tầng lớp dân c trong toàn quốc làm ảnh hởng tới thị trờng, thu nhập tăng hay giảm làm ảnh hởng tới sức mua của ngời tiêu dùng. Khi thu nhập tăng khả năng thanh toán của ngời dân đợc đảm bảo thì thị trờng tiêu thụ sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển. + Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong các lĩnh vực về quản !ý, phát triển kinh tế, văn hoá, kỹ thuật trong từng thời kỳ mà đúng, hợp lý, kịp thời đã góp phần thúc đẩy sản xuất làm cho Doanh nghiệp an tâm sản xuất.+ Văn hoá, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của dân c, của một vùng ảnh hởng rất lớn đến ngành hàng của Công ty kinh doanh.e. Nghiên cứu chi tiết thị trờngNội dung chủ yếu của nghiên cứu chi tiết thị trờng là nghiên cứu thái độ thói quen ngời tiêu dùng từ đó mà Doanh nghiệp tên cách thích ứng hay gây ảnh hởng tới chúng- Nghiên cứu tập tính thói quen hiện thực của ngời tiêu dùng và để xác định thói quen của ngời tiêu dùng, cần trả lời câu hỏi sau:+ Mua cái gì? (đối tợng mua)Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, phân tích đồng thời dới hai góc độ sản phẩm (Khi có nhiều loại) và nhãn hiệu ngời tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm phải đợc giới thiệu cụ thể: tên gọi, mẫu mã, chất lợng, các thông số kỹ thuật . . . . Việc phân tích này có thể tiến hành theo tỷ lệ ngời tiêu dùng hay số lợng sản phẩm tiêu thụ.+Tại sao mua? (mục đích mua): phải trả lời đợc câu hỏi này vì có nh vậy thì mới quyết định đợc kế hoạch tiêu thị và tơng lai sản phẩm đó nh thế nào? trong cơ chế thị trờng cạnh tranh có thể chỉ sau 3 năm, có công ty sẽ phát đạt có công ty sẽ phá sản. Vì vậy mỗi công ty nhất thiết phải trả lời câu hỏi này.+Ai mua? (khách hàng): Công ty phải biết 'rõ khách hàng của mình là ai, phải nêu đợc tên cụ thể, địa chỉ của đơn vị cá nhân mua hàng. Không thể nói chung chung về khách hàng.Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng9 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam+Mua bao nhiêu? (số lợng): Dĩ nhiên công ty phải trả lời đợc câu hỏi này vì nhờ đó công ty có thể lập đợc kế hoạch một cách đúng đắn.+Mua nh thế nào? (cách mua): có bao nhiêu khách hàng thì có bấy nhiêu cách mua khác nhau. Trong cơ chế thị trờng thì khách hàng là thợng đế. Vì vậy các công ty phải nắm đợc cách mua hàng của khách hàng để chiều theo ý họ. Họ có thể mua tự động (tuỳ hứng), mua theo phong trào (mết), hay mua có tính toán cân nhắc. Và ngời mua đã thu thập thông tin nh thế nào? họ thu thập thông tin qua tạp chí hay qua các phơng tiện thông tin đại chúng hay qua bạn bè, ngời thân hoặc cá nhân.+Mua ở đâu? (nơi mua): Doanh nghiệp phải biết đợc nơi ký kết hợp đồng mua bán, giao hàng. Đối với các mặt hàng thuộc nhu cầu phổ thông nhật dụng khách hàng thờng mua ở các siêu thị, đối với các mặt hàng sử dụng dài ngày khách hàng thờng mua ở trung tâm thớng mại, các cửa hàng kinh doanh trên các trục đờng phố thơng mại chuyên doanh. Xác định địa điểm mà ngời tiêu dùng có thói quen mua giúp cho Doanh nghiệp hớng đợc chính sách phân phối đúng đắn.- Nghiên cứu tập tính tinh thần ngời tiêu dùng. Tập tính tinh thần ngời tiêu dùng là những vấn đề mà họ suy nghĩ và đa số các hoạt động của họ đều phụ thuộc vào mức độ suy nghĩ. Vì thế nó có thể ảnh h-ởng đến tập tính của ngời tiêu dùng, Doanh nghiệp cần phải bắt đầu bằng việc gây ảnh hởng đến suy nghĩ của họ muốn vậy Doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu và độngcủa ngời tiêu dùng, nghiên cứu các phơng diện về nhận thức hình ảnh, về cảm xúc cũng nh về thái độ của ngời tiêu dùng đối với một sản phẩm nào đó.f. Phơng pháp nghiên cứu thị trờng.Quá trình nghiên cứu thị trờng gồm các giai đoạn: thu thập thông tin xử lý thông tin và xác định kết quả của việc nghiên cứu thị trờng.Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại thơng10 [...]... công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam Chơng II Thực trạng hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam I Một số nét chung về công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam 1.Các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam Do cơ chế mở cửa, có rất nhiều công ty nớc ngoài vào thị trờng Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh. .. CN9 - A2 32 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam đây là nét tơng đồng của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng khi vào thị trờng Việt Nam Cụ thể nh sau: Việc phân phối trực tiếp, mỗi công ty đều có một đội ngũ nhân viên bán hàng Đây là những ngời vừa là đại diện cho công ty bán hàng vừa là những... A2 15 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam * Nghiên cứu tình hình cạnh tranh của các đối thủ * Đánh gía dung lợng của thị trờng * Nghiên cứu tập tính của ngời mua hàng * Nghiên cứu độngcủa ngời mua hàng * Đánh giá nhu cầu và cầu của hiện tại, tơng lai ĐặC điểm chung của thị trờng hàng tiêu dùng: - Chủ... chọn hai công ty này để phân tích 2 Công ty Unilever: Năm 1995, tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever bắt đầu đầu t vào Việt Nam Đến nay tập đoàn đã đầu t tổng cộng trên 100 triệu USD Các Công ty thành viên của Unilever Việt Nam bao gồm: Lever Việt Nam, liên doanh với Công ty xà phòng Hà Nội và Tổng Công ty hoá chất Việt Nam; Công ty ELIDA P/S sản xuất kem đánh răng, liên doanh với Công ty hoá mỹ... doanh số: là những con số tuyệt đối Mục tiêu thị phần: thờng là con số tơng đối Mục tiêu lợi nhuận: là những con số tuyệt đối và tơng đối Mục tiêu mềm dẻo: để khắc phục tình trạng thu hẹp của hệ thống sản xuất quá cứng nhắc hay đầu t quá lớn Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 24 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam Mục tiêu. .. 11 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam * Xử lý thông tin Sau khi thu thập thông tin thì Doanh nghiệp phải tiến hành xử lý thông tin trong khâu này Doanh nghiệp phải xác định đợc thái độ của ngời tiêu dùng và lựa chọn mục tiêuDoanh nghiệp có khả năng thâm nhập và phát triển việc tiêu thụ sản phẩm của mình... thế về cạnh tranh để đạt đợc những mục tiêu đã định Những mục tiêu này trớc hết là doanh số, thị phần và lợi nhuận * Những phơng án lựa chọn thị trờng mục tiêu: - Tập trung vào một phần duy nhát Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 23 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam - Chọn một sốt đoạn có khả quan hơn - Chọn tất cả... Văn Hoà - CN9 - A2 12 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam * Thị trờng hàng tiêu dùng, xét theo mức độ cấp thiết của nhu cầu, ta có thể chia ra: + Thị trờng hàng cấp 1 : chủ yếu là loại hàng ngắn ngày phục vụ cho 3 loại nhu cầu: ăn mặc và học + Thị trờng hàng cấp 2: Chủ yếu những hàng lâu năm phục vụ cho nhu... đẩy ngắn hạn nhằm khuyến khích việc mua hoặc bán một sản phẩm hay dịch vụ * Công cụ xúc tiến ngời tiêu dùng: hàng mẫu, phiếu thởng, trả tiền, giảmgiá Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 30 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam * Công cụ xúc tiến thơng mại: là những hoạt động định hớng đối với ngời bán lẻ và bán buôn: nh... do doanh nghiệp đã phát huy đợc hết mọi lợi thế về nội lực và tranh thủ đợc mọi thời cơ của thị trờng Ngô Văn Hoà - CN9 - A2 20 Khoa kinh tế ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam c Các tiêu thức và kỹ thuật phân đoạn thị trờng c.1 Các tiêu thức để phân đoạn *Nguyên tắc chung Về lý thuyết bất kỳ một đặc điểm nào về tiêu dùng . luận về marketing quốc tế.Chơng II: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Chơng III: Đề xuất một số giải. kinh tế ngoại thơng6 Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động Marketing của các công ty nớc ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt NamNh vậy hoạt động

Ngày đăng: 09/11/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Kết hợp linh hoạt trong việc quảng cáo bằng các loại hình, phơng tiện khác nhau. Trên TV, Unilever đa ra các chơng trình quảng cáo đợc dàn dựng công phu,  hình ảnh đẹp, gây đợc ấn tợng cho ngời xem - Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam

t.

hợp linh hoạt trong việc quảng cáo bằng các loại hình, phơng tiện khác nhau. Trên TV, Unilever đa ra các chơng trình quảng cáo đợc dàn dựng công phu, hình ảnh đẹp, gây đợc ấn tợng cho ngời xem Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan