Bài soạn bai tap tu luan 10 ki 2

8 2K 7
Bài soạn bai tap tu luan 10 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài 1 : Hai vật có khối lượng m 1 = 1 kg, m 2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3 m/s và v 2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : a) v  1 và v  2 cùng hướng. b) v  1 và v  2 cùng phương, ngược chiều. c) v  1 và v  2 vuông góc nhau Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 2 m/s 2 . Tính động lượng của vật tại giây thứ 4. Bài 3: Vật m 1 = 1 kg chuyển động với vận tốc v 1 = 4 m/s va cham mền vào một vật m 2 = 3 kg đang đứng yên. Vận tốc sau va chạm của m 2 bằng bao nhiêu? Bài 4: Khối lượng của cả người và xe goong là 300kg. Xe đang chạy với vận tốc 2m/s thì người( khối lượng 50 kg) nhảy ra khởi xe về phía sau với vận tốc so với mặt đất là 4m/s. Tính vận tốc của xe goong ngay sau đó. Bài 5 : Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m s = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn. Bài 6: Một người khối lượng m 1 = 50kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m 2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v 2 = 3m/s. sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a/ Cùng chiều. b/ Ngược chiều Bài 7 : Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bài 8: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s -2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là = 0,05. Lấy g = 10m.s -2 . 1 Tính động lượng của ô tô sau 10giây. 2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. 3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực ma sát. Bài 9 : Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất cố khối lượng 0,5kg bay theo phương hợp với phương thẳng đứng 1 góc 60 0 với vận tốc 600m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 10: Một tên lửa khối lượng 10 4 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s thì phụt ra sau trong một thời gian rất ngắn 10 3 kg khí với vận tốc 800m/s. Tính vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí. Bài 11: Một khẩu súng trường khi đã lắp đạn có khối lượng 6kg. Hỏi khi bắn đầu đạn khối lượng 0,01 kg ra khỏi nòng với vận tốc 300m/s thì súng giật với vận tốc bằng bao nhiêu? Bài 12: Một học sinh đang đi xe đạp với vận tốc 1,5m/s thì một học sinh khác đuổi theo với vận tốc 3m/s rồi nhảy lên chỗ đèo xe. Tính vận tốc của xe đạp ngay sau khi học sinh thứ hai đã nhảy lên. Biết khối lượng của học sinh thứ nhất của xe đạp và của học sinh thứ hai lần lượt là: m 1 = 40kg; m 2 = 10kg; m 3 = 50kg. Bài 13: Một xe tải khối lượng 30.000kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì đâm phải một xe du lịch khối lượng 1200kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 25m/s. Sau khi đâm nhau hai xe mắc vào nhau và tiếp tục chuyển động theo hướng cũ. Tính vận tốc của hai xe ngay sau khi đâm nhau. Bài 14: Một viên đạn khối lượng 3kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 471m/s thì nổ thành hai mảnh. Một mảnh bay theo phương chếch lên cao với vận tốc 500m/s làm với đường thẳng đứng một góc 45 0 . Hỏi mảnh còn lại bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu? 1 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài 1 : Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 0 , lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu? Bài 2: Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 60 0 đi được quãng đường dài 10 m. Tính công của người đó để kéo vật. Bài 3: 1 gầu nước nặng 5 kg được kéo chuyển động thẳng đều từ đáy giếng sâu 10 m lên trên miệng giếng trong 20 s. Tính công và công suất của lực kéo? Cho g = 10 m/s 2 . Bài 4: 1 gầu nước nặng 10 kg được kéo với gia tốc a = 1m/s 2 từ đáy giếng sâu 50 m lên trên miệng giếng. Tính công và công suất của lực kéo? Cho g = 10 m/s 2 . Bài 5: Một vật khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 4m cao 2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là 6 m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên là bao nhiêu ? Bài 6: Ô tô khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 s. Tính lực cản và công của lực cản trong trường hợp này? Bài 7: Ô tô khối lượng 3 tấn chuyển động thẳng đều trên quãng đường 9 km với vận tốc 48 km/h. Biết hệ số ma sát µ = 0,1 và g = 10 m/s 2 . Tính công và công suất của động cơ ô tô? Bài 8: Ô tô đứng yên khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 2 m/s 2 trong vòng 10 s. Cho hệ số ma sát µ = 0,1 và g = 10 m/s 2 . Tính công và công suất của động cơ ô tô? Bài 9: Một động cơ điện cung cấp một công suất 5 kW cho một cần cẩu để nâng một vật có khối lượng 100 kg lên cao 20 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công đó? Bài 10: Một vật có khối lượng 3 kg được kéo lên một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s 2 . Công của trọng lực trong quá trình vật chuyển động là? Bài 11 : Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 12: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường. Bài 13 : Một vật có khối lượng kgm 3,0 = nằm yên trên mặt phẳng nằm không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo NF 5 = hợp với phương ngang một góc 0 30 = α a) Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. b) Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối. c) Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số 2,0 = µ thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu ? Bài 14: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trên một đường thẳng nằm ngang , hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,02. lấy g = 10m/s 2 . 1. Tìm độ lớn của lực phát động. 2. Tính công của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 30 phút. 3. Tính công suất của động cơ. Bài 15: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,4 và lấy g = 10ms -2 . 1. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó. 2. Tìm động lượng của xe tại B. 3. Tìm độ biến thiên động lượng của ô tô, từ đó suy ra thời gian ô tô chuyển động từ A đến B. Bài 16: Một vật bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có độ cao h, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang là α. 1. Tính công của trọng lực thực hiện dịch chuyển vật từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến chân của mặt phẳng nghiêng. Có nhận xét gì về kết quả thu được? 2. Tính công suất của của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng; 2 3. Tính vận tốc của vật khi đến chân của mặt phẳng nghiêng. ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG Bài 1: Thả một vật rơi tự do có khối lượng 500g từ độ cao 45 m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s 2 Bài 2: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vào vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của nó bằng bao nhiêu? Bài 3: Một lò xo khối lượng 500 g được thả rơi từ độ cao 50m. Tính động năng của vật ở độ cao 25 m. Cho g = 10 m/s 2 Bài 4: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s 2 . Tính động năng của xe tại giây thứ 5? Bài 5 : Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s. a/ Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s? b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m. Bài 6 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. 1. Tìm hệ số ma sát µ 1 trên đoạn đường AB. 2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là µ 2 = 35 1 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? Bài 7 : Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2 µ = , lấy g = 10m/s 2 . a. Tính lực kéo của động cơ. b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30 o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC. c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD. Bài 8 : Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ =0,01. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 9: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s 2 . a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất. b/ Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên c/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được. 3 Bài 10 : Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t1 = 500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t2 = -900J. a/ Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất. b/ Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn. c/ Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này. Bài 11 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. 1. Tìm hệ số ma sát µ 1 trên đoạn đường AB. 2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trên mặt dốc là µ 2 = 35 1 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? Bài 12: Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 3 1 , lấy g = 10ms -2 . 1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc; 2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B; 3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này. Bài 13: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc v A thì tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 30 o , khi ô tô đến chân dốc thì vận tốc đạt 20m/s. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 . 1. Tìm vận tốc v A của ô tô tại đỉnh dốc A. 2. Đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang BC dài 100m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,01. Biết rằng khi qua C, vận tốc ô tô là 25m/s. Tìm lực tác dụng của xe. Bài 14: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường ngang khi qua A có vận tốc 18km/h và đến B cách A một khoảng là 100m với vận tốc 54km/h. 1. Tính công mà lực kéo của động cơ đã thực hiện trên đoạn đường AB. 2. Đến B tài xế tắt máy và xe tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 100m, cao 60m. Tính vận tốc tại C. 3. Đến C xe vẫn không nổ máy, tiếp tục leo lên dốc nghiêng CD hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 30 o . Tính độ cao cực đại mà xe đạt được trên mặt phẳng nghiêng này. Cho biết hệ số ma sát không thay đổi trong quá trình chuyển động của xe µ = 0,1, lấy g = 10ms -2 . 4 CƠ NĂNG – BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính: a. Độ cao h. b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng. Bài 2: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b/ Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt. c/ Xác định vận tốc của vật khi W đ = W t . d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất. Bài 3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. a) Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được. c) Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng động năng? d) Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? Bài 4: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms -2 . 1. Tìm cơ năng của vật. 2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được. 3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. 4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. ĐỊNH LUẬT BÔI – LƠ – MA – RI - ỐT Bài 1: Một xi lanh chứa 200 cm 3 ở áp suất 2.10 5 Pa. Nén chất khí trong xi lanh xuống còn 100 cm 3 . Coi nhiệt độ không đổi, tính áp suất của khí trong xi lanh. Bài 2 : Tính khối lượng 0 2 đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 20 atm ở nhiệt độ 0 0 C . Biết ở đktc (0 0 và 1 atm ), khối lượng riêng của 0 2 là 1,43 kg/m 3 . Bài 3: Một quả bóng thể tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất suất 1atm vào bóng, mỗi lần được 100 cm 3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không đổi. Tính áp suất quả bóng sau 50 lần bơm. Bài 4: Một lượng khí có thể tích V = 1m 3 và p = 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất p = 5 atm. Tính thể tích khí sau khi nén. 5 Bài 5: Khối lượng riêng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu áp suất chất khí giảm từ 5 atm xuống còn 2 atm trong quá trình đẳng nhiệt? Bài 6: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9(l) đến thể tích 6 (l) thì thấy áp suất tăng lên một lượng 40p kPa∆ = . Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? Bài 7: Xylanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả bóng có thể tích 2,5 (l). Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom. Bài 8: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20 o C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Bài 9: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (p o =1atm và T o = 273 o C) đến áp suất 2atm. Tìm thể tích của lượng khí đó sau khi biến đổi. Bài 10: Mỗi lần bơm đưa được V o = 80 cm 3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của nó với mặt đường là 30cm 2 , thể tích ruột xe sau khi bom là 2000cm 3 , áp suất khí quyển là 1atm, trọng lượng xe là 600N. Tính số lần phải bơm ( coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm). Bài 11: Nén đẳng nhiệt 1 khối khí từ 18l xuống còn 6l thì áp suất tăng thêm 2atm. Tính áp suất ban đầu. Bài 12: Cho một lượng khí lí tưởng, nếu tăng áp suất của khí thêm 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 1lít. Nếu biến đổi áp suất của khí 2.10 5 Pa thì thể tích tăng thêm 5lít. Coi trong các quá trình biến đổi đều giữ nhiệt độ không đổi. Tìm áp suất và thể tích ban đầu. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ Bài 1: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 400 o C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 22 o C. Bài 2: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20 o C thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. Bài 3: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t 1 = 15 o C đến nhiệt độ t 2 = 300 o C thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần? Bài 4: Một chất khí ban đầu ở 27 0 C & 2 atm. Biến đổi khí trong khi thể tích không đổi đến áp suất 4atm. Tính nhiệt độ của nó. Bài 5: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa khí ở đktc (0 0 C & 1atm). Nung nóng bình lên tới 819 0 C. Tính áp suất trong bình. Bài 6: Đun nóng một bình kín chứa không khí tăng thêm 2 0 C thì áp suất bình tăng thêm 1/200 áp suất ban đầu. Coi thể tích bình chứa không đổi, tính nhiệt độ ban đầu của khí. Bài 7: Khí trơ trong bóng đèn ở 26 0 C & 0,62atm. Khi bóng đèn sáng, áp suất khí trong đèn là 1,24atm. Tính nhiệt độ của bóng. Bài 8: Một bình kín thể tích không đổi chứa lượng khí ở 30 0 C & 2atm. Phải tăng nhiệt độ đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi. Bài 9:Một bình kín chứa không khí ở 27 0 C & 10 5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở 42 0 C thì áp suất trong bình là bao nhiêu. 6 ĐỊNH LUẬT GAY – LUY XẮC Bài 1: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t 1 = 32 o C đến nhiệt độ t 2 = 117 o C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. Bài 2: Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47 o C thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu? Bài 3: Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3K ,còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí? Bài 4: Một chất khí được làm lạnh đẳng áp từ 227 0 C đến 27 0 C thì thể tích biến thiên 2lít. Tính thể tích ban đầu của nó. Bài 5: 25g không khí chiếm thể tích 2 lít ở 27 0 C. Sau khi được nung nóng đẳng áp thì khối lượng riêng là 2,5g/lít. Tính nhiệt độ sau khi nung nóng của không khí. Bài 6: Đun nóng đẳng áp một khối khí lên 87 0 C thì thể tích của khí tăng thêm1/8 thể tích khí ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu. Bài 7: Nung nóng đẳng áp của một khối khí từ 2 lít lên 5 lít thì nhiệt độ tăng lên đến 100 0 C tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG Bài 1: Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47 o C và áp suất 0,7 atm. a. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén? b. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 273 o C và giữ pit-tông cố định thì áp suất của khí khi đó là bao nhiêu? Bài 2 : Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 o C , áp suất 2.10 5 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 o C, áp suất 1.10 5 Pa là 1,29 Kg/m 3 ? Bài 3: Nếu thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, áp suất tăng 1/5 và nhiệt độ tăng thêm 16 0 C so với ban đầu. Tính nhiệt độ ban dầu của khí. Bài 4: Pít tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 0 27 C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí ở thể tích 2m 3 . Tính áp suất của khí trong bình khi phít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trong bình là 0 42 C . Bài 5: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 0 C. Pít tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Tính hỗn hợp khí nén. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 o C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 o C. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100 o C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5 o C.Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J/kgK và của nước là 4180J/kgK. 7 Bi 3: Th mt qu cu bng nhụm khi lng 0,105kg c un núng ti 142 0 C vo mt cc ng nc 20 0 C, bit nhit khi cú s cõn bng nhit l 42 0 C. Tớnh khi lng ca nc trong cc, bit nhit dung riờng ca nc l 880J/kg.K v ca nc l 4200J/kg.K. Bai 4: Mụt cục nhụm co khụi lng 120g cha 400g nc nhiờt ụ 24 o C. Ngi ta tha vao cục nc mụt thia ụng khụi lng 80g nhiờt ụ 100 o C. Xac inh nhiờt ụ cua nc trong cục khi co s cõn bng nhiờt. Biờt nhiờt dung riờng cua nhụm la 880 J/Kg.K, cua ụng la 380 J/Kg.K va cua nc la 4,19.10 3 J/Kg.K. Bai 5 : Mụt nhiờt lng kờ bng ụng khụi lng m 1 = 100g co cha m 2 = 375g nc nhiờt ụ 25 o C. Cho vao nhiờt lng kờ mụt võt bng kim loai khụi lng m 3 =400g 90 o C. Biờt nhiờt ụ khi co s cõn bng nhiờt la 30 o C. Tim nhiờt dung riờng cua miờng kim loai. Cho biờt nhiờt dung riờng cua ụng la 380 J/Kg.K, cua nc la 4200J/Kg.K. Bai 6 : Tha mụt qua cõu bng nhụm khụi lng 0,105 Kg c nung nong ti 142 o C vao mụt cục nc 20 o C. Biờt nhiờt ụ khi co s cõn bng nhiờt la 42 o C. Tinh khụi lng nc trong cục. Biờt nhiờt dung riờng cua nhụm la 880 J/Kg.K va cua nc la 4200 J/Kg.K. CC NGUYấN L CA NHIT NG LC HC Bi 1: Mt bỡnh kớn cha 2g khớ lý tng 20 0 C c un núng ng tớch ỏp sut khớ tng lờn 2 ln. a. Tớnh nhit ca khớ sau khi un. b. Tớnh bin thiờn ni nng ca khi khớ, cho bit nhit dung riờng ng tớch khớ l 3 12,3.10 J/kg.K B i 2: Một lợng khí ở áp suất 2.10 4 N/m 2 có thể tích 6 lít. Đợc đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8 lít. a.Công do khí thực hiện b.Độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận đợc hiệt lợng 100 J Bi 3: Mt khi khớ cú th tớch 10 lớt ỏp sut 2.10 5 N/m 2 c nung núng ng ỏp t 30 o C n 150 0 C. Tớnh cụng do khớ thc hin trong quỏ trỡnh trờn. Bi 4: Mt ng c nhit lý tng hot ng gia hai ngun nhit 100 o C v 25,4 o C, thc hin cụng 2kJ. a. Tớnh hiu sut ca ng c, nhit lng m ng c nhn t ngun núng v nhit lng m nú truyn cho ngun lnh. b. Phi tng nhit ca ngun núng lờn bao nhiờu hiu sut ng c t 25%? Bi 5: Mt mỏy hi nc cú cụng sut 25KW, nhit ngun núng l t 1 = 220 0 C, ngun lnh l t 2 = 62 0 C. Bit hiu sut ca ng c ny bng 2/3 ln hiu sut lớ tng ng vi 2 nhit trờn. Tớnh lng than tiờu th trong thi gian 5 gi. Bit nng sut ta nhit ca than l q = 34.10 6 J. Bi 6: Mt khi khớ cú ỏp sut p = 100N/m 2 th tớch V 1 = 4m 3 , nhit t 1 = 27 0 C c nung núng ng ỏp n nhit t 2 = 87 0 C. Tớnh cụng do khớ thc hin. 8 . lạnh đẳng áp từ 22 7 0 C đến 27 0 C thì thể tích biến thiên 2lít. Tính thể tích ban đầu của nó. Bài 5: 25 g không khí chiếm thể tích 2 lít ở 27 0 C. Sau khi. g = 10 m/s 2 . Tính công và công suất của động cơ ô tô? Bài 8: Ô tô đứng yên khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 2 m/s 2 trong vòng 10

Ngày đăng: 01/12/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan