Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

25 534 0
Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:7/1/2011 Ngữ văn- Bài 20 Ngày giảng:18/1/2011 Tiết 81 Khi con tu hú ~ Tố Hữu~ I.Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: + Những hiểu biết bớc đầu về tác giả Tố Hữu. + Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). + Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tởng cách mạng của tác giả. 2/Kỹ năng: + Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm t ngời chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong tù. + Nhận ra và phân tích sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy đợc sự vận dụng tài tìnhthể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 3/ Thái độ: Có lòng yêu cuộc sống, tự hào về quê hơng xứ sở. II. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài. 1. Kn suy nghĩ sáng tạo 2.Kn giao tiếp 3. Kn xác định giá rị của bản thân. III. Chuẩn bị - GV: T liệu về tác giả Tố Hữu. - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk IV.Ph ơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Học theo nhóm, động não, liên tởng V.Các b ớc lên lớp 1. ổn định tổ chức. (1) Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (5)- Đọc thuộc lòng bài thơ ông Đồ. - Phân tích hình ảnh ông Đồ trong bài thơ? - Tâm trạng của tác giả đợc thể hiện trong bài thơ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. *GTB (1 ): Bị tùđày là cực hình của ngời chiến sĩ cách mạng. Bởi ở đó ngời tù bị mất liên lạc với cuộc sống bên ngoài, mất tự do. Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức. Tiếng đời lăn náo nức chính là tín hiệu cuộc sống tự do mà ngời chiến sĩ cách mạng hằng khao khát. Bài thơ Khi con tu hú thẻ hiện mãnh liệt nỗi khát khao cháy bỏng của nhà thơ . 25 Hoạt Động của thầy - trò t.g Nội dung HĐ1: H ớng dẫn đọc hiểu văn bản *Mục tiêu: + Những hiểu biết bớc đầu về tác giả Tố Hữu. + Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). + Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tởng cách mạng của tác giả. GV: Nêu yêu cầu: đọc to, rõ ràng; 6 câu đầu đọc giọng vui tơi náo nức, phấn chấn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả; 4 câu thơ cuối thể hiện tâm trạng ngột ngạt, bức bối, nhấn mạnh động từ, từ ngữ cảm thán. GV đọc mẫu 2 hs đọc Nhận xét sửa chữa. H: Nêu đôi nét về tác giả ? GV bổ sung: Khi 19 tuổi đang hoạt đông cách mạng say sa ở thành phố Huế, ông bị thực dân Pháp bắt giam ở Xà lim số 1 nhà lao thừa phủ . GV giới thiệu tập thơ Từ ấy H: Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh nào ? H: Em hiểu bầy, râyở đây có nghĩa là gì ? - bầy: đàn. - rây : chuyển, ngả (màu). H: Khi con tu hú đợc sáng tác theo thể thơ gì ? + Thể lục bát H: Nêu những hiểu biết của em về thể thơ + Từng cặp lục bát. 10phút I. Đọc và thảo luận chú thích. 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích a. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Tố hữu (1920 - 2002) Tên thật là Nguyễn Kim Thành quê Thừa Thiên Huế. Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến. Cuộc đời cách mạng gắn với cuộc đời thơ. - Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác 7 1939 trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đấy. b. Các từ khó 26 + Tiếng 6 câu lục hiệp vần với tiếng 6 câu bát. Tiếng 8 câu bát hiệp vần với tiếng 6 câu lục. + Nhịp điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng, giàu âm hởng. GV sử dụng bảng phụ ghi thể thơ, giới thiệu khái quát thể thơ. H: Theo em, vản bản gồm bố cục nh thế nào? Xác định nội dung từng phần ? H: Nếu viết 1 câu văn xuôi mở đầu bằng cụm từ khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ, tóm tắt nh thế nào ? + Khi con tu hú gọi bầy , ngời chiến sĩ cách mạng hình dung một mùa hè đầy sức sống và thấm thía cảnh mất tự do trong ngục tù. H: Vì sao tiếng chim tu hú lại tác động mạnh đến tâm hồn nhà thơ ? + Vì: ngời chiến sĩ bây giờ đang bị giam cầm ở Xà lim số 1 nhà lao Thừa Phủ . Trong nhà lao chật hẹp ấy âm thanh tác động mạnh đến tâm trạng ngời tù khao khát tự do. Âm thanh ấy là cầu nối giữa ngời tù với cuộc đời Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức . H: Tiếng chim tu hú thức dậy điều gì trong tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ ? HS đọc 6 câu thơ đầu. H: Cảnh đồng quê, làng xóm vào hè đợc miêu tả qua những chi tiết nào ? HS phát hiện gv kết hợp ghi H: Bức tranh mùa hè có gì đặc sắc về màu sắc, âm thanh, hơng vị ? + Màu sắc: màu vàng của lúa chiêm của bắp rây 3 phút 20 phút II. Bố cục ,thể loại *Thể thơ : Thơ lục bát *Bố cục: 2 phần + P1: 6 câu đầu - > Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ trong tâm tởng ngời chiến sĩ. + P2: 4 Câu cuối -> Tâm trạng ngời tù cách mạng. III. Tìm hiểu văn bản 1. Bức tranh mùa hè trong tâm t ởng ng - ời tù cách mạng. Khi con tu hú gọi bầy lúa chiêm đơng chín trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây(vàng) hạt, đầy sân (nắng đào) Trời (xanh) càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không. 27 màu xanh của vờn râm, trời xanh Màu hồng của nắng đào + Âm thanh: tiếng tu hú gọi bầy tiếng ve ngân vang dậy. + Hơng vị: trái cây H: Hình ảnh trời xanh .từng không gợi lên một không gian nh thế nào ? + Gợi không gian khoáng đạt, tự do. H: Trong những câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Gợi ý: Những từ: vàng, xanh, nắng đào, ngọt thuộc từ loại nào ? + hình ảnh ? HS nêu ý kiến H: Qua nghệ thuật trên, em cảm nhận đợc điều gì về bức tranh vào hè ? HS nêu ý kiến gv chốt. GV: Tác giả huy động mọi giác quan để m- ờng tợng, để tả cảnh hè sang trong tâm tởng. Đó là những hình ảnh tơi đẹp nên thơ: tiếng ve ran trong vờn, lúa chiêm chín vàng trên đồng, trái cây đợm ngọt. Tất cả nh bừng dậy bớc vào độ chín, chan hoà ánh sáng, rực rỡ màu sắc, rộn ràng âm thanh và ngọt ngào h- ơng vị. H: Tại sao tác giả lại có thể tởng tợng một bức tranh mùa hè sinh động đến nh vậy ? Điều đó giúp em hiểu đợc điều gì về ngời chiến sĩ ? HS nêu ý kiến. GV: Đó chính là niềm khao khát tự do, sức tuổi trẻ. Hồn thơ lãng mạn đã giúp tác giả vẽ lên bức tranh mùa hè từ tiếng chim tu hú rộn ràng ấy. GV chuyển ý: Với tâm hồn trẻ trung yêu đời, khao khát tự do đến cháy bỏng. Khi đối mặt với thực tại ngời chiến sĩ cộng sản có tâm trạng nh thế nào . HS đọc 4 câu thơ cuối H: tâm trạng ngời tù cách mạng đợc miêu tả nh thế nào ? + Với việc sử dụng một loạt tính từ miêu tả, hình ảnh chọn lọc tiêu biểu,gợi cảm. - Một bức tranh mùa hè có chan hoà ánh nắng, ngọt ngào hơng thơm, rực rỡ màu sắc, rộn ràng âm thanh. 2. Tâm trạng ng ời tù cách mạng Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, (hè ôi) ! Ngột (làm sao) chết uất (thôi) 28 H: Đọc câu thơ Ta nghe hè dậy bên lòng em hiểu tác giả đón nhận cảnh tơi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng tâm hồn? + Sức mạnh của tâm hồn. H: nhận xét cách ngắt nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn thơ ? H: Em hiểu tâm trạng của ngời tù cách mạng lúc đó nh thế nào ? GV: Câu thơ mà chân muốn đạp tan phòng hè ối ! có giá trị biểu cảm sâu sắc. Từ đạp không phải chỉ biểu hiện sức mạnh của bàn chân mà từ trong lí trí, trong tâm hồn -> đạp. Ngời chiến sĩ muốn bức phá, muốn đập tan xiềng xích, gông cùm thoát ra bên ngoài ở đó có mùa hè, bầu trời, tiếng chim. Với từ đạp câu thơ thể hiện rõ niềm khao khát tự do mãnh liệt của ngời chiến sĩ cách mạng. HS đọc lại 2 câu cuối H: Hai câu thơ cuối cùng là đỉnh điểm của niềm khao khát tự do trong lòng ngời chiến sĩ cách mạng. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? HS nêu ý kiến Gv nhận xét. GV bình nâng cao: + Sự tơng phản giữa 2 hình ảnh thơ rất sâu sắc, rõ ràng. + Tiếng chim tu hú cứ kêu -> nghĩa là tiếng gọi tự do luôn thôi thúc. Tiếng chim càng kêu, niềm khao khát càng lớn. + Câu thơ ngột làm sao, chết uất thôi bị cắt nhịp làm câu thơ gẫy đôi, giờng nh một tiếng kêu uất ức , một sự giằng co mãnh liệt, một niềm khao khát tự do đến cực điểm trong lòng ngời chiến sĩ. GV: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn yêu cầu học sinh thảo luận với câu hỏi: (?) Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhng tâm trạng của ngời tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và và ở đoạn cuối rất khác nhau, vì sao? Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! + cách ngắt nhịp thay đổi bất thờng (2/2/2; 6/2; 3/3), cá thán từ (hè ôi, làm sao, thôi); động từ mạnh (đạp tan, chết uất) giọng thơ mạnh mẽ, thiết tha. - Tâm trạng uất ức, ngột ngạt, bức bối của ngời tù cách mạng. - Niềm khao khát tự do mãnh liệt của ngời tù cách mạng. 29 HS hoạt động nhóm Đại diện trình bày Gv nhận xét kl: + Đoạn đầu tiếng tu hú kêu gợi ra một bức tranh mùa hè sinh động bằng tâm trạng say mê với cuộc sống. + Kết thúc tiếng chim tu hú đã nhấn vào cảm giác u uất, ngột ngạt tiếng chim tu hú là tiếng gọi tự do, tiếng gọi cuộc sống đầy quyến rũ. Hai tâm trạng khơi dậy từ 2 không gian: tự do mất tự do, nhng ở cả 2 đoạn tiếng chim tu hú đều giống nh tiếng gọi thiết tha của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với ngời tù cách mạng. HĐ2: HDHS rút ra ghi nhớ *Mục tiêu: Khái quát ,khắc sâu nội dung nghệ thuật văn bản. H: Theo em, cái hay của bài thơ đợc thể hiện nổi bật ở những điểm nào ? + NT: tả cảnh, tả tình, thể thơ lục bát nhẹ nhàng uyển chuyển, giọng điệu tự nhiên, tơi sáng, giàu cảm xúc. + ND: Tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị tù đày. GV chốt lại HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ3: H ớng dẫn luyện tập *Mục tiêu: Đọc diễn cảm,khắc sâu nội dung ý nghĩa văn bản. H: Đọc diễn cảm bài thơ, nhận xét H: cảm nhận của em về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu ? 2phút 5ph IV. Ghi nhớ (sgk - 20) V. Luyện tập 4. Củng cố (2 phút) H: Phơng thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ ? Biểu cảm + Đoạn đầu: miêu tả để bộc lộ cảm xúc ( tình hoà trong cảnh) + Đoạn sau: Biểu cảm trực tiếp thông qua ngôn từ. 5. H ớng dẫn học bài (1 phút) *Bài cũ: - Học thuộc lòng phân tích bài thơ *Bài mới: - Chuẩn bị tiết sau: Câu ghi vấn - Soạn: Tức cảnh Pác Bó. 30 ============================= Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày giảng: 21/1/2011 Ngữ văn- Bài 20 Tiết 82: Câu ghi vấn (Tiếp) I.Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: + Các câu nghi vấn dùng với chức năng khácngoài chức năng chính. 2/Kỹ năng: + Vậndụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: Yêu mến ,tự hào về sự giàu đẹp của tiếng việt II. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài. 1.Kn giao tiếp 2. Kn ra quyết định III. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi sgk. IV.Ph ơng pháp/ kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống, động não, thực hành có hớng dẫn, học theo nhóm. V.Các b ớc lên lớp 1. ổn định tổ chức. (1) Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (15) */ Đề bài: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Đặt 1 câu nghi vấn ? */ Đáp án: Học sinh nêu đợc: - Đặc điểm hình thức:( 4đ) Có chứa các từ nghi vấn( ai,nào,sao,đâu ,bao giờ,bao nhiêu,à ,hả chứ,không cha hoặc có từ hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn. Khi viết câu nghi vấn thờng kết thúc bằng dấu hỏi chấm - Chức năng: dùng để hỏi( 2đ) - VD: (4đ) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. *GTB (1 ): GV đa ra ví dụ: a. Anh có thể cho em mợn quyển sách này đợc không ? b. Mày muốn ăn đòn hả ? 31 H: Xác định kiểu câu cho 2 ví dụ trên ? Mục đích dùng những câu đó để làm gì ? + Câu nghi vấn + Mục đích: câu1 (cầu khiến) câu2 (đe doạ) GV chuyển ý vào bài . Hoạt Động của thầy - trò t.g nội dung HĐ1: Hình thành kiến thức mới *Mục tiêu: Các câu nghi vấn dùng với chức năng khácngoài chức năng chính. GV: Treo bảng phụ HS đọc bài tập a, b, c, d, e. H: Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích ? HS căn cứ vào từng đoạn để xác định. Lớp nhận xét bổ sung gv bổ sung, chốt. .H: Các câu nghi vấn có dùng để hỏi không ? Mục đích của chúng dùng để làm gì ? HS dựa vào nội dung từng phần để xác định. GV bổ sung chốt. H: Em có nhận xét gì về dấu kết thúc của các câu nghi vấn trên ? + Có câu là dấu ( ?), có câu là dấu (!) GV: Trong nhiều trờng hợp sử dụng câu nghi vấn nhng không dùng với chức năng chính để hỏi mà với một số chức năng khác. H: Ngoài chức năng dùng để hỏi của câu nghi vấn, thì chúng còn có chức năng nào ? HS trả lời gv nhận xét rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ Gv nhấn mạnh. H: Hãy đặt câu nghi vấn với các chức năng khác ? HS đặt lớp nhận xét gv nhận xét, đa bảng phụ. a. Anh có thể ngồi lùi vào một tí đợc không? -> CK. b. Nó không làm thì ai làm ? -> khẳng định. 10 phút II. Những chức năng khác. 1. Bài tập SGK. a./ Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? -> bộc lộ hoài niệm tiếc nuối. b./ mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? -> đe doạ c./ Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? -> đe doạ d./ Một ngời hay sao ?-> khẳng định. e. /Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ cái con mèo hay lục lọi ấy ! -> cảm xúc ngạc nhiên. 2. Ghi nhớ: SGK Tr 22 32 c. Ai lại làm thế ? -> phủ định. d. Mày thích ăn đòn hả ? - > đe doạ HĐ2:H ớng dẫn HS luyện tập *Mục tiêu : Vận dụng,khắc sâu kiến thức về chức năng của câu nghi vấn. HS đọc xác định yêu cầu HS làm bài cá nhân > trình bày,nhận xét GV: nhận xét, bổ sung. HS: Đọc,nêu yêu cầu của bài tập 2. H: Chỉ ra câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? Hoạt động nhóm 6 em (5 phút) Đại diện trình bày HS nhận xét gv nhận xét, kluận. H: Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế = 1 câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng ? 15 phút III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn chức năng. a. Con ngời đáng kính . ? -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên. b. (Trừ câu Than ôi !) Các câu còn lại đều là câu nghi vấn -> phủ định bộc lộ cảm xúc. c. Sao ta không ngắm rơi? -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. Ôi, nếu thế thì còn đâu của bóng bay ? -> phủ định bộc lộ cảm xúc. 2. Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức. a. /Sao cụ lo xa quá thế ? - Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ? - Ăn mãi . gì mà lo liệu ? -> phủ định. Đặc điểm: từ nghi vấn: sao, gì, gì. Hình thức: dấu (?) cuối câu * Thay thế. - Cụ không phải lo xa quá nh thế. - Không nên nhịn đói mà để tiền lại. - Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b./ Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời không ra ngợm . làm sao? -> Tỏ ý băn khoăn, ngần ngại - Đặc điểm: từ nghi vấn: Làm sao. - Hình thức: dấu (?) * Thay thế; - (Giao đàn bò cho thằng . ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm chút nào). - Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò hay không. c./ Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không 33 HS lên bảng làm BT3 H: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: - Yêu cầu 1 ngời bạn kể lại nôi dung của 1 bộ phận vừa đợc trình chiếu. - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trớc số phận 1 nhân vật văn học. - GV gọi học sinh đọc y/c bt 4 - Thảo luận nhóm 3 phút H: Nhiều trờng hợp các câu: Anh ăn cơm cha ? Cậu đọc sách đấy à ? Em làm gì đấy? không dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác. Đó là mục đích nào ? Mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe ra sao ? có tình mẫu tử ? -> khẳng định. - Đặc điểm: từ nghi vấn: ai - Hình thức: dấu (?) *Thay thế: Cũng nh con ngời, thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử. d. Thằng bé kia, mày có việc gì ? - Sao lại đến đây mà khóc ? -> Tác dụng: Dùng để hỏi -> Những câu dùng để hỏi không thể thay thế bằng những câu tơng đơng. 3. Bài tập 3: - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim "Đờng đời" đợc không - Sao cuộc đời chị Dậu lại khổn khổ đến thế ? 4. Bài tập 4: - Dùng với mục đích để chào. - Mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe rất thân mật. 4. Củng cố:(2 phút) GV: Sử dụng kĩ thuật động não với câu hỏi: H: Hãy nêu các chức năng của câu nghi vấn? Sau khi vẽ sơ đồ các chức năng câu nghi vấn GV nêu câu hỏi: (?) Chức năng nào là chức năng chính của câu nghi vấn? 5. H ớng dẫn học bài :(1 phút) *Bài cũ: Học nội dung ghi nhớ , hoàn thiện các bài tập còn lại . *Bài mới: Chuẩn bị tiết : Câu cầu khiến. Ngày soạn:20/1/2011 34 [...]... tinh thần lạc quan cách mạng II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn suy nghĩ sáng tạo 2.Kn giao tiếp III Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh,tìm đọc một số bài thơ của Bác viết trong thời kỳ này - HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk IV.Phơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Học theo nhóm, động não, liên tởng V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1 )Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (4 ) Đọc thuộc lòng bài thơ Khi... Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng 28/ 1/2011 Ngữ văn Bài2 1 Tiết 86 : 46 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: + Sự đa dạng về đối tợng đợc giới thiệu trong văn bản thuyết minh + Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh + Mụch đích yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu về danh lam thắng cảnh 2.Kĩ năng: +Quan sát danh lam thắng... có gì giống và khác làm việc, hoạt động cách mạng nhau ? 4 Củng cố (2 phút ) H: Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ ? 5 hớng dẫn học bài: (1 phút ) *Bài cũ:- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật ? *Bài mới: -Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Đi đờng Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng:27/1/2011 Ngữ văn- Bài 21 Tiết 85 : Câu cầu khiến 42 I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: + Nhận biết đợc... dụng kiểu câu này phù hợp trong giao tiếp II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1.Kn giao tiếp 2 Kn ra quyết định III Chuẩn bị - GV: Nội dung bài dạy - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi Sgk IV.Phơng pháp/ kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống, Động não, thực hành có hớng dẫn, học theo nhóm V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1 )Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (5 ) Nêu các chức năng khác của... đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở, có thể học tập, rèn luyện đợc 4 Củng cố :( 2 phút ) H: Giới thiệu 1 phơng pháp (cách làm ) ngời viết phải làm gì ? Yêu cầu về lời văn ? 5 Hớng dẫn học bài: (1 phút ) * Bài cũ: Học ghi nhớ, nắm chắc yêu cầu vận dụng vào thực hành viết bài thuyết minh về một phơng pháp * Bài mới: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng:25/1/2011 Ngữ văn- Bài. .. danh lam thắng cảnh 3.Thái độ: Có tình cảm yêu mến gắn bó với cảnh đẹp quê hơng đất nớc II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn suy nghĩ sáng tạo 2.Kn giao tiếp III Chuẩn bị - GV: Nội dung bài dạy - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi Sgk IV.Phơng pháp/ kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống, thực hành viết sáng tạo V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1 )Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (4 )... quan và sự trong sạch của hồ Gơm Bài 2: Viết lại bài theo bố cục 3 phần để làm nổi bật giá trị lịch sử, văn hoá của di tích, thắng cảnh Sử dụng câu Hồ Gơm là chiếc lẵng hoa .vào phần MB hoặc KB của bài viết GV bổ sung, sửa chữa 4 Củng cố (2 phút ) H: Muốn thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh ta phải làm nh thế nào ? 5 Hớng dẫn học bài (1 phút ) *Bài cũ: Học kĩ nội dung bài học, hoàn thành các bài. .. một danh lam *Mục tiêu: Biết cách làm bài văn thuyết minh phút thắng cảnh về một danh lam thắng cảnh 1 Bài tập: SGK HS đọc bài tập Bài văn Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn H: Bài văn thuyết minh mấy đối tợng ? Các 2 Nhận xét đối tợng ấy có quan hệ với nhau nh thế nào ? - Đối tợng thuyết minh: Hồ Hoàn Kiếm HS nêu Nhận xét bổ sung - Đền Ngọc Sơn + 2 đối tợng quan hệ gần gũi, gắn bó với 47 nhau H: Bài giới... giảng:24/1/2011 Ngữ văn Bài 20 Tiết 83 Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:+ Sự đa dạng về đối tợng đợc giới thiệu trong văn bản thuyết minh + Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh +Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phơng pháp( cách làm) 2.Kỹ năng: + Quan sát đối tợng cần thuyết minh: một phơng pháp( cách làm) + Tạo lập đợc... H: Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào ? H: Quan sát bài văn, em thấy có gì thiếu sót về bố cục ? + Bài có 3 đoạn nhng không phải là 3 phần MB TB KB, mà thiếu MB KB + Phần TB còn thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nớc, thỉnh thoảng rùa nổi -> Nội dung bài viết còn khô khan H: Bài . lớp 1. ổn định tổ chức. (1 ) Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (5 )- Đọc thuộc lòng bài thơ ông Đồ. - Phân tích hình ảnh ông Đồ trong bài thơ? - Tâm trạng. chức. (1 ) Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (4 ) Đọc thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú . Nêu cảm nhận về vẻ đẹp và tâm hồn của ngời tù cách mạng qua bài

Ngày đăng: 01/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

+ Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

gh.

ệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do) Xem tại trang 2 của tài liệu.
H: Xác định kiểu câu cho 2 ví dụ trên? Mục đích dùng những câu đó để làm gì? - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

c.

định kiểu câu cho 2 ví dụ trên? Mục đích dùng những câu đó để làm gì? Xem tại trang 8 của tài liệu.
HĐ1: Hình thành kiến thức mới - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

1.

Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 8 của tài liệu.
HS lên bảng làm BT3 - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

l.

ên bảng làm BT3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Nhận biết đợc đặc điểm hình thức câu cầu khiến +  Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

h.

ận biết đợc đặc điểm hình thức câu cầu khiến + Nắm vững chức năng của câu cầu khiến Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng làm HS khác làm vào vở - Bài soạn giao an van 8 ( T81- T86)

i.

HS lên bảng làm HS khác làm vào vở Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan