Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020

27 1.6K 23
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong năm qua, doanh nghiệp xuất thủy sản (DNXKTS) Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh, cịn nhiều điểm yếu, đặc biệt lực cạnh tranh (NLCT) Trong thời gian qua, việc nghiên cứu NLCT quan tâm, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mang tính cục lĩnh vực, địa phương, cịn nhiều điểm bất cập Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện NLCT DNXKTS Việt Nam việc làm cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài dùng lý thuyết cạnh tranh để phân tích xác định NLCT DNXKTS Việt Nam theo tiêu chí đặc trưng ngành, đánh giá tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh Từ đó, đề xuất nhóm giải pháp với kiến nghị nhà nước ngành thuỷ sản nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNXKTS Việt Nam đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài DNXKTS Việt Nam Phạm vi khảo sát DNXKTS Đồng sông Cửu Long vùng Đông Nam Bộ, nơi chiếm đến 87% kim ngạch xuất thuỷ sản nước Dữ liệu nghiên cứu thu thập đến hết năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực chủ yếu dựa phương pháp chuyên gia, phương pháp hệ thống phương pháp thống kê mô tả Các liệu thống kê xử lý phần mềm SPSS Những cơng trình nghiên cứu có liên quan trước luận án Thời gian qua, việc nghiên cứu NLCT quan tâm nhiều tổ chức cá nhân Có thể đơn cử cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Ngọc Bảo (2001), với “Thị trường Nhật Bản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2002 – 2006 dự báo đến năm 2015”; Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), với “Nâng cao NLCT doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”; Võ Minh Long (2005) với “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu marketing xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, giai đoạn 2005 – 2010”… Các cơng trình đánh giá trạng, phân tích chiến lược xuất thuỷ sản Việt Nam hạn chế chất lượng sản phẩm, cơng nghệ, thương hiệu… Các cơng trình nêu đề số giải pháp nâng cao NLCT cho doanh nghiệp, song chưa có cơng trình tiến hành đo lường yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp để xây dựng hệ thống giải pháp tổng thể nâng cao NLCT cho DNXKTS Việt Nam Đóng góp luận án Luận án hệ thống hoá phát triển lý thuyết cạnh tranh doanh nghiệp, tiến hành đo lường yếu tố cấu thành NLCT, số yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến NLCT, phân tích thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, để từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao NLCT DNXKTS Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh đó, luận án nêu kiến nghị nhà nước ngành thuỷ sản để tạo điều kiện khả thi thực giải pháp Đây tài liệu tham khảo, gợi ý để doanh nghiệp vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế Kết cấu luận án Luận án có 197 trang, 49 bảng 15 hình vẽ Ngồi phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế sở sử dụng hiệu nguồn lực để thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu, qua giành lấy vị tốt thị trường 1.1.2 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh tập hợp giá trị sử dụng vào việc nắm bắt hội, mà chủ thể kinh tế có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh tạo sức mạnh NLCT 1.1.3 Năng lực cạnh tranh Các lý thuyết cổ điển Đại diện tiêu biểu cho lý thuyết cổ điển NLCT Adam Smith David Ricardo Theo Adam Smith, nguồn gốc trình thương mại hai hay nhiều quốc gia quốc gia có lợi cạnh tranh tuyệt đối ngành so với quốc gia khác David Ricardo cho rằng, quốc gia khơng có lợi cạnh tranh tuyệt đối mua bán trao đổi nhờ có lợi tương đối Lý thuyết lực cạnh tranh Michael Porter Tâm điểm lý thuyết cạnh tranh Michael Porter việc đề xuất mơ hình áp lực: cạnh tranh công ty tồn tại; mối đe doạ việc đối thủ tham gia vào thị trường; nguy xuất sản phẩm thay thế; vai trò công ty bán lẻ cuối nhà cung cấp đầy quyền lực Ông đề xuất mơ hình kim cương để đo lực cạnh tranh quốc gia dựa vào phân tích yếu tố: vốn, chiến lược, nhu cầu thị trường, phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ yếu tố tác động phủ hội Các trường phái khác a) Các quan điểm khơng đồng tình với Michael Porter: Scott Hoenig (nhấn mạnh việc nâng cao doanh thu việc giảm chi phí), Gary Hamel (cho cạnh tranh chiến giành hội tương lai nên khơng thể dùng mơ hình “5 yếu tố” Michael Porter để phân tích), Paul Krugman (chứng minh nỗi ám ảnh NLCT làm cho quốc gia bị lạc hướng) b) Các trường phái lý thuyết NLCT khác như: trường phái “quản trị chiến lược”, trường phái “NLCT hoạt động”, trường phái “NLCT dựa tài sản”, trường phái “NLCT theo trình” c) “Chiến lược đại dương xanh” Chan Kim Renée Mauborgne: theo hai ông quan niệm, chiến lược đại dương xanh làm cho cạnh tranh trở nên không cần thiết Chiến lược chiến lược đột phá để doanh nghiệp khai phá đường riêng, tìm kiếm khoảng trống thị trường tiềm năng, làm cho đối thủ cạnh tranh Quan điểm tác giả lực cạnh tranh Tổng hợp cách tiếp cận nhiều tác giả, luận án đề xuất định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt hiệu kinh tế cao bền vững Đó việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường" 1.2 Một số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh (các yếu tố nội bộ) doanh nghiệp Có nhiều yếu tố bên cấu thành NLCT doanh nghiệp Trong luận án này, tác giả phân tích vai trò yếu tố sau đây: 1.2.1 Năng lực quản trị 1.2.2 Trình độ cơng nghệ sản xuất 1.2.3 Nguồn nhân lực 1.2.4 Năng lực tài 1.2.5 Năng lực marketing 1.2.6 Năng lực nghiên cứu triển khai 1.2.7 Vị doanh nghiệp 1.2.8 Năng lực cạnh tranh giá 1.2.9 Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh 1.2.10 Năng lực xử lý tranh chấp thương mại 1.2.11 Văn hoá doanh nghiệp 1.2.12 Thương hiệu 1.3 Một số yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp, song có nhóm yếu tố có vai trị quan trọng nhất, là: 1.3.1 Thị trường 1.3.2 Luật pháp sách 1.3.3 Kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ 1.4 MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Ma trận SWOT SWOT ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp Trên sở phân tích xác yếu tố trên, doanh nghiệp xác định chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm phát huy hiệu lực, nắm bắt hội vượt qua thách thức 1.4.2 Mơ hình kim cương Michael Porter Mơ hình lý giải lực lượng tác động đến doanh nghiệp qua đó, nâng cao NLCT doanh nghiệp Bốn nhóm yếu tố mơ hình kim cương phát triển mối quan hệ phụ thuộc lẫn tạo nên NLCT quốc tế doanh nghiệp Mơ hình vận dụng đánh giá xếp hạng NLCT cấp tỉnh Việt Nam Michael Porter cho rằng, nhiều ngành hàng Việt Nam có vị trí cao giới gạo, điều, cà phê, tiêu, thuỷ sản…, khơng ngành NLCT cịn so với nước ngồi 1.4.3 Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh Phương pháp cho phép so sánh trực tiếp doanh nghiệp nghiên cứu với đối thủ cạnh tranh Để đánh giá NLCT cần tiến hành bước: xác định yếu tố cấu thành NLCT; xác định trọng số yếu tố; cho điểm yếu tố lực doanh nghiệp; tính điểm yếu tố doanh nghiệp, tính tổng điểm doanh nghiệp cuối so sánh điểm số doanh nghiệp để xác định thứ hạng doanh nghiệp NLCT 1.4.4 Phương pháp Thompson – Strickland Thompson Strickland đề xuất phương pháp đánh giá NLCT doanh nghiệp thông qua ma trận đánh giá yếu tố nội bộ, với bước cụ thể là: lập danh mục yếu tố định NLCT doanh nghiệp; xác định tầm quan trọng yếu tố ngành; tính tổng điểm cho toàn yếu tố đưa vào ma trận cách cộng điểm số yếu tố thành phần NLCT doanh nghiệp Tổng số điểm phản ánh NLCT tuyệt đối doanh nghiệp Nếu tổng số điểm T ≥ T* = 2,50 trở lên doanh nghiệp có NLCT tuyệt đối mức trung bình Nếu T < T* NLCT tuyệt đối doanh nghiệp thấp mức trung bình Trường hợp thang đo bậc (từ đến 5) T* = 1.5 THIẾT KẾ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 1.5.1 Khung phân tích Mục tiêu nội dung nghiên cứu để lựa chọn phương pháp nghiên cứu NLCT, xác định tầm quan trọng yếu tố cấu thành NLCT, đo lường yếu tố NLCT nội yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp Phương pháp chuyên gia vận dụng để thu thập ý kiến NLCT doanh nghiệp Trên sở ma trận yếu tố nội xây dựng cho phép rút kết luận NLCT, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho DNXKTS Việt Nam Quy trình mơ tả sơ đồ sau Vấn đề nghiên cứu: NLCT DN XKTS VN Mục tiêu nghiên cứu: Đo lường NLCTcủa DNXKTS Việt Nam, tìm giải pháp nâng cao NLCT Nghiên cứu lý thuyết phân tích NLCT DN Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi đến NLCT DNXKTS VN Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố cấu thành NLCT DNXKTS VN Xác định sức mạnh yếu tố NLCT Đánh giá tổng hợp NLCT DNXKTS Việt Nam Thảo luận với chuyên gia giải pháp nâng cao NLCT DNXKTS Việt Nam Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao NLCT DNXKTS VN đến năm 2020 Hình 1.2: Khung phân tích NLCT doanh nghiệp XKTS Việt Nam Nguồn: Theo kết nghiên cứu tác giả 1.5.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá NLCT DNXKTS Việt Nam Có phương pháp để đánh giá NLCT doanh nghiệp: (1) sử dụng ma trận SWOT, (2) mơ hình kim cương Michael Porter, (3) phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh, (4) phương pháp Thompson – Strickland Các phương pháp (1), (2), (3) có hạn chế Luận án chọn phương pháp Thompson – Strickland đề xuất phương pháp phù hợp với điều kiện khó thu thập đầy đủ thông tin đối thủ cạnh tranh thị trường quốc tế Để triển khai phương pháp có bước quan trọng, là: (1) xác định tầm quan trọng yếu tố cấu thành NLCT ngành thủy sản, (2) xác định NLCT DNXKTS Việt Nam 1.5.3 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngành xuất thuỷ sản Việt Nam (xác định trọng số cạnh tranh ngành) Lựa chọn yếu tố quan trọng lực cạnh tranh ngành xuất thuỷ sản Việt Nam Trên sở 14 yếu tố phản ánh NLCT xuất Thompson – Strickland đề xuất, tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia cho thấy, có 10 yếu tố quan trọng điều kiện doanh nghiệp Việt Nam là: lực quản trị; lực nghiên cứu triển khai; lực công nghệ sản xuất; lực phát triển quan hệ kinh doanh; nguồn nhân lực; lực tài chính; lực marketing; NLCT giá; NLCT thương hiệu lực xử lý tranh chấp thương mại Tiến hành vấn chuyên gia Tiến hành vấn chuyên gia mức độ quan trọng 10 yếu tố kể ngành xuất thuỷ sản Việt Nam Kết tổng hợp phương pháp thống kê để tính trọng số ngành Phương pháp tính trọng số Trọng số yếu tố tính theo cơng thức: Ti = Ki / ∑∑Kij (j = 1, 10), đó: ki số điểm đánh giá chuyên gia thứ j yếu tố i 1.5.4 Phương pháp đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Xây dựng thang đo lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở lý thuyết NLCT, có 66 biến đo lường NLCT lựa chọn để khảo sát dùng Cronbach Alpha kiểm định thang đo Kết cho thấy thang đo sử dụng Có biến quan sát bị loại nên thang đo NLCT DNXKTS gồm 10 nhóm yếu tố, 58 biến quan sát Triển khai khảo sát Việc khảo sát thực với kích thước mẫu 330 Đối tượng vấn lãnh đạo cán quản lý DNXKTS Kết thu 318 phiếu hợp lệ Xử lý liệu khảo sát Từ 318 phiếu khảo sát hợp lệ, liệu tập hợp xử lý phần mềm SPSS Giá trị trung bình điểm đánh giá chuyên gia cho NLCT yếu tố Ti xếp hạng Nếu 3.0 ≤ T i < 3.7 NLCT yếu tố « i » trung bình Nếu 3.7 ≤ Ti < 4.5 NLCT yếu tố « i » 1.5.5 Phương pháp đo lường yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Thiết kế thang đo mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi Tổng hợp cân nhắc yếu tố nhóm (yếu tố thị trường, yếu tố luật pháp sách, yếu tố kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ), tác giả đề xuất thang đo với 21 biến quan sát Kiểm định thang đo mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi 10 Sau liệu thu thập liệu khảo sát chuyên gia, hệ số Cronbach Alpha sử dụng để kiểm định thang đo Qua kiểm định, tất thang đo sử dụng Có biến bị loại, thang đo cịn lại 18 biến quan sát Khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường bên ngồi Đối tượng vấn doanh nhân kinh doanh xuất thuỷ sản, nhà kinh tế, nhà quản lý xuất thuỷ sản Phương pháp xử lý kết khảo sát Giá trị trung bình điểm đánh giá chuyên gia cho mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường Mi xếp hạng Nếu 3.0 ≤ Mi < 3.7 ảnh hưởng yếu tố « i » trung bình Nếu 3.7 ≤ Mi < 4.5 ảnh hưởng « i » 1.5.6 Phương pháp chuyên gia nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Một toạ đàm với giảng viên, nghiên cứu viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Ngoại thương nhà quản lý thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Những ý kiến thu thập sở quan trọng để tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao NLCT DNXKTS Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Nuôi trồng khai thác thuỷ sản Tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2009 đạt 2.569 ngàn Sản lượng khai thác hàng năm đạt khoảng 200.000 Với việc đẩy mạnh nuôi trồng đánh bắt, năm 2009 ngành thuỷ sản đạt 4,846 triệu tấn, tăng lần so với năm 2000 Tình hình chế biến thuỷ sản 13 Sau lấy ý kiến chun gia, kết tính tốn trọng số phản ánh vai trò 10 yếu tố NLCT ngành xuất thuỷ sản Việt Nam sau: Bảng 2.26 Trọng số yếu tố NLCT ngành XKTS Việt Nam Yếu tố NLCT Tổng điểm yếu tố Trọng số Năng lực cạnh tranh thương hiệu 219 0.142 Năng lực marketing 202 0.130 Năng lực công nghệ sản xuất 182 0.117 Năng lực tài 166 0.107 Năng lực nghiên cứu triển khai 137 0.088 Năng lực quản trị 135 0.087 Năng lực cạnh tranh giá 133 0.086 Năng lực xử lý tranh chấp thương mại 131 0.084 Nguồn nhân lực 126 0.081 10.Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh 121 0.078 Tổng 1.552 1.000 14 Nguồn: Kết khảo sát tác giả 2.2.2 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Năng lực cạnh tranh giá Kết khảo sát cho thấy, giá yếu tố có sức cạnh tranh lớn DNXKTS Việt Nam, ưu lớn giá thành thấp Tuy nhiên, so với Trung Quốc, lực chưa phải cao Bên cạnh đó, điều chỉnh giá chưa nhanh lực nghiên cứu hạn chế, nên chậm phát chiến lược giá đối thủ cạnh tranh Năng lực quản trị Năng lực quản trị DNXKTS Việt Nam đạt 2.99 thang đo điểm Xét theo chuẩn trung bình (3.0 ≤ Ti < 3.7) lực đạt xấp xỉ mức trung bình Các khía cạnh đánh giá cao là: nhà lãnh đạo, chiến lược kinh doanh Mặt hạn chế khả bố trí nguồn lực, khả định chưa kịp thời hệ thống kiểm soát chưa hữu hiệu Năng lực nghiên cứu triển khai Điểm số bình quân lực nghiên cứu triển khai DNXKTS Việt Nam chuyên gia đánh giá 2.90 (dưới mức trung bình) Những mặt nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng đổi mẫu mã Điểm yếu thiếu am hiểu tác quyền, lực đội ngũ chưa đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu Năng lực công nghệ sản xuất Năng lực công nghệ đánh giá yếu tố đứng thứ 4, với điểm số bình quân 2.84 Tuy nhiên, lực chuẩn trung bình Điểm yếu nhiều doanh nghiệp cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Năng lực tài Năng lực tài DNXKTS Việt Nam thấp, với điểm trung bình 2.82 Năng lực tài thấp tiêu chí (khả tốn, vịng quay vốn, lợi nhuận, khả huy động vốn) thấp Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực DNXKTS Việt Nam có sức cạnh tranh thấp (điểm bình quân 2.71) Tình hình tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, suất lao động không cao Nguyên nhân tuyển dụng chưa tốt, doanh nghiệp chưa trọng đào tạo đào tạo lại cách thường xuyên Năng lực marketing 15 Theo kết nghiên cứu, điểm số bình quân lực marketing DNXKTS Việt Nam 2.70 Năng lực thấp chưa đầu tư mức cho mở rộng thị trường, thương mại điện tử chưa khai thác hiệu quả, đội ngũ cán chưa đáp ứng nhu cầu, thiếu kinh phí, thiếu nhân lực có trình độ Nhiều doanh nghiệp cịn chưa có phận marketing, có lực chưa đáp ứng yêu cầu đặt Năng lực cạnh tranh thương hiệu Kết khảo sát cho thấy, điểm số bình quân NLCT thương hiệu 2.63 điểm Đây điểm số phản ánh sức cạnh tranh thương hiệu yếu Việc xây dựng thương hiệu thời gian gần nhiều doanh nghiệp quan tâm, chưa tương xứng với yêu cầu Thủy sản Việt Nam chủ yếu phải xuất qua trung gian tên thương hiệu khác Nguyên nhân doanh nghiệp chưa xây dựng thương hiệu thiếu kinh phí cho hoạt động Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh DNXKTS Việt Nam yếu, với điểm trung bình đạt 2.56 Doanh nghiệp chưa thể kết nối với chuỗi cung ứng thuỷ sản toàn cầu, khó nắm bắt khuynh hướng tiêu dùng thị trường Năng lực xử lý tranh chấp thương mại Các chuyên gia đánh giá lực xử lý tranh chấp thương mại DNXKTS Việt Nam yếu nhất, với điểm bình qn 2.34 Có thể thấy, mặt yếu DNXKTS Việt Nam thiếu kinh nghiệm đối phó với vụ kiện Một số doanh nghiệp chưa chủ động tham gia tranh tụng, mà có tâm lý ỷ lại vào nhà nước VASEP Ngồi khả tài yếu am hiểu luật pháp quốc tế chưa cao nên thường thua thiệt tranh chấp thương mại 2.2.3 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Tích hợp tính tốn từ kết khảo sát yếu tố cấu thành NLCT, ma trận phản ánh NLCT DNXKTS Việt Nam xây dựng sau: Bảng 2.38 Ma trận lực cạnh tranh DNXKTS Việt Nam Yếu tố cấu thành lực cạnh tranh (xếp theo điểm số lực cạnh tranh) Trọng số NLCT Điểm yếu tố NLCT Điểm số NLCT Năng lực cạnh tranh giá 0,086 0,2614 3,04 Năng lực quản trị 0,087 0,2601 2,99 Năng lực nghiên cứu triển khai 0,088 0,2552 2,90 16 Năng lực công nghệ sản xuất 0,117 0,3323 2,84 Năng lực tài 0,107 0,3017 2,82 Nguồn nhân lực 0,081 0,2195 2,71 Năng lực marketing 0,130 0.3510 2,70 Năng lực cạnh tranh thương hiệu 0,142 0.3735 2,63 Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh 0,078 0,1997 2,56 10.Năng lực xử lý tranh chấp thương mại 0,084 0,1966 2,34 Tổng 1,000 2.7510 - 17 Nguồn: Kết khảo sát tác giả Chỉ số NLCT tuyệt đối DNXKTS Việt Nam T = 2,751 < cho thấy, NLCT DNXKTS Việt Nam yếu so với đối thủ cạnh tranh Những yếu tố có tầm đặc biệt quan trọng (trọng số NLCT cao) thương hiệu marketing điểm số NLCT lại yếu Điểm đáng quan ngại khác lực xử lý tranh chấp thương mại, lực phát triển quan hệ kinh doanh, nguồn nhân lực Đây mấu chốt cần có giải pháp cải thiện thời gian tới 2.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.3.1 Ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Yếu tố ảnh hưởng mạnh đến NLCT DNXKTS thị trường nguyên liệu (điểm trung bình 4,04) Các hình thức tranh mua làm tiêu hao nguồn lực doanh nghiệp Yếu tố tác động mạnh thứ hai tăng nhanh nguồn cung thuỷ sản nước đa dạng hóa chủng loại thủy sản Các yếu tố ảnh hưởng vừa phải dung lượng thị trường nguyên liệu lớn (điểm trung bình 3,346), tình trạng lạm phát ảm đạm thị trường chứng khốn Cầu thuỷ sản giới có ảnh hưởng đến NLCT doanh nghiệp không lớn (các chuyên gia cho 3,020 điểm) 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố luật pháp sách đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Kết khảo sát cho thấy, yếu tố luật pháp sách có ảnh hưởng mạnh mẽ đến NLCT doanh nghiệp Có yếu tố tác động rõ nét (điểm trung bình ≥ 3,69), quan trọng sách khuyến khích xuất phủ (điểm bình qn 3,89) Trong yếu tố ảnh hưởng tiêu cực phải kể đến việc bất cập quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm (điểm trung bình 3,84), bất ổn biển Đơng (điểm trung bình 3,69), tượng tham nhũng số quan quyền lực 2.3.3 Ảnh hưởng yếu tố kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Theo kết khảo sát, yếu tố kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ có tác động lớn đến NLCT doanh nghiệp Trong yếu tố khảo sát, chuyên gia đánh giá yếu tố tác động mạnh (điểm trung bình 3.70) 18 Nổi bật tác động xấu chi phí vận chuyển cao (điểm trung bình 4.21), cung cấp điện thiếu ổn định, chi phí điện cao (4.10), hệ thống đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu (4.01) khả cung cấp nước (3.77) 2.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM Qua đánh gia tầm quan trọng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngành xuất thuỷ sản Việt Nam (Mục 2.2.1), phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam (Mục 2.2.2) đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam (Mục 2.2.3), tác giả xin tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 19 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới giai đoạn 2010 – 2020 ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản Hội nhập rộng sâu Việt Nam vào kinh tế giới Hội nhập rộng sâu vào kinh tế giới mở thị trường rộng lớn cho DNXKTS Việt Nam Các hàng rào thuế quan phi thuế quan bị dỡ bỏ, doanh nghiệp đối xử công thuế quan tranh chấp thương mại Tình hình cạnh tranh thị trường thuỷ sản ngày gay gắt Các đối thủ thuỷ sản Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Mỹ Trung Quốc đối thủ lớn DNXKTS Việt Nam tất thị trường quan trọng Ấn Độ Thái Lan đối thủ xuất tôm vào Châu Âu Thái Lan cạnh tranh mạnh mẽ thị trường tôm Mỹ Bên cạnh đó, Mexico, Peru, Chile, Argentina, Brazil, Ecuador, Nga, Na Uy, Anh đối thủ thị trường Mỹ, Nhật, EU Trung Quốc Các tranh chấp thương mại có dấu hiệu gia tăng Thị trường thuỷ sản xuất thị trường có nhiều quy định khắt khe chống bán phá giá, chống trợ cấp bảo hộ xuất Mặt khác, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm ngày cao Điều cho thấy tiềm ẩn nhiều thử thách tranh chấp DNXKTS Việt Nam Những yêu cầu hợp tác hội nhập Trong giới phẳng, quốc gia gắn kết quyền lợi chặt chẽ với Ranh giới kinh tế bị xố nhồ, tập đồn xun quốc gia, siêu khổng lồ hình thành, chuỗi cung ứng tồn cầu phủ rộng Trong xu đó, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chấp nhận luật chơi chung, phải quen dần với việc tự thân phát triển, trơng chờ vào bao cấp phủ trước Những thách thức môi trường nước khu vực Ở nước, phủ ngày có sách tốt hơn, thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm đến xuất thủy sản Ở nước, quan hệ hợp tác ASEAN ngày phát triển mạnh thuận lợi lớn cho doanh nghiệp, song tranh chấp biển Đông yếu tố tiềm ẩn nguy lớn làm trở ngại việc khai thác xuất thuỷ sản 3.1.2 Mục tiêu phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 Mục tiêu chung 20 Theo Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, ngành thuỷ sản nước ta cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển tồn diện theo hướng bền vững, có hiệu quả, trở thành ngành sản xuất hàng hố lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu quả, thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới Mục tiêu cụ thể Cũng theo Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, ngành thuỷ sản Việt Nam phải đạt mục tiêu cụ thể bảng 3.1 sau đây: Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 TT TIÊU CHÍ ĐẾN NĂM 2020 01 Tỉ trọng kinh tế thuỷ sản Chiếm 20% – 35% GDP khối nông GDP – lâm – ngư nghiệp 02 Tốc độ tăng trưởng 8% – 10%/năm 03 Kim ngạch xuất – tỷ USD/năm 04 Tổng sản lượng 6,5 – triệu 05 Sản lượng nuôi trồng 65% – 70% tổng sản lượng 06 Tạo việc làm triệu lao động 07 Thu nhập người lao động Tăng lần so năm 2010 ... luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam đến. .. NGOÀI ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.3.1 Ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Yếu tố ảnh hưởng mạnh đến. .. NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Nuôi trồng khai thác thuỷ sản Tổng sản

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan