Giao an TCNC VAT LI 11

49 2 0
Giao an TCNC VAT LI 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.[r]

(1)

Ngày soạn: 10/09/2010 Chủ đề : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)

Tiết 1+2 BÀI 1: TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng tụ điện

Hoạt động (25 phút) : Tìm hi u v t d n n môi n tr ng, n dung c a t n ph ng n ngể ậ ẫ ệ ệ ườ ệ ủ ụ ệ ẵ ă

l ng n tr ng t n.ượ ệ ườ ụ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện

Cho học sinh tìm ví dụ Nêu đặc điểm vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện

Phân tích đặc điểm

Vẽ hình 1.2

Giới thiệu phân cực điện môi

Giới thiệu kết phân cực điện môi

Giới thiệu điện dung tụ điện phẵng

Giới thiệu lượng điện trường tụ điện

Giới thiệu mật độ lượng điện trường tụ điện

Ghi nhận khái niệm Tìm ví dụ

Ghi nhận đặc điểm vật dân cân tĩnh điện

Vẽ hình

Ghi nhận khái niệm Ghi nhận phân cực điện môi làm giảm điện trường

Ghi nhận điện dung tụ điện phẵng

Hiểu rỏ đại lượng biểu thức

Ghi nhận biểu thức tính lượng điện trường tụ điện

Ghi nhận biểu thức tính mật độ lượng điện trường tụ điện

I Lý thuyết

1 Vật dẫn điện trường

Vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện : Sự phân bố điện tích vật dẫn khơng cịn thay đổi theo thời gian, khơng có dịng điện tích chạy từ nơi đến nơi khác

Đặc điểm vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện :

+ Điện tích phân bố mặt ngồi vật dẫn

+ Khơng có điện trường bên vật đẫn

+ Véc tơ cường độ điện trường mặt vật đãn ln vng góc với mặt + Tất điểm vật dẫn có điện (đẵng thế)

2 Điện môi điện trường

Khi điện môi đặt điện trường điện mơi có phân cực điện Sự phân cực điện môi làm xuất điện trường phụ ngược chiều với điện trường làm giảm điện trường

3 Điện dung tụ điện phẵng

C =

d S

 

4 10

9 = d

S  

10

36

Trong S phần diện tích đối diện hai bản, d khoảng cách hai  số điện môi chất điện môi chiếm đầy hai

4 Năng lượng điện trường tụ điện

W =

2

QU =

2

C Q2

=

2

CU2 5 Mật độ lượng điện trường trong tụ điện

w =

 

10

72

2 E

(2)

độ điện trường E

TIẾT 2:

Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết

biểu thức tính điện dung tụ điện phẳng

Yêu cầu học sinh tính diện tích tụ

Y/c h/s tính điện dung tụ

Y/c h/s tính điện tích tụ

Yêu cầu học sinh xác điện điện tích điện dung tụ tháo tụ khỏi nguồn tăng khoảng cách hai lên gấp đôi

Yêu cầu học sinh tính hiệu điện hai

Viết biểu thức tính điện dung tụ điện phẵng Tính diện tích tụ Tính điện dung tụ Tính điện tích tụ Xác định Q’ C’

Tính U’

II Bài tập ví dụ

a) Điện dung tụ điện C =

d S

 

4 10

9 =

2

2

10 10

2 10

 

   

 

 

= 28.10-12(F)

b) Điện tích tụ điện

Q = CU = 28.10-12.120 = 336.10-11 (C)

c) Hiệu điện hai Ta có :

Q’ = Q C’ =

' 10

9 d

S  

=

d S

2 10

9 

=

2

C

U’ =

2 ' '

C Q C Q

=

C Q

2

= 2U = 2.120 = 240 (V)

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 8, sách TCNC

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(3)

Ngày soạn: 12/09/2010 Tiết 3+4 BÀI 2: GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Điện dung tụ điện phẵng phụ thuộc vào yếu tố ? Làm để thay đổi điện dung tụ điện phẵng Cách thay đổi điện dung tụ điện phẵng thường sử dụng

Hoạt động (20 phút) : Tìm hi u cách ghép t n.ể ụ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu tụ mắc nối tiếp

Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức

Giới thiệu tụ mắc song song

Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức

Vẽ tụ mắc nối tiếp Xây dựng công thức

Vẽ tụ mắc song song Xây dựng công thức

I Lý thuyết

1 Bộ tụ điện mắc nối tiếp

Q = q1 = q2 = … = qn

U = U1 + U2 + … + Un

n C C

C C

1 1

2

   

2 Bộ tụ điện mắc song song

U = U1 = U2 = … = Un

Q = q1 + q2 + … + qn

C = C1 + C2 + … + Cn TIẾT 2:

Hoạt động (15 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh lập luận để xác định hiệu điện giới hạn tụ Yêu cầu học sinh tính điện dung tụ Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa mà tụ tích

Yêu cầu học sinh lập luận để tính điện tích tối đa mà tụ tích

u cầu học sinh tính điện dung tụ Yêu cầu học sinh tính hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu tụ

Xác định hiệu điện giới hạn tụ

Tính điện dung tương đương tụ

Tính điện tích tối đa mà tụ tích

Xác định điện tích tối đa mà tụ tích

Tính điện dung tương đương tụ

Tính hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu tụ

II Bài tập ví dụ

a) Trường hợp mắc song song

Hiệu điện tối đa lớn hiệu điện tối đa tụ C2,

nếu không tụ C2 bị hỏng

Vậy : Umax = U2max = 300V

Điện dung tụ :

C = C1 + C2 = 10 + 20 = 30(F)

Điện tích tối đa mà tích :

Qmax = CUmax = 30.10-6.300 = 9.10-3(C) b) Trường hợp mắc nối tiếp

Điện tích tối đa mà tụ tích :

Q1max = C1U1max = 10.10-6.400 = 4.10 -3(C)

Q2max = C2U2max = 20.10-6.300 = 6.10 -3(C)

Điện tích tối đa mà tụ tích khơng thể lớn Q1max ,

không, tụ C1 bị hỏng

Vậy : Qmax =Q1max = 4.10-3C

Điện dung tương đương tụ : C = 1010.2020 203

2

2

1 

  C C

C C

(F)

(4)

Umax = max

10 20

10

   C Q

= 600 (V)

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 13, 14 sách TCNC

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(5)

Ngày soạn: 29/09/2010

Tiết 5+6 BÀI TẬP GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN

Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải : Viết biểu thức xác định điện tích, hiệu điện điện dung tương đương tụ gồm tụ mắc song song tụ gồm tụ mắc nối tiếp

Hoạt động (15 phút) : Gi i câu h i tr c nghi mả ỏ ắ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs trả lời chọn C

Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn D

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu trang 13 : C Câu trang 13 : D Câu trang 13 : B Câu trang 13 : D Câu trang 13 : D

Hoạt động (20 phút) : Gi i t pả ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Cho học sinh phân tích

mạch

Yêu cầu học sinh tính điện dung tụ

Hướng dẫn để học sinh tính điện tích tụ điện

Yêu cầu học sinh tính điện tích tụ tích điện

Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung tụ hiệu điện tụ dấu hai tụ điện nối với

Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung tụ hiệu điện tụ

Phân tích mạch

Tính điện dung tương đương tụ

Tính điện tích tụ

Tính điện tích tụ điện tích điện

Tính điện tích tụ Tính điện dung tụ Tính hiệu điện tụ

Tính điện tích tụ Tính điện dung tụ Tính hiệu điện

Bài trang 14

a) Điện dung tương đương tụ Ta có : C12 = C1 + C2 = + =

3(F)

C = 33.66

3 12

3 12

  C C

C C

= 2(F)

b) Điện tích tụ điện

Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10 -6.30

= 6.10-5 (C)

U12 = U1 = U2 =

5 12

12

10

10

   C

q

= 20 (V)

q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10-5

(C)

q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 =

4.10-5 (C) Bài trang 14

Điện tích tụ điện tích điện

q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C)

q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 (C)

a) Khi dấu hai tụ điện nối với

Ta có

Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10 -4 (C)

C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5

(C)

U = U’1 = U’2 = 5

10

10

   C Q

(6)

trái dấu hai tụ điện nối với

tụ (V)

b) Khi trái dấu hai tụ điện nối với

Ta có

Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4

(C)

C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5

(C)

U = U’1 = U’2 = 5

10

10

   C Q

= 3,3 (V)

BÀI TẬP LÀM THÊM:

Bài 1:Tính điện dung tụ hình Biết C1 = 2C2 =4C3 = 8C4 = 8C

Bài 2:Tính điện dung tương đương tụ,

điện hiệu điện tụ hình 2.a; 2.b; 2.c

Bài 3:Hai tụ khơng khí có C1 = 0,2 F; C2 = 0,4 F, mắc song song Bộ tụ tích điện với hiệu

điện U = 450V ngắt khỏi nguồn Lấp đầy tụ C2 chất điện mơi có  = Tính hiệu điện

thế tụ điện tích tụ?

Bài 4:Một tụ điện phẳng khơng khí, hai hình vng cạnh a = 20cm, khoảng cách hai b = 5mm

a Nối hai với hiệu điện U = 50V Tính điện tích tụ điện

b Đưa đồng thời hai tụ vào mơi trường có số điện mơi  =

tính điện tích lúc tụ

Bài 5:Hai tụ: C1 = F; C2 = 2F, tích điện đến hiệu điện U1 = 300V U2 = 200V Sau

đó ngắt tụ khỏi nguồn nối tụ với Tính hiệu điện tụ, điện tích tụ điện lượng qua dây nối hai trường hợp:

a Nối bỏn dấu với b Nối trái dấu với Bài 6:

Hai tụ phẳng có C1 = 1F; C2 = 0,2F chịu hiệu điện tối đa U1 = 200V U2 =

600V Khoảng cách 0,02mm, khoảng khơng gian hai tụ có số điện mơi  = 5.

a Tính điện tích tụ

b Tính điện dung tụ hiệu điện lớn mà tụ chịu khi: - Mắc nối tiếp

- Mắc song song

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

C1 C2 C3 C4

Hình

C1 C2 C3

Hình 2.a

C1 C2

C3 Hình 2.b

C3

C1

C2 C3 Hình 2.c

(7)

Ngày soạn: 15/10/2010

Chủ đề : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY

THU ĐIỆN

Tiết TC 7+8 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ơm tồn mạch

Hoạt động (25 phút) : Tìm hi u máy thu n, đ nh lu t Ôm đ i v i đo n m ch có máu thu n, công su t tiêuể ệ ị ậ ố ạ ệ ấ

th c a máy thu n, hi u su t c a máy thu n.ụ ủ ệ ệ ấ ủ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Cho học sinh kể tên số dụng cụ tiêu thụ điện Giới thiệu máy thu điện Giới thiệu suất phản điện điện trở máy thu điện

Vẽ đoạn mạch

Xây dựng định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu điện

Giới thiệu điện tiêu thụ máy thu điện Giới thiệu công suất tiêu thụ máy thu điện Giới thiệu hiệu suất máy thu điện

Kể tên số dụng cụ tiêu thụ điện

Ghi nhận khái niệm Ghi nhận khái niệm

Vẽ hình

Ghi nhận định luật

Ghi nhận khái niệm Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

I Lý thuyết

1 Máy thu điện

Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện thường gặp dụng cụ toả nhiệt máy thu điện

Máy thu điện dụng cụ tiêu thụ điện mà phần lớn điện chuyển hoá thành dạng lượng khác nhiệt

Mỗi máy thu diện có suất phản điện E p điện trở rp, với E p

= qA

Trong A phần điện chuyển hố thành lượng, khơng phải nhiệt có điện lượng q chuyển qua máy thu điện

2 Định luật Ơm cho đoạn mạch có máy thu

Dòng điện qua máy thu điện từ cực dương sang cực âm máy thu

Cường độ dòng điện qua máy thu điện :

I = p

p r

E U

Với U hiệu điện hai cực máy thu

3 Công suất điện tiêu thụ máy thu

Điện tiêu thụ máy thu thời gian t : Atp = E pI t+ rpI2t

Công suất tiêu thụ điện máy thu điện :

P = E pI + rpI2 4 Hiệu suất máy thu điện

H =

U I r U U

Epp

 = - U

(8)

TIẾT 2:

Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Hướng dẫn để học sinh tính cường độ dịng điện chạy qua máy thu điện Yêu cầu học sinh tính cơng suất tiêu thụ hiệu suất máy thu

Hướng dẫn học sinh lập phương trình để tính cường độ dịng điện chạy qua máy thu

Yêu cầu học sinh giải phương trình để tính I’ Yêu cầu học sinh lập luận để loại nghiệm I’ = 1,5A

Yêu cầu học sinh tính suất phản điện máy thu

Tính cường độ dịng điện chạy qua máy thu điện Tính cơng suất tiêu thụ Tính hiệu suất máy thu

Lập phương trình để tìm I’

Giải phương trình bậc máy tính bỏ túi

Lập luận để loại nghiệm I’ = 1,5A

Tính suất phản điện máy thu

II Bài tập ví dụ

a) Công suất điện tiêu thụ hiệu suất của máy

Ta có : PN = rpI2 => I =

6 ,

p N r P

= 0,5(A)

Công suất tiêu thụ : P = UI = 12.0,5 = 6(W)

Hiệu suất : H = -

U I rp

= -

12 ,

= 0,75

b) Cường độ dòng điện suất phản điện máy thu

Ta có : U’.I’ = Ep,I’ + rp.I’2

Hay 12,6.I’ = 5,4 + 6.I’2 => 6I’2 -12,6I’ + 5,4 = 0

Giải ta có I’ = 0,6A I’ = 1,5A Loại nghiệm I’ = 1,5A ứng với cơng suất toả nhiệt máy thu rpI’2

lớn công suất có ích máy Suất phản điện : E p = U’ – rpI’

= 12,6 – 6.0,6 = 9(V)

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 21, 22 7, 8, trang 22 sách TCNC

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

(9)

Ngày soạn: 17/10/2010

Tiết TC 9, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY

THU ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Viết biểu thức định luật Ơm cho mạch kín, cho đoạn mạch có máy thu điện, biểu thức tính cơng suất tiêu thụ máy thu hiệu suất máy thu điện

Hoạt động (20 phút) : Ôn tập lý thuyết : So sánh cơng thức đoạn mạch có chứa nguồn điện đoạn mạch có chứa máy thu điện

Nguồn điện Máy thu điện

Chiều dòng điện

Hiệu điện đầu vào đầu

UAB = Ir - E

(UAB < 0)

UAB = Irp + Ep

(UAB > 0)

Cường độ dòng điện

I =

r U EAB

I = p

p AB

r E

U

Công suất P = E.I

(Cung cấp điện)

P = Ep.I + rp.I2

(Tiêu thụ điện) Hiệu suất

H =

E Ir E E

UN

(UN = UBA)

H =

AB p AB AB

p

U Ir U U

E

Hoạt động (15 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết

biểu thức xác định hiệu điện hai acquy nạp điện phát điện

Hướng dẫn học sinh tính điện trở acquy Hướng dẫn học sinh tính suất điện động acquy

Yêu cầu học sinh tính hiệu suất acquy nạp điện

Viết biểu thức xác định hiệu điện hai acquy nạp điện phát điện

Tính điện trở acquy

Tính suất điện động acquy

Tính hiệu suất acquy nạp điện

Khi nạp điện acquy máy thu điện Hiệu điện cực dương cực âm acquy E + Ir Khi phát điện hiệu điện : UBA =

-UAB = E – Ir Do ta có:

a) (E + Ir) – (E – Ir) = U => r =

2

2 ,

2 

I U

= 0,3()

b) Hiệu suất acquy dùng làm nguồn

H =

E Ir E

=> E = 1 12.00,,39

   H

Ir

= 6(V) Khi nạp điện hiệu suất

H’ = 6 26.0,3

  Ir E

E

= 0,91

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

(10)

Tiết TC 10, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN

A MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Kiến thức

+ Ôn lại kiến thức định luật Ơm tồn mạch

+ Vận dụng định luật Ôm chứa điện trở để tính điện trở mạch ngồi

+ Nhớ cơng thức tính hiệu điện hai cực nguồn điện, mạch định luật“nút” 2 Kĩ năng

+Rèn luyện kỹ tư tưởng tượng phân tích đề

+ Biết cách phân tích tốn sơ đồ mạch điện để xác định phương hướng cách giải + Rèn luyện kỹ tư thực hành giải tập

3 Thái độ: Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại suy nghĩ logic trình làm tập. B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Bài tập có chọn lọc phương pháp giải;

2 Học sinh: Giải tâp sách giáo khoa sách tập theo yêu cầu giáo viên. C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản * Giáo viên cho học sinh chép

đề tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ Trong E = 3V ; r = 1 ; R1 = 0,8 ; R2 = 2 ; R3 = 3 Tìm hiệu điện hai cực nguồn điện cường độ dòng điện chạy qua điện trở.

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

*Giáo viên định hướng:

+ Xác định điện trở tương đương mạch ngoài;

+ Từ kiện tốn => hiệu điện mạch ngồi

=> kết toán

*Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết

*Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

* Học sinh chép đề tập; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

Bài giải: Bài 1 Sơ đồ mạch ngoài: R1nt(R2//R3) RN = R1 + R23 = R1+

3

3

R R

R R

 = 2 Cường độ dịng điện mạch chính: I = I1= I23= R r

N 

= 1A Hiệu điện thế: UN = -Ir= 2(V) U23 = I23 R23 = 1.1,2 = 1,2V I2 =

2 23

R U

= 0,6A ; I3 = I – I2 = 0,4A

(11)

*Giáo viên bổ sung để hoàn thiện giải

* Giáo viên cho học sinh chép đề tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ Trong = 12V ; r = 1 ; R1 = 12 ; R2 = 16 ; R3 = 8 ; R4 = 11 Điện trở của các dây nối khố K khơng

đáng kể Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A N khi K đóng K mở

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

*Giáo viên định hướng:

+Thiết lập sơ đồ mạch điện hai trường hợp K đóng K mở;

+ Thiết lập hệ thức liên quan từ định luật Ohm cho toàn mạch; *Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết

*Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên bổ sung để hoàn thiện giải

*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

*Học sinh nhận xét, bổ sung * Học sinh chép đề tập theo yêu cầu giáo viên

*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả;

*Học sinh nhận xét, bổ sung

Khi K mở: R4nt R2 nt R3 UAN = U42 = I.(R4+R2) =

r R R

R2 3 

(R2+ R4) = 9(V) Khi K đóng: R4 nt (R1//(R2 nt R3)) RN = R4 +

3

3

R R R

) R R ( R

 

= 19

I4 = I =

r RN 

= 0,6A UAN = UAM+ UMN = = U4 + U2 = I4R4 + {I

3

3

R R R

) R R ( R

 

/(R2+R3)}.R2= 9,8V

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

Tiết TC 11, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY

THU ĐIỆN

A MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Kiến thức: + Ôn lại kiến thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn quy ước dấu + Vận dụng công thức ghép nguồn thành

+ Nắm phương pháp giải toán áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn 2 Kĩ năng: + Phân tích sơ đồ mạch điện phương hướng giải tập

+ Vận dụng kiến thức học để giải tập + Rèn luyện kỹ tư thực hành giải tập

(12)

1 Giáo viên: Bài tập có chọn lọc phương pháp giải.

2 Học sinh: Giải trước số tập theo yêu cầu giáo viên. C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Ho t đ ng 1: Ki m tra c , u ki n xu t phát - ộ ể ũ ề ệ ấ Đề xu t v n đ ấ ấ ề

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY GV yêu cầu học sinh trả lời

câu hỏi cũ để củng cố lý thuyết vận dụng làm tập: Phát biểu định luật Ôm toàn mạch? Và viết biểu thức định luật Ôm ? Biểu thức xác định hiệu điện cực nguồn điện(mạch ngoài) ?

2 Điện trở RN ? Nếu mạch

gồm nhiều điện trở mắc hỗn hợp tìm RN theo định luật ?

3 Tại gọi IRN độ giảm

mạch ngoài?

GV kết luận nhận xét tóm tắt kiến thức cần nhớ lên bảng đồng thời ý cho học sinh định luật I U để áp dụng xác định R, U, I mạch điện

*Giáo viên nhấn mạnh: Trong mạch ta phải điền chiều của cường độ dòng điện vào sơ đồ mạch điện Nếu chưa xác định được giả sử chiều dịng điện. I tính có giá trị I > cùng chiều giả sử ngược lại.

*Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Câu trả lời đúng: *Học sinh làm việc cá nhân, tiếp thu ghi nhận kiến thức

1 I = R r

N 

=> UN = I.RN =

E – Ir

2 Điện trở RN điện trở

mạch Nếu mạch gồm nhiều điện trở RN xác

định điện trở tương đương mạch ngồi Tính theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R

3 Vì UN = E – Ir <E

Ho t đ ng 2: V n d ng ki n th c, gi i m t s t p liên quanạ ộ ậ ụ ế ứ ả ộ ố ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY *Giáo viên cho học sinh chép đề

Bài 1: Cho nguồn gồm 18 pin, mắc thành hai dãy song song, dãy có pin, pin có suất điện động e = 1,5V và điện trở ro = 0,2 Mạch

ngồi gồm điện trở R = 2,1.

1.Tính suất điện động điện trở trong tương đương bộ nguồn;

2.Tìm cường độ dịng điện qua mạch chính, hiệu điện hai đầu nguồn;

3.Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi

*Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên;

*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết quả:

*Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên;

*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết

*Đại diện nhóm lên trình bày kết quả:

giải:

1 Tính Eb rb:

Bộ nguồn tương đương với: - Eb = ne = 13,5V; - rb =

m nro

= 0,9

2.Tính I = ?, UN = ?

Cường độ dịng điện qua mạch tn theo định luật Ohm cho toàn mạch: I =

b b

r R

E

= 4,5A

Hiệu điện hai đầu nguồn: UN = IR = Eb – Irb =

(13)

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải theo định hướng; *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình

bày kết quả;

*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện giải

*Giáo viên cho học sinh chép đề Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ:

Nguồn điện có pin mắc nối tiếp với nhau, pin có suất điện động e = 2V, r = 1 R1 = 4;

R2 = 6; R3 = 12; R4 = 3.

1 Tính suất điện động điện trở nguồn.

2 Tính cường độ dịng điện qua mạch trường hợp K đóng K mở.

3 Trong trường hợp K mở, thay điện trở R4 đèn Đ (12V

-24W) Hỏi để đèn sáng bình thường phải thay pin bằng ắc quy có điện trở trong 1, hỏi suất điện động của

mỗi ắc quy có giá trị bao nhiêu?

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải;

*Giáo viên định hướng:

1.Tìm suất điện động điện trở nguồn;

2 Viết sơ đồ mach điện;

+ Theo đề, N = nm = 20 (nguồn) (1), có m dãy, dãy có n nguồn, (n,m nguyên dương, nhỏ 20) + ta có: Eb = neo = 3n (V); rb =

m n m nro 

Theo định luật Ohm cho toàn mạch:

Eb = Irb + IR => 3n = 0,6 m

n

+ 0,6.40

<=> 3nm = 1,2n + 24m (2) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình:       60 m 24 n , 20 nm ,

giải hệ ta được: n = 10, m = Vậy ta mắc thành hai dãy, dãy có 10 nguồn

Lưu ý: Trong trường hợp này, ta tìm giá trị n = 40 > 20 m = 0,5 (nên loại)

*Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên;

*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết quả:

*Đại diện nhóm lên trình bày kết theo yêu cầu giáo viên;

3.Tính P= ? Cơng suất tiêu thụ mạch xác định bởi: P = RI2 =

42,525W

*Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên;

*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết quả:

Bài giải: 1.Tính Eb, rb:

+ Eb = 4e = 8V, rb =

4r = 4;

2.Tính cường độ dịng điện qua mạch trường hợp

a.Trường hợp K đóng, sơ mạch điện [R1nt(R2//R4)]//R3

Ta có: R24 =

4 R R R R

 = 4

Điện trở tương đương mạch ngồi K đóng: Rd =

3 24 24 R R R R ) R R (    = 11 24  Cường độ dòng điện qua mạch trường hợp K đóng: I =

b d b r R  E = 11 24

 = 17 22

A

b.Trường hợp K mở, sơ đồ mạch điện: R1nt(R2//R4)

Điện trở tương đương mạch K mở: Rm =

R1 +

4 R R R R

 = 8

Cường độ dịng điện qua mạch trường hợp K mở: I =

4

8 r

Rm b

b    E = A

3 Thay R4 đèn Đ(12V –

24W)

Điện trở đèn: Rd =

ñm ñm

P U2

= 6 => R2d =

(14)

+ Xác định điện trở đoạn mạch từ công thức mạch song song nối tiếp;

+Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch;

3 +xác định điện trở đèn; + Tim RN = ?

+ Lập luận để tìm suất điện động ắc quy

*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả;

*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện giải

d

d

R R

R R

 = 3

Điện trở tương đương mạch ngoài:

R = R1 + R2d =

7

Vì đèn sáng bình thường nên Ud = Uđm = 12V

ta có: UU RR 34

d

1 d

 => U1

= 34 Ud = 16V

Khi : UN = U1 + Ud = 28V

=> I =

R UN

= 4A

Suất điện động ắc quy xác định:

E = UN + Ir = 28 + 4.1 =

32V

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC

(15)

Ngày soạn: 05/11/2009

Tiết TC12 ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CĨ CẢ NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU

ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu cách phân biệt nguồn phát máy thu mạch điện

Hoạt động (20 phút) : Tìm hi u đo n m ch m ch kín có c ngu n n máy thu n.ể ạ ả ệ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ đoạn mạch điện có nguồn điện máy thu điện

Hướng dẫn học sinh cách phân biệt nguồn máy thu

Hwớng dẫn học sinh xây dựng biểu thức định luật

Đưa trường hợp mạch điện chưa biết chắn chiều dịng điện để từ hướng dẫn học sinh xử lí trường hợp

Vẽ mạch điện

Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức định luật

Vẽ hình

Phân biệt nguồn máy thu

Xây dựng biểu thức định luật

Ghi nhận cách xữ lí tình chưa biết chán chiều dịng điện

Vẽ hình

Xây dựng biểu thức định luật

I Lý thuyết

1 Đoạn mạch có nguồn điện và máy thu điện

T a có : UAB = UAM + UMN + UNB

= - (E – Ir) + IR + (Ep +

Irp)

 I = Ur rE RE p

p AB

 

 

Nếu chưa biết chiều dịng điện đoạn mạch, ta giả thiết dịng điện chạy theo chiều áp dụng cơng thức Nếu kết I có giá trị âm dịng điện có chiều ngược lại Mạch kín có nguồn điện máy thu điện

Khi nối hai điểm A, B đoạn mạch lại với ta mạch kín (UAB = 0) Khi : I =

R r r

E E

p p  

Hoạt động (15 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ mạch điện

Hướng dẫn học sinh cách giã sử chiều dòng điện để viết biểu thức định luật Ơm để tìm cường độ dòng điện chạy qua nhánh mạch

C học sinh nhận xét kết I1 <

Vẽ hình

Giã sử chiều dịng điện Viết biểu thức định luật Ơm

Tính I1

Tính I2

II Bài tập ví dụ

a) Giả sử dòng điện chạy qua nhánh có E1 E2 có chiều từ trái qua phải Như

vậy E1 máy thu E2 nguồn điện

Ta có : I1 =

2

2 r r

E E UAB

  

=

1

3

  

= - 0,5(A) I1 < chứng tỏ dòng điện qua nhánh

trên có chiều ngược lại E1 nguồn, E2

là máy thu

(16)

Hướng dẫn học sinh cách

tính UMN Tính UMN I2 = 10 15

4

2

1 

 R R

UAB

= 0,16 (A) b) Hiệu điện M N

UMN = VM - VN = VM - VA + VA - VN =

-5,9 V

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập từ đến 10 trang 28, 29, 30

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 12/11/2009 Tiết 10 BỘ NGUỒN MẮC XUNG ĐỐI

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Vẽ đoạn mạch điện có nguồn máy thu số điện trở viết biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch

Hoạt động (15 phút) : Tìm hi u b ngu n m c xung đ i.ể ộ ắ ố

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ mạch mắc xung đối

Dẫn dắt để đưa cách tính suất điện động điện trở nguồn mắc xung đối

Vẽ hình

Ghi nhận cách tính suất điện động điện trở nguồn mắc xung đối

I Bộ nguồn mắc xung đối

Nếu hai nguồn diện có hai cực dấu nối với ta nói hai nguồn mắc xung đối Khi nối hai cực nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện nguồn có suất điện động lớn thành nguồn phát nguồn trở thành máy thu

Suất điện động điện trở nguồn là: Eb = |E1 – E2| ; rb = r1 + r2 Hoạt động (20 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh viét biểu thức tính cường độ dịng điện trường hợp

Hướng dẫn để học sinh tính n

Cho học sinh nhắc lại cách mắc hỗn hợp đối xứng

Hướng dẫn để học sinh lập luận nêu cách mắc

Viết biểu thức định luật Ôm cho trường hợp

Lập tỉ số I/I’ để tính n Nêu cách mắc

Lập luận để đưa cách mắc cho hiệu suất lớn

II Bài tập ví dụ

Bài tập 1

a) Ta có : I =

nr R

ne

 ; I’ = R nr

e n nr

R

e e n

   

 2) ( 4)

(

=>

4 'n

n I I

= 1,5 => n = 12

b) Có ước số 12 nên có cách mắc đối xứng

Hiệu suất nguồn H = b r R

R

 cực đại

khi rb nhỏ Mà rb nhỏ

(17)

Yêu cầu học sinh tính suất điện động điện trở nguồn

Yêu cầu học sinh tính cường độ dịng điện chạy mạch

Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy mach cách

Tính suất điện động điện trở nguồn

Tính cường độ dịng điện chạy mạch

Tính cường độ dịng điện hai cách mắc đó, so sánh rút kết luận

mắc song song hiệu suất nguồn lớn

Bài tập (6 trang 34)

a) Suất điện động điện trở nguồn

Eb = 2e + 1e = 3e = 3.2,2 = 6,6(V)

rb =

2 2r

+ r = 2r = 2.1 = 2() Cường độ dòng điện chạy qua R

I = 206,62

   b

b r R

E

= 0,3(A)

b) Để cường độ dòng điện qua nguồn có cách mắc mắc song song mắc nối tiếp nguồn với Trong cách mắc cách mắc nối tiếp cho dịng qua R lớn

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 32, 33, 34

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 26/11/2009

Tiết 11 : CHỮA BÀI TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -Kiểm tra lại nhận thức khả vận dụng lí thuyết học HS điện tích - điện trường

Kỹ Rèn luyện kỹ vận dụng cơng thức , lí thuyết học vào để giải Bt II CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chấm KT

2. Học sinh: Xem lại kiến thức chương điện tích – điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Chữa Bài Kiểm tra

Hoạt động 1: Công bố đáp án KT 15’ Hoạt động : Giải đề số 01

I Phần câu hỏi

Câu 1: Hai vật dẫn kích thước, lập điện, vật nhiễm điện dương, vật trung hoà điện, muốn hai nhiễm điện dấu ta phải:

A cọ xát B tiếp xúc C.đặt gần D.cả A,B,C E.không phải A,B,C

Câu 2: Hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 6.10-6C đặt hai điểm cách cm mơi trường có

ε = Lực tương tác hai điện tích có độ lớn:

A 4,5.10-3N B 2,25N C 4,5.10-3N D 22,5N E kết khác

(18)

A.phụ thuộc vào điện môi B.phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào C.phụ thuộc hình dạng, kích thước vị trí tương đối D.A,B,C E.A,C Câu 4. Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-7C đặt A B cách cm ε = 2.Cường độ điện

trường M cách A cm cách B cm là:

A B 106 V/m C 5.106 V/m D 8.103 V/m E kết khác

Câu 5: Một cầu tích điện dương cường độ điện trường tâm cầu:

A không B.hướng xa cầu C.hướng lại gần cầu D.tuỳ thuộc vào bán kính cầu E.A,B,C,D sai

Câu 6. Có tụ điện C3 = 10μF, C4= 15μF, C1 = C2 = 6μF mắc thành gồm

C1 nt {C2 // (C3 ntC4)}, cho điện tích tụ C3 10 μC Tính hiệu điện tụ điện

A 30V B 5V C 60V D 10V E kết khác Câu 7: Nếu đồng thời tăng độ lớn điện tích điểm lên lần tăng khoảng cách lên lần độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm :

A.khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần E tăng 16 lần Câu 8: Có tụ điện có điện dung C1 = C2 = 2C3 = 4C4 = C mắc nối tiếp Tính Cb = ?

A C B C/4 C C/8 D C/16 E kết khác Câu 9: Vật tích điện dương do:

A nhận thêm e B e C cọ xác D.hưởng ứng E A,B,C,D Sai Câu 10: Một e bắt đầu bay từ âm sang dương dọc theo đường sức tụ điện có hiệu điện 100 V ( bỏ qua t d trọng lực) Vận tốc e đập vào dương

A.5,929.106 m/s B.3,156.106 m/s C.0,59.1026 m/s D.4,139.105 m/s II Phần trả lời

IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Nhắc học sinh ghi nhớ rút kinh nghiệm lỗi cịn mắc phải trình bày giải V RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG:

Ngày soạn: 2/12/2009

Tiết 12 : BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung

- Các công thức Công, công suất đoạn mạch, dụng cụ tiêu thụ điện, máy thu điện, định luật Jun-Lenxơ

Kỹ năng:

- Vận dụng công thức công công suất, ghép điện trở để giải tập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm tập

2.Học sinh: Xem lại kiến thức ghép điện trở, cơng - cơng suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung dạy:

Ho t động 1: B i t p 1à ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Câu 10

(19)

- Giải thích số ghi máy thu điện 220V- 100W - Đọc – suy nghĩ

- Giải thích - Kết luận Hoạt động : Bài tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Hai bóng đèn có U định mức 60V, có Pdm1=

60W, Pđm2= 120W.Các đèn sáng nào?

a/ Hai bóng mắc // vào U=60V b/ Hai bóng mắc nt vào U= 120V

-Đọc tóm tắt đề

-Vẽ hình phân tích tượng, - Tính tốn, kết luận

-Đối chiếu K với HS khác -Nhận xét kq tìm

Ho t đ ng :Bài t p 3ạ ộ ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Một mạch điện R1= R2= R3= R4=6, R1nt {(R2nt R3)//

R4},U= 12V

a/ Tính Rtđ

b/ I qua R

c/ Cơng suất tồn mạch

-Đọc , vẽ hình

-Tóm tắt , phân tích đề -Tính tốn, kết luận

-Đối chiếu K với HS khác -Nhận xét kq tìm

Ho t đ ng 4: V n d ng, c ng c , t p v nhà ộ ậ ụ ủ ố ậ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

-Giống tập , cho P2=3W

a/ Tính UAB

a/ Tính Q2 2’

- Ghi thực

IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Làm thêm tập sách tập V RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG:

Ngày soạn: 09/12/2009

Tiết 13: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung

- Các công thức đl Ơm cho tồn mạch, trường hợp mạch ngồi có chứa máy thu điện , hiệu suất nguồn

Kỹ năng:

- Vận dụng công thức đl Ơm cho tồn mạch để giải tập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm tập

2.Học sinh: Xem lại kiến thức công , công suất , hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung dạy:

Ho t động 1: B i t p 1à ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

- Một viên Pin có  = 1,5V, r = 0,5 mắc nối tiếp với điện trở R= 5,5 thành mạch kín Tính cường độ

-Đọc tóm tắt đề

(20)

d đ mạch HĐT đầu viên Pin - Tính tốn, kết luận -Nhận xét kq tìm Hoạt động : Bài tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A  = 12V,r = 1 B R=3 Đ D C

p = 4V, rp = 1

Đèn Đ loại 3V-3W

a/ đèn sáng nào? Nhiệt toả đèn 1’ b/ UAB=? Và Hiệu suất nguồn ?

-Đọc tóm tắt đề

-Vẽ hình phân tích tượng, - Tính tốn, kết luận

-Đối chiếu K với HS khác -Nhận xét kq tìm

Ho t đ ng :Bài t p 3ạ ộ ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

R2=5

1=12V,

r1=1 1=24V,

r1=1 R1=3 a/ P1, b/ U hai đầu 2

-Đọc , vẽ hình

-Tóm tắt , phân tích đề -Tính tốn, kết luận

-Đối chiếu K với HS khác -Nhận xét kq tìm

Ho t đ ng 4: V n d ng, c ng c , t p v nhà ộ ậ ụ ủ ố ậ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Một viên Pin có  = 1,5V, r = 0,5 , bị ngắn mạch ,

nhiệt toả Pin 5”? - Ghi thực IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Ngày soạn: 05/12/2009

Chương III : DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG

Tiết 14. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ:

+ Dòng điện kim loại: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, chất dòng điện, nguyên nhân gây điện trở

+ Dòng điện chất điện phân: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, chất dòng điện, ứng dụng

Hoạt động (10 phút) : Ghép nội dung cho phù hợp

Câu 13.1: – c; – i; – d; – g; – h; – e; – k; – đ; – b.

(21)

Hoạt động (25 phút) : Gi i câu h i tr c nghi m.ả ỏ ắ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs trả lời chọn B

Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu 13.2 : B Câu 13.3 : D Câu 13.4 : C Câu 13.5 : B Câu 13.6 : C Câu 13.7 : A Câu 14.2 : D Câu 14.3 : A Câu 14.4 : D Câu 14.5 : B Câu 14.6 : C RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 09/12/2009

Tiết 15. LUYỆN TẬP GIẢI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ

DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ, TRONG CHÂN KHÔNG VÀ TRONG CHẤT BÁN DẪN

Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra cũ:

+ Dịng điện chất khí: hạt tải điện, ngun nhân tạo ra, chất dòng điện, dẫn điện tự lực

+ Dịng điện chân khơng: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, chất dòng điện, ứng dụng + Dòng điện chất bán dẫn tinh khiết: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra, chất dịng điện + Bán dẫn có pha tạp chất: Hai loại bán dẫn, tính chất dẫn điện chiều lớp p-n, ứng dụng

Hoạt động (30 phút) : Gi i câu h i tr c nghi m.ả ỏ ắ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs trả lời chọn D

Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

(22)

Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn D

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu 17.8 : B Câu 17.9 : C Câu 17.10 : A Câu 17.11 : D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(23)

Ngày soạn: 06/01/2010

Tiết 16. BÀI TẬP LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung

- Định luật Ơm cho tồn mạch có nguồn điện điện trở - Trường hợp có máy thu

- Hiệu suất nguồn điện Kỹ năng:

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm tập

2.Học sinh: Xem lại kiến thức ghép điện trở, công - công suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung dạy:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản GV: Nêu câu hỏi HS trả lời Gv tổng

kết lên bảng

- Định luật Ơm cho tồn mạch có nguồn điện điện trở thuần.?

- Hiệu điện hai cực nguồn điện?

- Hiệu suất nguồn điện.?

A Tóm tắt lí thuyết.

1 Định luật Ơm cho tồn mạch có nguồn điện điện trở

E = I(R + r) hay

r R I

  E

Hiệu điện hai cực nguồn điện: U = E - I.r

2 Trường hợp có máy thu

p r r R I

   E-Ep

3 Hiệu suất nguồn điện H =

E

U

4 Bài tập áp dụng Bài tập trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm:

1 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch

B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng

D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Phát biểu sau không đúng?

A Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R

B Cường độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn mạch

E;r

R I

I

E;r

R I

(24)

C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch

D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

3 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trường hợp mạch chứa máy thu là: A

R U

I B

r R I

  E

C

' r r R

I P

 

 E-E D

AB AB

R U

I E

4 Một nguồn điện có điện trở 0,1 () mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch

A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A)

5 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (() mắc với điện trở 4,8 (() thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là:

A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V)

6 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là:

A E = 4,5 (V); r = 4,5 () B E = 4,5 (V); r = 2,5() C E = 4,5 (V); r = 0,25 () D E = (V); r = 4,5 ()

7 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (), mạch có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

A R = () B R = () C R = () D R = ()

8 Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R1 = () R2 = () ,

khi cơng suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = () B r = ()

C r = () D r = ()

9 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = () , mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

A R = () B R = () C R = () D R = ()

10 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = () , mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị

(25)

11 Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = () đến R2 = 10,5 ()

hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 () B r = 6,75 ()

C r = 10,5 () D r = ()

12 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 () , mạch gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ

mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = () B R = ()

C R = () D R = ()

13.* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ù), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ

trên điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = ()

B R = ()

C R = () D R = () ĐÁP ÁN:

1 10 11 12 13

C D C C B D A D D C D A B

Ngày soạn: 13/01/2010

Chủ đề 3(T1) : TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN

ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ (3 tiết)

Tiết 17 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm véc tơ cảm ứng từ 

B điểm

từ trường

Hoạt động (10 phút) : Tìm hi u l c t tác d ng lên m t đo n dây d n mang dòng n.ể ự ụ ộ ẫ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc lại

đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

Giới thiệu véc tơ phần tử dòng điện I

l

Giới thiệu cơng thức tính lực từ 

F = [Il ,B]

Nhắc lại đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận công thức Cho biết 

F = 0

1 Định luật Laplace - Ampere

Lực từ 

Fdo từ trường có cảm

ứng từ 

Btác dụng lên đoạn dây có

độ dài l có dịng điện có cường độ I chạy qua:

+ Đặt trung điểm đoạn dây; + có phương vng góc với 

B đoạn

dây dẫn l;

+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn tai trái;

+ Có độ lớn F = BIlsin Hoạt động (15 phút) : Tìm hi u tác d ng c a t tr ng đ u lên m t khung dây d n mang dòng n.ể ụ ủ ườ ề ộ ẫ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ hình 3.2

Yêu cầu học sinh xác Vẽ hình Xác định lực từ tác dụng

2 T ác dụng từ trường lên một khung dây dẫn mang dòng điện

+ Lực từ tác dụng lên cạnh NP QM 

(26)

định lực từ tác dụng lên cạnh NP QM Yêu cầu học sinh xác định lực từ tác dụng lên cạnh MN PQ Giới thiệu ngẫu lực từ

Yêu cầu học sinh rút kết luận

Yêu cầu học sinh cho biết khung dây quay đến vị trí thơi quay Giới thiệu ứng dụng chuyển động khung dây từ trường để làm điện kế khung quay

lên cạnh NP QM Xác định lực từ tác dụng lên cạnh MN PQ

Ghi nhận khái niệm

Nhận xét quay khung dây có dòng điện đặt từ trường

Ghi nhận ứng dụng

với cảm ứng từ 

B

+ Lực từ tác dụng lên cạnh MN PQ

F = I[MN ,B]

'

F = I[PQ ,B]

Hai lực vuông góc với mặt phẵng khung dây độ lớn F = F’ = B.I.MN, chúng tạo thành ngẫu lực có mơmen

M = B.I.MN.NP = B.I.S

Vậy khung dây dẫn không bị biến dạng, có dịng điện chạy qua tạo thành mạch kín đặt từ trường đều, từ trường tác dụng lên khung dây ngẫu lực từ

Nếu khung dây tự ngẫu lực từ làm cho khung dây quay đến vị trí cho mặt phẵng khung dây vng góc với đường sức từ

Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình 3.4

Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng lên cạnh khung dây

u cầu học sinh tính mơmen ngẫu lực

Vẽ hình

Xác định lực tác dụng lên cạnh AE CD Xác định lực tác dụng lên cạnh AC DE

Tính mơmen ngẫu lực

3 Bài tập ví dụ

Lực từ tác dụng lên cạnh AE CD 

0, bì cạnh song song

với cảm ứng từ 

B

Hai lực từ tác dụng lên cạnh AC DE đặt vào trung điểm hai cạnh này, vng góc với mặt phẵng ACDE, ngược chiều có độ lớn: F = F’ = B.I.AC = 2.10-2.5.6.10-2 =

6.10-3(N).

Hai lực tạo thành ngẫu lực có mômen:

M = F.AE = 6.10-3.5.10-2 = 3.10-4(Nm) Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 41 42

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 20/01/2010

(27)

ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ

Tiết 18 ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa đặc điểm lực Lo-ren-xơ

Hoạt động (20 phút) : Tìm hi u ng d ng c a l c Lo-ren-x ể ứ ụ ủ ự

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nhắc

lại đặc điểm lực Lo-ren-xơ

Yêu cầu học sinh nêu dạng quỹ đạo chuyển động hạt điện tích chịu tác dụng lực Lo-ren-xơ

u cầu học sinh viết cơng thức tính bán kính quỹ đạo

Giới thiệu cách làm lệch chùm electron đèn hình tivi

Giới thiệu cách phân biệt hạt có điện tích có khối pượng khác

Giới thiệu cách xác định động lượng hạt

Nêu đặc điểm lực Lo-ren-xơ

Nêu dạng quỹ đạo chuyển động hạt điện tích chịu tác dụng lực Lo-ren-xơ

Viết công thức tính bán kính quỹ đạo

Ghi nhận cách làm lệch chùm electron đèn hình tivi

Ghi nhận cách phân biệt hạt có điện tích có khối pượng khác

Ghi nhận cách xác định động lượng hạt

1 Lực Lo-ren-xơ

Lực Lo-ren-xơ từ trường có cảm ứng từ 

B tác dụng lên hạt điện tích

q chuyển động với vận tốc 

v:

+ Đặt lên điện tích;

+ Có phương vng góc với 

vvà B;

+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái; + Có độ lớn: f = |q|vBsin

2 Quỹ đạo chuyển động

Hạt điện tích bay vào từ trường theo phương vng góc với từ trường chuyển động trịn mặt phẵng vng góc với 

B, với bán

kính quỹ đạo tính theo cơng thức: R =

B q

mv

|

|

3 Một số ứng dụng

+ Lực Lo-ren-xơ ứng dụng để làm lệch quỹ đạo chùm tia electron số thiết bị điện tử

+ Lực Lo-ren-xơ ứng dụng khối phổ kế để phân biệt hạt có điện tích có khối lượng khác nhau:

2

1

2

| |

| |

m m B q

v m

B q

v m R

R

 

+ Lực Lo-ren-xơ ứng dụng để xác định động lượng hạt

p = mv = |q|RB

Hoạt động (15 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh viết

công thức suy để Tính vận tốc electronkhi bay vào từ

4 Bài tập ví dụ Bài trang 46

a) Bán kính quỹ đạo Ta có eU =

2

mv2 => v = m eU

(28)

tính vận tốc electron Yêu cầu học sinh viết công thức thay số để tính bán kính quỹ đạo

Yêu cầu học sinh viết cơng thức thay số để tính chu kì chuyển động electron quỹ đạo

trường

Tính bán kính quỹ đạo

Tính chu kì chuyển động electron quỹ đạo

R = 2 | | eB mU eB m eU m B q mv  

= 19 31 3

10 19 , 10 , 10 10 ,   

= 9.10-2(m)

b) Chu kì chuyển động electron

T = eB

m m

B R v

R  

 Re 2  

= 19 31 10 19 , 10 , 10 , 14 ,   

= 3.10-8(s) Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 45, 46

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 27/01/2010

Chủ đề 3(T3)C DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ĐỀU LÊN KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN

ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ

Tiết 19 BÀI TẬP

Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải

Hoạt động (15 phút) : Gi i câu h i tr c nghi mả ỏ ắ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs trả lời chọn C

Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu trang 41 : C Câu trang 42 : D Câu trang 42 : B Câu trang 42 : D Câu trang 45 : B Câu trang 46 : C Câu trang 46 : B

Hoạt động (20 phút) : Gi i t pả ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình, yêu cầu học

sinh xác định lực tác dụng lên cạnh khung dây

Vẽ hình

Xác định lực tác dụng lên cạnh khung dây Nhận xét hai lực F3 F4

Nhận xét hai lực F1và F2

Bài trang 42

Giả sử dòng điện chạy dây dẫn thẳng khung dây có chiều hình vẽ

+ Hai lực F3 F4 cân

(29)

C học sinh tính vận tốc electron bay vào từ trường

Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính bán kín quỹ đạo từ suy thay số để tính cảm ứng từ từ trường

và kết

Tính vận tốc electron sau gia tốc qua điện áp Viết biểu thức tính bán kính quỹ đạo

Suy thay số để tính B

khung dây bị kéo phia dòng điện I1

Bài trang 46

Ta có eU =

2

mv2 => v = m eU

2

Mặt khác R = |qmv|B Suy ra: B = |qmv|R= |qmv|R

m eU

2

= 19 31 2 1931

10 ,

300 10 , 10 10 ,

10 ,

  

  = 9,6.10-4(T).

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 03/02/2010 Tiết 20 BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung:

Khái niệm tương tác từ.,Từ trường: ,Đường sức từ: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện, Từ trường số dịng điện có dạng đơn giản Từ trường dòng điện thẳng, Từ trường dòng điện tròn, Từ trường dòng điện ống dây: , Tương tác dòng điện thẳng song song, Lực Lorenxơ:

2 Kỹ năng: II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm tập

2.Học sinh: Xem lại kiến thức ghép điện trở, công - công suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung dạy:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

GV: Nêu câu hỏi HS trả lời Gv tổng kết lên bảng

1) Khái niệm tương tác từ? 2) Từ trường: ?

3) Đường sức từ: ?

4) Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

A) Lý thuyết

1) Khái niệm tương tác từ 2) Từ trường:

3) Đường sức từ:

(30)

mang dòng điện:

5 ) Nguyên lí chồng chất từ trường: 6) Từ trường số dịng điện có dạng đơn giản

7) Tương tác dòng điện thẳng song song:

8) Lực Lorenxơ:

BÀI 1

Nối điểm M,N vòng tròn dây dẫn với cực nguồn điện

Tính cảm ứng từ tâm O vịng trịn (hình vẽ)

BÀI 2

Dùng dây đồng đường kính d=0,8 mm có lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh

hình trụ có đường kính D=4 cm để làm ống dây Khi nối đầu ống dây với nguồn

điện có hđt U=3,3 V cảm ứng từ bên ống dây 15,7.10-4 T Tính

chiều dài

ống dây cường độ dòng điện ống Biết điện trở suất đồng 1,76.10-8.mBiết vòng dây

được quấn sát

BÀI Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh

Chiều: Tuân theo qui tắc bàn tay trái

Độ lớn tuân theo CT Ampe : F=B.I.l sin ( góc

giữa dịng điện véc tơ B)

5 ) Nguyên lí chồng chất từ trường: Giả sử ta có hệ n nam châm(hay dịng điện) Tại điểm M từ trường nam châm 

1

B …… Gọi B từ trường hệ

tại M thì:

2 1 

    B B B

6) Từ trường số dòng điện có dạng đơn giản a) Từ trường dịng điện thẳng:

b) Từ trường dòng điện tròn

c) Từ trường dòng điện ống dây:

7) Tương tác dòng điện thẳng song song: l

r I I F 2.107. 1. .

8) Lực Lorenxơ:

Độ lớn lực Lorenxơ: fqv.B.sin với )

, (B v

B) BÀI TẬP HD BÀI 1

: R l R I B 10

2 1

1

 

 ; B2=……;

Vì l1 l2 đoạn dây mắc song song nên

U1=U2

0

1 1 2 2 1 2

2

1   I lI lBBB

S l I S l

I  

HD BÀI 2: B 107n.I

  với n= 1/ d thay số I=1 A

Chiều dài sợi dây: L=

  d R

Mặt khác:

m D R d l D L d l ,      

HD BÀI 3: Số vòng dây m chiều dài dây là:

M

N

I1 O I2

(31)

hình trụ dài 50 cm,đường

kính d=4cm để làm ống dây Hỏi cho dịng điện cường độ I=0,1 A vào ống dây cảm ứng từ ống dây bao nhiêu? Biết sợi dây làm ống dây dài l=95 m vòng quấn sát

5 , d

l

 Sau áp dụng cơng thức tính B

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 24/02/2010 Chủ đề 4(T1) : SỰ TỪ HOÁ NAM CHÂM ĐIỆN VÀ NAM CHÂM VĨNH CỬU (2 tiết)

Tiết 21 SỰ TỪ HOÁ NAM CHÂM ĐIỆN VÀ NAM CHÂM VĨNH CỬU

Hoạt động (5 phút) : Đặt vấn đề: Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng nam châm khoa học kỹ thuật mà em biết được, từ dặt vấn đề cần hiểu biết nam châm, từ hóa chất

Hoạt động (20 phút) : Tìm hi u s t hóa ch t.ể ự ấ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu từ hóa chất

Giới thiệu độ từ thẩm khối chất

Giới thiệu chất thuận từ chất nghịch từ

Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm chất thuận từ chất nghịch từ đặt từ trường

Giới thiệu chất sắt từ Giới thiệu đặc điểm độ từ thẩm chất sắt từ Vẽ hình, giới thiệu khái niệm từ dư chu trình từ

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm Nêu đặc điểm chất thuận từ chất nghịch từ đặt từ trường

Ghi nhận khái niệm Ghi nhận đặc điểm độ từ thẩm chất sắt từ Vẽ hình, ghi nhận khái niệm

1 S ự từ hóa chất

a) Khái niệm từ hóa chất

Khi đặt khối chất từ trường có cảm ứng từ B0 khối chất

đó bị từ hóa (bị nhiễm từ, tức trở thành có từ tính Sự nhiễm từ thể chổ: cảm ứng từ 

Bở lòng khối

chất khác với B0

b) Độ từ thẩm

Ta thấy 

Bcùng phương chiều

với B0 nên đặt: B = B0

Hệ số  gọi độ từ thẩm khối chất

c) Chất thuận từ, nghịch từ

+ Các chất thuận từ chất có độ từ thẩm lớn chút ( > 1)

+ Các chất nghịch từ chất có độ từ thẩm nhỏ chút ( < 1) d) Các chất sắt từ

(32)

trể chất sắt từ

Giới thiệu hai loại sắt từ

Giới thiệu nhiệt độ Quy-ri chất sắt từ

Ghi nhận loại sắt từ cứng sắt từ mềm

Ghi nhận nhiệt độ Quy-ri chất sắt từ

+ Từ dư chu trình từ trể: Đặt khối sắt từ từ trường B0, lúc đầu cho B0 tăng cảm ứng từ

B khối sắt từ tăng khơng tăng tuyến tính với B0, sau cho B0

giảm B khố sắt từ giảm không theo đường cũ Khi cho B0 giảm đến cảm ứng từ

khối sắt từ không triệt tiêu, mà cịn giữ giá trị gọi từ dư khối sắt từ

Đổi chiều B0 lấy giá trị

tương ứng B0 B, ta vẽ

một đường cong kín có dạng Đó chu trình từ trể khối sắt từ

+ Chất sắt từ chia thành hai loại: Chất sắt từ cứng có từ dư lớn Chất sắt từ mềm gần khơng có từ dư

+ Từ tính chất sắt từ biến chất sắt từ bị nung nóng đến nhiệt độ định gọi nhiệt độ Quy-ri

Hoạt động (10 phút) : Tìm hi u nam châm v nh c u nam châm n.ể ĩ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thệu nam châm vĩnh cửu

Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng nam châm vĩnh cửu

Giới thệu nam châm điện

Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng nam châm điện

Ghi nhận khái niệm

Nêu số ứng dụng nam châm vĩnh cửu

Ghi nhận khái niệm

Nêu số ứng dụng nam châm điện

2 N am châm vĩnh cửu nam châm điện

a) Nam châm vĩnh cửu

Nam châm vĩnh cửu chế tạo từ loại thép, hợp kim sắt, niken, ban, có pha mangan số chất khác Các vật liệu dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu có độ từ thẩm từ dư lớn

Các nam châm vĩnh cửu ứng dụng rộng rãi

b) Nam châm điện

Nam châm điện gồm ống dây điện có nhiều vịng, có lõi sắt chất sắt từ có độ từ thẩm lớn Tùy theo mục đích sử dụng, lõi nam châm điện chất sắt từ cúng chất sắt từ mềm

Nam châm điện có nhiều ứng dụng

Hoạt động (5 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

(33)

Yêu cầu học sinh tìm cảm ứng từ lịng cuộn dây chưa có lỏi sắt

Yêu cầu học sinh tìm cảm ứng từ loic sắt

Tìm cảm ứng từ lịng cuộn dây chưa có lỏi sắt

Tìm cảm ứng từ loic sắt

a) Cảm ứng từ lòng cuộn dây khơng có lõi sắt:

B0 = 4.10-7 l N

I = 4.3,14.10-7.

2 , 100

.2 = 2,51.10-3(T).

b) Cảm ứng từ lõi sắt

B = B0 = 6000.2,51.10-3 = 15,06(T) Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 54 55

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 03/03/2010

Chủ đề 4(T2) : SỰ TỪ HOÁ NAM CHÂM ĐIỆN VÀ NAM CHÂM VĨNH CỬU

Tiết 22 BÀI TẬP

Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải:

+ Sự từ hóa khối chất + Độ từ thẩm khối chất

+ Chất thuận từ, nghịch từ sắt từ + Từ dư chu trình từ trể

+ Nhiệt độ Quy-ri

+ Nam châm điện nam châm vĩnh cửu

Hoạt động (15 phút) : Gi i câu h i tr c nghi mả ỏ ắ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs trả lời chọn C

Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn B Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn B

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu trang 54 : C Câu trang 54 : A Câu trang 54 : A Câu trang 54 : B Câu trang 54 : D Câu trang 54 : C Câu trang 54 : B

Hoạt động (20 phút) : Gi i t pả ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh nêu cách làm cho khối sắt từ bị nhiễm từ hết từ tính

Nhận xét câu trả lời

Nêu cách thứ

Nêu cách thứ hai

Bài trang 55

Hai cách làm cho khối sắt từ hết từ tính:

+ Cách 1: nung nóng khối chất sắt từ đến nhiệt độ cao nhiện qqooj Quy-ri chất sắt từ

(34)

Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định cảm ứng từ lịng cuộn dây chưa có lõi sắt u cầu học sinh viết biểu thức xác định cảm ứng từ nam châm điện từ suy cường độ dòng điện chạy ống dây

Viết biểu thức xác định cảm ứng từ lòng cuộn dây chưa có lõi sắt

Viết biểu thức xác định cảm ứng từ nam châm điện từ suy cường độ dịng điện chạy ống dây

ứng từ B0 phương, ngược

chiều với với cảm ứng từ 

B

khối sắt từ, tăng dần cường độ dịng điện từ tính khối sắt từ triệt tiêu

Bài trang

Cảm ứng từ cuộn dây: B0 = 4.10-7

l N

I

Cảm ứng từ nam châm điện: B = B0 = B0 = .4.10-7

l N

I Suy ra:

I = .4.10-7 B N

l

= 6500.4.3,14.10-7.

20 500

05 ,

= 2,45(A)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 10/03/2010

Chủ đề (T1) SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG

DÂY (2 tiết)

Tiết 23 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu tượng cảm ứng điện từ định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng

Hoạt động (10 phút) : Tìm hi u su t n đ ng c m ng m ch kín.ể ấ ệ ộ ả ứ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng

Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng

Yêu cầu học sinh nêu

Nhắc lại định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng

Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng

1 S uất điện động cảm ứng trong mạch kín

a) Nhắc lại định luật Len-xơ

Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên có chiều cho từ trường cảm ứng sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín

b) Cơng thức tính suất điện động cảm ứng mạch kín

eC = - t  

(35)

cách để làm từ thông qua mạch kín biến thiên

Nêu cách để làm từ thơng qua mạch kín biến thiên

để tạo suất điện động cảm ứng, ta làm thay đổi:

+ Cảm ứng từ B + Diện tích S

+ Góc  B pháp tuyến n Hoạt động (15 phút) : Tìm hi u su t n đ ng c m ng xu t hi n m t đo n dây d n chuy n đ ng trongể ấ ệ ộ ả ứ ấ ệ ộ ẫ ể ộ

t tr ng.ừ ườ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ hình 5.1

Lập luận để đưa biểu thức tính suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường

Giới thiệu quy tắc bàn tay phải xác định chiều suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây

Đưa số ví dụ áp dụng

Giới thiệu suất điện động cảm ứng mạch hở

Vẽ hình

Theo dỏi cách lập luận thầy cô

Thực số biến đổi

Ghi nhận quy tắc

Áp dụng quy tắc

Ghi nhận suất điện động cảm ứng mạch hở

2 S uất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường

Khi đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động tịnh tiến với vận tốc 

v

trong từ trường có cảm ứng từ 

B

cho 

v khơng song song với B

đoạn dây xuất nguồn tương đương có suất điện động eC cho bởi: eC

= Blvsin

Chiều suất điện động eC xác định

bởi quy tắc bàn tay phải: Để bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón chỗi theo chiều chuyển động dây dẫn, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn hở mạch chuyển động từ trường Khi đoạn dây dẫn khơng có dòng điện tồn nguồn tương đương với suất điện động eC

Độ lớn sđđ cảm ứng : eC = t   Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản u cầu học sinh nêu

cơng thức tính diện tích cung trịn

Giới thiệu diện tích qt đoạn dây CD thời gian t

Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định từ thông quét thời gan t

Nêu cơng thức tính diện tích cung trịn

Ghi nhận cơng thức tính S

Viết biểu thức xác định từ thông quét thời gan t

Viết biểu thức tính độ lớn

3 Bài tập ví dụ

Diện tích quét CD khoảng thời gian t là:

S =

2

l2  =

2

l2 t

Từ thông quét khoảng thời gian t:

 = (

2

l2

t)B

(36)

Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất CD

Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc bàn tay phải

của suất điện động cảm ứng xuất CD Nhắc lại quy tắc bàn tay phải

eC = t  

= =

2

l2 B

Chiều eC xác định theo quy

tắc bàn tay phải

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 59, 60

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 17/03/2010 Chủ đề (T2) SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY

Tiết 24 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn chuyển động từ trường nêu quy tắc bàn tay phải xác định chiều suất điện động cảm ứng

Hoạt động (10 phút) : Tìm hi u đ t c m c a ng dây t c m.ể ộ ự ả ủ ố ự ả

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Lập luận để giới thiệu từ

thông tự cảm mạch Yêu cầu học sinh nêu biểu thức xác định cảm ứng từ bên ống dây Hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa biểu thức tính độ tự cảm ống dây

Gới thiện ống dây tự cảm

Ghi nhận khái niệm Viết biểu thức xác định cảm ứng từ bên ống dây

Viết viểu thức tính từ thơng qua ống dây

Biến đổi để suy L

Ghi nhận khái niệm

1 Độ tự cảm

Từ thông tự cảm hay từ thông riêng mạch:  = Li

Cảm ứng từ bên lòng ống dây: B = 4.10-7

l N

i

Từ thông qua ống dây:  = NBS Từ suy độ tự cảm ống dây:

L =

i

= 4.10-7 l N2

S

Ống dây có độ tự cảm đáng kể gọi ống dây tự cảm hay cuộn cảm

Hoạt động (15 phút) : Tìm hi u tác d ng tích l y n ng l ng c a ng dây t c m n ng l ng t tr ng.ể ụ ũ ă ượ ủ ố ự ả ă ượ ườ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức tính suất điện động tự cảm

Lạp luận để đưa biểu thức tính lượng tích

Nhắc lại biểu thức tính suất điện động tự cảm

Theo dõi, thực số biến đổi để tìm biểu

2 T ác dụng tích lũy lượng của ống dây tự cảm

a) Suất điện động tự cảm

eC = - L t i  

b) Năng lượng tích lũy ống dây tự cảm

(37)

lũy ống dây tự cảm

Giới thiệu lượng từ trường lòng cuộn cảm

Lập luận để đưa biểu thức tính lượng từ trường

Yêu cầu học sinh biến đổi để đưa biểu thức tính mật độ lượng từ trường

thức

Ghi nhận khái niệm

Theo dõi, thực số biến đổi để tìm biểu thức

Thực biến đổi để tìm biểu thức

i chạy qua tích lũy lượng: Wtc =

2

Li2. 3 Năng lượng từ trường

Năng lượng tích lũy cuộn cảm lượng từ trường:

W =

2

Li2 =

2

4.10-7 l N2

S.i2

=

8

107B2V.

Mật độ lượng từ trường: w =

V W

=

8

107B2

Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết

biểu thức tính suất điện động tự cảm từ suy thay số để tính độ tự cảm ống dây

Yêu cầu học sinh xác định từ thông qua tiết diện thẳng ống dây

Yêu cầu học sinh xác định lượng từ trường

Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm từ suy thay số để tính độ tự cảm ống dây

Xác định từ thông qua tiết diện thẳng ống dây

Xác định lượng từ trường

4 Bài tập ví dụ

a) Nếu khơng kể dấu thì: etc = L

t i  

=> L =

t i etc   =

50 16 ,

= 32.10 -4(H)

b) Từ thông qua ống dây:  = Li

Từ thông qua tiết diện thẳng ống dây từ thơng qua vịng dây:

 =

800 10 32 4 

 

N Li

N = 8.10

-6(Wb)

c) Năng lượng từ trường: W =

2

Li =

2

.32.10-4.22 = 64.10-4(J) Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 63, 64

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:24/03/2010

Chủ đề 6(T1)GĨC LỆCH CỰC TIỂU TẠO BỞI LĂNG KÍNH CƠNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA

THẤU KÍNH

BÀI TỐN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC (4 tiết)

Tiết 25 GÓC LỆCH CỰC TIỂU CỦA TIA SÁNG TẠO BỞI LĂNG KÍNH

(38)

Hoạt động (10 phút) : Tìm hi u s ph thu c c a góc l ch vào góc t i.ể ự ụ ộ ủ ệ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Trình bày thí nghiệm

hình 6.1

u cầu học sinh nhận xét kết

Theo giỏi thí nghiệm

Nhận xét kết

1 S ự phụ thuộc góc lệch vào góc tới

Giữ tia tới cố định, xoay lăng kính để thau đổi góc tới i1 ta thấy góc lệch thay

đổi theo góc tới i1

Góc lệch D có giá trị cực tiểu Dmin

ứng với giá trị xác định i1 Hoạt động (8 phút) : Tìm hi u đ ng truy n c a tia sáng có góc l ch c c ti u.ể ườ ề ủ ệ ự ể

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ hình 6.3

Nêu điều kiện để có góc lệch cực tiểu

Hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa cơng thức tính góc lệch cực tiểu

Vẽ hình

Ghi nhận điều kiện để có góc lệch cực tiểu

Biến đổi để đưa cơng thức tính góc lệch cực tiểu

2 Đ ường truyền tia sáng có góc lệch cực tiểu

Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu Dmin

thì đường truyền đối xứng qua mặt phẵng phân giác góc chiết quang A

Trong điều kiện ta có: r1 = r2 = r =

2

A

; i1 = i2 = i

Do đó: Dmin = 2i – A Hoạt động (7 phút) : Tìm hi u cách đo chi t su t c a ch t r n su t nh góc l ch c c ti u.ể ế ấ ủ ấ ắ ố ệ ự ể

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Hướng dẫn học sinh thực biến đổi để đưa công thức tính chiết suất chất làm lăng kính

Giới thiệu cách đo chiết suất

Thực biến đổi để đưa cơng thức tính chiết suất chất làm lăng kính

Ghi nhận cách đo chiết suất

3 Đ o chiết suất chất rắn trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu

Ta có Dmin = 2i – A ; r =

2

A

; sini = nsinr

 n =

2 sin

2 sin

A A D

   

 

Đo Dmin A ta tính n

Hoạt động (10 phút) : Gi i t p ví dả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh tính r2

Yêu cầu học sinh tính r1,

i1

Yêu cầu học sinh tính D Yêu cầu học sinh nhận xét góc lệch biến tiên góc lệch thay đổi i1

Tính r2

Tính r1, i1

Tính D

Nhận xét góc lệch biến tiên góc lệch thay đổi i1

4 Bài tập ví dụ

a) Góc lệch

Ta có: sini2 = nsinr2 => r2 = 300

r1 = A - r2 = 600 - 300 = 300 = r1 => i1 =

i2 = 450

D = Dmin = 2i – A = 2.450 – 600 = 300

b) Biến thiên góc lẹch: Góc lệch có giá trị cực tiểu nên biến thiên góc tới i1 làm tăng góc

lệch D

(39)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Y/c h/s nhà giải câu hỏi tập trang 69, 70

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:31/03/2010 Chủ đề 6(T2)

Tiết 26 CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH

Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu thức học thấu qui ước dấu cho đại lượng

Hoạt động (15 phút) : Tìm hi u công th c đ t c a th u kính.ể ứ ộ ụ ủ ấ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Giới thiệu cơng thức tính

độ tụ thấu kính

Giới thiệu đại lượng công thức

Nêu qui ước dấu cho đại lượng công thức

Ghi nhận công thức Nắm đại lượng công thức

Ghi nhận qui ước dấu cho đại lượng công thức

1 Công thức độ tụ thấu kính

D = 

              1 1 ' R R n n f

Trong đó: n chiết suất thấu kính

n' chiết suất môi trường

R1, R2 bán kính hai mặt

cầu thấu kính

Với qui ước dấu: Mặt cầu lồi R > 0; mặt cầu lỏm R < 0; mặt phẳng R =  Hoạt động (20 phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh nêu

cơng thức tính độ tụ thấu kính đặt khơng khí đặt chất lỏng

Yêu cầu học sinh tính độ tụ thấu kính đặt chất lỏng

Hướng dẫn học sinh lập tỉ số để tính n’

Nêu cơng thức tính độ tụ thấu kính đặt khơng khí

Nêu cơng thức tính độ tụ thấu kính đặt chất lỏng có chiết suất n’ Tính độ tụ thấu kính đặt chất lỏng Lập tỉ số suy để tính n’

2 Bài tập ví dụ

Khi đặt khơng khí: D =   

       1 1 R R n

Khi đặt chất lỏng:

D’ = 

             1 1

' R R

n n

Với D’ = 1' 11

 

f = -1 (dp)

=> '

' ' ' 5

' n n

n n n n n n D D          

=> n’ = 65 65.11,5,5

   n

n

= 1,67

Bài trang 73

(40)

Hướng dẫn học sinh tính độ tụ tiêu cự thấu kính đặt khơng khí

Hướng dẫn học sinh tính độ tụ tiêu cự thấu kính đặt nước

Tính độ tụ thấu kính đặt khơng khí Tính tiêu cự

Tính độ tụ thấu kính đặt nước

Tính tiêu cự

D =   

       1 1 R R

n = (1,6 -1)

        1 ,

= (dp) => f = 0,17 m = 17 cm b) Khi đặt nước:

D’=               1 1

' R R

n n =                      1 , 1 ,

= (dp) => f' = 0,5m = 50cm

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 72, 73

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: 07/04/2010 Chủ đề 6(T3)

Tiết 27 BÀI TOÁN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC

Hoạt động (5 phút) :

Kiểm tra cũ : Viết cơng thức thấu kính Nêu đặc điểm ảnh tạo gương phẵng

Hoạt động ( phút) : Tìm hi u quang h g m th u kính ghép v i g ng ph ng.ể ệ ấ ươ ẵ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ hình 6.8

Yêu cầu hs ghi sơ đồ tạo ảnh

Hường dẫn dể học sinh xác định d2, d2’, d3

Hướng dẫn để học sinh xác định số phóng đại k

Vẽ hình

Ghi sơ đồ tạo ảnh

Xác định d2

Xác định d2’

Xác định d3

Xác định số phóng đại k

1 Q uang hệ gồm thấu kính ghép với gương phẵng

+ Sơ đồ tạo ảnh:

L G L AB  A1B1 A2B2 A3B3

d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ;

d3’

+ Ảnh trung gian:

A1B1 ảnh tạo thấu kính L

là vật gương G ; với d2 = l – d1’

A2B2 ảnh tạo gương G lại

là vật L ; với d2’ = - d2 d3 = l

– d2’

(41)

=

3

' ' d d

d d Hoạt động ( phút) : Gi i t p ví d ả ậ ụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ tạo ảnh

Hướng dẫn để học sinh xác định d1’, d2, d2’, d3,

d3’

Hướng dẫn học sinh lập phương trình để tính f Yêu cầu học sinh xác định loại thấu kính

Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho trường hợp thấu kính hội tụ

Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho trường hợp thấu kính phân kì

Ghi sơ đồ tạo ảnh

Xác định d1’

Xác định d2

Xác định d2’

Xác định d3

Xác định d3’

Lập phương trình để tính f

Xác định loại thấu kính

Vẽ hình cho trường hợp thấu kính hội tụ

Vẽ hình cho trường hợp thấu kính phân kì

2 B ài tập ví dụ

a) Tiêu cự: Sơ đồ tạo ảnh:

L M L S  S1 S2 S3

d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’

Ta có: d1 =  => d1’ = f

d2 = l – f => d2’ = - d2 = f – l

d3 = l – d2’ = l – (f – l) = 2l – f

d3’ = - l

=> 1f 2l1 f  1l

 => f2 = 2l2 => f = l

2

Thấu kính

+ Thấu kính hội tụ, tiêu cự l

+ Thấu kính phân kì, tiêu cự - l

b) Đường truyền ánh sáng: Trường hợp thấu kính hội tụ:

Trường hợp thấu kính phân kì:

Hoạt động (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức hoc

Yêu cầu học sinh nhà giải câu hỏi tập trang 75, 76

Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

(42)

Ngày soạn:23/04/2010 Chủ đề 6(T4)

Tiết 28. BÀI TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung:

Khúc xạ, Phản xạ , kiến thức lăng kính Kỹ năng:

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm tập

2.Học sinh: Xem lại kiến thức ghép điện trở, công - công suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung dạy:

C©u : Khi chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí dọc theo mặt phẳng phân cách với môi trường chiết suất n

= 2thì A. Tia sáng truyền

thẳng B. Góc khúc xạ 450 C. Góc khúc xạ 600 D. Tia sáng phản xạ trởlại khơng khí Câu : Chùm tia sáng song song đơn sắc có bề rộng 1mm chiếu tới mặt chất lỏng có chiết suất n = với

góc tới i = 600 Bề rộng chùm tia khúc xạ chất lỏng là

A 1,00mm. B 1,73mm C 3,00mm. D 2,00mm.

C©u : Chiếu tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên mơt lăng kính có tiết diện tam giác góc khúc xạ mặt bên thứ góc tới mặt bên thứ hai Biết lăng kính đặt khơng khí Góc lệch

A. 150 B. 300 C. 600 D. 450

Câu : Khi ánh sáng truyền từ nước khơng khí

A vận tốc bước sóng ánh sáng giảm. B vận tốc tần số ánh sáng tăng. C vận tốc bước sóng ánh sáng tăng D bước sóng tần số khơng đổi

C©u : Một nguồn sáng điểm đáy bể nước sâu m Biết chiết suất nước 1,33 Vùng có

ánh sáng phát từ điểm sáng ló mặt nước

A. hình trịn bán kính 1,133 m B. hình trịn bán kính m C. hình vng cạnh 1m D. hình vng cạnh 1,133 m

C©u : Chiếu tia sáng từ mơi trường có chiết suất n 3 sang khơng khí tia khúc xạ tia phản xạ

vng góc Tính góc tới

A. 45o B. 60o C. 30o D. 35o

C©u : Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện tam giác vng cân đặt khơng khí, góc chiết quang

đối diện với mặt huyền Khi chiếu tia tới song song với đáy góc khúc xạ r1 = 300 Chiết suất lăng kính

A. 3 B. C. 2 D. 1,5

C©u : Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Không thể xảy hiện

tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ

A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin. C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin.

Câu : Một bọt khơng khí có dạng hình cầu bán kính R nằm khối thuỷ tinh có chiết suất n Một tia sáng đơn sắc SI từ thuỷ tinh tới bọt khí, khoảng cách tâm O bọt khí tới SI d < R Để tia sáng khơng vào bọt khí d cần có điều kiện:

(43)

A d < R

n

B d < n R

C d R n

D d > R

n

C©u 10 : Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh có n = 1,5 với góc tới 300 Tính góc khúc xạ.

A. 48,6o B. 19,5o C. 58o D. 24,5o

C©u 11 : Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mặt thuỷ tinh (bản mặt song song) góc tới  tia ló mặt bên thuỷ tinh góc

A. 3 B. 2 C.D. Một đáp án khác

C©u 12 : Trong nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không đúng

A. Góc khúc xạ ln góc tới. B. Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới

và pháp tuyến

C. Khi góc tới 0, góc khúc xạ 0. D. Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp

với môi trường chứa tia tới

C©u 13 : Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc tới

A. 300. B. < 300. C. 600. D. khơng xác định

C©u 14 : Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần là A. cáp dẫn sáng

nội soi B. thấu kính C. gương cầu D. gương phẳng

C©u 15 : Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường là

A. 2 B. C. D. 3/

C©u 16 : Tìm phát biểu sai tượng phản xạ tồn phần. A. Khi có phản xạ tồn phần xảy 100% ánh

sáng truyền trở lại mơi trường cũ chứa tia tới

B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với chiết suất môi trường chiết quang

C. Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy mơi

trường chứa tia tới có chiết suất lớn chiết suất mơi trường chứa tia khúc xạ

D. Phản xạ toàn phần xảy góc tới mặt phân cách lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần

C©u 17 : Một người nhìn hịn sỏi nhỏ S đáy bể theo phương gần vng góc với mặt nước thấy ảnh S’

của hịn sỏi cách mặt nước 90cm Cho chiết suất nước 4/3 Tìm độ sâu bể nước

A. 1m B. 1,6m C. 1,2m D. 1,4m

C©u 18 : Một bóng đèn nhỏ S đặt nước (chiết suất n=4/3), cách mặt nước 40 cm Mắt đặt ngồi khơng khí,

nhìn gần vng góc với mặt thoáng, thấy ảnh S’ S độ sâu ?

A. 24 cm B. 30cm C. 53,3cm D. 10 cm

C©u 19 : Có tia sáng từ khơng khí vào ba mơi trường (1), (2) (3) Với góc tới i, góc khúc xạ tương ứng

r1, r2, r3, biết r1< r2< r3 Phản xạ tồn phầnkhơngxảy ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường ?

A. Từ (1) tới (2) B. Từ (2) tới (1) C. Từ (2) tới (3) D. Từ (1) tới (3)

C©u 20 : Khi chiếu tia sáng từ khơng khí trùng với mặt nước tượng xảy ra

A. Chỉ có tia phản xạ trở lại khơng khí B. Khơng đủ điều kiện xác định tượng C. Có tia khúc xạ vào nước D. Tia sáng truyền thẳng trùng mặt nước C©u 21 : Chiếu tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên lăng kính có tiết diện tam giác góc khúc

xạ mặt bên thứ góc tới mặt bên thứ hai Biết lăng kính đặt khơng khí Chiết suất chất làm lăng kính

A. 2/2 B. C. D. 3/2

C©u 22 : Khi chiếu tia sáng đơn sắc từ môi trường n1 tới mặt phẳng phân cách với mơi trường suốt có

chiết suất n2, tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ nhận định sau

A.

tgi =

1

n

B.

tgi = n n

C.

tgi =

1

n

D.

tgi = n n

C©u 23 : Chiếu tia sáng góc tới 250 vào lăng kính có có góc chiết quang 500 chiết suất 1,4 Góc lệch tia sáng qua lăng kính

(44)

C©u 24 : Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n, đặt chất lỏng có chiết suất

n’ Chiếu tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính

A.

'

n D A

n

 

   

  B.

'

n D A

n

 

   

  C.

'

n D A

n

 

   

  D. '

n D A

n

 

   

 

C©u 25 : Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân (A=900), dìm nước (chiết suất n0 = 4/3) Hỏi chiết suất lăng kính tối thiểu tia sáng truyền vng góc với mặt bên AB, đến gặp mặt đáy phản xạ tồn phần đó?

A.

3

nB.

2

nC. n 2 D.

3

n

C©u 26 : Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí, góc xảy tượng phản

xạ toàn phần

A. 500. B. 400. C. 200. D. 300.

C©u 27 : Chiết suất lăng kính phản xạ tồn phần dùng ống nhịm sử dụng khơng khí có chiết

suất thoả mãn điều kiện

A. n > 3 B. n > C. n < D. n > 2

C©u 28 : Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với

A. chân khơng B. khơng khí C. nước D.

C©u 29 : Một lăng kính có góc chiết quang 60, chiết suất 1,6 đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính với góc tới nhỏ Góc lệch tia sáng qua lăng kính

A. không xác định

được B. 60 C. 30 D. 3,60

C©u 30 : Thả nút chai mỏng hình trịn, bán kính 11 cm mặt chậu nước (chiết suất n=4/3) Dưới

đáy chậu đặt đèn nhỏ cho nằm đường thẳng qua tâm vng góc với nút chai Tìm khoảng cách tối đa từ đèn đến nút chai tia sáng không thấy mặt nước

A. 7,28 cm B. 9,7 cm C. 1,8 cm D. 3,23 cm

C©u 31 : Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với hai điều kiện là: A. Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết quang

hơn sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần;

B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần;

C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang

kém sang mơi trường chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần;

D. Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần

C©u 32 : Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện là

A. tam giác B. tam giác vuông C. tam giác cân D. tam giác vng cân

C©u 33 : Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính theo phương vng góc, tiết diện lăng kính tam

giác Tia ló khỏi lăng kính trùng với mặt bên cịn lại Chiết suất lăng kính

A. 1,414 B. 2,114 C. 1,515 D. 1,155

C©u 34 : Chiếu chùm sáng đơn sắc song song phủ kín vào mặt phẳng khối bán cầu chiết suất 2

theo phương vuông góc với mặt phẳng

A. Chùm ló đồng quy điểm B. Chùm ló khơnh đồng quy tạo thành vệt

sáng

C. Chỉ có phần chùm sáng ló đồng quy

tại điểm

D. Chỉ có phần chùm sáng ló khơng đồng quy điểm

C©u 35 : Một cọc dược cắm thẳng đứng bể rộng, đáy nằm ngang chứa đầy nước Phần cọc nhô lên

trên mặt nước dài 0,6m Bóng cọc mặt nước dài 0,8m, đáy bể dài 1,7m Nước có chiết suất 4/3 Chiều sâu bể nước

A. 1,875m B. 1,275m C. 1,200m D. Một đáp án khác

C©u 36 : Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc chiết quang A = 600 Chiết suất lăng kính n = 2 Chiếu tia sáng đơn sắc tiết diện thẳng tới mặt bên AB Hãy tính góc tới i góc lệch D để tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác góc chiết quang A

A. i = 300, D = 600 B. i = 300, D = 450

(45)

C©u 37 : Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất mơi trường chứa tia khúc xạ góc

khúc xạ

A. ln nhỏ góc tới. B. ln lớn góc tới.

C. ln góc tới. D. có thể lớn nhỏ góc tới.

C©u 38 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 , chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên thấy tia ló sang mặt bên bên đối xứng với tia tới qua mặt phân giác góc chiết quang Góc khúc xạ r1

A. 450 B. Không xác định

được C. 600 D. 300

C©u 39 : Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất , đặt khơng khí Chiếu vào mặt bên

của lăng kính tia sáng SI góc tới i1 góc lệch tia sáng có giá trị cực tiểu Dmin = A Góc chiết quang A có giá trị :

A 300

B 600 C 450 D 900

C©u 40 : Một người quan sát thẳng đứng đáy chậu chất lỏng sâu 12cm, người nhìn thấy dường đáy

chậu cách mặt thoáng chất lỏng 10cm Chiết suất chất lỏng

A. 1,12 B. 1,33 C. 1,2 D. 1,4

C©u 41 : Cơng thức tính góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính là

A. D = i1 + i2 – A B. D = A(n-1) C. D = r1 + r2 – A D. A B

C©u 42 : Chiếu tia sáng từ mơi trường có chiết suất n

1 = vào môi trường khác chiết suất n2 Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai mơi trường góc tới  600 xảy tượng phản xạ tồn phần n2 phải thoả mãn điều kiện

A. 2

2

nB. 2

2

nC. n2 1,5 D. n2 1,5

C©u 43 : Chọn đáp ánđúng.Chiết suất tỉ đối hai môi trường …

A. càng lớn góc khúc xạ nhỏ. B. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay từ

mơi trường vào mơi trường

C. càng lớn góc tới tia sáng lớn. D. bằng tỉ số góc khúc xạ góc tới. C©u 44 : Một lăng kính có góc chiết quang A Chiếu tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ Góc lệch tia

sáng qua lăng kính D Tính chiết suất lăng kính

A. n D

A

  B. n A

D A

C.

A n

D A

D.

D n

A

 

C©u 43 : Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân (A=900), dìm nước (chiết suất n0 = 4/3) Hỏi chiết suất lăng kính tối thiểu tia sáng truyền vng góc với mặt bên AB, đến gặp mặt đáy phản xạ tồn phần đó?

A. n 2 B.

nC.

3

nD.

2

n

C©u 46 : Chiếu tia sáng từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n 3 tia khúc xạ tia phản xạ

vng góc Tính góc tới

A. 45o B. 60o C. 35o D. 30o

C©u 47 : Có ba mơi trường suốt 1, 2, Với góc tới i = 600, chiếu tia sáng truyền từ môi trường vào góc khúc xạ 450, từ mơi trường vào góc khúc xạ 300 Chiết suất n

2 = 1,5 tính chiết suất n3

A. 2,12 B. C. 2,6 D. 1,98

C©u 48 : Cho lăng kính tiết diện tam giác vng cân, góc chiết quang 900 chiết suất n đặt khơng khí. Chiếu tia sáng vng góc với mặt huyền lăng kính Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần hai mặt cịn lại lăng kính lại ló vng góc mặt huyền chiết suất lăng kính

A. >1,3 B.C. > 1,25 D.

C©u 49 : Khi góc tới 300, tia phản xạ tia khúc xạ vng góc chiết suất tỷ đối n 21

A. 1,7 B. 0,71 C. 0,58 D. Khơng đủ kiện

xác định

C©u 50 : Một lăng kính có tiết diện tam giác đều, chiếu tia đơn sắc vào mặt bên lăng kính theo phương

vng góc góc lệch tia sáng 300 Chiết suất lăng kính

(46)

ĐÁP ÁN KHUC XA - PHAN XA TOAN PHAN-LĂNG KÍNH

Cau Dap an dung Cau Dap an dung Cau Dap an dung

1 B 21 C 41 A

2 B 22 B 42 C

3 C 23 C 43 B

4 C 24 D 44 D

5 A 25 D 45 C

6 C 26 A 46 B

7 C 27 D 47 A

8 A 28 A 48 D

9 C 29 D 49 C

10 B 30 B 50 D

11 C 31 A

12 A 32 D

13 A 33 D

14 A 34 D

15 A 35 C

16 B 36 D

17 C 37 A

18 B 38 D

19 B 39 B

(47)

Tiết 15 KIỂM TRA TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN

Đề :

Câu : Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = 9A chạy qua Xác

định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 30cm, cách dây dẫn mang dòng

I2 10cm

Câu : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song khung dây hình chữ nhật nằm mặt phẵng đặt khơng khí có dịng điện chạy qua hình vẽ Biết I1 =

12A ; I2 = 15A ; I3 = 4A ; a = 20cm ; b = 10cm ; AB = 10cm ;

BC = 20cm Xác định lực từ từ trường hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC khung dây

Đề :

Câu : Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = 15A chạy qua Xác

định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm C cách dây dẫn mang dòng I1 8cm cách dây dẫn mang dòng I2

12cm

Câu : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song khung dây hình chữ nhật nằm mặt phẵng đặt khơng khí có dịng điện chạy qua hình vẽ Biết I1 = 6A ; I2 =

9A ; I3 = 5A ; a = 20cm ; b = 10cm ; AB = 15cm ; BC = 20cm Xác định lực từ từ trường

hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh AD khung dây CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 Một electron bay vào từ trường theo phương song song với đường sức từ Chuyển động electron

A không thay đổi. B thay đổi hướng. C thay đổi tốc độ. D thay đổi lượng. 2 Từ trường không tương tác với

A nam châm vĩnh cửu chuyển động. B điện tích chuyển động. C nam châm vĩnh cửu đứng yên. D điện tích đứng n.

3 Tìm phát biểu sai nói lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện

A ln vng góc với cảm ứng từ. B ln vng góc với dây dẫn. C theo chiều từ trường. D phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây 4 Hạt electron bay vào từ trường theo hướng từ trường thì

A hướng vận tốc thay đổi. B độ lớn vận tốc thay đổi.

C hướng vận tốc không đổi. D động electron thay đổi.

5 Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 1cm có dịng điện 6A chạy qua đặt vng góc với đường sức từ từ trường có B = 0,5T

A 0,03N. B 0,3N. C 3N. D 30N.

6 Điều sau sai nói từ trường

A từ trường hạt mang điện chuyển động sinh ra.

(48)

D từ trường tác dụng lực từ lên đoạn dây dẫn chuyển động. 7 Hai dây dẫn song song mang dòng điện chiều thì

A đẩy nhau. B hút nhau.

C không tương tác D lực tương tác khơng đáng kể. 8 Từ trường có đường sức từ là

A đường thẳng. B đường cong.

C đường tròn. D đường có đoạn thẳng, có đoạn cong. 9 Chọn câu sai nói lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

A tỉ lệ thuận với độ dài đoạn dây.

B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây. C tỉ lệ thuận với cảm ứng từ nơi đặt đoạn dây.

D tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây từ trường.

10 Cho dòng điện I = 5A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí, cảm ứng từ điểm cách dây 20cm có độ lớn

A 5.10-4T. B 5.10-6T. C 5.10-8T. D 5.10-10T.

11 Cho dòng điện I = 8A chạy dây dẫn thẳng dài đặt không khí Điểm có cảm ứng từ B = 4.10-5T cách dây

A 2cm. B 4cm. C 20cm D đáp án khác.

12 Trong dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí có cường độ dịng điện I chạy qua Nếu điểm cách dây 2cm cảm ứng từ có độ lớn 6.10-6T, điểm cách dây 3cm cảm ứng từ có độ lớn là

A 2.10-6T. B 4.10-6T. C 8.10-6T. D 12.10-6T.

13 Chọn câu sai

A Nếu đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với đường sức từ khơng có lực từ tác dụng lên đoạn dây

B Đối với ống dây dài hình trụ có dịng điện chạy qua véc tơ cảm ứng từ điểm và ngồi ống dây ln phương

C Trong từ trường véc tơ cảm ứng từ điểm luôn phương chiều và độ lớn

D Nếu đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ lực từ tác dụng lên đoạn dây đạt cực đại

14 Một đoạn dây dẫn đặt từ trường Khi cường độ dòng điện dây dẫn I lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 8.10-2N Nếu cường độ dòng điện dây dẫn I’ = 0,5I thì lực

từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

A 2.10-2N B 4.10-2N C 16.10-2N D 32.10-2N

15 Một vịng dây hình trịn bán kính R có dịng điện I chạy qua Nếu cường độ dòng điện giảm đi hai lần bán kính vịng dây tăng lên ba lần độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây

A tăng lần. B giảm lần. C tăng 1,5 lần D giảm 1,5 lần.

16 Đặt khung dây dẫn hình chử nhật ABCD có dịng điện chạy qua từ trường cho các cạnh AB CD song song với đường sức từ Kết luận sau đúng?

A Chỉ có cạnh BC DA chịu tác dụng lực từ. B Chỉ có cạnh AB CD chịu tác dụng lực từ. C Tất cạnh khung dây chịu tác dụng lực từ. D Lực từ có tác dụng kéo dãn khung dây.

(49)

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan