NGU VAN 9 HK I

82 41 0
NGU VAN 9 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đối tượng được miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn , có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật. [r]

(1)

Ngày soạn: 10.10.2009 Ngày dạy: 17.10.2009 Tuần

Tiết 41 Bài

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Qua phân tích đối lập thiện - ác đoạn thơ, nhận biết thái độ, tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm người lao động bình thường

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu, tranh ảnh có liên quan

HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đọc đoạn thơ từ “Thưa rằng” đến hết đoạn trích “LVT cứu Kiều Nguyệt Nga” Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích.

Nêu nét đẹp tâm hồn Kiều Nguyệt Nga đoạn trích.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Đọc tìm hiểu vị trí, chủ đề

đoạn trích.

GV đọc mẫu tồn Gọi HS đọc lại

Lớp nhận xét, sửa chữa cách đọc Nêu vị trí đoạn trích tác phẩm

Tìm chủ đề đoạn trích

HĐ2 Phân tích nhân vật Trịnh Hâm.

Gọi HS đọc lại câu đầu

GV dẫn giải thêm phần trước đoạn trích tình cảnh bi đát Vân Tiên

Trịnh Hâm tình hãm hại Vân Tiên sao? Trịnh Hâm có hành động nào?

I/ Chủ đề đoạn trích:

Sự đối lập thiện ác

8 câu đầu: Hành động tội ác Trịnh Hâm Phần lại: Việc làm nhân đức ông Ngư

II/ Phân tích:

1 Tâm địa hành động độc ác Trịnh Hâm:

- đố kị, ganh ghét tài

- Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa (đang tâm hãm hại người tội nghiệp, hoạn nạn, không nơi nương tựa; VT vốn bạn hắn, trà rượu, làm thơ, có lời nhờ cậy hứa hẹn )

(2)

Em phân tích hành động để thấy rõ tâm địa độc ác Trịnh Hâm

Nhận xét chung nghệ thuật nội dung phần

HĐ3 Phân tích nhân vật ơng Ngư.

Gọi HS đọc phần lại

Hành động ông Ngư nào?

thể thái độ gì?

Lời nói ơng Ngư với VT nào, nói lên đức tính ơng?

Nhận xét sống lao động ông Ngư Do đâu ơng Ngư có sống vậy?

(Cuộc sống lành thiên nhiên ơng Ngư)

Đoạn thơ nói lên thái độ, tình cảm tác giả nhân dân lao động nào? (Cái ưu ái người lao động, kính mến họ là một đặc điểm tâm hồn Đồ Chiểu- Xuân Diệu)

HĐ4 Phân tích giá trị đoạn cuối.

Hãy chọn câu thơ mà em cho hay đoạn

Trình bày cảm nhận em cảm xúc tác giả ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm câu thơ

Rút giá trị đoạn trích Tổng kết - Ghi nhớ

giả tiếng kêu trời )

* Sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giản dị, mộc mạc kể tội ác tày trời lột tả tâm địa kẻ bất nghĩa, bất nhân

2 Việc làm nhân đức nhân cách cao của ơng Ngư:

- chăm sóc ân cần, chu đáo “Hối mặt mày”

- lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp (sẵn lòng cưu mangVT, dù đói nghèo ấm tình người; khơng tính toán ơn cứu mạng)

- Cuộc sống đẹp: sạch, ngồi vịng danh lợi trọc, tự phóng khống, hồ nhập bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui lao động tự do, tự làm chủ )

*Tác giả gửi gắm khát vọng vào niềm tin cái thiện, vào người lao động bình thường Đây là quan điểm nhân dân tiến bộ.

+ Đoạn thơ cuối: ý tứ phóng khống mà sâu xa, lời lẽ thoát mà uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm - Một khoảng thiên nhiên cao rộng khoáng đạt mở ra, người hoà nhập ấy, niềm vui đầy ắp (khát vọng sống niềm tin yêu đời NĐC)

* Đoạn thơ giàu cảm xúc, khống đạt, ngơn ngữ bình dị, dân dã.

- Sự đối lập thiện ác, nhân cách cao thượng toan tính thấp hèn;

+ thể thái độ quý trọng niềm tin của tác giả nhân dân lao động.

III/ Luyện tập:

(3)

HĐ5 Hướng dẫn HS luyện tập.

Trong truyện LVT cịn có nhân vật xếp vào loại với ông Ngư? Họ có đặc điểm chung gì? Ý tưởng tác giả gửi gắm qua họ?

việc nghĩa, không chờ báo đáp (Tác giả gửi gắm ý tưởng qua họ)

IV/ Củng cố:

Nêu giá trị nghệ thuật đoạn trích

Chủ đề đoạn trích gì? Thái độ tác giả đoạn trích nào? V/ Dặn dị:

Học thuộc lịng đoạn trích Học thuộc Ghi nhớ SGK Phân tích giá trị đoạn trích

Chuẩn bị mới, học vào tiết sau: Chương trình địa phương (phần Văn) Yêu cầu thực tốt phần “Chuẩn bị nhà”

Ngày soạn: 10.10.2009 Ngày dạy: 19.10.2009 Tiết 42

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi SGK; sưu tầm tài liệu, sách, báo có liên quan III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nêu nội dung đoạn trích Phân tích hình ảnh ơng Ngư đoạn trích.

3 Giới thiệu mới:

GV hướng dẫn tổ chức cho HS thực hoạt động phần “Chuẩn bị nhà” nêu SGK từ tiết trước

(4)

Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phương mà HS tổ thống kê tác phẩm sưu tầm

HĐ2: Lần lượt tổ cử đại diện lên bảng ghi bảng thống kê tổ danh sách tác phẩm sưu tầm

GV dựa vào bảng thống kê tổ tư liệu để hình thành bảng thống kê đầy đủ HS bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm thiếu

HĐ3: Mỗi tổ chọn HS đọc viết giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm viết về địa phương, đọc sáng tác

HĐ4: GV nêu nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương tập sáng tác

Cuối học,GV thu thập tác phẩm HS sưu tầm sáng tác em, đóng lại thành hai tập riêng Ngoài học, HS chuyển cho hai tập để đọc

HĐ5: GV giới thiệu tập thơ Hịn Kẽm Đá Dừng, Q nhà Tấm HS tìm hiểu. IV/ Củng cố- Dặn dị:

Tìm đọc “Trăm năm thơ Đất Quảng”

Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương tập sáng tác Chuẩn bị mới: Đồng chí

Tiết 43: TV: Tổng kết từ vựng (Từ đơn từ nhiều nghĩa)

Ngày soạn: 12.10.2009 Ngày dạy: 19.10.2009 Tuần

Tiết 43

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ)

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

(5)

Phân biệt: nhuận bút/ thù lao; tay trắng/ trắng tay Làm tập 8, SGK tr 104

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Ôn tập từ đơn từ

phức

Bước GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt loại từ phức

Bước 2: Hướng dẫn HS làm tập mục I.2

Tìm từ ghép từ láy mục I.2

Bước 3: Hướng dẫn HS làm tập mục I3

Nhận diện từ láy giảm nghĩa từ láy tăng nghĩa

HĐ2: Ôn tập thành ngữ.

Bước 1: Ơn lại khái niệm: Thành ngữ gì?

Bước 2: Xác định thành ngữ tục ngữ tổ hợp từ cho II.2 Giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ

Bước 3: Tổ chức cho HS làm tập mục II.3

Các tổ thi làm tập theo yêu cầu trình bày bảng

I/ Từ đơn từ phức.

- Từ đơn từ gồm tiếng.

- Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng Từ phức gồm hai loại:

+ Từ ghép: gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy: gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng

- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

- Từ ghép: (những từ lại).(giống ngữ âm có tính chất ngẫu nhiên)

+ Từ láy tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô

+ Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

II/ Thành ngữ:

1 Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh

(có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ so sánh)

2 Tục ngữ: a (hồn cảnh, mơi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức người); c (muốn giữ gìn thức ăn, với chó treo lên, mèo đậy lại)

(6)

*Giải thích ý nghĩa đặt câu với thành ngữ tìm

Bước 4: Tìm hai dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chương

HĐ3: Ôn lại khái niệm nghĩa từ

Nghĩa từ gì?

Chọn cách hiểu từ mẹ

Chọn cách giải thích từ “độ lượng” lí giải

HĐ4: Từ nhiều nghĩa hiện tượng chuyển nghĩa từ Ôn lại khái niệm

Từ “hoa” IV.2 dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có phải từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao?

mèo, đầu voi đuôi chuột, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, mèo thấy mỡ, mèo mã gà đồng, lên xe xuống ngựa, vịt nghe sấm

Chỉ thực vật: cây cao bóng cả, cưỡi ngựa xem hoa, bèo dạt mây trôi, bãi bể nương dâu, nhà lá vườn, bẻ hành bẻ tỏi, cắn rơm cắn cỏ

4 Cá chậu chim lồng (Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi - NDu); bảy ba chìm (HXH); (Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao - NĐC)

III/ Nghĩa từ:

1 Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị.

2 Cách hiểu ý a: Người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con.

3 Cách giải thích ý b: Rộng lượng, dễ thơng cảm với người có sai lầm dễ tha thứ

IV/ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa của từ.

1 Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) Trong câu, từ thường có nghĩa.

2 Dùng theo nghĩa chuyển

Khơng phải từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển từ “hoa” nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ

IV/ Củng cố- Dặn dị:

Hệ thống hố khái niệm tập vừa ơn Tìm thêm ví dụ cho kiến thức vừa ơn tập

Chuẩn bị mới, học vào tiết 44: Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm trường từ vựng)

Ngày soạn: 16.10.2009 Ngày dạy: 21.10.2009 Tuần

(7)

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Phân biệt từ đơn từ phức; thành ngữ tục ngữ Cho ví dụ. Nghĩa từ gì?

Phân biệt từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ ví dụ cụ thể.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Ôn tập từ đồng âm.

Bước 1: Ôn khái niệm Phân biệt với từ nhiều nghĩa Từ đồng âm gì? Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

Bước 2: Hướng dẫn HS làm tập mục V (SGK)

Trong hai trường hợp (a) (b), trường hợp có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp có tượng từ đồng âm? Vì sao?

V/ Từ đồng âm:

1 Từ đồng âm từ giống âm thanh nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với nhau. (Ví dụ: đường, )

* Hiện tượng nhiều nghĩa là từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau (1 hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa (“chín”: lương thực, thực phẩm nấu chín; vật phát triển đến giai đoạn cuối thu hoạch sử dụng được; tài suy nghĩ phát triển đến mức cao) * Hiện tượng đồng âm là hai nhiều từ có nghĩa khác nhau (“lồng”: ngựa lồng; lồng vỏ chăn; lồng nhốt gà; đèn lồng)

2.a Có tượng từ nhiều nghĩa nghĩa từ “lá” “lá phổi” coi kết chuyển nghĩa từ “lá” “lá xa cành”

b Có tượng từ đồng âm hai từ có vỏ ngữ âm giống nghĩa từ đường

(8)

HĐ2: Ôn tập từ đồng nghĩa.

Bước 1: Ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa

Bước 2. Hướng dẫn HS làm tập mục VI

Bước 3. Hướng dẫn HS làm tập mục VI

Dựa sở từ xuân thay cho từ tuổi. Việc có tác dụng diễn đạt nào?

HĐ3: Ôn tập từ trái nghĩa.

Bước 1. Ôn lại khái niệm từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa gì?

Tìm từ trái nghĩa với lành.

(rách, mẻ, độc, ác)

Bước 2. Hướng dẫn HS làm tập 3* mục VII

Tìm cặp từ có quan hệ trái nghĩa tập

Xếp từ trái nghĩa sau theo nhóm

HĐ4: Ơn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Bước 1. Ôn lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

VI/ Từ đồng nghĩa:

1 Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống nhau gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

2 Chọn cách hiểu đúng:

d: Các từ đồng nghĩa với khơng thay nhiều trường hợp sử dụng Xuân là từ mùa bốn mùa năm, năm lại tương ứng với tuổi; lấy mùa để bốn mùa phép hốn dụ (một hình thức chuyển nghĩa từ) * Từ xuân có hàm ý “tươi đẹp, trẻ trung” khiến cho lời văn vừa hóm hỉnh vừa tốt lên tinh thần lạc quan yêu đời tác giả Ngoài ra, dùng từ để tránh lặp tuổi tác

VII/ Từ trái nghĩa.

1 Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau (1 từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động) Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:

xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp

3* Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ, chiến tranh - hồ bình (trái nghĩa lưỡng phân; đối lập loại trừ nhau; khơng có khả kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, lắm, quá) Cùng nhóm với già - trẻ có: yêu ghét, cao -thấp, nông - sâu, giàu - nghèo (trái nghĩa thang độ; khẳng định khơng có nghĩa phủ định kia; có khả kết hợp với rất, hơi, lắm, quá)

VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

1 Nghĩa từ ngữ rộng hoặc hẹp nghĩa từ ngữ khác:

(9)

GV nói thêm chất quan hệ nghĩa từ

Bước 2. Điền từ ngữ thích hợp vào trống sơ đồ mục VIII.2 SGK Giải thích nghĩa từ ngữ

(Từ gồm tiếng từ đơn.

Từ gồm tiếng trở lên từ phức.

Từ ghép: Đẳng lập hai tiếng bình đẳng ngữ pháp ngữ nghĩa; chính phụ hai tiếng khơng bình đẳng ngữ pháp ngữ nghĩa, có tiếng chính, tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếngchính

Từ láy: Láy hồn tồn lặp lại tồn hình thức ngữ âm tiếng gốc Láy phận là lặp lại phận hình thức ngữ âm tiếng gốc Láy âm là láy lại phận phụ âm đầu Láy vần láy lại phận vần)

HĐ5: Ôn tập trường từ vựng.

Bước Ôn khái niệm

Trường từ vựng gì? Cho ví dụ

Bước 2. Hướng dẫn HS làm tập mục XIX

ngữ khác

- Từ ngữ nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

-Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp số từ ngữ

* Về chất, mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ với (giống nghĩa: từ đồng nghĩa; trái ngược nghĩa: từ trái nghĩa; từ ngữ có quan hệ bao hàm bao hàm nghĩa gọi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ)

2 Sơ đồ điền hoàn chỉnh là:

IX/ Trường từ vựng:

1 Trường từ vựng tập hợp từ có ít nhất nét chung nghĩa (Tay: bàn tay, cổ tay, ngón tay to, nhỏ, dày, mỏng sờ, nắm, cầm, giữ )

2 Hai từ tắm bể nằm trường từ vựng nước nói chung.

- Nơi chứa nước: bể, ao, hồ, sông, lạch Từ

(Xét đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép Chính phụ

Từ láy hồn tồn

Từ láy phận

(10)

- Công dụng nước: tắm, tưới, rửa, uống - Hình thức: xanh,

- Tính chất : mềm mại, mát mẻ

* Tác dụng: Góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, câu văn có hình ảnh, sinh động có giá trị tố cáo mạnh mẽ

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Ơn tập lại tồn kiến thức học

Làm đầy đủ tập liên quan đến nội dung Chuẩn bị mới: Tổng kết từ vựng (tt)

Tiết 45: TLV: Trả viết số 2.

Ngày soạn: 21.10.2009 Ngày dạy: 24.10.2009 Tuần

Tiết 45

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS: Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại

- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong tổng hợp nhận xét.

HS: Xem câu hỏi SGK để đơí chiếu nhận xét làm III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: Nhắc lại đề viết số 3.Giới thiệu mới: GV ghi đề vào bảng:

Tưởng tượng mười năm sau, có ngày em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

I/ Yêu cầu đề: (GV hướng dẫn HS tìm yêu cầu đề qua câu hỏi) Kiểu bài: Tự (kết hợp miêu tả) hình thức thư Nội dung: Kể lại buổi thăm trường cho bạn cũ biết

II/ Lập dàn ý: (GV yêu cầu HS trình bày dàn ý chi tiết Lớp bổ sung) Mở (đầu thư): Thời gian, địa điểm; lời xưng hô đầu thư

Giới thiệu nhân vật, việc, tình

Thân (phần chính): Lí thăm trường, cảm giác lại trường cũ *Gợi ý: Những thay đổi trường:

- Bên ngồi ngơi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc

- Bên trong: Xây cất thêm phòng học mới, cối cũ nào, loại mới, cột cờ, phòng chức năng, phòng học

(11)

- Gặp lại thầy cô giáo cũ Những câu chuyện trường xưa, lớp cũ nhắc đến - Nhìn HS lại nhớ đến tuổi học trò ngày

Kết (cuối thư): Nêu cảm nghĩ điều mong ước Lời chúc chào tạm biệt III/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:

1 Ưu điểm: Biết cách viết thư để chuyển tải nội dung kể việc

Có cốt truyện, bố cục chặt chẽ, kể chuyện sinh động; nhân vật có cá tính, đặc điểm; có kết hợp với miêu tả, đối thoại, độc thoại

2.Tồn tại: Có làm chưa hình thức thư; tình đưa chưa hợp lí; kể xi lại việc, thiếu kết hợp với yếu tố khác; chưa xác định địa điểm, thời gian viết thư.Văn viết chưa mạch lạc, ý sơ sài, làm ngắn gọn chưa biết xây dựng tình kể

IV/ Sửa lỗi sai: (Các Duy, Ty, Viên (9/4); Ly, Long (9/5))

V/ Đọc văn hay công bố điểm: Trang, Chân (9/4), Thế, Tiên (9/5)

IV.Củng cố - Dặn dò: Xem lại làm, tự sửa lỗi sai vào soạn TLV. Chuẩn bị mới: Nghị luận văn tự sự

Tiết 46: VH: Đồng chí.

Ngày soạn: 21.10.2009 Ngày dạy: 24.10.2009 Tuần 10

Tiết 46 Bài 10

ĐỒNG CHÍ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ

-Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

-Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nêu giá trị đoạn trích. Phân tích hình ảnh ơng Ngư đoạn trích

3 Giới thiệu mới:

(12)

Nêu hiểu biết em tác giả Em biết đời tác phẩm? HĐ2 Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. GV đọc mẫu toàn Hướng dẫn HS đọc chậm, nhấn vào chi tiết làm rõ gần gũi người lính; ba dịng cuối giọng lên cao

Gọi HS đọc lại thơ

-Tìm bố cục thơ? (3 đoạn, sức nặng tư tưởng, cảm xúc dồn vào cuối đoạn: dòng 7, 17 20)

-Cho HS đọc lại đoạn 1.

Nêu nội dung đoạn

Cơ sở để hình thành tình đồng chí người lính cách mạng gì? (q hương chiến sĩ nào? Những hình ảnh chi tiết thể tình đồng chí keo sơn gắn bó? Nhận xét em dòng thơ cuối đoạn1?) +Cho HS đọc đoạn 2

Nêu nội dung đoạn

Tìm chi tiết, hình ảnh biểu tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần người lính cách mạng Phân tích ý nghĩa, giá trị chi tiết, hình ảnh

Nhận xét đặc điểm cấu trúc câu thơ hình ảnh đoạn Phân tích hình ảnh “Thương tay

+Gọi HS đọc đoạn 3.

Nêu nội dung đoạn

Em có suy nghĩ người lính chiến đấu họ?

Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em cảm nghĩ gì? (ngồi hình ảnh, chữ cịn có nhịp điệu nhịp lắc lơ lửng, chông

(Xem SGK tr 129) II/ Đọc - hiểu văn bản

Cơ sở hình thành tình đồng chí những người lính cách mạng:

- Tương đồng cảnh ngộ, giai cấp xuất thân nghèo khó “Quê hương sỏi đá

- Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu “Súng bên bên đầu

- Nảy nở thành bền chặt gian lao niềm vui, mối tình tri kỉ người bạn chí cốt, biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm “Đêm rét tri kỉ

*Dịng thơ đặc biệt “Đồng chí” (một từ với tiếng dấu chấm than tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định; lại lề gắn kết đoạn 2)

2 Biểu sức mạnh tình đồng chí: -Cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lịng “Ruộng nương lính

-Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính “Sốt run mồ hơi” (thiếu thốn lạc quan)

*Những câu thơ sóng đôi, đối ứng “Anh với chân không giày”.

* “Thương bàn tay”: Tình cảm gắn bó sâu nặng người lính gián tiếp thể sức mạnh tình cảm

3 Vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí:

Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, súng, vầng trăng

(13)

chênh bát ngát buộc chặt Vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần, có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng;vầng trăng với We người bạn)

*Qua thơ, em có cảm nhận hình ảnh anh đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp?

Vì tác giả đặt tên cho thơ “Đồng chí” (thảo luận)

HĐ3 Tổng kết.

Cảm nhận em giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ HĐ4 Luyện tập: Đọc thuộc lòng bài thơ Hướng dẫn nhà làm tập

phong phú Có thể xem biểu tượng cho thơ ca kháng chiến (kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn)

+Hình ảnh người lính: xuất thân từ nơng dân, sẵn sàng bỏ lại q giá để nghĩa lớn, có dáng dấp “trượng phu” nặng lòng với làng quê Họ trải qua gian lao sáng lên nụ cười (tả thật, không tô vẽ, không cường điệu; có sức gợi cảm cao)

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK tr.131)

IV/ Luyện tập: Đọc thuộc lịng thơ. (GV trích đọc viết tác giả)

IV/ Củng cố:

Cơ sở để hình thành nên tình đồng chí gì? Nhận xét nghệ thuật thơ V/ Dặn dò:

Học thuộc lòng thơ Tập hát thơ phổ nhạc

Chuẩn bị mới, học vào tiết sau: VH: Bài thơ tiểu đội xe không kính.

Ngày soạn: 22.10.2009 Ngày dạy: 26.10.2009 Tuần 10

Tiết 47

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ

-Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ -Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

(14)

Đọc thơ “Đồng chí” Nêu cảm nhận em hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp Làm tập SGK tr 131.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Em biết tác giả, vị trí tác phẩm

HĐ2 Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. Bước 1: Đọc tìm hiểu chung thơ

GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc giọng điệu ngôn ngữ thơ

Gọi HS đọc lại, ý khổ 2,3,4 sửa lỗi đọc cho HS

Nhan đề thơ có khác lạ?

Bước 2: Vì nói hình ảnh xe khơng kính độc đáo?

Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ đầu tiên?

Bước 3. Phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe

Những xe khơng kính làm bật hình ảnh người lái xe tuyến đường Trường Sơn Em phân tích hình ảnh người lính lái xe thơ

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Xem SGK tr 132

II/ Đọc- hiểu văn bản:

(Nhan đề dài; lạ, độc đáo; làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính – phát thú vị tác giả Không viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu tác giả muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung

1 Hình ảnh xe khơng kính : - Hình ảnh độc đáo: Hình ảnh thực, thực đến trần trụi Tác giả giải thích nguyên nhân thực, diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xi, lại có giọng thản nhiên: “Khơng có kính đi rồi” gây ý vẻ khác lạ Bom đạn chiến tranh cịn làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi “Khơng có xe có xước

- Phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, thích lạ PTD đưa trở thành hình tượng độc đáo

2 Hình ảnh chiến sĩ lái xe.

-Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp

-Ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính: Tư “nhìn đất nhìn thẳng”, tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi “Nhìn thấy gió vào tim”,

cảm giác tốc độ xe lao nhanh - cảm giác mạnh đột ngột

(15)

Những nét tính cách cao đẹp chiến sĩ lái xe gì?

Nhận xét em thể thơ này?

HĐ3 Tổng kết.

Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ? (ngôn ngữ, giọng điệu thơ góp phần khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe nào) Cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Mĩ? So sánh với thời chống Pháp

Em cảm nhận điều chiến tranh môi trường?

HĐ4 Hướng dẫn luyện tập.

Gợi ý cho HS làm tập lớp (nếu thời gian) nhà

“Ung dung nhìn thẳng”

+Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm: “Khơng có kính,

Chưa cần ”

(giọng ngang tàng, cấu trúc lặp, chi tiết)

+Niềm vui sôi nổi: “Nhìn cười ha; Bắt tay vỡ rồi; Bếp Hồng cầm xe chạy” +Ý chí chiến đấu miền Nam:

“Khơng có kính Xe chạy trái tim” *Thể thơ: kết hợp linh hoạt thể bảy chữ tám chữ, tạo cho thơ có điệu thơ gần với lời nói, tự nhiên, sinh động

III/ Tổng kết.

Ghi nhớ 1,2 SGK tr 133

(HS phát biểu tự nhiên, không gị bó, khơng cần nói đủ có ấn tượng rõ)

Sự khốc liệt chiến tranh tác động dội lên môi trường sống chiến đấu người lính Trường Sơn

IV/ Củng cố: Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ. V/ Dặn dò:

Học thuộc lòng thơ

Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ

Tự lập bảng thống kê ôn tập truyện trung đại theo gợi ý SGK để làm

kiểm tra truyện trung đại vào tiết 48

Tuần 10 Ngày

soạn:16.10.2009

Tiết 48 Ngày dạy:

(16)

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Nắm lại kiến thức truyện trung đại VN: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

Rèn cho học sinh kĩ học thuộc lịng phân tích đoạn trích truyện thơ Nơm

Qua kiểm tra, GV giúp học sinh có tình cảm u q người lao động, xây dựng cảm hứng nhân văn, có thái độ trân trọng đẹp tạo lập niềm tin vào sống II/ Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án photo đề kiểm tra đến HS.

HS: Ôn tập trả lời câu hỏi bảng thống kê SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra việc chuẩn bị làm HS

MA TRẬN ĐỀ Mức

độ

Lĩnh vực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

n

Nội dung

Câu 3,6,8,1

0

Câu

4 câu điểm

1 câu điểm Nghệ

thuật

Câu 2,4,11,1

2

Câu 1,5,7,9

Câu

8 câu điểm

1 câu

3 điểm Cộ

ng

Số câu 1 12

Số điểm

1

3 Đề ra: (Có đề kèm theo)

Yêu cầu HS làm nghiêm túc, độc lập suy nghĩ đảm bảo thời gian.GV phát đề đến HS

Đáp án biểu điểm:

I Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời ghi 0,25 điểm Đáp án: 1A, 2D, 3B, 4C, 5A, 6C, 7B, 8A, 9C, 10C, 11B, 12A

II Tự luận (7 điểm):

*Câu : (3 điểm) Chép nêu sơ lược giá trị 12 câu cuối đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Đáp án:

(17)

(HS chép đúng, xác dấu câu: ghi điểm Nếu viết sai tả trừ 0,25 điểm cho từ viết sai Nghệ thuật nội dung đoạn thơ: ý ghi 0,5 điểm)

*Câu : (4 điểm): Phân tích chân dung Thúy Kiều: sắc, tài dự báo số phận dâu bể Mỗi ý trình bày đúng, có dẫn chứng, phân tích: ghi điểm Bố cục mạch lạc viết ghi điểm

(Phân tích giá trị nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung, đầy đủ ý ghi điểm) Nếu nói sng, khơng có dẫn chứng ghi 1/3 số điểm ý

+Khơng ghi đủ số điểm làm trình bày chưa rõ (chữ viết diễn đạt) IV/ Củng cố- Dặn dò:

Kiểm tra lại làm trước nộp Chuẩn bị mới: Đoàn thuyền đánh cá.

Tiết 49:TV: Tổng kết từ vựng (t.t) SGK tr 135 -136

Ngày soạn: 23.10.2009 Ngày dạy: 26.10.2009 Tuần 10

Tiết 49

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (t.t) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, hình thức trau dồi vốn từ)

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa Cho ví dụ minh hoạ. Điền vào sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (về cấu tạo từ tiếng Việt).

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mục I

-GV cho HS ôn lại cách phát triển từ vựng Vận dụng kiến thức học để điền nội dung thích hợp vào trống sơ đồ I -Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng nêu sơ đồ

-Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số

I Sự phát triển từ vựng: Có cách:

1 Phát triển nghĩa từ ngữ

2 Phát triển số lượng từ ngữ (tạo thêm từ ngữ vay mượn tiếng nước ngoài)

1.(dưa) chuột, (con) chuột; đăm chiêu 2a rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi b.in-tơ-nét, cô-ta, SARS

(18)

lượng từ ngữ hay khơng? Vì sao? HĐ2: Tìm hiểu mục II.

-Cho HS ơn lại khái niệm từ mượn

-Hướng dẫn HS làm tập -Hướng dẫn HS làm tập 3*

HĐ3:Tìm hiểu mục III.

-Cho HS ôn lại khái niệm từ Hán Việt

-Hướng dẫn HS làm tập HĐ4:Tìm hiểu mục IV.

-Ơn lại khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội

-Thảo luận vai trò thuật ngữ đời sống

-Liệt kê số từ ngữ biệt ngữ xã hội

HĐ5:Tìm hiểu mục V.

-Ơn lại hình thức trau dồi vốn từ

-Giải thích nghĩa từ mục

Bách khoa toàn thư? bảo hộ mậu dịch? dự thảo?

đại sứ qn? hậu duệ? khí? mơi sinh

-Sửa lỗi dùng từ câu 3a, b, c

nhiều lần đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội

II Từ mượn:

- Từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị

- Chọn nhận định đúng:(c)

- Từ mượn nhóm 1: Việt hố hồn tồn Nhóm 2: chưa Việt hố hồn tồn từ có nhiều âm tiết cấu tạo, giữ nhiều nét ngoại lai

III Từ Hán Việt:

- Từ mượn tiếng Hán, phát âm dùng theo cách dùng từ tiếng Việt,

- Chọn quan niệm đúng: (b)

IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội: - Thụât ngữ (dùng VBKHCN) - Biệt ngữ xã hội (cho tầng lớp xã hội)

* Thuật ngữ ngày có vai trò quan trọng thời đại KHCN

- vé, đẩy, đào mỏ, đại ca, đầu bò V Trau dồi vốn từ:

- Nắm xác nghĩa từ cách dùng từ - Biết thêm từ chưa biết, tăng vốn từ

+ Từ điển ghi đủ tri thức ngành + Bảo vệ sản xuất nước + Thảo để đưa thông qua

+ Cơ quan đại diện thức tồn diện nhà nước nước

+ Con cháu người chết

(19)

IV/ Củng cố:

Ôn lại khái niệm vừa học

Tìm thêm ví dụ cho khái niệm Làm thêm tập để khắc sâu kiến thức V Dặn dị:

Học thuộc khái niệm vừa ơn Hồn chỉnh tập lớp

Chuẩn bị mới: Tổng kết từ vựng (t.t) tr.146 -148 Tiết 50: TLV: Nghị luận văn tự sự

Ngày soạn: 23.10.2009 Ngày dạy: 28.10.2009 Tuần 10

Tiết 50

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

Hiểu nghị luận VBTS, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận VBTS

Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận VBTS viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nhắc lại vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả VBTS.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(20)

luận VBTS

GV chia lớp làm nhóm; nhóm tìm hiểu đoạn trích a, nhóm tìm hiểu đoạn trích b, theo gợi ý mà SGK nêu lên GV nêu câu hỏi cho nhóm Căn vào định nghĩa nghị luận (nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng đó), tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn trích (a)

-Nêu luận điểm gì? -Luận lập luận nào?

- Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Các từ lập luận thường dùng gì?

Hãy tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận đoạn trích (b)

- Nêu luận điểm gì? - Luận lập luận nào?

- Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Các từ lập luận thường dùng gì?

HĐ2.Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, trao đổi nhóm để rút dấu hiệu đặc điểm lập luận văn

* Đoạn (a): Luận điểm lập luận lôgic: + Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu người xung quanh ta có cớ để tàn nhẫn, độc ác với họ

+ Phát triển VĐ: Vợ người ác thị trở nên ích kỉ, vì: - Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên)

- Khi người ta khổ q khơng cịn nghĩ đến (qui luật tự nhiên)

- Vì tính tốt ta bị nỗi buồn đau, ích kỉ che lấp

+ Kết thúc VĐ: “Tôi biết nỡ giận

- Từ, câu mang tính chất nghị luận Đó câu hơ ứng (nếu thì; nên; sở dĩ vì; A B ); câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết chân lí * Đoạn (b): Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận Lập luận Kiều thể câu đầu Sau câu chào mỉa mai lời đay nghiến (càng )

Hoạn Thư biện minh lập luận xuất sắc:

+ Tôi đàn bà, ghen tuông chuyện thường tình

+ Kể cơng: gác viết kinh, trốn chạy + Cảnh chồng chung: nhường

+ Nhận tội đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ vào lượng khoan dung cô

(21)

HĐ3 Hướng dẫn HS luyện tập.

1/Lời văn đoạn trích mục I.1 lời ai? Người thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

2/Ở đoạn trích I.2, HT lập luận mà nàng Kiều phải khen rằng:

Khơn ngoan đến mực, nói phải lời? Hãy tóm tắt nội dung lời lập luận Hoạn Thư

*GV hướng dẫn cho HS thực hành nói viết nội dung

II/ Luyện tập:

1 Lời ông giáo, đối thoại với mình, thuyết phục mình, vợ khơng ác để buồn không giận

2 Lập luận Hoạn Thư:

+ Tôi đàn bà, ghen tng chuyện thường tình

+ Kể cơng: gác viết kinh, trốn chạy + Cảnh chồng chung: nhường

+ Nhận tội đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ vào lượng khoan dung

*HS trình bày hình thức nói viết trước tập thể lớp.GV hoàn chỉnh

IV/ Củng cố:

Nghị luận gì?

Trong đoạn văn nghị luận, người viết thường dùng loại câu gì, từ ngữ nào? V/ Dặn dò:

Học thuộc Ghi nhớ

Hoàn chỉnh Luyện tập

Chuẩn bị mới: Trả lời đầy đủ yêu cầu bài: Tập làm thơ tám chữ.

Tiết 51-52: VH: Đoàn thuyền đánh cá

Ngày soạn: 28.10.2009 Ngày dạy: 31.10.2009 Tuần 11

Tiết 51-52 Bài 11-12

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

(22)

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa đại thơ

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đọc bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”.

Phân tích phẩm chất tốt đẹp chiến sĩ lái xe thơ.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ (GV nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác) HĐ2 Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản GV đọc mẫu khổ thơ đầu Hướng dẫn HS đọc cho HS đọc hết thơ

(Giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải)

Lớp nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung Bài thơ triển khai theo trình tự chuyến khơi đồn thuyền đánh cá Dựa vào trình tự ấy, em tìm bố cục thơ

Hãy nêu thời gian, không gian miêu tả thơ?

HĐ3 Phân tích hình ảnh người lao động thơ

Hình ảnh người lao động cơng việc họ miêu tả không gian nào?

Bằng biện pháp nghệ thuật gì, tác giả làm bật vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ?

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (Xem SGK tr.141)

II/ Đọc- hiểu văn bản: *Bố cục: phần:

- khổ đầu: Cảnh lên đường

- khổ tiếp theo: Cảnh hoạt động ĐTĐC khung cảnh biển trời đêm

- Khổ cuối: Cảnh ĐTĐC trở

(Không gian rộng lớn bao la, với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió; thời gian nhịp tuần hồn vũ trụ từ lúc hồng bình minh Điểm nhịp thời gian cho cơng việc ĐTĐC nhịp tuần hoàn thiên nhiên, vũ trụ)

1/ Hình ảnh người lao động:

- Bài thơ kết hợp hai nguồn cảm hứng: lao động thiên nhiên, vũ trụ

+ Được đặt vào không gian rộng lớn để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc vị người Nhà thơ sử dụng thủ pháp phóng đại với liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ để sáng tạo hình ảnh người lao động: -Câu hát căng buồm gió khơi

-Thuyền ta lái gió biển bằng. -Đoàn thuyền chạy mặt trời.

(23)

HĐ4.Phân tích vẻ đẹp những hình ảnh thơ thiên nhiên lao động

Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ thể hài hoà giữ thiên nhiên người lao động Em chọn phân tích số hình ảnh đặc sắc khổ thơ 1,3,4

Bút pháp xây dựng hình ảnh tác giả thơ có đặc điểm bật?

HĐ5.Tìm hiểu nghệ thuật.

Bài thơ có nhiều từ Hát,

động ĐTĐC “ĐTĐC lại ra khơi” Thuyền khơi có gió làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới theo nhịp trăng, Bình minh lên, ĐTĐC “chạy đua cùng mặt trời

- Hình ảnh người lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, thể niềm tin, niềm vui trước sống

2/ Vẻ đẹp hình ảnh thơ thiên nhiên lao động.

Bài thơ tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy, kế tiệp thiên nhiên ĐTĐC a Cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với người liên tưởng so sánh thú vị nhà thơ: “Mặt trời xuống đêm sập cửa

Tác giả tạo hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ gắn kết ba vật tượng: cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá: “Câu hát căng buồm (với) gió khơi”.

b Cảnh ĐTĐC biển:

Tác giả phát vẻ đẹp cảnh đánh cá biển đêm, niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn người lao động làm chủ cơng việc mình, với hình ảnh đặc sắc (từ bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú nhà thơ):

- Thuyền ta lái gió lưới vây giăng. - Ta hát ca nhịp trăng cao. - Sao mờ kéo chùm cá nặng.

c Đẹp lộng lẫy rực rỡ đến huyền ảo hình ảnh loài cá biển, ánh trăng, ánh nắng lúc rạng đông: - Cá thu biển đông muôn luồng sáng. - Cá song lấp lánh trăng vàng choé. - Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đơng. - Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.

3/ Nghệ thuật:

(24)

như khúc ca Đây khúc ca tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét âm hưởng, giọng điệu thơ?

Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp góp phần tạo nên âm hưởng thơ nào?

HĐ6 Tổng kết giá trị thơ.

Qua tranh thiên nhiên người lao động, em có nhận xét nhìn cảm xúc tác giả trước thiên nhiên, đất nước người lao động?

Môi trường biển đang đứng trước tàn phá con người Suy nghĩ thái độ em?

sôi lại vừa phơi phới, bay bổng nhờ: - Lời thơ dõng dạc

- Điệu thơ khúc hát say mê, hào hứng, phơi phới (4 lần lặp lai từ hát)

- Cách gieo vần biến hoá, linh hoạt; vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen vần cách tạo sức dội, mạnh (vần trắc); vang xa, bay bổng (vần bằng)

III/ Tổng kết:

- Bài thơ ĐTĐC khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ thể hài hoà thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.

- Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.

Ngăn chặn hành động dùng chất nổ để đánh, bắt cá; đổ xăng, dầu, chất thải xuống biển Môi trường biển cần bảo vệ

IV/ Củng cố:

Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ ĐTĐC V/ Dặn dò:

Học thuộc lòng khổ thơ 3,4,5 ĐTĐC Phân tích giá trị thơ

Chuẩn bị mới: Bếp lửa

(25)

Ngày soạn: 28.10.2009 Ngày dạy: 02.11.2009 Tuần 11

Tiết 53

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nêu cách phát triển từ vựng Tìm dẫn chứng minh hoạ. Nêu hình thức trau dồi vốn từ

Giải thích nghĩa: Bách khoa tồn thư, đại sứ qn, hâụ duệ, khí, mơi sinh Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu mục I.

1.Cho HS ôn lại khái niệm từ tượng tượng hình 2.Tìm tên lồi vật: từ t/thanh 3.Xác định từ tượng hình, giá trị sử dụng chúng I.3 HĐ2 Tìm hiểu mục II.

1.GV cho HS ôn lại số phép tu từ từ vựng

So sánh gì? Ẩn dụ gì? Nhân hóa gì?

Hốn dụ gì? Nói q gì?

I/ Từ tượng tượng hình.

- Mô âm tự nhiên, người - Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật + Mèo, bị, tắc kè, quốc, bắt trói cột

+ Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ: Mơ tả hình ảnh đám mây cụ thể sống động

II/ Một số phép tu từ từ vựng: Ôn lại khái niệm:

So sánh: Đối chiếu vật, việc với khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

Ẩn dụ: Gọi tên SV, HT tên SV, HT khác có nét tương đồng với để tăng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

Nhân hóa: Gọi tả loài vật, cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn dùng để gọi , tả người, làm cho chúng gần gũi người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người

(26)

Thế nói giảm, nói tránh

Thế điệp ngữ? Chơi chữ gì?

2 Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ trích Truyện Kiều:

a Thà xanh cây.

b Trong đổ mưa c Làn thu thuỷ hoạ hai.

d Gác kinh quan san e Có tài vần

3 Vận dụng kiến thức phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ, đoạn thơ :

a Còn trời say sưa.

b Gươm mài đá phải cạn

c Tiếng suối nước nhà

d Người ngắm nhà thơ

e Mặt trời bắp . trên lưng.

k/n khác có quan hệ gần gũi để làm tăng sức gợi hình

Nói q: Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của SV, HT miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

Nói giảm, nói tránh: Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

Điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ (câu) để làm bật ý, gây cảm giác mạnh

Chơi chữ: Sử dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn, câu thơ hấp dẫn, thú vị

2 Nét nghệ thuật độc đáo:

a Ẩn dụ tu từ: hoa, cánh (TK); cây, (gđ): Kiều bán để cứu gia đình

b So sánh tiếng đàn với tiếng khác

c Nói sắc đẹp tài năng; tác giả thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn

d Nói quá: Cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh

e Chơi chữ tài tai Nét nghệ thuật độc đáo:

a Điệp ngữ còn từ đa nghĩa say sưa: chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ mà kín đáo

b Nói q: Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c So sánh: Miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng (Trăng sáng, cảnh vật rõ nét)

d Nhân hoá: Thiên nhiên (trăng) trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người (bạn tri âm, tri kỉ)

(27)

vào ngày mai IV/ Củng cố:

Nhắc lại khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

Tìm ví dụ cho phép tu từ V/ Dặn dị:

Ơn lại khái niệm số phép tu từ từ vựng vừa củng cố Tìm câu thơ, văn có phép tu từ

Chuẩn bị mới: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp).

Tiết 54: TLV: Tập làm thơ tám chữ

Ngày soạn: 30.10.2009 Ngày dạy: 04.11.2009 Tuần 11

Tiết 54

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nghị luận văn tự gì? Vai trị yếu tố nghị luận VBTS? Từ ngữ, câu văn thường dùng VB gì?

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám

chữ

Hướng dẫn HS đọc ba đoạn thơ SGK -Nào đâu đâu

-Mẹ cha cánh đồng xa -Yêu thiên nhiên

Nhận xét số chữ dòng đoạn thơ

Tìm chữ có chức gieo vần đoạn Vận dụng kiến thức

I/ Nhận diện thể thơ tám chữ:

1 Thơ tám chữ thể thơ dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp đa dạng.

(28)

vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách học để nhận xét cách gieo vần đoạn

Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ

*HS trả lời, GV hoàn chỉnh ý để qui nạp theo phần Ghi nhớ SGK tr 150

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập điền từ, sửa vần thơ tám chữ

1 Điền vào chỗ trống cuối dịng thơ (đoạn trích Tháp đổ Tố Hữu) từ: ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa cho phù hợp

2 Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ (trích Vội vàng của Xuân Diệu) từ: cũng mất, đất trời, tuần hoàn cho vần

3 Đọc đoạn thơ Tựu trường của Huy Cận Hãy chỗ sai câu thứ ba, nói rõ lí tìm cách sửa lại cho

4 Hướng dẫn HS làm (đoạn) thơ theo thể tám chữ với nội dung viết ngày 20.11, có vần, nhịp tự chọn

(khuyến khích HS làm thơ tám chữ liên quan đến đề tài môi trường).

(GV cho HS bổ sung vào tiết 87)

HĐ3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ

1 Tìm từ thích hợp (đúng thanh, vần) để điền vào chỗ trống khổ thơ (trích Trưa hè của Anh Thơ)

2 GV hướng dẫn HS làm thêm câu cuối

có thể chia thành khổ (thường mỗi khổ bốn dịng) có nhiều cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tiếp gián cách).

II/ Luyện tập nhận diện thơ tám chữ Điền vào chỗ trống phù hợp:

Hãy cắt đứt ca hát

Những sắc tàn ngày qua

Nâng đón lấy bát ngát

Của ngày mai muôn hoa.

2 Điền vào chỗ trống vần: Mà xuân hết nghĩa tơi mất Nói làm chi xuân tuần hoàn Nên bâng khuâng tiếc đất trời.

3 Chỗ sai đoạn thơ câu thứ ba từ rộn rã Âm tiết cuối câu thơ phải mang hiệp vần với chữ gương cuối câu thơ (vần liền) Sửa lại cho vào trường.

4 Làm thơ tám chữ.

HS thực hành, làm lớp để giáo viên dễ theo dõi, đánh giá nhận xét Mỗi tổ chọn tiêu biểu đọc trước lớp để rút kinh nghiệm

III/ Thực hành làm thơ tám chữ.

1 Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải mang bằng; cuối dòng thứ tư phải có khn âm (a) mang - hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai

*Từ cần điền là: vườn đỏ nắng bay qua

2 Làm thêm câu cuối :

(29)

sao cho vần, hợp với nội dung ba câu trước cho sẵn

và chữ cuối phải có khn âm (ương) (a), mang bằng)

IV/ Củng cố:

Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ V/ Dặn dò:

Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.150

Tìm thơ học thuộc thể thơ tám chữ phân tích theo Ghi nhớ Chuẩn bị mới: Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.

Tiết 55:VH: Trả kiểm tra Văn.

Ngày soạn: 4.11.2009 Ngày dạy: 7.11.2009 Tuần 11

Tiết 55

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS qua viết, củng cố lại nhận thức truyện trung đại học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện HS nhận rõ ưu, nhược điểm viết để có ý thức sửa chữa, khắc phục

Tích hợp với Tiếng Việt Tập làm văn cụ thể viết tự luận, việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Rèn kĩ sửa chữa viết thân, nhận xét làm bạn II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong nhận xét, thống kê điểm.

HS: Trả lời câu hỏi kiểm tra làm III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp

2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học:

Hoạt động 1:

Mục đích yêu cầu tiết học: GV nêu theo mục tiêu cần đạt tiết 55

HS lắng nghe

(30)

Trả bài, tự suy ngẫm - GV trả làm cho HS

- HS đọc kĩ, suy ngẫm làm sở lời phê, sửa chữa điểm số cho GV

Hoạt động 3: HS chữa theo đáp án

- GV HS xây dựng đáp án biểu điểm cho câu (theo đáp án biểu điểm nêu kiểm tra tiết 48)

- Dựa vào đáp án, sửa chữa, suy ngẫm tiếp tục làm thân Hoạt động 4:

Đọc – bình:

- GV chọn (Thảo Huyền, Trang, Chân ; Minh Phương, Thế), đọc – bình ngắn gọn phần tự luận 1,2

- HS nhận xét đoạn, vừa nghe

Hoạt động 5:

Hướng dẫn HS tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện làm nhà IV/ Củng cố- Dặn dị:

Hồn thiện làm vừa trả

Chuẩn bị học vào tiết 56: VH: Bếp lửa.

Ngày soạn: 4.11.2009 Ngày dạy: 7.11.2009 Tuần 12

Tiết 56 Bài 12

BẾP LỬA I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu – hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh

- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận tác giả thơ

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

(31)(32)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu mạch cảm xúc, bố cục thơ

GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc Chú ý cách ngắt nhịp thơ: đa dạng Bài thơ lời nhân vật nào? nói về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng nhân vật trữ tình, em nêu bố cục thơ

HĐ3: Phân tích hồi tưởng bà tình bà cháu

Trong hồi tưởng người cháu, kỉ niệm bà tình bà cháu gợi lại?

Em kết hợp biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận thơ tác dụng kết hợp

HĐ4: Phân tích suy ngẫm về bà hình ảnh bếp lửa

Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ

Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần? Tại nhắc đến

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm Xem SGK tr 145

II/ Đọc – hiểu văn bản: 1 Bố cục: phần.

- Khổ thơ 1: Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng - Khổ thơ 2,3,4,5: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh bà, bếp lửa

- Khổ thơ 6: Suy ngẫm bà, đời bà - Khổ thơ cuối: Cháu không nguôi nhớ bà 2 Những hồi tưởng bà tình bà cháu: - Sự hồi tưởng hình ảnh bếp lửa: “Một bếp lửa nồng đượm

(Hình ảnh gần gũi, quen thuộc + gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lịng chi chút người nhóm lửa)

- Gợi lại thời thơ ấu bên người bà: nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:

Năm ngựa gầy”, giặc tàn phá xóm làng Cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà; sớm tự lập, lo toan “Tám năm lửa./ Nhóm bếp lửa khó nhọc

- Gắn với hình ảnh bếp lửa: “Chỉ nhớ khói cịn cay / Rồi sớm bà nhen”.

Bếp lửa tình bà, chỗ dựa tinh thần “ bảo cháu nghe cháu học

Gợi thêm liên tưởng khác – tiếng tu hú: giục giã, khắc khoải; trỗi dậy hoài niệm, nhớ mong: +Tiếng tu hú mà tha thiết thế! +Tu hú ơi! cánh đồng xa?

3 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa: - Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, lửa

Có thể nói bà người nhóm lửa, giữ lửa (ấm nóng, tỏa sáng) Bà tần tảo, hi sinh, chăm lo cho người “Mấy chục năm nồng đượm

(33)

bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại, nhớ bà nhớ đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh mang ý nghĩa thơ?

Vì tác giả viết “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa”?

Rồi sớm chiều dai dẳng” Vì câu tác giả dùng từ “Ngọn lửa” mà khơng nhắc lại “bếp lửa”? Ngọn lửa có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào?

HĐ5: Tổng kết.

Cảm nhận em tình cảm bà cháu thể thơ Tình cảm gắn liền với tình cảm khác?

Nét bật nghệ thuật thơ gì?

HĐ6: Luyện tập.

Vì hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà thơ?

(Cảm nghĩ em nhan đề thơ?)

-Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa (10 lần nhắc đến bếp lửa) Bếp lửa tình bà ấm nóng, tay bà chăm chút; khó khăn, gian khổ đời bà Bà nhóm lửa nhóm lên niềm vui, sống, niềm yêu thương nên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa”.

* Bếp lửa bà nhen không nhiên liệu bên ngồi mà cịn từ lửa lòng bà – lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin Bởi vậy, từ bếp lửa thơ gợi đến lửa (với ý nghĩa trừu tượng khái quát): “Rồi sớm dai dẳng”

Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền lửa.

III/ Tổng kết:

- Nội dung: Những thân thiết tuổi thơ có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt đời Tình u thương, lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình yêu thương, gắn bó với gia đình, q hương, khởi đầu tình u người, đất nước.

- Nghệ thuật: Sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận; giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm

IV/ Luyện tập:

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa thơ

IV/ Củng cố:

Đọc diễn cảm thơ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Bếp lửa V/ Dặn dò:

(34)

Làm Luyện tập SGK tr 146 Phân tích giá trị thơ Bếp lửa

Chuẩn bị mới, học vào tiết 57: Đọc thêm: Khúc hát ru lưng mẹ.

Tiết 58: VH: Ánh trăng

Ngày soạn: 6.11.2009 Ngày dạy: 9.11.2009 Tuần 12

Tiết 57

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS cảm nhận tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ phần hiểu lịng u q hương, đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời kì lịch sử

Giọng điệu thơ thiết tha, ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru bố cục đặc sắc thơ

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

Đọc thơ Bếp lửa Bằng Việt

Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ.

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm? (GV khơi gợi khơng khí lịch sử đất nước ta thời liệt 1971-SGV tr.174)

HĐ2 Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn

1 Đọc tìm hiểu bố cục thơ GV đọc mẫu khổ thơ 1,2 Hướng dẫn

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xem SGK tr.153-154

II/ Đọc-hiểu văn bản:

(35)

HS đọc phần lại (chú ý cách ngắt nhịp câu 1) Gọi HS đọc hết thơ

Em chia bố cục thơ Nhận xét bố cục này?

Cách ngắt nhịp bố cục thơ có tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru, có liên quan đến nội dung tình cảm thơ?

2 Phân tích hình ảnh người mẹ

Qua đoạn thơ, người mẹ miêu tả cơng việc gì, hồn cảnh nào? Tìm chi tiết, hình ảnh thể vất vả, gian khổ người mẹ chiến khu?

3 Tìm hiểu mối liên hệ cơng việc người mẹ làm với tình cảm, ước mong mẹ qua khúc ru

Nhận xét mối liên hệ lời ru trực tiếp người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ làm đoạn thơ, ước vọng người mẹ qua ba khúc ru?

Em hiểu hai câu thơ: “Mặt trời lưng”? Phân tích tình cảm người mẹ câu thơ thứ hai

Qua khúc ru, em cảm nhận tình cảm người mẹ nào?Tình thương gắn với tình cảm gì? Sự phát triển tình cảm người mẹ qua ba khúc ru nào?

hiện đặc sắc tình cảm thiết tha, trìu mến người mẹ

1/ Hình ảnh người mẹ:

- Mẹ giã gạo góp phần ni đội kháng chiến Công việc vất vả diễn tả câu thơ giàu sức gợi cảm: “Nhịp chày nghiêng làm gối

- Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi: Lao động gian khổ rừng núi mênh mông, heo hút: “Lưng núi mẹ nhỏ

- Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng: tham gia chiến đấu bảo vệ

2/ Mối liên hệ cơng việc với tình cảm, ước mong mẹ qua khúc ru

*Mối liên hệ thật tự nhiên chặt chẽ: - Mẹ giã gạo: “Con mơ cho lún sân” - Mẹ tỉa bắp: “Con mơ cho Ka-lưi

- Mẹ địu để “giành trận cuối”: “Con mơ cho mẹ làm người Tự do

(Mẹ không trực tiếp mơ mà “Con mơ cho mẹ”- Mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ đứa giọng điệu lời ru thêm thiết tha, tin tưởng)

* “Mặt trời lưng”: Hình ảnh mặt trời câu thơ sau chuyển nghĩa, tượng trưng hoá Con mặt trời mẹ, nguồn hạnh phúc ấm áp, vừa gần gũi vừa thiêng liêng mẹ, sưởi ấm lịng tin u, ý chí mẹ

(36)

Em hiểu ước mong, ý chí nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ thể khúc ru?

HĐ3 Tổng kết.

Em tổng kết lại nội dung bật đặc sắc nghệ thuật thơ

HĐ4 Hướng dẫn luyện tập

Nhận xét ý nghĩa yếu tố tự thơ việc thể nội dung

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ SGK tr.155 IV/ Luyện tập:

Yếu tố tự giúp bạn đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai nhân dân ta chiến khu Trị -Thiên thời chống Mĩ

IV/ Củng cố:

Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ vừa học V/ Dặn dò:

Học thuộc lòng thơ

Phân tích giá trị thơ theo câu hỏi đọc- hiểu văn Chuẩn bị mới, học vào tiết sau- tiết 58: VH: Ánh trăng.

Ngày soạn: 6.11.2009 Ngày dạy: 9.11.2009 Tuần 12

Tiết 58

ÁNH TRĂNG I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho

Cảm nhận kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình yêú tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái quát hình ảnh thơ

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đọc thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”. Phân tích hình ảnh người mẹ thơ.

(Mối liên hệ cơng việc tình cảm, ước vọng mẹ nào?)

(37)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Nêu hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Duy Ánh trăng

HĐ2 Hướng dẫn đọc- hiểu văn

GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc thơ: 3 khổ đầu: giọng kể, nhịp bình thường Khổ 4: giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ ngàng

2 khổ cuối: giọng thiết tha, trầm lắng cảm xúc suy tư lặng lẽ

Gọi HS đọc lại toàn Lớp nhận xét GV bổ sung, sửa chữa -Tìm bố cục thơ

Bài thơ có kết hợp tự với trữ tình Trong dịng diễn biến thời gian, việc, đâu bước ngoặt để tác giả từ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm?

Tìm hiểu ý nghĩa h/ ảnh vầng trăng:

Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân tích điều Khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm?

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Xem SGK tr.156

II/ Đọc- hiểu văn bản:

* Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ, kể theo trình tự thời gian Dịng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ men theo dòng tự mà bộc lộ

+ Trong dòng diễn biến thời gian, việc bất thường khổ thơ thứ tư bước ngoặt để từ tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm

1/ Hình ảnh vầng trăng cảm xúc tác giả:

* Vầng trăng tri kỉ - vầng trăng tình nghĩa - vầng trăng người dưng

- Sự xuất đột ngột vầng trăng tình đặc biệt tự nhiên gây ấn tượng mạnh - Vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm khứ; hình ảnh thiên nhiên, đất nước hình nỗi nhớ “Như đồng là rừng

cảm xúc “rưng rưng” người sống phố phường đại Cảm xúc thiết tha, có phần thành kính tư lặng im “Ngửa mặt rưng rưng”.

- Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên nghĩa tình “Trăng tròn vành vạnh”.

(38)

*Nhận xét giọng điệu, kết cấu thơ

Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm?

Xác định thời điểm đời thơ, liên hệ với đời tác giả, phát biểu chủ đề thơ Theo cảm nhận em, chủ đề có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta?

Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ

HĐ3 Hướng dẫn luyện tập câu 1. GV gợi ý cho HS làm câu nhà

2/ Nghệ thuật:

-Bài thơ câu chuyện riêng, có kết hợp hài hoà tự trữ tình

-Giọng điệu tâm tình thể thơ năm chữ Nhịp thơ trơi chảy tự nhiên, ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng biểu suy tư

-Kết cấu, giọng điệu thơ có tác dụng làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm, gây ấn tượng mạnh người đọc

III/ Tổng kết: (Ghi nhớ)

1 Bài thơ lời tự nhắc nhở thái độ, tình cảm đối với khứ gian lao, tình nghĩa; thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

“Ánh trăng” không chuyện riêng nhà thơ, người mà có ý nghĩa với thế hệ; với nhiều người, nhiều thời.

“Ánh trăng” nằm mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta.

2 Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm.

IV/ Củng cố: Nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ. V/ Dặn dò: Học thuộc lòng thơ

Học Ghi nhớ Phân tích giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ Chuẩn bị mới: Làng.

Tiết 59: TV: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp).

Ngày soạn: 6.11.2009 Ngày dạy: 11.11.2009 Tuần 12

(39)

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Phân biệt biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ Cho ví dụ phân tích. Thế nhân hố, nói q, điệp ngữ? Cho ví dụ phân tích.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: GV hướng dẫn HS so sánh

hai dị câu ca dao: Râu tôm khen ngon Cho biết trường hợp này, gật đầu hay gật gù

thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt?

HĐ2 Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười BT2

HĐ3 GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ “Áo anh trăng treo

Trong từ: vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển hình thành theo phương thức hoán dụ?

HĐ4 GV hướng dẫn HS làm bài tập

Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ “Áo đỏ

1 So sánh hai dị bản câu ca dao: Râu tôm khen ngon.

*Gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng; thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt

2 Người vợ không hiểu nghĩa cách nói “chỉ có chân sút” Cách nói có nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn

3 Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

Những từ dùng theo nghĩa chuyển:

vai (hoán dụ); đầu (ẩn dụ)

4 Nét bật việc dùng từ:

(40)

Vũ Quần Phương

HĐ5: GV hướng dẫn HS làm bài tập

Đọc đoạn trích “Ở ngon” Các vật tượng đặt tên theo cách (đặt từ ngữ để gọi riêng vật, tượng hay dùng từ ngữ có sẵn theo nội dung mới)?

Tìm năm ví dụ vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng

HĐ6: GV hướng dẫn HS làm bài tập

Đọc truyện cười BT6 Phát chi tiết gây cười Truyện phê phán điều gì?

5 Các vật, tượng gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới dựa vào đặc điểm vật, tượng được gọi tên.

Năm ví dụ:

cà tím, cá kiếm, cá kim, cá kìm, chim lợn, chè móc câu, chuột đồng, gấu chó, mực, ớt thiên, ong ruồi, xe cút kít

6 Chi tiết gây cười: “Đừng gọi bác sĩ đốc tờ !”.

*Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài số người.

IV/Củng cố- Dặn dị:

Ơn lại khái niệm liên quan đến từ vựng Tìm ví dụ cho khái niệm

Hoàn chỉnh tập làm “Tổng kết từ vựng

Chuẩn bị mới: Chương trình địa phương phần Văn (thay cho Tiếng Việt ở SGK)

(41)

Ngày soạn: 6.11.2009 Ngày dạy: 14.11.2009 Tuần 12

Tiết 60

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? Hình thức thể yếu tố nghị luận (câu văn, từ ngữ)? Vai trò, tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự?

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị

luận đoạn văn “Lỗi lầm biết ơn”

Gọi HS đọc đoạn văn Yếu tố nghị luận thể câu văn nào?

Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn

HĐ2.Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

1.Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt.

*Yêu cầu HS viết đoạn văn (10 phút) Gọi HS đọc đoạn văn hướng dẫn lớp phân tích, góp ý GV nhận xét, đánh giá

2.Viết đoạn văn kể việc làm

I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:

Yếu tố nghị luận thể câu văn “Những điều lòng người” “Vậy mỗi chúng ta lên đá”; làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục cao: Bài học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình

II/ Thực hành viết đoạn văn

1 Chứng minh Nam người bạn tốt - Buổi sinh hoạt lớp diễn (thời gian, địa điểm, điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp )

- Nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phát biểu vấn đề gì? Tại phát biểu?

- Em thuyết phục lớp (lí lẽ, ví dụ, lời phân tích )?

2 Viết đoạn văn kể bà:

(42)

hoặc lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động (trong đoạn có sử dụng yếu tố nghị luận).

*Yêu cầu HS viết đoạn văn (10 phút) Gọi HS đọc đoạn văn hướng dẫn lớp phân tích, góp ý GV đánh giá, nhận xét

GV tổng kết, rút kinh nghiệm chung cho tiết học, viết đoạn văn

- Người để lại việc làm, lời nói hay ý nghĩ; hồn cảnh nào?

- Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc, cảm động nào?

- Suy nghĩ học rút từ câu chuyện trên?

IV/ Củng cố:

Nhắc lại vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự Trong văn tự sự, nghị luận thường thể hình thức gì? V/ Dặn dị: Hồn chỉnh tập vừa làm.

Tham khảo văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

Chuẩn bị mới: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VBTS

Tiết 61-62: VH: Làng

Ngày soạn: 6.11.2009 Ngày dạy: 14.11.2009 Tuần 13

Tiết 61-62

LÀNG I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ơng Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước dân ta thời chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng

- Rèn luyện lực phân tích nhân vật (tâm lí nhân vật) tác phẩm tự II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Đọc thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy.

Phân tích hình ảnh vầng trăng tình cảm, cảm xúc tác giả Giới thiệu mới:

(43)

Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm Làng

HĐ2.Đọc- hiểu văn bản.

GV tóm tắt phần đầu truyện mà SGK lược bớt GV đọc đoạn “Buổi trưa vui quá” Gọi HS đọc tiếp GV yêu cầu HS tóm tắt phần trích SGK

Truyện nói điều người nơng dân, hồn cảnh nào?

1.Tìm hiểu tình truyện diễn biến tâm trạng ông Hai.

Tác phẩm xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u làng q lịng u nước nhân vật ơng Hai Đó tình nào? Thuật lại diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến kết thúc truyện

Vì ơng Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc? Tâm trạng nhân vật biểu nào?

-Tình yêu làng quê lịng u nước ơng Hai có quan hệ nào?

Em đọc lại đoạn ông Hai trị chuyện với đứa út (“Ơng lão ơm thằng đơi phần”)

Vì ơng Hai lại trò chuyện với đứa nhỏ? Qua lời trị chuyện ấy, em cảm nhận điều lịng ơng Hai với làng

Xem SGK tr.171-172.(SGV tr.185-186) II/ Đọc- hiểu văn bản:

1 Tình truyện diễn biến tâm trạng của ơng Hai:

a Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Đó tin làng ơng theo giặc mà ơng nghe từ miệng người tản cư xuôi lên

- Ơng Hai sững sờ: “Cổ ơng thở được” Ông trấn tĩnh, cố chưa tin lời người tản cư kể rành rọt quá, ông khơng tin - Trong tâm trí ơng có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt “cúi gằm mặt xuống mà đi”, “nước mắt hắt hủi đấy ư?” Suốt ngày sau, ông không dám đâu: “Một đám đông túm lại Thôi lại chuyện rồi!”.

Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ ông

b Tình yêu làng, yêu nước ông Hai:

- Cuộc xung đột nội tâm ông Hai: “Làng thì yêu thật làng theo Tây phải thù”. Tình yêu nước rộng lớn ơng khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng q Ơng Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ơng

- Ơng Hai trút nỗi lịng vào lời thủ thỉ, tâm với đứa nhỏ (thực chất lời tự nhủ, giãi bày lịng ):

+ Tình u sâu nặng với làng chợ Dầu (Nhà ta làng chợ Dầu)

(44)

quê, đất nước, với kháng chiến?

2.Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật ơng Hai của tác giả? (Tâm lí nhân vật thể qua phương diện nào: hành động, ngôn ngữ độc thoại đối thoại; diễn biến tâm lí nhân vật có hợp lí khơng?

HĐ3 Tổng kết.

Nêu chủ đề tóm tắt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

HĐ4 Hướng dẫn luyện tập

BT1 Làm lớp hình thức nói BT2 GV hướng dẫn HS tự làm nhà

cách mạng (Anh em đơn sai) 2 Nghệ thuật:

- Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngơn ngữ:

+ Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân

+ Lời trần thuật lời nhân vật có thống sắc thái, giọng điệu

+ Ngơn ngữ ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ (SGK tr 174)

*BT1 Chọn phân tích đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai truyện

*BT2 Tìm truyện hay thơ viết tình cảm quê hương So sánh với Làng

IV/ Củng cố: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Làng. Giá trị nội dung tác phẩm Làng?

V/ Dặn dị: Tóm tắt đoạn trích tác phẩm Làng Học thuộc Ghi nhớ tr 174. Chuẩn bị mới: Lặng lẽ Sa Pa.

Tiết 63: VH: Chương trình địa phương Quảng Nam: “Về thơi em”.

Ngày soạn: 8.11.2009 Ngày dạy: 16.11 2009 Tuần 13

Tiết 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VỀ THƠI EM I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh cảm nhận :

Tình quê da diết thể qua nỗi nhớ thương quay quắt người con Quảng Nam xa xứ

Sự tinh tế tác giả việc chọn lọc để đưa vào thơ hình ảnh, địa danh ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam

(45)

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Tóm tắt truyện ngắn “Làng” Kim Lân.Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai văn bản

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm

Dựa vào tài liệu, em nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm?

HĐ2 Đọc – hiểu văn bản: GV hướng dẫn HS đọc với ngữ điệu : giọng tâm tình, giục giã câu đầu; sôi nổi, tha thiết 12 câu tiếp; lắng sâu nhẹ nhàng phần lại

Bài thơ lời tâm tình ai, điều ? Tâm tình (tình cảm) thể ? (gợi ý: hồn cảnh khơng gian, thời gian, cảm xúc)?

Những đặc sản, sản vật bình dị Quảng Nam đưa vào thơ với ý nghĩa thân thương mà đầy tự hào quê hương Quảng Nam ?

Con người Quảng Nam nhắc đến gồm ai, có đặc điểm gì?

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

-Dương Quang Anh -1946, quê: Việt An, Bình Lâm, Thăng Bình, - xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Ơng có thơ đăng số báo, tạp chí

-Về em viết cuối năm 1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm do Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Bài thơ phổ nhạc II/ Đọc – hiểu văn bản:

1 Hoàn cảnh khơi gợi cảm xúc:

Về thơi em lời tâm tình nỗi nhớ thương da diết, quay quắt người xứ Quảng phải xa quê ngày giáp tết nôn nao tận miền Nam Không gian: trời miền Nam (xa quê: đất Quảng) Thời gian: giáp tết

Cảm xúc: quá nôn nao, thèm chi mô.

2 Những hồi tưởng người xa quê: a Về cảnh, vật quê hương:

- Những đặc sản: rượu hồng đào,

- sản vật bình dị: “ngọn khoai, củ mì ”, “mít non, cá chuồn”,

- địa danh thân thương: Miếu Bơng, Hịn Kẽm Đá Dừng, sông Thu

cứ dồn dập tâm trí người xa quê

*tự hào, yêu mến tiêu biểu cho đất hồn Quảng Nam

b Con người:

- nhớ thương người dân quê xứ Quảng,

(46)

Ý tưởng thơ làm em đặc biệt xúc động ?

Những câu thơ gợi cho em liên tưởng đến câu ca dao xứ Quảng ?

( (Ngó lên bậu ơi

Đất Quảng Nam đà say

Nhớm chưn gởi lên. Tay bưng bỏ nhau)

Nêu giá trị nghệ thuật thơ

Bài thơ giãi bày tâm gì?

HĐ3.GV hướng dẫn HS luyện tập.

- tự hào người dân quê ta giàu tình cảm, yêu quê hương, cần cù, chịu thương, chịu khó “phải lịng theo mềm lòng quyến luyến, nhớ muối mặn gừng cay khóc theo chuyến tàu hối hả, bám bờ xanh mãi3 Niềm thúc tại:

- “Về thơi em” (khơng cịn hỏi: Em khơng) lời hối thúc : đi, với quê hương thân thiết dấu yêu, quê ta “bên lở bên bồi”, quê ta “Mỗi năm nước lụt trơi”, q ta cịn vơ vàn khó khăn, vất vả ! (dẫu sống chốn phồn hoa đô hội - không nguôi nhớ đất quê, tình quê)

- tình cảm thiêng liêng khác thúc mãnh liệt bước chân người xa xứ mau quay ngày tết cận xuân kề : nỗi nhớ mong cháy lịng cha mẹ từ phương trời cũ: “Cha mẹ trông ta - mòn Hòn Kẽm Đá Dừng!

(Thèm rượu hồng đào câu hát. Vẫn khen đất chưa mưa đà thấm.

Biển em cá chuồn trái mít phải lịng theo Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến,

Người xa nhớ muối mặn gừng cay

Cha mẹ trơng ta - mịn Hòn Kẽm Đá Dừng !) III/ Tổng kết:

-Bài thơ đưa vào vận dụng thành cơng hình ảnh lẫn ý tình câu ca dao thân thuộc tự lâu đời với bao người dân xứ Quảng Không gian nghệ thuật thơ chan chứa tình Quảng

-Bài thơ làm xúc động người đọc cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu lắng nỗi nhớ quê đến quay quắt.

IV/ Củng cố:

Đọc diễn cảm thơ Khái quát giá trị thơ V/ Dặn dò:

Học thuộc lịng thơ Phân tích giá trị thơ Chuẩn bị mới: Lặng lẽ Sa Pa.

(47)

Ngày soạn: 16.11.2009 Ngày dạy: 18 11 2009 Tuần 13

Tiết 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

-Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn tự

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nghị luận gì? Nghị luận thường thể hình thức nào? Vai trị yếu tố nghị luận văn tự nào?

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu mục

I

Cho HS đọc lại đoạn văn “ người hỏi này”(trích “Làng”của Kim Lân)

a.Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ai? Tham gia câu chuyện có người? Dấu hiệu cho ta thấy trị chuyện trao đổi qua lại?

b.Câu “-Hà, nắng gớm, về nào ”ông Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại khơng? Vì sao?

Trong đoạn trích cịn có câu kiểu không? Hãy dẫn câu

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự sự:

- Mấy câu mở đầu đoạn trích cho thấy có hai người tản cư nói chuyện với nhau.

Dấu hiệu cho biết điều có hai lượt lời qua lại; nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể đoạn văn hai gạch đầu dịng.

- Đây khơng phải câu đối thoại (nội dung không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể cả, chẳng liên quan đến chủ đề hai người tản cư trao đổi; chẳng có đáp lại Ơng lão nói với câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thối lui Đó một lời độc thoại.

Những câu thế: “Ơng lão rít lên: - Chúng bay để nhục nhã này!”

(48)

c.Những câu như: “Chúng . tuổi đầu” câu hỏi ai? Tại trước câu khơng có gạch đầu dịng câu nêu (a) (b)?

d.Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành cơng diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai nào?

HĐ2 Tổng hợp ý kiến, rút Ghi nhớ

Nêu hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự sự?

Đối thoại gì?

Dấu hiệu để nhận biết đối thoại gì?

Độc thoại gì?

Thế độc thoại nội tâm?

HĐ3 GV hướng dẫn HS luyện tập. BT1 Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích: “Mãi khuya hiu hắt”.(Có ba lượt lời trao, có hai lượt lời đáp)

BT2. Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, sử

thầm diễn suy nghĩ tình cảm; thể hiện tâm trạng dằn vặt, đớn đau ông Hai nên khơng có gạch đầu dịng.

Chúng câu độc thoại nội tâm.

*Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng Chợ Dầu Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc

tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.

* Những hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự sự:

1 Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai nhiều người Trong VBTS, đối thoại thể gạch đầu dòng ở đầu lời trao lời đáp.

2 Độc thoại là lời người nói với chính nói với tưởng tượng Trong VBTS, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn khơng thành lời khơng có gạch đầu dịng Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.

II/ Luyện tập:

1 Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích: làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc

(49)

dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm (GV hướng dẫn HS làm nhà)

IV/ Củng cố:

Phân biệt đối thoại với độc thoại độc thoại nội tâm V/ Dặn dò:

Học thuộc lịng Ghi nhớ (SGK tr 178) Hồn chỉnh tập phần Luyện tập

Chuẩn bị mới, học vào tiết sau:TLV: Luyện nói: Tự (ba đề SGK) Ngày soạn: 18.11.2009

Ngày dạy: 21.11.2009 Tuần 13

Tiết 65

LUYỆN NÓI

TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại việc theo thứ ngơi thứ ba Trong kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại độc thoại

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ văn mẫu, văn hay nội dung. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK (phần chuẩn bị nhà)

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Nghị luận văn tự gì? Vai trò nghị luận văn tự sự? Miêu tả nội tâm văn tự gì? Các hình thức miêu tả nội tâm? Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm.

3 Giới thiệu mới:

GV nêu vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nói nói trước tập thể người GV nêu yêu cầu phần luyện nói lớp (mục II)

Hoạt động 1: GV chia lớp làm bốn tổ, mỗi tổ làm tập (tổ làm tập 1, tổ làm tập 2, tổ 3và làm tập 3)

(50)

Sau chia tổ, GV yêu cầu tổ chuẩn bị đề cương nói chung cho tổ Nhắc nhở cho HS ba lưu ý SGK tr.179 HS chuẩn bị nhà nên thời gian chủ yếu trao đổi tổ để có đề cương nói thống nhất, hợp lí

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS nói trước lớp (mỗi tổ từ đến phút)

Mỗi tổ cử đại diện lên bảng, quay xuống phía bạn trình bày nói tổ u cầu lớp theo dõi chuẩn bị nhận xét

Hoạt động 4: Tổ chức nhận xét nói

GV cho HS tổ nhận xét phần trình bày tổ khác (theo yêu cầu nội dung hình thức mục II- SGK tr.179) Cần rõ ưu, nhược điểm HS nói trước lớp GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể HS nói lớp rút kinh nghiệm cho lần trình bày sau

IV/ Củng cố - Dặn dị:

Hồn chỉnh lại làm vừa nói trước lớp

Rút kinh nghiệm lỗi sai nội dung (nhất yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm văn tự sự; lỗi dùng từ, diễn đạt ) để làm viết số

Chuẩn bị: Làm viết số 3 (vào tuần 14) Tiết 66-67:VH: Lặng lẽ Sa Pa.

Ngày soạn: 18.11.2009 Ngày dạy: 21.11.2009 Tuần 14

Tiết 66-67

LẶNG LẼ SA PA I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người

-Phát hiểu chủ đề truyện, từ hiểu niềm hạnh phúc người lao động

-Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, tranh thiên nhiên

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Tại nói tâm trạng ơng Hai truyện ngắn Làng tâm trạng diễn biến khá phức tạp độc đáo? Phân tích, chứng minh.

(51)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Nêu hiểu biết em tác giả, hồn cảnh sáng tác tác phẩm HĐ2.Đọc- tìm hiểu chung tác phẩm

-GV đọc đoạn từ đầu đến “anh ta

Cho HS đọc tiếp đến “ cho bác vẽ

Nhận xét cốt truyện hệ thống nhân vật truyện.

Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật nào?

Tác dụng lối kể này?

Tác phẩm này, theo lời tác giả, “một chân dung” Đó chân dung ai, nhìn suy nghĩ nhân vật nào? (chưa xây dựng thành tính cách, chưa có cá tính)

HĐ3.Phân tích nhân vật anh thanhniên

Truyện có nhân vật nào? Nhân vật chính, nhân vật quan trọng? Tình nhân vật xuất hiện? quan hệ với nhân vật khác nào? Cách biểu nhân vật có đặc biệt góp phần thể chủ đề truyện nào?

Hoàn cảnh sống làm việc anh niên nào?

Anh niên có nét đẹp việc làm, cách sống, suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người?

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xem SGK tr 188

II/ Đọc - hiểu văn bản:

+ Nhận xét cốt truyện hệ thống nhân vật truyện

- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào găp gỡ tình cờ người khách chuyến xe với người niên làm cơng tác khí tượng đỉnh cao n Sơn Sa Pa Truyện không sử dụng cách kể từ thứ trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩ nhân vật ơng hoạ sĩ

Tuy có nhiều nhân vật nhân vật trung tâm truyện anh niên -hiện qua nhìn cảm nghĩ nhân vật khác qua xuất anh gặp gỡ tình cờ, ngắn ngủi với ơng hoạ sĩ kĩ sư

1/ Phân tích nhân vật anh niên:

a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả:

- Truyện đưa bốn nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trường anh niên trạm khí tượng Anh niên nhân vật chốc lát, đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng; người cảm nhận “Trong lặng im Sa Pa cho đất nước”

- Anh niên qua nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá nhân vật khác, thêm rõ nét đáng mến, đáng yêu

b Những nét đẹp anh niên:

- Hồn cảnh sống làm việc: đỉnh núi cao, cỏ mây núi Sa Pa; với cơng việc “đo gió, đo mưa, đo nắng phục vụ chiến đấu”; đòi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao Nhưng gian khổ vượt qua cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng – hoàn cảnh đặc biệt.

(52)

Cái giúp anh vượt qua hồn cảnh ấy?

Anh niên cịn có nét tính cách phẩm chất đáng mến? (qua chi tiết gửi bác gái củ tam thất, hái hoa tặng cô gái, tặng khách quen trứng tươi; từ chối vẽ )

*Nhận xét chung chân dung nhân vật chính?

HĐ4 Phân tích nhân vật ơng hoạ sĩ nhân vật phụ khác

Vai trị, vị trí ơng hoạ sĩ truyện nào?

Ông hoạ sĩ có suy nghĩ nghệ thuật người; cảm xúc trước người niên trạm khí tượng nào? Kể tên nhân vật phụ khác

Cuộc gặp gỡ tình cờ với anh niên để lại cho cô kĩ sư tình cảm, ấn tượng gì?

Đưa nhân vật kĩ sư vào truyện có tác dụng nghệ thuật gì? (mềm dáng bút kí đường; đồng cảm lí tưởng)

Nếu thiếu nhân vật bác lái xe, câu chuyện sao?

chiến thắng Hàm Rồng)

+ Có suy nghĩ thật sâu sắc về công việc sống người “ khi ta làm việc, ta với công việc đôi đến chết mất”.

+ Cuộc sống khơng đơn, buồn tẻ anh cịn có nguồn vui đọc sách

+ Tổ chức, xếp sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học đọc sách làm việc

+ Cởi mở, chân thành, q trọng tình cảm của người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người Khiêm tốn, thành thực

cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé

* Tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ về sống, ý nghĩa cơng việc

2 Ơng hoạ sĩ nhân vật phụ khác.

a Nhân vật ông hoạ sĩ:

-Tuy không dùng cách kể từ thứ người kể chuyện nhập vào nhìn và suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát và miêu tả.

-Gặp anh niên, ông xúc động, bối rối: “Vì hoạ sĩ bắt gặp sáng tác

- Muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí hoạNgười trai đáng yêu thật anh suy nghĩ”.

b Nhân vật kĩ sư:

- Bàng hồng, “hiểu thêm sống … như anh”, đường cô lựa chọn, giúp đánh giá mối tình nhạt nhẽo yên tâm định

- Hàm ơn với người niên, khơng bó hoa to anh tặng mà “một bó hoa khác nữa anh cho thêm cô”.

c Nhân vật bác lái xe:

(53)

Nhân vật hoạ sĩ với nhân vật phụ khác góp phần tơ đậm hình ảnh người niên truyện nào?

Trong tác phẩm có nhân vật khác? Họ làm cơng việc gì?

HĐ5.Tìm hiểu chất trữ tình của truyện

Trong truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ tình, bình luận với tự Em chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm nêu tác dụng chất trữ tình HĐ6 Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

Nêu chủ đề truyện

Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật truyện?

HĐ7 Luyện tập: (SGK tr.190). (*HS cần nêu ấn tượng, suy nghĩ thực nhân vật gắn bó với thực tiễn đời sống.)

nét sơ lược anh niên nỗi “thèm” gặp người anh; kích thích (ơng hoạ sĩ gái người đọc) sự ý, đón chờ xuất anh niên.

* Những xúc cảm suy tư ông hoạ sĩ, thái độ cảm mến nhân vật phụ làm cho chân dung nhân vật sáng đẹp, chứa đựng chiều sâu tư tưởng

d Những nhân vật giới thiệu gián tiếp là ông kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu lập đồ sét Họ người miệt mài lao động khoa học lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người

3 Chất trữ tình truyện:

- Phong cảnh thiên nhiên đẹp đầy thơ mộng

của Sa Pa (đầu cuối truyện)

- Cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị

trong lòng người (nét đẹp anh niên, chuyện kể sống; tình cảm, cảm xúc nảy nở ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh niên)

III/ Tổng kết:

* Chủ đề: Ngợi ca người lao động, tác giả muốn nói với người đọc: “Trong đất nước

- Tác phẩm gợi vấn đề ý nghĩa và niềm vui lao động tự giác, mục đích chân chính.

- Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận

IV/ Luyện tập:

Phát biểu cảm nghĩ hai nhân vật: anh niên, ông hoạ sĩ

IV/ Củng cố: Giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”? V/ Dặn dị: Tóm tắt cốt truyện vừa học. Phân tích hình ảnh nhân vật anh niên TP

Tìm phân tích dẫn chứng làm rõ vẻ đẹp trữ tình truyện

Chuẩn bị mới: Chiếc lược ngà Tiết 68-69: TLV: Viết tập làm văn số 3.

(54)

Tuần 14

Tiết 68-69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày

II/ Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án biểu điểm chấm.

HS: Tham khảo văn hay, mẫu thuộc thể loại III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra việc chuẩn bị làm HS Đề ra:

Có lần, em trót gây chuyện có lỗi với bạn Hãy kể lại chuyện ấy.

-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học; trọng việc làm nghiêm túc Nhắc nhở lỗi sai cần tránh (rút kinh nghiệm từ trước)

A Đáp án:Yêu cầu làm có chữ viết dễ theo dõi, trình bày sẽ; bố cục rõ ràng; hạn chế lỗi diễn đạt lỗi tả thông thường khác

Nội dung cần đảm bảo yêu cầu:

1 Tình đề bài: Kể câu chuyện đáng nhớ người viết vốn sống trực tiếp nên yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục thuyết phục

2 Các ý cần có:

+Đối tượng nghe kể chuyện: bạn trang lứa

+Nội dung: Có thể người có nhiều chuyện có lỗi phải ý lựa chọn lỗi lầm “đáng nhớ”, chuyện tương đối điển hình

-Chuyện kể việc gì, thời gian, diễn biến, đáng nhớ? -Bài học tình cảm, đạo lí (miêu tả nội tâm).

-Vai trị đạo lí sống (nghị luận).

B Biểu điểm:

-Điểm 9-10: Bài làm có hiểu biết sâu sắc yêu cầu đề, văn viết lưu lốt, hành văn có ý sáng tạo, trọng đến yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận Ít lỗi tả

-Điểm 7-8: Bài làm đáp ứng yêu cầu thể loại, văn viết trôi chảy, mạch lạc.Yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm chưa sâu Mắc lỗi diễn đạt nhẹ

-Điểm 5-6: Bài làm có hiểu đề, văn viết rõ ý song chưa trọng nhiều đến yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm nhân vật Mắc lỗi diễn đạt

-Điểm 3-4: Có hiểu đề song làm thiên tự sự, chưa ý đến việc sử dụng kết hợp với yếu tố khác theo yêu cầu, bố cục chưa rõ Mắc mươi lỗi diễn đạt

-Điểm 1-2: Chưa hiểu yêu cầu đề, làm xa đề, lạc đề Có thể có hiểu đề làm sơ sài, thiếu đầu tư suy nghĩ Văn viết chưa rõ ý Diễn đạt yếu

-Điểm 0: Bỏ giấy trắng sai phạm nghiêm trọng nội dung tư tưởng IV/Củng cố-Dặn dò:

(55)

Chuẩn bị mới, học vào tiết 70: Người kể chuyện văn tự sự.

Ngày soạn: 19.11.2009 Ngày dạy: 28.11.2009 Tuần 14

Tiết 70

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: -Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện với kể văn tự

-Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc văn viết văn

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Nhắc lại khái niệm kể chuyển đổi kể.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu mục I.

GV cho HS đọc đoạn: “Trời Chào anh” (trích Lặng lẽ Sa Pa)

-Đoạn trích kể ai, việc gì? -Ở đây, người kể nhân vật việc trên? (Có phải ba nhân vật:Ơng hoạ sĩ già, cô kĩ sư, anh niên người đó?) Những dấu hiệu cho ta biết nhân vật người kể chuyện? (Chuyện kể theo thứ mấy? Nếu ba nhân vật ngơi kể lời văn phải thay đổi nào?)

-Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ”, “những người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy” nhận xét người nào, ai?

I/ Vai trò người kể chuyện văn bản tự sự:

Đoạn trích SGK tr.192 kể phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái anh thanh niên

- Người kể phút chia tay khơng xuất hiện, ba nhân vật nói tới Trong ba đoạn văn ta thấy nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan: “Anh niên vừa vào, kêu lên”; “Cô kĩ sư mặt đỏ ửng”; “bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại” Nếu người kể ba nhân vật ngơi kể lời văn phải thay đổi: Hoặc xưng “tôi” xưng tên ba nhân vật để kể lại chuyện Như thế, người kể chuyện vô nhân xưng, không xuất câu chuyện

- Những câu 2c nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ Ở câu thứ hai, người kể chuyện

(56)

*Hãy nêu để nhận xét: Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật

HĐ2 Tiểu kết hướng dẫn Ghi nhớ.

Cho HS rút nhận xét, GV tổng kết lại theo nội dung Ghi nhớ

(Hình thức kể chuyện, vai trò người kể chuyện văn tự sự)

HĐ3 Hướng dẫn HS luyện tập. 1.Đọc đoạn trích: “Xe chạy vơ cùng”

2a So với đoạn trích mục I, cách kể đoạn trích có khác?

Người kể chuyện ai?

Ngơi kể có ưu điểm có hạn chế so với ngơi kể đoạn trên?

2b Chọn ba nhân vật (ông hoạ sĩ già, anh niên cô kĩ

suy nghĩ tình cảm câu trần thuật người kể chuyện Câu nói vang lên khơng nói hộ anh niên mà tiếng lòng nhiều người tình Nếu câu nói trực tiếp anh niên tính khái qt bị hạn chế nhiều

*Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện,

đối tượng miêu tả, ngơi kể, điểm nhìn và lời văn, nhận xét: Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật

1 Trong văn tự sự, ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ cịn có hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba Đó người kể chuyện giấu có mặt khắp nơi trong văn Người kể dường biết hết việc, hành động, tâm tư, tình cảm của nhân vật

2 Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình huống, tả người tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể II/ Luyện tập:

1 Đọc đoạn trích: “Xe chạy vơ cùng” (trích Trong lịng mẹ - Ngun Hồng)

2a.- Người kể chuyện đoạn văn Nguyên Hồng nhân vật Tôi -chú bé- gặp gỡ cảm động với mẹ sau ngày xa cách

- Ngôi kể giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật Tôi Ngơi kể có hạn chế

(57)

sư) người kể chuyện, sau chuyển đoạn văn trích mục I thành đoạn khác, cho nhân vật, kiện, lời văn cách kể phù hợp với thứ

trong giọng văn trần thuật 2b BT cho HS làm nhà.

IV/ Củng cố: Hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba văn tự gì? Vai trị người kể chuyện văn tự gì?

V/ Dặn dò:

Học thuộc lòng Ghi nhớ SGK tr.193 Hoàn chỉnh tập vừa làm

Chuẩn bị mới: Ôn tập Tập làm văn.

Tiết 71-72:VH: Chiếc lược ngà.

Ngày soạn: 21.11.2009 Ngày dạy: 28.11.2009 Tuần 15

Tiết 71-72

CHIẾC LƯỢC NGÀ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu truyện

-Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

-Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long. Phân tích hình ảnh nhân vật anh niên tác phẩm. Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu tác giả, tác

phẩm

Nêu hiểu biết em

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Xem SGK tr.201

(58)

về Nguyễn Quang Sáng

Chiếc lược ngà

HĐ2: Đọc-hiểu văn bản:

1.Đọc tìm hiểu chung t/ p

-GV tóm tắt đoạn lược bỏ đầu truyện GV đọc mẫu từ đầu đến “như bị gãy”

Gọi HS đọc tiếp đến cảnh chia tay cha ông Sáu Em kể tóm tắt cốt truyện đoạn trích

Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu?

2.Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm bé Thu trong lần cha thăm nhà.

Diễn biến tâm lí, hành động bé Thu lần gặp cha cuối cùng, ông Sáu phép nào?

1 Đọc tìm hiểu chung tác phẩm.

- Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận ba, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm u q, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lược cho người bạn

2 Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu trong lần cha thăm nhà.

a Thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha:

- Tỏ ngờ vực, lảng tránh (trái với ông Sáu: vui mừng, vồ vập), lạnh nhạt, xa cách (ông Sáu muốn gần con): hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên, gọi trống không với ông Sáu, định không chịu nhờ ông giúp chắt nước cơm, hất trứng cá mà ông gắp cho, bị ông Sáu đánh bỏ ngoại, xuống xuồng cịn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to

- Sự ương ngạnh bé Thu hoàn toàn khơng đáng trách Phản ứng tâm lí em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật

b Thái độ hành động Thu nhận cha: - Lần đầu tiên, Thu cất tiếng gọi “ba”, tiếng kêu tiếng xé, “nó vừa kêu vừa chạy xơ tới ơm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó ba khắp bên má của ba nữa”, “hai tay siết chặt lấy cổ đơi vai nhỏ bé run run

(59)

Qua nhận xét tính cách nhân vật bé Thu nghệ thuật miêu tả tâm lí tác giả

3 Tình cảm sâu nặng cao đẹp ơng Sáu con

đã thể qua chi tiết, việc nào?

Điều bộc lộ thêm nét đẹp tâm hồn người cán cách mạng ấy?

4.Nhận xét nghệ thuật trần thuật truyện.

Truyện kể theo lời trần thuật nhân vật nào?

Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội

quýt, có xen lẫn hối hận (người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim

c Một số nét tính cách Thu biểu qua tâm lí và hành động:

- Tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt, rạch rịi Nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ

- Tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả sinh động với lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ

3 Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu:

- Thể chuyến phép thăm nhà biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, ông Sáu rừng khu cứ: Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh việc ơng đánh nóng giận Lời dặn đứa thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà

- Vui mừng, sung sướng (khi kiếm khúc ngà); dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược: “Những lúc rỗi người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược ba” Chiếc lược ngà thành vật quí giá, thiêng liêng Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm nhớ thương, yêu mến, mong đợi người cha ông hi sinh chưa kịp trao vào tay đứa gái lược ngà

* Câu chuyện lược ngà không nói lên tình cha thắm thiết, sâu nặng mà gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía đau thương, mát, éo le mà chiến tranh gây

4 Nhận xét nghệ thuật trần thuật truyện: - Tác giả xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lí

(60)

dung tư tưởng truyện?

HĐ3.Tổng kết.

Phát biểu cảm nghĩ truyện Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

HĐ4 Hướng dẫn luyện tập. GV hướng dẫn HS làm BT BT cho HS làm nhà

phục

* Chọn nhân vật kể chuyện khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy Người kể chuyện chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái, cảm xúc mình, xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, nghe

III/ Tổng kết:

- Tình cha thắm thiết, sâu nặng chiến tranh (giá trị nhân sâu sắc)

- Xây dựng tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; thành cơng việc miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật

IV/ Luyện tập:

1 Lí giải thái độ, hành động bé Thu ba Viết lại đoạn truyện kể gặp gỡ

IV/ Củng cố:

Đọc Ghi nhớ SGK tr 202 V/ Dặn dò:

Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà.

Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu tác phẩm Làm tập SGK tr 203

Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần văn học đại

Chuẩn bị cho học sau: Thực phần Chuẩn bị nhà bài:

Kiểm tra thơ truyện đại. (SGK tr 203) Tiết 73:TV: Ôn tập phần Tiếng Việt.

Ngày soạn: 21.11.2009 Ngày dạy: 30.11.2009 Tuần 15

Tiết 73

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học học kì II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

(61)

Tìm phương ngữ em sử dụng từ ngữ đồng âm khác nghĩa với những từ ngữ phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân.

3 Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng HĐ1.Ơn tập phương châm hội

thoại

-GV hướng dẫn HS ôn lại nội dung phương châm hội thoại học -Yêu cầu HS kể tình giao tiếp mà phương châm hội thoại khơng tn thủ.(HS kể chuyện, cho ví dụ theo yêu cầu)

HĐ2.Ôn tập mục II.

-GV cho HS ôn lại từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt cách dùng chúng

-Em hiểu phương châm “xưng khiêm, hô tôn” tiếng Việt nào?

Cho ví dụ minh hoạ

-Hướng dẫn HS thảo luận: Vì tiếng Việt, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?

I/ Các phương châm hội thoại:

1 Ôn lại nội dung phương châm hội thoại: (Phương châm lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự).

2 Một tình giao tiếp mà phương châm hội thoại khơng tn thủ

(GV kể chuyện – SGV tr 206) II/ Xưng hô hội thoại:

1 Ôn lại từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt cách dùng chúng

2 Phương châm “xưng khiêm, hô tôn” hiểu là: Khi xưng hơ, người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính

- Từ ngữ xưng hơ thời trước: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ

- Từ ngữ xưng hô nay: quý ông, quý anh, quý bà, quý cô; anh, bác

3 Phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hơ để xưng hô không dùng đại từ xưng hô mà cịn dùng danh từ quan hệ thân thuộc, danh từ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng

(62)

HĐ3: Ôn tập mục III. -Hướng dẫn HS trả lời ý

-Hướng dẫn HS đọc đoạn trích SGK tr.191 Chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại

III/ Cách dẫn trực tiếp gián tiếp:

1 Ôn lại sự phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.

2 Có thể chuyển lời đối thoại sau:

Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua

Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lịng người tan rã, qn Thanh xa tới, khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan

* Những thay đổi từ ngữ đáng ý: - Từ xưng hô:

+ Tôi (ngôi thứ nhất) – nhà vua (ngôi thứ ba) + Chúa công (ngôi thứ hai) – Vua Quang Trung (ngôi ba)

- Từ địa điểm: đây – (tỉnh lược) - Từ thời gian: -

IV/ Củng cố - Dặn dị:

Tự ơn tập kiến thức Tiếng Việt học học kì Chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra Tiếng Việt.

(63)

Tiết 74

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS củng cố lại kiến thức TV, đánh giá mức độ tiếp thu HS học kì

Giúp HS có kĩ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng kiến thức vào việc viết đoạn văn

Bồi dưỡng cho HS thái độ yêu quý tiếng Việt, có tư tưởng đúng, tình cảm đẹp II/ Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án biểu điểm.

HS: Ôn tập lí thuyết làm Luyện tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm nghiêm túc HS 3 Đề ra: (Có đề kèm theo).

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT HỌC KÌ I Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu ThấpVận dụngCao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Thành ngữ Câu Câu

Từ vay mượn Câu 2, 11

Lời dẫn gián

tiếp, trực tiếp Câu Câu 2

Từ vựng Câu

Biện pháp tu từ Câu

PC hội thoại Câu

Từ đồng nghĩa Câu

Từ ghép Câu

Từ địa phương Câu 10

Sử dụng từ Câu 12

Từ láy Câu 1

Trường từ vựng

Câu

3

Tổng số câu Trọng số điểm

9 2,25

3 0,75

1 1,5

1

1 3,5

15 10 Đáp án hướng dẫn chấm:

Phần I.Trắc nghiệm: điểm

(64)

Phần II Tự luận: điểm Câu 1.Các từ cần tìm là:

-Từ láy: bề bộn, bồng bềnh, mênh mông, dạt dào, dồn dập, hắt hiu, hờ hững, tha thiết, quanh quẩn

(Mỗi từ tìm yêu cầu ghi 0,3 điểm Tổng cộng 1,5 điểm) Câu Tạo lời dẫn trực tiếp đúng, xác đến câu, chữ ghi 2,0 điểm

Nếu HS khơng ghi thành đoạn văn mà ghi câu có lời dẫn ghi 1,0 điểm Nếu viết đoạn văn mà lời dẫn khơng phù hợp ghi điểm

Nếu dẫn sai yêu cầu (nghị luận, xuất xứ …) khơng ghi điểm

Câu 3.Bài thơ “Áo đỏ” sử dụng từ ngữ thuộc hai trường từ vựng: màu sắc, chỉ lửa vật liên quan đến lửa: (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng, lửa, cháy, tro -biểu đạt ý tưởng nhà thơ Màu áo đỏ cô gái thắp lên lửa đôi mắt chàng trai người; lan tỏa tâm hồn chàng trai làm ngất ngây, say đắm (cháy thành tro) lan tỏa nơi làm cho cảnh vật biến sắc “Cây xanh theo hồng” Điều tạo ấn tượng mạnh lịng người đọc Nó thể tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt đắm say

Ngồi ra, thơ cịn sử dụng từ ngữ đối lập: xanh/ ánh hồng, em đi/ anh đứng *Nếu trường từ vựng ghi điểm Phân tích ý ghi thêm điểm Nói tác dụng từ ngữ ghi thêm 1,5 điểm.Tổng cộng 3,5 điểm IV/ Củng cố - Dặn dị:

Xem lại lí thuyết tập làm trước nộp

Đối chiếu với ghi để rút kinh nghiệm nội dung trả lời Chuẩn bị tốt kiến thức cho làm Kiểm tra tổng hợp học kì 1.

Ngày soạn: 22.11.2009 Ngày dạy: 01.12.2009 Tuần 16

Tiết 75

KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I/ Mục tiêu cần đạt:

-Trên sở tự ôn tập, HS nắm vững kiến thức thơ, truyện đại học (từ 10 đến 15) để làm tốt kiểm tra tiết lớp

-Qua kiểm tra, GV đánh giá kết học tập HS tri thức, giúp HS có kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức vào việc làm viết ngắn

-Bồi dưỡng cho HS thái độ yêu quý trẻ thơ, có suy nghĩ đắn hệ cha anh kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ để xây dựng đất nước

(65)

HS: Tự ôn tập theo hướng dẫn chuẩn bị nhà SGK tr 203 III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm nghiêm túc HS 3.Đề ra: (Có đề kèm theo).

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN HỌC BÀI SỐ HỌC KÌ I Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Tác giả Câu 1

Năm sáng tác Câu

Phương thức

biểu đạt Câu

Nội dung Câu 4,

Nghệ thuật Câu

Ý nghĩa Câu

Mục đích Câu

Bút pháp Câu

Yếu tố kết hợp Câu 10

Số câu Câu 11

Thể thơ Câu 12

Khổ thơ Câu 1

Nhân vật Câu

Tổng số câu Trọng số điểm

7 1,75

5 1,25

1

1

14 10 Đáp án hướng dẫn chấm:

I Trắc nghiệm (3 điểm):

Phương án trả lời cho câu là:

1A, 2B, 3B, 4C, 5C, 6D, 7A, 8C, 9D, 10B, 11C, 12 (1D, 2A, 3C) (Mỗi câu ghi 0,25 điểm)

Câu 12 chọn ý ghi đủ 0,25 điểm II Tự luận (7 điểm):

Câu 1.Chép nguyên văn khổ thơ cuối “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: điểm HS phải chép đủ câu, tả dấu câu ghi điểm

Nếu chép sai chữ trừ 0,25 điểm (kể tả, dấu câu …)

Câu Cảm nhận em nhân vật bé Thu đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (5 điểm)

(66)

-Ương bướng, ngang ngạnh: không chịu nhận ông Sáu cha, không nhờ chắt nước cơm, không ăn trứng cá ông Sáu gắp cho, kéo dây lịi tói kêu rổn rảng … (2 điểm)

-Có tình cảm mãnh liệt, dứt khốt: kiên không gọi cha chưa nhận cha mình, đến nhận cha cố giữ lấy, không cho cha … (2 điểm)

-Ngây thơ, hồn nhiên: thấy người lạ sợ hãi, kêu má; giữ chặt ba, không cho dỗ mua cho lược cho ba … (1 điểm)

*Bài làm phải có luận điểm, có dẫn chứng phù hợp ghi đủ điểm cho ý Chú ý đến việc trình bày làm, chữ viết phải rõ ràng, dễ theo dõi

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Kiểm tra lại trước đem nộp

Đối chiếu với làm - nội dung trả lời SGK ghi phần Chuẩn bị mới, học vào tiết tiếp theo: Cố hương.

Ngày soạn: 25.11.2009 Ngày dạy: 01.12.2009 Tuần 16

Tiết 76-77-78

CỐ HƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội

-Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

Nêu vắn tắt yêu cầu kiểm tra thơ truyện đại (tiết 75).

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Gọi HS đọc Chú thích SGK tr.216-217

GV tóm tắt nét tác giả, tác phẩm

HĐ2.Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản: 1.Tìm phân tích bố cục truyện

I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Xem SGK tr.216-217

II/ Đọc- hiểu văn bản: 1.Bố cục:

-“Tôi không quản làm ăn sinh sống”: TÔI đường quê

(67)

Căn vào trình tự thời gian chuyến thăm quê nhân vật “Tôi”, xác định bố cục truyện

(GV cho HS thấy đặc điểm “Đầu cuối tương ứng” không lặp lại đơn Cố hương giàu màu sắc trữ tình, vậy, cốt truyện rõ rệt, diễn theo trình tự thời gian –chú ý khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật: đường, quê đêm, rời q lúc hồng hơn)

2 Phương thức biểu đạt chủ yếu truyện gì?

3 Truyện có nhân vật chính? Nhân vật nhân vật trung tâm? Vì sao?

Phân tích diễn biến tâm trạng TÔI văn

Biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều gì? (So sánh cảnh hồi ức Tôi)

4.Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để làm bật thay đổi nhân vật Nhuận Thổ?

-Phần cịn lại: TƠI đường xa quê

+Phương thức biểu đạt chủ yếu tự xen kẽ đoạn hồi ức

+Cố hương truyện ngắn có yếu tố hồi kí (khơng phải hồi kí)

+Biểu cảm phương thức biểu đạt có vai trị quan trọng (có yếu tố hồi kí; dùng ngơi thứ dẫn dắt câu chuyện biểu tình cảm, quan điểm, nguyện vọng; tình cảm thấm đẫm dịng, chữ, hình ảnh, chi tiết

2 Nhân vật:

-Truyện có hai nhân vật Nhuận Thổ “tơi” (Nhuận Thổ có địa vị quan trọng: thay đổi làng quê – nhân tố tác động mạnh đến tư tưởng Tôi)

-Nhuận Thổ nhân vật trung tâm phần đầu NT chưa xuất hiện, phần cuối NT xuất suy tư, cảm nghĩ Tơi

A TƠI – đường quê:

*Kể kết hợp tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu cảnh hồi ức Cảm xúc khơng nén được, lịng Tơi se lại, buồn -TƠI ngày nhà:

*Kể, tả cảnh, người, việc; so sánh đối chiếu khứ (mẹ, thím Hai Dương, Tơi – NT, người làng, Thủy Sinh – Hoàng …) Tâm trạng buồn, đau xót, đơn người, cảnh, lễ giáo PK ngăn cách: thương cảm, thất vọng

-TÔI thuyền rời q: Lịng Tơi khơng chút lưu luyến hi vọng, tin tưởng vào đường chọn

B Nhuận Thổ: (3 Nghệ thuật):

(68)

Ngồi thay đổi NT, tác giả cịn miêu tả thay đổi khác người cảnh vật Cố hương? (Đối chiếu nhân vật khứ với tại, nhân vật với nhân vật khứ: NT-TS)

Tác giả biểu tình cảm, thái độ đặt vấn đề qua miêu tả đó?

(Phân tích hai biểu tượng: Con đường cố hương tác phẩm)

5.Đọc kĩ ba đoạn văn:

“Nhưng tiếc thay gặp mặt nữa”

“Người vào vỏ thông” “Tôi nghĩ bụng thành đường thơi”

Đoạn chủ yếu dùng phương thức miêu tả tác dụng biểu hiện?

Đoạn chủ yếu dùng phương thức tự sự? Còn có phương thức khác? Hiệu kết hợp đó?

Đoạn chủ yếu dùng phương thức lập luận thơng qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Nêu vắn tắt nội dung truyện Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr.219

người, cảnh vật

*NT thay đổi lớn lao, tồn diện (hình dáng, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ …) từ tiểu thiên thần thành bác nông dân nghèo túng, khô cằn, đần độn, mụ mẫm đầu óc

-Tác giả cịn miêu tả sa sút kinh tế, tình cảnh đói nghèo nơng dân áp bức, tham nhũng nặng nề song trọng điểm làm bật thay đổi diện mạo tinh thần: tác giả đau xót đến “điếng người đi” mối quan hệ NT Tôi

*Qua hàng loạt đối chiếu ấy, tác giả: +Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội TQ đầu kỉ XX

+Phân tích nguyên nhân lên án lực tạo nên thực trạng

+Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách người lao động

-Cố hương khơng nơi chơn cắt rốn mà cịn ảnh thu nhỏ xã hội, đất nước với điển hình xã hội TQ cận đại Qua đó, tác giả đặt vấn đề thiết: Phải xây dựng đời (ước mơ cuối tp)

4.Tác dụng phương thức biểu đạt:

-Đoạn (a) chủ yếu dùng phương thức tự (có kết hợp biểu cảm) làm bật quan hệ gắn bó hai người bạn thời thơ ấu

-Đoạn (b) chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức đối chiếu, làm bật thay đổi mặt ngoại hình Nhuận Thổ, qua thấy tình cảnh sống điêu đứng NT nông dân miền biển nói chung

-Đoạn (c) chủ yếu dùng phương thức lập luận (Về ý nghĩa phần đề cập) III/ Tổng kết:

(69)

HĐ3: Luyện tập.

Em thích đoạn văn tác phẩm?

Tìm từ thích hợp tác phẩm điền theo bảng mẫu

biệt NT, Lỗ Tấn phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt vấn đề đường nơng dân tồn xã hội để người suy ngẫm.

IV/ Luyện tập: HS tự chọn

Khơng phải mặt tính cách thái độ NT Tôi thay đổi Tận đáy lịng, NT giữ tình bạn sâu nặng với Tơi Nghe Tôi về, NT đến dù nghèo khơng qn mang gói q “đậu xanh nhà” đến tặng bạn Chính yếu tố khơng đổi lại làm cho điều thay đổi quan hệ hai người thêm bi đát phi lí

IV/ Củng cố:

Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện Cố hương

Thông điệp Lỗ Tấn muốn gửi gắm tác phẩm Cố hương gì? V/ Dặn dị:

Tóm tắt cốt truyện tác phẩm Cố hương Học thuộc Ghi nhớ

Tự ôn tập theo “Những nội dung cần ý” Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I để làm thi học kì I

Thử trả lời đề kiểm tra cuối học kì I (SGK tr 224-228) Tiết 79: TLV: Trả Tập làm văn số 3

Tiết 80: TV: Trả kiểm tra Tiếng Việt.

Ngày soạn: 29.11.2009 Ngày dạy: 8.12.2009 Tuần 17

Tiết 79

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS ôn lại kiến thức kĩ thực kiểm tra; thấy ưu điểm hạn chế làm mình; tìm phương hướng khắc phục sửa chữa

II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong ghi chép nội dung có liên quan. HS: Đối chiếu làm với yêu cầu tập số

(70)

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

Nhắc lại đề viết số 3.

3.Giới thiệu mới: Trả bài:

GV ghi đề vào bảng: Nhân ngày 20/11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy (cơ) giáo cũ

I/ GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề (theo câu hỏi):

1.Kiểu bài: Tự có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm 2.Nội dung: Kỉ niệm đáng nhớ thầy (cơ) giáo cũ

II/ Lập dàn ý: (HS trình bày dàn ý chi tiết, lớp bổ sung, GV hoàn chỉnh) 1.Mở bài: Giới thiệu tình kỉ niệm đáng nhớ thầy 2.Thân bài: (Phải chọn kỉ niệm tương đối điển hình)

-Kỉ niệm việc gì, thời gian, diễn biến, lí đáng nhớ -Bài học tình cảm đạo lí (miêu tả nội tâm)

-Vai trị đạo lí thầy trị sống (nghị luận) 3.Kết bài: Suy nghĩ kỉ niệm tình thầy trò

III/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:

1.Ưu điểm: Đề tài gần gũi với học sinh nên làm không xa trọng tâm đề Nội dung kỉ niệm phong phú, mang nét riêng cá nhân

Chuyện kể theo trình tự thời gian, hợp lí

Biết kết hợp yếu tố bổ trợ (nghị luận, miêu tả nội tâm)

2.Hạn chế: Tình chuyện kể chưa hợp lí, giải nội dung dễ dãi

Nhiều làm chưa trọng đến yêu cầu “đáng nhớ”, việc kết hợp yếu tố khác chưa mức Chưa rút kinh nghiệm lỗi sai sửa hai làm trước

Chưa sử dụng hợp lí thời gian làm bài, làm qua loa có nhiều sai sót IV/ Sửa lỗi sai: (Các Tuấn, Thành, Phú; Thịnh, Sương, Thùy Trang)

V/ Đọc văn hay công bố điểm: (Thanh, Đỗ Thương; Ty, Văn Ngọc)

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Xem lại làm, trao đổi bài, đọc để rút kinh nghiệm tự sửa lỗi sai Tham khảo văn tự khác để nắm kiểu

Chuẩn bị cho tiết học sau: TLV: Tập làm thơ tám chữ Tiết 80: Trả KT TV

Ngày soạn: 3.12.2009 Ngày dạy: 8.12.2009 Tuần 17

Tiết 80

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS củng cố lại kiến thức Tiếng Việt học kì I

(71)

Rút kinh nghiệm lỗi sai làm để làm kiểm tra tổng hợp học kì I II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài, thống kê lỗi sai kết quả.

HS: Trả lời câu hỏi tập nội dung đề III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: (Đề kiểm tra tiết 74) 3.Giới thiệu mới:

I.Yêu cầu đề:

(GV nêu câu hỏi theo nội dung đề tiết 74, yêu cầu học sinh trả lời

GV tổng kết cho học sinh ghi vào - theo nội dung trả lời đáp án tiết 74) II.Nhận xét, rút kinh nghiệm:

1.Ưu điểm:

-Phần trắc nghiệm đa số học sinh trả lời đạt yêu cầu

-Phần tự luận: Cả ba câu có tập SGK, học sinh làm quen với yêu cầu nên dễ hiểu đề

2.Hạn chế: -Phần trắc nghiệm:

+còn nhiều học sinh chưa trả lời nhận diện lời dẫn gián tiếp, sử dụng từ, PC hội thoại

-Phần tự luận:

Câu 1: Học sinh chưa biết phân biệt từ láy, từ ghép; chưa thực theo yêu cầu cấu tạo, trật tự từ ý nghĩa

Câu 2: Chưa viết yêu cầu đoạn văn có lời dẫn trực tiếp hiểu sai xuất xứ câu nói dẫn dắt dài dịng, xa trọng tâm câu nói Bác

Câu 3: Học sinh hai trường từ vựng (chỉ lửa màu sắc) không nêu tác dụng việc biểu đạt nội dung thơ

III.Cơng bố kết quả:

Nhìn chung kết cịn thấp, nhiều học sinh chưa có làm đạt yêu cầu (lớp 9/4) Bài làm tốt nhất: Hoài Thanh (9/3),Điền Lâm (9/4)

IV.Trả bài:

GV trả cho học sinh học sinh trao đổi cho đọc để rút kinh nghiệm IV/ Củng cố - Dặn dò:

Đọc lại làm vừa trả

Tự ôn tập kiến thức Tiếng Việt học học kì Rút kinh nghiệm lỗi sai

Chuẩn bị tốt tư để học học kì II Chuẩn bị mới: “Khởi ngữ”

Ngày soạn: 7.12.2009 Ngày dạy: 10.12.2009 Tuần 17

(72)

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS củng cố lại kiến thức Văn thơ đại học kì I

Đánh giá mức độ tiếp thu học sinh tri thức, kĩ vận dụng

Rút kinh nghiệm lỗi sai làm, có định hướng khắc phục điểm yếu để làm kiểm tra tổng hợp học kì I

II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài, thống kê lỗi sai kết quả. HS: Trả lời câu hỏi tập nội dung đề III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: (Đề kiểm tra tiết 75) 3.Giới thiệu mới:

I.Yêu cầu đề:

(GV nêu câu hỏi theo nội dung đề tiết 75, yêu cầu học sinh trả lời

GV tổng kết cho học sinh ghi vào - theo nội dung trả lời đáp án tiết 75) II.Nhận xét, rút kinh nghiệm:

1.Ưu điểm:

-Phần trắc nghiệm đa số học sinh trả lời đạt yêu cầu

-Phần tự luận: Học sinh nắm yêu cầu đề, thuộc thơ có hiểu biết nhân vật bé Thu

2.Hạn chế: -Phần trắc nghiệm:

Chưa phân biệt phương thức biểu đạt chính, yếu tố bình luận tự thể thơ “Bếp lửa”

-Phần tự luận:

Câu 1: Chưa biết khái niệm khổ thơ, học thơ chưa xác (từ gần nghĩa, thêm từ, sót dấu câu)

Câu 2: Đa số tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” kể bé Thu chưa nêu cảm nhận, làm chưa có luận điểm, dẫn chứng thiếu xác Có làm khơng có dẫn chứng có lời dẫn gián tiếp, thiếu tính thuyết phục

III.Cơng bố kết quả:

Nhìn chung kết cịn thấp, nhiều làm chưa đạt yêu cầu, lớp 9/3 Đọc làm tốt nhất: Phương Thảo, Hoài Thanh (9/3), Hoàng Tuấn (9/4) IV.Trả bài:

GV trả cho học sinh học sinh trao đổi cho đọc để rút kinh nghiệm IV/ Củng cố - Dặn dò:

Đọc lại làm vừa trả Rút kinh nghiệm lỗi sai Ôn tập kiến thức Văn học học kì I

(73)

Chuẩn bị mới: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.

Ngày soạn: 8.12.2009 Ngày dạy: 13.12.2009 Tuần 17 - 18

Tiết 82-83-84

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Nắm nội dung phần TLV học Ngữ văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn chung

-Thấy tính kế thừa phát triển nội dung TLV học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

Có hình thức kể chuyện văn tự sự? Thế hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba? Nêu vai trị người kể chuyện văn tự sự.

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng Tiết 82

HĐ1:Ơn tập dựa theo câu hỏi SGK

GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

1.Phần TLV Ngữ văn tập có nội dung lớn nào? Những nội dung trọng tâm cần ý?

2.Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả VBTM nào? Cho ví dụ cụ thể

1.Những nội dung lớn TLV tập 1:

a.VBTM: Trọng tâm luyện tập kết hợp TM với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả

b.VBTS: có trọng tâm:

-Kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận

-Một số nội dung VBTS: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm VBTS; người kể chuyện vai trò người kể chuyện VBTS

2.Vai trị, vị trí, tác dụng … VBTM

làm cho viết sinh động, hấp dẫn (không khô khan, thiếu sinh động)

(74)

3.VBTM có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả, tự điểm nào?

VBTM: Các loại vật, đồ vật Trung thành với đặc điểm đối tượng

Ít dùng tưởng tượng

Bảo đảm tính khách quan, khoa học

Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết Ứng dụng sống VH, KH

Thường theo yêu cầu giống Đơn nghĩa

đối tượng thuyết minh; kết hợp với miêu tả để hình dung dáng vẻ, màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vật xung quanh

3.So sánh văn miêu tả văn TM: MT:Đối tượng: vật, người, hoàn cảnh cụ thể

Có hư cấu, tưởng tượng

Dùng nhiều so sánh, liên tưởng

Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết

Dùng nhiều sáng tác văn chương nghệ thuật

Ít tính khn mẫu Đa nghĩa

Tiết 83

4.Sách Ngữ văn tập nêu lên nội dung VBTS?

Vai trị, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận VBTS nào? Hãy cho ví dụ đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận

5.Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng hình thức thể yếu tố VBTS nào? Tìm ví dụ ĐVTS có sử dụng yếu tố

6.Tìm hai đoạn văn tự sự, đoạn người kể chuyện kể theo thứ nhất, đoạn kể theo ngơi thứ ba Nhận xét vai trị

4.Những nội dung VBTS: (Xem câu 1). Vai trị, vị trí, tác dụng : Tác động qua lại, tích hợp chặt chẽ với Văn Tiếng Việt

Ví dụ:

a “Thực dài hẹp”(Lí Lan, Cổng trường )

b “Vua QT cưỡi voi nói trước” (HLNTC) c “Lão khơng hiểu đáng buồn” (Nam Cao)

5.Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Vai trò, tác dụng hình thức thể yếu tố VBTS:

(Xem lại 13)

Ví dụ: “Tôi cất giọng tổ tao đâu” (DMPLK)

6.Hai đoạn văn (hai kể):

(75)

mỗi loại người kể chuyện nêu

Tiết 84

7.Các nội dung VBTS học lớp có giống khác so với VB học lớp

8.Tại VB có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi VBTS? Theo em, liệu có VB vận dụng phương thức biểu đạt ?

Vai trò kể: (Xem lại 14)

7 VBTS lớp vừa lặp lại vừa nâng cao về kiến thức lẫn kĩ so với nội dung kiểu văn học lớp

8 Khi gọi tên văn bản, người ta vào phương thức biểu đạt VB (không gọi yếu tố bổ trợ thành tên VB)

Trong thực tế, khó có VB vận dụng phương thức biểu đạt

9.Kẻ lại bảng sau vào đánh dấu (x) vào trống mà kiểu văn có thể kết hợp với yếu tố tương ứng nó:

S T T

Kiểu văn bản chính

Các yếu tố kết hợp với văn chính

Tự sự Miêu tả Nghịluận Biểucảm Thuyếtminh hànhĐiều

1 Tự x x x x

2 Miêu tả x x x

3 Nghị luận x x x

4 Biểu cảm x x x

5 Thuyết minh x x

6 Điều hành

10 Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp không phải phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết TLV tự sự của học sinh phải có đủ ba phần nêu vì:

HS giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu “chuẩn mực” nhà trường Sau trưởng thành, HS viết tự do, “phá cách” nhà văn

11 Những kiến thức kĩ kiểu VBTS phần TLV giúp ích:

soi sáng thêm nhiều cho việc đọc – hiểu VB (tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn) Ví dụ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Truyện Kiều, Làng

(76)

dung cách kể chuyện, cách dùng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc,

IV/ Củng cố:

Nêu yêu cầu làm văn thuyết minh (kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả Vai trò, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận VB tự V/ Dặn dị:

Ơn tập lí thuyết kiểu thuyết minh tự (có kết hợp yếu tố khác) Tự ôn tập phần Văn Tiếng Việt để làm thi học kì I đạt kết cao Tiết 85- 86: TLV: Kiểm tra tổng hợp học kì I.

Chuẩn bị cho tiết 87: TLV: Tập làm thơ tám chữ (t.t)

Ngày soạn: 10.12.2009 Ngày dạy: 17.12.2009 Tuần 19

Tiết 87

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (t t) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ

Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ: Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ.

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: (Tiếp tiết 54)

Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ 1.Tìm từ thích hợp (đúng thanh, vần) để điền vào chỗ trống khổ thơ (trích Trưa hè của Anh Thơ)

III/ Thực hành làm thơ tám chữ.

1.Từ điền vào chỗ trống dòng thứ ba phải mang bằng; cuối dòng thứ tư phải có khn âm (a) mang - hiệp với chữ xa cuối dòng thứ hai

(77)

2.GV hướng dẫn HS làm thêm câu cuối cho vần, hợp với nội dung ba câu trước cho sẵn

HĐ2: (GV cho HS bổ sung HĐ tiết 54). GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm thơ tám chữ làm nhà (ở tiết 54 với nội dung viết ngày 20.11 nội dung liên quan đến đề tài môi trường, có vần, nhịp tự chọn) để chọn nhóm trình bày trước lớp

Đại diện nhóm đọc bình thơ nhóm Lớp tham gia nhận xét, đánh giá thơ đọc, bình

(Chú ý thể thơ, vần, ngắt nhịp, kết cấu, nội dung, chủ đề thơ)

2 Làm thêm câu cuối :

(HS phát huy trí lực, cảm xúc cá nhân phải làm câu thơ có tám chữ chữ cuối phải có khn âm (ương) (a), mang bằng)

3.Đọc bình thơ nhóm

HS chép (đoạn) thơ hay vào bảng để lớp dễ theo dõi hiểu cách bình thơ nhóm bạn, dễ nhận xét

GV tổng kết, nhận xét, đánh giá chung chất lượng thơ nhóm Cho điểm khuyến khích với có giá trị lưu vào tập san trường

IV/ Củng cố: Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ

V/ Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.150 Thực hành vận dụng, tập làm thơ tám chữ Tìm thơ học thuộc thể thơ tám chữ phân tích theo Ghi nhớ Chuẩn bị cho tiết 88-89: VH: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.

Ngày soạn: 12.12.2009 Ngày dạy: 20.12.2009 Tuần 19

Tiết 88-89

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: NHỮNG ĐỨA TRẺ I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng, sống thiếu tình thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki đoạn trích tiểu thuyết tự thuật

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan. HS: Trả lời câu hỏi SGK

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

Tóm tắt truyện ngắn “Cố hương” Đọc thuộc đoạn văn mà em thích nhất. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tơi Nêu nội dung truyện.

(78)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu tác giả, tác

phẩm

Nêu hiểu biết em Go-rơ-ki tiểu thuyết “Thời thơ ấu”

HĐ2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn

GV tổ chức cho HS đọc văn

Thử chia văn thành ba phần đặt tiêu đề cho phần

Tìm chi tiết xuất phần đầu phần cuối tạo nên kết nối chặt chẽ văn

Xem xét hồn cảnh bé A-li-ơ-sa, ba đứa đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp quan hệ hai gia đình để lí giải tình bạn tuổi thơ trắng để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến ba mươi năm sau ơng cịn nhớ in thuật lại xúc động

Tìm văn phân tích, bình luận số hình ảnh ba đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận tinh tế A-li-ô-sa

I/ Go-rơ-ki tiểu thuyết “Thời thơ ấu”. Xem SGK tr 232

II/ Đọc – hiểu văn bản: 1.Bố cục mối liên kết:

-“Có đến cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ trắng -“Trời đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đốn

-Phần cịn lại: Tình bạn tiếp diễn

*Cách triển khai nghệ thuật người kể chuyện yếu tố chủ chốt: đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu

2.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:

-Hai nhà hàng xóm thuộc hai thành phần xã hội khác nhau: dân thường quan chức giàu sang nên Ốp-xi-an-ni-cốp khơng cho đứa chơi với A-li-ô-sa A bố, mẹ lại lấy chồng khác, bị ơng ngoại đánh địn, có bà hiền hậu Mấy đứa nhà đại tá mẹ chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đốn, đánh địn

-Hồn cảnh sống thiếu tình thương giống khiến chúng thân thiết nhau, để lại ấn tượng sâu sắc kể xúc động (dù sau 30 năm)

3.Những quan sát nhận xét tinh tế:

-Trước quen thân, A biết: “ba đứa cùng mặc áo cánh theo tầm vóc”

-Khi đứa trẻ kể chuyện: “Chúng ngồi sát vào nhau giống gà con” (sợ hãi, co cụm thấy diều hâu), tốt lên thơng cảm với bất hạnh

-Khi đại tá mắng: “Tức đứa con ngỗng ngoan ngoãn” Cách so sánh thể dáng dấp bên giới nội tâm chúng

(79)

Chuyện đời thường truyện cổ tích lồng vào nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki qua chi tiết liên quan đến người mẹ người bà văn này?

HĐ3: Củng cố -Tổng kết.

Nhận xét nghệ thuật giá trị nội dung đoạn trích

4.Chuyện đời thường truyện cổ tích: -Qua chi tiết người “mẹ thật”:

+ “Mẹ thật cậu được?” + “Không ư? bọn phù thủy” -Qua hình ảnh người bà nhân hậu:

Bà kể chuyện cổ tích, A kể lại, chỗ quên lại chạy hỏi bà Khi thằng lớn khái quát: “Có lẽ rất tốt”; thằng bé “thường nói cách buồn bã 11 năm

-Tác giả chủ tâm không nhắc đến tên đứa trẻ làm cho câu chuyện tình bạn bọn trẻ sống thiếu tình thương mang ý nghĩa khái quát đậm màu sắc cổ tích nhiều

III/ Tổng kết:

Bằng tài kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích, Mac-xim Go-rơ-ki đã thuật lại sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh ông với đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm thời thơ ấu, bất chấp những cản trở quan hệ xã hội lúc giờ.

IV/ Dặn dị:

Tóm tắt đoạn trích Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Ơn tập tồn văn học học kì I

Tham khảo tài liệu kiểu tự thuyết minh để chuẩn bị tốt cho thi học kì I

Ngày soạn: 25.12.2009 Ngày dạy: 29.12.2009 Tuần 19

Tiết 90

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu cần đạt:

(80)

Học sinh đánh giá mức độ tiếp thu thân, kĩ vận dụng tri thức học vào việc làm tổng hợp cuối học kì

II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong thi, thống kê kết nhận xét. HS: Trả lời câu hỏi tập đề thi học kì I

III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ:

GV yêu cầu HS nhắc lại đề thi học kì I 3.Giới thiệu mới:

I.Yêu cầu đề:

GV yêu cầu học sinh trả lời cho câu hỏi đề thi GV hoàn chỉnh ý cho học sinh ghi vào theo “Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 9” Sở GD&ĐT (có văn kèm theo)

II.Nhận xét, rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm:

Đa số học sinh có hiểu yêu cầu đề, biết cách vận dụng kiến thức học vào việc làm thi học kì I

Phần Văn: biết cách tóm tắt tác phẩm truyện Phần Tiếng Việt: kết cao

Phần Tập làm văn: học sinh biết làm kiểu tự có kết hợp miêu tả nghị luận Kết làm mức độ trung bình trở lên cao năm trước

2.Hạn chế:

-Phần Văn: chưa tóm tắt tồn tác phẩm “Làng”, đa số tóm tắt đoạn trích học SGK; có làm cho ơng Hai làng nghèo phải tản cư làng cũ xem có theo giặc khơng

-Phần Tiếng Việt: học sinh nhầm lẫn tình hội thoại phương châm hội thoại (tình không đề tài mà lại xác định phương châm cách thức lượng; có xác định câu nói mơ hồ, nghĩa chuyển “chân mây” lịng tham khơng đáy …)

-Phần Tập làm văn: Nhiều làm kể việc sng, khơng có yếu tố kết hợp khác; chuyện kể chưa sâu sắc để có ấn tượng Chưa nêu đủ nội dung cần kể Có thăm trường nhân ngày 20/11 khơng kể thầy cơ, khơng có ý c: Lời thầm hứa lúc … Bố cục chưa rõ ba phần Vẫn cịn có viết tắt, viết số, kí hiệu, tiếng Anh

III.Trả - Đọc văn hay – Công bố kết quả:

GV phát cho học sinh, trao đổi cho đọc Kiểm tra lại việc tổng hợp điểm cho

Xem kĩ lỗi sai để rút kinh nghiệm Học sinh nộp lại để lưu nhà trường Đọc văn hay Hoài Thanh, lớp 9/3 (9,0 điểm)

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Rút kinh nghiệm kết thi học kì I

(81)

Ngày soạn: 26.11.2009 Ngày dạy: 30.11.2009 Tuần 13

Tiết 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng Việt) I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS hiểu phong phú phương ngữ vùng,miền nước II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tài liệu có liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi tập SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra cũ:

Phân tích hay cách dùng từ thơ “Áo đỏ” Vũ Quần Phương. Tìm năm ví dụ vật, tượng gọi tên dựa vào đặc điểm riêng.

3.Giới thiệu mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.GV hướng dẫn HS làm

BT1 a.Chỉ SV, HT khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

b.Giống nghĩa khác về âm với từ ngữ trong các phương ngữ khác trong ngơn ngữ tồn dân.

c.Giống âm khác về nghĩa với từ ngữ trong các phương ngữ khác trong ngôn ngữ toàn dân

HĐ2.GV hướng dẫn HS làm BT2

HĐ3.GV hướng dẫn HS làm BT3

Cho biết từ ngữ (ở 1b) cách hiểu (ở 1c) coi thuộc ngơn ngữ tồn dân

HĐ4.GV hướng dẫn HS làm BT4

Chỉ từ ngữ địa

BT1.Tìm phương ngữ mà em sử dụng phương ngữ khác mà em biết từ ngữ ĐP

a chẻo (nước chấm), nốc (chiếc thuyền), tắc (quít); mắc (đắt), reo (kích động); sương (gánh), bọc (cái túi áo)…

b.bố, ba, bọ, tía; mẹ, má, mạ; giả vờ, giả đị; nghiện, ghiền; vào, vô; xa, ngái; vừng, mè; thuyền, ghe; doi, mận, đào; thơm, dứa; tuyệt vời, hết sảy; thấy, chộ… c.nón, mũ; hịm (rương, quan tài); trái (tay trái, quả); bắp (bắp chân, ngô); nỏ (cái nỏ,chẳng);sương(hơi nước, gánh

BT2 Việt Nam đất nước có khác biệt giữa các vùng, miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt khơng q lớn (từ ngữ thuộc nhóm khơng nhiều)

BT3 Phương ngữ lấy làm chuẩn tiếng Việt phương ngữ Bắc (có tiếng Hà Nội)

Phần lớn ngơn ngữ giới lấy phương ngữ có tiếng thủ làm chuẩn cho ngơn ngữ tồn dân

(82)

phương có đoạn trích Chúng thuộc phương ngữ nào? có tác dụng gì?

ngữ Trung *Việc sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng góp phần thể chân thực hình ảnh vùng q tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm t/phẩm

IV/ Củng cố -Dặn dị: Tìm ví dụ + Sưu tầm thơ, ca dao, dân ca có từ ngữ địa phương

Chuẩn bị “Ôn tập phần Tiếng Việt”

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan