thiet ke ngu van 8

29 9 0
thiet ke ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dẽ dà[r]

(1)

Tuần 27 Ngày soạn: 25/2/2010 Tiết 102 Ngày dạy : 05/3/2010

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm

2 Kĩ năng: - Rèn luyện việc xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi, quyen thuộc

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng trình bày luận điểm B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức Bài cũ

Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

HS đọc mục tiến hành thảo luận để đưa nhận xét bổ sung

* HĐ II

HS đọc mục (2)

Hs thảo luận xem cách xếp luận điểm mục 2a hợp lí hay chưa, cần thay đổi ntn?

Câu thư hai xác định sai mối quan hệ LĐ LĐ hai LĐ khơng có quan hệ nhân –quả để nối “do đó”

Em trình bày thêm mọt số câu giới thiệu LĐ khác?

1 Xây dựng hệ thống luận điểm

Đề bài: “Hãy viết báo tường để khuyên một

số bạn lớp cần phải học tập chăm hơn”.

* Nhận xét: Luận điểm (a) thừa “lao động tốt” Còn thiếu luận điểm cần thiết

* Kết luận:

- Đất nước ta cần người tài giỏi để đưa đất nước tiến lên “đài vinh quang” sánh kịp với bạn bè năm châu

- Quanh ta có nhiều bạn HS học giỏi để đáp ứng yêu cầu đất nước

- Muốn học giỏi thành tài phải chăm học

- Một số bạn lớp ta ham chơi khiến cha mẹ, thầy buồn lịng

- Nếu chơi bời, khơng chịu học sau khó gặp niềm vui sống

- Vậy bạn bớt vui chơi chịu khó học hành để có ích cho sống nhờ tìm niềm vui chân bền lâu

(2)

HS thảo luận trình bày

Cách xếp hợp lí: bước trước dẫn

tới bước cau đến bước cuối LĐ được làm sáng rõ.

© HS viết theo nhiều cách HS thảo luận mục (d)

Có thể thay đổi phải sửa lại câu kèm để tạo cho đoạn văn có tính mạch lạc, liên kết

* HĐ III

HS trình bày GV HS khác nhận xét góp ý

3 Luyện tập trình bày viết

Củng cố: Qua vb em rút học xây dựng trình bày luận điểm? Dặn dị: - Học kĩ nội dung vân dụng học vào viết văn

- Soạn: Ôn tập luận điểm C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 27 Ngày soạn: 25/2/2010 Tiết 103 Ngày dạy : 05/3/2010

ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Nắm vững khái niệm luận điểm tránh hiểu nhầm mà em thường mắc phải(như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận )

- Thấy rõ mqh luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với văn nghị luận

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Luận điểm văn trình bày ntn? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

HS thảo luận trình bày (chọn LĐ 3)

Chỉ luận điểm Tinh thần yêu nước nhân dân ta HCMvà rõ nhiệm vụ luận điểm?

I Khái niệm luận điểm Xác định khái niệm

2 a Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta HCM

(3)

Việc xác định LĐ mục 2b có khơng? Vì sao? Chưa hợp lí

* HĐ II

Hs thực theo yêu cầu sgk

LĐ “Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” không đủ để làm rõ vấn đề: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Vì tinh thần yêu nước nhân dân ta khơng có ngày mà có tương lai

Trong vb LĐ “Các triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh đô” không làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô đến Đại La”

* HĐ III HS trao đổi thảo luận

Có LĐ chưa xác LĐ (a) khơng thể làm sở dẫn tới LĐ (b) khơng bàn pp học tập, nên LĐ (c) không liên kết với LĐ trước sau Do LĐ (d) không kế thừa phát huy LĐ Từ em rút kết luận gì?

* HĐ IV

HS xác định yêu cầu làm tập

- Lịch sử ta có dân ta (LĐ phát triển) - Tinh thần yêu nước thứ quý (LĐKB)

b Chiếu dời Lí Cơng Uẩn

II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận

Trong văn NL, LĐ cần phù hợp với yêu cầu cần giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề

III Mối quan hệ luận điểm văn nghị luận

Trong văn nghị luận, LĐ cần phải xác gắn bó chặt chẽ với

IV Luyện tập

1 LĐ: “Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước, dân tộc thời đại lúc giờ”

Củng cố: Qua vb em rút học luận điểm?

Dặn dò: - Học kĩ nội dung vân dụng học vào viết văn - Ôn tập kĩ văn học để KT

C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 27 Ngày soạn: 26/2/2010 Tiết 104 Ngày KT : 09/3/2010

KIỂM TRA VĂN HỌC A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá kết học tập tác phẩm VH Trung đại thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn Học kì II

2 Kĩ năng: - Rèn luyện đánh giá kĩ viết văn, Hs cần huy động kiến thức Tiếng Việt Tập làm văn vào làm

(4)

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn học

VH Trung đại 0,5

2 0,5

Thơ đại

1,0

2 0,75

1 1,0

3 1,75

1 1,0 Tiếng

Việt

Từ loại

0,25

1 0,25

Các kiểu câu

0,5

2 0,5

TLV Nghị luận

thơ

1 6,0

1 6,0 Tổng số câu:

Tổng số điểm: 1,5

5 1,5

7 7,0

8 3,0

2 7,0 C Đề bài:

Họ tên: KIỂM TRA VĂN HỌC Lớp: c Thời gian:45’

Điểm Lời nhận xét thầy giáo

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

1/ Đánh số cho tên tác giả tên tác phẩm (1 điểm)

Nhớ rừng Hồ Chí Minh Ơng đồ Tế Hanh Tức cảnh Pắc Bó Thế Lữ

Quê hương Vũ Đình Liên 2/ Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? (0,25 điểm)

A Trước Cách mạng tháng Tám 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Sau năm 1975

3/ Dòng nói lên chức câu nghi vấn? (0,25 điểm)

A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi

C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 4/ Điền từ thiếu câu thơ sau? (0,5 điểm)

Ta nghe hè bên lòng

Mà chân muốn tan phịng, hè ơi!”.

5/ Các từ vừa điền hai câu thơ động từ? (0,25 điểm) A Đúng B Sai

(5)

7/ Ai người thường dùng thể chiếu? (0,25 điểm)

A Quan lại B Nhà vua C Nhà sư D Cả A, B, C sai 8/ Câu thơ sau thuộc loại câu gì?: (0,25 điểm)

“Làng tơi vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

A Nghi vấn B Cảm thán C Trần thuật D Cầu khiến II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Trình bày hồn cảnh đời thơ Khi tu hú Tố Hữu? (1 điểm)

Câu 2: Bài thơ “Ông Đồ” gợi cho em suy nghĩ tình cảnh ơng đồ nét đẹp truyền thống ngày tết dần bị mai một, tàn tạ?

D Tiến trình tổ chức hoạt động kiểm tra Ổn định tổ chức

Bài cũ :

Các hoạt động kiểm tra * Hoạt động I

Gv phát đề ( đề, làm giấy riêng) * Hoạt động II

Gv thu – chấm – trả qui định Dặn dò: Chuẩn bị vb: Thuế máu

E Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 28 Ngày soạn: 04/3/2010 Tiết 105,106 Ngày dạy : 09/3/2010

THUẾ MÁU

(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc -A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Nắm vững khái niệm luận điểm tránh hiểu nhầm mà em thường mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận )

- Thấy rõ mqh luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với văn nghị luận

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Luận điểm văn trình bày ntn? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV gọi HS đọc thích *

Em trình bày vài nét hiểu biết NAQ?

I Tìm hiểu chung Tác giả: (sgk)

(6)

VB trích đời vào thời gian nào, rút từ VB nào, nội dung phản ánh vấn đề gì?

Em bố cục vb cách đặt tên chương tác giả?

Trình tự cách đặt tên phần vb gợi lên trình lừa bịp, bóc lột đến tận xương tủy kiệt thuế máu bọn TD cai trị tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để NAQ

* HĐ II

HS đọc mục I

Trước chiến tranh nổ bọn TD cai trị xem người xứ ntn? Vì sao?

Khi chiến tranh bùng nổ chúng coi người xứ ntn? Mục đích việc tâng bốc gì? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật điều đó, thái độ tác giả ntn?

Họ quan cai trị tâng bốc vỗ về, phong danh hiệu cao quý

Khi phong danh hiệu só phận họ ntn, họ hi sinh mục đích bẩn thỉu bọn TD?

Giọng điệu tác giả ntn?

Em thủ đoạn bắt lính bọn TD? Lợi dụng thủ đoạn chúng tiến hành nhũng nhiễu nhân dân ntn? Cách làm chúng cho thấy chất bọn TD? Lời lẽ ca ngợi việc tuyển lính bọn TD ntn? Trên thực tế việc diễn ra sao? Chứng tỏ người dân biết mặt thật chúng ntn?

Vậy thực chất chế độ lính tình nguyện gì?

- Đoạn trích trích từ chương I Bản án chế độ thực dân Pháp

3 Đọc VB tìm hiểu thích

II Phân tích:

1 Chiến tranh người xứ

a Thái độ quan thực dân cai trị với người dân xứ

- Trước chiến tranh

Là “những tên da đen, “An-nam-mít” bẩn thỉu biết kéo xe tay ăn đòn

→ Họ bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật

- Khi chiến tranh bùng nổ

Là “những đứa “con yêu”, người “bạn hiền”,

“chiến sỹ bảo vệ cơng lí tự do”

→ Đó thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh

b Số phận người xứ

xa lìa vợ phơi thây bãi chiến trường, miền hoang vu, bị tàn sát”, bị khai thác kiệt sức, nhiễm độc chết tới tám vạn người” → Chết danh vọng, vinh dự hão huyền, lợi ích danh dự kẻ cầm quyền Giọng giễu cợt xót xa, căm phẫn

2 Chế độ lính tình nguyện

a Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân

- Lùng ráp, vây bắt, cưỡng - Dọa nạt xoay xở kiếm tiền - Sẵn sàng trói, xích, nhốt,đàn áp b Lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền

Rêu rao: “Các bạn tấp nập đầu quân, không ngần ngại để hiến xương máu, dâng cánh tay ”

→ Thực chất vụ bắt người trắng trợn, nhũng nhiễu nhân dân bỉ ổi

(7)

Sau hồn thành nhiệm vụ thiêng liêng người lính tình nguyện quyền TD đối xử ntn? Vì chúng lại đối xử vậy?

Điều cho thấy mặt thật chúng ntn? Vậy kết hy sinh gì? Thái độ tác giả trước cách hành xử chúng? Cẵm phẫn, đả kích mạnh mẽ

* HĐ III

VB tố cáo, phản ánh vấn đề gì, em rút học cho thân?

HS thảo luận nghệ thuật vb trình bày

Gv gọi Hs đọc ghi nhớ

Họ trở lại “giống người bẩn thỉu”, bị lột hết

của cải, bị đánh đập, bị coi súc vật, người dân xứ bị đầu độc thuốc phiện

→ Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, bất công bọn thực dân đê tiện

III Tổng kết

- Nội dung: (ghi nhớ)

- Nghệ thuật: Châm biếm đả kích sắc sảo tài tình thơng qua hình ảnh, ngơn ngữ giọng trào phúng sắc sảo như: giễu cợt, mỉa mai, mĩ từ, giọng giễu nhại, phản bác

Củng cố: Qua vb em rút học gì? Dặn dị: - Học kĩ nội dung học

- Ôn tập kĩ TLV để KT C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 28 Ngày soạn: 04/3/2010 Tiết 107,108 Ngày KT : 12/3/2010

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Vận dụng kiến thức học luận điểm để viết văn chứng minh giải thích

2 Kĩ năng: - Rèn luyện đánh giá kĩ viết văn, Hs cần huy động kiến thức hiểu biết xã hội

3 Thái độ: - Tích cực, chủ động nghiêm túc, trung thực làm B Tiến trình tổ chức hoạt động kiểm tra

Ổn định tổ chức Bài cũ

Tiến hành hoạt động kiểm tra: I Gv chép đề lên bảng

Từ “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ em mối quan hệ “học” “hành”

II Yêu cầu Nội dung

- Nêu khái niệm “học”, “hành” mối quan hệ chúng

(8)

Hình thức

Bài viết có bố cục rõ ràng, lời văn nghị luận khách quan, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động, lập luận sắc bén, thuyết phục

III Giáo viên thu bài- chấm- trả qui định Dặn dò: Soạn “Hội thoại”

C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 29 Ngày soạn: 05/3/2010 Tiết 109 Ngày dạy : 16/3/2010

HỘI THOẠI A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Nắm khái niệm vai xã hội, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại nhằm đath hiệu cao giao tiếp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết phân biệt vai xã hội lượt lời Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức Bài cũ

Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV gọi HS đọc đoạn trích

Em mối quan hệ nhân vật tham gia thoại? Ai vai vai dưới?

Cách xử người ruột Hồng, em có nhận xét gì?

Chỉ chi tiết Hồng kìm nén giải thích bé Hồng lại làm vậy?

Ngoài vd em mqh khác xã hội mà em biết?

Vai xã hội hội thoại có tác dụng gì? Từ đó, em hiểu ntn vai xã hội?

HS đọc ghi nhớ (1) * HĐ II

I Vai xã hội hội thoại

1 Xét đoạn trích: Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng

- Quan hệ hai nhân vật: Là quan hệ gia tộc, người cô vai trên, Hồng vai

- Cách xử người thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, thái độ khơng mực

- Hồng kìm nén vai phải tôn trọng người

* Tác dụng: Thể rõ vai xã hội người tham gia hội thoại thái độ, tình cảm, cảm xúc, tâm lí, hành động, tính cách

(9)

GV cho HS đọc lại văn HTS trình bày

GV yêu cầu HS yêu cầu tập (2) tiến hành phân tích tập theo nhóm, HS trình bày, GV đưa đáp án gợi ý

1 Thái độ Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc khuyên bảo tướng sỹ chân tình

2 a Địa vị xã hội ông Giáo cao Lão Hạc Nhưng tuổi tác ngược lại

b Lời lẽ ông Giáo ôn tồn thân mật, gọi LH

cụ, xưng hô gộp ơng (kính trọng)

xưng tơi (bình đẳng)

c LH gọi người đối thoại ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (tơn trọng), xưng gộp chúng mình, nói xuề xịa (sự thân tình)

Nhưng cách nói Lão chứa nỗi buồn giữ khoảng cách cười đưa đà, cười gượng thoái thác chuyện ăn khoai, uống nước phù hợp với tâm trạng lúc tính khí Lão

Củng cố: Qua học em rút học giao tiếp? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học

- Soạn: Yếu tố biểu cảm văn nghị luận C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 29 Ngày soạn: 05/3/2010 Tiết 110 Ngày dạy : 19/3/2010

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Thấy biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, để nghị luận đạt sức thuyết phục cao

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Em hiểu ntn vai xã hội hội thoại tác dụng nó? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV gọi HS đọc đoạn trích

I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận

(10)

Em tìm từ bộc lộ tình cảm mãnh liệt vb? (các từ in nghiêng, câu cảm thán )

HS thảo luận so sánh với Hịch tướng sỹ, bảng so sánh trình bày

Vậy yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?

HS thảo luận câu (2) trình bày, GV nhận xét đưa đáp án gợi ý

* HĐ II

Em yêu cầu tập (1)?

HS làm tập trình bày, GV nhận xét, góp ý

HS viết tập (3) trình bày, GV nhận xét

chiến Hồ Chí Minh Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn

Khơng phải văn biểu cảm vì: nhằm mục đích nghị luận khơng nhằm mục đích biểu cảm yếu tố biểu cảm phụ trợ cho trình nghị luận

2 Tác dụng:

Làm cho văn nghị luận có hiệu sức thuyết phục lớn hơn, tác động trực tiếp tới người đọc, người nghe

3 Các cách phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận

- Người viết phải có cảm xúc phải biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm

- Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực, không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn

II Luyện tập:

1 Các yếu tố biểu cảm

- “Nhại” lại từ ngữ “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít”, “con yêu” bọn thực dân, phơi bày dối trá bịp bợm chúng

- Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền chúng như: “nhiều người xứ xuống tận đáy biển bỏ xác miền hoang vu thơ mộng ” thể rõ tiếng cười châm biếm đả kích sâu sắc tác giả HS viết đoạn văn

Củng cố:

Qua học em rút học viết văn nghị luận có yếu tố biểu cảm? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học

- Soạn: Đi ngao du C Rút kinh nghiệm:

(11)

Tuần 29 Ngày soạn: 10/3/2010 Tiết 111 Ngày dạy : 19/3/2010

ĐI BỘ NGAO DU

(Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ruxơ -A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: - Thấy rõ vb mang tính chất nghị luận với cách lập luân chặt chẽ, có sức thuyết phục

- Hiểu tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết phân tích luận điểm văn

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học yêu quý tự do, yêu thiên nhiên, sống

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Em hiểu ntn vai xã hội hội thoại tác dụng nó? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV gọi HS đọc thích *

Em tóm lược nét tác giả? Ngồi thơng tin sgk em có hiểu biết thêm tác giả?

Vb trích từ vb nào, nd vb đề cập tới vấn đề gì?

* HĐ II

Em bố cục vb? Và luận điểm phần thứ nhất?

Từ chi tiết cho thấy tự thưởng ngoạn?

Tất việc phụ thuộc vào ai? Vì sao? Tác giả chuyển ngơi kể nhằm nhấn mạnh kinh nghiệm gì?

Như vậy, thơng qua tác giả đề cao vấn đề sống người?

Khi tác giả khám phá gì? Tinh thần ntn?

Cịn nhà khoa học sao? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật tự bộ? so sánh

I Tìm hiểu chung Tác giả: (sgk)

2 Tác phẩm: (sgk)

3 Đọc văn tìm hiểu thích II Phân tích:

1 Đị ngao du- tự thưởng ngoạn “đi, dừng lúc tùy thích”, “Ta quan sát khắp nơi men theo sơng, bóng cây” xem “mỏ đá”

“thích đi, thích xem, khơng thích bỏ qua” “Ta, tơi” nhấn mạnh kinh nghiệm thân việc

→ tất phụ thuộc vào thân, nhấn mạnh tự thưởng ngoạn hòa hợp với thiên nhiên

2 Đi ngao du-đầu óc phóng khống - Tác giả bộ:

Xem, khám phá sản vật qua, “nhặt đá, sỏi, sưu tập hoa lá”

- Các nhà khoa học vua, chúa

(12)

Ê-Qua tác giả đề cao kiến thức sống phê phán kiến thức xa rời thực tế? Theo tg đem lại tác dụng cụ thể nào?

Cịn khơng tinh thần sức khỏe người ntn?

Vậy, việc mang lại tác dụng sống?

Qua cho thấy thái độ, tình cảm tác giả ntn?

* HĐ III

Em nội dung vb?

HS thảo luận tìm nghệ thuật lập luận vb?

min trái đất

→ Đề cao kiến thức thực tế, khách quan xem thường kiến thức sách giáo điều Hãy để mở rộng tầm hiểu biết

3 Đi ngao du-tính tình vui vẻ

Tác dụng: “ sức khỏe tăng cường, tính tình

vui vẻ, ăn uống ngon miệng, nghỉ ngơi khỏe khoắn ”

So sánh, đối lập

→ Nên để tăng cường sức khỏe, thoải mái tinh thần, khơi dậy niềm vui sống

=> Tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên

III Tổng kết

- Nội dung: Ca ngợi tác dụng thiết thực việc tự

- Nghệ thuật: (ghi nhớ- sgk) Củng cố:

Qua học em rút học viết văn nghị luận? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học

- Soạn: Hội thoại (tt) C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 29 Ngày soạn: 10/3/2010 Tiết 112 Ngày dạy : 23/3/2010

HỘI THOẠI (tt) A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Nắm khái niệm vai xã hội, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại nhằm đath hiệu cao giao tiếp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết phân biệt vai xã hội lượt lời Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức

Bài cũ Như gọi vai hội thoại, rõ cho biết tác dụng? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

(13)

GV gọi HS đọc lại đoạn trích

Trong thoại nhân vật nói lần? (kể lần lời nhân vật rác giả chuyển thành lời kể)

Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói? Vì sao? (1 lần: Sao lại khơng vào trước đâu!) Hồng không trả lời chuyển thành lời kể tác giả: Tôi lại im lặng cay cay) Hồng thấy mẹ bị xúc phạm không phép hỗn với

Từ em hiểu ntn lượt lời? vào đâu để thực lượt lời?

Căn vào tình giao tiếp cụ thể để thực lượt lời?

Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu nào? Vì sao?

* HĐ II

GV gọi HS tìm hiểu yêu cầu tập (1) HS tự làm tập trình bày, GV HS khác nhận xét, góp ý

GV gọi HS đọc tập thực yêu cầu tập (1)

1 Xét đoạn trích: Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng

- Người cơ: nói lần (kể lần lời nhân vật rác giả chuyển thành lời kể)

- Bé Hồng: nói lần

2 Khái niệm: (sgk)

3 Căn để thực lượt lời

- Người nói chọn người nói - Người đối thoại tự chọn lượt lời cho - Người nói lại chọn lượt lời Cách sử dụng lượt lời

- Tránh nói tranh lượt lời người khác để giữ lịch - Im lặng đến lượt lời hình thức biểu thị thái độ định

II Luyện tập:

1 Người nói nhiều lượt lời cai lệ chị Dậu, người nhà lí trưởng nói hơn, anh Dậu nói xung đột kết thúc Cai lệ kẻ cắt lời

Xét cách thể vai xã hội:

Chị Dậu từ chỗ nhún nhường vùng lên kháng cự; cai lệ hống hách, người nhà lí trưởng có phần giữ gìn mỉa mai

Từ cho thấy chị Dậu gười đảm mạnh mẽ cai lệ kẻ bất nhân, hống hách

a Lúc đầu Tí nói nhiều, hồn nhiên, chị Dậu im lặng lúc sau ngược lại

b Cách miêu tả hợp lí Vì Tí vơ tư chưa biết bị bán cịn chị Dậu im lặng đau lịng Về sau Tí sợ hãi đau buồn nói hẳn đi, chị Dậu phải nói để thuyết phục hai đứa

c Cách miêu tả làm cho chị Dâu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuông đầu Tí

Củng cố: Qua học em rút học giao tiếp? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học

(14)

Tuần 30 Ngày soạn: 11/3/2010 Tiết 113 Ngày dạy : 23/3/2010

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng, đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức

Bài cũ Yếu tố biểu cảm có vai trị văn nghị luận? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Gv chép đề lên bảng cho HS thảo luận nhóm trình bày

Các luận điểm đưa chưa đầy đủ xếp chưa hợp lí

* HĐ II

Từ luận điểm cho viết đoạn văn tự chọn đưa yếu tố biểu càm vào đoạn văn

Hs đọc đoạn văn sgk nhận xét.em có cần thêm thêm ntn yếu tố biểu cảm vào đoạn văn?

Vậy làm cách để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận?

Đề bài: “Sự bổ ích những chuyến tham quan

du lịch học sinh”.

1 Lập dàn bài: (Xây dựng luận điểm) a Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan b Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể

- Về thể chất: giúp thêm khỏe mạnh - Về tình cảm:

+ Tìm thêm nhiều niềm vui cho thân + Có thêm tình u q hương, đất nước - Về kiến thức:

+ Hiểu cụ thể sâu sắc điều học trường thông qua điều mắt thấy tai nghe

+ Đưa lại nhiều học

c Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan

2 Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận a Đoạn văn học sinh:

b Các đoạn văn sách giáo khoa

c Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận:

(15)

thành

- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc vị trí, thời điểm

Củng cố: Qua học em rút học viết văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm?

Dặn dò: - Học kĩ nội dung học

- Soạn: Lựa chọn trật tự từ câu C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 30 Ngày soạn: 11/3/2010 Tiết 114 Ngày dạy : 26/3/2010

LỰA CHỌN

TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu biết sơ giản về:

- Khả thay đổi trật tự từ

- Hiệu diễn đạt trật tự từ khác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ lựa chọn, vận dụng trật tự từ để phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng, tình cảm thân

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức

Bài cũ Làm cách để đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Hs đọc đoạn trích

Có thể thay đổi trật tự từ câu theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu?

(1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ

Nhấn mạnh vị XH, cú pháp.

(2)Cai lệ thét giọng khàn khàn người

hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Nhấn

mạnh vị XH, cú pháp

(3) Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất

Nhấn mạnh thái độ hãn, thô bạo.

I Nhận xét chung:

1 Xét ví dụ: Đoạn trích Tắt đèn Ngơ Tất Tố

(16)

(4) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét Nhấn mạnh địa vị xã hội thấp hèn Từ đó, cho thấy tác giả lựa chọn cách trên?

Em đưa ví dụ khác nhận xét

Như để diễn đạt, đạt hiệu cao người viết cần làm lựa chọn trật tự từ? Hs đọc ghi nhớ

* HĐ II

Hs đọc vd tiến hành nhậ xét

Trật tự từ câu thể điều gì?

Cách xếp từ câu (2 a,b,c) trường hợp hợp lí cả? Vì sao?

Từ đó, việc xếp trật tự từ hợp lí có tác dụng gì?

Hs đọc ghi nhớ * HĐ III

Hs xác định yêu cầu tiến hành làm tập trình bày, gv hs khác nhận xét, góp ý

→ Nhấn mạnh hãn thô bạo, cậy quyền cai lệ

2 Kết luận: (ghi nhớ: sgk)

II Tác dụng xếp trật tự từ Xét ví dụ:

a “ giật thừng anh Dậu xám mặt, tay hắn”. → Thể thứ tự định việc, hành động trước sau

b “cai lệ roi song, tay thước dây thừng” → Thể nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm nhân vật

c (mục 2/trang 112)

câu (a) liên kết câu hài hòa ngữ âm lời nói

2 Kết luận: (ghi nhớ: sgk) III Luyện tập:

a Kể tên vị anh hùng theo thứ tự xuất lịch sử

b – Câu “Đẹp ơi” đặt cụm từ “đẹp vô cùng”

trước hô ngữ “Tổ ơi” nhấn mạnh vẻ đẹp

non sơng giải phóng

- Cụm từ “hị hát” đảo “hị ơ” để vần với

sông Lô”dào dạt”.

Củng cố: Qua học em rút học lựa chọn trật tự từ để giao tiếp? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học làm phần tập cịn lại

- Soạn: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận C Rút kinh nghiệm:

(17)

Tuần 30 Ngày soạn: 11/3/2010 Tiết 115 Ngày dạy : 26/3/2010

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức:- Nhận ưu nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết

- Thấy phương hướng khắc phục sửa chữa lỗi Kĩ năng: - Ôn tập lại lí thuyết kĩ làm nghị luận nhân vật Thái độ: - Tích cực, chủ động tìm hiểu sửa lỗi viết văn văn học B Tiến trình tổ chức hoạt động trả

Ổn định tổ chức Bài cũ :

Trả

* Hoạt động I

Gv ghép đề lên bảng: Đề bài: Từ “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ em mối quan hệ “học” “hành”

- Yêu cầu đề: Suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành” - Nội dung chính:

+ Học từ lí thuyết sách chưa vào cụ thể mang tính khái qt, trừu tượng + Hành thực tế sống, mà sống vốn sinh động, đa dạng mn hình mn vẻ => Kết hợp học với hành từ lí luận đến thực tiễn, áp dụng lí thuyết vào việc làm, vấn đề cụ thể để nhằm mục đích phục vụ nâng cao sống

* Hoạt động II

Trả bài: Hs đọc làm rút ưu, nhược điểm

- Ưu điểm: Đa số làm đúng, đủ nội dung, lối diễn đạt phù hợp, luận hấp dẫn, xác đáng, bố cục rõ ràng, có cảm xúc

- Nhược điểm: Một số nội dung chưa sâu, lỗi tả, viết sử dụng luận chưa phù hợp, chưa rõ ràng, chữ xấu…

* Hoạt động III

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Trắc nghiệm khách quan:

Câu

Đáp án 3,4,1,2 A B dậy, đạp A C B C

II Tự luận:

Câu Bài thơ Khi tu hú Tố Hữu đời năm 1939 tác giả bị thực dân Pháp giam cầm nhà lao Thừa phủ

(18)

- Nhưng tàn tạ, thê lương chữ Nho lỗi thời, người ta đua học chữ Quốc ngữ, chữ Tây

- Tình cảnh ơng đồ lúc giao thời thật đáng thương, đáng thương nét văn hóa truyền thống thực mai một, có nguy biến

- Tâm trạng tác giả lo cho ông đồ, lo cho nét đẹp nên mang nặng vẻ hồi cổ Củng cố:

5 Dặn dò: Soạn: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

Kiểm tra 15 phút

Em thấy thái độ Nguyễn Trãi văn “Nước Đại Việt ta”? C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 30 Ngày soạn: 11/3/2010 Tiết 116 Ngày dạy : 30/3/2010

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ

TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức:

Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận, chúng có khả giúp người nghe (người đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dẽ dàng, sáng tỏ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ lựa chọn vận dụng yếu tố vào văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Hs đọc đoạn trích

HS thảo luận mục (1) đưa nhận xét, GV HS khác góp ý

Vậy lược bỏ yếu tố đoạn văn ntn?

Như vậy, yếu tố tự miêu tả có vai trị ntn văn nghị luận?

HS tiếp tục thảo luận câu (2) trình bày

Tác giả khơng kể lại đầy đủ vì: chỉ có những

I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận: Xét ví dụ: Hai đoạn trích “Thuế máu” NAQ

a Kể thủ đoạn bắt lính

b Tả lại cảnh khổ sở người bị bắt lính * Vai trị:

(19)

hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tác giả miêu tả kĩ.

Các yếu tố có tác dụng gì?

Vậy đưa yếu tố TS MT vào văn nghị luận cần ý điều gì?

HS đọc ghi nhớ * HĐ II

Hs đọc ghi nhớ

Hs xác định yêu cầu tiến hành làm tập trình bày, gv hs khác nhận xét, góp ý

* Tác dụng: giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục mạnh mẽ

2 Kết luận: ghi nhớ: (sgk) II Luyện tập

1 – Yếu tố TS giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác tâm trạng nhà thơ - Yếu tố MT làm cho người đọc trông thấy khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù để nhận rõ chiều sâu tâm tư: đó, bên im lặng chứa đựng biết ba tình cảm dạt trước trăng, trước đêm, trước lành, đẹp

Củng cố:

Qua học em rút học vận dụng yếu tố TS MT vào văn nghị luận?

Dặn dò: - Học kĩ nội dung học làm phần tập lại - Soạn: Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục

C Rút kinh nghiệm:

(20)

Tuần 31 Ngày soạn: 23/3/2010 Tiết 117,118 Ngày dạy : 30/3/2010

ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC

(Trích Trưởng giả học làm sang) Mơ-li-e A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức:

Hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích tính kịch

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học rút học cho thân sống

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Việc lựa chọn xếp tốt trật tự từ đem lại tác dụng gì? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Gv gọi HS đọc thích

Em tóm lược nét tác giả? Văn trích trích từ kịch tác giả, nội dung phản ánh gì? Gv gọi HS đọc theo phân vai

* HĐ II

Hành động kịch diễn địa điểm nào, gồm

những nhân vật nào? Có người phong lưu,

bác phó may tay thợ phụ mang lễ phụcđến

Thông qua lời dẫn cho thấy đoạn trích gồm cảnh? Cảnh sau khác cảnh trước

ntn? Khác: dù lời thoại ông Giuốc-đanh

với tay thợ phụ có tham gia của cả thợ phụ khác tham gia cởi quần áo, mặc lễ phục, có cử chỉ, động tác sân khấu xây dựng công phu co nhảy múa, âm nhạc

Mở đầu văn đối thoại với nội dung gì?

Khi sang đến áo ơng GĐ phát điều bất thường nào, thái độ cách xử lí phó may sao?

Trong bị động phó may thay đổi tình ntn? Tính kịch đoạn sao? GĐ

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả: Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng nước Pháp

2 Tác phẩm: (sgk)

3 Đọc văn tìm hiểu thích II Phân tích

1 Diễn biến hành động kịch

- Hành động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc-đanh

- Gồm hai cảnh:

+ Ông Giuốc-đanh bác phó may + Ơng Giuốc-đanh tay thợ phụ

2 Ơng Giuốc-đanh bác phó may

-Bác may hoa ngược rồi!

-Vì người quý phái mặc thế này cả.

(21)

tỏ thái độ gì?

Khi may ngài phải dặn dò, mà người quý phái thường mặc hoa ngược, mà hoa ngược là quý phái. GĐ đồng tình tán thưởng.

Vì GĐ lại chấp nhận, GĐ bị lừa lần thứ mấy?

Sau mặc xong áo ơng GĐ phát điều gì, cách xử lí việc phó may sao?

Vì ơng GĐ bị phó may qua mặt?

Phó may đánh trúng tâm lí, cịn GĐ lại thích làm q tộc

Sau ơng GĐ ưng ý lễ phục, bọn thợ phụ lại đă nhứng trò lừa bịp khác? Mức độ tâng bốc lần sau khác lần trước ntn? Còn GĐ xử lí ntn sau lấn tâng bốc đó? Cuối ơng nhận điều gì, cho thấy GĐ có thái độ tính cách ơng?

* HĐ III

Tác giả phản ánh tình trạng xã hội? xã hội ngày em có thấy trường hợp tương tự GĐ hay khơng? Em rut học sống?

Nghệ thuật miêu tả kể chuyện tác giả ntn?

HS đọc ghi nhớ

- Khơng, khơng.

→ Phó may từ bị động chuyển sang chủ động, cịn ơng giuốc-đanh lại bị lừa

- Vải thứ Tôi nhận rồi. -Chẳng để mặc

Phó may lảng sang chuyện khác: “mời ngài

thử lễ phục ạ?”.

→ Phó may đánh trúng tâm lí học địi làm sang Giuốc-đanh, cịn Giuốc-đanh tiếp tục bị lừa

3 Ông Giuốc-đanh đám thợ phụ

“Bẩm ông lớn đám thợ phụ sức nịnh

“cụ lớn” hót, Giuốc-đanh sức

“đức ông” thưởng tiền

“Nó cho thơi”

→ Giuốc-đanh tưởng mặc xong lễ phục trở thành quý phái, tâng bốc vừa lại tiền thích học làm sang

III Tổng kết: (ghi nhớ sgk)

Củng cố:

Qua học em rút học cho sống? Dặn dị: - Học kĩ nội dung học

- Soạn: Lựa chọn trật tự từ tt C Rút kinh nghiệm:

(22)

Tuần 31 Ngày soạn: 23/3/2010 Tiết 119 Ngày dạy : 02/4/2010

LỰA CHỌN

TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập)

A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức trật tự từ tròng câu để phân tích hiệu diễn đạt Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức

Bài cũ Việc xếp hợp lí trật tự từ đem lại hiệu có tác dụng gì? Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

HS nhắc lại việc xếp trật tự từ đem lại tác dụng gì?

* HĐ II

HS xác định yêu cầu tập (1) tiến hành làm GV gọi HS lên bảng làm, HS khác GV nhận xét

GV cho HS thảo luận nhóm để tìm tác dụng cụm từ trình bày HS phân tích cảm nhận hay đổi trật tự từ theo cá nhân trình bày HS tự chọn cách trình bày

HS phân tích hợp lí mà nhà văn sử dụng

Câu (6) HS tự chọn cách để viết, đọc nhận xét

I Ôn tập lí thuyết II Luyện tập

1 a Mỗi việc kể khâu công tác vận động quần chúng, khâu nối tiếp khâu

b Các hoạt động xếp theo thứ bậc: việc bán bóng đèn cịn việc bán vàng hương việc làm thêm phiên chợ Các cụm từ in đậm đặt đầu câu để liên kết câu, nhấn mạnh ý, từ cho tránh lặp từ

3 Đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh tâm trạng nêu từ đứng đầucâu

4 Chọn cách (b) để nhấn mạnh “làm làm tịch” Bọ Ngựa

5 Cách xếp nhà văn hợp lí trình tự miêu tả từ đặc điểm bên đến phẩm chất tre

Củng cố: Qua học em rút học lựa chọn trật tự từ để giao tiếp? Dặn dò: - Học kĩ nội dung học làm phần tập lại

- Soạn: LT đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận C Rút kinh nghiệm:

(23)

Tuần Ngày soạn: 03/5/2010 Tiết 31 Ngày dạy : 18/5/2010

CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG BÀI 11

TỪ ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức:Hiểu, biết thêm nhiều từ địa phương có nhiều sắc thái biểu cảm

2 Kĩ năng: Dùng từ địa phương lúc, chỗ, đối tượng mục đích giao tiếp Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu xây dựng học

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV chép từ địa phương lên bảng, HS nghiên cứu đặc điểm, nghĩa từ đó?

Những từ địa phương vùng, miền nào? Việc sử dụng từ địa phương có tác dụng hạn chế gì?

* HĐ II

HS xác định yêu cầu tập (1) tiến hành làm GV gọi HS lên bảng làm, HS khác GV nhận xét

GV cho HS thảo luận nhóm để tìm tác dụng cụm từ trình bày

I Đặc điểm từ địa phương Xét ví dụ:

(1) ngó → nhìn

(2) ni → này, viền→ về, ví chắc→ với nhau

(3) nẫu → kẻ

(4) toóc → gốc rạ, xứ→ bên, mô → đâu

(5) rầy → thẹn, e thẹn; hè→ nhỉ, chi → gì, chộ → thấy, nhởi→ chơi, o → cô ấy

2 Kết luận: (ghi nhớ) II Luyện tập

1 Tìm từ tương đương với từ sau: Ghe, hên, chọc, mắc, mập, ốm, hoa, hạt lạc Chuyển từ địa phương sau tiếng phổ thông

“Răng o nỏ qua nhà tui nhởi?” “Sao cô không qua nhà chơi?” Củng cố:

Qua học em rút học lựa chọn từ địa phương để giao tiếp? Dặn dò: Học kĩ nội dung học

C Rút kinh nghiệm:

(24)

Tuần 13 Ngày soạn: 03/5/2010 Tiết 52 Ngày dạy : 18/5/2010

KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG

Phạm Đức Long

A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành thiết tha tác giả đất người Pleiku Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích biện pháp nghệ thuật

3 Thái độ: Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu học để yêu mảnh đất quê hương B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức Bài cũ

Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Gv gọi HS đọc thích

Em tóm lược nét tác giả? Bài thơ đời vào thời gian nào?

GV đọc vb thích * HĐ II

GV chép câu thơ lên bảng để HS cảm nhận phân tích

Những thơng gợi lên không gian Pleiku ntn?

Cho thấy thái độ cảm xúc tác giả ntn trước kỉ niệm sống đất Pleiku? xử lí phó may sao?

Hình ảnh Pleiku lên mắt tác giả ntn, qua hình ảnh nào?

Hình ảnh có phản ánh thiên nhiên nơi ntn?

Qua đó, cho thấy đất người sao? Từ em có tình cảm ntn với Pleiku?

* HĐ III

HS đọc ghi nhớ

I Tìm hiểu chung Tác giả:

Phạm Đức Long(1960) quê Nghệ An Tác phẩm: (sgk)

3 Đọc văn tìm hiểu thích II Phân tích

1 Hình ảnh thơng

Khoảng trời thơng hương chín rụng mơ bạn nghèo nhà thơ xưa

dầu nắng, dầu mưa

Vẫn tinh khiết sức xanh óng ả.

→ Gợi không gian Pleiku, với kỉ niệm vui, buồn người thơng xanh óng ả chứng kiến đất người nơi qua nhiều chặng đường lịch sử

2 Hình ảnh Pleiku

Nắng ràn rụa Gió thầm

Có nắng, có mưa có lốc đỏ khoảng trời riêng.

→ Mảnh đất nhiều nắng gió, chứa nhiều vẻ đẹp thơ mộng

(25)

Củng cố:

Dặn dò: - Học kĩ nội dung học C Rút kinh nghiệm:

Tuần 25 Ngày soạn: 03/5/2010 Tiết 92 Ngày dạy : 21/5/2010

THUYẾT MINH

VỀ MỘT DI SẢN VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức văn thuyết minh Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn thuyết minh

3 Thái độ: Tự hào, yêu mến quê hương có ý thức giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc

B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV HS đọc đoạn văn HS xác định đoạn văn thuyết minh phân tích

Từ em hiểu ntn văn thuyết minh? GV gọi HS đọc ghi nhớ

* HĐ II

GV chép đề lên bảng HS tiến hành viết Thác Phú Cường

HS trình bày, GV HS khác nhận xét

I Ôn tập văn thuyết minh Xét ví dụ

Cả đoạn văn thuộc vb thuyết minh

- Đoạn văn (b) dùng phương pháp như: giải thích, ví dụ, so sánh

- Đoạn văn (c) dùng phương pháp như: số liệu, phân tích-phân loại

2 Kết luận: (ghi nhớ) II Luyện tập

1 Thuyết minh thắng cảnh địa phương

Thác Phú Cường

Củng cố:

Dặn dò: Học kĩ nội dung học C Rút kinh nghiệm:

(26)

Tuần 33 Ngày soạn: 03/5/2010 Tiết 121 Ngày dạy : 21/5/2010

TƯỢNG MỒ

Văn Công Hùng

A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa cà vẻ đẹp tượng mồ đời sống tình cảm, tâm linh người Ba-na, Gia-rai

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích

3 Thái độ: Tơn trọng u thích nét văn hóa độc đáo B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức Bài cũ

Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

Gv gọi HS đọc thích

Em tóm lược nét tác giả? Bài thơ đời vào thời gian nào?

GV đọc vb thích * HĐ II

GV chép câu thơ lên bảng để HS cảm nhận phân tích

Tác giả sử dung biện pháp nghệ thuật để làm bật hình ảnh, tình cảm người cịn sống với người khuất?

Tình cảm thể ntn?

Thong qua nghi lễ, người sống muốn thể điều tới người khuất? Vì sao?

Hai câu thơ cuối thể tình cảm tác giả?

* HĐ III

I Tìm hiểu chung Tác giả:

Văn Công Hùng(1958) quê Thừa Thiên Huế Tác phẩm: (sgk)

3 Đọc văn tìm hiểu thích II Phân tích

1 Đoạn (1)

Chiều

lặn vào thớ gỗ ru người – người Tượng mồ run rẩy

Đã đành hồn rong chơi đã đành

→ Thể niềm thương xót, quyến luyến người khuất Tất tình cảm gửi vào tượng mồ

2 Đoạn (2)

Hoang sơ ngàn lời yêu

→ Sự tri ân qua lễ nghi Hai câu cuối:

Chiều chiều yêu đời

→ Tình yêu thương bao la dành cho người tác giả

(27)

HS đọc ghi nhớ Củng cố:

Dặn dò: Học kĩ nội dung học C Rút kinh nghiệm:

oOo

Tuần 37 Ngày soạn: 03/5/2010 Tiết 138 Ngày dạy : 21/5/2010

CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NĨI A Mục tiêu: Giúp HS

1 Kiến thức: Biết bốn kiểu câu đặc điểm chúng Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, đặt câu

3 Thái độ: Tích cực chủ động tìm hiểu học B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Bài cũ Bài

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* HĐ I

GV đọc đoạn trích để HS nhận biết chép lên bảng

Tiến hành phân tích, nhận xét

Các câu có đặc điểm hình thức khác ntn?

Chỉ đồng không đồng kiểu câu mục đích sử dụng?

* HĐ II

Hs viết đoạn văn GV HS phân tích

I Bài học

1 Đoạn trích Chử Anh Đào: Nhận xét:

a Đặc điểm:

Trúng rồi!, Kơ-lơng giỏi quá!, Hoan hô! → Câu cảm thán Dùng để bộc lộ cảm xúc Mảnh nứa nhỏ xuống đất Trưa qua thông báo.Mọi người Kơ-lơng

→ Câu trần thuật Kể, tả Đến lượt ai?

→ Câu nghi vấn Hỏi Nghỉ thôi!

→ Câu cầu khiến Ra lệnh, điều khiển b Cách sử dụng:

Các câu (a,b,d) sử dung trực tiếp

Câu (c) gián tiếp Vì hình thức nghi vấn mục đích cầu khiến

II Luyện tập

1 Viết đoạn văn có kiểu câu chia theo mục đích nói phân tích

Củng cố:

(28)

C Rút kinh nghiệm:

Tuần 27 Ngày soạn: 26/2/2010

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn học

VH Trung đại 0,5

2 0,5 Thơ đại

VH trung đại 1,0

2 0,75

1 1,0

3 1,75

1 1,0 Tiếng

Việt

Từ loại

0,25

1 0,25

Các kiểu câu

0,5

2 0,5

TLV Nghị luận

VH trung đại

1 6,0

1 6,0 Tổng số câu:

Tổng số điểm: 1,5

5 1,5

7 7,0

8 3,0

2 7,0 ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu

Đáp án 3,4,1,2 A B dậy, đạp A C B C

II TỰ LUẬN

Câu 1: HS viết hai câu cầu khiến Câu 2:Học sinh viết ý sau:

1 Đoạn thứ cho thấy tầm nhìn sâu rộng cảnh giác vị Tiết chế thống lĩnh Trần Quốc Tuấn trước hoạ xâm lăng, tướng sĩ chung hoạn nạn (dẫn chứng)

2 Đoạn thứ hai vị Tiết chế thổ lộ nỗi lòng tâm với tướng sĩ trước hoạ xâm lăng, trước vận mệnh Tổ quốc “Ngìn cân treo sợ tóc” (dẫn chứng)

3 Liên hệ với anh hùng, tướng sĩ nhân dân ta qua kháng chiến chống xâm lược khác (dẫn chứng)

BIỂU ĐIỂM

1 Điểm - 6: HS làm đủ ý trên, lời văn lưu lốt khơng mắc lỗi tả

2 Điểm - 4: HS làm đủ ý trên, lời văn tương đối lưu loát mắc số lỗi tả, thiếu dẫn chứng

(29)

4 Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề

(Lưu ý: Học sinh cảm nhận nhiều góc độ khác đảm bảo thống yêu cầu đề ra)

Họ tên: ĐỀ THI LẠI MÔN NGỮ VĂN LỚP Lớp: Thời gian: 60’

Điểm Lời nhận xét thầy giáo

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

1/ Đánh số cho tên tác giả tên tác phẩm (1 điểm)

Chiếu dời đô Hồ Chí Minh Hịch tướng sỹ Tế Hanh Tức cảnh Pắc Bó Lí Công Uẩn Quê hương Trần Quốc Tuấn 2/ Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? (0,25 điểm)

A Trước Cách mạng tháng Tám 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Sau năm 1975

3/ Dòng nói lên chức câu nghi vấn? (0,25 điểm)

A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi

C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 4/ Điền từ thiếu câu thơ sau? (0,5 điểm)

Ta nghe hè bên lòng

Mà chân muốn tan phịng, hè ơi!”.

5/ Các từ vừa điền hai câu thơ động từ? (0,25 điểm) A Đúng B Sai

6/ Bài “Chiếu dời đơ” vua Lí Cơng Uẩn thuộc thể văn học cổ nào? (0,25 điểm) B Hịch B Tấu C Chiếu D Biểu 7/ Ai người thường dùng thể chiếu? (0,25 điểm)

A Quan lại B Nhà vua C Nhà sư D Cả A, B, C sai 8/ Câu thơ sau thuộc loại câu gì?: (0,25 điểm)

“Làng vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

A Nghi vấn B Cảm thán C Trần thuật D Cầu khiến II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Đặt hai câu cầu khiến? (1 điểm)

Câu 2: Dựa vào “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn chứng minh lòng yêu nước tác giả?(6 điểm)

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan