Bài soạn Giao an lop 5 - Tuan 24

25 409 1
Bài soạn Giao an lop 5 - Tuan 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc- Tiết 47 Luật tục xa của ngời Ê- đê I- Mục đích- yêu cầu 1. Đọc đợc lu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2. Hiểu ý nghĩa bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê-đê xa; kể đợc 1-2 luật của nớc ta. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). 3. GDHS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK; Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên; Bảng phụ viết tên 1-2 luật ở nớc ta. III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài (5 phút): 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏivề bài đọc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (10 phút) - GV đọc bài văn. Chú ý đọc rõ ràn, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. - Từng tốp HS mỗi tốp 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài(2-3 lợt). + Đoạn 1: Về cách sử phạt; Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng; Đ3: Về các tội - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; uốn nắn cách đọc của HS. - Luyện đọc theo cặp. - Hai HS tiếp nối nhau đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài (14 phút) - Chia nhóm theo bàn, HS đọc thầm, đọc lớt và trả lời các câu hỏi: + Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? (để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng) + Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội? (Tội không hỏi mẹ cha- Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội- Tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình). + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định sử phạt rất công bằng? (Các mức sử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co), Ngời phạm tội là ngời bà con anh em cũng xử vậy; Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ đcợ gùi, khăn áo, dao . của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đợc kết tội; phải có vài ba ngời làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị) - GV giảng thêm về luật tục của ngời Ê-đê: Ngày xa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Ngời Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. - GV yêu cầu HS: Hãy kể tên một số luật của nớc ta hiện nay nay em biết? - HS các nhóm thảo luận và trình bày (HS kể 1- 2 luật), GV mở bảng phụ viết sẵn khoảng 5 luật của nớc ta (VD: Luật thơng mại; luật nghĩa vụ quân sự; luật Hôn nhân và gia đình; luậtphòng cháy, chữa cháy; luật hải quan; .). Một HS nhìn bảng đọc lại. - 1 HS đọc bài; HS nêu nội dung của bài. (Nh mục 2 phần I) c. Luyện đọc lại (8 phút) - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hớng dẫn các em đọc thể hiện nội dung của từng đoạn. - Hớng dẫn HS đọc 1 đoạn tiêu biểu: "Tội không hỏi mẹ cha nói cùng nói với kẻ có tội là có tội". C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - GV nhận xét tiết học. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Hộp th mật. Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Toán - Tiết 116 Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - BT cần làm: bài 1, bài 2 (cột1). HS khá, giỏi có thể làm cả 3 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học HS ôn tập các kiến thức nêu trên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS nhắc lại công thức tính diện tích sung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phơng, hình hộp chữ nhât, đơn vị đo thể tích. B. Bài mới (32 phút): Cho HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phơng. - GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài toán, nhận xét ý kiến của HS - HS giải bài toán, nêu kết quả. HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài giải Diện tích một mặt của hình lập phơng là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm 2 ) Thể tích của hình lập phơng là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm 2 ) Đáp số: 6,25cm 2 ; 37,5cm 2 ; 15,625cm 2 Bài 2: Hệ thống và củng cố các quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữc nhật. - HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS tự giải bài toán (cột 1). HS trao đổi bài cho bạn kiểm tra nhận xét bài của bạn. - Một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS. Đáp án: 110cm 2 ; 252cm 2 ; 660cm 3 - Nếu còn thời gian cho HS làm 2 cột còn lại C. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV hệ thống bài, nhắc những lu ý cần thiết qua bài làm. - Dặn HS làm BT3 và chuẩn bị bài sau ở nhà. - HDHS làm BT3: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ hình lập phơng cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206cm 3 Khoa học- Tiết 47 Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 2) I. Mục tiêu: HS tiếp tục lắp mạch điện, củng cố về mạch kín, mạch hở, về vật dẫn điện, vật cách điện. Hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện. - GDHS an toàn khi lắp mạch điện. II. Chuẩn bị: Nh tiết 46 III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Muốn lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản cần chuẩn bị những dụng cụ gì? - Kể tên một số vật cách điện, một số vật dẫn nhiệt. B. Bài mới 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. - HS hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện. * Cách tiến hành - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy). 4. Hoạt động 4: Trò chơi " Dò tìm mạch điện " * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. * Cách tiến hành: ( theo gợi ý SGV- tr. 156 ). - GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại (có thể dùng dây đồng cứng xuyên qua hộp và bẻ gập cả trong và ngoài để gắn chặt vào nắp hộp). Các khuy đợc xếp thành 2 hàng và đánh số nh hình 1 (cả ở trong và ngoài). Phía trong hộp, một số cặp khuy (gồm hai khuy ở hai hàng) đợc nối với nhau bởi dây dẫn (chẳng hạn 2 với 5; 3 với 2, 3 với 10; .) (Hình 1). Đậy nắp hộp lại (lúc này nhìn phía trên nắp nh hình 2), dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở hai đầu (gọi là mạch thử- hình 3). Bằng cách chạm hai đầu của mạch thử vào một cặp khuy bất kì nào đó, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta có thể biết đợc hai khuy đó có đợc nối với nhau bằng dây dẫn hay không. - Mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Mỗi nhóm sử dụng một mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm đợc mở ra. Đối chiếu kết quả với dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng đợc 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. * Nếu không có điều kiện cả lớp cùng dự đoán một hộp kín (GV đã chuẩn bị) C. Củng cố, dặn dò (3 phút): HS trả lời câu hỏi để củng cố bài: + Thế nào là vật cách điện và vật dẫn điện. + Nêu vai trò của cái ngắt điện. - GV nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài 48 SGK. Đạo đức - Tiết 24 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I- Mục tiêu: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần XD và bảo vệ đất nớc. Yêu Tổ quốc VN. - Tự hào về về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự PT của đất nớc. * GD cho HS các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị, KN tìm kiếm và xử lí các thông tin, KN hợp tác nhóm, KN trính bày hiểu biết về đát nớc, con ngời VN. II- Chuẩn bị : Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh , ảnh , sự kiện lịch sử, có liên quan đến chủ đề . Vẽ tranh về đất nớc, con ngời Việt Nam. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam. * Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Giới thiệu một sự kiên, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh. - GV kết luận: + Ngày 2-9 -1945 là ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ngày 2-9 đợc lấy làm ngày Quốc khánh của nớc ta. - Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - Ngày 30- 4-1975 đã giải phóng Miền Nam. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. - Sông Bạch Đằng gắn liền với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc KC chống quân xâm lợc Mông- Nguyên. - Bến nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. - Cây đa Tân trào : Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16- 8-1945. Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3, SGK ) * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc trong vai một hớng dẫn viên du lịch. * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: Văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời Việt Nam , trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, - Đại diện một số nhóm lên đóng vai và hớng dẫn viên du lịch giới thiệu trớc lớp. - Các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến. GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ ( bài tập 4, SGK) C. Củng cố, dặn dò (2 phút):Nhắc lại nội dung chính của bài học. - GV nhận xét tiết học. Về học bài và chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình. Luyện từ và câu- Tiết 47 Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh I- Mục đich, yêu cầu - Làm đợc BT1; tìm đợc một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu đợc nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp vào nhóm từ thích hợp (BT3); làm đợc BT4. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II- Đồ dùng dạy hoc - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học. - Bảng phụ để làm BT 2, BT 3. - 3 bảng nhóm mỗi bảng chỉ ghi một cột trong bảng ở BT 4 để 3 HS làm bài, ghép lại thành bảng lời giải hoàn chỉnh: cột từ ngữ chỉ việc làm hoặc từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức, Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên. III- Các hoạt động dạy hoc A- Kiểm tra bài cũ (5 phút) - HS làm lại bài tập 1, 2 ( phần luyện tập ) tiết TLV trớc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập (30 phút) Bài tập 1 - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV lu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án a, c ; phân tích để khẳng định đáp án b là đúng. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài tập . - Đại diện các nhóm làm xong, dán bài lên bảng lớp. GV lập một nhóm trọng tài. Các trọng tài lần lợt đọc to từng phiếu, lợc bỏ từ sai, tổng kết số từ viết đúng; kết luận nhóm thắng cuộc- nhóm làm bài đúng, tìm đợc nhiều từ. - Cả lớp và GV điều chỉnh ý kiến của trọng tài. GV giữ lại phiếu có lời giải tốt nhất, bổ sung các cụm từ. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. - Cách thực hiện tơng tự BT 2. Bài tập 4 - 1 HS đọc BT 4, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng từ ngữ chỉ những việc làm- những cơ quan tổ chức- những ngời giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên. - Cả lớp đọc thầm lại bản hớng dẫn, bài làm cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ ; phát phiếu cho 3 HS mỗi em thực hiện một phần của yêu cầu BT. - 3 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ xót, hoàn chỉnh bảng kết quả. C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bản hớng dẫn ở BT 4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình. Lịch sử - Tiết 24 Đờng Trờng Sơn (Giáo án trình chiếu) I- Mục tiêu: Biết đờng Trờng Sơn với việc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực, . của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. II- Đồ dùng dạy học: máy chiếu, bài soạn. - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ phạm vi tuyến đờng Trờng Sơn ). - Su tầm tranh, ảnh, t liệu về bộ đội Trờng Sơn , về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) (Chiếu câu hỏi) - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - HS nhận xét; GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút): Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo của Trờng Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã "mở đờng mòn Hồ Chí Minh", góp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con đờng lịch sử này. 2. Nội dung bài (30 phút) *Hoạt động 1: Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn - GV cho HS quan sát bản đồ Việt nam trên màn hình; yêu cầu 1 HS lên chỉ vị trí của dãy núi Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn và nêu: đờng trờng sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. - GV nêu: đờng Trờng Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đờng trên cả hai tuyến Đông Trờng Sơn và Tây Trờng Sơn. - HS quan sát hình ảnh đờng Trờng Sơn Trên màn hình và trả lời câu hỏi: + Đờng Trờng Sơn có vị trí thế nào với hai miền Nam Bắc? (Đờng Trờng Sơn là đờng nối liền hai miền Nam- Bắc của nớc ta). + Tại sao ta lại chọn mở đờng qua dãy núi Trờng Sơn? (Vì đờng đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.) - GV cho HS quan sát tranh một số dụng cụ dùng để mở đờng Trờng Sơn. - GV nêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn. Cũng nh trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đờng huyết mạch nối miền Bắc hậu phơng với miền Nam tiền tuyến. (Chiếu ND trên màn hình) * Hoạt động 2: Những tấm gơng anh dũng trên đờng Trờng Sơn - HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu: + Tính đến ngày 30- 4- 1975 đ]ờng trờng Sơn đã tồn tại trong bao lâu? + SGK đã giới thiệu về tấm gơng anh dũng nào? Hãy kể những hiểu biết của mình về về tấm gơng đó. - Các nhóm trình bày theo từng yêu cầu trên; Gv nhận xét kết quả làm việc của HS và cho HS quan sát ảnh của anh hùng Nguyễn Viết Sinh. - GV hỏi: Để tỏ lòng kính trọng và ghi nhớ công lao của các liệt sĩ Nhà nớc ta đã làm gì?; Gv cho HS quan sát tranh về nghĩa trang Trờng Sơn trên màn hình. - GV chốt ND hoạt động 2: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đờng Trờng Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đợm mồ hôi, máu và nớc mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. (Chiếu ND trên màn hình) * Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đờng Trờng Sơn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trò nh thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nớc của dân tộc ta? (Đờng Trờng Sơn là con đờng huyết mạch nối hai miền Nam - Bắc, , trên con đờng này biết bao ngời miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển hàng triêuh tấn lơng thực, thực phẩm, đạ dợc, vũ khí . để miền Nam đánh thắng kẻ thù.) - GV cho HS quan sát tranh về vận chuyển lơng thực bằng xe đạp thồ và ô tô vận chuyển lơng thực, thực phẩm bằng ô tô (trên màn hình) - GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đờng Trờng Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đờng Trờng Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhng con đờng vẫn tiếp tục lớn mạnh. - HS kết hợp đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu sự phát triển của con đờng. Việc nhà nớc ta xây dựng lại đờng Trờng Sơn thành con đờng đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nớc của dân tộc ta? C. Củng cố, dặn dò (3 phút): 2 HS nêu phần ghi nhớ trong SGK. - GV cung cấp thêm một số thông tin về đờng Trờng Sơn: Tuyến đờng vận tải chiến l- ợc Trờng Sơn dài 16000km, gồm 5 hệ thống đờng trục dọc và 21 đờng trục ngang, và một tuyến đờng kín cho xe chạy ban ngày dài 3140km. - GV nhận xét tiết học. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Bài 23 SGK. Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán - Tiết 117 Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phơng trong mối quan hệ với thể tích của một hinh lập phơng khác. - BT cần làm: bài 1; 2. HS khá, giỏi có thể hoàn thành cả ba BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. - 1 HS chữa bài 3 tiết trớc. - HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới (30 phút) GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: GV hớng dẫn HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung ( nh SGK) a. Cho HS nêu yêu cầu của BT rồi tự HS làm bài theo gợi ý SGK. Chẳng hạn: Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5 % 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6. Vậy 17,5% của 240 là 42. b. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 30% của 520 là 156 10% của 520 là 52 5% của 520 là 26 Vậy 35% của 520 là 182. Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng. Bài giải a) Tỉ số thể tích của hình lập phơng lớn và hình lập phơng bé là 2 3 . Nh vậy, tỉ số phầm trăm thể tích của hình lập phơng lớn và thể tích của hình lập phơng bé là: 3 : 2 = 1,5 ; 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phơng lớn là: 64 x 2 3 = 96 (cm 3 ) Đáp số: a) 150% ; b) 96cm 3 Bài 3 (Nếu còn thời gian): GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài và chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán. C.Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm BT3 ở nhà và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện- Tiết 24 Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biết hoặc đợc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu - Kể đợc một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phờng. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy hoc - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. - Một số tranh, ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cớp, phòng cháy, chữa cháy, III. Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ (5 phút) Một, hai HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (5 phút) - 1 HS đọc đề bài. GV mời em HS phân tích đề bài- gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. - GV câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 (SGK) - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện: vài em tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình. - HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể. 3. HDHS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25 phút) a.Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. b. Thi kể chuyện trớc lớp - Đại diện nhóm thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. C. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Vì muôn dân (đọc yêu cầu của tiết KC, xem trớc trranh minh hoạ). Thứ t ngày tháng năm 2011 Toán - Tiết 118 [...]... = 2 25 (dm3) Đáp số: a) 230dm2 ; b) 300dm3 ; c) 225dm3 Bài 2: HS đọc BT và làm vào vở 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét và chữa bài trên bảng Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phơng là: 1 ,5 x 1 ,5 x 1 ,5 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 1 ,5 x 1 ,5 x 6 = 13 ,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phơng là: 1 ,5 x 1 ,5 x 1 ,5 = 3,3 75 (m3) Đáp số: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; 3,375m3 Bài. .. phút) Bài tập 1 Chọn đề bài - 5 HS đọc nối tiếp 5 đề bài trong SGK - HS tự chọn cho mình một đề và nói về đề bài mình chọn * Lập dàn ý - HS đọc gợi ý 1 trong SGK - HS viết nhanh dàn ý và trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung Bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và gợi ý 2 sách giáo khoa - Học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình - Nhận xét, bổ sung - Nêu cấu tạo củ bài. .. lập ph ơng chuẩn bị tiết sau LTC Chính tả - Tiết 24 nghe - viết: núi non hùng vĩ I - Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài Bài viết sai không quá 5 lỗi - Tìm đợc các tên riêng trong đoạn thơ (BT2) - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho 2 HS lên bảng viết, HS... tập) - Vở bài tập Tiếng Việt 5 III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ (5 phút): - HS làm các lại bài tập 3, 4 ở tiết trớc B- Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài (1 phút) 2 Phần nhận xét (12 phút) Bài tập 1: Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu BT1 - HS lên bảng phân tích cấu tạo hai câu ghép - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu ghép 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sơng đã buông nhanh... Toán- tiết 119 Luyện tập chung I - Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - BT cần làm: Bài 2a; bài 3 HS khá, giỏi có thể làm cả ba BT - GDHS tính cẩn thận , tự giác làm bài II- Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán 5 III- Các hoạt động- dạy học A- Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn -. .. kính trọng những chiến sĩ tình báo II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài Luật tục xa của ngời - ê - Kể tên hai điều luật của nớc ta BDạy bài mới 1 Giới thiệu bài (1 phút) 2 Hớng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc (10 phút) - 1 HS khá, giỏi đọc bài; Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK GV chia đoạn:... (3 phút) - HS nêu đặc điểm của hình trụ, hình cầu - Gv nhận xét tiết học - HS về học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn- Tiết 47 Ôn tập về tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu - Tìm đợc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm đợc các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1) - Viết đợc đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2 - GDHS ý thức tự giác làm bài II- Đồ dùng dạy học - Bnảg phụ... thức đó - Cụ thể từng công thức? - Học sinh tự làm bài - GV giúp đỡ HS yếu làm bài HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài giải 1m = 10dm ; 50 cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm3) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6... các danh từ riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm một số bài, nhận xét chung 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập (7 phút) Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm tổ - Các nhóm thi làm đúng và nhanh trên bảng lớp: Tìm tên ngời, tên dân tộc, tên địa lí GV chốt lại lời giải đúng: + Tên ngời, tên dân tộc: Đăm Săn, YSun, Nơ Trang Lơng,... giác KNP là: 72 - 36 = 36 (cm2) diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP Bài 3: HS quan sát hình vẽ và nêu cách giải bài toán? - HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, chữa bài trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài giải Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2 ,5 (cm2) Diện tích hình tròn là: 2 ,5 x 2 ,5 x 3,14 = 19,6 25 (cm2) Diện . 52 0 là 156 10% của 52 0 là 52 5% của 52 0 là 26 Vậy 35% của 52 0 là 182. Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và chữa bài. - 1 HS làm bài trên bảng. Bài. Nhận xét: 17 ,5% = 10% + 5% + 2 ,5 % 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2 ,5% của 240 là 6. Vậy 17 ,5% của 240 là 42. b. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng

Ngày đăng: 01/12/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan