Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

122 737 4
Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010

Trang 1

Lời nói đầu

Bớc sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nớc ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của quá trình hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam là một nớc còn hơn 70% dân số sống và làm việc trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn sẽ còn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc trong một vài thập niên đầu của thế kỷ này Từ những thành tựu to lớn đã đạt đợc trong những năm qua, nhận thức đợc tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp-nông thôn , Đảng ta đã đề ra chủ trơng, chính sách lớn để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Một trong những nội dung quan trọng hàng đầu là việc đề ra phơng hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn.

Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động và điều kiện sinh thái, … cho phép phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững đa canh và có nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn.

Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới của Đảng và Nhà nớc, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những bớc phát triển đáng kể Sản xuất nông nghiệp tăng trởng liên tục với nhịp độ khá cao và khá ổn định (bình quân tăng 4 -– 4,5%) Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất xuất khẩu nh: Lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; cà phê vùng Tây Nguyên; cao su vùng ĐNB;… Đặc biệt nâng cao đợc khối lợng hàng hoá và kim ngạch nông

–- lâm -– thuỷ sản xuất khẩu (bình quân tăng 20%/năm); đã góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, theo hớng CNH và HĐH, tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá với tỷ suất hàng hoá ngày càng cao, khẳng định vị thế của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam trên thị tr-ờng quốc tế

Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều bất cập cần phải tập trung nghiên cứu và giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển CNH và HĐH, tạo thế và lực mới cho sự nghiệp phát triển của nền Nông Nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

Trớc xu thế hội nhập, đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) năm 19951996 và đang trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO Tuy rằng xu thế hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội để trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin… tạo cơ sở và

Trang 2

động lực cho tăng trởng kinh tế Nhng nông nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt trớc những thách thức lớn về sự cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp trong môi trờng tự do thơng mại, mà trên thực tế Việt Nam cha có mấy lợi thế, nhiều mặt còn yếu kém: về chất lợng, cơ cấu sản phẩm không phù hợp với thị trờng thế giới… kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng Bên cạnh đó năng suất lao động xã hội và nông nghiệp còn thấp Lao động trong nông nghiệp, nông thôn d thừa nhiều, thu nhập thấp, sức ép về dân số, việc làm đang trở nên những vấn đề lớn có tính bức xúc của xã hội.

Với 80% dân số sống trong khu vực nông nghiệp và trên 70% lao động xã hội đang hoạt động và sinh sống dựa vàotrong lĩnh vực sản xuất nông -–

lâm -– nghiệp Nên vấn đề pháty huy các lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, không chỉ là yêu cầu đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, mà còn là vấn đền có tính chiến lợc, nhằm giải quyết có tính tổng thể về các quan hệ kinh tế -– xã hội… trong nông thôn và nông nghiệp

Tiếp tục đổi mới cơ cấu nông nghiệp và thể chế, chính sách, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hàng hoá nông nghiệp trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới là nội dung có tính cơ bản để Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực Do vậy, xuất phát từ những thực tiễn khách quan trên, em xin nghiên cứu đề tài: "“Phơng hớng cơbản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 20012-2010".”

Đây là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp nhng trong điều kiện hạn chế về thời gian thực tập cũng nh giới hạn về lợng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự góp ý của các thầy cô cùng các cô, các bác ở Bộ Kế hoạch- Đầu t - Kế hoạch

để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáoT.S Phạm Ngọc Linh–

Bộ môn Kinh tế phát triển- Khoa Kế hoạch & Phát triển cùng toàn thể cán bộ vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ kế hoạch và đầu t đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Hoàng Minh Tú

Trang 4

phần I

cơ cấu nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấunông- lâm- ng nghiệp trong phát triển kinh

I Một số vấn đề lý luận cơ bản về sự chuyển dịch cơ cấu ngành nôngnghiệp.

1 Khái niệm về cơ cấu

1 1 khKhái niệm về cơ cấu của một ngành kinh tế

trTrớc khi đi đến khái niệm cơ cấu ngành của nền kinh tế, cần làm rõ nội dung của thuật ngữ “cơ cấu”.1

“Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tơng quan tỷ lệ, biểu thị mối liên hệ giữa các ngành đó của một nền kinh tế quốc dân Định nghĩa trên đã nêu đợc nội dung cơ bản của cơ cấu ngành Tuy nhiên, do lệ thuộc vào cách xác định cơ cấu ngành hiện nay trong định nghĩa mới mô tả mối quan hệ ngành ở một phạm vi hẹp và không đầy đủ: chỉ nóối đến tơng quan giữa các bộ phận.

Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành của một nền

kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế và các mốiquan hệ ổn định giữa chúng.

Có thể có nhiều cách phân ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân

ngành kinh tế theo hệ thống "Sản xuất vật chất"(Material Production

System-MPS) Và hệ thống phân ngành theo Hệ thống tài khoản quốc gia (System ofNational Accounts-SNA).

Trong hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế đợc phân làm hai khu vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất đợc chia thành các ngành cấp I nh công nghiệp, nông nghiệp Các ngành cấp I đợc chia thành các ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các ngành sản phẩm nh điện năng, nhiên liệu Đặc biệt trong các ngành công nghiệp, ngời ta còn phân ra thành nhóm A và nhóm B (nhóm A là các ngành công nghiệp nặng, nhóm B là các ngành công nghiệp nhẹ).

1 “ Cơ cấu” là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện một chức năng của chỉnh thể (tr 233, Từ điển Tiếng Việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội).

Trang 5

Theo hệ thống Tài khoản quốc gia các ngành kinh tế đợc phân chia thành 3 nhóm ngành lớn là Nông nghiệp , Công nghiệp- Xây dựng và dịch vụ Ba ngành này bao gồm 20 ngành cấp I nh: Nông nghiệp và lâm nghiệp, Thuỷ sản (nuôi trồng và khai thác), Khai mỏ và khai khoáng, chế biến Các ngành cấp I lại chia nhỏ thành các ngành cấp II Các ngành cấp II lại đợc phân nhỏ thành càc ngành sản phẩm.

Có nmhiều mức phân ngành khác nhau, tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoá đến chừng nào mà có đợc một tập hợp các ngành tơng ứng Ngoài ra, một số tác giả còn đa ra các cách phân ngành riêng tuỳ theo mục đích nghiên cứu.

Với một cách phân ngành hợp lý và một đại lợng giá trị đợc chọn thống nhất, có thể xác định đợc chỉ tiêu định lợng phản ánh một mặt của cơ cấu

ngành, đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế.

Loại chỉ tiêu định lợng thứ nhất này đã đợc sử dụng trong các nghiên cứu về

phát triển liên quan đến cơ cấu ngành của nền kinh tế Các chỉ tiêu loại một này chỉ cho biết số ngành kinh tế và quy mô của chúng trong sự so sánh tơng

đối với nhau và với tổng thể Chỉ tiêu định lợng thứ hai có thể mô tả đợc phần

nào mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành ( của hệ MPS ) hay bảng Vào-Ra (I/O) (của hệ SNA) Các hệ số về liên hệ phía “ thợng lu ”-CLAM và các hệ số liên hệ phía “hạ l-2

u”-CLAV3 cũng là một trờng hợp của loại chỉ tiêu này.

Nh vậy, theo định nghĩa cơ cấu ngành đa ra và xét về mặt định lợng, ít ra phải có hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta có đợc một sự hiểu biết đầy đủ hơn về cơ cấu ngành của một nền kinh tế

1.2 Khái niệm về cơ cấu lao động.

Để hiểu cơ cấu lao động, trớc hết chúng ta phải xem xét:

Nguồn nhân lực (NNL): là trình độ tay nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngời hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng.

Cơ cấu nguồn nhân lực bao gồm:

- Cơ cấu trạng thái hoạt động của NNL: Phân chia NNL thành hoạt động kinh tế (lực lợng lao động) và không hoạt động kinh tế ( Đi học, MSLĐ, nội trợ và không có nhu cầu việc làm)

- Việc tạo lập cơ cấu NNL mới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH -– HĐH (của mỗi quốc gia, vùng) phải nhằm phục vụ cho đợc sự chuyển dịch lớn cơ cấu lao động trong theo ba mặt chủ yếu là:

2 CLAM- Viết tắt của: Coefficient de liaison en a mont

3 CLAV- Viết tắt của: Coefficient de liaison en aval

Trang 6

+ Cơ cấu trình độ lành nghề của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hớng yêu cầu trí tuệ ngày càng cao, gắn với cơ cấu công nghiệp mới, đó là cơ cấu nhiều trình độ công nghệ, nhiều loại quy mô trong đó u tiên các loại trình độ tiên tiến thích hợp.

Theo kinh nghiệm của thế giới, tơng ứng với mỗi giai đoạn phát triển của tiến bộ kỹ thuật cần có cơ cấu chất lợng lao động theo các trình độ thích hợp t-ơng ứng.

+ Cơ cấu phân công lao động theo ngành

Theo tổng kết kinh nghiệm của các nhà kinh tế học thế giới, có mối tơng quan chặt chẽ giữa bình quân GDP/ ngời và cơ cấu lao động làm việc trong các ngành KTQD: GDP/ngời càng cao thì tỷ trọng lao động làm việc trong nông nghiệp càng giảm, trong công nghiệp và dịch vụ càng tăng và ngợc lại…

+ Cơ cấu tổ chức lao động chuyển dịch theo hớng hình thành bộ máy và cơ chế vận hành mới của ba loại hình tổ chức phổ biến trong xã hội Đó là:

 Bộ máy Nhà nớc (lập pháp, hành pháp và t pháp), Đảng, Đoàn thể; đội ngũ cán bộ công chức hành chính của bộ máy công quyền, sự phát triển số lợng tơng quan với qui mô dân số và đòi hỏi chất lợng cao …

 Các doanh nghiệp (kể cả hộ gia đình) sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển theo yêu cầu của thị trờng sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ

 Các cơ sở sự nghiệp (khoa học và giáo dục - đào tạo,… ) gồm đội ngũ cán bộ, viên chức, lao động khu vực sự nghiệp thuộc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội, phục vụ trực tiếp cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời Số lợng và chất lợng này tơng quan với qui mô dân số, phân bố dân c và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có ý nghĩa quyết định đến chất lợng dịch vụ và chất l-ợng của kết quả phát triển của con ngời.

- Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi ngành còn phải chú ý đến cơ cấu lãnh thổ, vùng, miền để đảm bảo sự tơng quan nguồn nhân lực với yêu cầu phát triển bền vững

1.3 Khái niệm cơ cấu đầu t:

Trang 7

2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (trong đó có cơ cấu ngành) đã đợc định nghĩa nh sau: “là quá trình cải biên kinh tế xã hội từ nền kinh tế lạc hậu, mang tính chất tự cấp, tự túc bớc vào chuyên môn hoà hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, trên cơ sở tạo ra năng suất lao động cao và nhịp độ tăng trởng mạnh cho nền kinh tế tế nói chung ” Định nghĩa này mang nhiều tính chủ quan, mong muốn hơn là mô tả bản chất của sự việc, và thiếu một sự khái quát nhất định Vì rằng không chỉ có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển (tự túc, tự cấp) mới có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngày nay, chính các nền kinh tế công nghiệp phát triển cũng phải thờng xuyên điều chỉnh cơ cấu kinh tế để tiếp tục phát triển.

Kết hợp với ý nghĩa của thuật ngữ “chuyển dịch ” có thể định nghĩa chuyển dịch cơ cấu ngành nhg sau: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình

phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa cácngành và làm thay đổi mối tơng quan giữa chúng so với một thời điểm trớc đó.

Theo định nghĩa này, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chỉ xẩy ra sau một khoảng thời gian nhất định (vì nó là một quá trình) và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tơng đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm trớc đó) Trên thực tế, sự thay đổi này đợc biểu hiện ở những mặt sau:

- Xuất hiện thêm những ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là

có sự thay đổi về số lợng cũng nh loại ngành trong nền kinh tế Sự kiện này

chỉ có thể nhận biết đợc khi hệ thống phân loại ngành là đủ chi tiết Trong tr-ờng hợp chỉ xét đến những ngành gộp thì không thể biết đợc những ngành sản phẩm mới hình thành hay ngành sản phẩm đã mất đi trong một ngành đã có

- Sự tăng trởng về quy mô và nhịp độ khác nhau giữa các ngành Sự thay

đổi cơ cấu diễn ra- hay nói cách khác có sự chuyển dịch cơ cấu ngành- chỉ khi có sự phát triển không đồng đều giữa các ngành sau mỗi giai đoạn.

Nhịp độ tăng trởng ngành là chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tơng quan giữa các ngành kinh tế từ thời điểm t0 đến thời điểm t1:

Trang 8

gt = - x 100 = - x 100 mo mo

Trong đó:

- gt : là tốc độ tăng trởng của ngành trong thời đoạn t= t1-t0; - m1, m0: quy mô của ngành ở thời điểm t0 và thời điểm t1

-  mt: Giá trị tăng thêm của quy mô sau thời gian t.

Để đánh giá đúng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trong mỗi thời kỳ, phải xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trởng và quy mô phát triển mà nó đạt đợc ở điểm xuất phát.

- Sự thay đổi trong quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, sự thay

đôi này trớc hết biểu hiện bằng số lợng các ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại giữa các ngành nay và các ngành khác thể hiện qua quy mô đầu vào mà nó cung cấp cho các ngành hay nhận đợc từ các ngành đó (biểu thị ở bằng độ lớn của các hệ số trong bảng I/O) Những sự thay đổi này thờng liên quan đến thay đổi thay đổi nhu cầu xã hội trong những điều kiện mới Nh vậy, khi một ngành ra đời hay phát triển, do có mối quan hệ với ngành khác mà nó có thể tác động thúc đẩy hay kìm hãm ssự phát triển các ngành có liên quan với nó.

Sự tăng trởng của các ngành dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành trong mỗi nền kinh tế Cho nên, chuyển dịch cơ cấu ngành xsảy ra nh là kết quả của quá trình phát triển Đó là quy luật tất yếu từ xa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế (xét ở mức độ phân ngành nào đó) Vấn đề đáng quan tâm là ởở

chỗ: sự chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra theo chiều hớng nào và tốc độ chuyển dịch nhanh chậm ra sao, có những quy luật gì?.

Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt đợc thành công trong sự phát triển nhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm ra một xu hớng và giẩi pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ở nớc ta không đơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có đợc, mà là sự phát triển những đặc thù của đất nớc, của môi trờng trong nớc và thế giới nay để làm thích ứng những bài học đã có cho hoàn cảnh Việt Nam

Các nhân tố tác động góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các đầu t và phát triển kinh tế nhiều thành phần là nội dung rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Trong nhiều năm qua chúng ta đã có những cố gắng trong việc ban hành các quy chế, chính sách, tạo môi trờng vĩ mô thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, huy động nhiều nguồn lực trong tất cả thành phần kinh tế tham gia xây dựng và phát triển xã hội Cơ cấu kinh tế ngành,

Trang 9

Mô hình mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tác động

3 Chuyển dịchCcơ cấu nông nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dich cơcấu nông nghiệp

3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp:

Cơ cấu ngành nông nghiệp của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các nhóm ngành nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành: nông-lâm-ng nghiệp; theo nghĩa hẹp bao gồm: trồng trọt và chăn nuôi) và các mối quan hệ tơng đối ổn định giữa chúng Nói cách khác giữa các ngành nông nghiệp gồm các yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế nhất định.

Cơ cấu ngành nông nghiệp luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế Đó là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa các ngành (tỷ lệ giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi; giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ), các vùng, các thành phần (do sự xuất hiện một số ngành ngoài nông nghiệp nh: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dich vụ nông thôn… ) hay do sự gia tăng hoặc giảm sút tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu ngành nông nghiệp là không đồng đều Sự thay đổi của cơ cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc

gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Mặt khác trong thực tế cũng nh trong lý luận, cơ cấu nông nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của cơ cấu đầu t và cơ cấu lao động

3.2 Sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp.

Trong hơn 10 năm phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bắt đầu xuất hiện

Trang 10

những vấn đề đáng lo ngại Những năm gần đây, tỷ suất hàng hoá trong nông nghiệp của nớc ta có xu hớng ngày càng nâng cao Nông nghiệp Việt Nam ngày càng có nhiều mặt hàng tham gia vào thị trờng thế giới, trong đó có một số mặt hàng có thứ hạng cao trong thị phần nh cà phê, gạo, hồ tiêu, điều… Có thể thấy, tăng trởng của nông nghiệp nớc ta ngày càng tuỳ thuộc vào kinh tế và thị trờng thế giới

Thế nhng kinh tế thế giới và khu vực trong những năm qua vẫn đang nằm trong chu kỳ suy thoái, thậm chí dờng nh nằm ở đáy của chu kỳ này Do vậy, những nỗ lực gia tăng sản lợng đã không đủ bù đắp lại thiệt hại về giá cả trên thị trờng thế giới.( xem biểu đồ)

Trang 11

Những con số trên đây một mặt thể hiện nổ lực to lớn của những ngời hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Mặt khác cũng cho thấy những khó khăn không kém trong lĩnh vực này Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu

Trang 12

quan trồng nh cẾ phà, gỈo… phải thỳc hiện bủ lố xuất khẩu dợi nhiều hỨnh thực KhẬng Ýt hờ nẬng dẪn lẪm vẾo tỨnh trỈng Ẽiàu Ẽựng.

TỨnh trỈng “ bÝ Ẽầu ra” thÞ trởng thế giợi Ẽ· tÌc Ẽờng ngay Ẽến thÞ trởng nẬng sản trong nợc, mờt thÞ trởng mẾ nh nhiều nẨm gần ẼẪy, ngởi nẬng dẪn trong tỨnh thế bất lùi NẨm nay, hẾng bÌn ra thÞ trởng thế giợi lố l·i, tổn Ẽồng ỡ thÞ trởng trongnc nhiều ườ co d·n về cầu trong nợc cũa nhứng mặt hẾng nẾy lỈi thấp Nhứng tÝn hiệu tràn ẼẪy cũa thÞ trởng mÌch bảo Ẽiều gỨ?

Ýt nhất thỨ cúng cọ hai Ẽiều cọ thể nhận biết tử Ẽờng thÌi cũa thÞ trởng trong nhứng nẨm gần ẼẪy, nhất lẾ tử nẨm 20021 Mờt lẾ, cần phải Ẽẩy mỈnh chuyển dÞch cÈ cấu nẬng nghiệp, nẬng thẬn cho thÝch ựng vợi Ẽòi hõi thÞ tr-ởng Hai lẾ, tỗ chực lỈi nền nẬng nghiệp, kinh tế nẬng thẬn nhÍm nẪng cao nẨng suất lao Ẽờng, chất lùng sản phẩm vẾ n¾m b¾t thẬng tin thÞ trởng thế giợi cúng nh trong nợc

… Mặc dủ sản lùng lụa tẨng thàm 1,3 triệu tấn, nhng nhu cầu gỈo cũa nẬng dẪn lỈi giảm, ỡ khu vỳc thẾnh thÞ còn 10 kg/ngÈỨ/thÌng.ưiều nẾy cho thấy sỳ bấp bành trong việc tỨm hợng Ẽi cho hẾng nẬng sản Nọ khẬng chì lẾ mờt vấn Ẽề trợc m¾t mẾ còn lẾ vấn Ẽề phải Ẽội mặt trong tÈng lai gần ẼẪy khi nhẾ nợc ta Ẽang tiến hẾnh tửng bợc Ẽể tiến tợi gia nhập AFTA.

4.2 Chuyển dÞch cÈ cấu nẬng nghiệp vợi cÌc vấn Ẽề x· hờiưởi sộng nẬng

thẬn hiểu theo nghịa Ẽầy Ẽũ phải hời Ẽũ 3 yếu tộ: kinh tế, x· hời vẾ mẬi trởng tỳ nhiàn Trong Ẽọ giải quyết vấn Ẽề x· hời sao cho thoả ẼÌng, phủ hùp vợi yàu cầu phÌt triển kinh tế Ẽùc xem lẾ mờt khẪu quan trồng trong chiến lùc phÌt triển kinh tế x· hời cũa Ẽất nợc.

II CÈ sỡ khoa hồc chuyển dÞch cÈ cấu kinh tế.1 Quy luật tiàu thừ sản phẩm cũa E.Engel.

Ngay tử cuội thế kỹ 19, nhẾ kinh tế hồc ngởi ưực E.Engel Ẽ· nhận thấy rÍng, khi thu nhập cũa cÌc gia ẼỨnh tẨng làn thỨ tỹ lệ chi tiàu cũa hồ cho l Èng thỳc, thỳc phẩm giảm Ẽi Do chực nẨng chÝnh cũa khu vỳc nẬng nghiệp lẾ sản xuất lÈng thỳc, thỳc phẩm nàn cọ thể suy ra lẾ tỹ trồng nẬng nghiệp toẾn bờ nền kinh tế sé giảm Ẽi khi thu nhập tẨng làn.

Quy luật cũa E.Engel Ẽùc phÌt hiện cho sỳ tiàu dủng lÈng thỳc, thỳc phẩm nhng nọ cọ ý nghịa quan trồng trong việc ẼÞnh hợng cho việc nghiàn cựu tiàu dủng cÌc loỈi sản phẩm khÌc CÌc nhẾ kinh tế gồi lÈng thỳc, thỳc

Trang 13

phẩm là các sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và việc cung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp Qua quá trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập.

Nh vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hớng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển.

2 Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher.

Năm 1953, trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kĩ thuật”, A.Fisher đã giới thiệu khái niệm về việc làm ở khu vực thứ nhất, thứ hai và thứ ba A.Fisher quan sát thấy rằng, các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nớc vào 3 khu vc Khu vực thứ nhất bao gồm sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp và theo một số quan điểm còn bao gồm cả khai thác mỏ Khu vực thứ hai bao gồm công nghiệp chế biến và xây dựng Khu vực thứ ba gồm có vận tải, thông tin, thơng nghiệp, dịch vụ Nhà nớc, dịch vụ t nhân Theo A.Fisher, tiến bộ kĩ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao động vào 3 khu vực này Trong quá trình phát triển, việc tăng cờng sử dụng máy móc và các phơng pháp canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng suất lao động Kết quả là, để đảm bảo lợng lơng thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến lợng lao động nh cũ và do vậy, tỷ lệ của lực lợng lao động trong nông nghiệp giảm Dựa vào các số liệu thống kê thu nhập đợc, A.Fisher cho rằng tỷ lệ giảm này có thể từ 80% đối với các nớc chậm phát triển nhất xuống 11-12%, ở các nớc công nghiệp phát triển và trong những điều kiện đặc biệt có thể xuống tới 5% Ngợc lại, tỷ lệ lao động đợc thu hút vào khu vực thứ hai và khu vực thứ ba ngày càng tăng do tính co dãn về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạn chế hơn của việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ ba.

3 Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow.

Năm 1960 cuốn “Các giai đoạn phát triển kinh tế” của nhà kinh tế học Mỹ W.Rostow đã tạo ra sự quan tâm lớn về nghiên cứu qúa trình tăng trởng và phát triển kinh tế của các nớc Theo W.Rostow nhìn chung quá trình phát triển kinh tế của một nớc có thể chia ra 5 giai đoạn: Xã hội truyền thống; chuẩn bị cất cánh; cất cánh; trởng thành và mức tiêu dùng cao Việc xem xét các giai đoạn phát triển của W.Rostow tập chung làm rõ các vấn đề.

- Dới tác động nào mà xã hội nông nghiệp truyền thống đã bắt đầu quá trình hiện đại hoá.

- Những lực lợng nào đã thúc đẩy quá trình tăng trởng.

Trang 14

- Những đặc chng cơ bản của từng giai đoạn.

- Những lực lợng nào tác động đến mối quan hệ giữa các khu vực trong

Đặc trchng cơ bản của giai đoạn này là: sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế Năng xuất lao động thấp do sản xuất chủ yếu bằng công cụ thủ công, khoa học - kỹ thuật cha phát triển mạnh Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt; sản xuất nông nghiệp còn mang tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá cha phát triển.

Trang 15

Tuy vậy xã hội truyền thống cũng không hoàn toàn là tĩnh tại, mức sản l-ợng có thể vẫn tăng liên tục do diện tích canh tác đợc mở rộng, hoặc do áp dụng những cải tiến trong sản xuất, nh xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, áp dụng giống cây trồng mới Song nhìn chung nền kinh tế không có những biến đổi mạnh.

3.2 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh.

Đây đợc coi là thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và sự cất cánh Trong giai đoạn này những điều kiện cần thiết để cất cánh đã bắt đầu xuất hiện Đó là những hiểu biết về khoa học - kỹ thuật đã bắt đầu đợc áp dụng vào sản xuất cả trong nông nghiệp và công nghiệp Giáo dục đợc mở rộng và có những cải tiến để phù hợp với những yêu cầu mới của sự phát triển Nhu cầu đầu t tăng lên đã thúc đẩy sự hoạt động của ngân hàng và sự ra đời của các tổ chức huy động vốn Tiếp đó giao lu hàng hoá trong và ngoài nớc phát triển đã thúc đẩy sự hoạt động của ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

Tuy vậy tất cả các hoạt động này cha vợt qua đợc phạm vi giới hạn của một nền kinh tế với những đặc trng của phơng thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp Xã hội truyền thống vẫn tồn tại song song với các hoạt động kinh tế hiện đại đang phát triển.

3.3 Giai đoạn cất cánh.

Đây là giai đoạn trung tâm của sự phân tích các giai đoạn phát triển của W.Rostow Thuật ngữ này bao hàm ý một đất nớc bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế hiện đại Cất cánh là giai đoạn mà lực cản của xã hội truyền thống và các thế lực chống đối với sự phát triển đã bị đẩy lùi Các lực lợng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lợng thống trị xã hội.

Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh là: Huy động đợc nguồn vốn đầu t cần thiết: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng từ 5% lên đến 10% và cao hơn trong thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP), ngoài vốn đầu t huy động trong nớc, vốn đầu t huy động từ ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng; khoa học - kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp và công nghiệp; công nghiệp giữ vai trò đầu tầu, có tốc độ tăng trởng cao, đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận lại đợc tái đầu t phát triển sản xuất; thông qua nhu cầu thu hút công nhân kích thích phát triển khu vự đô thị và phát triển các ngành dịch vụ; khu vực nông nghiệp đợc áp dụng kỹ thuật mới và đợc thơng mại hoá tạo ra sự thay đổi trong nhận thức và lối sống của ngời nông dân.

3.4 Giai đoạn trởng thành.

Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là: Tỷ lệ đầu t đã tăng từ 10% đến 20% thu nhập quốc dân thuần tuý; khoa học - kỹ thuật đợc ứng dụng trên toàn bộ các mặt hoạt động kinh tế.

Trang 16

Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển; nông nghiệp đợc cơ giới hoá, đạt đợc năng suất lao động cao; nhu cầu xuất nhập khẩu tăng mạnh, sự phát triển kinh tế trong nớc hoà dòng vào thị trờng quốc tế.

3.5 Giai đoạn mức tiêu dùng cao.

Trong giai đoạn này có hai xu hớng cơ bản về kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh, tới mức phần lớn dân số có nhu cầu tiêu dùng vợt quá đòi hỏi cơ bản về ăn, mặc, ở; thứ hai là cơ cấu lao động thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ lệ dân c đô thị và tăng tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao; về mặt xã hội các chính sách kinh tế hớng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo ra nhu cầu cao về hàng tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xã hội của các nhóm dân c.

4 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima.

Harry T.Oshima là nhà kinh tế Nhật Bản, Ông nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nớc châu á so với các nớc Âu - Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tợng thiếu lao động và lại d thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi Trong cuốn “Tăng trởng kinh tế ở Châu á gió mùa”, Oshima đã đa ra mô hình phát triển mới, dựa trên những đặc điểm cơ bản của sản xuất nông nghiệp và hoạt động kinh tế Châu á.

4.1 Cách đặt vấn đề của H.T.Oshima.

Oshima đặt vấn đề từ việc xem xét khả năng áp dụng của các mô hình đã có Về mô hình tân cổ điển Ông cho rằng các nớc đang phát triển khó có khả năng áp dụng bởi vì mô hình này đòi hỏi phải có đầy đủ các nguồn lực (đặc biệt là vốn và lao động kỹ thuật) để tạo ra sự phát triển đồng bộ giữa công nghiệp và nông nghiệp, trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển đây là vấn đề rất khó khăn.

Đối với mô hình hai khu vực của A Lewis đợc Fei-Ranis cụ thể hoá cho rằng sự d thừa lao động trong nông nghiệp có thể chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lợng nông nghiệp Oshima cho rằng đây là cách nhìn không thích hợp với đặc điểm Châu á, nhất là những vùng lúa nớ, ở đây sản lợng nông nghiệp đợc tạo ra phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ- ở những điểm không có sự d thừa lao động.

Oshima thống nhất với cách đặt vấn đề của Ricardo cho rằng một mô hình phát triển phải đợc bắt đầu từ hiệu suất nông nghiệp, hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp để nhập khẩu lơng thực Nhng khác với ý t-ởng của Ricardo, Ông cho rằng khả năng thứ hai là khó thực hiện trong giai đoạn đầu của tăng trởng, khi các nguồn lực sản xuất nh vốn, trình độ quản lý, kỹ năng lao động, quy mô sản xuất và quan hệ kinh tế đối ngoại, ch a có khả

Trang 17

năng tạo ra hiệu quả sản xuất sản phẩm xuất khẩu Xuất phát từ cách đặt vấn đề này Oshima phân tích mối quan hệ của hai khu vực trong sự quá độ về cơ cấu từ nền kinh tế do nông nghiệp chiếm u thế sang nền kinh tế công nghiệp.

4.2 Bắt đầu quá trình tăng trởng: tạo việc làm trong thời gian nhàn rỗi.

Oshima cho rằng trong giai đoạn đầu của tăng trởng, năng suất lao dộgn rong nông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong thời kỳ nhàn rỗi Biên pháp mở rộng quy mô canh tác đối với các nông trại ở Châu á là khó khăn, do đó biện pháp cơ bản là tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng nh trồng thêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm,nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp.

Do có nhiều việc làm hơn, thu nhập của nông dân bắt đầu tăng lên, họ có thể chi tiêu nhiều hơn cho giống mới, phân hoá học, thuốc trừ sâu và công cụ lao động Đồng thời để nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh, đập tới tiêu nớc, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hoá, hệ thống giáo dục và điện khí hoá nông Cải tiến các các tổ chức nh hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ trong nông thôn; hỗ trợ của tổ chức tín dụng để nông dân có thể mua giống mới và áp dụng các biện pháp kỹ thuật, cải cách ruộng đất để nông dân phát huy cao độ nỗ lực của mình Tất cả những biện pháp này đòi hỏi sự đầu t và đổi mới không lớn lắm so với đầu t vào công nghiệp đòi hỏi cao về vốn, trình độ quản lý, kỹ năng lao động.

Trong giai doạn đầu này, nhu cầu lơng thực cho số dân tăng lên là hết sức cần thiết Việc tăng sản lọng trong nông nghiệp sẽ làm giảm lợng thực nhập khẩu hoặc mở rộng việc xuất lơng thực Cả hai trờng hợp này đều nhằm có thêm trở ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.

4.3 Hớng tới có việc làm đầy đủ.

Tiếp theo sẽ tiến hành đa dạng hoá nông nghiệp, làm tăng việc làm ngoài nông nghiệp bằng các hoạt động chế biến lơng thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ và các hoạt động dịch vụ Dịch này đòi hỏi sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến các dịch vụ hỗ trợ nh tài chính tín dụng và các ngành có liên quan nh công nghiệp phân bón, hoá chất, các ngành cung cấp nguyên liệu và công cụ sản xuất cho nông nghiệp.

Nh vậy sự phát triển đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng công nghiệp, tạo ra yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng nh nhu nhu cầu về các hoạt động dịch vụ Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị để phát triển các công nghiệp trên và các dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng Quá trình này tiếp tục diễn biến trong thờin gian dài, qua nhiều năm cho đến khi

Trang 18

khả năng tăng việc làm vợt quá tốc đọ tăng lao động, làm cho thị trờng lao động bắt đầu thu hẹp, tiền lơng thực tế tăng lên Quá trình này còn phụ thuộc vào tốc độ tăng dần số và khả năng giải quyết tình trạng thất nghiệp của tuừng nớc.

4.4 Sau khi có việc làm đầy đủ.

Nh ta đã trình bày ở trên, qua trình công nghiệp hoá diễn biến qua nhiều bớc, đợc tiến hành liên tục, kéo dài nhiều năm, đồng thời với việc tiền công trong nông nghiệp cũng nhích dần, chậm chạp ở giai đoạn đầu và bắt đầu tăng nhanh Khi đó xuất hiẹn xu hớng sử dụng máy móc thay thế lao động, vì lúc này sử dụng máy móc rẻ hơn nhân công ở những nông trại cóa quy mô nhỏ, nông dân thờng sử dụng máy móc cơ khí nhỏ chạy bằng động cơ điện Trong điều kiện đó khu vực nông nghiệp có khả năng rút bớt lao động chuyển sang các ngành công nghiệp ở thành phố, trong khi ở nông thôn sản xuất lơng thực tiếp tục tăng.

Với khả năng sản xuất đợc nâng cao và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trính sản xuất, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu bắt đầu tìm thị truờng nớc ngoài Do u thế của ngành này cần đàu t ít vốn, công nghệ dễ học hỏi, thị trờng dễ tìm và dễ thâm nhập, có khả năng cạnh tranh ở thị tr-ờng nớc ngoài làm cho xuất khẩu có xu hớng ngày càng tăng Việc mở rộng các ngành này sẽ dẫn đến vợt quá khả năng cung cấp nguồn lao động trong khi thị trờng nông thôn cũng đạt đến mức đủ việc làm, tiền công tăng lên, đồng thời hoạt động ở khu vực dịch vụ cũng mở rộng Sự tăng trởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Giai đoạn này có sự thay đổi loại hình công nghệ và cơ giới hoá trong nông nghiệp Các phơng pháp sinh học đợc áp dụng để tăng sản lợng Các máy cày, gặt, đập, phun nớc, máy bơm, làm cỏ, máy sấy và các phơng tiện vận tải cơ giới ngày càng mở rộng và tiết kiệm thời gian cho những ngời lao động trên đồng ruộng Những máy này giải phóng đợc phần lớn lao động ở thời kỳ bận rộn nhất, bằng sự thay thế này lao động trong nông trại di chuyển ra thành phố nhanh mà không làm giảm sản lợng Khi đó sự quá độ từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp đợc hoàn thành và nền kinh tế chuyển sang giai đoạn tiếp theo, đó là sự quá độ từ công nghiệp sang dịch vụ.

Tóm lại, trong mô hình của Oshima sự phát triển đợc bắt đầu bằng việc vẫn giữ lao động trong nông nghiệp, nhng cần tạo thêm nhiều việc trong những tháng nhàn rỗi Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động, tạo ra việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân, mở rộng thị trờng trong nớc cho

Trang 19

các ngành công nghiệp và dịch vụ Khi thị trờng lao động trở nên khắt khe hơn thì tiền công sẽ đợc tăng nhanh, hầu hết nông trại, xí nghiệp phải chuyển sang cơ giới hoá Việc sử dụng máy móc cơ khí nhỏ sẽ làm tăng năng suất lao động và tăng tổng thu nhập trong nớc

III Các nhân tố tác động ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Mỗi giai đoạn phát triển nông nghiệp đều chịu tác động của rất nhiều yếu tố, trong đó có nhân tố chủ quan do nhà nớc tạo ra và những yếu tố khách quan của môi trờng đã đợc hình thành và thay đổi theo thời gian.

Các yếu tố tác động quá trình chuyển dịch cơ cấu

Những nhân tố chính tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu

nông nghiệp và mang nhiều tính khác quan cần nhắc đến là:

Trang 20

- Nguồn nhân lực - Công nghệ - Thị trờng

11 Thị trờng trong và ngoài nớc.

Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng Bởi lẽ thị trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất Tiến hành sản xuất đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc (thể hiện thông qua quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng) sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về mặt phơng h-ớng, chiến lợc dẫn tới từng bớc hình thành và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu.

Kể từ khi Đảng và nhà nớc ta tiến hành công cuộc cải cách nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế “mở cửa” Thị trờng nông sản nớc ta đă từng bớc đợc mở rộng và ngày càng phát triển Chúng ta đă và đang chinh phục những thị trờng khó tính nh Mỹ, E.U và một số nớc khác không chỉ về số lợng hàng hoá với giá cả hợp lý mà cả về phẩm chất hàng hoá … Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo và thực phẩm (hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ ) đem lại một nguồn thu lớn cho quốc gia sẽ vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong mấy thập kỷ tới.

Do vậy, Nhà nớc cần tạo điều kiện phát triển đồng bộ, điều tiết các loại thị trờng, tạo điều kiện cho thị trờng và cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô Hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng nào là phụ thuộc vào chiến lợc và các định hớng phát triển Nhà nớc trong từng thời kỳ có tính đến các yếu tố trong bối cảnh và hội nhập quốc tế.

2 Vấn đề vốn trong sản xuất nông nghiệp.

Cho đến nay vấn đề về vốn trong sản xuất nông nghiệp vẫn làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách Không chỉ bởi sự phức tạp trong việc sử dụng hợp lý nguồn vốn mà còn bởi đối tợng đầu t Muốn tạo ra bớc đột phá trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp cần phải có nguồn vốn lớn đầu t vào các khâu quan trọng trong sản xuất nông nghiệp

Trang 21

Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lợng và công ăn việc làm Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.

Tính đến nay đa số vốn đầu t cho nông nghiệp đều tập trung cho cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, tuy nhiên thực tế tính bền vững cũng nh quy mô công trình cha cao, (ví dụ: chỉ riêng cơn bão số 5 đã khiến 33 vạn ha lúa bị h hại) Nh vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp, thuỷ lợi còn thấp khả năng chống đỡ diễn biến phức tạp của thời tiết còn yếu, cha đảm bao an ninh lơng thực.

Huy động vốn bằng nhiều cách, đáp ứng nhu cầu vốn trong khu vực nông nghiệp là mục tiêu hàng đầu cần phải giải quyết thoả đáng trong thời gian tới.

2 Nguồn nhân lực.

Với hơn 70 triệu dân, Việt Nam là một nớc có nguồn nhân lực dồi dào trong đó có đến trên 70% lao động xã hội hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Có thể coi nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nớc ta trong giai đoạn hiện nay.Trong đó bao gồm các yếu tố sau:

 Kết cấu dân c, trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới Là cơ sở quan trọng để tiến hành công cuộc CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn

 Quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng lớn đến quy mô và cơ cấu nhu cầu thị trờng.

Lao động thủ công truyền thống là nét đặc trng của lao động nông thôn Việt Nam Tuy mấy năm gần đây có nhiều đổi mới song thực sự vẫn cha gây đợc một sự biến chuyển lớn trong phơng thức sản xuất Để khắc phục nhợc điểm này đòi hỏi phải có thời gian và cả một quá trình đào tạo tơng đối dài trong việc ứng dụng các thành quả mới của khoa học công nghệ.

Cùng với sự giảm tỷ lệ của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân thì lao động nông nghiệp cũng có xu hớng chuyển dịch sang các ngành nghề khác nhng vẫn ở mức thấp Điều đáng ngại là số lợng lao động không có việc làm thờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng, đến năm 19981999

Trang 22

trong tổng số 30 triệu lao động nông thôn có gần 9 triệu thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp Đây là con số không nhỏ, thực sự báo động đối với nền kinh tế đất nớc.

3 Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học.

CNH-HĐH trong nông nghiệp đã đem lại bộ mặt mới cho nông thôn Việt Nam, sản lợng lơng thực không ngừng tăng, vấn đề tăng năng suất cây trồng, vật nuôi không còn chịu phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên mà chịu tác động trực tiếp của con ngời với các ứng dụng của khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ không chỉ tạo ra những khả năng sản xuất mới trong nông nghiệp mà còn đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp.

Trong điều kiện mở cửa hội nhập, tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra sản phẩm nông sản với chất lợng cao, giảm chi phí sản xuất, do đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế Kết quả làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng xuất khẩu.

Đẩy nhanh tốc độ ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp tất yếu sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp có hiệu quả.

4 Nguồn nhân lực.

Với hơn 70 triệu dân, Việt Nam là một nớc có nguồn nhân lực dồi dào trong đó có đến trên 70% lao động xã hội hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Có thể coi nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nớc ta trong giai đoạn hiện nay.Trong đó bao gồm các yếu tố sau:

 Kết cấu dân c, trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới … Là cơ sở quan trọng để tiến hành công cuộc CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn

 Quy mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng lớn đến quy mô và cơ cấu nhu cầu thị trờng.

Lao động thủ công truyền thống là nét đặc trng của lao động nông thôn Việt Nam Tuy mấy năm gần đây có nhiều đổi mới song thực sự vẫn cha gây

Trang 23

đợc một sự biến chuyển lớn trong phơng thức sản xuất Để khắc phục nhợc điểm này đòi hỏi phải có thời gian và cả một quá trình đào tạo tơng đối dài trong việc ứng dụng các thành quả mới của khoa học công nghệ.

Cùng với sự giảm tỷ lệ của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân thì lao động nông nghiệp cũng có xu hớng chuyển dịch sang các ngành nghề khác nhng vẫn ở mức thấp Điều đáng ngại là số lợng lao động không có việc làm thờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng, đến năm 1998 trong tổng số 30 triệu lao động nông thôn có gần 9 triệu thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp Đây là con số không nhỏ, thực sự báo động đối với nền kinh tế đất

n-ớc.4 Thị trờng trong và ngoài nớc.

Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng Bởi lẽ thị trờng là yếu tố hớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất Tiến hành sản xuất đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc (thể hiện thông qua quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng) sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về mặt phơng h-ớng, chiến lợc dẫn tới từng bớc hình thành và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu.

Kể từ khi Đảng và nhà nớc ta tiến hành công cuộc cải cách nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế “mở cửa” Thị trờng nông sản nớc ta đă từng bớc đợc mở rộng và ngày càng phát triển Chúng ta đă và đang chinh phục những thị trờng khó tính nh Mỹ, E.U và một số nớc khác không chỉ về số lợng hàng hoá với giá cả hợp lý mà cả về phẩm chất hàng hoá Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo và thực phẩm (hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ ) đem lại một nguồn thu lớn cho quốc gia sẽ vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong mấy thập kỷ tới.

Do vậy, Nhà nớc cần tạo điều kiện phát triển đồng bộ, điều tiết các loại thị trờng, tạo điều kiện cho thị trờng và cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô Hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng nào là phụ thuộc vào chiến lợc và các định hớng phát triển Nhà nớc trong từng thời kỳ có tính đến các yếu tố trong bối cảnh và hội nhập quốc tế.

5 Một số các yếu tố khác.

Trang 24

a Điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nớc, hải sản ) và các điều kiện

thiên nhiên ( khí hậu, thời tiết ) phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát

triển nông nghiệp Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan.

Thông thờng ở mỗi giai đoạn phát triển ngời ta tập trung khai thác tài nguyên có lợi thế Chẳng hạn để đạt đợc mục tiêu tăng sản lợng ngành trồng trọt cần khai thác lợi thế tăng phạm vi vốn đất đai phục vụ ngành trồng trọt, điều này có thể dẫn đến việc thu hẹp phạm vi của ngành chăn nuôi hoặc ngợc lại Rõ ràng việc đó đã tạo ra một sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi.

Tóm lại sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên có ảnh hởng tới quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là nhân tố cần phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu.

b Thể chế nhà nớc

Sự ổn định của thể chế chính trị và đờng lối đối ngoại rõ ràng và rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ… là một lợi thế quan trọng của nớc ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói riêng.

Môi trờng thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Môi trờng thể chế thờng gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đờng lối xây dựng kinh tế Nói cách khác, quan điểm đừng lối chính trị nào sẽ có môi trờng thể chế đó, đén lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung cũng nh cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và các thành phần kinh tế (trong đó có ngành nông nghiệp) Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng và hành vi của nhà nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thể, cũng nh sự phát triển cấu bộ phận cấu thành nền kinh tế Trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cho dù theo hớng nào) thì nhà nớc đóng vai trò quyết định.Vai trò đó tập trung ở:

 Thứ nhất: nhà nớc xây dựng và quyết định chiến lợc & kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Trên cở sở đó vạch ra chiến lợc, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

Trang 25

 Thứ hai: nhà nớc tiến hành điều chỉnh sản xuất kinh doanh phát triển theo định hớng, thông qua hệ thống luật pháp, các chính sách (thuế, hạn nghạch xuất khẩu, chính sách đầu t, trợ giá ).

Nh vậy sự đồng bộ và tính ổn định của môi trờng có ý nghiã quan trọng đối với quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành.

IV ýnghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt với các nớc đang phát triển Bởi vì ở các nớc này đa số ngời dân sống dựa vào nghề nông Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.

Trừ một số ít dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu, đổi l-ơng thực, còn hầu hết các nớc đang phát triển sản xuất ll-ơng thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng nh thành thị Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực thành thị Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế, việc gia tăng dân số khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng Cùng với việc tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là ngành cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá Đa số các nớc đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên thiên nhiên và các sản phẩm nông nghiệp ở các nớc không giàu tài nguyên nh dầu hoả, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu đợc sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc.

Dân số nông thôn ở các nớc đang phát triển còn là thị trờng quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nh t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng Nếu Nhà nớc có chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn và thu nhập đợc phân phối công bằng thì thị trờng nông thôn ngày càng có nhu cầu mở rộng về sản phẩm công nghiệp Ngợc lại, nếu có thị trờng rộng lớn ở nông

Trang 26

thôn thì công nghiệp có thể tiếp tục phát triển sau khi đã bão hoà nhu cầu của thành thị về các sản phẩm công nghiệp.

Tóm lạiTrên thực tế, ở các nớc đang phát triển sẽ không có sự phát triển quốc gia, nếu không có sự phát triển nông thôn Những vấn đề cốt lõi của nghèo đói, bất công tăng lên, dân số gia tăng nhanh chóng và thất nghiệp ngày càng tăng đều có nguồn gốc ở sự trì trệ và thụt lùi của hoạt động kinh tế ở các vùng nông thôn so với thành thị Do vậy phát triển nông nghiệp và nông thôn là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.

4.1 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong mấy năm qua nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt đặc biệt là về mặt cơ cấu kinh tế Đã có sự giảm về tỷ trọng của ngành nông nghiệp so với công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên sự đóng góp vào GDP cả nớc của ngành nông nghiệp vẫn không ngừng tăng Phần lớn nguồn thu từ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều là các sản phẩm thuộc ngành nông nghiệp nh: gạo, cà phê, cao su, lạc nhân, hạt điều

Việc tăng xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp đã thúc đẩy ngành chế biến nông sản phát triển Hàng hoá nông sản từng bớc đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng trong nớc và quốc tế Sản phẩm nông sản thô giảm thay vào đó là sản phẩm nông sản đã đợc tinh chế (giá trị công nghệ trong giá trị gia tăng qua chế biến có xu hớng tăng).

Các ngành bổ trợ nông nghiệp có những dấu hiệu phát triển tích cực Đặc biệt phải kể đến ngành cơ khí chế tạo máy móc phuc vụ sản xuất nông nghiệp Do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, ngành cơ khí đã có những thay đổi căn bản, qua đó giúp nông dân khắc phục đợc các khâu nặng nhọc hoặc những lúc thời vụ khẩn trơng Tuy nhiên vẫn cón nhiều hạn chế trong cơ khí hoá nông nghiệp trong đó phải kể đến chất lợng, giá cả của các mặt hàng máy móc phục vụ nông nghiệp Điều này đặt ra thách thức mới cho ngành công nghiệp cơ khí trong thời gian tới cần có những điều chỉnh trong sản xuất máy móc cơ khí dần đáp ứng nhu cầu của ngời dân về chất lợng và giá cả.

Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tăng lên một cách đáng kể sau khi nhà nớc thực hiện một số biện pháp kích cầu trong khu vực nông thôn Khác với trớc đây nông sản chủ yếu đợc tiêu thụ ở thành thị, thì nay khu vực nông thôn đã có những dấu hiệu đáng mừng Tất yếu làm nảy sinh các loại dịch vụ nông

Trang 27

nghiệp, các ngành phi nông nghiệp (ngành sản xuất ngoài nông nghiệp nh : ngành nghề thủ công truyền thống… ) phát triển.

Xét tổng thể tình hình tiêu dùng hàng nông sản cả nớc vẫn cha thực sự “sáng sủa” chỉ cần một tác động nhỏ cũng sẽ làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng Lấy ví dụ: Hiện tợng kéo dài suốt năm 19971998 là cung vợt cầu đối với nhiều loại nông sản, rõ nét nhất lúa gạo, sắn, rau, quả tơi… Mặc dù sản lợng lúa tăng thêm 1,3 triệu tấn, nhng nhu cầu gạo của nông dân lại giảm, ở khu vực thành thị còn 10 kg/ngơì/tháng.Điều này cho thấy sự bấp bênh trong việc tìm hớng đi cho hàng nông sản Nó không chỉ là một vấn đề trớc mắt mà còn là vấn đề phải đối mặt trong tơng lai gần đây khi nhà nớc ta đang tiến hành từng bớc để tiến tới gia nhập AFTA.

4.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với các vấn đề xã hội

Đời sống nông thôn hiểu theo nghĩa đầy đủ phải hội đủ 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trờng tự nhiên Trong đó giải quyết vấn đề xã hội sao cho thoả đáng, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đợc xem là một khâu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Thu nhập chính ở nông thôn có đợc là từ sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng CNH-HĐH đã và đang đem lại cho ngời dân nguồn thu nhập ổn định Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện tạo môi trờng thuận lợi cho nông dân yên tâm tiến hành sản xuất vì thế năng suất lao động có xu hớng ngày càng tăng.

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo ra một số ngành nghề mới góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang có dấu hiệu tăng trong khu vực nông thôn Từ đó dần khắc phục đợc tình trạng đói nghèo, tăng phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục.

Trong CNH-HĐH nông nghiệp vấn đề về môi trờng luôn đợc quan tâm đúng mức Tăng cờng bảo vệ và cải thiện môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong các ngành nghề truyền thống đợc coi nh một nguyên tắc thông suốt trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta.

III Kinh nghiệm của một số nớc.1 Chính sách hỗ trợ nông nghiệp.

1.1 Các nớc Nics

Hàn Quốc và Đài Loan có khu vực nông thôn rộng lớn Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp và dịch vụ đã tạo ra sự khác biệt về trình độ

Trang 28

phát triển giữa thành thị và nông thôn Do đó, trên cơ sở phát triển kinh tế , các nớc này đã chú trọng có chính sách hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn, trong đó ccó chính sách giá cả, bảo hộ sản xuất nông nghiệp

Liên quan đấn chính sách nông thôn là việc điều tiết quá trình đô thị hoá và quản lý luồng di dân Việc có chính sách xã hội đúng đắn cũng góp phần quan trọng cho việc không để xảy ra sự giãn cách quá lớn trong mức sống dân c

2.2 Chính sách phát triển nông nghiệp ở các nớc asean

ở các nớc asean, do điều kiện đặc thù là những nớc nhiệt đới vì vậy sự can thiệp của nhà nớc thông qua các chính sách là yếu tố có tính quyết định đến sự phát triển nông nghiệp Nhà nớc can thiệp chủ yếu một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm bằng các chính sách nh chính sách giá cả Chẳng hạn nh Thái Lan, chính sách bảo hộ lúa gạo đợc coi là biện pháp mạnh mẽ để tác động vào giá cả lúa gạo trong nớc nhằm ổn định giá gạo Thực hiện chính sách trên, chính phủ Thái Lan đã từng áp dụng các biện pháp nh: Đặt mức giá mua lúa gạo tối thiểu ngăn ngừa nông dân bán thóc ở giá thấp hơn giá chi phí sản xuất Điều chỉnh thuế xuất khẩu gạo phù hợp với thị trờng gạo thế giới và để ổn định giá trong nớc.

ở Indonexia thì chính phủ lại quyết định khung giá nền và giá trần, điều chỉnh thuế nhập khẩu để bảo vệ ngời sản xuất nhất là thời kỳ thu hoạch.

Chính sách đầu t cho nông nghiệp: Đợc tập trung vào các lĩnh vực nh

cơ sở hạ tầng, trớc hết là hạ tầng đờng xá, ở nông thôn và từ nông thôn đến các trung tâm kinh tế lớn nhằm tạo điều kiện mở rộng thị trờng , hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống thuỷ lợi.

Chính sách tín dụng nông nghiệp: Tín dụng là một công cụ quan trọng

để khuyến khích phát triển sản xuất và phân phối lại thu nhập ở các khu vực khác nhau Trong những năm qua, Chính phủ các nớc ASEAN đều đã thực hiện các chơng trình tín dụng để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Thái Lan, cung cấp dịch vụ tín dụng nông nghiệp chủ yếu thông qua các tổ chức tài chính chính thức nh: Ngân hàng quốc gia, Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp Ngoài ra còn có các tổ chức tài chính

phi chính thức ở Philippin hệ thống tín dụng bao gồm: hệ thống tài chính

chính thức gồm có các chi nhánh Ngân hàng thơng mại và Ngân hàng phát

triển nông thôn, Ngân hàng tiết kiệm, Ngân hàng nông nghiệp Và hệ thống

tài chính không chính thức là một khu vực hỗn hợp bao gồm những ngời cho

vay tiền

2 Phơng hớng và bớc đi của CNH-HĐH của một số nớc.

Trang 29

kinh nghiệm của một số nớc cho thấy trong quá trình phát triển, hầu hết các nớc đều thực hiện CNH-HĐH nông thôn Tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi nớc mà mức độ, bớc đi và thành tựu khác nhau Kinh nghiệm một số nớc Châu á tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh đã mất khoảng 25-30 năm mới hoàn thành cơ bản CNH đất nớc cũng nh CNH nông nghiệp và nông thôn Đặc trng chung của quá trình này ở các nớc Châu á thể hiện ở mấy điểm sau:

- các nớc đều phát triển nông nghiệp, thực hiện CNH nông thôn cùng với CNH đô thị Nông nghiệp thực sự là điểm tựa của CNH nông thôn và CNH cả nớc Để phát triển CNH nông thôn, các nớc Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc đã đẩy mạnh cơ giới hoá, HĐH nông nghiệp Các nớc này đã tìm ra các thiết bị công nghệ thích hợp với cây lúa nớc và cây trồng khác, phù hợp với quy mô hộ gia đình, đồng thời từng bớc đa công nghiệp vào nông thôn một cách thích hợp.

( Các xí nghiệp Hơng Trấn ở Trung Quốc là một thí dụ điển hình)

- Thông qua CNH nông nghiệp nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đa doanh thu các hoạt động ngoài nông nghiệp ở nông thôn ngang bằng hoặc vợt xa doanh thu từ nông nghiệp, các nớc Bắc á nh: Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan đã rất thành công theo hớng này, các nớc Đông Nam á và Nam á kết quả còn khiêm tốn.

- Nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bằng những chủ trơng, chính sách, luật pháp, kinh tế , tài chính, Khuyến khích và bảo hộ cho CNH nông thôn phát triển

Thí dụ: + ở Trung Quốc đã coi việc phát triển xí nghiệp Hơng Trấn là

nội dung của cải cách nông thôn quan trọng, nên suốt 15 năm qua (từ năm 1978) đã có nhiều biện pháp hỗ trợ cho nó phát triển.

+ Từ những năm 50 và đầu những năm 60, Chính phủ Malaysia đã thành lập cơ quan phát triển công nghiệp nông thôn nhằm cung cấp tín dụng u đãi và bồi dỡng nghiệp vụ cho cơ các chủ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn.

+ ở Indonesia đã tổ chức ra Hội đồng thủ công quốc gia và Trung

tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp nhằm thiết kế mẫu mã, tổ chức hội

chợ, giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển; Trong các kế hoạch 5 năm có ch-ơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp

Trang 30

Phát triển nông nghiệp toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện chất lợng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng.

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn có hiệu quả Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn; tăng thu

Trang 31

nhập của nông dân Đẩy mạnh việc xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.

II Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam19961997-20010

A Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.

Vị trí nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nớc, nhng dù ở giai đoạn phát triển nào, nhiều loại sản phẩm của nông nghiệp không thể thay đợc bằng sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác Với t cách là một bộ phận hợp thành của hệ thống kinh tế quốc dân, sự phát triển của nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ Đó là nguyên tắc để xác định vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đợc phản ánh trớc hết ở tơng quan tỷ phần đóng góp của các ngành trong GDP và sự thay đổi của chúng.

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Đơn vị: %

Trang 32

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

Biểu đồ cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

Qua bảng 3& biểu đồ 32 ta thấy rằng: Cơ cấu GDP trong những năm vừa qua có vẻ thích ứng với trình độ kinh tế của các nớc đang phát triển, trong điều kiện giá trị tuyệt đối của giá trị sản xuất ở các ngành vẫn tăng dần qua các năm, cơ cấu kinh tế đã có những bớc chuyển biến nhất định nhng còn chậm, theo hớng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng, dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-thuỷ sản truyền thống Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 29,73% năm 19961997 lên 36,61 năm 20010; kế hoạch năm 20021 là 37,5%; ngành dịch vụ tơng ứng là 42,51%; 39,09%; 39,5%; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 27,76% năm 19961997 xuống còn 24.30% năm 20010, ớc năm 20021 là 23,0%.

Xu thế chung của các nớc trong quá trình CNH là giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế, đó là xu hớng tiến bộ Nhng tỷ trọng giữa 3 ngành chủ chốt trong GDP từ năm 19961997 đến năm 20021 thay đổi rất ít.

Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống nhng vị trí của nông nghiệp vẫn đợc củng cố Nông nghiệp vẫn có tác động tích cực đến các mặt kinh tế chính trị, xã hội Do vận hành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, mới chuyển sang cơ chế thị trờng, sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Trang 33

trong thời gian qua mặc dù đúng hớng nhng còn quá chậm và cha đạt đợc mục tiêu mong muốn; cơ cấu đó không đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế khu vực và thế giới.

Trong bối cảnh phải đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, sự phát triển của ngành nông nghiệp nớc ta ( mặc dù có những hạn chế nói trên) đã có tác dụng tích cực để bảo đảm an ninh lơng thực, bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

B Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam

1 Những thành tựu chủ yếu.

Từ năm 1991 đến năm 20010 tổng sản phẩm trong nớc tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 7,56% Nhờ vậy đến năm 20010 tổng sản phẩm trong nớc gấp 2,07 lần năm 1990, không những đạt và vợt mục tiêu tổng quát đề ra cho Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991-20010 là tổng sản phẩm trong nớc gấp 2 lần, mà còn đứng vào hàng các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ tăng trởng cao của thập niên 90 Đáng chú ý là trong cả hai kế hoạch 5 năm của thời kỳ này, các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế then chốt, trớc hết là nông nghiệp và công nghiệp đều

Một trong những thành tựu kinh tế to lớn nhất trong 10 năm vừa qua là phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực Sau nhiều năm kiên trì

Trang 34

giải quyết vấn đề lơng thực, đến nay an toàn lơng thực đã đợc khảng định Sản lợng lơng thực quy thóc năm 20010 đạt 35,6 triệu tấn, tăng 14,1 triệu tấn so với năm 1990, bình quân mỗi năm trong 10 năm 1991-20001 tăng trên 1,4 triêu tấn, tốc độ tăng bình quân năm 4,95% Do sản lợng lơng thực tăng nhanh nên mặc dù trong 10 năm qua dân số nớc ta đã tăng thêm gần 12,1 triệu ngời nhng lơng thực qui ra thóc bình quân đầu ngời vẫn tăng từ 327,5 kg năm 1990 lên 458,2 kg năm 20010 nếu chỉ tinh lơng thực có hạt gồm lúa, ngô và lơng thực có hạt khác, không có khoai lang và sắn theo qui định mới phù hợp với thông lệ quốc tế thì sản lợng lơng thực năm 20010 đạt 34,5 triệu tấn, tăng 14,5 triêu tấn so với năm 1990 lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 303,2 kg năm 1990 lên 443,9 kg năm 20010 Lơng thực sản xuất đợc hàng năm không những đủ tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu mỗi năm 3-4 triêu tấn gạo, đa nớc ta vào danh sách những nớc nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới

Trang 35

Sản lợng bình quân đầu ngời tơng đối cao và lu thông lơng thực dễ dàng, thuận tiện đã tạo điều kiện cho từng vùng, từng địa phơng lựa chọn cây trồng,vật nuôi phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của mình theo hớng sản xuất hàng hoá, nâng cao lợng giá trị trên một đợn vị diện tích canh tác

Nếu năm 1991 cả nớc mới gieo cấy đợc 6,30 triệu ha lúa cả năm thì năm 20010 đã tăng lên đạt 7,65 triệu ha Bình quân mỗi năm tăng 135 nghàn ha, gần bằng diện tích gieo cấy vụ đông xuân của tỉnh Thanh Hoá, là tỉnh có diện tích lúa cao nhất trong các tỉnh phía Bắc Cơ cấu mùa vụ cũng có sự chuyển biến theo hớng tích cực: Lúa hè thu là vụ có diện tích gieo cấy tăng nhanh nhất, từ 1,38 triệu ha năm 1991 lên 2,29 triêu ha năm 20010, bình quân mỗi năm tăng trên 108 nghìn ha, diện tích lúa đông xuân cũng tăng từ 2,1 triêu ha lên 3,01 triệu ha Diện tích gieo cấy lúa mùa một vụ, năng suất thấp của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long giảm từ 920 nghìn ha năm 1991 xuống còn 535 nghìn ha năm 20010.

Kết quả mở rộng diện tích rõ nét nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Năm 20010 diện tích lúa vùng này đạt 3,94 triệu ha, tăng 1,35 triệu ha (+52%) so với năm 1990, chủ yếu do khai hoang tăng vụ ở Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và chơng trình ngọt hoá bán đảo Cà Mau.

Thành tựu 10 năm khai hoang và cải tạo mở rộng diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết quả của quá trình đầu t liên tục, có trọng điểm với số vốn đầu t hàng nghìn tỷ đồng tạo nên những công trình thuỷ lợi quan trọng nh: Quản Lộ- Phụng Hiệp, ngọt hoá bán đảo Cà Mau và đắp đê ngăn mặn ở Sóc Trăng Nhờ đó gieo trồng lúa ở các vùng này không chỉ tăng về diện tích canh tác mà còn tạo ra khả năng tăng vụ Hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ chỗ mỗi năm chỉ gieo cấy đợc một vụ lúa mùa với giống địa phơng dài ngày, năng suất thấp, nay đã trở thành tỉnh gieo cấy đợc cả 3 vụ đông xuân, hè thu và vụ mùa với giống cao sản Sản lợng lúa của 2 tỉnh này năm 1991 chỉ đạt 1,0 triệu tấn thì đến năm 20010 đạt trên 1,7 triệu tấn.

Diện tích cây công nghiệp hàng năm năm 20001 đạt 808,7 nghìn ha, gấp gần 1,5 lần năm 1990; diện tích cây ăn quả 541,0 nghìn ha, gấp trên 1,9 lần; diên tích cây công nghiệp lâu năm 1,4 triệu ha, gấp 2,1 lần Cùng với gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc, rau quả đã trở thành những mặt hàng năng suất xuất khẩu quan trọng Trong 10 năm 1991-20010, bình quân mỗi năm xuất khẩu gạo tăng 7,6 %, rau quả tăng 10,8%/năm; cao su tăng 12,4%/năm; cà phê tăng 17,4%/năm; hạt tiêu tăng 24,8%/năm; hạt điều tăng 37,5%/năm.

Trang 36

Xuất khẩu gạo và giá gạo

Cùng với mở rộng diện tích, 10 năm qua sản xuất lúa nớc ta còn đạt đ-ợc tiến bộ về thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lợng gạo Trình độ thâm canh lúa của nông dân không ngừng tăng lên cùng với tác động tích cực của khoa học kỹ thuật, đa năng suất từ 31,1 tạ/ha năm 1991 lên 42,5 tạ/ha năm 20010 Bình quân hàng năm tăng trên 1,1 ta/ha Năng suất lúa của tất cả các vùng đều tăng, nhng đáng chú ý là do áp dụng giống lúa lai và hiệu quả của chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, nên năng suất lúa nớc của các tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Tây nguyên những năm gần đây không ngừng tăng.

c Về sản lợng:

Do tăng cả diện tích và năng suất nên sản lợng lúa tăng từ 19,6 triệu tấn năm 1991 lên 29,1 triệu tấn năm 19981999; 31,4 triệu tấn năm 19992000 và năm 20010 tuy cả nớc co khó khăn do lũ lụt lớn ở ĐDB Sông Cửu Long, sâu bệnh ở ĐDB Sông Hồng nhng sản lợng lúa cả năm vẫn đạt mức kỷỳ lục với 32,55 triệu tấn, tăng 1,16 triêu tấn so với năm 19992000.

Nếu so với năm 1991 thì diện tích lúa năm 20010 tăng 21,4% (1,35 triệu ha), năng suất tăng 36,5% và sản lợng tăng 65,9% (+12,9 triệu tấn), Bình quân mỗi năm sản lợng lúa cả nớc tăng thêm 1,3 triệu tấn Liên tục trong 10 năm sản lợng lúa năm sau luôn cao hơn năm trớc, là xu thế hiếm thấy trong lịch sử sản xuất lúa ở nớc ta và thế giới Sản lợng lúa tăng liên tục trong 10 năm qua đã góp phần quyết định bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia, đẩy lùi tình trạng thiếu đói giáp hạt ở các tỉnh miền Bắc và tăng lợng gạo xuất khẩu.

Vùng chuyên canh lúa phục vụ xuất khẩu ở các tỉnh ĐDB Sông Cửu Long đã đợc hình thành với các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long

Trang 37

An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang, mỗi tỉnh có từ 10-20 vạn lúa chuyên canh với chủng loại khác hau, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Cùng với cây lúa, trong 10 năm qua sản xuất màu lơng thực cũng phát triển khá ổn định góp phần bổ xung nguồn lơng thực cho ngời và thức ăn cho gia súc Sản lợng màu qui thóc bình quân mỗi năm đạt 3 triệu tấn, trng đó tăng nhanh nhất là ngô Năm 1991 diện tích ngô cả nớc mới đạt 44,8 vạn ha, sản l-ợng 672 nghìn tấn, thì năm 19971998 đã tăng 66,3 vạn ha, năng suất 25 tạ/ha, sản lợng 1,6 triệu tấn Năm 20010 diên tích ngô đạt 714 nghìn ha, năng suất đạt 27,0 tạ ha, sản lợng 1,9 triệu tấn Việc mở rộng diện tích, áp dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là các giống ngô lai năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất đại trà đã tạo ra sự đột biến về năng suất và sản lợng ngô Một số vùng ngô tập trung quy mô lớn đã đợc hình thành nh vùng Đông Nam Bộ với sản lợng 30 vạn tấn; vùng Đông Bắc và Tây Bắc với sản lợng 50 vạn tấn Một số tỉnh đã có vùng sản xuất ngô tập trung nh Đồng Nai, năm 20001 sản lợng ngô của Đồng Nai đạt 22,9 vạn tấn, gấp trên 3 lần năm 1991 Sản xuất ngô tăng liên tục trong nhiều năm đã bổ xung nguồn lơng thực cho đồng bào miền núi cao, nơi diện tích lúa bình quân đầu ngời quá thấp; đồng thời cung cấp nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, góp phần tăng nhanh sản lợng chăn nuôi, bình ổn giá thực phẩm Ngô cũng đã và đang trở thành một mạt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng với sản lợng xuất khẩu trên 100 nghìn tấn/năm và có khả năng sẽ tăng nhanh trong những năm tới.

Sắn và khoai lang tuy không tăng và không còn giữ vai trò là cây lơng thực thiết yếu, nhng cũng đang chuyển dần theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng Nhiều địa phơng ở vùng Đông Nam Bộ đã đẩy mạnh trồng sắn làm nguyên liệu chế biến mỳ chính và sắn thái lát khô xuất khẩu, khoai lang cũng chuyển sang phục vụ chế biến thực phẩm, làm quà bánh hoặc chế biến thức ăn gia súc.

- Cây công nghiệp hàng năm và rau đậu

Thực hiện phơng châm “ đất nào cây ấy” nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, những năm vừa qua đã chuyển một phần diện tích trồng lúa,màu năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp, nhất là những loại cây phục vụ xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp nh lạc, mía, đỗ tơng, bông.Trong 10 năm 1991- 20010, sản lợng lạc tăng 49,6%; đỗ tơng tăng 77,3%; bông tăng 2,3 lần.

Mía là cây công nghiệp ngắn ngày có tốc độ tăng trởng cao nhất trong các

cây công nghiệp Diện tích mía năm 1991 chỉ có 144,6 nghìn ha với sản lợng 6,2 triệu tấn, nhng đến năm 19992000 diện tích mía đã tăng lên đạt 344,2

Trang 38

nghìn ha với sản lợng 17,8 triệu tấn, tăng 11,6 triệu tấn so với năm 1991, bình quân mỗi năm tăng trên 1,0 triệu tấn Nguyên nhân sản lợng lúa tăng nhanh là do nhu cầu mía làm nguyên liệu cho các nàh máy đờng mơi đợc xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu 1 triệu tấn đờng năm 20010.

Gieo trồng rau đậu cũng có tiến bộ theo hớng nâng cao chất lợng và vệ

sinh an toàn thực phẩm , phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của nông dân và xuất khẩu Hàng loạt các vùng chuyên canh rau sạch, sản xuất theo công nghệ tiên tiến đã đợc quy hoạch ở hầu hết các khu vực ngoại thành, ngoại thị, góp phần làm phong phú thêm thị trờng rau quả.

-Cây lâu năm:

Tổng diện tích gieo trồng các loại cây lâu năm từ năm 1991 đến năm 20010 đã tăng lên không ngừng với mức tăng bình quan 8,0% /năm theo xu hớng năm sau luôn cao hơn năm trớc Năm 20010 tổng diện tích gieo trồng cây lâu năm đã đạt 2021,8 nghìn ha, bằng 215,4% nam 1990 Trong cây lâu năm, nhóm cây công nghiệp chiếm 68,5% tổng diện tích gieo trồng Mời năm qua diện tích gieo trồng các loại cây công nghiệp lâu năm lên với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 7,8% và đã đạt 1397,4 nghìn ha trong năm 20010, bằng 216,6% năm 1990.

Cây cà phê là một trong hnững cây công nghiệp lâu năm có giá trị xuất

khẩu cao và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm Tỷ trọng diện tích cây cà phê chiếm trong tổng diện tích nhóm cây công nghiệp lâu năm này càng tăng, từ 18,15% năm 1990 đến nay đã chiếm 36,98% Năm 20010 diên tích gieo trồng cà phê đạt 516,7 nghìn ha, bằng

Cây cao su phát triển tơng đối ổn định, chiếm khoảng 30% tổng diện tích

cây công nghiệp lâu năm Năm 20010 sản lợng mủ ớc tính đạt 291,9%, bằn 504,1% năm 1990 Sản lợng cao su tăng lên ngoài tăng năng suất còn do diện tích cho sản phẩm tăng từ 81,1 nghìn ha năm 1990 lên 228,3 nghìn ha năm 20010.

Các cây công nghiệp lâu năm khác nh cây tiêu, cây điếu và cây chè cũng ngày càng tăng đợc đầu t mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất Vì cây sản l-ợng tiêu tăng bình quân hàng năm 15,7%; điều tăng 12,5%/ năm; chè tăng 9,0%/ năm.

Trang 39

Nhóm cây ăn quả cũng tăng mạnh, từ 281,2 nghìn ha nông nghiệp năm 1990 tăng lên 540,8 nghìn ha năm 20010 với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 6,8% Trừ một vài năm diện tích cây ăn quả giảm, còn lại năm sau đều cao hơn năm trớc.

Nhóm cây ăn quả nhãn, vải, chôm chôm có tốc độ tăng diện tích và sản lợng khá cao Diện tích gieo trồng của nhóm cây này giai đoạn

Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích cây lâu năm tăng nhanh nh trên là do việc đổi mới các chính sách trong nông nghiệp của Đảng và Nhà nớc về thuế nông nghiệp, và quyền sử dụng đất nông nghiệp, về tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông sản hàng hóa Các yếu tố này đã khuyến khích nông dân đầu t mở rộng sản xuất; khai hoang, phục hoá; cải tạo vờn tạp; tiếp cận và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới; chuyển đỏi cây trồng gia trị kinh tế thấp sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao Ngoài ra, diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng lên còn do yếu tố tác động của một số chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Bên cạnh đó vẫn có một giá trị cây lâu năm giảm giá cả về diện tích và sản lợng nh dứa, dâu tằm, nho Nguyên nhân chính là do các loại cây này có giá trị kinh tế thấp Riêng cây nho cò do nông dân tự nhân giống Do vậy giống nho này ngày càng thoái hoá, năng suất và chất lợng quả thấp dần.

2.1.2 Chăn nuôi

Chăn nuôi gia súc và gia cầm cũng phát triển với tốc độ nhanh Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi năm 2001 0 tăng 75% so với năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 5,8%.

- Đàn trâu:

Tăng từ 2858,6 nghìn con năm 1991 lên 2977,3 nghìn con năm 1994 Từ năm 19951996 do nông dân các vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:47

Hình ảnh liên quan

Mô hình mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tác động - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

h.

ình mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố tác động Xem tại trang 10 của tài liệu.
Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

h.

ị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1 - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

Bảng 1.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2 - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

Bảng 2.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4 - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

Bảng 4.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima. 11 4.1. Cách đặt vấn đề của Harry T.Oshima   11 - Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc

4..

Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima. 11 4.1. Cách đặt vấn đề của Harry T.Oshima 11 Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan