Bài soạn bai tap vat ly 6

3 8.2K 23
Bài soạn bai tap vat ly 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: NHIỆT HỌC BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Tại sao tháp Epphen về mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp về mùa đông? 2. Tại sao khi lắp ráp các đường ray xe lửa, ở mỗi đoạn nối của đường ray người ta đều chừa một khe hở? 3. Vào mùa hè, đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn vào mùa đông. Hãy giải thích tại sao? 4. Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh, dễ bị hỏng răng? 5. Một chiếc cân đòn có đòn cân làm bằng kim loại đang nằm ở trạng thái cân bằng. trạng thái cân bằng đó có bị phá vỡ không nếu nung nóng một bên đòn cân? BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Khi đun nước ta đổ nước đầy ấm vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nước đều nở ra . câu trả lời trên đúng hay sai? Vì sao? 2. Tại sao người ta thích dùng thủy ngân hơn dùng rượu(có pha màu) trong nhiệt kế mặc dù rượu nở vì nhiệt nhìu hơn thủy ngân. 3. Khi nóng lên thì cả thủy ngân lẫn thủy tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế? 4. Hãy chọn câu đúng trong trường hợp sau: Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ 10 0 C đến 0 0 C thì: a) Khối lượng của nước tăng, khối lượng riêng của nước cũng tăng. b) Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng. c) Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm. d) Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng, sau đó lại giảm BÀI 10: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng: a. Chất nở vì nhiệt từ nhiêuf tới ít được aswps xếp như sau: khí, lỏng, rắn. b. Sự tạo thành mây là do các khối hơi nước bốc lên từ biển, sông, hồ,…bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. c. Khi chất khí trong bình được đun nóng, khối lượng riêng của khí sẽ thay đổi. d. Thể tích khí trong bình giảm khi khí nóng lên. 2. Tại sao vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lớp xe quá căng? 3. Khi chất khí giãn nở vì nhiệt thì khối lượng hay khối lượng riêng không bị thay đổi? Vì sao? 4. Khi nóng lên , bầu ống quản và thủy ngân đều bị nở ra. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống quản của nhiệt kế? BÀI 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng……………………. của các chất. b. Trong nhiệt giai, nhiệt độ của nước đang tan là 0 0 C, của hơi nước đang sôi là……………………. 2. Tại sao đường ống dầu khí phải có những đoạn ống cong? 3. Tại sao trong kết cấu bê tông, người ta chỉ dùng sắt, thép mà không dùng các kim loại khác? 4. Tại sao xi lanh và pit tông trong một số đọng cơ nhiệt phải làm bằng chất có sự giãn nở vì nhiệt giống nhau? BÀI 22: NHIỆT KẾ-NHỆT GIAI 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng …………………… của các chất. b. Trong nhiệt giai……………………nhiệt độ của nước đang tan là 0 0 C, của hơi nước đang sôi là ……………………………… 2. Để đo nhiệt độ cơ thể, người ta dùng nhệt kế nào? 3. Hãy cho bik nhiệt độ nước đá đang tan và nước đang sôi theo thang nhiệt độ Xenxiut với nhiệt giai Farenhai. 4. Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C, hãy cho bik 40 0 C ứng với bao nhiu 0 F? 5. Tính xem 86 0 F ứng với bao nhiêu 0 C? BÀI 24-25: SỰ NÓNG CHẢY-SỰ ĐÔNG ĐẶC 1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc? a. Đốt cháy một ngọn nến. b. Đặt một lon nước vào ngăn đông của tủ lạnh. c. Bỏ cục nước đá vào ly nước nóng chảy. d. Hạ nhiệt độ băng phiến đến 70 0 C 2. Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là -5 0 C; 20 0 C; 100 0 C. 3. Thả một thỏi nhôm và một thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. hỏi chúng chúng có nóng chảy theo đồng không? Vì sao? 4. Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là -5 0 C; 20 0 C; 100 0 C. BÀI 26-27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 1. Các hiện tượng sau đây,hiên tượng nào là bay hơi, hiện tượng nào là ngưng tụ: a) Phơi quần áo. b) Những giọt sườn đọng trên lá cây. c) Những vũng nước lâu ngày sẽ bị cạn đi d) Khi nấu cơm, trên nắp vung nồi có đọng những giọt nước. 2. Muốn làm loãng nước sơn dầu, người ta thường pha xăng vào nước sơn chứ không pha nước. Tại sao? 3. Hãy xếp theo thứ tự bay hơi của các chất sau: nước, dầu, rượu, xăng,ete. 4. Lấy một lon nước ngọt trong tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm. sau một thời gian thấy hững hạt nước lấm tấm ở ngoài thành lan. để một lúc thì những hạt nước lấm tấm này biến mất. hãy giải thích tại sao? BÀI 28-29: SỰ SÔI 1. Hãy xếp các chất có nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần: rượu, nước, ete, thủy ngân. 2. Khi đun nước trong nồi áp suất thì nhiệt độ sôi của nước có phải là 100 0 C không? Vì sao? 3. Người ta đổ những lượng nước như nhau vào 2 bình có tiêt diện khác nhau (bình a và bình b) trong cùng điều kiện đun thì thấy thời gian cần thiết để đun sôi nước là khác nhau. Hãy giải thích vì sao? 4. Hãy vẽ hình biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian của rượu trong quá trình đun nóng, sôi và nguội đi theo các dữ liệu sau: − Nhiệt độ ban đầu 20 0 C, nhiệt độ sôi 80 0 C và nhiệt độ cuối cùng là 40 0 C. − Thời gian đun nóng đến sôi 10 phút, thời gian sôi 2 phút, thời gian làm nguội 5 phút. ___HẾT___ . 40 0 C, hãy cho bik 40 0 C ứng với bao nhiu 0 F? 5. Tính xem 86 0 F ứng với bao nhiêu 0 C? BÀI 24-25: SỰ NÓNG CHẢY-SỰ ĐÔNG ĐẶC 1. Trong các hiện tượng sau. 4. Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là -5 0 C; 20 0 C; 100 0 C. BÀI 26- 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ. 1. Các hiện tượng sau đây,hiên tượng nào

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan