Gián án Giao an hinh k II

30 286 0
Gián án Giao an hinh k II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 Tuần 20: Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Chơng II : Góc Tiết 15: Nửa mặt phẳng I: Mục tiêu: - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác - Nhận biết đợc mặt phẳng, Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau - Làm quen với việc phủ định một khái niệm II, C huẩn bị: - GV: thớc thẳng, phấn màu, compa. - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc thẳng compa. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3- Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy HĐ 1: Đặt vấn đề (5) - GV gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm trên vở Vẽ 1 đờng thẳng và đặt tên - GV? Đờng thẳng có giới hạn không ? Đờng thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ? (mặt trang giấy) thành mấy phần ? - GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp chỉ rõ 2 nửa mp. HĐ 2: Khái niệm (15 ) - GV lấy thêm vd về nửa mp - Mp có giới hạn không ? - GV? Đt a chia mp làm mấy phần ? - GV Mỗi phần và đt a đợc coi nh 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a? - GV nêu kn SGK - 72 - HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a trên hình ? - GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau - GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a ngời ta thờng đặt tên cho nó - GV vẽ các điểm M, N, P - GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P. Tơng tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ ? - HS chỉ vào hình vẽ và đọc tên nửa mp - GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2 điểm nằm khác phía đ/v điểm a. - GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ? không cắt 1/ Nửa mp: - Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp - Mp không bị giới hạn về mọi phía a ///////////////////////////////////////////////////// Khái niệm (SGK - 72) - HS cho vd về hình ảnh mp trong thực tế ? - Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp đối nhau - Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nủa mp đối nhau . N M A .P - Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a - Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía đối với đt a a/ b/ Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP cắt a 2/ Tia nằm giữa 2 tia - Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa GV: Nguyễn Thị Thu Huyền ?1 Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 a? HĐ 3: Tia nằm giữa 2 tia. (15 ) - GV yêu cầu hs - Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc - Lấy 2 điểm M, N sao cho M tia Ox ; M 0 N tia Oy; N 0 - Vẽ đoạn thẳng MN - Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ? - GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy - GV cho hs làm GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ - Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? tại sao ? - Hình c, d:Tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? M & N Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy x M a) O z N y z b) . . . x M O N y - Tia Oz cắt đoạn thẳng MN x y M x O y M N N c) z O (d) z 4. Củng cố (7) - HS làm Bt 2, 3, 5 (SGK - 73) - BT 2: HS thực hành và trả lời câu hỏi - BT 3 : HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ - BT 5: HS vẽ hình và trả lời 5. H ớng dẫn về nhà: (2 ) - Học kỹ lý thuyết + Làm BT SGK - 73 1, 4, 5 (SBT - 52) - BT thêm : Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác GV: Nguyễn Thị Thu Huyền ?22 ?2 Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 Tuần 21: Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 T iết 16 : Góc I, Mục tiêu: - HS hiểu về góc là gì? Góc bẹt là gì ? - Hiểu về điểm nằm trong góc. - Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận. II, C huẩn bị: - GV: thớc thẳng, phấn màu, compa. - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, thớc thẳng compa. III - Tiến trình dạy học 1. ổ n định lớp: (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (7 ) - HS1: + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? + Vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là xy - HS2: + Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy trong một số trờng hợp - Cả lớp cùng vẽ * Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Góc (5 ) GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc - GV nêu đỉnh, cạnh của góc, cách đọc tên góc, ký hiệu góc - HS vẽ góc và ghi vào vở - GV lu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh - Góc xOy ở hình 4b còn gọi là góc MON - GV quay lại hình kiểm tra của HS 1 - Hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Góc xOy có đặc điểm gì? - GV: Góc xOy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc ntn? ta sang phần 2 1) Góc: Định nghĩa: sgk/73 + O là đỉnh + Ox, Oy : Cạnh của góc + Đọc là : Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O + Ký hiệu: xOy O N . y M . x GV: Nguyễn Thị Thu Huyền O x y Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 * HĐ2: Góc bẹt (5 ) - GV ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? - HS nêu định nghĩa góc bẹt, đặt tên - Nêu cách vẽ một góc bẹt trong thực tế - GV trên hình bài tập 8 có những góc nào? đọc tên? - HS đứng tại chỗ trả lời - GV để vẽ góc ta làm ntn? * HĐ3: Vẽ góc (7 ) - GV để vẽ góc ta ta vẽ lần lợt ntn? - HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy - - GV nêu yêu cầu HS vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy - Trên hình có mấy góc? Đọc tên? - GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, ngời ta thờng dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc , để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta còn có thể dùng ký hiệu chỉ số : Góc O 1 ; góc O 2 * HĐ4: 4) Điểm nằm trong góc (9 ) Điểm nằm trong góc - GV: ở góc xOy, lấy điểm M. Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy, Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? - HS: tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy Vậy điểm M nằm bên trong góc xOy - GV chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. 2) Góc bẹt: x . y O * Định nghĩa: SGK- 74 * Bài tập 8(sgk- 75) . C . . . B A D Có 3 góc: BAC ; CAB ; BAD 3) Vẽ góc y t ) 2 O x - 2 Góc chung đỉnh O: xOt và tOy, còn đợc kí hiệu là Góc O 1 ; góc O 2 4) Điểm nằm trong góc y M . O x - Điểm M nằm trong góc xOy - Tia OM nằm trong góc xOy 4. Củng cố: (10 ) * Bài 6 sgk/ 75 Điển vào ô trống trong các phát biểu a) Góc xOy đỉnh của góc hai cạnh của góc b) S SR, ST c) góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau 5. H ớng dẫn về nhà: (1 ) - Làm các bài tập SGK, đọc kiến thức bài cũ và chuẩn bị trớc bài mới. GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 Tuần 22: Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: 19/01/2011 Tiết 17: Số đo góc I: Mục tiêu: - HS công nhận mỗi góc cso 1 số đo xác định. Số đo của Góc bẹt là 180 0 - Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù. + Biết đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh 2 góc + Nhận biết điểm nằm trong góc - Thái độ : Đo góc cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị - GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc - HS: Thớc thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thớc thẳng, thớc đo góc III - Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (7 ) - HS1:+ Vẽ 1 góc và đặt tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? + Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên cho tia đó? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? 3- Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Đo góc (8 ) - GV vẽ góc xoy - Để xác định số đo của góc xoy ta đo góc xoy bằng một dụng cụ gọi là thớc đo góc. Em hãy cho biết nó có cấu tạo ntn? - GV? đơn vị của số đo góc là gì? - GV giới thiệu đơn vị nhỏ hơn độ - GV nêu cách đo góc và thao tác trên hình - HS thao tác đo góc x0y theo GV B1: Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với đỉnh 0 và một cạnh đi qua vạch 0 của thớc. - B2: Cạnh kia nằm trên nửa mp chứa thớc, giả sử cạnh kia đi qua vạch 60 0 ta nói góc x0y có số đo 60 0 - GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc - GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo mỗi góc - 2 HS lên bảng đo góc - 2 HS khác lên đo lại - GV? Mỗi góc có mấy số đo? - Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ? - Có nhận xét gì về số đo các góc so với 180 0 a) Dụng cụ đo: - Thớc đo góc ( Thớc đo độ) - Cấu tạo (sgk)/76 b) Đơn vị đo góc: Độ , phút, giây 1 độ : 1 0 ; 1 phút: 1' ; 1 giây:1" 1 0 = 60' 1' = 60" c) Cách đo góc: sgk/76 Ví dụ: Số đo của góc x0y bằng 60 0 Ký hiệu: x0y = 60 0 hay y0x = 60 0 y ) 60 0 O x a I 105 0 b p . q s aIb = 105 0 pSq = 180 0 * Nhận xét: sgk-77 GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 2. HĐ 2: So sánh 2 góc (15 ) - HS nêu nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài tập ?1 đo độ mở của cái kéo, của com pa. - HS đọc chú ý * HĐ2: - GV cho 3 góc 0 1 ; 0 2 ; 0 3 - Hãy xác định số đo của chúng - GV gọi 3 HS lên bảng đo - Hãy so sánh số đo các góc? - HS: 55 0 < 90 0 < 135 0 - GV kết luận 0 1 < 0 2 < 0 3 - GV? vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào ? - Hai góc bằng nhau khi nào? - Trong 2 góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn? - HS trả lời. - GV nhấn mạnh cách so sánh 2 góc. - HS làm bài ?2 sgk 3. HĐ3: Góc vuông , góc nhọn, góc tù (10) - GV ở trên hình trên có góc 0 1 là góc nhọn góc 0 2 là góc vuông góc 0 3 là góc tù - vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù ?. Cho ví dụ - HS trả lời, lấy ví dụ? * Chú ý: sgk- 77 0 1 0 2 0 3 0 1 = 55 0 0 2 = 90 0 0 1 < 0 2 < 0 3 0 3 = 135 0 * So sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Hai góc không bằng nhau: góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn . - Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 (1v) - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0 - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 4: Củng cố: (3 ) - HS làm bài tập 11 sgk/79 - Đọc số đo các góc x0y, x0z, x0t ở hình 18 - Nêu cách đo góc x0y? - Có kết luận gì về các số đo của 1 góc? - Muốn so sánh 2 góc ta làm ntn? - Có những loại góc nào? 5. H ớng dẫn về nhà (1 ) - HS nắm vững cách đo góc - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm các bài tập : 12, 13, 15 , 16, 17 sgk. 14, GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 Tuần 23: Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày giảng: 27/01/2010 Tiết 18 : khi nào thì góc xOy+ góc yOz = góc xOz I: Mục tiêu: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì xoy - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù . - Rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc II- Ph ơng tiện thực hiện - GV: Thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc III : Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 ) 1) Vẽ góc xoz 2) Vẽ tia oy nằm giữa 2 cạnh của góc xoz 3) Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình 4) so sánh xoy + yoz với xoz Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Khi nào tổng số do hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (12 ) - GV nêu câu hỏi . - GV đa" nhận xét " (81- SGK) trên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó. * Củng cố : - GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ? - Các học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn - GV đa đề bài 18(SGK) trên bảng phụ - HS đọc đề to, rõ. - Quan sát hình vẽ, áp dụng nhận xét trên để giải BT : Tính góc BOC ? *Nhận xét ( SGK - 81 ) - GV đa bài giải mẫu trên bảng phụ . - GV : nh vậy nếu cho 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình ? chỉ cần đo mấy góc thì ta biết đợc số đo của cả 3 góc ? xoy = ? yoz = ? xoz = ? xoy + yoz = xoz y x O z áp dụng : B A O C a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC nêu AOB + BOC = AOC b) Bài 18 (SGK) giải : Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 - GV : Cho hình vẽ . Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ? - Tại sao tia oy không nằm giữa 2tia ox,oz? - GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc kề nhau . Vậy thế nào là 2 góc kề nhau ta chuyển sang 1 số khái niệm mới . 2. HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau (15 ) - GV : yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 ( SGK - 81 ) sau đó GV đa câu hỏi cho các nhóm làm việc. - GV nêu câu hỏi bổ sung cho mỗi nhóm 1. Góc xoy và yoz (h.1) có kề nhau không 2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ? 3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì? 4. Hai góc A1, A2 kề bù khi nào ? - GV nêu các khái niệm trên bảng phụ BOC = BOA + AOC (áp dụng nhận xét) thay BOA = 45 0 , AOC =32 0 BOC = 45 0 + 32 0 BOC = 77 0 xoy + yoz = xoz Đẳng thức viết sai Vì tia oy không nằm giữa 2 tia ox, oz - Hai góc kề nhau : xoy và yoz - Hai góc phụ nhau VD: góc 50 0 và góc 40 0 - Hai góc bù nhau VD: góc 110 0 và góc 70 0 - Hai góc kề bù: xoy và yoz y (( x 0 z BT1: 60 0 80 0 ( A C B ) D 50 0 100 0 A và B phụ nhau C và D bù nhau 3 .HĐ3 : Củng cố(10 ) - 3 HS lần lợt trả lời yêu cầu của BT3. GV: Nguyễn Thị Thu Huyền y 0 x z Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 4 HĐ 4: H ớng dẫn về nhà: Làm các bài tập :19, 20,21 , 22, 23 (SGK - 82,83 ). Ngày soạn: 21/02/2010 Ngày giảng: 24/02/2010 Tuần 26: Tiết 20 Vẽ góc cho biết số đo I . Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cubgx vẽ đợc một và chỉ một tia oy sao cho xoy = m 0 (0 < m < 180). - Kỹ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc có góc. - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo có góc. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc III : Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ. (7 ) - HS1:1) Khi nào thì xoy + yoz = xoz? Chữa BT 20 (82 - SGK) Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB, AOB = 60 0 , BOI = 4 1 AOB Tính BOI, AOI (có hình vẽ sẵn ở đề bài) - HS2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? bù nhau? kề bù nhau? Chữa BT 21b, 22b, (SGK) (có hình vẽ sẵn). 3- Bài mới Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò *1. HĐ1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng - GV: khi có một góc, ta có thể xđ đợc số đo của nó bằng thớc đo góc. Ngợc lại nếu biết số đo của 1 góc, làm thế nào để vẽ đợc góc đó. Ta xét VD sau: - HS đọc VD 1 (SGK) - Cả lớp nghiên cứu cách vẽ (SGK) và vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV thao tác lại cách vẽ góc 40 0 - GV nêu VD 2: - GV? Để vẽ ABC = 135 0 em sẽ tiến hành nh thế nào? - 1 HS lên bảng vẽ. - Các HS khác vẽ vào vở. - GV? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BC vẽ đ- ợc mấy tia BA sao cho ABC = 135 0 - GV? Tơng tự trên 1 nửa mp có bờ chứa tia õ ta vẽ 10 1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD 1: Cho tia ox, vẽ góc xoy sao cho xoy = 40 0 Giải: (SGK - 83) y 40 0 O x VD 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 135 0 Giải: GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS C ơng Sơn Năm học 2010 - 2011 đợc mấy tia oy để xoy = m 0 (0 < m 180) - HS nhận xét. - GV đa nhận xét trên bảng phụ. * 2.HĐ2: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: - GV nêu VD 3: - 1 HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở. 1 HS trả lời câu hỏi, giải thích lý do? - GV? Trên một nửa mp có bờ chứa tia õ vẽ xoy = m 0 , xoy = n 0 m < n. Hỏi tia nào nằm giữ hai tia còn lại?. - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét trên bảng phụ. - GV nêu BT: Ai vẽ đúng? vẽ trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa là đờng thẳng chứa tia OA: AOB = 50 0 ; AOC = 130 0 HS trả lời. - GV yêu cầu tính COB?. 3. Hoạt động 3: Củng cố : 1. Bài 28 (SGK) cho tia AX vẽ tia AY sao cho xAy = 50 0 vẽ đợc mấy tia Ay? - HS vẽ hình và trả lời: Vẽ đợc 2 tia Ay sao cho xAy = 50 0 2. Bài tập: Vẽ ABC = 90 0 bằng 2 cách: C1: dùng thớc đo độ C2: dùng ê ke vuông. 4. HĐ 4: H ớng dẫn về nhà: - Tập vẽ góc với số đo cho trớc. - Nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. - Làm các BT 26, 25, 27, 29 (SGK - 84, 85) 15 10 2 - Vẽ tia BC bất kỳ - Vẽ tia BC tạo với tia BC góc 30 0 ABC là góc phải vẽ. * Nhận xét: (SGK - 83) 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: VD 3: Cho tia ox trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia ox vẽ XOY = 30 0 , XOZ = 45 0 trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz (vì 30 0 < 45 0 ) z y 45 0 0 30 0 x * Nhận xét: (SGK - 84) Tính BOC: Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (vì AOB < AOC). => AOB + BOC= AOC 50 0 + BOC = 130 0 => BOC = 80 0 Ngày soạn: 28/02/2010 GV: Nguyễn Thị Thu Huyền [...]... sinh qua chơng II : góc - Kiểm tra các k năng sử dụng các dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đờng tròn , k năng suy luận đơn giản - Rèn tính trung thực , chủ động khi làm bài II- Phơng tiện thực hiện - GV: Đề bài, biểu điểm, đáp án - HS: Ôn tập chơng II - Giấy kiểm tra III- Cách thức tiến hành - HS làm bài kiểm tra viết 1 tiết IV: Tiến trình dạy học A-ổn định tổ chức: Lớp 6A: 6B: 6C: B Kiểm tra: Đề bài:... giác k - Biết cách sử dụng giác k để đo góc trên mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể , k luật và biết thực hiện những quy định về k thuật thực hành cho HS II- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk, sách TK - Một bộ thực hành gồm : 1 giác k , 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn đế để đứng thẳng đợc , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc - Chuẩn bị địa điểm TH - Huấn luyện trớc 1 nhóm cốt cán TH - Các tranh... hiện những quy định về k thuật thực hành cho HS II- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk, sách TK - Một bộ thực hành gồm : 1 giác k , 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn đế để đứng thẳng đợc , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc - Chuẩn bị địa điểm TH - Huấn luyện trớc 1 nhóm cốt cán TH - Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42 - HS: Vở ghi , SGK - Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH III Tiến trình dạy học... tập I, Mục tiêu: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc - Rèn k năng giải BT về tính góc, k năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT - Rèn k năng về hình II- CHuẩn bị - GV: Thớc thẳng, thớc đo độ - HS: - Vở ghi, SGK - Thớc thẳng, thớc đo độ, III- Tiến trình dạy học 1-ổn định tổ chức (1 ) 2 Kiểm tra bài cũ: (7 ) - HS2 : Vẽ 2 góc k bù xoy, yox' , biết xoy = 1000,... đờng tròn tâm 0 bán Đờng tròn tâm 0, bk 2cm k nh 2cm B C - GV vẽ đờng tròn lên bảng theo đơn vị quy ớc HS vẽ vào vở A M O - GV:Lấy các điểm A,B,C bất k trên đờng tròn Hỏi các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu ? - GV: Vậy đờng tròn tâm 0 BK2cm là hình gồm các điểm cách 0 1 khoảng bằng 2cm TQ : Đờng tròn tâm 0 bk R là 1 hình ntn ? - GV giới thiệu k hiệu đờng tròn tâm 0 , bk R : (0 ; R) Điểm... giác, biết gọi tên và k hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk, sách TK - Bảng phụ , thớc thẳng , compa, thớc đo (góc) độ dài - HS: vở ghi , SGK - Thớc thẳng , compa , bảng nhóm , thớc đo độ dài III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) 2 Kiểm tra bài cũ (10... tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đờng k nh, bán k nh + KN: Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đờng tròn, cung tròn, Biết giữ nguyên độ mở của compa + Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa vẽ hình II Chuẩn bị: - GV: Thớc , compa , bảng phụ - HS : Thớc , compa III: Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp (1 ) 2 Kiểm tra bài cũ Không 3 Bài học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động... kiến thức v t x 0 u A y 7) 8) z c b y a 0 0 x - GV giao phiếu học tập cho các nhóm - HS hoạt động nhóm - GV kiểm tra k t quả của 1 vài nhóm - GV chốt lại những câu đúng c) đ ; e) đ; k) đ II Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ : 9) 10) - GV nêu đề bài - HS vẽ hình vào vở - Gọi 2 HS lên bảng HS1: làm câu a,b,c HS2: làm câu d - GV nêu đề bài ả xoy ả ả d) Nếu xot = toy = thì A R 0 B C II Củng cố kiến... cạnh chung h) DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD GV: Nguyễn Thị Thu Huyền Trờng THCS Cơng Sơn 2010 - 2011 Năm học k) Mọi điểm nằm trên đờng tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán k nh III Luyện k năng vẽ hình và tập suy luận: Bài 4 a) Vẽ 2 góc phụ nhau b) Vẽ 2 góc k nhau c) Vẽ 2 góc k bù d) Vẽ góc 600; 1350 góc vuông Bài 5 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa xoy = tia ox, vẽ 2tia oy và ox sao cho 0... mạnh sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn OP > OM 2 HĐ 2: Cung và dây cung 10 - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi - Cung tròn là gì ? - Dây cung là gì ? - Thế nào là đờng k nh của đờng tròn ? - GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát - GV yêu cầu HS vẽ đờng tròn (0, 2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm vẽ đờng k nh PQ của đờng tròn PQ dài ? cm Tại sao ? Vậy đờng k nh so với bán k nh . (h.1) có k nhau không 2. Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ? 3. Hai góc bù nhau thoả mãn điều kiện gì? 4. Hai góc A1, A2 k bù khi nào. oy không nằm giữa 2tia ox,oz? - GV: Quay lại hình ban đầu, ta có góc xoy và góc yoz là 2 góc k nhau . Vậy thế nào là 2 góc k nhau ta chuyển sang 1 số khái

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ? - Gián án Giao an hinh k II

i.

1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
* Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay. - Gián án Giao an hinh k II

ai.

tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc - Gián án Giao an hinh k II

h.

ớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, thớc đo góc Xem tại trang 5 của tài liệu.
-G Vở trên hình trên có góc 01 là góc nhọn góc 02 là góc vuông - Gián án Giao an hinh k II

tr.

ên hình trên có góc 01 là góc nhọn góc 02 là góc vuông Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV cho hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ? - Gián án Giao an hinh k II

cho.

hình vẽ với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét ntn ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
-G V: Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ? - Gián án Giao an hinh k II

ho.

hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai ? Vì sao ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-1 HS lên bảng vẽ. - Các HS khác vẽ vào vở. - Gián án Giao an hinh k II

1.

HS lên bảng vẽ. - Các HS khác vẽ vào vở Xem tại trang 9 của tài liệu.
-GV đa nhận xét trên bảng phụ. - Gián án Giao an hinh k II

a.

nhận xét trên bảng phụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình - Gián án Giao an hinh k II

i.

1 hs lên bảng vẽ hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng về hình - Gián án Giao an hinh k II

n.

kỹ năng về hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi - Gián án Giao an hinh k II

y.

êu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 câu - GV yêu cầu HS làm BT44(95) - Gián án Giao an hinh k II

i.

2 h/s lên bảng điền 2 câu - GV yêu cầu HS làm BT44(95) Xem tại trang 24 của tài liệu.
I. Đọc hình để củng cố kiến thức: - Gián án Giao an hinh k II

c.

hình để củng cố kiến thức: Xem tại trang 25 của tài liệu.
-GV nêu đề bài trên bảng phụ - Gián án Giao an hinh k II

n.

êu đề bài trên bảng phụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
- 1HS lên bảng lần lợt điền vào ô trống - HS nhận xét bài của bạn  - Gián án Giao an hinh k II

1.

HS lên bảng lần lợt điền vào ô trống - HS nhận xét bài của bạn Xem tại trang 26 của tài liệu.
1HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở - Gián án Giao an hinh k II

1.

HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Nắm vững ĐN các hình ( nửa mặt phẳng, - Gián án Giao an hinh k II

m.

vững ĐN các hình ( nửa mặt phẳng, Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Vẽ hình đún g, chính xá c: 0,5đ - Gián án Giao an hinh k II

h.

ình đún g, chính xá c: 0,5đ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan