Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

238 1K 1
Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

1  MỞ ĐẦU  I. LÝ DO NGHIÊN CỨU  Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 3,97  triệu ha (chiếm khoảng 12%  diện  tích đất  của  cả  nước), dân  số  trên 17,7  triệu người,  chiếm hơn 20% dân  số  cả  nước, GDP của vùng chiếm khoảng 27% GDP của cả nước. Hàng năm toàn vùng sản  xuất hơn 50%  sản lượng  lúa  và hơn 90%  lượng gạo  xuất  khẩu của  cả  nước,  thu  về  nguồn  ngoại  tệ  khoảng 2,7  tỉ  USD/năm.  Vì  vậy,  có  thể  khẳng định  sản xuất  và chế  biến lúa gạo là thế mạnh của vùng ĐBSCL. Sản xuất và chế biến lúa gạo đã góp phần  rất lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, là tiền đề cho q trình  cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất nước nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng.  Với vị trí là trung tâm của vùng ĐBSCL, thành phố Cần Thơ là nơi hội tụ của  nhiều  tuyến  giao thơng  thủy,  bộ  và hàng  khơng quan trọng. Có hai  con  sơng  lớn  là  sơng  Tiền  và  sông  Hậu  trải dài  khắp  các  tỉnh,  thành  trong  vùng, hệ  thống các  cảng  biển lớn nhất vùng như cảng Cái Cui, cảng Cần Thơ, đặc biệt là có kênh Quan Chánh  Bố cho tàu trọng tải lớn ra vào sơng Hậu đã được khởi cơng vào năm 2009 và dự kiến  hồn thành vào năm 2012. Quốc lộ 1A đi từ TP. HCM đến Cần Thơ và đến tỉnh Cà  Mau, nơi tận cùng của tổ quốc; các tuyến quốc lộ từ Cần Thơ đi đến các tỉnh Vĩnh  Long,  Sóc  Trăng,  Đồng  Tháp,  Kiên  Giang,  An  Giang  hướng  về  Phnơm  Pênh  (Campuchia); cùng với đó là sân bay Cần Thơ được đầu tư nâng cấp để trở thành sân  bay quốc tế, hồn thành và đưa vào khai thác đầu năm 2011. Với những lợi thế trên,  thành phố Cần Thơ có đủ điều kiện để phát triển cơng nghiệp chế biến lúa gạo và trở  thành trung tâm chế biến lúa gạo của vùng ĐBSCL.  Trong thời gian qua các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ  đã có những bước phát triển đáng khích lệ như: giá trị sản xuất kinh doanh của năm  sau đều  tăng  cao  so  với năm  trước,  kim  ngạch  xuất  khẩu  gạo  tăng  trưởng  khá  cao  trong nhiều năm liền, thị trường xuất khẩu được mở rộng, chất lượng và mẫu mã sản 2  phẩm ngày càng được cải tiến, qua đó đã góp phần làm nâng cao hiệu quả kinh doanh  của các doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người trồng lúa.  Tuy vậy, nếu so với những tiềm năng và  u cầu của q trình hội nhập kinh  tế quốc tế thì các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ cịn rất nhiều  hạn chế như: quy mơ của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo nhỏ, các doanh nghiệp  cịn  gặp  khó  khăn  về  vốn,  chất  lượng  nguồn  nhân  lực  chưa  cao,  trong  khi  trình  độ  cơng  nghệ  cịn  thấp;  cơng  tác  nghiên  cứu  thị  trường,  quảng  cáo,  xây  dựng  thương  hiệu chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức, tình trạng tranh mua tranh bán  giữa  các doanh nghiệp  với nhau  vẫn  cịn diễn ra;  vấn  đề ơ nhiễm mơi  trường  trong  sản xuất và chế biến đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái tự nhiên  và đời sống của người dân. Vì vậy, để hội nhập với kinh tế quốc tế, nhất là sau khi  Việt  Nam  đã gia  nhập  Tổ  chức  thương  mại  thế  giới  (WTO),  các  doanh nghiệp chế  biến  lúa gạo  của thành phố Cần Thơ cần phải có chiến lược phát triển dài hạn, bền  vững, tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế sẵn có, khắc phục những yếu kém, tồn  tại  của  mình nhằm nâng  cao năng  lực  sản  xuất  kinh  doanh,  thúc đẩy  kinh  tế  xã hội  phát triển và góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là đối với người trồng  lúa. Đây chính là lý do thơi thúc tơi chọn đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất kinh  doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020”  để làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần phát triển bền vững các doanh nghiệp chế biến  lúa gạo trong thời gian tới và sự phát triển đó sẽ góp phần  thúc đẩy q trình  cơng  nghiệp hóa ­ hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của thành phố.  II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  1. Mục tiêu chung  Mục tiêu chung của luận án là khái qt tổng quan về hoạt động sản xuất kinh  doanh lúa gạo, cùng với hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn để thấy được vai trị  của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong bối cảnh phát triển kinh tế của thành phố  Cần Thơ và tồn vùng ĐBSCL hiện nay. Thơng qua những kết quả điều tra, luận án  đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành  phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những định hướng, mục tiêu và xây dựng các giải pháp 3  nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố  Cần Thơ đến năm 2020.  2. Mục tiêu cụ thể  Để giải quyết mục tiêu chung, luận án nghiên cứu ba mục tiêu cụ thể sau:  ­  Thứ  nhất:  Khái  quát  tổng  quan  về hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  lúa  gạo,  cùng với hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn để khẳng định việc phát triển sản xuất  kinh doanh các doanh nghiệp chế biến  lúa gạo là phù hợp với tình hình thực tiễn và  q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ  chức thương mại thế giới (WTO).  ­  Thứ  hai:  Thơng  qua  kết  quả  điều  tra,  phân  tích  thực  trạng  sản  xuất  kinh  doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo thành phố Cần Thơ. Từ đó, đánh giá những  thành cơng và hạn chế của các doanh nghiệp trong thời gian qua.  ­ Thứ ba: Đề xuất các giải pháp để phát triển sản xuất kinh doanh các doanh  nghiệp chế biến  lúa gạo  của thành phố Cần Thơ đến năm 2020 nhằm góp phần vào  việc thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố và cả vùng phát triển một cách bền vững.  III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Là q trình  hình thành và phát triển  của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ.  2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Là các doanh nghiệp  chế biến  lúa gạo  trên địa bàn TP. Cần Thơ. Số liệu nghiên cứu của luận án tập trung từ năm 2000 đến  năm 2009, các giải pháp đề xuất sẽ được áp dụng từ nay đến năm 2020, giai đoạn mà  nước ta đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp để cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp  hóa, hiện đại hóa.  IV. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI  Thời gian qua, việc nghiên cứu ngành hàng lúa gạo đã được nhiều tác giả quan  tâm. Do những hạn chế về thơng tin và điều kiện nghiên cứu, dưới đây tác giả xin nêu  một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án 4  ­  Tác  giả  Nguyễn  Cơng  Thành  (2010),  Viện  lúa  ĐBSCL,  trong  cơng  trình  nghiên cứu “Đánh giá và phát triển sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và tập huấn nâng  cao  nhận  thức  cho  các  thành  viên  trong  hoạt  động  này  tại  tỉnh  Hậu  Giang”,  đã  phân tích, đánh giá tình hình sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và thực trạng về nhận thức  của tất cả các thành viên có liên quan. Từ đó tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và sự  hiểu  biết  của họ  để  đẩy  mạnh  hoạt  động  sản  xuất,  xuất  khẩu  lúa  gạo  của  tỉnh  Hậu  Giang trong thời gian tới.  Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cũng đã điều tra và phân tích chiều  hướng phát triển, tốc độ tăng trưởng, sự ổn định trong sản xuất, xuất khẩu lúa gạo;  hiện  trạng  về  sản  xuất  và  xuất  khẩu;  thuận  lợi  và  khó  khăn  của  nông  dân,  cán  bộ  khuyến  nông,  thương  lái  và nhà  xuất  khẩu;  hiện  trạng  về  sự  nhận  thức  của  cán  bộ  khuyến  nông,  nông  dân  và  các  thành  viên  trong  hệ  thống  thu  mua,  chế  biến,  xuất  khẩu lúa gạo.  Từ những nội dung nghiên cứu trên đề tài đã xây dựng các giải pháp thiết thực  nhằm  tham  mưu  cho  chính  quyền  địa  phương  trong  việc  điều  chỉnh  chính  sách  và  hoạt động để phục vụ tốt hơn  cho sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và cải thiện đời sống  người nơng dân. Đây là đề tài nghiên cứu một cách tổng hợp từ sản xuất đến tiêu thụ  lúa gạo, đối tượng nghiên cứu bao gồm nơng dân, cán bộ khuyến nơng, thương lái và  nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu này khơng có phân tích và khơng có đưa  ra giải pháp nào đối với lĩnh vực chế biến lúa gạo [37].  ­  Tác  giả  Cao  Minh  Nghĩa  (2005),  Viện  Kinh  tế  TP.HCM,  trong  cơng  trình  nghiên cứu “Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế  biến  thực  phẩm  trên  địa  bàn  TP.HCM”,  đã  đánh  giá  rõ  thực  trạng  phát  triển  của  ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn thành phố, phân tích sâu những  lợi thế và tồn tại trong phát triển của ngành, ngun nhân của những tồn tại, đặc biệt  là các ngun nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành chế biến thực phẩm và làm  giảm tỷ trọng của ngành so với tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trong các năm 2003  và 2004. Qua đó định hướng phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm trong  thời gian tới, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành cho 5  tương xứng với vị trí của ngành trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn  thành phố Hồ Chí Minh.  Các nội dung được đề cập đến trong đề tài này bao gồm: phân tích thực trạng  tăng trưởng ngành CNCB thực phẩm của TP. HCM giai đoạn 1995 ­ 2004 và đưa ra  các so sánh với cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; phân tích thực trạng  tăng  trưởng  bảy  ngành  chế  biến  thực  phẩm  trên  địa  bàn  thành  phố  như:  ngành  chế  biến thịt, chế biến thủy hải sản, chế biến dầu thực vật, chế biến bơ, sữa, sản xuất sản  phẩm  từ  tinh  bột  (mì  ăn  liền),  sản  xuất  bánh,  kẹo,  sản  xuất  rượu,  bia,  nước  uống  không cồn.  Từ những phân  tích đó,  tác  giả đã  đề  xuất hệ  thống 9 giải pháp để nâng cao  năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành để đẩy  mạnh tăng trưởng bảy ngành chế biến thực phẩm nêu trên. Tuy nhiên, đề tài đã khơng  sử dụng phương pháp phân tích SWOT và phương pháp chun gia để phân tích, để  trên  cơ  sở  đó đưa  ra  các  hệ thống  giải  pháp.  Vì  đây  là  đề  tài  nghiên  cứu  về ngành  CNCB thực phẩm nên trong đề tài khơng có nghiên cứu về chế biến lúa gạo [20].  ­  Tác  giả  Lê  Văn  Gia  Nhỏ  (2005),  trong  cơng  trình  nghiên  cứu  “Phân  tích  ngành  hàng  lúa  gạo  thơm  tỉnh  Long  An  và  lúa  gạo  cao  sản  tỉnh  An  Giang”,  đã  phân tích  hiệu quả kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng lúa gạo, phân  tích tác động chính sách của Chính phủ đến ngành hàng lúa gạo xuất khẩu, đánh giá  lợi  thế  so  sánh  của bốn nhóm mặt hàng  gạo xuất  khẩu:  gạo  thơm đặc sản,  gạo chất  lượng cao, gạo chất lượng trung bình và gạo chất lượng thấp, từ đó đề xuất các chính  sách hỗ trợ q trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo.  Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, nơng dân là đối tượng đạt được lợi  ích  nhiều  nhất  trong  các  tác  nhân  tham  gia  ngành  hàng  lúa  gạo.  Bên  cạnh  đó,  các  chính sách của Nhà nước liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo gần như  khơng  ảnh hưởng  đáng  kể đến  lợi nhuận  của các  tác  nhân  tham  gia  trong q  trình  sản xuất và xuất khẩu gạo. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy, việc sản xuất và xuất  khẩu gạo của Việt Nam có lợi thế so sánh cao, đặc biệt là nhóm gạo thơm đặc sản và  nhóm gạo chất lượng cao 6  Từ những phân  tích đó,  tác  giả  đã  đề  xuất  ba  chính  sách đối  với  Chính phủ.  Một là, tập trung vào việc phát triển vùng nguyên liệu và chế biến xuất khẩu gạo đặc  sản và  gạo chất  lượng  cao. Hai  là,  khuyến  khích  tư nhân  tham  gia  xuất  khẩu nhằm  làm tăng khả năng cạnh tranh trong thị trường thu mua lúa gạo và tăng khả năng tìm  kiếm thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới. Ba là, các chính sách liên quan đến vấn  đề quota xuất khẩu, đó là: tổ chức đấu thầu quota xuất khẩu và Chính phủ sử dụng  khoản thu từ đấu thầu này để hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sản xuất, chế biến và  xuất khẩu, đồng thời cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu trong trường hợp nhu cầu  xuất khẩu gạo lớn hơn hạn ngạch nhưng phần xuất khẩu vượt trội này phải chịu thuế  xuất  khẩu.  Tuy  nhiên,  trong  đề  tài  này,  tác  giả  đã  khơng  phân  tích  thực  trạng  và  khơng đưa ra giải pháp nào đối với lĩnh vực chế biến lúa gạo [21].  ­ Tác giả Nguyễn Ngọc Châu (2008), trong cơng trình nghiên cứu “Phân tích  chuỗi giá trị gạo của thành phố Cần Thơ, đã phân tích về doanh thu, chi phí và hiệu  quả sản xuất, kinh doanh của các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị gạo, gồm có:  nơng dân, thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo và nhà bán lẻ. Đồng thời,  tác giả đã phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo ở hai trường hợp: gạo tiêu thụ nội địa và  gạo  xuất  khẩu.  Trong  cơng  trình  nghiên  cứu  có  sử  dụng  phương  pháp  phân  tích  SWOT về tình hình sản xuất lúa của nơng dân, phân tích mơ hình năm áp lực cạnh  tranh của Michael Porter đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo, phân  tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Cần Thơ cũng được tác  giả đề cập đến.  Kết quả nghiên cứu cho thấy, dù gạo tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu, lợi ích của  người nơng dân đạt được trên mỗi kg gạo nhiều hơn so với những tác nhân cịn lại.  Tuy nhiên, đời sống của bà con nơng dân vẫn cịn nghèo, ngun nhân chủ yếu là do  diện tích đất canh tác ít (bình qn 0,5 ha/hộ). Trong khi đó, thương lái, doanh nghiệp  chế biến, xuất khẩu gạo và nhà bán lẻ có lợi ích đạt được trên mỗi kg gạo thấp hơn  nơng dân nhưng do khơng bị giới hạn tự nhiên về sản lượng tiêu thụ, năng lực tốt thì  tiêu thụ nhiều, năng lực khơng tốt thì tiêu thụ ít cho nên tổng lợi nhuận họ có thể thu  về  là  rất  lớn.  Bên  cạnh  đó,  nghiên  cứu  cũng  chỉ  ra  rằng,  trong  tình  hình  hiện  7  chuỗi giá trị gạo xuất khẩu hiệu quả hơn chuỗi giá trị gạo tiêu thụ nội địa. Chính vì  vậy,  các  doanh  nghiệp  chế  biến,  xuất  khẩu  gạo  quan  tâm  tìm  kiếm  hợp  đồng  xuất  khẩu nhiều hơn là khai thác thị trường nội địa.  Từ những phân tích trên, tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao chuỗi giá trị  gạo của thành phố Cần Thơ, bao gồm: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, giải  pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động chế biến, phân phối và giải pháp nâng cao giá  trị tăng thêm cho tồn chuỗi.  Do mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích chuỗi giá trị gạo của thành phố  Cần Thơ cho nên trong phần phân tích thực trạng tác giả khơng nghiên cứu sâu  vào  hoạt động chế biến, mà chỉ trình bày khái qt làm cơ sở bổ sung để đề xuất một số  giải pháp nâng cao chuỗi giá trị gạo [6].  ­ Tác giả  Diệp Hồng Sơn (2008), trong cơng trình nghiên cứu “Hoạch định  chiến  lược  marketing  mặt  hàng  gạo  xuất  khẩu  đồng  bằng  sơng  Cửu  Long”,  đã  phân tích, đánh  giá  các nội dung  như: đánh  giá  tình hình  sản xuất  lúa  gạo  khu  vực  ĐBSCL, phân  tích hiện  trạng chế biến  và  kinh doanh  gạo  xuất khẩu  của  các doanh  nghiệp đóng trên địa bàn, tìm hiểu tình hình sản xuất, tiêu thụ gạo trên thế giới và xây  dựng chiến lược marketing xuất khẩu gạo.  Kết quả của cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng ĐBSCL có nhiều tiềm năng  sản xuất  lúa  gạo,  đủ cung  cấp nhu  cầu  an ninh lương  thực  trong  nước  và  có  dư  để  xuất  khẩu  từ  4  đến  4,5  triệu  tấn  gạo  đến  năm  2015,  Việt  Nam  xếp  hạng  trên  trung  bình so với các nước xuất khẩu gạo, nhu cầu tiêu thụ gạo của thế giới trong thời gian  tới rất cao nên sẽ thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam.  Tuy nhiên, sản xuất lúa ở đây vẫn cịn manh mún, nguồn ngun liệu mang tính thời  vụ cao, hệ thống kho bãi dự trữ thiếu, hoạt động marketing trong các doanh nghiệp  kinh doanh xuất khẩu gạo chưa được xây dựng hồn chỉnh và nghiêm túc, hệ thống  thơng tin chưa hồn thiện.  Trên  cơ  sở  của  những  đánh  giá  đó,  tác  giả  tiến  hành  xây  dựng  chiến  lược  marketing  hỗn hợp, bao  gồm:  sản phẩm, giá  cả, phân phối  và  chiêu  thị.  Đồng  thời, 8  kiến nghị một số giải pháp cần phối hợp đồng bộ các thành phần: nơng dân sản xuất  lúa, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo, hệ thống tín dụng và Nhà nước [25].  Qua các cơng trình nghiên cứu trên, có thể thấy rằng chưa có một cơng trình  nào nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống và đề xuất các giải pháp có tính chiến  lược nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo.  V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đề tài sẽ được kết hợp giữa lý luận và thực tiễn dựa trên những quy luật phát  triển khách quan  về kinh tế  ­ xã hội, các  quan điểm  và  chính sách của Nhà nước về  lĩnh vực lúa gạo.  Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là phương pháp thống kê  mơ tả, phân tích thống kê, so sánh tổng hợp, phương pháp điều tra và phương pháp  chun gia.  VI. NHỮNG ĐĨNG GĨP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN  Luận án là một cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả. Kết quả nghiên  cứu của luận án sẽ có những đóng góp khoa học sau:  ­ Một là, rút ra được những bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển sản xuất  kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ trong thời gian tới.  ­  Hai  là,  góp  phần đánh  giá  thực  trạng  phát  triển  của  các  doanh  nghiệp  chế  biến lúa gạo TP. Cần Thơ trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009. Qua đó, rút ra  được những điểm mạnh, điểm  yếu,  cơ  hội  và  thách  thức  của  các doanh nghiệp chế  biến lúa gạo trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước nói chung và TP. Cần Thơ  nói riêng.  ­ Ba là, đề xuất các giải pháp đồng bộ và khả thi để phát triển sản xuất kinh  doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ nhanh và bền vững; trên cơ sở  khai thác một cách hợp lý các nguồn nguyên liệu của địa phương và vùng ĐBSCL.  ­ Bốn là, xác định được mức độ quan trọng của các giải pháp, nhằm giúp các  danh nghiệp chế biến  lúa  gạo  của TP.  Cần  Thơ  xây  dựng  chiến  lược phát triển  sản 9  xuất kinh doanh đến năm 2020. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cịn làm tài liệu tham  khảo bổ  ích  cho  các nghiên  cứu  khoa  học  liên  quan  đến  lĩnh  vực  chế  biến  của  các  ngành hàng khác trong vùng ĐBSCL và cả nước.  VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN  Kết cấu của luận án gồm 03 chương ngoài phần mở đầu và kết luận:  Chương 1: Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp  chế biến lúa gạo.  Chương 2: Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến  lúa gạo của thành phố Cần Thơ trong thời gian qua.  Chương 3: Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến  lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020.  Vì thời gian và trình  độ của nghiên cứu sinh cịn hạn chế nên luận án khơng  thể tránh được những thiếu sót nhất định, rất mong được sự góp ý của q thầy cơ và  các bạn 10  CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH  CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO  Với  phương pháp  nghiên  cứu  nêu  ở phần mở đầu,  chương  1  sẽ  trình bày sự  hình thành và phát triển của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo, đặc điểm hoạt động  sản xuất kinh doanh, vai trị của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân, cũng  như  những  nhân  tố  ảnh  hưởng  đến  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  của  các  doanh  nghiệp. Trong chương này, cũng sẽ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh  doanh lúa gạo của một số  doanh nghiệp trong nước và trên thế giới nhằm rút ra các  bài học kinh nghiệm để có thể vận dụng cho các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của  thành phố Cần Thơ trong thời gian tới.  1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH  Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh ln gắn liền với  xã hội loài người; mỗi doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị  trường  và  đưa  ra  những  chiến  lược  đúng  đắn  nhằm  đạt  được  những  mục  tiêu  mà  doanh nghiệp đã đề ra.  Hoạt động sản xuất kinh doanh có các đặc điểm sau:  ­ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh tế, chủ thể kinh tế có thể là  cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp.  ­ Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động cơ và mục đích của  hoạt động sản xuất kinh doanh là sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ khơng phải  để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận.  ­ Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể cân, đong, đo đếm được,  đó là sản phẩm hàng hóa để trao đổi trên thị trường. Người chủ thể sản xuất phải chịu  trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra 224  b/ Ý kiến chun gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết  mức độ quan trọng của các yếu tố bên trong bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân  loại 1,2,3,4,5 với tiêu chí:  1: hồn tồn khơng quan trọng,  4: quan trọng,  2: khơng quan trọng,  3: khơng có ý kiến  5: rất quan trọng  Stt  CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  1  Có khả  năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị  trường mới  2  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  3  Ln  quan  tâm  đến  việc  nâng  cao  chất  lượng  sản  phẩm  4  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  5  Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi  6  Chưa  kiểm  soát  chưa  tốt  chất  lượng  nguồn  ngun  liệu  7  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  8  Trình độ nguồn  nhân  lực chưa đáp ứng  yêu cầu phát  triển  9  Triển  khai  các  hệ  thống  quản  lý  và  đảm  bảo  chất  lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chưa tốt  10  Chưa quan tâm đến hoạt động marketing, đầu tư xây  dựng và quảng bá thương hiệu  11  Thơng  tin  về  sản  phẩm,  thị  trường,  khách  hàng  cịn  hạn chế  12  Năng  lực  sản  xuất  kinh  doanh  của  các  doanh  nghiệp  chưa cao 1  2  3  4  5  225  2. Các yếu tố bên ngoài:  a/ Ý kiến chun gia về điểm phân loại: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức  độ phản ứng của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Cần Thơ đối với các yếu tố bên  ngồi bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại 1,2,3,4 với tiêu chí:  1:  phản ứng  ít,  2: phản  ứng  trung  bình,  3:  phản  ứng  trên  trung  bình,  4:  phản  ứng tốt  Stt  CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  PHÂN LOẠI  1  1  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  2  Quan  hệ  đối  ngoại  mở  rộng  giữa  Việt  Nam  với  các nước trong khu vực và trên thế giới  3  Môi  trường  kinh  doanh  quốc  tế  minh  bạch  hơn,  bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của  WTO  4  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  5  Điều  kiện  tự  nhiên  thuận  lợi  cho  hoạt  động  sản  xuất lúa  6  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng  tăng  7  Yêu  cầu  về  chất  lượng  sản  phẩm  và  an  toàn  vệ  sinh thực phẩm ngày càng cao  8  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế  giới  9  Sự  gia  nhập  ngành  của  các  đối  thủ  cạnh  tranh  tiềm năng  10  Cạnh  tranh  giữa  các  doanh  nghiệp  chế  biến  lúa  gạo trong nước  11  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  12  Hệ thống cơ sở hạ tầng 2  3  4  226  b/ Ý kiến chun gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết  mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngồi bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân  loại 1,2,3,4,5 với tiêu chí:  1: hồn tồn khơng quan trọng,  4: quan trọng,  Stt  2: khơng quan trọng,  3: khơng có ý kiến  5: rất quan trọng  CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  1  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  2  Quan  hệ  đối  ngoại  mở  rộng  giữa  Việt  Nam  với  các nước trong khu vực và trên thế giới  3  Môi  trường  kinh  doanh  quốc  tế  minh  bạch  hơn,  bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là thành viên của  WTO  4  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  5  Điều  kiện  tự  nhiên  thuận  lợi  cho  hoạt  động  sản  xuất lúa  6  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng  tăng  7  Yêu  cầu  về  chất  lượng  sản  phẩm  và  an  toàn  vệ  sinh thực phẩm ngày càng cao  8  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế  giới  9  Sự  gia  nhập  ngành  của  các  đối  thủ  cạnh  tranh  tiềm năng  10  Cạnh  tranh  giữa  các  doanh  nghiệp  chế  biến  lúa  gạo trong nước  11  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  12  Hệ thống cơ sở hạ tầng 1  2  3  4  5  227  3. Các đối thủ cạnh tranh chính:  a/ Ý kiến chun gia về điểm phân loại: Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức  độ phản ứng của các đối thủ cạnh tranh chính đến từ các tỉnh An Giang, Tiền Giang  và các tỉnh vùng Đơng Bắc Thái Lan bằng cách đánh dấu (X) vào các cột phân loại  1,2,3,4 với tiêu chí:  1:  phản ứng  ít,  2: phản  ứng  trung  bình,  3:  phản  ứng  trên  trung  bình,  4:  phản  ứng tốt  Các đối thủ  Các đối thủ  CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG  cạnh tranh chính  cạnh tranh chính  cạnh tranh chính  đến từ An Giang  Stt  Các đối thủ  đến từ Tiền Giang  đến từ thành phố  Cần Thơ  1  2  3  1  Điều kiện tự nhiên sản xuất lúa  gạo  2  Tổ chức q trình sản xuất và  kinh doanh lúa gạo  3  Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu thơng  4  Chính sách phát triển ngành  hàng lúa gạo  5  Kinh nghiệm về kinh doanh  trong hội nhập  6  Am hiểu về thị trường và khách  hàng  7  Thị phần xuất khẩu gạo  8  Chất lượng sản phẩm  9  Sản phẩm đa dạng  10  Khả năng cạnh tranh về giá  11  Hệ thống phân phối lúa gạo  trong nước và xuất khẩu  12  Thương hiệu trên thị trường thế  giới  13  Năng lực về tài chính 4  1  2  3  4  1  2  3  4  228  b/ Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết  mức  độ  quan  trọng  của  các  yếu  tố  bằng  cách  đánh  dấu  (X)  vào  các  cột  phân  loại  1,2,3,4,5 với tiêu chí:  1: hồn tồn khơng quan trọng,  4: quan trọng,  Stt  2: khơng quan trọng,  3: khơng có ý kiến  5: rất quan trọng  CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG  1  Điều kiện tự nhiên sản xuất lúa gạo  2  Tổ chức q trình sản xuất và kinh doanh lúa gạo  3  Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu thơng  4  Chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo  5  Kinh nghiệm về kinh doanh trong hội nhập  6  Am hiểu về thị trường và khách hàng  7  Thị phần xuất khẩu gạo  8  Chất lượng sản phẩm  9  Sản phẩm đa dạng  10  Khả năng cạnh tranh về giá  11  Hệ thống phân phối lúa gạo trong nước và xuất khẩu  12  Thương hiệu trên thị trường thế giới  13  Năng lực về tài chính 1  2  3  4  5  229  2.2.  Phiếu  khảo  sát  ý  kiến  chuyên  gia  về  yếu  tố  tác  động  đến  các  phương  án  trong giải  pháp  phát  triển  sản  xuất kinh  doanh  các  doanh  nghiệp  chế biến  lúa  gạo của TP. Cần Thơ đến năm 2020  PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA  Về các yếu tố tác động đến các phương án trong giải pháp phát triển  sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020  A. GIỚI THIỆU  Xin chào Anh/Chị.  Tôi  tên:  Nguyễn  Huỳnh  Phước,  là  nghiên  cứu  sinh  trường  Đại  học  Kinh  tế  thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Giải pháp  phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố  Cần  Thơ  đến  năm  2020”.  Kính  xin  q  Anh/Chị  vui  lịng  dành  chút  thời  gian  khoảng 30 phút  cho phép  tơi phỏng  vấn  Anh/Chị một số câu hỏi  có  liên quan dưới  đây.  Tơi  rất  biết  ơn  sự  cộng  tác  và  giúp  đỡ  của  Anh/Chị.  Các  ý  kiến  trả  lời  của  Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối.  B. THƠNG TIN CHUNG  ­ Họ và tên: …………………………  Năm sinh: ………  Giới tính: ……………  ­ Đơn vị cơng tác: ……………………………………… ….………………………  ­ Chức danh: ………………………………………………………………………   ­ Trình độ chun mơn:……………………………………………………………   C. NỘI DUNG CHÍNH  Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến các phương án  bằng cách đánh dấu (X) vào các ơ điểm 0,1,2,3,4 với tiêu chí:  0: khơng ảnh hưởng,  1: ảnh hưởng ít,  3: ảnh hưởng trên trung bình,  2: ảnh hưởng trung bình,  4: ảnh hưởng lớn 230  1. GIẢI PHÁP VỀ NGUN LIỆU  PHƯƠNG ÁN I: Hợp tác với nơng dân, các hợp tác xã nơng nghiệp xây dựng vùng  ngun liệu với số lượng lớn, chất lượng tốt, thiết lập hệ thống thu mua lúa đến tận  nơng dân.  PHƯƠNG ÁN II: Tiếp tục việc thu mua ngun liệu thơng qua hệ thống thương lái.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN I  PHƯƠNG ÁN II  0  1  2  3  4  0  1  2  3  4  231  2. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ  PHƯƠNG  ÁN  I:  Trước  mắt  thay  thế  các  máy  móc,  thiết  bị  đã  quá  lạc  hậu  bằng  những  công  nghệ  thích  hợp,  với  chi  phí  hợp  lý  và  dần  dần  tiến  tới  thay  đổi  theo  hướng sử dụng cơng nghệ hiện đại.  PHƯƠNG ÁN II: Tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị hiện có và chỉ thay đổi khi  khơng cịn sử dụng được.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp ngun liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  232  3. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC  PHƯƠNG ÁN I: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua tuyển dụng nguồn  nhân lực chất lượng cao và kết hợp với việc doanh nghiệp đào tạo thêm bằng nguồn  kinh phí của doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ của Nhà nước.  PHƯƠNG  ÁN  II:  Tuyển  dụng  nguồn  nhân  lực  chất  lượng  cao  là  chính  để  khơng  phải đào tạo thêm.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  233  4. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ  PHƯƠNG ÁN I: Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, duy trì các thị trường xuất  khẩu truyền thống và mở rộng thị trường mới, nhất là đối với những thị trường địi  hỏi chất lượng cao.  PHƯƠNG  ÁN II:  Mở  rộng  thị  trường  trong và  ngoài nước.  Chú  trọng đến  các thị  trường xuất khẩu truyền thống khơng địi hỏi cao về chất lượng.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  234  5. GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU  PHƯƠNG ÁN I: Xây dựng thương hiệu gạo của Cần Thơ đối với những loại gạo có  chất lượng cao ở thị trường trong và ngồi nước.  PHƯƠNG ÁN II: Khơng cần xây dựng thương hiệu, hệ thống tiêu thụ lúa gạo như  hiện tại đã đáp ứng u cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  u cầu về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  235  6. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN  PHƯƠNG ÁN I: Xin Chính phủ hỗ trợ về lãi suất đối với những doanh nghiệp có  nhu cầu thay đổi cơng nghệ mới và có xây dựng vùng ngun liệu; kết hợp với các  nguồn vốn khác như: vay ngân hàng, kêu gọi góp vốn, th tài chính để đổi mới cơng  nghệ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.  PHƯƠNG ÁN II: Tạo vốn bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  236  7. GIẢI PHÁP VỀ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH  PHƯƠNG ÁN I: Thành phố cần quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp chun ngành  chế biến lúa gạo, trong đó đầu tư hồn chỉnh về hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như hệ  thống xử lý chất thải theo các tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế.  PHƯƠNG ÁN II: Giữ ngun hiện trạng như hiện nay, chỉ cần quan tâm thêm đến  vấn đề xử lý chất thải và ơ nhiễm mơi trường.  CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG  PHƯƠNG ÁN I  0  A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG  Có khả năng duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới  Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn  Ln quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm  Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới  Tiếp cận nguồn ngun liệu thuận lợi  Chưa kiểm sốt chưa tốt chất lượng nguồn ngun liệu  Trình độ cơng nghệ khá lạc hậu  Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển  Triển khai các hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng theo tiêu  chuẩn quốc tế chưa tốt  Chưa  quan  tâm  đến  hoạt  động  marketing,  đầu  tư  xây  dựng  và  quảng bá thương hiệu  Thơng tin về sản phẩm, thị trường, khách hàng cịn hạn chế  Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cịn thấp  Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa cao  B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI  Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định  Quan hệ đối  ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các  nước trong  khu vực và trên thế giới  Mơi trường  kinh doanh  quốc tế minh  bạch  hơn, bình đẳng hơn  khi Việt Nam đã là thành viên của WTO  Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ  Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa  Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày càng tăng  Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm  ngày càng cao  Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới  Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng  Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong nước  Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất đa dạng  Hệ thống cơ sở hạ tầng PHƯƠNG ÁN II  1  2  3  4  0  1  2  3  4  237  2.3. Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về  mức độ  quan trọng  của các nhóm giải  pháp đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến  lúa  gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020  PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA  Về mức độ quan trọng của các nhóm giải pháp đối với sự phát triển  sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ đến năm 2020  A. GIỚI THIỆU  Xin chào Anh/Chị.  Tôi  tên:  Nguyễn  Huỳnh  Phước,  là  nghiên  cứu  sinh  trường  Đại  học  Kinh  tế  thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Giải pháp  phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố  Cần  Thơ  đến  năm  2020”.  Kính  xin  q  Anh/Chị  vui  lịng  dành  chút  thời  gian  khoảng 15  phút  cho phép  tơi phỏng  vấn  Anh/Chị một số câu hỏi  có  liên quan dưới  đây.  Tôi  rất  biết  ơn  sự  cộng  tác  và  giúp  đỡ  của  Anh/Chị.  Các  ý  kiến  trả  lời  của  Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối.  B. THƠNG TIN CHUNG  ­ Họ và tên: …………………………  Năm sinh: ………  Giới tính: ……………  ­ Đơn vị cơng tác: ……………………………………… ….………………………  ­ Chức danh: ………………………………………………………………………   ­ Trình độ chun mơn:……………………………………………………………   C. NỘI DUNG CHÍNH  Xin Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ quan trọng của các nhóm giải pháp sau  đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Anh/Chị bằng cách đánh  dấu (X) vào các cột phân loại 1,2,3,4,5,6,7 với tiêu chí:  1: mức độ quan trọng nhỏ nhất  7: mức độ quan trọng lớn nhất 238  Stt  Nhóm giải pháp  Mức độ quan trọng  1  2  1  Nhóm giải pháp về phát triển nguồn ngun liệu  2  Nhóm giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực  3  Nhóm giải pháp tạo vốn và nâng cao năng lực về vốn  cho DN  4  Nhóm  giải  pháp  đầu  tư  đổi  mới  máy  móc,  thiết  bị,  cơng nghệ và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin  5  Nhóm giải pháp xây dựng và quảng bá thương hiệu  6  Nhóm giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm  7  Nhóm giải pháp quy hoạch khu CN chuyên ngành 3  4  5  6  7  ... Chương 1: Tổng quan về hoạt động? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?của? ?các? ?doanh? ?nghiệp  chế? ?biến? ?lúa? ?gạo.   Chương 2: Đánh giá thực trạng? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?chế? ?biến? ? lúa? ?gạo? ?của? ?thành phố? ?Cần? ?Thơ? ?trong thời gian qua. ... nghiệm  phát? ? triển? ? sản? ? xuất? ? kinh? ? doanh? ? của? ? các? ? doanh? ? nghiệp  chế? ? biến? ?lúa? ?gạo? ?ở một số địa phương trên thế giới  1.7.2.1.? ?Kinh? ?nghiệm? ?phát? ?triển? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?của? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?chế? ?... lúa.  Đây chính là lý do thơi thúc tơi chọn đề tài ? ?Giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?sản? ?xuất? ?kinh? ? doanh? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?chế? ?biến? ?lúa? ?gạo? ?của? ?thành phố? ?Cần? ?Thơ? ?đến năm 2020”  để làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần? ?phát? ?triển? ?bền vững? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?chế? ?biến? ? lúa? ?gạo? ?trong thời gian tới và sự? ?phát? ?triển? ?đó sẽ góp phần 

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sản lượng lúa cá năm vùng ĐBSCL và cả nước giai đoạn 2005 - 2009 - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 1.1.

Sản lượng lúa cá năm vùng ĐBSCL và cả nước giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn  2005  -  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 1.2.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3: Lợi nhuận từ sản xuất lúa của nơng dân giai đoạn 2005 - 2009 - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 1.3.

Lợi nhuận từ sản xuất lúa của nơng dân giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Các yêu tơ của mơi trường vi mơ được thê hiện theo mơ hình năm tác lực của Michael  E - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

c.

yêu tơ của mơi trường vi mơ được thê hiện theo mơ hình năm tác lực của Michael E Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng DN chế biến lúa gạo của TP. Cần Thơ giai đoạn 2005 - 2009 - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.2.

Số lượng DN chế biến lúa gạo của TP. Cần Thơ giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.3.

Số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp  chế  biến  lúa  gạo  trong  3  năm  2007  -  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.5.

Kết quả về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong 3 năm 2007 - 2009 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.6: Năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong 3 năm  2007  -  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.6.

Năng suất lao động của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong 3 năm 2007 - 2009 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.8: Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu bình quân của các doanh nghiệp chế  biến  lúa  gạo  trong  3  năm  2007  -  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.8.

Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu bình quân của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo trong 3 năm 2007 - 2009 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.9: Nguơn gơc của nguyên liệu mà các doanh nghiệp mua vào - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.9.

Nguơn gơc của nguyên liệu mà các doanh nghiệp mua vào Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.10: Trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.10.

Trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo Xem tại trang 65 của tài liệu.
và cơng nghệ đơi khi khơng sẵn cĩ,... (Phụ lục 2.1). - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

v.

à cơng nghệ đơi khi khơng sẵn cĩ,... (Phụ lục 2.1) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.12: Lương bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp chế biến  lúa  gạo  năm  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.12.

Lương bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp chế biến lúa gạo năm 2009 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.13: Đánh giá của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo đối với cán bộ quản lý  và  cơng  nhân  viên  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.13.

Đánh giá của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo đối với cán bộ quản lý và cơng nhân viên Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.14: Nguơn vơn và cơ cầu vơn bình quân của một doanh nghiệp chê biên lúa  gạo  năm  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.14.

Nguơn vơn và cơ cầu vơn bình quân của một doanh nghiệp chê biên lúa gạo năm 2009 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.15: Mức độ biết rõ về thời gian đối với nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp  trong  tương  lai  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.15.

Mức độ biết rõ về thời gian đối với nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.16: Số tiền các doanh nghiệp chế biến lúa gạo chỉ cho các hoạt động phát triển  sản  xuất  kinh  doanh  trong  năm  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.16.

Số tiền các doanh nghiệp chế biến lúa gạo chỉ cho các hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh trong năm 2009 Xem tại trang 73 của tài liệu.
nghiệp nhập khẩu gạo từ nước ngồi (xem bảng 2.19). - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

nghi.

ệp nhập khẩu gạo từ nước ngồi (xem bảng 2.19) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.20: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doanh nghiệp TP. Cần Thơ giai đoạn  2005  -  2009  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.20.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của doanh nghiệp TP. Cần Thơ giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.22: Ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE) - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.22.

Ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE) Xem tại trang 89 của tài liệu.
2.3.2.4. Ma trận hình ảnh các đối thú cạnh tranh chính (CPM) - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

2.3.2.4..

Ma trận hình ảnh các đối thú cạnh tranh chính (CPM) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.23: Ma trận hình ảnh cạnh tranh các đối thủ cạnh tranh chính                                                    - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 2.23.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh các đối thủ cạnh tranh chính Xem tại trang 91 của tài liệu.
Các giải pháp được hình thành từ ma trận SWOT cĩ thể chia thành các nhĩm - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

c.

giải pháp được hình thành từ ma trận SWOT cĩ thể chia thành các nhĩm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM về phương án cơng nghệ - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 3.3.

Ma trận QSPM về phương án cơng nghệ Xem tại trang 107 của tài liệu.
CÁC YÊU TĨ QUAN TRỌNG PHẦN THÊ THAY THÉ CƠ SỞ CỦA - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ
CÁC YÊU TĨ QUAN TRỌNG PHẦN THÊ THAY THÉ CƠ SỞ CỦA Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.9: Dự báo lượng gạo nhập khẩu của một số quốc gia trên thế giới - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

Bảng 3.9.

Dự báo lượng gạo nhập khẩu của một số quốc gia trên thế giới Xem tại trang 143 của tài liệu.
I. THƠNG TIN CHUNG VÉ DOANH NGHIỆP. 1.  Tên  doanh  nghiệp:  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

1..

Tên doanh nghiệp: Xem tại trang 174 của tài liệu.
3. Xin cho biết tình hình lao động hiện nay của doanh nghiệp. - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

3..

Xin cho biết tình hình lao động hiện nay của doanh nghiệp Xem tại trang 175 của tài liệu.
Stt CÁC YÊU TỎ THÀNH CƠNG MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

tt.

CÁC YÊU TỎ THÀNH CƠNG MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Xem tại trang 196 của tài liệu.
1.3. Kêt quả về nội dung và mức độ quan trọng của các yêu tơ về hình ảnh các đối  thủ  cạnh  tranh  chính  - Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ

1.3..

Kêt quả về nội dung và mức độ quan trọng của các yêu tơ về hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chính Xem tại trang 196 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan