TIET 510 LOP 11CB

14 6 0
TIET 510 LOP 11CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N .Nĩ được xc định bằng thươn[r]

(1)

Tuần CM: Tiết PPCT: Ngày dạy: ……… Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

I Mục tiêu dạy :

Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt :Kiến thức :

- Nêu CT tính cơng lực điện trường Nêu đặc điểm công lực điện - Nêu mối liên hệ công lực điện điện tích điện trường - Nêu điện tích thử q điện trường tỉ lệ thuận với q

- Nêu trường tĩnh điện trường

Kỹ : Giải toán đơn giản công lực điện trường.Những kiến thức, kĩ khác cần đạt : ( Học sinh khá, giỏi)

- Công lực điện trường độ giảm II Phương tiện dạy học chủ yếu :

- Hình vẽ SGK - Phiếu tập

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết cần đạt Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ

- Viết cơng thức tính cường độ điện trường điểm chân không(1đ)

- Nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường viết biểu thức nguyên lí (4đ) - Nêu đặc điểm đường sức điện(4đ)

- Nêu định nghĩa điện trường đều(1đ)

- Hs trả lời câu hỏi - Viết công thức: E=

r Q k q F

 (1ñ)

- Viết biểu thức:E=E1

+

E+ (1đ).Trình bày

nội dung nguyên lí(3đ) - Nêu đầy đủ đặc điểm đường sức điện(4đ)

- Nêu ĐN điện trường (1đ)

Hoạt động : Nội dung mới Vấn đề: Nếu điện tích q đặt điện trường lực tác dụng lên q có đặc điểm gì?

Vấn đề: Ta biết, đặt điện tích điện trường tác dụng lực điện trường điện tích di chuyển, tức lực điện trường có khả thưc công Vậy công lực điện trường xác định CT nào? Nó có đặc điểm gì?

- Hs ta có 

F = qE, mà E nên F có phương song song với đường sức điện, chiều hướng từ dương sang âm, độ lớn qE Tóm lại F khơng đổi

- Hs suy nghĩ

I Công lực điện

1 Đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường đều

F = qE Lực 

F lực không đổi

(2)

- Giả sử điện tích q > di chuyển từ M đến N theo đường thẳng hợp với đường sức điện góc  . Tương tự cơng học tính cơng lực điện trường hợp này?

- Điện tíchb di chuyển theo đường gấp khúc MPN Tương tự tính cơng lực điện trường hợp này?

- Điện tích di chuyển từ M đến N theo đường cong Công trường hợp xác định nào?

Tóm lại: Cơng thức tính cơng ba trường hợp giống nhau, hình dạng đường khác Vậy ta kết luận cơng lực điện trường?

- Trả lời câu hỏi C1?

Vấn đề:Ta biết điện trường cơng lực điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường xác định CT: A = qEd.Nếu điện trường cơng lực điện trường hợp xác định CT nào? Có đặc điểm gì?

Gv HD, giải thích: Người ta chứng minh trường hợp giống điện trường

- Tương tự vật trọng trường, cho biết đặc điểm điện tích điện trường? Cụ thể: Thế điện tích điện trường đặc trưng cho gì? Thế điện tích điện trường xác định nào?

Tacó:AMNF s Fs cos qEd

 

, scos = d.

- Ta có: AMPNAMPAPN

= Fs1cos1Fs2cos2 = F(

1cos

s  + s2cos2)qEd

- Giống hai trường hợp

- Hs trả lời

- C1: Không phụ thuộc hình dạng đường phụ thuộc vị trí điểm đầu, điểm cuối

- Hs suy nghĩ

- Hs tham khảo sgk để trả lời

- Vì số đo khả sinh cơng hệ nên đo công mà hệ sinh khả sinh cơng cạn kiệt Vậy điện tích điện trường đo công mà lực điện sinh di chuyển điện tích từ điểm đến điểm khơng (mốc để tính năng: vơ cực) Vậy: WM = AM

- Trong biểu thức tính cơng ta thấy cơng tỉ lệ thuận với q mà

Công lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường xác định CT: A = qEd

Với d hình chiếu đường đường sức điện

3 Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kì

- Giống điện trường

- Lực tĩnh điện lực thế, trường tĩnh điện trường

II Thế điện tích trong điện trường

1 Khái niệm một điện tích điện trường

(3)

- Thế điện tích điện trường phụ thuộc vào điện tích nào?

- Trả lời C2?

- Giả sử có điện tích di chuyển từ M đến N điện trường cơng lực điện độ giảm liên hệ với nào?

- Trả lời C3

năng tỉ lệ thuận với công Vậy điện tích điện trường tỉ lệ thuận với điện tích

- Hs trả lời C2: Công lực điện trường hợp khơng lực điện ln ln vng góc với đường

- Hs dùng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để đưa kết luận

- Hs trả lời C3: Khi cho điện tích q di chuyển dọc theo cung MN hình C2 điện tích q điện trường khơng thay đổi lực điện không sinh công

- Thế điện tích điểm q đặt điểm M điện trường :

WM = AM

2 Sự phụ thuộc WM vào

điện tích q

Thế tỉ lệ thuận với q: WM =

VM q; VM : hệ số tỉ lệ, không phụ

thuộc q mà phụ thuộc vị trí điểm M điện trường

3 Công lực điện độ giảm thế năng điện tích điện trường

Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường cơng mà lực điện trường tác dụng lên điện tích sinh độ giảm điện tích q điện trường

AMN = WM - WN

Hoạt động : Kiểm tra đánh giá

Phát phiếu tập Thảo luận nhóm, giải, trình bày Giải tập Hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên giao việc nhà Học sinh tiếp nhận thực Nắm công thức, giải BTSGK  R ú t kinh nghiệm :

Giáo viên :Học sinh :

Đồ dùng dạy học :Sách giáo khoa : Phụ lục :

1) Phiếu tập :

CHUẨN BỊ PHIẾU

* Phiếu học tập (PC1) - Nu cấu tạo tụ điện - Nu cấu tạo tụ phẳng TL1:

- Tụ điện l hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần v ngăn cch với lớp chất cch điện

- Tụ điện phẳng cấu tạo từ kim loại phẳng song song với v ngăn cch với điện mơi * Phiếu học tập (PC2)

- Lm cch no để nhiễm điện cho tụ ? TL2:

- Đặt vo hai đầu tụ hiệu điện cch nối hai cực tụ với pin acquy * Phiếu học tập (PC3)

- Điện dung tụ l gì?

(4)

TL3:

- Điện dung l đại lượng đặc trưng cho khả tích điệncủa tụ điện Nĩ xc định thương số điện tích tụ v điện tích hai nĩ

- Biểu thức : U

Q C

- Đơn vị điện dung l Fara(F) Fara l điện dung tụ điện m đặt vo hai tụ điện hiệu điện 1V điện tích nĩ cĩ gi trị 1C

* Phiếu học tập 4(PC4)

- Nhận dạng cc tụ số cc linh kiện TL4:

- Tụ điện thực tế thường cĩ chn v cĩ ghi gi trị điện dung tương ứng nĩ * Phiếu học tập 5(PC5)

-Nu biểu thức xc định lượng điện trường lịng tụ điện Giải thích ý nghĩa cc đại lượng TL5:

- Khi tụ điện cĩ điện dung C, tích điện lượng Q, nĩ mang lượng điện trường l :

C Q W

2

2

Tuần CM : 4 Tiết PPCT :7 Ngày dạy : …….

Bài : DIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I Mục tiêu dạy :

Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt :Kiến thức :

- Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường nêu đơn vị đo hiệu điện

- Nêu mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường Nhận biết đơn vị đo cường độ điện trường

Kỹ : Giải số tập đơn giản điện hiệu điện thế.Những kiến thức, kĩ khác cần đạt : ( Học sinh khá, giỏi)

- Giải tập chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường II Phương tiện dạy học chủ yếu :

- Tĩnh điện kế - Hình vẽ SGK - Phiếu tập

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết cần đạt Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ

- Nêu CT tính cơng lực điện đặc điểm công lực điện?

- Nêu khái niệm năng, phụ thuộc vào điện tích, CT liên hệ cơng lực điện độ giảm năng?

- Hs trả lời - Công lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường xác định CT: A = qEd

(5)

- Thế điện tích điểm q đặt điểm M điện trường :

WM = AM = qVM (2 điểm)

- Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường cơng mà lực điện trường tác dụng lên điện tích sinh độ giảm điện tích q điện trường: AMN = WM - WN.(3 điểm)

Hoạt động : Nội dung mới - Ta có WM = AM = qVM

, có nghĩa điện tích điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện tác dụng lên điện tích Thế vừa phụ thuộc vào điện tích vừa phụ thuộc vào điện trường M Hãy tìm đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường mà khơng phụ thuộc vào điện tích khơng?

- Gv thơng báo đại lượngtìm gọi điện :

VM = M M

W A q q

 

- Yêu cầu hs nêu khái niệm

- Ta biết điện điểm điện trường đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điện tích xác định CT:

VM = M M

W A q q

 

Dựa vào kiến thức biết điện nêu lên định nghĩa điện thế?

- Gv giới thiệu khái niệm điện

- Ta biết VM =

q AM

, dựa vào CT nêu lên đặc điểm điện thế?

- Hs lấy chia cho điện tích đại lượng cần tìm

- Hs dựa vào CT VM = M

W q nêu lên khái niệm

- Hs nêu định nghĩa điện

I Điện thế

1 Khái niệm điện thế

Điện điểm điện trường đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điện tích

2.Định nghĩa

Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q Nó xác định thương số cơng lực điện tác dụng lên điện tích q q di chuyển từ M xa vô cực độ lớn q

VM =

q AM

3 Đơn vị điện thế: vôn (V)

4 Đặc điểm điện thế

- q > 0, AM> VM > 0; AM< VM <

- Điện đại lượng đại số Thường chọn điện đát điểm vô cực làm mốc (bằng 0)

II Hiệu điện

(6)

- Ta biết điện điểm M xác định CT VM =

q AM

MN M N

UVV Hãy lập CT xác định hiệu điện hai điểm M N theo công lực điện ?

- Từ kết thu định nghĩa hiệu điện thế?

- Hãy cho biết đơn vị hiệu điện thế?

- Trong công lực điện trường A MN = qEd, mặt khác ta

lại có UMN =

q AMN

Từ hai CT xây dựng CT thức liên hệ E U?

- Hs ghi nhận

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs:

N M N

M MN

A A A

A U

q q q

  

 

  

= AMN q

- Hs đưa định nghĩa hiệu điện

- Hs trả lời

- Hs làm giốngnhư SGK

VN.

MN M N UVV 2 Định nghĩa

Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Nó xác định thương số cơng lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển q từ M đến N độ lớn q

UMN = VM – VN =

q AMN

- Đơn vị HĐT vôn (V) 3 Đo hiệu điện

Đo hiệu điện tĩnh điện tĩnh điện kế

4 Hệ thức liên hệ hiệu điện thế cường độ điện trường E =

d U

Hoạt động : Kiểm tra đánh giá

Phát phiếu tập Thảo luận nhóm, giải, trình bày Giải tập Hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên giao việc nhà Học sinh tiếp nhận thực Nắm công thức, giải BTSGK  R ú t kinh nghiệm :

Giáo viên :Học sinh :

Đồ dùng dạy học :Sách giáo khoa : Phụ lục :

1) Phiếu tập :

CHUẨN BỊ PHIẾU *Phiếu học tập 1(PC1)

-Nếu cần đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng cho ring điện trường đại lượng ny cĩ phụ thuộc vo gi trị điện tích dịch chuyển khơng?vì sao?

TL1:

-Khơng, nĩ phụ thuộc vo điện tích nĩ khơng thể đặc trưng cho ring điện trường *Phiếu học tập 2(PC2)

(7)

-Nu đặc điểm điện TL2:

-Điện điểm điện trường l đại lượng đặc trưng cho điện trường khả sinh cơng đặt đĩ điện tích q.Nĩ xc định thương số cơng lực điện tc dụng ln q q dịch chuyển từ điểm đĩ vơ cực.V=

-Đơn vị điện l vơn(V)

-Đặc điểm điện : Vĩi điện tích q >0, AM> VM >0 VM > ; AM < VM <

*Phiếu học tập 3(PC3)

-Hiệu điện đặc trưng cho tính chất gì?

-Nu định nghĩa v cho biết đơn vị hiệu điện TL3:

-Hiệu điện hai điểm M,N điện trường đặc trưng cho khả sinh cơng lực điện trường di chuyển điện tích điểm từ M đến N Nĩ xc định thương số cơng lực điện tc dụng ln điện tích Q di chuyển từ M đến N v độ lớn điện tích q

*Phiếu học tập (PC4).

-Trình by cấu tạo tĩnh điện kế TL4:

-Phần tĩnh điện kế gồm ci kim kim loại cĩ thể quay xung quanh trục gắn trn ci cn cứng kim loại Hệ thống đặt ci vỏ kim loại cch điện với vỏ

*Phiếu học tập 5(PC5)

-Dựa vo cơng thức tính cơng lực điện trường điện trường v biểu thức hiệ điện xc lập mối lin hệ hai đại lượng ny

TL5:

-Ta cĩ A= AEd; mặt khc A=qU suy U=Ed

Tuần CM : 4 Tiết PPCT : 8 Ngày dạy : ……. BÀI TẬP

I Mục tiêu dạy :

Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt :Kiến thức :

- Củng cố lại kiến thức về: Cơng lực điện, điện tích êlectron, điện thế, hiệu điện thế, hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường, đường sức điện

Kỹ :

- Biết phân tích đề tập, biết nhận đại lượng tập

- Biết vận dụng kiến thức để giải tập SGK

Những kiến thức, kĩ khác cần đạt : ( Học sinh khá, giỏi) - Giải thích số tượng vật lí liên quan

II Phương tiện dạy học chủ yếu : - Hệ thống tập

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết cần đạt Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ

-Nêu ĐN điện viết biểu thức điện

-Nêu ĐN hiệu điện viết biểu thức hiệu điện

- Học sinh trả lời -Nêu ĐN (3

điểm), viết công thức (2 điểm)

Hoạt động : Khảo sát phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lị xo.

Bài: 5/25 Baøi: 5/25

A

M

(8)

GV:Gọi HS đọc đề tập GV:Phân tích đề tập,làm rõ đại lượng đề tập

GV:Gọi HS lên bảng giải tập GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

Bài: 7/25

GV:Gọi HS đọc đề tập GV:Phân tích đề tập,làm rõ đại lượng đề tập

GV:Gọi HS lên bảng giải tập GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

Bài: 8/29

GV:Gọi HS đọc đề tập GV:Phân tích đề tập,làm rõ đại lượng đề tập

GV:Gọi HS lên bảng giải tập GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

Baøi: 9/29

GV:Gọi HS đọc đề tập

HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm bạn

HS:Sửa tập vào tập HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm baïn

HS:Sửa tập vào tập

HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm bạn

HS:Sửa tập vào tập HS:Đọc đề tập

Tóm tắt: e = -1,6.10-19 C; s =

1cm = 10-2 m

E = 1000 V/m A= ? Bài giải

+ Ta có:FqE q = e =

-1,6.10-19 C <

+ d=s.cos = 10-2 m

+ Công lực điện tính là:

A = q Ed 1,6.1919

  1000

(-10-2 ) = 1,6.10-18 J

Vậy đáp án câu D Bài: 7/25

Tóm tắt: E = 1000 V/m; d = 1cm = 10-2 cm

e = -1,6.10-19 C W ñ = ?

Bài giải + Theo ta có cơng có giá trị là:

A= 1,6.10-18 J

+ Ta biết động liên hệ với công công thức: A = Wđ2 - Wđ1 = Wđ2 ( Wđ1

= )

+ Do ta có: 1,6.10-18 = W đ2

Vậy động êlectron dương là:

1,6.10-18 J

Bài: 8/29

Tóm tắt: d = 1cm = 10-2 m; U

= 120 V

d’ = 0,6 cm = 0,6.10-2 m

U’ =?

Bài giải + Ta có: U = Ed (1)

+ Nên tương tự ta có: U’=Ed’ (2)

+ Từ (1) (2) ta lập tỉ số:

d d U U' '

 suy U’=

d d'

U = 0,6.120 = 72 V

Bài: 9/29

Tóm tắt: e= -1,6.10-19 C;

UMN= 50 V

(9)

GV:Phân tích đề tập,làm rõ đại lượng đề tập

GV:Gọi HS lên bảng giải tập GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm bạn

HS:Sửa tập vào tập

Bài giải Ta coù: UMN =

MN A

q

suy AMN = UMN q =

50.1,6.10-19 =80.10-19

Hay: AMN= 8.10 -19 J

Hoạt động : Kiểm tra đánh giá GV: Yêu cầu HS rút phương pháp

giải tập Thảo luận nhóm => Rút phương pháp - Nắm biểu thức.- Tính số mũ Hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên giao việc nhà Học sinh tiếp nhận thực

hiện -Về nhà làm tập tương tự sách

taäp vật lí 11 nhà xuất giáo dục

 R ú t kinh nghiệm : Giáo viên :Học sinh :

Đồ dùng dạy học :Sách giáo khoa :

Tuần CM : Tiết PPCT : 9 Ngày dạy : …….

Bài : TỤ ĐIỆN I Mục tiêu dạy :

Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạtKiến thức :

- Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện Nhận dạng tụ điện thường dùng - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung - Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện

- Nêu điện trường tụ điện điện trường mang lượng  Kỹ : Giải số tập tụ điện.

Những kiến thức, kĩ khác cần đạt : ( Học sinh khá, giỏi) - Nêu điện trường tụ điện có dự trữ lượng.

II Phương tiện dạy học chủ yếu : - Phiếu tập

- Một số tụ điện

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết cần đạt Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ

- Viết cơng thức tính cường độ điện trường điểm chân không(1đ)

- Nêu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường viết

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Viết công thức: E= 2 r

Q k q F

 (1đ)

(10)

biểu thức nguyên lí (4đ) - Nêu đặc điểm đường sức điện(4đ)

- Nêu định nghĩa điện trường đều(1đ)

+ (1đ).Trình bày nội dung nguyên lí(3đ)

- Nêu đầy đủ đặc điểm đường sức điện(4đ)

- Nêu ĐN điện trường (1đ)

Hoạt động : Nội dung mới - Gv giới thiệu vài tụ điện giấy bóc lớp vỏ để lộ hai lớp giấy thiết, xen lớp giấy tẩm parafin,…(sgv/ 42) từ yêu cầu hs đưa định nghĩa tụ điện, tụ điện phẳng, kí hiệu tụ điện mạch điện, cách tích điện cho tụ điện?

- Trả lời câu hỏi C1?

- Gv giới thiệu khái niệm điện dung:

+ Bằng thực nghiệm người ta thấy: Dùng hiệu điện định tích điện cho tụ điện khác thấy chúng tích điện tích khác Vậy khả tích điện tụ điện hiệu điện định khác (thí nghiệm khơng tiến hành trường phổ thơng để đo điện tích ta phải dùng điện kế xung kích)

+ Mặt khác người ta chứng minh rằng: Điện tích mà tụ điện tích tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt hai tụ Hệ số tỉ

- Hs sau quan sát, nghe phân tích tụ điện, tụ điện phẳng,… hs đến định nghĩa tụ điện, tụ điện phẳng, …

- Hs trả lời câu hỏi C1: Sau tích điện cho tụ điện, nối hai tụ điện với dây dẫn xảy tượng phóng điện từ sang qua dây dẫn, kết tụ điện hết điện tích Đó điện trường điện tích tụ điện tạo dây dẫn làm cho êlectron tự dây dẫn chạy theo chiều từ âm sang dương, làm cho êlectron âm giảm dần điện tích dương dương trung hòa dần hết hẳn

- Hs ghi nhận

I Tụ điện : 1 Tụ điện ?

- Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện Mỗi vật dẫn gọi tụ điện

- Tụ điện phẵng gồm hai kim loại phẵng đặt song song với ngăn cách lớp điện môi Hai kim lọai gọi hai tụ điện

- Trong mạch điện, tụ điện kí hiệu:

2 Cách tích điện cho tụ điện

- Nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện Bản nối với cực dương tích điện dương, nối với cực âm tích điện âm

- Gọi điện tích dương điện tích tụ điện

II Điện dung tụ điện 1 Định nghĩa

Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai

(11)

lệ phụ thuộc vào cấu tạo tụ điện gọi điện dung tụ điện

- Gv giới thiệu đơn vị điện dung ước fara

- Gv giới thiệu sách giáo khoa rồiđi đến kết luận

- Hs ghi nhận

- Hs ghi nhận

2 Đơn vị điện dung

- Đơn vị điện dung fara (F) - Các ước fara

1micrôfara(F) = 10-6F

1picôôfara(nF) = 10-9F

1picôôfara(pF) = 10-12F

2 Các loại tụ điện: Tự đọc nhà

3 Năng lượng điện trường trong tụ điện

- Khi tụ điện tích điện điện trường tụ dự trữ lượng Đó lượng điện trường

Năng lượng điện trường tụ điện xác định CT:

W =

CU2

Hoạt động : Kiểm tra đánh giá

Phát phiếu tập Thảo luận nhóm, giải, trình

bày Giải tập

Hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên giao việc nhà Học sinh tiếp nhận thực

Nắm công thức, giải BTSGK  R ú t kinh nghiệm :

Giáo viên :Học sinh :

Đồ dùng dạy học :Sách giáo khoa :

Phụ lục :

1) Phiếu tập :

CHUẨN BỊ PHIẾU HỌC TẬP * Phiếu học tập (PC1)

- Nêu cấu tạo tụ điện - Nêu cấu tạo tụ phẳng TL1:

- Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách với lớp chất cách điện

- Tụ điện phẳng cấu tạo từ kim loại phẳng song song với ngăn cách với điện môi * Phiếu học tập (PC2)

- Làm cách để nhiễm điện cho tụ ? TL2:

- Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện cách nối hai cực tụ với pin acquy * Phiếu học tập (PC3)

- Điện dung tụ gì?

- Biểu thức đơn vị điện dung ? - Fara gì?

(12)

- Điện dung đại lượng đặc trưng cho khả tích điệncủa tụ điện Nó xác định thương số điện tích tụ điện tích hai

- Biểu thức : U

Q C

- Đơn vị điện dung Fara(F) Fara điện dung tụ điện mà đặt vào hai tụ điện hiệu điện 1V điện tích có giá trị 1C

* Phiếu học tập 4(PC4)

- Nhận dạng tụ số linh kiện TL4:

- Tụ điện thực tế thường có chân có ghi giá trị điện dung tương ứng * Phiếu học tập 5(PC5)

-Nêu biểu thức xác định lượng điện trường lịng tụ điện Giải thích ý nghĩa đại lượng TL5:

- Khi tụ điện có điện dung C, tích điện lượng Q, mang lượng điện trường : C

Q W

2

2

Tuần CM: 5 Tiết PPCT : 10 Ngày dạy : ……. BÀI TẬP

I Mục tiêu dạy :

Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt :Kiến thức :

Củng có kiến thức tụ điện như: + Cơng thức tính điện dung tụ điện + Đơn vị điện dung

+ Cơng thức tính lượng điện trường tụ điện  Kỹ :

- Biết phân tích đề tập nhận đại lượng vật lí đề tập - Biết vận dụng công thức học để giải tập SGK

Những kiến thức, kĩ khác cần đạt : ( Học sinh khá, giỏi)

- Biết sử dụng phép biến đổi tốn học để tìm đại lượng vật lí tập II Phương tiện dạy học chủ yếu :

- Hệ thống tập

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết cần đạt Hoạt động : Ôn tập kiến thức cũ

- Nêu ĐN tụ điện

- Nêu cấu tạo tụ điện phẳng - Nêu cơng thức tính điện dung cơng thức tính lượng điện trường tụ điện

- Hs trả lời - Nêu định nghĩa tụ

điện(4đ)

- Nêu cấu tạo tụ điện phẳng(4đ)

- Viết công thức(2đ)

Hoạt động : Khảo sát phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lò xo.

GV:Gọi HS đọc đề tập GV:Phân tích đề tập,làm rõ

HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập

Bài: 7/ 33

Tóm tắt: C = 20F = 20.10-6 F; U

(13)

các đại lượng đề tập GV:Gọi HS lên bảng giải tập

GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

GV:Gọi HS đọc đề tập GV:Phân tích đề tập,làm rõ đại lượng đề tập GV:Gọi HS lên bảng giải tập

GV:Nhận xét, kết luận, cho điểm HS

Đề tập mới: Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 1000pF khoảng cách hai d=1mm.Tích điện cho tụ điện hiệu điện 60V

a) Tính điện tích tụ điện cường độ điện trường tụ điện b) Sau đó, ngắt tụ điện khỏi nguồn điện thay đổi khoảng cách d hai bản.hỏi ta phải tốn công tăng hay giảm d?

HS:Nhận xét làm baïn

HS:Sửa tập vào tập HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm bạn

HS:Sửa tập vào tập

HS:Đọc đề tập

HS:Lên bảng giải tập HS:Nhận xét làm bạn

HS:Sửa tập vào tập

Bài giải + Ta có: C =

U Q

 Q = CU + Theo đề ta có:

Q = CU = 20.10-6 120 = 24.10-4 C

Qmax = CUmax= CU = 20.10-6 200 =

4.10-3 C

Bài: 8/ 33

Tóm tắt: C = 20F = 20.10-6 F; U

= 60V

a) q =? b) A =? q = 0,001q

c) A =? q’= q Bài giải a) Ta có:C =

U q

 q = CU = 20.10-6 60 = 12.10-4

(C)

b) Ta có: U = q A

= q A

  A = U q = U.0,001q

 A = 60.0,001.12.10-4 = 7,2.10-5 J

c) Vì điện dung C có giá trị khơng đổi hiệu điện U điện tích q thay đổi

Do điện tích q giảm 1/2 hiệu điện giảm 1/2 tức U’=60/2=30V

Nên ta có: A = qU’= 0,001qU’

 A = 0,001.12.10-4 30 = 3,6.10-5 =

36.10-6 J

Bài tập mới:( 6.7/14 SBTVL 11) Tóm tắt: C = 1000pF = 1000.10-12

F; d = 1mm = 10-3 m; U = 60V

a) Q =? E =? b) Tốn công tăng hay giảm d?

Bài giải a) Ta có:

C = U Q

 Q = CU = 1000.10-12

60 = 6.10-8 J

+ Ta có: E = d U

= 3 10

60

 = 6.10

6 J

b) Khi ngắt điện tụ điện kim loại tích điện trái dấu, nên chúng hút

(14)

Hoạt động : Kiểm tra đánh giá GV: Yêu cầu HS rút phương pháp giải tập

Thảo luận nhóm => Rút phương pháp

- Nắm biểu thức - Tính số mũ

- Đổi đơn vị Hoạt động : Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên giao việc nhà Học sinh tiếp nhận thực Về nhà làm tập tương tự

trong sách tập vật lí 11 nhà xuất giáo dục

 R ú t kinh nghiệm : Giáo viên :Học sinh :

Ngày đăng: 01/05/2021, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan