SANG KIEN KINH NGHIEM

9 3 0
SANG KIEN KINH NGHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước tiên tôi đọc mẫu, sau đó gọi 1, 2 học sinh đọc tốt đọc trước lớp, rồi tôi hướng dẫn cho những đối tượng học sinh đọc yếu đọc theo cách phát âm, đánh vần mẫu, nếu trường hợp chưa th[r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP ĐỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

PHẦN THỨ NHẤT:

ĐẶT VẤN ĐỀ

- Mơn Tiếng việt Tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng việt: nghe, nói, đọc, viết cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản Tiếng Việt Để sở em có khả tạo lời nói riêng mình, vừa với quy tắc ngơn ngữ, phù hợp với hồn cảnh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp Nhưng thực tế lớp 2C mà trực tiếp giảng dạy em cịn yếu phân mơn tập đọc Thực tế giảng dạy lớp thấy em học sinh chưa phát huy tính sáng tạo, tích cực, động Chưa linh hoạt xử lí tình có vấn đề, học sinh thường chưa chuẩn bị chu đáo đến lớp Các em tuổi hiếu động, thiếu bền bỉ kiên trì học tập, bên cạnh số bậc phụ huynh cịn có tư tưởng phó mặc, khốn trắng cho giáo viên chủ nhiệm

(2)

viên…một cách máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động, dẫn đến kết đạt không cao

- Nếu em học tốt phân mơn giúp em học tốt phân mơn cịn lại mơn Tiếng Việt Chính mạnh dạn áp

dụng “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp đọc tốt phân môn

Tập đọc”, lớp 2C trường Tiểu học xã Hàng Vịnh

PHẦN THỨ HAI

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Những biện pháp giải vấn đề

Những biện pháp giải vấn đề:

Biện pháp 1: Giáo viên chuẩn bị trước hướng dẫn học sinh đọc Mục tiêu: Giáo viên biết việc chuẩn bị trước đọc

Để hướng dẫn học sinh đọc tốt, khâu chuẩn bị người giáo viên không phần quan trọng như:

- Giáo viên đọc nhiều lần chuẩn thấu đáo nội dung vừa đọc để biết học sinh dễ mắc lỗi sai phát âm

- Chuẩn bị tâm đọc như: ngồi ngắn, sách mở rộng cầm hai tay Khoảng cách từ mắt 30 – 35cm, cổ đầu thẳng, thở sâu thở chậm để lấy Khi đọc phải bình tĩnh, tự tin khơng hấp tấp đọc ngay, đọc to, đồng hồng (Khơng đọc q to gào lên)

(3)

cuối HKI khoảng 40 tiếng/1phút; GHKII khoảng 45 tiếng/1phút; cuối HKII khoảng 50 tiếng/1phút

- Hướng dẫn học sinh đọc khơng sót âm, vần tiếng Khơng đọc thừa, phát âm chuẩn từ địa phương Đọc phải rèn luyện cho học sinh thể xác âm vị Tiếng việt như: Đọc âm đầu, âm chính, âm cuối Đũng tết tấu, nghỉ hơi, ngữ điệu đọc không tách từ, câu làm hai

Ví dụ: Ơng bẻ gãy /cách dễ dàng.

- Phải dự tính ngăn ngừa lỗi đọc theo đối tượng học sinh lớp Biện pháp 2: Đọc hướng dẫn học sinh đọc.

Mục tiêu: Rèn kĩ đọc cho học sinh Bước 1: Đọc mẫu cho học sinh đọc

Trước tiên đọc mẫu, sau gọi 1, học sinh đọc tốt đọc trước lớp, hướng dẫn cho đối tượng học sinh đọc yếu đọc theo cách phát âm, đánh vần mẫu, trường hợp chưa thấy thông thạo, đọc cho em nghe giọng đọc, nhìn khn miệng phát âm tiến hành trên, q trình phát âm em có tự điều chỉnh theo mẫu mà thực bước Tôi tạo cho em đọc chữ viết

Trước tiên rèn cho em phát âm tiếng từ dễ nhầm lẫn. Ví dụ:

+ Đọc  Máy bay mái bai (Tôi cho em quan

sát tranh máy bay)

(4)

Trong dạy tập đọc lớp đòi hỏi phải đọc ngắt giọng chỗ để giúp học sinh giải nội dung cần hiểu câu Nhằm rèn luyện trí phát triển có chiều sâu, hiểu ý nghĩa câu, đọc qua

Ở phân môn tập đọc mặt âm ngôn ngữ học sinh phát âm chưa đúng, dẫn đến không hiểu văn đọc Vậy đọc văn, chỗ ngắt giọng phải phù hợp với ranh giới câu cụm từ

Ví dụ 1: (Tiếng việt – trang 22)

Câu : Sói tóm Dê Non/thì bạn kịp lao tới,/dùng đơi gạc khỏe/húc sói ngã ngửa.//

Qua cách đọc ngắt nghỉ thế, học sinh xác định chỗ cần luyện ngắt nghỉ Từ em đọc hiểu nội dung câu, Nếu em ngắt giọng tuỳ tiện dẫn đến sai nghĩa

Ví dụ 2: Khổ thơ “Gọi bạn” (Tiếng việt – tập trang 22)

Đối với khổ thơ cần ý nhịp điệu, cần chọn hai khổ thơ hướng dẫn, kết hợp ngắt nhịp

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá/ Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/ “Bê!/Bê!”//

(5)

- Trong trình em tiến hành đọc đoạn trước lớp tơi kết hợp rút từ ngữ giải chọn đoạn để học sinh đọc nhấn giọng đọc diễn cảm Song vấn đề gọi 1, học sinh đọc từ ngữ hợp tác với đọc đoạn chuẩn bị bảng phụ, dùng ký hiệu gạch chân chỗ: dấu ( )

chỉ nhấn giọng đọc cao hay ngược lại, (=) giọng đọc thấp tổ chức cho đọc phân vai

Bước 2: Giáo viên cho học sinh đọc thầm thi đọc.

- Đọc thầm thi đọc trước lớp, giai đoạn quan trọng, giải ghi nhớ ký ức học sinh, đòi hỏi phải hiểu nội dung đoạn, bài, văn đọc nên tơi xốy mạnh vào; đặt câu hỏi cho đa số học sinh ý kiến thảo luận phát biểu, không vội vàng kết luận mà để học sinh tự nhận xét lẫn nhau, tôn trọng tất ý kiến học sinh chốt ý Với hoạt động dẫn đến tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi tốt hơn, sinh động hơn, làm cho học sinh cảm hứng Tuy nhiên học sinh lớp không quên phần khen ngợi tuyên dương em trước lớp

Bước 3: Cho học sinh luyện đọc uốn nắn sửa chữa

- Được nghe đọc hay, phần quan trọng thu hút ý

của học sinh

- Tôi gọi em đọc tốt, đọc lại sau đọc mẫu Trước

(6)

khéo léo dùng lời nói vừa động viên, vừa khích lệ em em chuyển biến nhanh Các bạn nhận xét xong, bắt đầu nhận xét: em đọc tiến nhiều, mặt em cần cố gắng hơn…

Bước 4: Ghi điểm động viên khuyến khích

- Đối với em đọc yếu tơi bố trí chỗ ngồi học phù hợp, xen kẽ ngồi cạnh học sinh giỏi Đặc biệt học sinh yếu quan tâm nhiều tiết học Làm cho em đọc, đọc hiểu có chủ định, thường xun, đặn, kiên trì, tơi tìm phương pháp để khắc phục Tìm hiểu nắm bắt xem em yếu điểm đưa biện pháp bồi dưỡng, sửa cho em cách cho em đọc lại đoạn vừa đọc Rèn cách đọc lại nhiều lần, hướng dẫn cách ngắt nghỉ chỗ Nhiều lần em tiến trông thấy

- Đối với em đọc thiếu thừa, yêu cầu đọc đọc lại 3, lần câu

- Việc chấm điểm không phần quan trọng, em đọc xong nhìn vào điểm lần trước tơi nhắc lại “lần trước em đọc điểm”, lần lần em đọc tiến cô ghi em điểm, lần sau em cố gắng cô ghi em điểm 8, 10 Bằng lời tuyên dương trước lớp phần giúp em đọc tốt

Biện pháp 3: Công tác phối kết hợp Mục tiêu:

(7)

- Sau lựa chọn vận dụng số biện pháp rèn đọc cho học sinh, học sinh lớp đọc tốt phân môn tập đọc mà cịn học tốt phân mơn khác như: Phân môn kể chuyện, Tập làm văn, Tập viết Cũng từ việc rèn đọc mà chữ viết em ngày đẹp hơn, sai lỗi Điều đáng mừng em hào hứng chờ đợi đến học tập đọc Như đến cuối năm học lớp tơi khơng cịn học sinh đọc yếu Đó điều mà BGH – phụ huynh – giáo viên chủ nhiệm hài lịng cơng tác rèn luyện học sinh thành công

PHẦN THỨ BA:

KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG 1/ Kết quả:

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM HỌC 2009 - 2010

Thời điểm Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Điểm khảo sát đầu năm 12,4 16,6 10 41,6 29,1

Giữa HKI 16,6 20,8 37,4 24,9

Cuối HKI 20,8 24,9 37,4 16,6

Giữa HKII 24,9 29,1 37,4 8,3

Cuối HKII (CN) 29,1 33,3 37,4

2 Phổ biến ứng dụng:

Trên kinh nghiệm mà tơi rút q trình giảng dạy phân mơn tập đọc để giúp em có kiến thức toàn diện Với

kinh nghiệm thân “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2

(8)

rộng rãi kinh nghiệm không trường Tiểu học mà cịn phổ biến rộng rãi nhiều trường, nhiều lớp huyện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục huyện nhà

Hàng Vịnh ngày 15 tháng năm 2010 Người viết

Phạm Thị Yến

(9)

- Tên đề tài: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 đọc tốt môn tập đọc.

- Tác giả: Phạm Thị Yến

Trường (đối với đơn vị trực thuộc Phòng GD&ĐT), Tổ chuyên môn

(đối với đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT)

Phòng GD&ĐT (hoặc trường, trung tâm,

đơn vị trực thuộc Sở)

Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại

- Đặt vấn đề - Biện pháp

- Kết phổ biến, ứng dụng

- Tính khoa học - Tính sáng tạo

- Đặt vấn đề - Biện pháp

- Kết phổ biến, ứng dụng

- Tính khoa học - Tính sáng tạo

Xếp loại chung:

Ngày tháng năm 200 Hiệu trưởng

(hoặc tổ trưởng chuyên môn)

Xếp loại chung:

Ngày tháng năm 200 Thủ trưởng đơn vị

Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN xếp loại: …………

Ngày đăng: 29/04/2021, 04:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan