Bài soạn BAI DU THI TIM HIEU LS DANG

8 472 0
Bài soạn BAI DU THI TIM HIEU LS DANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài dự thi tìm hiểu lịch sử Đảng Phần I: Câu hỏi Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào thời gian nào? ở đâu? Do ai sáng lập? Nêu ý nghĩa việc thàng lập Đảng. Câu 2: Từ khi thành lập đến nay Đảng ta đã trải qua mấy kì đại hội? Đơc tổ choc vào thời gian nào? ở đâu? Nêu tên các đồng chí Tổng bí th của Đảng từ khi Đảng ta đợc thành lập đến nay? Câu 3: Đại hội lần thứ mấy của Đảng ta định ra đờng lối đổi mới đất nớc? Nêu nội dung chính của đờng lối đó. Câu 4: Cơng lĩnh xây dung đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc công bố khi nào? Nêu nội dung cơ bản của bản cơng lĩnh? Câu 5: Trong đại hội lần X nhận thức của Đảng ta về Chủ nghĩa Xã hội là một Xã hội nh thế nào? Phân tích một đặc trng mà anh chị cho là xuất sắc nhất? Câu 6: Đảng ta phát động cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh vào thời gian nào? Nêu nội dung , sự cần thiết và ý nghĩa của việc phát động . Cuộc vận động của Đảng và toàn xã hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Anh chị hãy nêu các chuyên đề đã đợc triển khai học tập qua các năm từ khi phát động đến nay. Câu 7: Huyện Quế Phong đợc thành lập ngày tháng năm nào? Sự kiện nào đánh dấu Đảng bộ huyện Quế Phong đợc thàmh lập? Ai là bí th huyện uỷ đầu tiên từ khi thành lập đến nay? Đảng bộ huyện Quế Phong đã trảI qua mấy kì đại hội? Đợc tổ chức vào thời gian nào? ở đâu? Nêu tên cac đồng chí Bí th huyện uỷ đã trải qua các kì đại hội Đảng uỷ. Câu 8: Thành tích xuất sắc nào của Đảng bộ và nhân dân huyện Quế Phong đã đợc Bác Hồ gửi th khen ngợi? Bức th đợc Bác gửi ngày tháng năm nào? Anh chị hãy nêu nnội dung chính của bức th đó. Câu 9: Qua 47 năm phấn đấu xây dựng trởng thành của huyện nhà anh chị hãy nêu những truyền thống tốt đẹp mà đảng bộ và nhân dân huyện nhà đã xây đắp nên trong thời gian qua và cần phát huy trong thời gian tới. Câu 10: Để huyện Quế Phong thoát nghèo nhanh, bền vững và sớm trở thành một trong những huyện phát triển của vùng núi cao tỉnh Nghệ An theo anh chị cần chú trọng những vấn đề gì? Nêu một số giải pháp mà anh chị cho là quan trọng nhất. Phần II: Bài làm Câu 1: Từ ngày 3/2-7/2/1930 hội nghị hợp nhất 3 tổ chức Đảng đợc tiến hành tại Cửu Long Hơng Cảng ( Trung Quốc). Hội nghị nhất trí thành lập Đảng và đặt tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác LêNin, phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở Việt Nam nên ý nghĩa của việc thành lập Đảng là: Đa dân tộc, đất nớc Việt Nam chống lại quân xâm lợc, chống lại đói nghèo và đa Việt Nam sánh ngang với các cờng quốc năm châu. Ngoài ra sự hình thành Đảng Cộng sản còn mang ý nghĩa là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Sự ra đời của Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ và cơng lĩnh cách mạng đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng và bế tắc về đờng lối lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX, việc thành lập Đảng là một bớc ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử Cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng: Giai cấp vô sản ta đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo Cách mạng. Đảng ra đời làm cho Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít với Cách mạng thế giới. Kể từ thời điểm này, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam tham gia vào sự nghiệp đấu tranh của nhân dân thế giới một cách có tổ chức. Sự ra đời của Đảng là bớc chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho đến thắng lợi và là những bớc nhảy vọt cho Cách mạng Việt Nam sau này. Đảng từng bớc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh. Đề ra đờng lối chiến lợc cách mạng đúng đắn đa nhân dân ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, Đảng là nhân tố hàng đầu của mọi thắng lợi cách mạng Việt Nam. Câu 2: Từ khi thành lập đến nay Đảng ta đã trải qua 10 kỳ Đại hội. Mỗi kỳ Đại hội là một giai đoạn lịch sử khác nhau với những mục tiêu nhiệm vụ khác nhau. Kỳ I: (Từ 27/03 31/ 03/ 1935) tại Ma Cao (Trung Quốc). Kỳ II: (Từ 11/02 19/02/ 1951) tại căn cứ Việt Bắc (Chiêm Hóa Tuyên Quang). Kỳ III: (Từ 05/ 09 12/ 09/ 1960) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ IV: (Từ 14/12 20/12/ 1976) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ V: (Từ 27/03 31/03/ 1982) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ VI: (Từ 15/12 18/12/ 1986) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ VII: (Từ 24/06 27/06/ 1991) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ VIII: (Từ 28/06 01/07/ 1996) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ IX: (Từ 19/04 22/04/ 2001) tại thủ đô Hà Nội. Kỳ X: (Từ 18/04 25/04/ 2006) tại thủ đô Hà Nội. Các đồng chí đợc cử hoặc bầu làm tổng bí th Đảng ( hoặc bí th thứ nhất) từ khi thành lập Đảng đến nay là: 1.Đ/c Trần Phú. 2.Đ/c Lê Hồng Phong. 3.Đ/c Hà Huy Tập. 4.Đ/c Nguyễn Văn Cừ. 5.Đ/c Trờng Chinh. 6.Đ/c Lê Duẩn. 7.Đ/c Nguyễn Văn Linh. 8.Đ/c Đỗ Mời. 9.Đ/c Lê Khả Phiêu 10.Đ/c Nông Đức Mạnh. Câu 3: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã định ra đờng lối đổi mới đất nớc (12/ 1986) nội dung chính của đờng lối đó là: - Từ mô hình kinh tế hiện vật chỉ có 2 thành phần kinh tế ( Nhà nớc và tập thể) sang mô hình mới là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (Nhà nớc, tập thể, cá nhân tiêu chủ, t bản t nhân, t bản nhà nớc). Trong đó, kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng và các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. - Từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế bao cấp sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng. Điểm nổi bật trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tơng đối đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. - Đổi mới hệ thống tìm chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phơng pháp quản lý hành chính mệnh lệnh, sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng pháp luật, kỷ cơng xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm ba bộ phận cấu thành: Đảng, Nhà nớc, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Câu 4: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thờì kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đợc công bố vào năm 1991. Cơng lĩnh 1991 đã tổng kết kinh nghiệm thực hiện cơng lĩnh năm 1930, từ đó tuyên bố Đảng cộng sản Việt Nam sẽ: 1.Nắm vững ngọn cờ độc lập và chủ nghĩa xã hội. 2.Xác định Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, vì nhân dân. 3.Không ngừng củng cố, tăng cờng đoàn kết. 4.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nớc với sức mạnh quốc tế. 5.Xác định Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Cơng lĩnh 1991 và các văn kiện bổ sung sau này khẳng định sẽ lãnh đạo Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản, xây dựng một xã hội chủ nghĩa có 8 đặc trng: 1.Là một xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 2. Là một xã hội do dân làm chủ 3.Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. 4.Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 5.Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. 6.Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. 7.Có nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. 8.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới. Cơng lĩnh 1991 và các văn kiện bổ sung sau này đề ra 8 phơng hớng cơ bản để xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: 1.Phát triển nền kimh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. 2.Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3.Xây dựng dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội. 4.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc. 5.Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 6.Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 7.Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia. 8.Chủ động và tích cực hội nhập nhập kinh tế quốc tế. Câu 5: Xã hội đó là xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ văn minh do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bất công có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tợng trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, có nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, có quan hệ hợp tác và hữu nghị trên toàn thế giới. Xã hội chủ nghĩa mà nớc ta nhận thức có một nét cực kỳ sâu sắc đó là: Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đúng vậy, những nhà nớc của dân, do dân, vì dân thì sẽ luôn nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân hết lòng giúp đỡ, hết lòng xây dựng và cũng hết lòng bảo vệ đất nớc đó. Vì vậy, nhận thức này sẽ giúp cho đất nớc vững bền, cuộc sống nhân dân ấm no và nhân dân sẽ đoàn kết lại cùng nhau vợt qua mọi thử thách. Những bài học trong quá khứ, những bài học từ xa xa đã chỉ ra cho con ngời một xã hội chủ nghĩa quá đúng đắn: Nhân dân đoàn kết thì mới tạo ra cuộc sống mới, một xã hội của dân, do dân, vì dân thì mới tạo ra đợc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Câu 6: Ngày 07 tháng 11 năm 2007 Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã có Chỉ thị số 06-CT/TW về việc tổ chức cuộc vận động : học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Nội dung của Chỉ thị đó nh sau: T tng v o c H Chớ Minh l s kt tinh nhng truyn thng tt p ca dõn tc ta v tinh hoa vn hoỏ ca nhõn loi, l ti sn tinh thn vụ giỏ ca ng v nhõn dõn ta; l tm gng sỏng mi ngi Vit Nam hc tp v noi theo. Trong hn 3 nm qua, thc hin Ch th 23-CT/TW, ngy 27-3-2003 ca Ban Bớ th Trung ng ng khoỏ IX, ton ng, ton dõn ta ó t chc t hc tp t tng H Chớ Minh quỏn trit, vn dng v phỏt trin sỏng to t tng ca Ngi trong cụng cuc i mi, xõy dng v bo v T quc. t hc tp ó thu c nhiu kt qu tt. Trc yờu cu tng cng cụng tỏc t tng trong tỡnh hỡnh mi, Hi ngh ln th 12 Ban Chp hnh Trung ng khoỏ IX ó quyt nh trin khai ch o im cuc vn ng "Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh" trong cỏn b, ng viờn v nhõn dõn, ỳc rỳt kinh nghim tin hnh cuc vn ng ln trong ton ng v vn ny sau i hi X ca ng. õy l mt ch trng ln, va mang tớnh cp bỏch trong bi cnh tỡnh hỡnh hin nay, va cú ý ngha lõu di i vi s nghip xõy dng v bo v T quc. Trờn c s nhng kinh nghim thu c qua t lm im mt s c quan Trung ng v a phng, cựng vi vic trin khai thc hin Ngh quyt i hi X ca ng, B Chớnh tr quyt nh t chc cuc vn ng "Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh" trong ton ng, ton dõn t ngy k nim 77 nm thnh lp ng (03-02-2007) ti ht nhim k i hi X ca ng. Mc ớch của cuộc vận động là: Lm cho ton ng, ton dõn nhn thc sõu sc v nhng ni dung c bn v giỏ tr to ln ca t tng o c v tm gng o c H Chớ Minh. To s chuyn bin mnh m v ý thc tu dng, rốn luyn v lm theo tm gng o c H Chớ Minh sõu rng trong ton xó hi, c bit trong cỏn b, ng viờn, cụng chc, viờn chc, on viờn, thanh niờn, hc sinh . nõng cao o c cỏch mng, cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t; y lựi s suy thoỏi v t tng chớnh tr, o c, li sng v cỏc t nn xó hi, gúp phn thc hin thng li Ngh quyt i hi X ca ng. Yờu cu của Chỉ thị là: - T chc cuc vn ng "Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh" sõu rng, thit thc, hiu qu trong c h thng chớnh tr v trong ton xó hi, khụng phụ trng, hỡnh thc - Vic hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh gn lin vi vic trin khai thc hin thng li Ngh quyt i hi X ca ng, vi cuc vn ng xõy dng, chnh n ng, thc hin tit kim, chng lóng phớ v y mnh cuc u tranh phũng, chng tham nhng, vi cỏc phong tro thi ua yờu nc - Gn tớnh t giỏc hc tp, rốn luyn ca mi cỏ nhõn vi s ụn c, kim tra, giỏm sỏt ca t chc ng v nhõn dõn. Ni dung cuc vn ng: T chc nghiờn cu, hc tp v lm theo t tng o c trong cỏc tỏc phm "Nõng cao o c cỏch mng, quột sch ch ngha cỏ nhõn", "Di chỳc" v tm gng o c H Chớ Minh, tp trung vo cỏc phm cht "cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t", ý thc t chc k lut, ý thc trỏch nhim, ý thc phc v nhõn dõn, u tranh chng ch ngha cỏ nhõn, quan liờu, tham nhng, lóng phớ. Mi ngi t liờn h, t phờ bỡnh, kim im cỏ nhõn; t chc qun chỳng ni cụng tỏc v ni c trỳ gúp ý cho cỏn b, ng viờn Cỏc c quan, n v xõy dng tiờu chun o c, li sng cho cỏn b, ng viờn, cụng chc phn u thc hin phự hp vi tỡnh hỡnh tng c quan, n v; xõy dng chng trỡnh hnh ng hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, khc phc thiu sút, khuyt im, yu kộm; x lý cỏc sai phm c phỏt hin theo ỳng k lut ng, phỏp lut ca Nh nc. T chc tuyờn truyn rng rói trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng v cuc vn ng. Với cách thức tổ chức thực hiện là: - Phỏt ng cuc vn ng "Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh" trong ton ng, ton dõn, bt u t ngy 03-02-2007 v tng kt vo ngy 03- 02-2011, cú s kt hng nm vo dp sinh nht Bỏc (19-5). - cp Trung ng, thnh lp Ban Ch o cuc vn ng do ng chớ Tng Bớ th Ban Chp hnh Trung ng ng lm Trng ban. Ban Ch o Trung ng thng nht s ch o cuc vn ng trong ton ng, ton dõn. Cỏc b, ban, ngnh, cỏc on th chớnh tr - xó hi Trung ng v cỏc tnh, thnh ph thnh lp ban ch o do ng chớ bớ th cp u, ng on, ban cỏn s ng lm trng ban, thng nht ch o cuc vn ng trong phm vi ngnh, a phng, n v. - Giao Ban T tng - Vn hoỏ Trung ng l c quan thng trc ca Ban Ch o, phi hp vi cỏc c quan liờn quan hng dn trin khai cuc vn ng, biờn son ti liu, chun b i ng ging viờn phc v cuc vn ng, giỳp Ban Ch o theo dừi, kim tra ụn c vic thc hin ch th, nh k bỏo cỏo B Chớnh tr, Ban Bớ th. Ch th ny ph bin n chi b ng v thụng bỏo trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng. Câu 7: Mùa xuân năm 1963 Tỉnh ủy tỉnh Nghệ Tĩnh đã ban hành Quyết định về việc chia tách huyện Quỳ châu, Huyện Quế Phong đợc thành lập vào ngày 19 tháng 3 năm 1963. Đồng chí Nguyễn Công là bí th huyện ủy đầu tiên. Đảng bộ huyện Quế Phong đã trải qua 19 kì Đại hội Đảng. Kì I: (Từ 24/5-4/5/1963) tại xã Châu Hạnh (nay là thị trấn Tân Lạc- Quỳ Châu). Kì II: (Ngày 1/10/1964) tại hội trờng Huyện ủy. Kì III: (Từ 21/-27/7/1967) tại bản Pỏm Om (xã Hạnh Dịch). Kì IV: (Từ 15-19/4/1969) tại hội trờng Huyện ủy. Kì V: (Từ 4-8/5/1971) tại hội trờng Huyện ủy. Kì VI: (Từ 23-29/5/1972) tại hội trờng Huyện ủy. Kì VII: (Từ 13-15/4/1973) tại hội trờng Huyện ủy. Kì VIII:(Từ 26-30/8/1974) tại hội trờng Huyện ủy. Kì IX: (Từ 15-17/8/1975) tại hội trờng Huyện ủy. Kì X: (Từ 19-22/5/1976) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XI: (Từ 3-7/6/1977) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XII: (Ngày 17/6/1979) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XIII: Vòng 1(Từ 2-5/1/1982) tại hội trờng Huyện ủy. Vòng 2(Từ1- 4/11/1982) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XIV: (Tháng 9/1986) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XV: (Từ 13-14/1/1989) tại thị trấn Kim Sơn. Kì XVI: (Từ 26-28/3/1991) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XVII: (Từ 18-19/3/1996) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XVIII:(Từ 3-5/12/2000) tại hội trờng Huyện ủy. Kì XIX: (Năm 2007) tại hội trờng Huyện ủy. Các bí th Huyện ủy qua các kì Đại hội là: 1. Đ/c Nguyễn Công 2. Đ/c Lang Văn Toàn 3. Đ/c Vi Văn Ninh 4. Đ/c Vi Văn Kì 5. Đ/c Nguyễn Văn Hành 6. Đ/c Lơng Thanh Chuyên 7. Đ/c Thái Khắc Th Câu 8: Vì huyện Quế Phong đã thực hiện tốt kế hoạch 5 năm bổ túc văn hóa trớc thời hạn 1 năm nên ngày 12/4/1966 đã vinh dự đợc Bác Hồ gửi th khen ngợi. Nội dung chính của bức th Bác viết là: Bác rất vui lòng khen ngợi đồng bào và cán bộ các dân tộc trong huyện đã cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch 5 năm bổ túc văn hóa trớc thời hạn 1 năm. Bác mong rằng đồng bào và cán bộ huyện nhà ra sức thi đua đạt nhiều thành tích trong tăng gia sản xuất, sẵn sàng chiến đấu và tiếp tục học tập để tiến bộ hơn nữa, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc của toàn dân ta. Bác thân ái gửi lời hỏi thăm các phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng! Câu 9: Nhân dân Quế Phong có bề dày truyền thống văn hóa và truyền thống yêu nớc đáng tự hào. Từ khi Quế Phong đợc chia tách thành một huyện mới và thành lập Đảng bộ riêng, toàn Đảng bộ và các tầng lớp nhân dân đã cố gắng để vợt qua mọi khó khăn mới nảy sinh. Gây đợc phong trào xóa nạn mù chữ, bổ túc văn hóa sâu rộng. Với số dân không nhiều, kinh tế còn lạc hậu, tuy nhiên đảng bộ và nhân dân huyện Quế Phong đã cố gắng hết mình để thoát khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, có nơi có lúc, trong cán bộ và nhân dân huyên Quế Phong vẫn còn t tởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trên. Bớc tới những năm sau, công cuộc đổi mới toàn diện trên quê hơng Quế Phong vẫn trên đà tiến mạnh, hứa hẹn mùa màng bội thu trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và xây dựng Đảng; hòa nhịp cùng bớc tiến của các huyện bạn, góp phần xây dựng Nghệ An thành một tỉnh gơng mẫu và khá nhất nh sinh thời Bác Hồ mong muốn. Câu 10: Quế Phong có rất nhiều lợi thế về kinh tế nên muốn thoát nghèo nhanh, bền vững và sớm trở thành một trong những huyện phát triển của vùng núi cao tỉnh Nghệ An, theo tôi cần phải chú trọng những vấn đề sau: - Lợi thế lớn nhất của huyện ta là rừng chiếm một diện tích khá lớn(123-200ha), có nhiều ao, hồ, sông, suối. Từ đây cung cấp nguồn thực phẩm có sẵn cho cuộc sống ngời dân. Vì thế huyện cần có biện pháp bảo vệ và phát triển rừng. - Về công nghiệp và nông nghiệp: vẫn tập trung trồng cây lúa nớc, ngoài ra còn đầu t trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu và pháp triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc có rừng. - Về kinh tế: xây dựng, đầu t, tu sửa các chợ búa, đờng xá,để nhân dân trong huyện dễ dàng thu mua và trao đổi hàng hóa. - Các dân tộc ít ngời trong vùng cần cố gắng định canh định c, không đốt rừng làm nơng rẫy Một số biện pháp tôi cho là quan trọng là: - Đoàn kết, thống nhất, trí tuệ trong mọi lĩnh vực. - Cần tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự quản lí, kiểm tra điều hành của chính quyền các tổ chức đoàn thể. - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế phù hợp với từng vùng, từng địa bàn dân c. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xóa bỏ các tập tục lạc hậu và t tởng trông chờ ỷ lại. - Tiến hành tốt công tác giao đất, giao rừng cho nhân dân, đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. . nớc? Nêu nội dung chính của đờng lối đó. Câu 4: Cơng lĩnh xây dung đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc công bố khi nào? Nêu nội dung cơ bản. Bài dự thi tìm hiểu lịch sử Đảng Phần I: Câu hỏi Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan