Tiet 4950 toan 8

16 2 0
Tiet 4950 toan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Củng cố các bước giải BT bằng cách lập phương trình , chú y đi sâu ở bước lập PT Cụ thể: chọn ẩn, phân tích BT, biểu diễn các đại lượng qua các ẩn, lập PT.. -Vận dụng để giải một số dạn[r]

(1)

Soạn: Giảng:

Tiết 45: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu:

- Củng cố phương pháp giải PT tích, pp phân tích đa thức thành nhân tử

- Rèn luyện kĩ giải PT đưa PT tích - Rèn cho học sinh tính xác cẩn thận

II-Chuẩn bị

- Thầy:Giáo án SGKTLTK

- Trò: Chuẩn bị BT nhà, TQ cách giải PT tích III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy, trò Ghi bảng

1-Ổn định:

8a……… 8b……….

2-Kiểm tra:

- Thế PT tích nêu phương pháp giải ?

- HS1 chữa tập 28b,a,SBT

- Học sinh chữa 27 SBT - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị BTVN học sinh dưới, nhận xét đánh giá

- Học sinh nhận xét giải bạn sửa chữa sai sót có - Giáo viên chốt lại kết đúng, đánh giá cho điểm

3-Bài mới:

+ Làm tập 23: Giải PT Gọi em lên giải bảng lớp cùng làm

- Giáo viên kiểm tra hướng dẫn

* Bài tập 28:

a/ (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0  (x-1)(5x+3-3x+8)=0  (x-1)(2x+11)=0  x-1 =0 2x+11=0  x=1 x= -11/2 Vậy S={-11/2; 1}

b/ 3x.5.(5x+3)-35(5x+3)=0  5(5x+3)(3x-7)=0

 5x+3=0 3x-7=0  x= -3/5; x=7/3

Vậy S={ -3/5; 7/3}

* Bài tập 27:

a/ ( 3-x 5)(2x 2+1)=0  3-x 5=0 2x 2+1=0  x1= 3/ 5≈0,775;

x2= -1/(2 )≈ -0,354 b/ x1≈ 1,323 ; x2 ≈ -0,949

* Bài tập 23: (SGK-17) a/ x(2x-9)=3x(x-5) x(2x-9)-3x(x-5)=0  x(2x-9-3x+15)=0  x(6-x)=0

(2)

uốn nắn sai sót

-Giáo viên chốt lại cách giải PT :

Đưa PT dạng A(x).B(x)=0 Phân tích vế trái thành nhân tử

- HS đứng chỗ nêu cách giải

- Còn thời gian GV đưa thêm BT sau giải PT

a/ x4 +x3+x2 +x+1=0

Chú ý: nhân vế với biểu thức của ẩn PT không TĐ

b/ (12x+7)2 (3x+2)(2x+1)=3

 3(x-5)-2x(x-5)=0  (x-5)(3-2x)=0  x-5 =0 3-2x=0  x=5 x=3/2 Vậy S={3/2; 5} d/ 73 x-1= 71 x(3x-7) 

7

x-1-7

1 x(3x-7)=0

3x-7-x(3x-7)=0  (3x-7)(1-x)=0  3x-7=0 1-x=0

 x=7/3 x=1 Vậy S={7/3; 1}

* Bài tập 25: (SGK-17) a/ S={0; ½ ; -3}

b/ S={1/3;3; 4}

* Bài toán thêm: giải PT a/ x4 +x3+x2+x+1=0 biến đổi thành:

x3(x+1)+ x2 +x+1=0 (x+1)(x3+1) +x2 =0 (x+1)2 ( x2 -x+1)+x2 =0 VT ta thấy (x+1)2 ≥0 với x

( x2 -x+1)>0 với x; x2≥0 với x Vì băng đồng thời: x+1=0 x=0 tức x=-1 x=0 Điều xảy => PTVN C2: Nhân vế PT với x-1 ta được x5-1 =0  x=1, PT có nghiệm là x=1 lại khơng nghiệm của PT cho Vậy PT cho VN b/ (12x+7)2 (3x+2)(2x+1)=3 Nhân hai vế với 24 ta có: (12x+7)2 (12x+8)(12x+6)=72 Đặt 12x+7=y ta có

y2 (y+1)(y-1)-72=0  y4 -y2 -72=0  (y2 -9)(y2+8)=0

 y2 =9 ( y2+8>0)

(3)

5-Tổng kết LT-Hướng dẫn VN:

- Chốt lại việc cần làm giải PT bậc cao thường đưa PT tích trong nhân tử nhị thức bậc

- Với số PT ta dùng phương pháp đặt ẩn phụ để BT trở nên đơn giản

- BTVN 32 34 SBT 184,186 TNC 58,59

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… Soạn: 23/2/2008

Giảng:25/2/2008

Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I-Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ PT , cách giải PT chứa ẩn mẫu thức

- Củng cố kĩ tìm ĐK để giá trị PT XĐ, biến đổi PT cách giải PT dạng học

- Rèn luyện tính xác cẩn thận

II-Chuẩn bị

- Thầy: VD2-T20, bước giải PT-T21 - Trò: Quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy, trò Ghi bảng

1-Ổn định: 8a……… 8b……….

2-Kiểm tra: Thế PT tương đương ? ĐKXD phân thức ?

GV đặt vấn đề vào SGK

3-Bài mới:

*Hoạt động 1: 1- Vd mở đầu - GV ghi VD lên bảng, HS đọc thầm, nêu cách giải

+ Học sinh giải PT + Yêu cầu TL ?1

* Chốt lại: biến đổi PT mà làm mẫu chứa ẩn PT PT nhận khơng TĐ với PT ban đầu Vì giải

1-Ví dụ mở đầu: Giải PT

1

1 1 1

1 1 1

 

     

    

x

x x

x

x x

x

(4)

PT chứa ẩn mẫu thức ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt ĐKXĐ PT đó.

*Hoạt động 2: Tìm ĐKXĐ một PT

+ HS đọc SGK ĐKXĐ PT

+ Thế ĐKXĐ PT ?

* GV chốt: Tất mẫu thức trong PT khác 0

- Nghiệm PT phải giá trị thỏa mãn ĐKXĐ

+ HS làm ví dụ sau Tìm ĐKXĐ PT a/ (2x-1)/(x-1) =x+2 b/ 1/(x+1) = 2/(x+3)

+ YC làm ?2, học sinh lên giải ở bảng, lớp làm

* GV chốt lại vấn đề bản tìm ĐKXĐ PT Vậy giải PT chứa ẩn mẫu ta làm …

*Hoạt động 3: 3-Giải PT chứa ẩn mẫu thức

- Treo bảng phụ VD2, HS đọc thầm hiểu

Vd: Giải PT

4 ) (          x x x x x x x

+ GV hướng dẫn HS trình bày đủ bước

+ Qua vd em nêu bước giải PT chứa ẩn mẫu thức + Gọi số học sinh trả lời

2-Tìm ĐKXĐ PT: * Điều kiện xác định PT Là ĐK ẩn để tất mẫu trong PT khác (viết tắt ĐKXĐ)

* VD1: SGK-20

Tìm ĐKXĐ PT a/ (2x-1)/(x-1) =x+2 x-1=0  x=1

=>ĐKXĐ PT x≠1 b/ 1/(x+1) = 2/(x+3) x+1≠0  x≠-1 và x+3≠0  x≠-3

 ĐKXĐ: x≠-1; x≠-3

*/ ?2

a/ Ta thấy x-1≠0 x≠1,

và x+1≠0 x≠-1 Vậy ĐKXD của PT a, x≠1, x≠-1.

b/ Ta thấy x-2≠0 x≠2 Vậy ĐKXD PT b, x≠2

3-Giải PT chứa ẩn mẫu thức :

*/ Ví dụ : SGK-20

*/ Giải PT:

4 ) (          x x x x x x x

- ĐKXĐ x ≠ ±2

- QĐ khử mẫu, đưa PT dạng: (1-6x)(x+2)+(9x+4)(x-2)=x(3x-2)+1

- Giải PT x= -7/23 - Đối chiếu giá trị tìm với ĐKXĐ xem có thỏa mãn khơng rồi KL nghiệm

(5)

- GV treo bảng phụ kết luận như SGK

4-Củng cố:

+ Giải PT chứa ẩn mẫu thức khác với giải PT đưa PTBN (không chứa ẩn mẫu thức ) ntn?

(Trước hết tìm ĐKXĐ PT, tiến hành bước giải bình thường để tìm x ý bước đối chiếu giá trị tìm với ĐKXĐ KL tập nghiệm ) Treo bảng phụ toán thêm + Hãy chọn khẳng định trong KĐ:

a/ PTTĐ phải có ĐKXĐ

b/ PT có ĐKXĐ không TĐ với nhau

Bài 2

+ Khi giải PT:

1

2 3

3

    

x x x x

Bạn Hà làm sau:

Theo định nghĩa PT ta có:

1

2 3

3

    

x x x x

(2-3x)(2x+1)=(3x+2)(-2-3x)  -6x2 +x+2= -6x2-13x -6  14x= -8  x= -4/7

Vậy PT có nghiệm x= -4/7 Em cho biết ý kiến lời giải trên

( SGK-21)

* Bài tập thêm Bài 1

a/ sai b/

Bài 2

+ Kết quả: lời giải bạn Hà khơng đầy đủ thiếu ĐKXĐ PT. -Trước biến đổi PT phải có ĐKXĐ

x ≠ -3/2 x ≠ -1/2

- Sau tìm x= -4/7 phải khẳng định giá trị thỏa mãn ĐKXĐ PT nêu kết quả.

5-Hướng dẫn VN:

- Học hiểu ĐKXĐ PT ( khái niệm cách tìm)

- Nắm bước giải PT chứa ẩn mẫu thức Chú y bước bước 4 - BTVN 27,28 SGK- 22 3739 SBT-10 187189 TNC- 60,61

Rút kinh nghiệm:

Soạn:

(6)

Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC (tiếp) Soạn:

Giảng: I-Mục tiêu:

-Củng cố cho học sinh kĩ tìm ĐKXĐ PT giải PT chứa ẩn mẫu thức -Nâng cao kĩ tìm ĐKXĐ để giá trị phân thức xác định, biến đổi PT đối chiếu với ĐKXĐ PT để nhận nghiệm

-Rèn tính xác cẩn thận II-Chuẩn bị

-Thầy: giáo án SGK TLTK

-Trò: Nắm vững bước giải PT chứa ẩn mẫu thức III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Ổn định; 2-Kiểm tra:

-ĐKXĐ PT ? chữa 27 c SGK

-Nêu bước giải PT chứa ẩn mẫu Chữa 28a SGK

-giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị BTVN học sinh lớp -Gọi học sinh nhận xét sửa chữa -Giáo viên nhận xét cho điểm

3-Bài mới:

*hoạt động 1: 4-Áp dụng -Giải PT:

) )( (

2

2 ) (

2     xx

x x

x x

x

-Tìm ĐKXĐ PT? -QĐ khử mẫu ? -Giải PT nhận đượ c?

-Đối chiếu giá trị tìm với ĐKXĐ

-KL tập nghiệm PT

-Giáo viên lưu y cho học sinh sử dụng

+ học sinh lên bảng kiểm tra -TL lí thuyết SGK

Bài 27c: Kết : ĐKXĐ x≠3, QĐ khử mẫu có PT:

(x2 +2x)-(3x+6)=0

 x(x+2) -3(x+2)=0  (x+2)(x-3)=0  x=3 x= -2

Giá trị x=3 không tmĐKXĐ nên loại x=-2 tm ĐKXĐ

Vậy S={-2}

Bài 28: QĐ khử mẫu có PT: 3x=3  x=1

Giá trị x=1 không tmĐKXĐ Vậy PTVN S=

-Học sinh làm vd -ĐKXĐ x≠ -1 x≠3 -QĐ khử mẫu:

) )( (

4 )

3 )( (

3) -x(x 1) (x

   

  

x x

x x

x x

 x(x+1) +x(x-3)=4x  x2 +x+x2 -3x-4x=0  2x(x-3)=0

 2x=0 x-3=0  x=0 x=3

Giá trị x=0 tmĐKXĐ Giá trị x=3 không tmĐKXĐ KL:

(7)

dấu => dâu  lúc, chỗ

nghiệm PT phải giá trị thỏa mãn ĐKXĐ, giá trị không thỏa mãn ĐKXĐ nghiệm ngoại lai phải loại

-yêu cầu học sinh làm ?3 a/     x x x x b/ x x x x  

   2

-giáo viên nhận xét đánh giá qua việc làm ?3 học sinh

*Hoạt động 2: 5-Luyện tập Cho học sinh làm 28c,d Giải PT:

c/ 12 x x x

x   (1)

d/ 2

1      x x x x

-yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

Nửa lớp làm câu c, nửa lớp làm câu d Giáo viên quan sát theo dõi nhóm hoạt động

-gọi vài nhóm nêu kết nhóm

-giáo viên nhận xét vài nhóm

-2 học sinh làm bảng, lớp thực

?3: kết là: a/ S={2} b/ S= 

- học sinh nhận xét sửa chữa giải bạn bảng

-Hoạt động nhóm c/ ĐKXĐ : x ≠0

(1)  2

4 1 x x x x x   

 x3+x=x4 +1  x3-x4 +x-1=0  x3(1-x)-(1-x)=0  (1-x)(x3-1)=0  (x-1)2 (x2+x+1)=0  x-1=0 (vì x2 +x+1=(x+1/2)2

+3/4>0)

 x=1

Giá trị x=1 tmĐKXĐ Vậy S={1} d/

-ĐKXĐ x≠0 x≠ -1 -QĐ khử mẫu:

) ( ) ( ) ( ) )( ( ) (         x x x x x x x x x x

 x2+3x+x2 -x-2=2x2 +2x  2x2 +2x-2x2-2x=2

 0.x=2

PTVN, S=

Đại diện nhóm trình bày giải, học sinh nhận xét sửa chữa

5-Hướng dẫn VN:

-Nắm vững bước giải, lưu y cách trình bày

-BTVN 2931 SGK 23, 40 SBT -10 190, 191 TNC 91

-Giáo viên hướng dẫn 190 Rút kinh nghiệm:

(8)

Giảng: I-Mục tiêu:

-Rèn luyện kĩ giải PT chứa ẩn mẫu thức

-Củng cố khái niệm PTTĐ , ĐKXĐ PT, nghiệm PT II-Chuẩn bị

-Thầy:

-Trò: Nắm vững lí thuyết – chuẩn bị BT III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Ổn định: 2-Kiểm tra:

-Giải PT chứa ẩn mẫu so với giải PT không chứa ẩn mẫu ta cần thêm bước nào? Vì sao?

-Chữa 30a SGK

Học sinh chữa 30b

7

2 

    x x x x x

-giáo viên nhận xét đánh giá y sai lầm học sinh cách khắc phục

3-Luyện tập : Bài 29 SGK

-Viết sẵn đề bảng phụ Gọi học sinh trả lời

Bài 31 a,b

+gọi học sinh giải bảng Cả lớp theo dõi

Giáo viên kiểm tra việc làm BT học sinh

-Tìm ĐKXĐ PT đối chiếu giá trị tìm x với ĐKXĐ để nhận nghiệm -Cần làm thêm bước khử mẫu PT PT không TĐ, ĐKXĐ 30a: x≠

-Bài 30a: ) ( 3 2 3                   x x x x x x x x x x

 3x-5 = 3-x  x=2

Giá trị x=2 không tmĐKXĐ Vậy PT cho VN

Bài 30b: ĐKXĐ x≠ -3 Giải x=1/2 tmĐKXĐ Vậy S={1/2}

-học sinh nhận xét sửa chữa

-TL: bạn sai ĐKXĐ PT x≠5 Giá trị x=5 bị loại Vậy PT cho VN

-Bài 31: a/ 1     

x x

x x

x ĐKXĐ x≠1

 x2 +x+1-3x2 =2x2-2x

 -4x2+3x+1=0

 -4x2 +4x –x +1 =0

 4x(1-x)+(1-x)=0  (4x+1)(1-x)=0  x=1 x= -1/4

x=1 loại khơng tmĐKXĐ x= -1/4 tmĐKXĐ

(9)

Bài 32

-yêu cầu học sinh hoạt động nhóm N14 làm câu a

N58 làm câu b

Quan sát nhóm hoạt động

-gọi đại diện nhóm trình bày kết cho học sinh nhận xét sửa chữa

Bài bổ xung: Giải PT:

18 42 13

1

30 11

1 20

9

2

2

   

     

x x

x x x

x

PT mẫu thức thành nhân tử để tìm ĐKXĐ

Các PT VT PT có dạng ntn?

Áp dụng kết biết để tách

) )( (

1 )

1 )( (

2 )

2 )( (

3

      

x x x x x

x

ĐKXĐ: x≠1; x≠2; x≠3 Giải kết x=3

Giá trị x=3 không tmĐKXĐ PTVN

 S=

-Hoạt động nhóm 32 a/ ĐKXĐ : x≠0

đưa PT dạng tích (1/x +2)(-x2)=0

 1/x+2 =0 x=0  x= -1/2 x=0

Giá trị x= -1/2 tmĐKXĐ, giá trị x=0 không tmĐKXĐ loại

Vậy S={ -1/2;} b/ ĐKXĐ: x≠0

biến đổi đưa dạng tích 2x(2+

x

2

)=0

 2x=0 2+2/x=0  x=0 x=-1

x=0 không tmĐKXĐ x= -1 tmĐKXĐ S={-1}

-Đại diện nhóm trình bày lời giải, học sinh nhận xét

-học sinh phân tích mẫu thức VT thành nhân tử kết :

x2 +9x+20=(x+4)(x+5) x2 +11x+30=(x+5)(x+6) x2 +13x+42=(x+6(x+7)

(10)

1 1 ) (     n n

n n

PT có dạng:

18 18 6 5 18 ) )( ( ) )( ( ) )( (                              x x x x x x x x x x x x x x

 18(x+7) – 18(x+4) = (x+4)(x+7)  x2 +11x-26=0

 x2 +13x-2x-26=0  x(x+13)-29x+13)=0  (x+13)(x-2)=0  x= -13 x=2

Các giá trị tmĐKXĐ S={-13;2} 4-Tổng kết học:

-Nhấn mạnh vấn đề cần y giải PT chứa ẩn mẫu -những biến đổi hợp lí 32 BT cuối

5-Hướng dẫn VN:

-BTVN 35 SGK -23 41,42 SBT -10 192,193 TNC

Hướng dẫn lập PT :

3 3       a a a a

Rút kinh nghiệm:

(11)

Giảng: I-Mục tiêu:

-Học sinh biết cách biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn -Nắm bước giải BT cách lập phương trình

-Biết vận dụng để giải số dạng tốn BN II-Chuẩn bị

-Thầy: -Trị:

III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Ổn định: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Hoạt động 1: 1- Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn

+giáo viên đặt vd SGK

Vd1: gọi vận tốc ô tô x(km/h) +hãy biểu diễn quãng đường ô tô

+nếu quãng đường tơ 100km t/g ô tô biểu diễn biểu thức nào?

+yêu cầu học sinh làm ?1

+yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 Lấy vd cụ thể đến tổng quát *Hoạt động 2:

VD giải BT cách lập phương trình :

+yêu cầu học sinh đọc vd +yêu cầu học sinh tóm tắt đề +BT u cầu tìm gì? Hãy biểu thị hai đại lượng x x cần ĐK ?

+tính số chân gà, tính số chó, số chân chó

+dựa vào đâu để lập PT +học sinh lập PT giải

x=22 có thỏa mãn ĐK ẩn khơng ?

+TL: quãng đường ô tô 5h là: 5x (km)

+t/g quãng đường 100 km ô tô : 100/x (giờ )

?1:học sinh trả lời a/ …180x (m)

b/ …4500/x (m/ph)= =

60 ,

x (km/h)=270/x ( km/h)

?2:

a/ …500+x b/ 10x+5

+học sinh đọc đề

+tóm tắt: số gà +số chó =36 Số chân gà + số chân chó= 100 Chân Tính số gà? Số chó?

Học sinh: Gọi số gà x(con) (ĐK: x nguyên dương; x<36)

-Số chân gà 2x (chân) -Số chó 36-x (con)

-Số chân chó là: 4.(36-x) (chân)

Tổng số chân gà chó 100 Ta có PT: 2x+4.(36-x)=100

+học sinh giải PT x=22 (giá trị tmĐK ẩn)

(12)

+qua vd cho biết bước giải BT cách lập phương trình +giáo viên nhấn mạnh:

-thơng thường ta chọn ẩn trực tiếp có trường hợp chọn đại lượng chưa biết khác ẩn lại thuận lợi

-Về ĐK thích hợp ẩn

+nếu biểu thị x số cây, số con, số người x phải số nguyên dương + x biểu thị chữ số số 0<x≤ 0≤x≤9 (x  N) tùy theo x chữ số hàng chục số có chữ số chữ số

+nếu x biểu thị vận tốc, quãng đường x>

-Khi biểu diễn đại lượng chưa biết cần kem theo đvị( có )

-Lập PT giải PT khơng ghi đvị Trả lời có kèm theo đvị (nếu có ) +yêu cầu học sinh làm ?3

+Ghi tóm tắt lời giải bảng

+lưu y học sinh ta thay đổi cách chọn ẩn kết BT không thay đổi

*Hoạt động 3: luyện tập +cho làm BT 34 SGK Chú y ĐK ẩn

+Có thể chọn ẩn khác ntn? (-chọn mẫu ẩn )

+bài 35:

+yêu cầu học sinh trình bày bước lập PT

Yêu cầu nhà làm tiếp

+học sinh nêu tóm tắt bước SGK

+học sinh trình bày miệng cách giải

+học sinh nhận xét sửa chữa bạn

+1 học sinh lên làm bảng, lớp thực

Gọi TS PS cần tìm x(x nguyên) MS x+3 PS cho : x/(x+3) (x ≠ -3)

Tăng thừa số mẫu số lên đơn vị

 PS (x+2)/(x+5)

Ta có PT:

2

  

x x

(*)

Giải PT (*): ĐK x≠ -5 QĐKM: 2x+4 = x+5  x=1

tmĐK ẩn PS cho ¼

+Gọi số học sinh lớp x X nguyên dương

(13)

x x

x x

5 100

20

8    

5-Hướng dẫn VN:

-Nắm vững bước giải BT cách lập phương trình -BTVN 25,26 SGK 4348 SBT

-đọc « em chưa biết « Rút kinh nghiệm:

(14)

Giảng: I-Mục tiêu:

-Củng cố bước giải BT cách lập phương trình , y sâu bước lập PT Cụ thể: chọn ẩn, phân tích BT, biểu diễn đại lượng qua ẩn, lập PT

-Vận dụng để giải số dạng toán BN: toán chuyển động, toán suất, toán quan hệ số

II-Chuẩn bị

-Thầy: Chuẩn bị bảng phụ ghi ?4 -Trị:

III-Tiến trình dạy học

t/g Hoạt động thầy Hoạt động trò

1-Ổn định: 2-Kiểm tra:

-Gọi học sinh chữa tập 48 trang 11 SBT

+giáo viên kiểm tra học sinh Nêu bước giải BT cách lập phương trình

+Kiểm tra việc làm BT nhà học sinh

+giáo viên nhận xét đánh giá 3-Bài mới:

*Hoạt động 1: VD

+yêu cầu học sinh đọc nội dung vd SGK

+Trong BT chuyển động có đại lượng Viết quy tắc liên hệ chúng

+Trong BT có đối tượng tham gia chuyển động., chiều hay ngược chiều

+giáo viên đưa bảng vẽ sẵn để trống ô, hướng dẫn để học sinh điền dần vào bảng Nên từ việc tóm tắt BT ngôn ngữ đại số

vxm=35 voto=45

txm- toto =2/5

sxm =soto=90 (*)

có thể dựa vào (*) để lập PT cần tính txm, toto

+chọn txm x

+yêu cầu học sinh làm ?4 theo bàn

+gọi số kẹo lấy từ thùng thứ x (gói ) ĐK: x nguyên dương, x<60 thì: -số kẹo lấy từ thùng thứ 3x (gói) -số kẹo lại thùng thứ : 60-x (gói)

-số kẹo cịn lại thùng thứ là: 80-3x (gói)

PT: 60-x =2(80-3x) Giải PT x=20 (tmĐK)

TL: số kẹo lấy từ thùng thứ 20 gói

+học sinh nhận xét làm bạn +học sinh đọc đề

-3 đại lượng : vt, qđ, t/g - S=v.t; v=S/t; t=S/v

- xe máy, ô tô chđộng ngược chiều

+gọi t/g xemáy đến lúc xe gặp x(giờ), ĐK x>2/5

+Trong t/g xe máy quãng đường : 35x (km)

+Ơ tơ sau xe máy 24 phút (tức 2/5 giờ) nên t/g ô tô x-2/5 (giờ) quãng đường 45(x-2/5) (km) quãng đường có tổng =90 Ta có PT: 35x + 45(x-2/5) = 90

(15)

Gọi vài bạn nêu kết cho học sinh nhận xét giáo viên khẳng định kết

Chú y cách ta dùng câu tóm tắt txm - toto=2/5 để lập PT

+gọi học sinh giải PT lớp thực

+so sánh cách chọn ẩn em thấy cách chọn ẩn cho lời giải gọn

*Hoạt động 2: đọc thêm

+yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung đề

Chỉ đại lượng BT, quan hệ chúng

+yêu cầu học sinh xem phân tích giải SGK

+có nhận xét câu hỏi BT cách chọn ẩn giải

Giáo viên chốt lại: lời giải không chọn ẩn trực tiếp

+để so sánh hai cách em chọn ẩn trực tiếp

+giáo viên lưu y học sinh cách chọn ẩn thích hợp

4-Luyện tập 37

Học sinh đọc kĩ đề tóm tắt voto= vxm+20

txm=3,5

toto=2,5

S AB=? vxm=?

+hướng dẫn phân tích BT cách chọn ẩn để học sinh lập PT

+có thể chọn ẩn cách khác ?

+học sinh làm ?4 vt (km/h)

qđ (km)

t/g (h)

Xe máy 35 S S/35

Ô tô 45 90-S (90-S)/45 PT: S/35 – (90-S)/45 = 2/5

+học sinh làm ?5 tìm S=189/4 (km) T/g cần tìm 189/4 : 35 = 27/20 (giờ) Tức 1h 21ph

+nhận xét : cách chọn ẩn dẫn đến PT giải phức tạp cuối phải làm thêm phép tính đáp số

+1 học sinh đọc đề cho lớp nghe -số áo may ngày, số ngày may, tổng số áo,

tổng số áo may = số áo may 1ngày x số ngày may

+học sinh đọc SGK +học sinh trả lời

+học sinh giải C2 lập PT nhận xét cách lập PT thứ giải phức tạp

+học sinh đọc bài, tóm tắt nội dung phân tích thấy :

S AB= Sxm= Soto

S=v.t ; t biết cần tính v Chọn vxmlà x => voto=x+20 x>0

(16)

5-Hướng dẫn VN: Khi giải BT cách lập phương trình cần : -đọc kĩ nội dung câu văn, tóm tắt ngơn ngữ đại số

-phân tích chọn y tóm tắt để lập PT, từ xác định việc chọn ẩn phù hợp -tránh lạm dụng phương pháp lập bảng

-BTVN 3741 SGK

Ngày đăng: 30/04/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan