Bài giảng So cuu

26 233 0
Bài giảng So cuu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra chức năng thở 1. Để đầu trẻ ngửa ra sau, bạn hãy ghé tai bạn càng gần miệng và mũi trẻ càng tốt, đồng thời bạn hãy nhìn theo nồng ngực trẻ. 2. Nếu trẻ còn thở, bạn sẽ thấy lồng ngực trẻ nhấp nhô và bạn sẽ nghe thấy và cảm thấy hơi thở của trẻ gần kề mặt mình. 3. Nếu trẻ không còn thở phải tiến hành hô hấp nhân tạo ngay. Điều quan trọng: nếu trẻ còn thở dù nhẹ, bạn hãy cứ để mặc trẻ, đừng thử làm hô hấp nhân tạo để làm tăng nhịp thở, chỉ để trẻ vào t thế hồi phục. T thế hồi phục 1. Xoay đầu trẻ về phía bạn và hơi ngửa đầu trẻ ra đằng sau để trẻ dễ thở. Hãy duỗi cánh tay gần bạn xuôi theo thân cháu, duỗi thẳng các ngón tay, luồn bàn tay trẻ xuống dới mông trẻ. 2. Đặt cánh tay kia của trẻ lên ngực trẻvà đa cẳng chân đối diện với bạn bắt chéo sang bên này ở mức mắt cá chân. 3. Bạn quỳ xuống bên trẻ, ngang tầm với ngực trẻ, nắm lấy quần áo trẻ ở vùng hông và nâng đầu bằng bàn tay kia, kéo trẻ để trẻ ở t thế nằm sấp mặt quay về một bên. Hô hấp nhân tạo miệng kề miệng I.Khai thông đờng thở: 1. Hãy quay đầu con bạn sang một bên, bạn hãy nhìn vào bên trong miệng trẻ, xem có gì không. Nếu thấy có dị vật hãy nhanh chóng nhng thận trọng cho ngón trỏ của bạn vào bên trong miệng trẻ móc ra bất cứ thứ gì mà bạn thấy. 2. Hãy cẩn thận đừng có đẩy bất cứ thứ gì sâu thêm vào trong họng trẻ. Điều quan trọng: với một trẻ còn nhỏ chớ có đút tay bạn vào miệng trẻ trừ khi là bạn trông thấy rất rõ vật lạ và bạn chắc chắn là không đẩy vật này vào sâu thêm vào họng trẻ. Thà dốc ngợc đầu trẻ xuống và vỗ lng còn tốt hơn. II.Các bớc hô hấp miệng miệng : 1. Ngửa đầu trẻ ra đăng sau 2. Hãy đặt phần gót một bên bàn tay lên phần dới của xơng mỏ ác trẻ, tránh đè ngón tay lên xơng sờn. ấn xơng xuống 2,5-3,5cm rồi thả ra. 3. ấm 5 nhịp hà hơi 1 lần (tần số 80-100 lần/phút) 4. Làm liên tục trong vòng 1 phút, bạn kiểm tra mạch cổ. 5. Nếu tim trẻ vẫn cha đập, bạn lại tiếp tục ép tim và hà hơi cho trẻ, nhng ít nhất 3 phút bạn phải kiểm tra lại mạch cổ. 6. ấn tim đến khi bắt đợc mạch cổ, sau đó vẫn tiếp tục hô hấp miệng miệng tới khi xe cấp cứu tới. ép tim ngoài lồng ngực I.Kiểm tra nhịp tim: 1. ấn 3 ngón tay vào rãnh nằm giữa khí quản và khối cơ bắp lớn ở cổ ngay dới xơng quai hàm (đừng sử dụng đầu ngón tay của bạn vì chính đầu ngón tay cũng có mạch của bạn). 2. Bắt mạch trong chừng 5 giây. Nếu không cảm nhận thấy gì tức là tim trẻ đã ngừng đập. II.Kỹ thuật: 1. Đặt trẻ lên một mặt phẳng cứng và quỳ xuống cạnh trẻ. Tìm xơng mỏ ác (là xơng chạy dọc giữa lồng ngực), nắm tìm đầu trên xơng mỏ ác ở giữa 2 xơng đòn, rồi tìm phần giữa của xơng mỏ ác bằng cách đo xơng bằng cả 2 bàn tay. 2. Nâng quai hàm trẻ lên với 1 bên tay, hết sức cẩn thận để bàn tay lên cổ trẻ vì bạn có thể đè lên khí quản. Với 2 ngón tay bên kia bạn hãy bóp vào lỗ mũi trẻ. 3. Hít một hơi dài, bạn há rộng miệng bạn ra và gắn môi bạn quanh miệng trẻ. 4. Hà hơi nhẹ nhàng, thổi hơi từ phổi ra chứ không phải tử miệng, thổi cho tơi khi bạn thấy lồng ngực trẻ nhô lên. Sau đó bạn sé thấy lồng ngực trẻ xẹp xuống trở lại, bạn lại tiếp tục thổi hơi. 5. Lập lại 3 lần thổi nữa, sau đó kiểm tra nhịp tim trẻ. 6. Nếu tim trẻ đập đợc rồi, hãy tiếp tục làm hô hấp cấp cứu theo nhịp độ 15-20 lần 1 hơi/1phút cho tơi khi trẻ tự thở lấy một mình. 7. Nếu tim trẻ cha đập đợc, bạn phải ấn tim ngoài lồng ngực. Cách xử trí khi bị sặc hay dị vật. I.Triệu chứng có thể gặp: 1. Ho. 2. Tay trẻ nắm lấy họng. 3. Mặt tái xanh, các mạch máu ở cổ và mặt có thể nổi rõ lên. II.Xử trí đối với 1 trẻ bị dị vật: 1. Nếu trẻ ho, hãy khuyến khích cháu tiếp tục ho mạnh và đừng ngăn cản. 2. Nếu trẻ không ho, bạn mau chóng đặt trẻ nằm ngang qua đùi bạn, đầu chúc xuống. 3. Đỡ trẻ sao cho đầu thấp hơn lồng ngực và vỗ vào lng đến khi vật lạ bật ra hoặc là bạn lấy tay móc vật đó ra, hãy cẩn thận đừng đẩy nó sâu thêm vào họng bé hoặc bạn bảo bé nhổ ra. III.Phòng tránh. 1. Bạn hãy giải thích cho trẻ hiểu là cháu không đợc đa bất cứ đồ chơi nhỏ nào vào miệng, sẽ có nguy cơ bị sặc. Không đợc cho trẻ dới 3 tuổi những món đồ chơi quá nhỏ để nó có thể nuốt phải. 2. Đừng bao giờ để một đứa trẻ nhỏ không có ngời trông khi nó ăn. 3. Đừng bao giơd cho một đứa trẻ dới 3 tuổi ăn lạc hoặc những thức ăn có hạt nhỏ hơn. Cách xử trí khi bị choáng. Choáng là một bệnh trạng có tiềm năng gây tử vong, có thể xảy ra tới khi huyết áp hạ xuống một cách trầm trọng sau khi cơ thể bị mất dịch lỏng nh máu chẳng hạn. Choáng có thể do chảy máu, bỏng nặng, điện giật, nôn mửa hoặc ỉa chảy. Các dấu hiệu của choáng: (cỏ thể 1 hoặc tất cả các triệu chứng) 1. Da tái, xanh (bạn nhìn ở môi hoặc đầu ngón tay trẻ) 2. Mạch đập mau, yếu. 3. Thở nông, thở mau. 4. Da lạnh, rịn mồ hôi. 5. Đổ mồ hôi, chóng mặt. 6. Vật vã, khát nớc. 7. Bất tỉnh. Xử trí: 1.Chấn an trẻ, chữa trị mọi trờng hợp chảy máu và di chuyển càng ít càng tốt. 2.Đặt trẻ nơi thoáng mát, nằm trên một tấm chăn. Nâng chân trẻ cao hơn nồng ngực. Nới lỏng quần áo, đặc biệt là quanh cổ, xoay đầu trẻ sang một bên. 3.Giữ cho trẻ đợc ấm áp, thoải mái, đắp chăn nếu cháu lạnh nhng đừng để cháu bị nóng quá. Đừng bao giờ dùng một túi chờm nớc nóng hoặc một cái chăn cắm điện để ủ cho trẻ. 4.Nếu trẻ bất tỉnh, xử trí nh trờng hợp trẻ bị bất tỉnh. Bỏng I.Triệu chứng có thể gặp: 1. Những vết da đỏ tơi. 2. Những vùng da bọng chứa đầy nớc. 3. Vùng da nhỏ đen xạm sau khi dòng điện đã tác động vào da. II.Cách xử trí khi bị bỏng. 1. Làm mát ngay vùng bị bỏng, giữ vùng bị bỏng dới vòi nớc mát lạnh khoảng 1020 phút. Nếu bị bỏng rộng có thể ngâm trẻ vào một bồn nớc mát hoặc đắp lên trẻ 1 khăn ngâm nớc mát. 2. Cắt bỏ hoặc lấy đi bất cứ quần áo nào đã bị đẫm nớc sôi hay hoá chất. Bạn chớ cởi bỏ phần quần áo nào dính chắc vào da. 3. Đắp lên vết bỏng bằng 1 miếng gạcc lớn hơn diện tích vùng bị bỏng. Nếu không có gạc lớn, có thể chụp một túi nilon sạch lên đó. 4. Hãy cho trẻ uống paracetamol: giảm đau. 5. Đặt vùng tổn thơng hơi cao hơn 1 chút để luồng máu đa tới khu vực này chậm lại giúp cho bớt đau. Điều quan trọng: - Không bôi bất cứ thứ mỡ hoặc thứ nớc gì lên vết bỏng. - Không bao giờ chọc vỡ bọng nớc do bỏng gây nên. - Đừng dùng băng keo để rán lên diện tích nơi bỏng hoặc đắp lên đó một thứ gì bờm xờm nh bông gòn vò nó sẽ dính vào vết thơng. - Hãy cẩn thận trong việc ngâm trẻ trong nớc lạnh quá lâu gây hạ nhiệt độ. Phòng bệnh. 1. Bạn hãy cố bảo vệ trẻ tránh các rủi ro trong nhà bằng cách đặt những lá chắn an toàn quanh bếp và dán bịt kín các lỗ cắm ở các ổ cắm điện. 2.Dạy cho trẻ về nhửng rủi ro của lửa và bỏng một khi trẻ đủ lớn để hiểu đợc. Đuối nớc [...]... tình trạng bất tỉnh và một giai đoạn cúng đơ kéo dài một phút hoặc ngắn hơn, tiếp theo bằng một loại lay động chân tay nhịp nhàng, răng nghiến chặt (lúc này có khi trẻ cắn phải lỡi), đi tiểu không kiểm so t đợc và sùi bọt mép Sau đó đứa trẻ thờng lăn ra ngủ II.Triệu chứng Động kinh nặng 1 Bất tỉnh 2 Nghiến răng 3 Cứng đơ, sau đó chân tay lay động nhịp nhàng 4 Đi tiểu không hay biết 5 Sùi bọt mép Động . nhàng, răng nghiến chặt (lúc này có khi trẻ cắn phải lỡi), đi tiểu không kiểm so t đợc và sùi bọt mép. Sau đó đứa trẻ th- ờng lăn ra ngủ. II.Triệu chứng.

Ngày đăng: 01/12/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan