Tài liệu Giáo án Hoa 8 ( Sưu tầm )

266 435 9
Tài liệu Giáo án Hoa 8 ( Sưu tầm )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22/8/09 Ngày giảng: 8A 8B 8C 8D 8 E 25/8 26/8 24/8 25/8 26/8/09 TIẾT 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC 1.Mục tiêu bài dạy a. Kiến thức - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học. - Bước đầu học sinh biết được cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách. b. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy có suy luận sáng tạo. c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học 2. Chuẩn bị a. Giáo viên: 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO 4 ; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H 2 O b. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: Không triểm tra. b. Bài mới : *Mở bài (1’): Lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn học mới. Vậy Hoá học là gì? Vai trò của Hoá học? Để học tốt môn Hoá học cần học như thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào giúp các em giải quyết những thắc mắc đó. Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. *Thí nghiệm 1: cho 3 ml dd CuSO 4 có màu xanh vào 3 ml dd NaOH. Nhận xét hiện tượng. *Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dd HCl vào ống nghiệm rồi cho một mảnh kẽm vào. I. Hoá học là gì?(23’) 1. Thí nghiệm: HS làm TN theo nhóm, theo hướng dẫn của GV 2. Quan sát Cử thư kí của nhóm ghi hiện tượng quan sát được 1 Yêu cầu học sinh quan sát, ghi lại hiện tượng và nhận xét. Em hãy nêu hiện tượng xảy ra trong ống thí nghiệm? Hai thí nghiệm trên có điểm nào giống nhau? Lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi các chất trong đời sống như: xăng dầu cháy thì chúng biến đi mất sao? Sắt bị gỉ, vậy gỉ sắt là chất gì…? Đó chính là nhiệm vụ môn Hoá học phải giải quyết. Qua 2 thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận gì (Hóa học là gì)? Hoạt động 2.(8’) Với khái niệm như vậy thì hóa học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta!. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK. - Kể chuyện, thuyết trình thêm. Hoạt động 3. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Nhấn mạnh một số lưu ý trong phần này. Cần phải : *Thí nghiệm 1: Tạo ra chất mới không tan trong nước *Thí nghiệm 2: Tạo ra chất khí, viên kẽm bị tan ra. - Đại diện nhóm trả lời. Tạo ra chất mới, hình dạng chất ban đầu thay đổi. HS trả lời 3. Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta ? - HS nêu những hiểu biết của mình về vai trò của hóa học. Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống - Làm đồ dùng sinh hoạt - Sản xuất thuốc - Dùng trong sx nông nghiệp công nghịêp. III. Các em phải làm gì để học tốt môn Hoá học?(10’) 1. Khi học Hoá học cần lưu ý thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập, tìm kiếm thông tin. Xử lí thông tin. Vận dụng. Ghi nhớ 2. Phương pháp học môn Hoá học (SGK) Hs đọc bài 2 + Yờu thớch b mụm + c nhiu ti li liờn quan, . Y/c hc sinh c KL chung SGK c.Cng c (2) Theo em có các phơng pháp học tập với bộ môn hoá học sau. A. Đọc bài mới trớc khi đến lớp, làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu B. Yêu thích bộ môn hoá, say mê đọc các tài liệu liên quan đế hoá học C. Trong lớp chú ý lắng nghe bài giảng, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. D. Cả ý A, B, C. d. Hng dn v nh (1) - Hc bi c - c trc bi sau. ************************************************* Ngy son: 24/8/09 Ngyging: 8A 8B 8C 8D 8E 26/8 27/8 27/8 27/8 28/8/09 CHNG I : CHT. NGUYấN T. PHN T TIT 2. CHT (Tit 1) 1. Mc tiờu bai day a) Kin thc 3 - Học sinh phân biệt được vật thể và vật liệu. Biết được vật thể được tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo được tạo nên từ vật liệu. Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất - Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định. Hiểu được tác dụng của việc nắm được tính chất của chất. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, làm thí nghiệm. c) Thái độ: Giáo dục lòng ham mê môn học 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: một số vật thể sẵn có trên lớp; hoá chất: S; P đỏ;dụng cụ thử tính dẫn điện b) Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ (5’): CÂU HỎI ĐÁP ÁN B.điểm Hoá học là gì? Vai trò của hoá học đối với đời sống con người? * Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. * Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống: - Làm đồ dùng sinh hoạt; - Sản xuất thuốc; - Dùng trong sx nông nghiệp công nghịêp. 4điểm 2điểm 2điểm 2điểm b) Bài mới *Mở bài (1’): Hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất. Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết về chất. HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động HS Hoạt động 1(10’) Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh chúng ta? Dựa vào nguồn gốc của chúng em có thể chia vật thể thành những loại nào? Các vật thể vừa nêu được tạo nên từ những vật liệu nào? Giới thiệu một số chất có trong vật thể tự I. Chất có ở đâu HS cá nhân trả lời. Bàn, ghế, cây, nhà, quần áo… Bổ sung 4 nhiên. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Hình thức: nhóm lớn. - Nội dung: Chất có ở đâu? - Thời gian: 2’ Nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2:(25’) Y/c Học sinh làm việc cá nhân (đọc SGK) trả lời câu hỏi: Chất có những loại tính chất nào? Những tính chất như thế nào thuộc loại tính chất vật lí? Tính chất như thế nào thuộc loại tính chất hoá học? Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Để biết được tính chất của chất ta làm Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Tạo nên từ Tạo nên từ một số chất vật liệu Có một hay nhiều chất tạo nên * Kết luận: Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất. II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có tính chất nhất định -Tính chất hóa học và tính chất vật lí. - Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… là những tính chất vật lí. - Tính chất hóa học là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác. - Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học. + Tính chất vật lí + Tính chất hoá học : Khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác -Để biết được tính chất của chất ta 5 nh sau: - Quan sỏt. - Dựng dng c o. - Lm thớ nghim. Cho hc sinh quan sỏt, nhn xột S; P. Yờu cu HS tho lun nhúm. - Hỡnh thc: nhúm ln. - Ni dung: tr li cõu hi theo phiu hc tp. - Thi gian: 3 GV vn ỏp HS ca tng nhúm. Lm th no bit c S, P sụi nhit bao nhiờu (quan sỏt H1.1)? bit si dõy ng hay nhụm . cú dn in hay khụng phi lm th no? bit c cht cú tan trong nc hay khụng ; cú chỏy hay khụng ta phi lm gỡ? Lu ý: Hc sinh t ly vớ d trong mi trng hp Ging gii, ly vd thờm da vo: a. Quan sỏt Bit c trang thỏi, mu sc. b. Dựng dng c o xỏc nh nhit sụi, t 0 nc, khi lng riờng c. Lm thớ nghim Bit c kh nng tan hay khụng tan, dn in hay khụng * bit c tớnh cht hoỏ hc ca cht phi lm thớ nghim. - Hs lm vic theo nhúm, tr li cõu hi + Nung núng S, P trờn ngn la ốn cn => Dựng dng c o l nhit k. + Cho dũng in i qua mt on dõy dn bng ng hay nhụm . c gn vi 1 búng ốn. + bit c tớnh cht hoỏ hc ca cht phi lm thớ nghim. VD: pha ng vo nc 2. Vic hiu bit tớnh cht ca cht cú li gỡ? - Nhn bit c cht - Bit cỏch s dng cht - Bit ng dng cht mt cỏch thớch hp trong i sng c) Cng c (3) Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết ra tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất ? Gợi ý trả lời - T/c vật lí: Dựa vào trạng thái, màu sắc, mùi, vị, khối lợng, dẫn điện, dẫn nhiệt - T/c hoá học: Thai đổi tính chất của chất Cõu hi: - Ly 5 vớ d v 5 loi vt th khỏc nhau v ch ra c cht to lờn t laoij vt th ú. 6 - Nhờ vào đâu giúp em có thể phân biệt được kim loại sắt và nhôm - Ở đâu có vật thể là ở đó có chất, vậy ở đâu có chất ở đó có vật thể. Theo em thông tin đó đúng hay sai, vì sao ? d)Hướng dẫn về nhà (1’): - Đọc trước bài sau; - Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn một số bài tập trong SBT. **************************** Ngày soạn: 31/9/2009 Ngày giảng: 8A 8B 8C 8D 8E 31/8 1/9 31/8 31/8 1/9/09 TIẾT 3. CHẤT (Tiết 2) 1.Mục tiêu bài dạy a) Kiến thức. - Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần. - Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp, nước chất là chất tinh khiết. Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm. c) Thái độ: Yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: NaCl, H 2 O đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, giá thí nghiệm. b) Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ.(5’) CÂU HỎI ĐÁP ÁN B.ĐIỂM Làm bài tập 3;4;5 SGK,tr11 * Bài 3 SGK, tr11. a) Cơ thể người  vật thể; Nước  chất. b) Lõi bút chì  vật thể; Than chì  chất. c) Dây điện  vật thể; Đồng, chất dẻo  chất. 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 7 d) Áo  vật thể; xenlulozơ, nilon  chất. e) Xe đạp  vật thể; sắt, nhôm, cao su .  chất * Bài 4 SGK, tr11. Đặc điểm Muối ăn Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vị Mặn Ngọt Tính tan Tan được Tan được Không tan Tính cháy Không Có Có * Bài 5 SGK, tr11. 1) Một số tính chất bề ngoài của nó. 2) , o o nc s t t , khối lượng riêng. 3) Làm thí nghiệm. 2điểm 2điểm 3điểm 3điểm 3điểm 3điểm 3điểm b) Mở bài (1’): Các em đã được làm quen với chất; vậy chất như thế nào là tinh khiết, không tinh khiết, chúng có đặc điểm như thế nào? HOẠT ĐỘNG GV Hoạt động HS Hoạt động 1(16) Y/c Hs làm việc theo nhóm bàn thời gian 2’ Đọc thông tin SGK. So sánh sự khác nhau về nước cất và nước khoáng? Thế nào là chất tinh khiết? Qua sự phân biệt giữa nước cất và nước khoáng chúng ta đã hiểu được thế nào là chất tinh khiết và những chất có lẫn các tạp chất khác được gọi là gì. III.Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp Hs thảo luận nhóm, trả lời. - 2 chất đều không màu, không mùi và uống được. - Nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm vì nó không có lẫn các chất khác (gọi là chất tinh khiết). Còn nước khoáng thì không, trong nước khoáng có lẫn một số chất tan (tạp chất hay hỗ hợp). - Đại diên nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác. - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn 8 Vậy Hỗn hợp là gì? Nhận xét, chốt kiến thức. Yêu cầu 1, 2 HS nhận xét. Lấy một số ví dụ về các nguồn nước tự nhiên mà em biết? Nhận xét tính chất của chất có trong nguồn nước? Vì sao cùng là nước tự nhiên mà tính chất của chúng khác nhau như vậy. Nhận xét tính chất của hỗn hợp? - Kết luận, chuẩn hóa kiến thức. - GV giới thiệu sơ đồ chưng cất nước tự nhiên (H1.4a SGK - tr10). - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - tr10. Hoạt động 2(10’) Làm thế nào khẳng định được nước cất là chất tinh khiết? Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của nước cất nếu có: t o nc = 0 o C, t o s = 100 o C, D = 1 g/cm 3 . Em có nhận xét gì về tính chất của chất tinh khiết? So sánh tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp? lẫn với nhau. *) Ghi: Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác. - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau Hs cá nhân trả lời. Nước sông suối, nước biển, suối nước nóng, nước hồ ao, nước giếng, nước máy . - Những chất khác nhau có trong nguồn nước có tính chất khác nhau. - Vì mỗi một loại nước tự nhiên có thành phần không giống nhau. - Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào các chất thành phần. * Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào các chất thành phần. 2. Chất tinh khiết Hs ghe Gv thuyết trình Trả lời: Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không đổi. - Chất tinh khiết có tính chất nhất định không đổi còn hỗn hợp thì không. 9 Kt lun, chun húa kin thc. Hot ng 3(6) Y/c Hs lm vic theo nhúm - Cú mt cc nc mui, lm ntn tỏch c mui ra khi nc ? Hng dn hc sinh cỏch tin hnh thớ nghim. Da vo tớnh cht no cú th tỏch riờng c mui ra khi hn hp nc mui? Cht ton bi - Nc ct l cht tinh khit. Ch cú cht tinh khit mi cú tớnh cht nht nh, khụng i 3. Tỏch riờng tng cht ra khi hn hp Hs tho lun theo nhúm, trỡnh by cỏch lm di s giỳp ca Gv Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu. * Thớ nghim : Tỏch riờng ly mui t hn hp nc mui bng cỏch cụ cn hn hp. Kt qu Thu c mui khụng bay hi nc b bay hi. * Kt lun: Da vo tớnh cht vt lớ khỏc nhau ca cỏc cht cú th tỏch riờng chỳng ra khi hn hp. c)Củng cố. ( 4) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những chữ từ in nghiên) trong các câu sau. a) Cở thể ngời có 63 68% về khối lợng là nớc b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì c) Dây điện làm bằng đồng đợc bọc một lớp chất dẻo d) áo may bằng sợi bông ( 95 98% là xenlulôzơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon ( một thứ tơ tổng hợp) Cõu hi: - Lm th no cú th loi b c cỏt ra khi mui ? d) Hng dn v nh (3) - c trc bi sau - Lm cỏc bi tp cũn li SGK, SBT. Hng dn lm bi tp * Bi tp 7a SGK, tr11: V tớnh cht khỏc nhau phi k n nhng tớnh cht o c. * Bi 8 SGK, tr11: 10 [...]... hc 2 Chun b a) Giỏo viờn: bng ph, inh st b) Hc sinh: Chun b trc bi nh 3 Tin trỡnh bi dy a)Kim tra bi c: Kt hp vo bi mi * M bi (1 ): Vt th c to nờn t õu? ( Cht) ; Vy cht c to nờn t õu? cõu hi ny ó c con ngi t ra cỏch õy my nghỡn nm ri ( T TK V trc CN), nhng mói n ngy nay ngi ta mi cú cõu tr li chớnh xỏc cht c to nờn t õu cỏc em s bit c iu ú qua bi hc hụm nay b) Bi mi HOT NG GV Hot ng 1(1 4) - Yờu cu hc... cho bit thụng tin gỡ ? + 2H, 5 Ba, 8O + Ba nguyờn t st, sỏu nguyờn t clo Ch ra cỏch vit sai trong cỏc kớ hiu húa hc ca cỏc nguyờn t sau S cho ỳng - cu -K - BO - Ca d) Hng dn v nh (1 ) - c trc phn sau - Lm bt cỏc BT: 1,2,3b ,8 SGK - Xem thờm cỏc bt tham kho trong SBT 22 Ngy son: 12/09/09 8A 15/9 8B 16/9 Ngy ging: 8C 8D 14/9 15/9 8E 16/9/09 TIT 7 NGUYấN T HO HC (TIT 2) 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc - Hc sinh... ca CO2, HNO3, KMnO4? HS: PTK của KMnO4 = 39 + 55 + 4 16 = 1 58 đvc d Hng dn hc bi v lm bi .( 5) - Hc thuc bi, lm bi tp 4, 5, 6, 7, 8 SGK, tr26 - c trc bi thc hnh 2 * Hng dn bi 7 (SGK, tr2 6) Da vo bi 5 SGK, tr20 VD: Phõn t O2 = 32 vC, H2O = 18 vC Phõn t Oxi nng hn phõn t nc bng 32 16 = 18 9 ln 33 Ngy son: 22/9/09 8A 23/9 8B 23/9 Ngy ging: 8C 8D 24/9 24/9 TIT 10 BI THC HNH S lan ta ca cht 1 Mc tiờu bi... nguyờn t ph bin nht b) K Nng: Rốn k nng phõn tớch , so sỏnh c) Thỏi : Yờu thớch mụn hc 2 Chun b a) Giỏo viờn: Bng HTTH; s t l % KL cỏc nguyờn t trong v trỏi t b) Hc sinh: Chun b trc bi nh 3 Tin trỡnh bi dy a) Kim tra bi c (5 ): Nguyên tử là gi ? e) Vô cùng nhỏ bé chung hoà về điện f) Đợc tạo lên từ hạt prôton, hạt nơtron và hạt electron g) Gồm lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử h) Cả a,b, c ? Em hóy... nguyờn t ph bin nht, 21 chim gn na khi lng vr trỏi t c.)Cng c: (2 ) - Hc sinh c kt lun chung phn 1,2,5 SGK - c phn c thờm SGK - Dựng Bi tp 1; 3 SGK cng c *) Kiểm tra đánh giá .( 4) Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ cụm từ thích hợp a) Đáng lẽ nói những loại này, những loại kia, thì trong khoa học nói hoá học này hoá học kia b) Những nguyên tử có cùng số trong hạt nhân đều là... ca .rt nh (khụng ỏng k), nờn khi lng ca c coi l khi lng ca nguyờn t Treo bng ph bi tp - Nhn xột, kt lun Cõu 2: Nguyên tử là hạt a) Vô cùng nhỏ bé chung hoà về điện b) Đợc tạo lên từ hạt prôton, hạt nơtron và hạt electron c) Gồm lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử d) Cả a,b, c d) Hng dn v nh (1 ) - c trc bi sau - Lm bi tp SGK tr15,16 cỏc BT trong SBT ************************************* 18 Ngy son:... hng dn ca GV c) Kim tra ỏnh giỏ (3 ) - Gi i din 1 nhúm lờn lm thớ nghim trc lp Cỏc nhúm khỏc quan sỏt nhúm bn tin hnh lm thớ nghim, nhn xột b sung GV nhn xột cho im thc hnh cho c nhúm d) Nhận xét buổi thực hành( 1) - Cho hc sinh thu rn phũng thớ nghim - Nhn xột gi thc hnh - c trc bi sau: Nguyờn t Ngy son: 25/10/09 Ngy ging: 8A8B 8DCE 27/10/09 27/11/09 TIT 1 NGUYấN T 1 Mc tiờu bai day 14 a) Kin thc - Hc... vit 2 H - Tho lun: Kớ hiu húa hc c Yờu cu HS lm BT3 - SGK (2 0) ghi theo cỏch no? - c ghi theo cỏch ly mt hay hai ch cỏi u trong tờn la tinh ca nguyờn t Ch cỏi u l ch in hoa, ch cỏi sau (nu c ) l ch cỏi thng - 1, 2 nhúm nhn xột - Ch cỏi u l ch in hoa, ch cỏi sau (nu c ) l ch vit thng VD: H; Mg; Al II Cú bao nhiờu nguyờn t hoỏ hc Hot ng 3 (1 0) Yờu cu hc sinh quan sỏt bng HTTH, - Cú trờn 110 nguyờn t... sinh quan sỏt mu thớ nghim ó chun b trc T ú HS so sỏnh vi kt qu ca c Cng c :(2 ) - Nhc nhng ni dung chớnh ca bi thớ nghim - Yờu cu cỏc nhúm dn dp dng c thớ nghim, nhn xột gi thc hnh d.Hng dn hc bi (3 ) - Hon thin bn tng trỡnh - ễn tp kin thc ó hc - Lm bi tp 2, 3, 4, 5 SGK, tr31 Ngy son: 27/9/09 8A 29/9 8B 30/9 Ngy ging: 8C 8D 28/ 9 29/9 TIT 11 BI LUYN TP 1 1 Mc tiờu bi hc a Kin thc: - Hc sinh c ụn tp,... 3/9/09 8A 2/9 Ngy ging: 8B 8C 8D 2/9 3/9 3/9 8E 4/9/09 TIT 4 BI THC HNH I Tớnh cht núng chy ca cht Tỏch cht t hn hp 1.Mc tiờu bai day a) Kin thc: - Hc sinh lm quen v bit cỏch s dng mt s dng c trong PTN, nm c mt s quy tc an ton trong PTN - Thc hnh so sỏnh nhit núng chy ca parafin v lu hunh, qua ú thy c s khỏc nhau v nhit núng chy ca cỏc cht b) K nng: Bit cỏch tỏch riờng tng cht khi hn hp c) Thỏi : . Ngy son: 24 /8/ 09 Ngyging: 8A 8B 8C 8D 8E 26 /8 27 /8 27 /8 27 /8 28/ 8/09 CHNG I : CHT. NGUYấN T. PHN T TIT 2. CHT (Tit 1) 1. Mc tiờu bai day a) Kin thc 3 . Ngày soạn: 22 /8/ 09 Ngày giảng: 8A 8B 8C 8D 8 E 25 /8 26 /8 24 /8 25 /8 26 /8/ 09 TIẾT 1. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC 1.Mục tiêu bài

Ngày đăng: 01/12/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan