GIAO AN LOP 5 CKTKN TUAN 9 MINH

23 7 0
GIAO AN LOP 5 CKTKN TUAN 9 MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.. - GV nhận xét ghi điểm B.[r]

(1)

TUẦN 9

Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu nội dung: khẳng định người lao động quý

- Trả lời câu hỏi 1, 2, II CHUẨN BỊ

GV:- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc toàn - GV chia đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc từ khó - Gọi HS đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải

- Luyện đọc theo cặp - Gv hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu

*Tìm hiểu : Câu

Câu Câu

- Nội dung gì? GV ghi bảng

c) Luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc

- GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố

- Nhận xét học

- HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải

- HS đọc nhóm cho nghe - Trả lời cá nhân

- Trả lời cá nhân - Thảo luận nhóm - HS trả lời

- HS đọc

- HS đọc nhóm đơi

(2)

5 Hướng dẫn nhà - Dặn HS chuẩn bị sau

Khoa học

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I/ MỤC TIÊU

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ. II/ CHUẨN BỊ :

GV:Hình trang 36; 37 SGK ; bìa , giấy bút màu HS: giấy, bút màu

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 ỉn định tỉ chc 2 Kiểm tra cũ :

HIV lây truyền qua đường ? Cách phòng tránh ?

3 Bài mới

a Giới thiệu : b Phát triển :

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua ….”

Qua trò chơi giúp HS xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

-GV chuẩn bị hai hộp đựng cac1 phiếu có nội dung , bảng treo sẵn bảng: HIV lây truyền không lây truyền qua…

Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường

Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” -GV mời HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm HIV , 4HS khác thể hành vi ứng xử

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói nội dung hình

-Xem bạn có cách ứng xử

-Nếu người quen bạn , bạn đối xử với họ ? Tại ?

Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thơng thường Những người nhiễm HIV có quyền và cần sống mơi trường có hỗ trợ , thơng cảm chăm sóc gia đình , bạn bè , làng xóm ….Điều giúp người nhiễm HIV sống lạc quan , lành mạnh, có ích cho thân , gia đình xã hội

Hỏi : Trẻ em làm để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?

-Trả lời câu hỏi GV Nghe giới thiệu

-Chia lớp thành đội đội cử 10 em tham gia chơi

-Đội gắn xong trước thắng

-Đóng vai quan sát -Thảo luận lớp : -Từng cách ứng xử

-Cảm nhận người bị nhiễm HIV Làm việc nhóm đơi

(3)

4 Củng cố - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau -Vài HS trả lời

Toán- Tiết 41 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân. Bài tập cần làm: Bài1, Bài2, Bài3, Bài (a,c). II CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ HS: SGK, tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – H C

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV gọi HS đọc đề

- GV nhận xét hướng dẫn lại cách làm SGK giới thiệu

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV nhắc HS cách làm tập tương tự cách làm tập 1, sau yêu cầu HS làm

Bài

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS đọc yêu cầu trước lớp

- HS thảo luận, sau số HS nêu ý kiến trước lớp

- HS đọc thầm đề SGK - HS trao đổi cách làm

- Một số HS trình bày cách làm - HS lớp theo dõi làm mẫu

- Thảo luận nhóm

Chính tả

(4)

I MỤC TIÊU

- Viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT2 a/b BT3 a/b BT CT GV soạn

II CHUẨN BỊ -VBT TV5 Tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS tìm viết từ có tiếng chứa vần un/ uyêt

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS nhớ -viết * Trao đổi nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - Bài thơ cho em biết điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ - Hướng dẫn cách trình bày:

+ Bài thơ có khổ?

+ cách trình bày khổ thơ nào? + Trình bày thơ nào?

+ Trong thơ có chữ phải viết hoa?

* Viết tả * Sốt lỗi chấm bài

c Hướng dẫn làm tập tả Bài 2a

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm theo nhóm để hồn thành dán lên bảng lớp, đọc phiếu

- HS nghe

- 1- HS đọc thuộc lòng thơ

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình , sức mạnh người chinh phục dịng sơng với gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên

- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ

-HS đọc viết

- HS trả lời để rút cách trình bày thơ + thơ có khổ thơ , khổ thơ để cách dịng

+ lùi vào viết chữ đầu dòng thơ + Trong thơ có chữ đầu phải viết hoa

- HS tự nhớ viết

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm làm vào phiếu tập

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào VD:

La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở

la hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no đất nở- bột nở na- na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê lở loét- nở hoa lê la- nu na nu nống đơn lẻ- nẻ toác lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở

(5)

Bài 3a

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức HS thi tìm tiếp sức Chia lớp thành đội

Mỗi HS viết từ HS viết song HS khác lên viết

- Nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng

- Tổng kết thi 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc yêu cầu

- HS tham gia trò chơi điều khiển GV

- HS đọc lại , lớp viết vào

Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU

- Tìm từ thể so sánh, nhân hóa mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả

II CHUẨN BỊ

-GV: Giấy khổ to bút - HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài

a giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu b Hướng dẫn làm tập

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu

- HS đọc nối tiếp đoạn

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm làm tập

- Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét kết luận

- HS đọc - HS thảo luận - nhóm lên dán

Bài 3

(6)

- HS tự làm

- Gọi HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng

- HS đọc đoạn văn - Nhận xét ghi điểm 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà

- Dặn HS thực hành đoạn vănvà chuẩn bị sau

- HS làm vào - HS trình bày

- HS đọc đoạn văn làm

Toán- Tiết 42

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU

Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân. Bài tập cần làm; Bài 1, 2a, Bài 3.

II CHUẨN BỊ

GV: - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu : b Phát triển bài

* Ôn tập đơn vị đo khối lượng + Bảng đơn vị đo khối lượng

- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV gọi HS lên bảng viết đơn vị đo khối lượng vào bảng đơn vị đo kẻ sẵn + Quan hệ đơn vị đo liền kề

- GV yêu cầu : Em nêu mối quan hệ ki-lô-gam héc-tô-gam, ki-lô-gam yến

- GV viết lên bảng mối quan hệ vào cột ki-lô-gam

- GV hỏi tiếp đơn vị đo khác sau viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng phần Đồ dùng dạy học

- Gv hỏi : Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề

- HS nghe

- HS kể trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến

- HS viết để hoàn thành bảng

- HS nêu : 1kg = 10hg =

10

yến

- HS nêu :

(7)

+ Quan hệ đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, lô-gam với tấn, tạ với ki-lô-gam

* Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân

- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :

5tấn132kg =

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống

- GV nhận xét cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách cách làm chưa * Luyện tập thực hành

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV chữa cho điểm HS

Bài a

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV kết luận làm cho điểm Bài

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

* Mỗi đơn vị đo khối lượng

10

đơn vị tiếp liền

- HS nêu : = 10 tạ tạ =

10

= 0,1 tấn = 1000kg

1 kg =

1000

tấn = 0,001 tạ = 100kg

- HS nghe yêu cầu ví dụ

- HS thảo luận, sau số HS trình bày cách làm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lớp thống cách làm 132kg =

1000 132

tấn = 5,132tấn/ Vậy 132kg = 5,132

- HS đọc yêu cầu toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào tập

- HS đọc đề - HS tự làm

Lịch sử

CÁCH MẠNG MÙA THU I.MỤC TIÊU:

- Tường thuật lại kiện nhân dân hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân hà Nội xuống đường biểu dương lực lực mít tinh nhà hát lớn thành phố Ngay mít tinh, quấn chúng xơng vo chim cỏc c đầu nÃo kẻ thù: Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám, chiều ngày 19/8/1945, cc khëi nghÜa dµnh chÝnh qun ë Hµ Néi toàn thắng.

- Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả:

+ Tháng năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành quyền lần lợt dành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng T¸m. II CHUẨN BỊ:

(8)

- Phiếu học tập

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Câu hỏi:

Gọi học sinh trả lời câu hỏi + Thuật lại khởi nghĩa 12-9-1930 Nghệ An

- Nhận xét, cho điểm: + Trong năm 1930-1931 nhiều vùng nơng thơn Nghệ - Tĩnh diễn điều mới?

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Phát triển bài

Hoạt động 1: Thời cách mạng Giáo viên nêu vấn đề:

?: Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam?

Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền

ở Hà Nội ngày 19-8-1945

- Học sinh làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8-1945

- học sinh trình bày trước lớp

+ Tháng 3-1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945 quân Nhật châu Á thua trận, lực chúng suy giảm nhiều

Mỗi nhóm học sinh, học sinh thuật lại trước nhóm

- em trình bày, lớp theo dõi bổ sung

- Giáo viên trình bày

Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành chính quyền địa phương

Hỏi:

+ Nêu kết khởi nghĩa

giành quyền Hà Nội? quyền Hà Nội toàn thắng.- Cuộc khởi nghĩa giành + Nêu khởi nghĩa giành

quyền Hà Nội khơng tồn thắng việc giành quyền địa phương khác sao?

- Các địa phương khác gặp nhiều khó khăn

+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

- Cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành quyền

+ Tiếp sau Hà Nội, nơi giành quyền

(9)

đã thành cơng nước + Em biết khởi nghĩa

giành quyền quê hương ta năm 1945?

- Một số học sinh nêu

- Giáo viên cung cấp thêm lịch sử địa phương cho học sinh

Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng tám

+ Vì nhân dân ta giành

thắng lợi cách mạng tháng Tám? -Vì: Nhân dân ta có lịng u nước sâu sắc Có Đảng lãnh đạo + Thắng lợi cách mạng tháng

Tám có ý nghĩa nào? nước tinh thần cách mạng của- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nhân dân Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta khỏi kiếp nơ lệ, thống trị thực dân, phong kiến

4.Củng cố

5 Hướng dẫn nhà

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương ( nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn II CHUẨN BỊ

GV: Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- GV nhận xét ghi điểm B Dạy mới

1 Giới thiệu bài

H: Em thăm quan đâu? - GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn kể chuyện

- HS kể chuyện

(10)

a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - Đề yêu cầu gì?

- GV dùng phấn màu gạch chân từ: thăm cảnh đẹp

H: Kể chuyến thăm quan em cần kể gì?

GV giới thiệu vài cảnh đẹp mà em thăm

- Gọi HS đọc gợi ý SGK - Treo bảng phụ có gợi ý

- Hãy giới thiệu chuyến thăm cho bạn nghe?

b) Kể nhóm

- Chia lớp thành nhóm HS kể cho nghe

- Gợi ý để HS trao đổi nội dung truyện: + Bạn thấy cảnh đẹp nào? + Kỉ niệm chuyến làm bạn nhớ nhất? + Bạn ước mong điều sau chuyến đi? c) Kể trước lớp

- HS thi kể

- GV ghi lên bảng địa danh HS tham quan - GV nhận xét cho điểm em

3 Củng cố dặn dò

- HS đọc đề

+ Đề yêu cầu kể lại chuyện em thăm quan cảnh đẹp

+ Em kể chuyến thăm đâu? Vào thời gian nào? Em thăm với ai? chuyến diễn nào?

Cảm nghĩ em sau chuyến - HS nghe

- HS đọc

- HS nối tiếp giới thiệu

- HS nhóm kể cho nghe - HS trao đổi

- HS kể - lớp nhận xét

Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010

Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, II CHUẨN BỊ

GV-Tranh minh hoạ đọc - Bản đồ VN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc quý trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

(11)

a Giới thiệu bài

GV đồ giới thiệu Đất Cà Mau b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc

- HS đọc toàn

- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần -GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc

- GV ghi từ khó đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm

- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài Câu 1,2

Câu

c) Luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn

- GV treo bảng phụ ghi đoạn

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tìm cách đọc

- GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc nhóm - HS thi đọc

- GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp

- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc

- HS đọc giải

- HS đọc cho nghe - HS thi đọc

- Trả lời cá nhân - Thảo luận nhóm đơi - HS đọc

- HS đọc nhóm

- HS đại diện Nhóm thi đọc

Khoa học

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC TIÊU

- Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại. - Nhận biết nguy thân bị xâm hại.

- Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại. II/ CHUẨN BỊ :

GV: Hình trang 38;39 SGK

Một số tình để đóng vai HS: SGK

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(12)

2 Kiểm tra cũ : Chúng ta phải có thái độ người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ ?

( GV cho số phương án để HS chọn ) 3 Bài mới

a Giới thiệu : Khởi động trò chơi“ Chanh chua, cua cắp”

b Phát triển bài

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

-Giúp HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại -Yêu cầu quan sát hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi nội dung hình thảo luận câu hỏi :

-Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại

-Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ?

GV chốt ý

Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy bị xâm hại “

-Giúp HS : Rèn kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại

Nêu quy tắc an tồn cá nhân -Sau nhóm trình bày cách ứng xử xong GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi :

-Trong trường hợp bị xâm hại , cần phải làm ?

Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy

-Giúp HS liệt kê danh sách người tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ -Yêu cầu vẽ bàn tay với ngón tay x giấy , ngón tay ghi tên người mà tin cậy

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học

Dùng mặt xanh , đỏ để chọn

Nếu giơ mặt đỏ sai giơ mặt xanh

-Thực theo hướng dẫn GV

-Làm việc theo nhóm

-Đưa thêm tình -khác với tình vẽ SGK

Ví dụ : Đi nơi tăm tối , nhờ xe người lạ , phịng kín với người lạ ,…

Làm việc theo nhóm – nhóm tập ứng xử tình

Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho

mình ?

Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà ?

Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo ?

Vài HS nêu ý kiến -Hoạt động cá nhân

-Trao đổi hình vẽ bàn tay với bạn bên cạnh

-Vài HS nói “Bàn tay tin cậy “ với lớp

Tốn- Tiết 43

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU

(13)

II CHUẨN BỊ

GV- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu : b Phát triển bài

* Ôn tập đơn vị đo diện tích + Bảng đơn vị đo diện tích

- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé

- GV gọi HS lên bảng viết số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn

+ Quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề

- GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông mét vuông với đề-ca-mét vuông

- GV viết 1m² = 100dm² =

100

dam vào cột mét

- GV tiến hành tương tự với đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng phần đồ dùng dạy – học nêu

- GV hỏi tổng quát :Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề

+ Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng

- GV u cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích km², với m² Quan hệ km²

* Hướng dẫn viết số đo diện tích dạng số thập phân

+ Ví dụ

- GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :

3m²5dm² = m²

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống

- GV gọi số HS phát biểu ý kiến Nếu em có cách làm GV cho em trình bày kỹ để lớp nắm

- HS nghe

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến

- HS lênbảng viêt, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu : 1m² = 10dm² =

100

dam²

- HS nêu :

* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền

* Mỗi đơn vị đo diện tích

100

đơn vị lớn tiếp liền

- Một số HS nêu trước lớp : 1km² = 000 000m²

1ha = 10 000m² 1km² = 100ha

- HS nghe yêu cầu ví dụ - HS thảo luận theo cặp

- HS lớp trao đổi, bổ xung ý kiến cho thống cách làm :

2m²5dm² = m² 3m²5dm² =

100

(14)

+ Ví dụ

- GV tổ chức cho HS lớp làm ví dụ tương tự cách tổ chức làm ví dụ

* Luyện tập thực hành Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

Bài

- GV gọi HS đọc yêu cầu Bài

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

Vậy 3m²5dm² = 3,05m²

- HS thảo luận thống cách làm : 42dm² =

100 42

m² = 0,42m² Vậy 42m² = 0,42m²

- HS đọc thầm đề SGK, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

-Thảo luận phần a, lại HS làm cá nhân

- Thảo luận nhóm đơi

Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU

- Nêu lí lẽ, dẫn chứng biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản

II CHUẨN BỊ

GV- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung tập 3a III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- HS đọc đoạn mở gián tiếp , kết mở rộng cho văn tả đường

- GV nhận xét kết luận ghi điểm 3 Bài mới

a Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu học

b Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1

- HS làm việc theo nhóm, viết kết vào giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu trình bày

- HS đọc

- Nghe

- HS làm việc theo nhóm

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -Tổ chức HS thảo luận nhóm

(15)

- Gọi HS phát biểu - GV nhận xét , bổ xung Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS HĐ nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời - GV bổ xung nhận xét câu

b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch , người nói cần có thái độ nào? - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS đọc - HS trả lời

+ Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình tranh luận

+ phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết tranh luận

+ Phải biết nêu lí lẽ dẫn chứng - Thái độ ơn tồn vui vẻ

- lời nói vừa đủ nghe - Tơn trọng người nghe - Khơng nên nóng nảy

- Phải biết lắng nghe ý kiến người khác

- Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý

Thứ năm ,ngày 14 tháng 10 năm 2010

Luyện từ câu ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp ( Nd ghi nhớ)

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế ( BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3)

II.CHUẨN BỊ

GV: Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em

- GV nhận xét, cho điểm em B Bài mới

a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập H: Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn

- HS nối tiếp đọc văn

(16)

văn?

H: từ dùng để làm gì?

GVKL: Các từ tớ, cậu, đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho nhân vật truyện Hùng, Quý, Nam Từ từ xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ chích bơng câu trước để tránh lặp từ câu thứ

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:

+ Đọc kĩ câu.

+ Xác định từ in đậm thay cho từ nào. + Cách dùng có giống cách dùng bài 1

- Gọi HS phát biểu

KL: Từ vậy, đại từ dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ

H: Qua tập, em hiểuthế đại từ? Đại từ dùng để làm gì?

c Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ d Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

Yêu cầu đọc từ in đậm đoạn thơ

H: Những từ in đậm dùng để ai? H: Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Bài

- Gọi hS đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân đại từ dùng ca dao

- Gọi HS nhận xét bạn Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm - GV nhận xét

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Dặn HS chuẩn bị sau

- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô Tớ thay cho Hùng, cậu thay cho Quý Nam - Từ dùng để thay cho chích bơng câu trước

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm + HS đọc

+ Từ thay cho từ thích Cách dùng giống tránh lặp từ

+ Từ thay cho từ quý Cách dùng giống để tránh lặp từ câu

- HS nối tiếp phát biểu

- HS đọc

HS đọc từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người

+ Những từ in đậm dùng để BH + Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác

- HS đọc u cầu

- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào tập

- Nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu

(17)

Toán- Tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU

- Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân - Bài tập cần làm; Bài 1, 2,

II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: SGK

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu : b.Hướng dẫn luyện tập Bài

Bài Bài Bài

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - dặn dò

- HS nghe

- Làm cá nhân - Làm cá nhân - Làm vào - Thảo luận nhóm

Địa lí

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.MỤC TIÊU

-Biết sơ lợc phân bố dân c VN

+VN nớc có nhiều dân tộc ngời kinh có số dân đơng nhất.

+Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc đồng ven biển tha thớt vùng núi. +Khoảng

4

d©n sè VN sèng ë n«ng th«n.

-Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, đồ, lợc đồ dân c mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân c.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV - Các hình minh hoạ trang SGK - Phiếu học tập HS

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

(18)

3 Bài mới a Giới thiệu bài b Phát triển bài

- Nghe Hoạt động 1

54 DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM + Nước ta có dân tộc?

+ Dân tộc có đông nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu? + Kể tên số dân tộc người địa bàn sinh sống họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn, số dân tộc Tây Nguyên, )

+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên nhân dân ta thể điều gì?

+ Nước ta có 54 dân tộc

+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung vùng đồng bằng, vùng ven biển Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên + Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi phía Bắc Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày,

+ Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,

+ Các dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,

+ Các dân tộc Việt Nam anh em nhà Hoạt động 2

MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM - GV hỏi: Em hiểu mật độ dân

số?

- GV nêu: Mật độ dân số số dân trung bình sống 1km2 diện tích đất tự nhiên.

- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia - GV chia bảng thống kê mật độ số nước châu Á hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?

- GV yêu cầu:

+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á

+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam?

- Một vài HS nêu theo ý hiểu

- HS nghe giảng tính:

- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số số nước châu Á

- HS so sánh nêu:

+ Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Can-pu-chia, lớn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn lần mật độ dân số Trung Quốc

+ Mật độ dân số Việt Nam cao Hoạt động 3

(19)

xem lược đồ thực nhiệm vụ sau: + Chỉ lược đồ nêu:

- Các vùng có mật độ dân số 1000 người /km2

- Những vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000người/km2?

- Các vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 người/km2?

- Vùng có mật độ dân số 100người/km2?

- GV nhận xét 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

+ Chỉ nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 1000 người /km2 thành phố lớn như

Hà Nội, Hải Phịng,Thành Phố Hồ Chí Minh số thành phố khác ven biển + Chỉ nêu: số nơi đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ số nơi đồng ven biển miền Trung

+ Chỉ nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, số nơi đồng Nam Bộ, đồng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, số nơi miền Trung

+ Chỉ nêu: Vùng núi có mật độ dân số 100người/km2.

MĨ THUẬT

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010

Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1,BT2)

II CHUẨN BỊ

GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực BT1 HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc phân vai truyện Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

-5 HS đọc phân vai -Làm vào BT - HS đọc

(20)

- GV lớp nhận xét 4 Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà

- Dặn HS làm tập vào vở, thuyết trình cho người thân nghe

- Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng

- HS lớp đọc

Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày II CHUẨN BỊ

- Bài hát: lớp đoàn kết

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Em phải làm để thể lòng biết ơn tổ tiên?

- GV nhận xét ghi điểm Bài

a Giới thiệu bài: Nêu tên hát lớp

b Phát triển bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đơi bạn

- HS hoạt động lớp

+ HS đọc câu chuyện SGK

H: Câu chuyện gồm có nhân vật nào?

H: vào rừng, hai người bạn gặp chuyện gì?

H: chuyện xảy sau đó?

H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân nhân vật người bạn nào?

H: gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại nói với người bạn kia?

H: Em thử đốn xem sau câu chuyện tình cảm người nào? * Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai

- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung

- HS trả lời

- HS đọc

+ Câu chuyện gồm có nhân vật: đoi bạn gấu

+ vào rừng, hai người bạn gặp gấu

+ thấy gấu, người bạn bỏ chạy leo tót lên ẩn nấp để mặc bạn lại mặt đất

+ Nhân vật người bạn khơng tốt, khơng có tinh thần đồn kết, người bạn khơng biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn

+ gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi nói với người bạn là: Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân kẻ tồi tệ

(21)

câu chuyện

- GV lớp nhận xét

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: làm tập 2, SGK

+ Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè

+ Cách tiến hành - HS làm tập

- HS trao đổi làm với bạn bên cạnh - Gọi số HS trình bày cách ứng sử tình giải thích lí

- GV nhận xét kết luận 4: Củng cố

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

- Vài HS lên sắm vai - Lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ

- Lớp làm tập trao đổi với bạn bên cạnh

Toán- Tiết 45 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU

- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân - tập cần làm: Bài 1, 2, 3,

II CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a.Giới thiệu : b.Hướng dẫn luyện tập Bài

Bài Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS đọc làm trước lớp để chữa bài, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

4 Củng cố

- HS nghe - HS đọc đề - HS làm

- HS làm vào

- Làm cá nhân

(22)

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

Kĩ thuật LUỘC RAU I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bớc luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình.

II CHUẨN BỊ

- GV+ HS : Rau muống, rau cải củ bắp cải, đậu quả, tươi, non; nước Nồi xoong cỡ vừa, đĩa bếp dầu, hai rổ chậu, đũa

-Phiếu đánh giá kết học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Nêu cách bày dọn bữa ăn? 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài b Phát triển bài

Hoạt động 1.Tìm hiểu cách thực các cơng việc chuẩn bị luộc rau

-? Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

-? Gia đình em thường luộc loại rau nào?

-? Nêu lại cách sơ chế rau ?

- GV gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau G NX

- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau rửa

Hoạt động2 Tìm hiểu cách luộc rau -? Nêu cách luộc rau

- GV nhận xét hướng dẫn cách luộc rau GV lưu ý số điểm(SGV tr42)

- G kết hợp sử dụng vật thật thực thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d HS trình bày Hoạt động Đánh giá kết học tập. - G sử dụng phiếu học tập: Em điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý Muốn rau luộc chín giữ màu rau, luộc cần lưu ý:

- Cho lượng nước đủ để luộc rau

- Cho rau vào bắt đầu đun nước - Cho rau vào nước đun sôi

2 HS trả lời

- H liên hệ thực tế để trả lời

- H q/s H2 + đọc nội dung mục 1b sgk trả lời câu hỏi

- H thực hành

-H đọc nội dung mục 2+q/s H3 Sgk liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi

(23)

- Cho muối vào nước để luộc rau - Đun nhỏ lửa cháy

- Đun to lửa cháy

- Lật rau 2-3 lần rau chín + H thảo luận nhóm báo cáo kết 4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học 5 Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau

Ngày đăng: 29/04/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan