Trắc nghiệm về amin - amino - axit - protein

2 1.4K 52
Trắc nghiệm về amin - amino - axit - protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trac nghiem ve aminaminoaxitprotein

Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 - 2010 CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN Câu 1: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều là chất rắn Câu 2: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau: C 4 H 9 O 2 N + NaOH → (X) + CH 3 OH A. CH 3 -COONH 4 B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CONH 2 D. CH 3 -CH 2 -CONH 2 Câu 3: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây? A. H 2 N-CH(CH 3 )-COCl B. HOOC-CH(CH 3 )-NH 3 Cl C. H 3 C-CH(NH 2 )-COCl D. HOOC-CH(CH 2 Cl)-NH 2 Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom, quỳ tím C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch HCl, quỳ tím Câu 5: Trong các chất sau: Cu, HCl, C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với: A. HCl, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl B. Cu, KOH, Na 2 SO 4 , HCl, HNO 2 , CH 3 OH/ khí HCl C. C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl, Cu D. Cu, KOH, Na 2 SO 3 , HCl, HNO 2 , CH 3 OH/ khí HCl Câu 6: Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng tách ra, đó là dung dịch loãng (A) của amoniac, phenol, anilin và 1 lượng không đáng kể các chất khác. Để trung hoà 1 lit dung dịch A cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hoà bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, lấy 1 lit dung dịch A phản ứng vói nước brom dư thì thu được 5,41 g kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol của NH 3 có trong dung dịch A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0,098 M B. 0,092 M C. 0,096 M D. 0,094 M Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ) D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO 2 và 12,6 g hơi nước và 69,44 lit nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích. Xác định m và gọi tên của amin. A. m = 9 gam; Amin là đietylamin B. m = 9 gam; Amin là etylamin C. m = 9 gam; Amin là đimetylamin D. m = 9 gam; Amin là đimetylamin hoặc etylamin Câu 9: Để nhận biết dung dịch các chất CH 2 OH(CHOH) 4 CHO, C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 2 OHCHOHCH 2 OH, ta có thể tiến hành theo trình tự nào? A. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , dùng quỳ tím, dùng nước brom B. Dùng phenolphtalein, dùng Cu(OH) 2 lắc nhẹ C. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , dùng nước brom D. Dùng quỳ tím, dùng natri kim loại Câu 10: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp: A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơ C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 Câu 11: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH 2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức Câu 12: C 3 H 7 O 2 N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 13: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 - CH(NH 2 )- CH 2 - COOH B. C 3 H 7 - CH(NH 2 )- COOH C. CH 3 - CH(NH 2 )- COOH D. C 6 H 5 - CH(NH 2 ) - COOH Câu 14: Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây: ThS. Võ Chí Tín Cell phone: 0974806106 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 - 2010 A. Tính lưỡng tính của protit B. Tính bazơ của protit C. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin D. Tính axit của protit Câu 15: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân tử là A. C 4 H 12 N 2 B. C 6 H 7 N C. C 6 H 13 N D. C 2 H 7 N Câu 16: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin B. Phenylalanin C. Valin D. Alanin Câu 17: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỷ lệ thể tích X = V CO2 : V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử? A. 0,4 < X < 1 B. 0,4 < X < 1,2 C. 0,8 < X < 2,5 D. 0,75 < X < 1 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit X (chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 3 ON 2 . B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 3 H 5 O 2 N 2 . Câu 19: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t o thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là: A. NH 2 - CH 2 - COO - CH(CH 3 ) 2 B. NH 2 - CH 2 COO - CH 2 - CH 2 - CH 3 C. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOC 2 H 5 D. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 Câu 20: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X. A. C 3 H 9 N 2 B. C 3 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu 21: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH 3 là do: A. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3 . B. nhóm NH 2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. nhóm NH 2 còn một cặp electron chưa liên kết D. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N Câu 22: Có 2 amin bậc một: A(đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metyl amin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO 2 , hơi H 2 O và 336 cm 3 khí N 2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy V CO2 : V H2O = 2 : 3. Biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ "para", tên của A và B là: A. p-metylanilin và iso propylamin B. p-etylanilin và propylamin C. p-metylanilin và propyl amin D. p-metylanilin và etyl amin Câu 23: Axit 2-aminopropanoic không thể phản ứng với những chất nào sau đây? A. NaOH B. Dung dịch nước brom C. CH 3 OH có mặt khí HCl bão hoà D. Dung dịch HCl Câu 24: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng? A. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 CH 2 NH 2 C. p-O 2 NC 6 H 4 NH 2 < p-CH 3 C 6 H 4 NH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 Câu 25: Xác định phân tử khối gần đúng của một Hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe)? A. 14000 đvC B. 140 đvC C. 1400 đvC D. 140000 đvC Câu 26: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư A. H 2 N[CH 2 ] 5 COONa B. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 6 COONa D. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH Câu 27: Cho các chất : X : H 2 N - CH 2 - COOH; Y : H 3 C - NH - CH 2 - CH 3 ; Z : C 6 H 5 -CH(NH 2 )-COOH; T : CH 3 - CH 2 - COOH; G : HOOC - CH 2 – CH(NH 2 )COOH; P : H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )COOH. Aminoaxit là : A. X, Y, Z, T B. X, Y, G, P C. X , Z , T , P D. X, Z, G, P Câu 28: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là A. sự ngưng tụ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự phân huỷ Câu 29: Axit -Aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl ,, H 2 N-CH 2 -COOH , NaCl B. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH có mặt HCl, K 2 SO 4, H 2 N-CH 2 -COOH C. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl ,, H 2 N-CH 2 -COOH , Cu D. HCl , NaOH, CH 3 OH có mặt HCl , H 2 N-CH 2 -COOH Câu 30: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC) B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống------ ThS. Võ Chí Tín Cell phone: 0974806106

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan