Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

12 367 0
Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần :32 NS : 30 / 04 / 2010 Tiết :63 Bài 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU ND : 07 / 04 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng .Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu . 2.Kĩ năng :Dựa vào quan sát có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , hộp trộn màu , màn chắn . HS:một số tấm lọc màu khác nhau . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Phân tích ánh sáng màu Gv:Khi chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính cho ta một dãi màu .Tại sao nói thí nghiệm trên là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng ? Gv:Gọi hs lên bảng trả lời Hs: Khi chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính cho ta một dãi màu lần lượt từ đỏ , da cam , vàng , lục , lam , chàm , tím do đó ta nòi thí nghiệm trên là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP I.Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau . -Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng . Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau . II.Trộn hai ánh sáng màu với nhau . 1.Thí nghiệm 1. -Làm thí nghiệm như hình 54.1 . Hđ1 .Giới thiệu có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau .Ngược lại có thể trộn nhiều ánh sáng màu để được ánh sáng màu nào ? Gv:Trả lời dự đoán . Hd92.Làm thí ngiệm . Gv:Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng . Gv:Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau . Gv:Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt . Gv:Dùng TN như hình 54.1 và giới thiệu . Gv:Đây là dụng cụ trộn các ánh sáng màu . Gv: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm học sinh và yêu cầu hs làm TN như hình 54.1 Gv:Ta có thể lấy hai tấm lọc màu bất kì để vào Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo hướng dẫn . 2.Kết luận (sgk ) III.Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng . 1.Thí nghiệm 2 . -Làm thí nghiệm tương tự như hình 54.1 . 2.kết luận (sgk) 2 cửa sổ và quan sát ảnh ở trên màn . Gv:Cửa sổ còn lại ta đóng lại . Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận xét về màu thu được . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Ta có thể lấy hai tấm lọc màu khác và tiếp tục làm thí nghiệm như trên . Gv:Ta trộn ánh sáng đỏ + lục = Vàng . Gv:Em có thể thu được ánh sáng màu đen không ? Gv:Yêu cầu hs làm TN . Gv:Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs rút ra kết luận về trộn hai ánh sáng màu . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tiếp tục làm TN như trên như ta chắn ở 3 cửa sổ ba màu khác nhau :đỏ , lục , lam . Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận xét về màu thu được . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Chỗ ba chùm sáng nói trên gặp nhau , em thu được màu gì ? Gv:Tiếp tục làm TN như trên như ta chắn ở 3 cửa sổ ba màu khác nhau nữa . Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận xét về màu thu được . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Đỏ cánh sen + vàng + lam = ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs rút ra kết luận về trộn hai ánh sáng màu . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Đỏ + lục = vàng -Đỏ + lam = hồng nhạt -Lục + lam = xanh nõn chuối Hs:Trả lời . Hs:Rút ra kết luận . Hs:Tiếp tục làm thí nghiệm . Hs:Trắng Hs:Đỏ + lục + lam = trắng . Hs:Nghe giảng Hs: Đỏ cánh sen + vàng + lam = Trắng Hs:Rút ra kết luận . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Trộn ánh sáng màu Gv:Có mấy cách để trộn ánh sáng màu với nhau .Trộn các ánh sáng từ đỏ đến tím lại với nhau cho ta ánh sáng màu gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Có nhiều cách khác nhau . -Màu trắng . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà có thể làm thí nghiệm như hình 55.1 và trả lời câu hỏi C1. -Ban ngày nhìn lá cây ngoài đường thường có màu gì ? còn ban đêm thì sao ? Giải thích . Tuần :32 NS : 30 / 03 / 2010 Tiết :64 Bài 55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU ND : 13 / 04 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.Giải thích được hiện tượng khi các vật đặt dưới ánh sáng trắng ta sẽ nhìn thấy có vật màu đó . 2.Kĩ năng : Giải thích được hiện tượng khi các vật đặt dưới ánh sáng màu ta sẽ nhìn thấy có vật màu đó 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , dụng cụ như hình 55.1 . HS: Pin . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Trộn các ánh sáng màu Gv:Thế nào là trộn các ánh sáng màu lại với nhau ? Gv:Khi ta trộn ánh sáng đỏ cánh sen + Vàng + lam ta được ánh sáng gì ? Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs: Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng . Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 2’ 10’ 15’ I.Vật màu trắng , màu đỏ , vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng . C1.Ta thấy ánh sáng màu đỏ , xanh lục truyền đến mắt ta . *Nhận xét :Dưới ánh sáng trắng ,vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ màu đen ) .Ta gọi đó là màu của vật . II.Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật . 1.Thí nghiệm quan sát . Hđ1.yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài và giải thích vào bài mới . Gv:Tại sao lại như thế được nhỉ . Hđ2.Nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7. Gv:Ở lớp 7 , ta đã biết khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt thì ta sẽ nhìn thấy vật . Gv:Ta đặt 1 vật dưới ánh sáng trắng , nếu thấy vật màu trắng , vật màu đỏ , vật màu xanh lục thì có ánh sáng nào truyền từ vật đến mắt ta ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Nếu thấy vật màu đen thì sao ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Từ các kết quả trên yêu cầu hs rút ra nhận xét màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng . Gv:Gọi hs trả lời . Hd93.Thí nghiệm va2 quan sát . Gv:Các vật mà ta nghiên cứu không thể tự phát ra ánh sáng .Tuy nhiên chúng có khả năng tán Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs: Ta thấy ánh sáng màu đỏ , xanh lục truyền đến mắt ta . Hs:Thì không có ánh sáng truyền đến mắt ta mà chỉ nhìn thấy được các vật đen vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh truyền đếnmắt ta . Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . 4’ 6’ -Làm thí nghiệm như hình 55.1 2.Nhận xét : C2.Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng có ánh sáng màu đỏ =>Màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ . -Đỏ ->đỏ =>đỏ .Màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ -Đỏ->đen => đen .Màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ . C3.Xanh lục -> đỏ => đen .Vậy vật màu đỏ tán xạ kém anh sáng màu xanh lục . -X lục -> x lục =>x lục .Vậy vật màu x lục tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục . III.Kết luận . ( sgk ) IV .Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C4 , C5 . xạ ánh sáng chiếu đến chúng . Gv:Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs Gv:Hướng dẫn làm thí nghiệm trước . Gv:Lần lượt bấm các nút để quan sát màu của các vật đỏ , xanh lục , đen trên nền màu trắng khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ , xanh lục . Gv:Gợi ý :Khi chiếu ánh sáng xanh lục vào các vật màu đỏ , xanh lục , đen trắng ta quan sát thấy màu gì ? Gv:Từ đó rút ra nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của chúng . Gv:Gọi hs trả lời . Gv: Khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào các vật màu đỏ , xanh lục , đen trắng ta quan sát thấy màu gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Từ các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật . Gv:Gọi hs trả lời và yêu cầu hs khác nhắc lại . Gv:Ban ngày lá cây ngoài đường có màu gì ? Gv:Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì ? Tại sao ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhận dụng cụ Tn và làm thí nghiệm như hình 55.1 . hs:Làm thí nghiệm . Hs: Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng có ánh sáng màu đỏ =>Màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ . Hs: Đỏ ->đỏ =>đỏ .Màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ . Hs: Xanh lục -> đỏ => đen .Vậy vật màu đỏ tán xạ kém anh sáng màu xanh lục . Hs:X lục -> x lục =>x lục .Vậy vật màu x lục tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục . Hs:Trả lời . Hs:Màu đen vì màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Kết luận về khả năng tán xạ Gv:Hãy nêu các kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. -Trả lời tiếp câu hỏi C5, C6. -Tìm hiểu trước các tác dụng của ánh sáng. Tuần :33 NS : 09 / 04 / 2010 Tiết :65 Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ND : 14 / 04 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 2.Kĩ năng :Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng trong thực tế . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 56.2 và 56.3 HS:bảng 1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Kết luận về khả năng tán xạ Gv:Hãy nêu các kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật . ánh sáng đỏ + x lục = ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . 3.Bài mới TG Nội dung v Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 2’ 13’ I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng . 1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? C1.Con đường , nồi nhôm C1.Làm muối , phơi khô … *Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên .Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng .Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng . 2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen . -Làm thí nghiệm như hình 56.2 Hđ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài Gv:Giải thích vào bài mới . Gv:Yêu cầu 1 hs lấy ví dụ về tác dụng của ánh sáng trong đới sống hàng ngày . Hđ2.Tác dụng nhiệt của ánh sáng . Gv:Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm các vật đó nóng lên ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy kể một số công việc mà người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống và sản xuất . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giới thiệu sơ lược của quá trính làm muối Gv:Vậy tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Phát dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ 65.2 cho hs và yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 56.2 . Gv:Chú ý không làm thay đổi vị trí của tấm Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Tùy hs . Hs:Tùy hs . Hs: Làm muối , phơi khô … Hs:Trả lời . Hs: Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên .Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng .Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng . Hs:Nhận và lắp như hình 56.2 . Hs:Nghe giảng . 12’ 10’ C3.Vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng . II.Tác dụng sinh học của ánh sáng . -Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật . Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng . C4.Ngã , vươn ra chỗ có ánh sáng , tạo chất diệp lục trên lá C5.Phơi nắng tránh còi xương ở em bé lúc mới sinh … III.Tác dụng quang điện của ánh sáng . 1.Pin mặt trời . C6.Xe điện mặt trời , nhà máy phát điện , quạt gió Khí có ánh sáng mặt trời chiếu vào nó . C7. Khí có ánh sáng mặt trời chiếu vào -Không .Pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng . kim loại với bóng đèn . Gv:Mỗi lần bắt đầu làm lại thí nghiệm ta phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ ban đầu . Gv:Yêu cầu hs làm thí nghiệm và đọc và ghi kết quả vào bảng 1 . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Từ kết quả bảng 1 ta rút ra kết luận gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giải thích thêm về hấp thụ ánh sáng . Gv:Kể tên một số vật , hiện tượng bị biến đổi khi chiếu ánh sang vào cơ thể sinh vật , cây cối . Gv:Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cơ thể người . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tác dụng đó gọi là gì ? Gv:Tác dụng này có ý nghĩa gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Biểu diễn Tn cho hs quan sát như hình vẽ 56.3 . Gv:Vậy Pin mặt trời có được coi là 1 nguồn năng lượng không ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Hãy kể ra một số ví dụ , dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết . Gv:Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì ? Gv:Khi pin hoạt động , nó có nóng lên không ? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Vậy tác dụng quang điện là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Làm thí nghiệm . Hs: Vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng . Hs: Ngã , vươn ra chỗ có ánh sáng , tạo chất diệp lục trên lá Hs: Phơi nắng tránh còi xương ở em bé lúc mới sinh … Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: Xe điện mặt trời , nhà máy phát điện , quạt gió Hs: Không .Pin hoạt động được không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Tác dụng của ánh sáng . Gv:Ánh sáng gây ra các tác dụng gì ? Gv:Tại sao mùa đông thường mặc áo màu tối còn mùa hè lại mặc áo màu sáng ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Tác dụng nhiệt , sinh học , quang điện . Hs:Vì màu tối hấp thụ nhiệt nhiều , tỏa nhiệt ít , còn màu sáng phản xạ nhiều ánh sáng nên ít bị nóng . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. -Về nhà kẽ mẫu báo cáo TN trang 150 và trả lời trước câu hỏi 1, 2. -Chuẩn bị thêm các tấm lọc màu và đĩa CD hư Tuần :33 Bài 57 Thực hành NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ NS : 10 / 04 / 2010 Tiết :66 ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD ND : 20 / 04/ 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD . 2.Kĩ năng :Biết cách dùng các đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài , đèn phát ánh sáng trắng , tấm lọc màu màu đỏ , lục , lam, đĩa CD . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:Đĩa CD , mẫu báo cáo thí nghiệm . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra dụng cũ . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ 33’ I.Chuẩn bị . II.Thực hành . 1.Lí thuyết . -Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc . 2.Lắp và làm thí nghiệm . Hđ1.Yêu cầu hs đưa các dụng cụ lên cho giáo viên kiểm tra có đầy đủ theo yêu cầu không ? Gv:Đi kiểm tra . Hđ2.Ánh sáng đơn sắc là gì ? Ánh sáng đơn sắc có đặc điểm gì ? Gv:Thế nào là ánh sáng không đơn sắc là gì ? Ánh sáng không đơn sắc có đặc điểm gì ? Gv:Có nhiều cách phân tích ánh sáng trắng (dùng lăng kính , dùng đĩa CD ) .Trong bài này ta phân tích ánh sáng bằng đĩa Cd . Gv:Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD . Hđ3.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yệu cầu hs lắp dụng cụ TN để phát ra ánh sáng trắng ( chưa đóng khóa K ) Gv:Thí nghiệm phải được thực hiện trong các hộp kín để ánh sáng khác chiếu vào . Gv:Yêu cầu hs làm thí nghiệm . Gv:Lần lượt chắn trước khe sáng các tấm lọc màu , màu đỏ , màu lục , lam rồi đưa đĩa CD vào chùm ánh sáng ló ra . Gv: Phải cầm đĩa CD trên tay sao cho có thể thay đổi độ nghiêng của đĩa CD một cách dễ dàng . Hs:Dưa dụng cụ cho gv kiểm tra . Hs:Trả lời . hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nhận và lắp dụng cụ thí nghiệm . Hs:Nghe giảng . Hs:Thực hiện . Hs:Nghe giảng . -Đọc và ghi vào báo cáo thí nghiệm . Gv:Quan sát ánh sáng phản xạ để có thể rút ra những nhận xét cần thiết . Gv:Ánh sáng màu được tạo ra bằng các tấm lọc màu là ánh sáng đơn sắc hay không đơn sắc ? Gv:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo thí nghiệm bàng 1. Gv:Với mỗi tấm lọc màu yêu cầu hs phải thực hiện ít nhất 3 lần . Gv:Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm yếu cầu hs trình bày kết luận chung về sự đơn sắc hay không đơn sắc của ánh sáng màu tạo ra nhờ các tấm lọc màu . Gv;Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm hs . Gv:yêu cầu hs phải thực hiện và làm xong báo cáo thí nghiệm trong tiết học . Hs:Quan sát . Hs:Nhận xét . Hs:Lặp lại thí nghiệm 3 lần . Hs:Nghe giảng . 5’ 4.Củng cố. -Hướng dẫn hs viết báo cáo thí nghiệm . +Tự nhận xét về cách trình bày , tính tích cực , nghiêm túc , trình bày , chữ viết . +Nhận xét về thái độ làm việc của các thành viên trong nhóm . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. -Yêu cầu hs về nhà tự làm phần tự kiểm tra để tiết sau tổng kết chương III . Tuần :34 NS : 14 / 4 / 2010 Tiết :67 Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC ND : 21/ 04 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Trả lời được tất cả các câu hỏi phần Tự kiểm tra . 2.Kĩ năng :Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh và lĩnh hội được để giải thích và giải được các bài tập trong phần vận dụng 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ . HS:đáp án phần tự kiểm tra III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra bài cũ. -Nhận xét về báo cáo thì nghiệm . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 25’ I.Tự kiểm tra . -Trả lời tất cà các câu hỏi phần tự kiểm tra . Hđ1.Phần tự kiểm tra . Gv:Gọi học sinh đứng dậy trả lời phần tự kiểm tra . Gv:Gọi hs khác nhận xét và thống nhất ý kiến chung . Gv:Gợi ý 3. 4. Hs:1 Tia sáng bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường .Hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 60 0 , nhỏ hơn 60 0 . 2.Trả lời . 3.Lên bảng vẽ tia ló . 4.Dùng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ ảnh . 5.Phân kì , 6.Phân kì , 7.Hội tụ , phim ,đó là ảnh thật , ngược chiều , nhỏ hơn vật . 8.Thể thủy tinh và màng lưới, 9.Điểm cực cận và điểm cực viễn . 10.-Không nhìn thấy các vật ở xa -Ngồi dưới lớp nhìn lên bảng thấy mờ . -nhìn các vật ở xa , Phân kì . 11.Dùng để quan sát các vật nhỏ , thấu kính hội tụ ,tiêu cự ngắn . 12.Ánh sáng mặt trời , đèn sợi đốt -Trắng + đỏ = đỏ , đỏ + đỏ = đỏ 13.Chiếu chùm sáng đó qua lăng kính ,chiếu vào đĩa CD 14.Cho hai chùm sáng đó chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc cho hai chùm sáng đó đi theo một phương vào mắt .Khác với màu của màu của hai ánh sáng ban đầu . 15.-Có màu đỏ , màu nâu đen . 16’ II.Vận dụng . -Trả lời các câu hỏi từ 17 – 22 . O F' A' B' B A Hđ2.Vận dụng . Gv:Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc từng câu hỏi để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giải thích và thống nhật ý kiến chung . 16.Tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời , nước biển nóng lên và bốc hơi . Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 17.B . Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 18.B Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 19.B Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 20 .D Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 21 :a – 4 ; b – 3 ; c – 2 ; d – 1 . Hs:Đứng dậy đọc . -Câu 22 a.Hình vẽ O B' A' B A=F b.A’B’ là ảnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự . c.Vì A trung với tiêu điểm F nên BO và AI là hai đường chéo của hình chữ nhật BAOI .Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo .A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO . Ta có OA’ = ½ OA = 10 cm . 4.Củng cố. -Trong quá trính ôn tập và tổng kết chương . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa họcvà làm thêm tất cả các bài tập còn lại . Tuần :34 NS : 14 / 4 / 2010 Tiết :68 Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC ( tt) ND : 25/ 04 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Trả lời được tất cả các câu hỏi phần Tự kiểm tra . 2.Kĩ năng :Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh và lĩnh hội được để giải thích và giải được các bài tập trong phần vận dụng [...]... nhóm xây dựng bài II.Chuẩn bị : Gv :Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ HS:đáp án phần tự kiểm tra III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức 2’ 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thầu kính phân kì 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II.Vận dụng Hđ1.Vận dụng Hs:Câu 23 -Làm tiết các bài tập còn Gv:Yêu... phân kì 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II.Vận dụng Hđ1.Vận dụng Hs:Câu 23 -Làm tiết các bài tập còn Gv:Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc từng câu A.Hình vẽ lại hỏi để thu thập các thông tin của bài toán B Gv:Gọi hs trả lời I Gv:Giải thích và thống nhật ý kiến chung Gv:Gọi các hs lên bảng thực hiện O A Bổ sung PP F' A' F K B' Ta có tam giác ∆AFB : ∆OFK AB AF AB.OF... :Δmon và Δm’on’ là 2 tam giác đồng dạng ( g.g) mn om mn.om ' = ⇒ m 'n ' = m ' n ' om ' om m’n’ = 0,8 cm 1’ 4.Củng cố -Trong quá trính ôn tập và tổng kết chương 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa họcvà làm thêm tất cả các bài tập còn lại ... phải xác định được trong trường hợp nào vật đặt trong và ngoài khoảng tiêu cự Hs: B O A F' A' F B' Hs:Ta có 2 tam giác :ΔAOB và ΔA’OB’ là 2 tam giác đồng dạng ( g.g) Gv:Dựng ảnh của vật bằng các tia sáng nào Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn chỉnh sửa , giúp đỡ các nhóm hs Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện AB OA AB.OA ' = ⇒ A'B ' = A ' B ' OA ' OA A’B’ = 1,5 cm Hs: B' B A' O A F' Hs:Xét 2 tam giác :ΔAOB... 2,86cm OK OF AF mà OK = A’B’ = 2,86 cm ( vì tia đi qua F cho tia ló song song với trục chính nên OK = A’B’) VD.Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì Dựng ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ Biết vật cao 2 cm , tiêu cự là 8 cm , vật cách thấu kính một khoảng 20 cm (6 cm) Ảnh cách thấu kính là 15 cm và ( 19 cm ) Tính chiều cao của ảnh trong hai trường hợp trên . Hs: Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng có ánh sáng màu đỏ =>Màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ . Hs: Đỏ ->đỏ =>đỏ .Màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu. Bổ sung PP 3’ Trộn ánh sáng màu Gv:Có mấy cách để trộn ánh sáng màu với nhau .Trộn các ánh sáng từ đỏ đến tím lại với nhau cho ta ánh sáng màu gì ? Gv:Gọi

Ngày đăng: 01/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Gv:Gọi hs lên bảng trả lời - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

v.

Gọi hs lên bảng trả lời Xem tại trang 1 của tài liệu.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 55 - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

hu.

ẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 55 Xem tại trang 3 của tài liệu.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 56.2 và 56.3 - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

hu.

ẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 56.2 và 56.3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Gv:Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm yếu cầu hs trình bày kết luận chung về sự đơn sắc hay  không đơn sắc của ánh sáng màu tạo ra nhờ  các tấm lọc màu . - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

v.

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm yếu cầu hs trình bày kết luận chung về sự đơn sắc hay không đơn sắc của ánh sáng màu tạo ra nhờ các tấm lọc màu Xem tại trang 8 của tài liệu.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ . - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

hu.

ẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.Lên bảng vẽ tia ló . - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

3..

Lên bảng vẽ tia ló Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Câu 22 a.Hình vẽ - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

u.

22 a.Hình vẽ Xem tại trang 10 của tài liệu.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ . - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

hu.

ẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiệ n. - Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

v.

Gọi 2 hs lên bảng thực hiệ n Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan