Giao an lop 4 tuan 3 da chinh sua cktkn

35 8 0
Giao an lop 4 tuan 3 da chinh sua cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ñoïc troâi chaûy ñöôïc toaøn baøi, bieát ñaàu bieát thay ñoåi gioïng ñoïc cho phuø hôïp vôùi noäi dung cuûa töøng ñoaïn truyeän.. 2 2.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG Thứ

Ngày Môn Đề giảng

Thứ hai 19/09/05

Đạo đức Giữ lời hứa.(tiết 1) Tập đọc Chiếc áo len Kể chuyện Chiếc áo len

Tốn Ơn tập hình học

Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

Thứ ba 20/09/05

Tốn Ôn tập giải toán Tự nhiên xã hội Bệnh lao phổi

Chính tả Chiếc áo len Thủ công Gấp ếch

Thứ tư 21/09/05

Tập đọc Quạt cho bà ngủ Luyện từ câu So sánh, dấu chấm

Tập viết Ơn Chữ B Tốn Xem đồng hồ

Mó thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ

Thứ năm 22/09/05

Tập đọc Chú sẻ bơng lăng Chính tả Tập chép: Chị em

Hát nhạc Bài ca học Toán Xem đồng hồ

Thứ sáu 23/09/05

Toán Luyện tập

Tập làm văn Kể gia đình.Điền vào tờ giấy in sẵn Tự nhiên xã hội Máu quan tuần hồn

Thể dục Ơn đội hình, đội ngũ.Trị chơi :Tìm người huy Hoạt động NG Tìm hiểu năm điều Bác Hồ dạy

Thứ hai ngày 19 tháng9 năm 2010

(2)

Tuaàn

 Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Giữ lời hứa I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:

- Thế lời hứa? Vì phải giữ lời hứa 2.Thái độ:

- Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè với người 3.Hành vi:

- Có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở tập đạo đức

- Tranh minh hoïc chuyện: Chiếc vòng bạc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ.3’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HĐ 1: Thảo luận chuyện: Chiếc vòng bạc”

MT: Biết giữ lời hứa, ý nghĩa việc giữ lời hứa 12’

- Nhận xét đánh giá - Dẫn dắt ghi tên - Kể chuyện minh hoạ tranh câu chuyện “Chiếc vòng bạc”

- Bác Hồ làm gặp lại em bé sau năm xa?

- Em bé người cảm thấy điều gì?

- Việc làm Bác thể điều gì?

- Qua câu chuyện em

2 – HS lên đọc điều Bác Hồ dạy

-Nhắc lại tên học - Nghe:

- HS kể lại câu chuyện - HS nhẩm thầm

- HS thảo luận theo bàn trả lời

- Mở túi lấy vòng bạc trao cho em bé

(3)

HĐ2: Xử lí tình huống:

MT: Biết cần giữ lời hứa, cần làm không giữ lời hứa 12’

Tự liên hệ

MT: Tự đánh giá việc thực lời hứa thân Củng cố – dặn dị: 5’

rút điều gì? - Thế giữ lời hứa? - Người biết giữ lời hứa người đánh nào?

KL: Phải biết giữ lời hứa người quý trọng tin yêu - Chia nhóm – giao nhiệm vụ: Xử lí tình sau Sang nhà Tiến giúp bạn học tốn Nhưng lúc ti vi lại có phim hay

- Theo em Tâm sử lí nào? Nếu em Tâm em làm gì? Vì sao? Hằng có quyểt chuyện mới, Thanh mượn xem hữa giữ cẩn thận Nhưng nhà Thanh vô ý để bé làm rách

- Theo em làm gì?

- Nếu em Thanh em làm gì?

KL: Tâm sang nhà tiến hứa

- Thanh dán trả chuyện xin lỗi bạn

-Thời gian qua em có hứavới ai? Em thực lời hứa nào? -Đạo đức vừa học xong gì?

-Thế giữ lời hứa? - GV nhận xét- tuyên

- Thực lời hứa, lời nói

- Quý trọng, tin cậy nói

theo

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu GV

- đại diện nhóm trả lời - Lớp nêu ý kiên nhân xét bổ xung góp ý

Đồng tình sao?

Khơng đồng tình sao?

-Tự liên hệ nối tiếp trả lời

1HS trả lời -1-2 HS trả lời

(4)

Tuaàn

dương nhắc nhở Thực lời hứa với bạn bè người



Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài: Chiếc áo len I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Chú ý từ ngữ: Lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện

2 Rèn kĩ đọc – hiểu:

-Hiểu từ ngữ bài: Bối rối, thào

- Hiểu nội dung câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm, u thương

-B.Kể chuyện

 Dựa vào gợi ý biết nhập vai kể lại đoạn chuyện theo lời Lan Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, phối hợp với điệu bộ, nét mặt  Nghe theo dõi bạn kể Nhận xét đánh giá lời kể bạn

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 4’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2’

- Những cử giáo làm em thích thú? - Tìm hình ảnh đáng u đám học trị?

- Nhận xét – cho điểm - Dẫn dắt ghi tên

- HS đọc “Cơ giáo tí hon”

-Khoan thai, đánh vần, - Khúc khích đánh vần theo

(5)

2.2 Giảng Luyện đọc

HD Tìm hiểu 14’

Luyện đọc lại 15 – 17’

KEÅ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ HD HS kể 20’

- Đọc mẫu

- Ghi từ học sinh đọc sai lên bảng

- Giải nghĩa từ: Bối rối, lúng túng.

- Cái áo len bạn Hà đẹp tiện nào?

Vì Lan dỗi me?

- Anh Tuấn nói với mẹ?

- Vì Lan ân hận?

Hãy đặt tên khác cho chuyện

- Nhận xét đánh giá - Yêu cầu

-Đọc gợi ý đoạn 1: (Kể theo lời Lan)

- Nhận xét đánh giá

- Nhắc lại tên học -Nghe

- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu đọc lại từ vừa đọc sai

-Nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ ngữ giải - Đọc đoạn nhóm - Đọc

- Đọc thầm đoạn

+ Màu vàng có dây kéo giữ, có mũ đội ấm ấm + HS đọc thầm đoạn thảo luận câu hỏi trả lời (Mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền

- Đọc thần đoạn

- Mẹ dành tiền mua áo cho Lan, không cần áo lạnh mặc thêm áo cũ + Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 4:

- Làm mẹ buồn biết nghĩ đến

- Đọc thầm

- HS đọc nối tiếp toàn - Phân vai đọc

- Lớp nhận xét

- HS đọc lớp đọc thầm - HS đọc gợi ý

- HS khác trả lời câu gợi ý đoạn

- Kể mẫu

- Từng cặp HS kể - HS kể

(6)

34cm 12 cm

40cm

Tuaàn

3.củng cố- dặn dò

2’

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét – dặn dò

nhất

Anh em nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn

 Mơn: TỐN

Bài:.Ôn tập hình học I:Mục tiêu:

Giúp HS :

- Ơn tập củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc tính

chu vi hình tam giác, hình tứ giác

- Củng cố nhận dạng hình vng hình tứ giác, tam giác qua đếm hình

và vẽ hình

II:Chuẩn bị:

- Baûng

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 3’

2 Bài 2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Giảng Bài 1: a Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 6’

- Nhận xét

- Dẫn dắt ghi tên B

D

A C

- Vẽ hình ghi tên - Tính độ dai đường gấp khúc ta làm nào?

- Đọc bảng chia 2, 3, 4,

- Nhắc lại tên học

- Đọc đề

- Tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc

- HS làm vào - HS làm bảng lớp

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)

(7)

34cm 12cm

b- Tính chu vi tam giác ABC 6’

Bài 2: Đo độ dài cạnh tính chu vi hình chữ nhật ABCD

10’

Bài 3: Hình bên có ? hình vuông Có ? hình tam giác 5’

Bài 4: Kẻ thêm đoạn thẳng để có

a- tam giác b- tứ giác

5’

3 Củng cố – dặn dò: 2’

- Ghi đề:

- Em có nhận xét đoan thẳng tam giác ABC so với đường gấp khúc trên?

+Chu vi tam giác ABC độ dài đường gấp khúc khép kín

- Vẽ hình

A B 2cm D 3cm C - Chấm chữa

- vẽ bảng

a-

b Nhận xét sửa

-Baøi học hôm học nội dung gì?Hãy nêu cách tính?

Dặn HS

- HS đọc đề B

A 40cm C

- AB= AB1

- BC = BC1 - CA = CD1

- HS giải chữa bảng Chu vi tam giác ABCD

34 + 12+ 40 = 86 cm Đáp số: 86 cm - HS đọc yêu cầu - Đo độ dài cạnh - Giải –chữa bảng Giải

Chu vi hình chữ nhật ABCD + +2 +3 = 10 (cm)

Đáp số: 10cm

- HS quan sát hình SGK - Làm miệng

Có: 5hình vng Có: hình vng Nhận xét bổ xung - HS đọc đề

- HS veõ hình làm bảng -Giơ bảng

-sửa sai

-1 -2 HS nhắc lại

- Về ôn lại

(8)

34cm 12cm

 

 

 

     

 Tuần

THỂ DỤC

Bài:5

TẬP HỢP HÀNG NGANG, GIĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I.Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu thực thục kĩ mức độ tương đối chủ động - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối

- Trò chơi: Tìm người huy: Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi II Địa điểm phương tiện

-Vệ sinh an tồn sân trường -Cịi kẻ sân

III Nội dung Phương pháp lên lớp

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Giậm chân chỗ theo nhịp

-Chạy theo vòng tròn Trò chơi: Chạy tiếp sức B.Phần

1)Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng

-Cán hô – gvtheo dõi sửa chữa uốn nắn

2)Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

-Giới thiệu làm mẫu lần -Hs thực tập

-Tập theo tổ

-Thi đua tổ

3)Trị chơi: Tìm người huy -Nhắc tên trò chơi cách chơi

-Lớp thực chơi, sau lần chơi thực đổi chỗ

GV yêu cầu HS chơi cách tích cực

1-2’ 1’ 2-3’ 2-3’ 5-6’

10’

6-8’

                          

        

 

(9)

5quaû

C.Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp -Hệ thống học -Nhận xét tiết học

-Kết thúc học “Giải tán”- khoẻ

2’ 2’ 1’

                        

Thứ ba ngày 20 tháng năm 2010 

Mơn: TỐN

Bài:Ơn tập giải tốn I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Củng cố cách giải tốn nhiều hơn,

- Giới thiệu bổ xung toán “Kém, số đơn vị” (Tìm phần

nhiều hơn) II.Chuẩn bị

- Bảng

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 5’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Giảng Bài 1: 8’

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dẫn dắt ghi tên

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tồn thuộc dạng tốn học?

- 2HS vẽ tập –

- Nhắc lại tên học

- Đọc đề

230 caây

Đội 1: 90 Đội 2:

?cây

-Nhiều

(10)

5qua

Tuần

Baøi 2: 7’

Baøi 3: 10’

a-

b-Bài 4: 7’

3.Củng cố dặn dò: 2’

- Chấm chữa

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Chấm chữa -Đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? - Bài toán hỏi gi? - Giải mẫu

- GV theo dõi tóm tắt lại

- Sửa sai

-Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Chấm chữa

-Khi giải tốn ta sử dụng phép tính gì?

Nhận xét tiết học - Dặn HS

- Giải chữa bảng - Đọc đề

635 l

Sáng:

Chiều: 128 l

? l

- Giải chữa bảng - HS đọc

Hàng trên:

Hàng dưới: ?

- Theo doõi

- Đọc đề – tóm tắt 19 Nữ:

Nam: ? 16

- Giải bảng chữa - Đọc đề

50kg Gạo:

Ngô: 35kg ?kg

- Giải chữa bảng

- ơn lại cách giải dạng tốn học



Mơn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài:Bệnh lao phổi

(11)

Sau học HS bieát:

- Nêu nguyên nhân đường lây bệnh tai hại bệnh lao phổi

- Nêu việc nên khơng nên làm để đề phịng mắc bệnh lao phổi - Nói với bố mẹ thân mắc bệnh đường hơ hấp

- Tuân theo dẫn bác só khám bệnh

II.Đồ dùng dạy – học - Tranh SGK trang 12, 13

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 3’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Giảng HĐ 1: Làm việc với SGK

MT: Nêu nguyên nhân đường lây bệnh tác hại 10’

HĐ 2: Thảo luận MT: Nêu việc nên

- Hãy kể tên bệnh đường hô hấp thường gặp - Nêu nguyên nhân gây bệnh cách đề phòng? - Nhận xét – đánh giá - Dẫn dắt – ghi tên

- Phân nhóm giao nhiệm vụ - Đọc lời thoại – thảo luận trả lời câu hỏi

- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì?

- Biểu bệnh nào?

- Bệnh lao phổi phải truyền lây nhiễm đường nào?

- Bệnh gây tác hại gì? KL: Bệnh lao phổi vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp Làm sức khoẻ giảm sút

- Phân nhóm – giao nhiệm vụ

- – HS nêu:

-Lớp nhận xét bổ xung

- Nhắc lại tên học

- Từng cặp đọc lời thoại tranh

- Thảo luận theo bàn - Đại diện nhóm trình bày - Do loại vi khuẩn gây

-ăn không ngon, người ngầy, sốt nhẹ, ho máu

- Qua đường hô hấp

- Sức khoẻ giảm lây lan đến người khác

- Thảo luận theo bàn - Đại diện nhóm trình bày

(12)

Tuần

khơng nên làm để phịng bệnh 12’

HĐ 3: Đóng vai MT: Biết nói với bố mẹ biểu bệnh đường hô hấp để khám chữa kịp thời

- Tuân theo lời bác sĩ 10’ 3.CC – Dặn dò 2’

- Việc nên làm việc nào?

- Việc không nên làm? + Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?

KL: Tiêm phòng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc, khạc nhổ bừa bãi Để phịng bệnh lao phổi

- Giao nhiệm vụ

- Khi bố mẹ đưa khám em nói với bác sĩ

- KL: Khi sốt, mệt cần nói với bố mẹ Khi gặp bác sĩ cần nói biểu để bác sĩ chuẩn đốn bệnh

-Yêu cầu:

- Nhận xét – dặn dò:

- Nhóm khác bổ xung

- Tiêm phòng lao, nhà cửa ngăn nắp, ăn đủ chất

- Không hút thuốc, nhà bẩn,

khạc nhổ bừa bãi

- HS nêu – HS khác boå xung

- Thảo luận theo cặp - Một số cặp đóng vai - Lớp nhận xét – bổ xung

- 2HS Đọc lại học



Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài Chiếc áo len

I.Mục đích – yêu cầu.

1 Rèn kó viết tả

- Nghe – viết xác đoạn (63chữ) “ Chiếc áo len” - Làm tập tả tr/ch (hỏi/ngã)

2 Ôn bảng chữ

- Điền chữ tên chữ - Thuộc lòng tên chữ

(13)

- Vở tập

III.Các hoạt động dạy – học

ND - TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 3’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2’

2.2 HD HS nghe – vieát

HD chuẩn bị 9’

HD viết 15’

Chấm chữa 4’ + HD HS làm Bài 2: Điền ch/tr 3’

Bài 3: Điền chữ tên chữ thiếu: 7’

- Đọc: Sà xuống, nặng nhọc, lặng lẽ, khăng khít.

Nhận xét viết trước - Dẫn dắt ghi tên

- Đọc đoạn viết -Vì Lan lại ân hận?

- Trong chữ viết hoa?

-Lời nói Lan đặt dấu gì?

- Đọc: Cuộn tròn, sin lỗi, xấu hổ, ấm áp.

- Đọc mẫu đoạn - HD ngồi viết cầm bút - Đọc câu

- Đọc sốt

- Chấm số Nhận xét chung

- ghi baûng

- Nhận xét chữa

- Nhận xét chung

- HS lên bảng, lớp viết bảng

- Đọc lại

- Nhắc lại tên học

- HS đọc lại

- Vì làm mẹ buồn, anh phải nhường nhịn phần cho em

- Lan chữ đầu câu

- Dấu ngoặc kép

- Viết bảng con, HS lên bảng – sửa

- Đọc lại - Nghe

- Ngồi tư - Viết

- Đổi – soát lỗi – gạch chân – ghi số lỗi

- HS đọc yêu cầu – làm bảng – chữa bảng lớp

Cuộn ôn ân thật ậm ễ

- Đọc u cầu – làm – đọc lại G: Giê I:I

GH: Gieâ H K: ca

(14)

Tuần

3 Củng cố – dặn

dò 2’ -Nội dung tả nói lên nội dung gì? Dặn dò

-Nêu

Học thuộc bảng tên chữ tập



Moân: THỦ CÔNG.

Bài: GẤP CON ẾCH(TIẾT1) I Mục tiêu

-Biết gấp ếch

-Gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật -Hứng thú với học gấp hình

II Chuẩn bị

-Mẫu, quy trình gấp ếch

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra 2’

2.Bài 2.1.GTB 2’ 2.2.Giảng HĐ1 Quan sát, nhận xét 5’

HĐ2 Hướng dẫn mẫu 20’

Tập gấp 9’

-Kiểm tra chuẩn bị HS

-Nhận xét

-Dẫn dắt ghi tên -Đưa ếch mẫu

-Con ếch gồm phần? -Hình dáng

Êách có ích lợi gì? -Làm mẫu, mơ tả

1.gấp cắt tờ giấy hình vng

2.gấp đơi tờ giấy theo hình chéo

3.lật mặt sau gấp cạnh bên

-Bổ sung -Nhắc lại -Quan saùt

3 phần:đầu, thân, chân

đầu:2 mắt nhọn dồn trước, thân phềnh to, chân trước chân sau thân

-Bắt sâu bảo vệ mùa màng -HS quan sát, nghe

-Nghe, quan sát

(15)

3.Củng cố, dặn dò 2’S

-Nêu bước thao tác gấp ếch?

-Nhận xét chung học -Dặn HS

-Tập gấp giấy nháp -2HS nêu

-Chuẩn bị dụng cụ cho sau

Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2005 

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: Quạt cho bà ngủ.

I.Mục đích – u cầu: Đọc thành tiếng :

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ địa phương: - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ đài, ngắt nghỉ

đúng nhịp thơ

- Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng

2 Đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa từ bài: Thiu thiu

- Nội dung : Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ

trong thơ bà Học thuộc lòng thơ II Chuẩn bị

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung thơ để hướng dẫn học thuộc lòng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sính

1 Kiểm tra cũ 5’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Luyện đọc 10’

- Qua câu chuyện em hiểu đựơc điều gì?

- Dẫn dắt ghi tên - Đọc mẫu thơ

- Ghi từ HS đọc sai lên bảng

- HS nối tiếp kể câu chuyện “Chiếc áo len”

- Nhắc lại tên học - Nghe nhẩm thầm

- HS đọc nối tiếp dịng

thơ

(16)

Tuần

2.3 Tìm hiểu 10’

2.4 Học thuộc lòng 10’

3 Củng cố – dặn dò 3’

- Giải nghóa:Thiu thiu: mơ màng ngủ

- đặt câu với từ thiu thiu

- Bạn nhỏ làm gì?

- Cảnh vật nhà, vườn thay đổi nào? - Bà mơ thấy gì?

- Vì bà mơ thấy vậy?

- Qua thơ em thấy tình cảm bà cháu nào?

- Ghi chữ đầu dịng thơ

-Yêu cầu

- Nhận xét – đánh giá - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS

- Em thiu thiu ngủ có tiếng chó sủa em chồng tỉnh dậy

- Chia nhóm đọc khổ thơ nhóm

4 nhóm đọc khổ thơ - Đồng

- HS đọc bài, lớp đọc thầm

- Quạt cho bà ngủ

-Mọi vật lặng im ngủ

- Thấy cháu quạt hương thơm tới

- HS trao đổi nhóm

- Vì cháu quạt mang theo hương thơm từ vườn vào

- Đọc thầm lại thơ

- cháu hiểu thảo, thương yêu chăm sóc bà

- HS dựa vào chữ đầu đọc nối tiếp dòng khổ thơ - Đọc

-1HD đọc nêu nội dung

- Về nhà đọc thuộc lòng thơ



Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(17)

- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - Nhận biết tù so sánh câu

- Ơn luyện dấu chấm : điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn

văn chưa đánh dấu chấm II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 5’

2 Bài 2.1 Giới thiệu 2’

2.2 HD làm tập

Bài 1.Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, văn 13’

Bài 2: Hãy ghi từ so sánh câu 5’

Bài 3: Đặt dấu chấm, chép lại đoạn văn vào

-Nhận xét – đánh giá - Dẫn dắt ghi tên

- Đọc đề

- Chấm - nhận xét – sửa - Đọc đề – giải thích

- Chấm – nhận xét - Đọc

- Bài yêu cầu gì?

- Làm lại tập –3

- Nhắc lại tên học

- HS đọc cá nhân – đọc thầm lớp

- HS làm vào – chữa bảng lớp

a- Mắt hiền sáng b- Hoa xao xuyến hoa

chuøm

c- Trời tủ lạnh Trời bếp lị nung

d- Dịng sơng đường trăng

- Đọc đề

- Gạch chân từ 1: - Chữa bảng

a- , Tự; b- như; c- là; d-

- HS đọc

(18)

Tuaàn

vở 12’

3 Củng cố – dặn dò: 3’

- Chấm – chữa

-Những từ nào từ so sánh?

- Nhận xét chung học Dặn HS

đoạn văn vào - HS trao đổi theo cặp - Làm – chữa

“Ơng giỏi Có lần, đinh đồng Chiếc búa sợi tơ mỏng Oâng tôi”

- Làm lại tập - Nêu

-Thực theo u cầu



Môn: TẬP VIẾT

Bài: Ơn chữ hoa B- Bố Hạ. IMục đích – yêu cầu:

- Củng cố cách viết chữ B thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng Bố Hạ

- Viết câu tục ngữ Bầu thương lấy bí

Tuy khác giồng chung giàn. II Đồ dùng dạy – học

- Mẫu chữ B

- Các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ viết dòng kẻ li

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 3’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HD viết bảng B, H, T 8’

- Đọc Âu Lạc, ăn - Nhận xét viết trước - Đưa mẫu – ghi tên - Trong có chữ viết hoa?

- Độ cao chữ hoa?

- Viết mẫu cộng mô tả cách viết?

- Viết bảng - Đọc lại

- Đọc - B, H, T 2,5 li

(19)

HD viết từ ứng dụng 5’

HD viết câu ứng dụng 5’

- Chấm chữa 4’ Củng cố – dặn dò 2’

- Điểm bắt đầu – kết thúc - sửa

- giới thiệu: Bố Hạ xã thuộc huyện Yên Thế – Bắc Giang nơi có cam ngon tiếng

- Đọc Bố Hạ

- Sửa độ cao, nét nối

- Giải nghĩa: Khuyên người nước phải thương yêu

-Đọc: Bầu Tuy -Sửa

- HD ngồi viết- cầm bút - Nêu yêu cầu viết

- Theo dõi uốn nắn - Chấm chữa số -Nêu cách viết chữ B hoa? - Nhận xét chung học -Dặn dò

- Viết bảng con: B, H, T - Đọc lại

- Đọc từ: Bố Hạ

- Viết bảng - Đọc lại

- Thực

- Viết vở: + B dòng +H, T dòng + Bố hạ dòng + Câu tục ngữ lần -2HS nêu

- Về nhà viết phần luyện 

Mơn: TỐN

Bài: Xem đồng hồ

I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ – 12 - Củng cố biểu tượng thời gian,(chủ yếu thời điểm ) - Bước đầu có hiểu biết thực tế hàng ngày

II Chuẩn bị

-Mặt đồng hồ Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử

(20)

Tuaàn

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 3’

2 Bài 2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Giảng + oân 5’

Giúp HS xem – phút 10’

- Nhận xét – đánh giá - dẫn dắt – ghi tên - Một ngày có giờ?

- Bắt đầu kết thúc?

- Giới thiệu: Trên đồng hồ có vạch nhỏ vạch phút

- Hãy quay mặt đồng hồ

Quay kim phút đến số 1: - Bây đồng hồ giờ?

“ Kim ngắn vị trí số chút”

“Kim dài số Tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ kim dài phút”

+ Đồng hồ 8h5’ - Hãy quay kim dai đến số

+ Đồng hồ giờ? - Hãy quay kim phút đến số

- Bây đồng hồ giờ?

+ 8h30’ gọi rưỡi

- Chữa tập 4:

- Nhắc lại tên

- Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau

- Sử dụng mô hình quay 12h, 8h, 11h, 13h, 17h, 20h

- Quan saùt

- HS quay - HS quay - Hơn

- Quan sát lắng nghe

- HS quay

- HS quan sát đếm – trả lời 8h15’

(21)

Thực hành Bài 1: Đồng hồ 5’

Bài 2: Quay kim đồng hồ 5’ Bài 3: Đồng hồ 5’

Bài 4: Vào buổi chiều hai đồng hồ thời gian 5’ 3.Củng cố – dặn dò 1’

- Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem đồng hồ cần quan sát kĩ vị trí kim

- Nhận xét – chữa

-Nhận xét – sửa

- HD “Với đồng hồ điện tử” Số đứng trước dấu : số giờ; số đứng sau dấu : số phút

- Nhận xét – chữa

- HD

- Đọc tên mặt đồng hồ điện t

- 16 tương ứng với gời chiều?

-Mỗi khoảng cách từ số đến số phút? - Nhận xét dặn dò

- HD đọc đề – quan sát đồng hồ – làm bảng

Chữa bảng lớp

A, 4h5’ ; B4h10’ ;C4h25’; 6h15’ ; 7h30’; G12h35’ - HS đọc đề

Thực hành quay 7h5’ ;6h30’ ; 11h50’

- Đọc yêu cầu

- HS làm bảng – chữa - 9h15’ ; 5h 20’ ; 12h 35’ ; 14h5’ ; 17h 30’; 21h 55’ - Đọc đề

16h ; 16h30’ ; 13h 25’ 4h

-Neâu

- Về nhà tập xem đồng hồ 

Môn: Mó thuật

Bài: Vẽ theo mẫu, vẽ quả.

I Mục tiêu:

- HS biết phân biệt màu sắc hình dáng

- Biết cách vẽ vẽ hình vài loại vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp số loại

II, Chuẩn bị

(22)

Tuần

- Một vài loại quả, hình gợi ý, vẽ HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra 2’ Bài 2.1 Giới thiệu 2’

2.2 Giảng HĐ1: Quan sát nhận xét 5’

HĐ2: Cách vẽ 5’

HĐ3: Thực hành 15’

HĐ4: Nhận xét đánh giá

5’

3 Củng cố dặn dò 1’

- Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét

- Dẫn dắt - ghi tên

- Đặt số loại lên bàn

- Nêu câu hỏi: - Tên quả:

- Đặc điểm hình dáng: - Tỉ lệ:

- Màu sắc:

+ Mỗi loại có hình dáng khác

+ Vẽ mẫu HD

+ Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ

+ Dựa hình dáng phác + Sửa cho mẫu + Vẽ màu:

+ Quan sát kĩ mẫu trước vẽ

- Quan sát HD thêm - Đánh giá

- Nêu chưa

- Tuyên dương em vẽ đẹp -Nêu cách vẽ quả?

-Nhận xét chung học - Dặn HS

- Đặt dụng cụ lên bàn - Bổ xung

-Nhắc lại tên học

- Quan sát - Nêu nhận xét Cà chua Tròn, Nhỏ Đỏ

- Quan saùt

- Quan sát mẫu – ướng lượng- vẽ

- Trưng bày số vẽ - Quan sát nhận xét

-Neâu

(23)

Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2010 

Mơn: TẬP ĐỌC

Bài: Chú sẻ hoa lăng. I.Mục đích, yêu caàu:

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:

- Đọc kiểu câu (câu cảm, câu hỏi Phân biệt lời nhân vật lời dẫn

chuyeän)

2.Rèn kĩ đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài:Bằng lăng, chúc, xuống

- Hiểu nội dung bài:Nắm tình cảm đẹp bơng lăng sẻ dành

cho bé thơ

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 2’

2.Bài 2.1 GTB 2’ 2.2 Giảng Luyện đọc -Đọc mẫu

-Hướng dẫn đọc 15’

- Em beù làm gì?

- Qua hình ảnh em thấy tình cảm bé với bà nào?

- Nhận xét cho điểm -Cho HS quan sát tranh SGK Giới thiệu – ghi tên

- Đọc toàn

- Theo dõi HD ngắt cụm từ, dấu phẩy

-2-3 HS đọc bài:Quạt cho bà ngủ

-Quạt cho bà ngủ -Bé yêu thương bà

-HS quan sát Trả lời câu hỏi gọi ý

-Nghe, nhaåm theo

-HS đọc câu nối tiếp

(24)

Tuaàn

HD tìm hiểu 10’

Luyện đọc lại 10’

- HD nghỉ sau dấu chấm, đọc câu hỏi, câu cảm

- Giải nghĩa từ: Bằng lăng, thân gỗ, hoa màu, tím hồng (TQ).

Chúc: Chúi thấp xuống (TQ)

- Truyện có nhân vật nào?

- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm – thảo luận – trả lời

-Baèng lăng

đểdànhhoacho ai?Vì phải để dành?

-Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa phượng qua?

-Sẻ non làm để giúp bạn mình?

-Mỗi người bạn bé Thơ có điều tốt?

+Bé Thơ có người bạn tốt Bé người bạn tuyệt vời biết yêu hoa chim

-HD đọc đoạn

-HS đọc đoạn nối tiếp

-Đọc đoạn nhóm -Các nhóm đọc nối tiếp -Đọc đồng -Lớp đọc thầm

-Bé Thơ, Sẻ, hoa lăng -1 HS đọc đoạn 1,2 Lớp đọc thầm

-Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi 1,2 -Cho be Thơ bé phải vào viện

-Bé không thấy hoa

-1 HS đọc đoạn 3,4 Lớp đọc thầm

-Sẻ non bay phía cành hoa đáp xuống làm cành hoa lọt vào khung cửa sổ bé Thơ nằm

-Đọc thầm toàn -Bằng lăng để dành hoa -Sẻ giúp bạn

-HS đọc

(25)

3.Củng cố, dặn dò 2’

-GV sửa

-Yêu cầu

-Nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung tiết học -Dặn HS

-1 HS đọc -Lớp nhận xét

-1HS đọc nêu nội dung học

-Về nhà luyện đọc thêm



Mơn : CHÍNH TẢ (Nhớ– viết) Bài : CHỊ EM.

I Mục tiêu:

-Rèn kó viết tả

-Chép lại tả, trình bày thơ lục bát”Chị em” -Làm tập phân biệt có âm, vần dễ làm:tr/ch,ăc/oăc II Chuẩn bị:

-Bảng phụ, tập.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ 3’

2.Bài 2.1 GTB 2’ 2.2.Giảng -HD nghe viết -HD chuẩn bị 8’

-đọc:chào hỏi, trung thực, chậm trễ, trăng tròn.

-Nhận xét- sửa

-Nhận xét chung viết trước

-GV dẫn dắt ghi tên

-Đọc mẫu viết

-Người chị thơ làm việc gì?

-Bài thơ viết theo thể thơ gì?

-Cách trình bày thơ?

-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

-Nhận xét -Đọc lại

-HS đọc tên 19 chữ học

-HS nhắc lại

-2,3 HS đọc- lớp đọc thầm -Trải chiếu , buông màn, ru em ngủ,quét thềm, đuổi gà -Lục bát (trên chữ, chư)õ

-Dòng lùi oâ

(26)

Tuaàn

-Viết vào 15’ Chấm, chữa 2’ +HD làm tập Bài Điền ăc, oăc 5’

Bài 5’ Tìm từ trái nghĩa với riêng bắt đầu (ch, tr) 3.Củng cố, D D

-Chữ đầu dòng viết nào?

-Đọc:trải chiếu, luống rau, lim dim, chung lời, hát ru, quét.

-Theo dõi, nhắc nhở

-Chấm, chữa, nêu nhận xét

-Nhận xét, chữa -Theo dõi, chữa

-Hôm luyện tập phân biệt phụ âm gì?

-Nhận xét chung tiết học -Dặn HS

-Dòng lùi ô -Viết hoa -Viết bảng

-sửa sai -đọc lại

-HS nhìn sách viết

-HS đọc đề- làm tập.chữa bảng lớp

-HS đọc đề, làm bảng con-chữa bảng

-Về viếtlại cho đẹp -Nêu

-Viết lại sai lỗi 

Môn: Hát nhạc

Bài: Bài ca học.

I Mục tiêu: Giúp HS:

- HS biết tên hát, tác giả nội dung - Hát thuộc lời

- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy giáo u quy

bạn bè II Chuẩn bị:

Hát chuẩn ca học - Tranh minh hoạ cho hát

(27)

ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra

cũ 3’ Bài

2.1 Giơi thiệu

2.2 Giảng HĐ 1: Dạy hát ca học lời 1:

17’

HĐ 2: hát gõ đệm 10’

3.Củng cố dặn dò 2’

- Kiểm tra Quốc ca -Nhận xét đánh giá - Dẫn dắt ghi tên học

- Dạy hát lời 1: - Hát mẫu

- Dạy hát câu

- HD luyện tập - Hát gõ đệm

-Yêu cầu

- Nhận xét tiết học Dặn dò

- – HS hát theo yêu cầu

- Nhắc lại tên học

- Nghe

Đọc lời ca lần - Tập hát theo HD

- HS hát lại câu hát 3, để nhận giống giai điệu hai câu hát 1,3

- HS vừa hát vừa vỗ tạy theo tiết tấu lời ca

- Cả lớp hát thực

- Nhoùm - Cá nhân

- HS chia thành 2nhóm : nhóm hát – nhóm gõ đệm - Lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu

- Thi hát

- Một vài nhóm thi đua -2HS hát lại có gõ đệm - Về nhà hát cho thuộ lời

 Mơn: TỐN

Bài: Xem đồng hồ.

I Mục tiêu:

(28)

Tuần

Giuùp HS:

-Biết cách xem đồng hồ kim phút từ số đến số 12, đọc theo cách -Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc ngày HS

II Chuẩn bị:

-Mơ hình mặt đồng hồ, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ 3’

2.Bài 2.1 GTB 2’ 2.2.Giảng +Hướng dẫn xem đồng hồ nêu thời điểm theo cách

10’

+Thực hành Bài Đồng hồ giờ(theo mẫu) 8’

-Quay mặt đồng hồ -Đọc

-Nhận xét, sửa -Dẫn dắt ghi tên

Quay đồng hồ đến 35’ -Cònthiếumấyphútđến9giờ? -Vậy ta cịn đọc là9 15’

-Quay đồng hồ theo hình -Đọc số theo cách -đọc số theo cách -Hình tương tự

-Thông thường kim phút chưa vượt số 6: đọc cách1 Vượt số đọc cách

-Chấm, nhận xét

-HS đọc -HS quay

-Nhắc lại -HS đọc số giờ 35’

-25’

-HS đọc2 cách HS quan sát -8 giò 45’ -9 15’

-HS quan sát mẫu -Đọc câu trả lời mẫu

-HS làm vào vở, chữa miệng

B: 12 42’ 20’ C:2giờ 35’

(29)

BAØi 2.Quay kim đồng hồ 5’

BAØi 3.Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? 5’ Bài Xem tranh trả lời câu hỏi 5’

3.Củng cố, dặn dò 2’

-GV đọc số giờ, phút +3 15’

10’ 5’

-Nhận xét, sửa

-Thời gian hàng ngày có lợi ích gì?

-Nhận xét, sửa

-Nhận xét chung giò học -Dặn HS

-HS quay mô hình -Nhận xét

-Bổ sung -Đọc đề

-HS làm miệng

-1 HS chọn mặt đồng hồ HS đọc số

-HS đọc yêu cầu, quan sát tranh

-1 HS đọc câu hỏi -1 HS trả lời

-Tập xem đồng hồ

Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2010 

Mơn: TỐN Bài: Luyện tập

I Mục tiêu Giúp HS:

-Củng cố đến cách xem (chính xác đến phút)

- Củng cố số phần đơn vị

- Ôn tập củng cố phép nhân bảng, so sánh giá trị hai biểu thức đơn

giản, giải tốn có lời văn II Chuẩn bị

- Bảng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ 4’

2 Bài 2.1 Giới thiệu

- Đọc số - Quay đồng hồ - Dẫn dắt ghi tên

- Quay đồng hồ -Nêu

-Nhắc lại tên học

(30)

Tuần

bài

2.2 Giảng Bài 1: Đồng hồ giờ? 6’

Baøi 2: 9’

Bài 3: Khoanh a- 1/3 số cam hình nào? 9’

b- khoanh ½ số hoa?

Bài 4: Điền dấu lớn, bé, bằng? 9’

3 Củng cố – dặn dò: 2’

- Nhận xét kết luận

- HD HS nhận biết đề tốn

- Chấm chữa

- Hình có ? cam ? - Khoanh

- Cả hình chia đựơc phần

- Vậy khoanh phần số cam hình A?

- Tương tự phần a

-Bài học ơn nội dung gì?

Nhận xét tiết học - Dặn dò:

- HS đọc đề – nhìn đồng hồ – nêu số

- Nhận xét - Đọc tóm tắt Có: thuyền thuyền : người Tất cả: người? - Lớp làm vào - HS đọc đề 12 Quả

4 quaû Phaàn 1/3

- HS đọc đề – làm vào - Chữa bảng

4 x 4x6 4x5 5x4 16 : 16 : -Nêu :

- Ơn lại bảng nhân chia học 

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: Kể gia đình –viết đơn xin nghỉ học.

I.Mục đích - yêu cầu

1.Rèn kĩ nói: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quan

2.Rèn kĩ viết: Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu II.Đồ dùng dạy – học

- Mẫu đơn xin nghỉ học

(31)

ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra

cũ 5’ Bài 2.1 Giới thiệu 3’

2.2 Giảng Bài 1: (Miệng) Hã kể gia đình em với người bạn quen 15’ Bài 2: Dựa theo mẫu đơn viết đơn xin nghỉ học 15’

3.Củng cố – dặn dò: 2’

-Nhận xét

- Bắt nhịp ba thương con.- Dẫn dắt vào HD : Gia đình gồm gì?tính tình nào?

- Nhận xét đánh giá

- Nêu phần đơn?

- Chấm nêu nhận xét -Nêu lại cách trình bày đơn

- Nhận xét chung giời học -Dặn dò

- HS đọc lại đơn xin vào ĐTNTPHCM

- Haùt

- HS đọc đề

- Dựa vào gợi ý tập kể nhóm

- Đại diện trình bày

-Bình chọn người kể hay lưu lốt - HS đọc đề

1 Quốc hiệu, tiêu ngữ Địa điểm –ngày Tên đơn

4 Tên người nhận

5 Họ tên địa người viết đơn Lí viết đơn

7 Lí nghỉ học

8 Ý kiến, chữ kí gia đình – HS

- – HS dựa vào mẫu làm miệng

-HS làm 2-HS nêu

-Nhớ mẫu đơn – ứng dụng nghỉ học



Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Máu quan tuần hồn I.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu

(32)

Tuaàn

- Nêu chức quan tuần hoàn - Kể tên phận quan tuần hồn

II.Đồ dùng dạy – học

- Các hình SGK

III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ 4’

2 Bài

2.1 Giới thiệu 2.2 Giảng HĐ 1: Quan sát – thảo luận

MT: Trình bày thành phần máu, chức huyết cầu đỏ Chức quan tuần hoàn 11’

HĐ 2: Làm việc với SGK

MT: Kể tên phận quan tuần hoàn 10’

- Nêu triệu chứng đườn lây lan bệnh lao? - Nêu số nên khơng nên làm để phịng chống lao?

- Dẫn dắt ghi tên

- Treo tranh nêu nhiệm vụ:Thảo luận trả lời câu hỏi

- Bạn đứt tay bào chưa?

-Maùu chảy chất lỏng hay đặc?

-Máu gồm phần? Là phần nào?

- Huyết cầu đỏ có hình dạng gì?

- Chứa nó?

- Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi gì? KL: Máu chất lỏng màu đỏ gồm phần

- Treo tranh neâu nhiệm vụ -Nhận xét

KL: Cơ quan toần hồn gồm có: Tim mạch máu

- 3- HS nêu

- Nhắc lại tên học

Quan sát tranh 1, 2, SGk -thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ xung

- Chất lỏng màu đỏ

- Phần: Huyết tương huyết cầu

- Như đĩa, lõm mặt - Mang ô xi ni thể - Cơ quan tuần hồn

- HS quan sát hình SGK - Hỏi đáp theo cặp

(33)

HĐ 3: Trò chơi tếp sức

MT: Hiểu mạch máu tới quan thể 10’

3 Củng cố dặn dò 3’

- GV nêu tên: HD chơi -Chia đội có số người

- Hô “Bắt đầu”

-Nêu chức máu quan tuần hoàn? - Nhận xét tuyên dương đội thắng

- Nhờ máu mang ô xi ni thể mang khí bơ níc thải Dặn HS

- HS chia – đứng thành hàng dọc cách bảng

-Mỗi HS nhóm lên viết tên mà mạch máu tới - Xong xuống đưa phấn cho bạn

-Nêu: - Nhận việc

THỂ DỤC Bài: 6

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. I.Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số –Yêu cầu thực động tác tương đối

- Ôn động tác 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực động tác tương đối

- Chơi trị chơi: Tìm người thỉ huy Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách tương đối chủ động

II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an tồn sân trường -Cịi kẻ sân

III Nội dung Phương pháp lên lớp

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Xoay khớp

-Giậm chân chỗ theo nhịp

1-2’ 1’ 100-120m

                          

(34)

 

 

 

     

 Tuaàn

- Trò chơi: Chui qua hầm

-Phổ biến cách chơi: Các em bắt tay đô chui qua hàng B.Phần

1)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

-Lần 1-2 gv điều khiển

-Lần sau cán lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập

2) Ôn theo hàng dọc

-Chia tổ tập thay đổi người huy – GV theo dõi uốn nắn HS

3)Trị chơi: Tìm người huy -u cầu HS nhắc lại cách chơi -Thực chơi

+Sau lần đổi chỗ vị trí người chơi u cầu em tham gia chơi cách chủ động tương đối tích cực

4) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập

C.Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp -Hệ thống học -Nhận xét tiết học

-Kết thúc học “Giải tán”- khoẻ

8-10’

6-8’

5-7’

3-4’

2’ 2’ 1’

        

 

       

                          



HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp

Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy

I Mục tiêu

- Đánh giá việc thực nội quy trường lớp

- Hiểu điều Bác Hồ dạy thực điều Bác Hồ dạy - Ôn hát quốc ca đội ca

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

(35)

1 Ổn định tổ chức 3’

2 Đánh giá chung 13’

3.Phương hướng tuần tới 7’

4.Tìm hiều điều Bác Hồ dạy

5 Ôn bài: Quốc ca – đội ca 13’

6 Tổng kết 2’

- Bắt nhịp hát - Giao nhiệm vụ

KL: Đị học muộn: Nghỉ học:

Không lí Có lí do: Chưa học baøi:

Vệ sinh cá nhân chưa Đi học giờ, nghỉ học xin phép

- Học làm đầy đủ

- Khơng cịn tượng quên sách

- Vệ sinh cá nhân -Giới thiệu điều Bác Hồ dạy

- Bắt nhịp

-Nhắc lại phương hướng, lưu ý phương hướng tuần tới

- Theo dõi sửa sai - Dặn dò chung

- Hát đồng - Kiểm điểm theo tổ

- Thành viên tổ đại diện báo cáo mặt

- Trieån khai góp ý

- HS lấy biểu thực

-2HS đọc – lớp đọc

-Thảo luận cặp đôi theo câu h +Bạn thực điều điều Bác Hồ dạy? - Hát đồng

- Hát theo nhóm - Hát cá nhaân -

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan