Giao an Sinh hoc 9HK2

69 4 0
Giao an Sinh hoc 9HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1-2 HS ñoïc keát luaän chung cuoái baøi. - Xem tröôùc baøi môùi... - HS chæ ra ñöôïc nhöõng daáu hieäu ñieån hình cuûa quaàn xaõ ñoù cuõng laø ñeå phaân bieät vôùi quaàn theå. - Neâu ñ[r]

(1)

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu 2, sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

18p

17p

Hoạt động 1: -GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ + Thế NST lưỡng bội?

+ Các thể có NST 3n, 4n, 5n, 6n… có số khác thể lưỡng bội nào? (Có phải bội số n khơng?) + Vậy thể đa bội gì?

- GV cho HS quan sát hình 24.1 đến 24.4 sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh sgk

+(1) + (2) +(3)

-GV thông báo: Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN, làm tăng cường độ TĐC tăng kích thước TB, quan tăng sức chống chịu

Hoạt động 2:

-GV cho HS nhắc lại kết nguyên phân giảm phân

- GV cho HS quan sát hình 25.5 trả lời câu hỏi mục lệnh

+ Trình bày chế hình thành thể đa bội?

I/ Thể đa bội:

+ Là NST chứa cặp NST tương đồng + Các thể có NST bội số n * Hiện tượng đa bội thể trường hợp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số n (>2n)

-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+(1) Tăng số lượng NST, tăng rõ rệt kích thước tế bào, quan

+ (2) Nhận biết qua dấu hiệu kích thước quan

+(3) Làm tăng kích thước (thân, lá, cũ, quả) làm tăng suất cần sử dụng phận

II/ Sự hình thành thể đa bội. - HS nhắc lại kiến thức * HS quan sát nêu được:

+ Hình a: Giảm phân bình thường nguyên phân bị rối loạn

+ Hình b: Giảm phân bị rối loạn, thụ tinh tạo hợp tử có NST >2n

* Do tác nhân môi trường ngoài gây rối loạn phân bào nguyên phân hoặc giảm phân, dẫn đến không phân ly cặp NST.

(5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk

(2)

Ngày soạn:22/11/09 Tuần:13 Tiết:26 Ngày dạy:24/11

BAØI 25: THƯỜNG BIẾN I/ Mục tiêu:

-Trình bày khái niệm thường biến, khác thường biến với đột biến phương diện: khả di truyền biểu kiểu hình

-Trình khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt

-Trình bày ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng để ứng dụng sản xuất để nâng cao suất

II/ Chuẩn bị:

- Tranh phóng to hình 25 sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu 2, sgk 3) Bài mới:

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

13 p

10 p

Hoạt động 1:

-GV cho HS quan sát hình 25 skg tìm hiểu ví dụ:

+Kiểu gen tế bào rau mác mơi trường có giống không?

+Lá rau mác môi trường nước có hình gì? Tại sao?

+Lá mặt nước có phiến lớn hay nhỏ? Tại sao?

+Lá không khí phiến hình gì? Tại sao?

-Ví dụ biến dị dạng thân dừa nước yếu tố độ ẩm định + Ba đoạn thân dừa nước có kiểu gen hay khơng?

+Ví dụ biến dị su hào yếu tố định?

+Sự biến đổi kiểu hình ví dụ yếu tố nào? Yếu tố khơng đổi?

+Vậy thường biến gì?

(Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào kiểu gen môi trường)

Hoạt động 2:

-GV cho HS nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm trả lịi câu hỏi

+Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào? +Em nhận xét mối quan hệ giữa:

I/ Sự biến đổi kiểu hình tác động môi trường

-HS quan sát tìm hiểu ví dụ ý đến nhân tố chủ đạo ảnh hưởng

+Giống (sự biến đổi kiểu hình để thích với mơi trường sống)

+Hình dài, mảnh nước nâng đỡ tránh tác động sóng

+Bề mặt phiến rộng, giúp dễ nỗi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng

+Có hình mũi mác, nhỏ ngắn để tránh tác động gió

+Cùng kiểu gen +Yếu tố kỹ thuật

+Do tác động mơi trường sống (ĐK ngoại cảnh) Kiểu hình

*Kết luận: Thường biến biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường

Tính chất: Khơng di truyền, biểu đồng loạt, theo hướng xác định.

II/ Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình

+Phụ thuộc vào kiểu gen mơi trường +Biểu kiểu hình tương tác

(3)

giới hạn thường biến tính trạng số lượng

-Gv cho HS tìm hiểu ví dụ sgk

+Sự khác suất bình quân suất tối đa giống DR2

đâu?

+Giới hạn suất kỹ thuật chăm sóc hay giống qui định?

*Vậy mức phản ứng gì?

+Do kỹ thuật chăm sóc +Do giống (k/gen) quy định

*Mức phản ứng giới hạn thường biến k/gen trước môi trường khác Mức phản ứng kiểu gen qui định.

10 p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung sgk

Thường biến Đột biến

1-Biến đổi kiểu hình, phát sinh đời sống cá thể

2-Khơng di truyền

3-Biểu đồng loạt theo hướng xác định 4-Thường biến thường có lợi cho sinh vật

1-Biến đổi sở vật chất di truyền AND, NST

2-Có di truyền cho hệ sau 3-Xuất ngẫu nhiên 4-Phần lớn có hại cho sinh vật 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk.

(4)

Ngày soạn:23/11/09 Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày dạy: 25/11

BAØI 26: THỰC HAØNH:

NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN I/ Mục tiêu:

-HS nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh

-Nhận biết tượng đoạn NST tranh ảnh chụp hiển vi tiêu II/ Chuẩn bị:

Chuẩn bị theo nội dung sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kieåm tra:

3) Tiến hành: Chia lớp thành nhóm từ 10 – 15 học sinh, phát tranh cho nhóm T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

18 p

17 p

Hoạt động 1:

-GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc với dạng đột biến

-GV yêu cầu HS quan sát tranh nhận biết kiểu đột biến NST, cho đại diện trình bày cách tranh

-GV cho hs quan sát tranh ảnh người bị bệnh đao bệnh tơcno

Hoạt động 2:

-GV cho hs quan sát tranh NST người bình thường người bị bệnh đao

-So sánh NST thể 2n thể đa bội dưa hấu

I/ Quan sát đặc điểm hình thái dạng gốc và thể đột biến

1- Nhận biết dạng đột biến gen

-HS quan sát so sánh đặc điểm hình thái dạng gốc với dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng 26 sgk

2- Nhận biết đột biến cấu trúc

-HS quan sát nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST , phân biệt dạng đột biến cách đại diện lên tranh

3-Nhận biết đột biến số lượng NST -HS quan sát đối chiếu với người bình thường

II/ Quan sát NST bình thường NST có biến đổi cấu trúc số lượng

-HS quan sát ý đến số lượng NST số 21 -HS quan sát so sánh, ghi nhận xét vào bảng 26

IV/ Nhận xét – đánh giá: (5 phút)

-Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành -Đánh giá kết

V/ Dặ dò:

-Viết báo cáo theo mẫu

-Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến

(5)

Chuẩn bị theo nội dung sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kieåm tra:

3) Tiến hành: Chia lớp thành nhóm từ 10 – 15 học sinh, phát tranh cho nhóm T.gia

n

Hoạt động GV Hoạt động HS

15 p

Hoạt động 1:

-GV cho hs quan sát tranh ảnh mẫu vật đối tượng

+Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh

+Nêu nhân tố tác động gây thường biến

-GV chốt lại kiến thức

I/ Nhận biết số thường biến -HS quan sát tranh ảnh mẫu vật + HS thảo luận nhóm ghi vào báo cáo +Đại diện trình bày

Đố tượng Điều kiện mơi trường sống Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1-Mầm khoai lang -Có ánh sáng

-Trong tối

-Mầm, có màu xanh - Mầm, có màu vàng

-Aùnh sáng 2-Cây rau dừa nước -Trên cạn

-Ven bờ

-Trên mặt nước

-Thân, nhỏ -Thân, lớn

-Thân, lớn hơn, rễ biến thành phao

-Độ ẩm

10 p

Hoạt động 2:

-Gv hướng dẫn hs quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng

+Sự sai khác mạ mọc vị trí khác nhau, vụ thứ thuộc hệ nào?

+Các lúa gieo từ hạt, từ có khác khơng? Rút nhận xét

+Tại mạ ven bờ phát triển tốt ruộng?

-Gv yêu cầu hs phân biệt thường biến đột biến

II/ Phân biệt thường biến đột biến -Các nhóm quan sát, thảo luận

+Hai mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể)

+Con chúng giống (biến dị không di truyền)

+Do điều kiện dinh dưỡng khác

(6)

10 p

Hoạt động 3:

-GV cho hs quan sát ảnh luống su hào giống có điều kiện chăm sóc khác

+Hình dạng củ luống có khác không?

+Kích thước củ luống có khác khơng?

-GV cho hs rút kết luận

III/ Nhận xét ảnh hưởng môi trường đối với tính trạng số lượng chất lượng.

-HS thu nhận thông tin

+Về hình dạng giống (tt chất lượng) +Kích thước củ luống chăm sóc to luống chăm sóc

*Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng điều kiện sống

IV/ Nhận xét – đánh giá: (5 p)

-Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành -Đánh giá kết

V/ Dặ dò:

-Viết báo cáo theo mẫu -Chuẩn bị

(7)

một số trường hợp thường gặp II/ Chuẩn bị:

- Tranh phóng to hình 28.1  28.2 sgk

-Ảnh trường hợp sinh đôi III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: không 3) Bài mới:

T.gia n

Hoạt động GV Hoạt động HS

17 p

18 p

Hoạt động 1:

-GV cho hs nghiên cứu □ sgk quan sát hình 28.1

-Giải thích kí hiệu

+Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết người khác tính trạng?

-GV yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk

+(1) +(2)

-GV chốt lại kiến thức:

*Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì?

-GV cho hs nghiên cứu ví dụ 2, yêu cầu: +Lập sơ đồ phả hệ từ P  F1

+Sự di truyền máu khó đơng liên quan đến giới tính khơng?

Hoạt động 2:

-GV cho hs nghiên cứu sơ đồ hình 28.2 sgk, thảo luận giải đáp câu hỏi sgk

+(1)

I/ Nghiên cứu phả hệ

+Có hai trạng thái đối lập với kiểu tổ hợp Cùng tính trạng:

Hai tính trạng đối lập:

-HS quan sát hình, đọc thơng tin +1-Mắt nâu trội

+2-Sự di truyền màu sắc mắt không liên quan dến giới tính

*Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng

+HS viết sơ đồ

+Nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm NST X

Tính trạng mắc bệnh gen lặn qui định P: XAXa x XAY

 F1: XAXA ; XAY; XAXa ; XaY

(mắc bệnh)

II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

(8)

+(2)

+(3)

+(4)

*Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trị nghiên cứu di truyền? -GV cho hs lấy ví dụ theo mục “Em có biết”

tử

Hình b: trứng kết hợp tinh trùng 2 hợp tử

+(2) Từ hợp tử nguyên phân thành phôi bào, phôi bào phát triển thành thể (có kiểu gen)

+(3)Hai trứng kết hợp tinh trùng khác thời điểm tạo hợp tử , phát triển thành thể (khác kiểu gen)

+(4)Đồng sinh trứng có kiểu gen nên giới tính

Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen nên giới tính khác giới tính

* Kết luận chung sgk -HS lấy ví dụ

(5 p) 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk, đọc mục “Em có biết” 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị

(9)

chúng

II/ Chuẩn bị:

-Tranh pháng to hình 29.1 29.2 sgk

-Tranh phóng to tật di truyền III/ Các hoạt động:

(5p) 1) OÅ ñònh:

2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới:

T.gia n

Hoạt động GV Hoạt động HS

16 p

Hoạt động 1:

-Gv cho hs đọc □ sgk, quan sát hình 29.1 sgk; miêu tả đặc điểm bề đặc điểm bệnh lí

-GV hướng dẫn hs quan sát NST người đàn ơng bình thường bợ NST người đàn ơng bị bệnh đao :

+Điểm khác NST bệnh nhân Đao NST người bình thường?

-Gv cho hs đọc □ sgk, quan sát hình 29.2 sgk; miêu tả đặc điểm bề đặc điểm bệnh lí

-GV hướng dẫn hs quan sát NST người đàn bà bình thường bợ NST người đàn bà bị bệnh đao :

+Điểm khác NST bệnh nhân Tơcno NST người bình thường?

-GV cho hs tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh

-Gv cho hs quan sát tranh chụp người bị bệnh bạch tạng, mô tả đặc điểm biểu

I/ Một vài bệnh di truyền người 1/ Bệnh đao:

-HS đọc thơng tin, quan sát hình mơ tả

-HS quan sát hai NST, nhận biết sai khác NST

+Bệnh nhân Đao có NST số 21

2/ Bệnh Tơcno:

-HS đọc thơng tin, quan sát hình mơ tả

-HS quan sát hai NST, nhận biết sai khác NST

+Bệnh nhân Tơcno có NST giới tính (NST X)

3/ Bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm sinh

-Bệnh baïch taïng:

(10)

7 p

12 p

Hoạt động 2:

-GV cho hs nghiên cứu hình 29.3 sgk +Trình bày đặc điểm dị tật người -GV cho 1-2 hs trình bày

-GV chốt lại: Đột biến NST đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người

Hoạt động 3:

_GV cho hs nghiên cứu □ sgk, trao đổi: +Các bệnh, tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào?

+Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền

-Bệnh câm điếc bẩm sinh:

+Ngun nhân đột biến gen lặn +Biểu câm điếc

II/ Một số tật di truyền người +HS trình bày

III/ Các biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyeàn

+Do tác nhân vật lý, hố học tự nhiên nhiễm mơi trường (chất độc, thuốc trừ cỏ, trừ sâu…) Rối loạn TĐC nội bào

+Dựa vào thông tin trả lời

(5 p) 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk

5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị

(11)

-HS hiểu di truyền tư vấn nội dung lĩnh vực khoa học

-Giải thích sở di truyền học “hôn nhân vợ chồng” người có quan hệ huyết thống vịng đời khơng kết hôn với

-Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường sở vật chất tính di truyền người

II/ Chuẩn bị:

-Bảng số liệu 30 30.2 sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

10p

18p

Hoạt động 1:

-GV cho hs đọc □ sgk làm tập sgk,

thảo luận nhóm

-GV nhận xét đáp án nhóm +

Hoạt động 2:

-GV cho hs đọc □ sgk làm tập sgk,

thảo luận nhóm

+Tại kết gần làm suy thối nịi giống?

+Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở phét kết hôn? -Gv cho hs phân tích bảng 30.1 thảo luận giải đáp sgk

+Giải thích qui định “hơn nhân vợ chồng” sở sinh học ?

+Vì nên cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi?

I/ Di truyền y học tư vấn

-HS nghiên cứu ví dụ, thảo luận nhóm +Đây bệnh di truyền

+Bệnh gen lặn quy định đời trước gia đình có người mắc bệnh

+Khơng nên tiếp tục sinh họ mang gen lặn gây bệnh

* Di truyền học y vấn bao gồm việc chuẩn đốn

cung cấp thơng lời khuyên liên kết

II/ Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hố gia đình

1/ Di truyền học với hôn nhân -HS nghiên cứu thông tin

+Kết hôn gần tạo hội cho gen lặn gây hại dễ gặp thể đồng hợp làm suy thối nịi giống (dị tật)

+Vì có sai khác mặt di truyền gen lặn có hại có hội gặp

(12)

7p

-GV hướng dẫn hs nghiên cứu bảng 30.2 sgk Trả lịi câu hỏi

+Vì phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 ?

+Phụ nữ nên sinh tuổi phù hợp nhất?

+Vì khơng nên sinh sớm? Hoạt động 3:

-GV cho hs nghiên cứu □ sgk mục “Em có biết” trang 85

+Nêu tác hại ô nhiễm môi trường sở vật chất di truyền? Ví dụ

2/ Di truyền học kế hoạch hố gia đình. -HS phân tích bảng 30.2 sgk

+Vì dễ mắc bệnh Đao +Từ 25 – 34 hợp lý

+Vì chưa đủ điều kiện để chăm sóc dạy dỗ con, hiểu biết hạn chế

III/ Hậu di truyền ô nhiễm môi trường

+HS trả lời (5 p) 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk

5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị

(13)

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BÀI 31: CƠNG NGHỆ TẾ BÀO

I/ Mục tiêu:

-Hiểu khái niệm cơng nghệ tế bào

-HS nắm công đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị công đoạn

-HS thấy ưu điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm phương pháp ứng dụng nuôi cấy mô tế bào chọn giống

II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình 31 sgk -Tư liệu nhân vơ tính III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

20p

Hoạt động 1: -Gv cho hs nghiên cứu sgk trang 89 +Công nghệ tế bào gì?

+Cơng nghệ tế bào gồm cơng đoạn nào?

+Tại quan thể hồn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc?

Hoạt động 2:

+Hãy cho biết thành tựu công nghệ sản xuất?

+Em cho biết cơng đoạn trng nhân giống vơ tính ?

+Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm?

I/ Khái niệm cơng nghệ tế bào -Hs nghiên cứu thông tin sgk

+Công nghệ tế bào ngành kỷ thuật quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào mơ để tạo quan thể hồn chỉnh

+Gồm công đoạn:

-Tách TB từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng đẻ tạo mô sẹo

-Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành quan thể hồn chỉnh +Vì sinh từ tế bào dạng gốc có gen nằm nhân tế bào chép lại

II/ Ứng dụng công nghệ tế bào +HS nghiên cứu thông tin trả lời

1/ Nhân giống vơ tính ống nghiệm thực vật

+HS nghiên cứu thơng tin trả lời

(14)

Cho ví dụ

-Các khâu tạo giống trồng +Tạo vật liệu để chọn lọc; chọn lọc; đánh giá tạo giống

+Người ta nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồng cách nào? Cho ví dụ:

+Nhân vơ tính động vật thành cơng có ý nghĩa nào?

Ở đại học TesXan Mỹ đẫ nhân thành công Hươu sao, lợn Ơû Trung Quốc 8/2001 nhân bả Dê sinh đơi

gen q -HS lấy ví dụ

2/ Ứng dụng ni cấy tế bào mô chọn giống trồng.

+HS theo dõi, ghi nhớ

+Tạo giống trồng cách chọn tế bào xôma biến dị

Ví dụ sgk

3/ Nhân vơ tính động vật *Ý nghĩa:

+Nhân nhanh nguồn gen động vật q có nguy tuyệt chủng

+Tạo quan nội tạng động vật chuyễn gen người để chủ động cung cấp thay cho bệnh nhân bị hỏng quan

-Ví dụ việc ghép thận, gan… Nhân bả dê, cừu, bò lợn… (5 p) 4) Củng cố: GV cho hs đọc kết luận chung sgk

5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị

(15)

Ngày dạy: 14/12/09

BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN I/ Mục tiêu:

-HS nắm k/n kỹ thuật gen, công gen, công nghệ sinh học

-HS vận dụng kiến thức hiểu ứng dụng kỹ thuật gen lĩnh vực công nghệ sinh học đại sản xuất

II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình 32 sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

10p

20p

5p

Hoạt động 1:

-Gv cho HS đọc □ sgk, thảo luận nhóm +Người ta sử dụng kỷ thuật gen vào mục đích gì?

+Kỷ thuật gen gì? Gồm khâu nào?

+Cơng nghệ gen gì? Hoạt động 2:

+Mục đích tạo chủng VSV để làm gì?

VD:

-GV cho HS đọc TT sgk

+Công việc tạo giống trồng biến đổi gen gì? Kết nào?

+Ứng dụng công nghệ gen để tạo ĐV biến đổi gen thu kết nào?

Hoạt động 3:

I/ Khái niệm kỹ thuật gen công nghệ gen. -HS nghiên cứu □ sgk, thảo luận nhóm

+Để SX hàng hố qui mơ cơng nghiệp +HS nêu khái niệm (ghi nhớ sgk)

+Gồm khâu chính:

-Tách AND từ thể cho tách AND dùng làm thể truyền từ TB vi khuẩn, vi rút…

-Tạo AND tái tổ hợp (AND lai) nhờ Enzim -Chuyển AND tái tổ hợp vào TB nhận +HS trình bày khái niệm

II/ Ứng dụng công nghệ gen. 1/ Tạo chủng viu sinh vật mới. +HS n/cứu sgk, tư liệu trả lời

-Dùng Eâcôli nấm men cấy gen mã hoá SX kháng sinh

2/ Tạo giống trồng biến đổi gen -HS nghiên cứu TT sgk

-Đại diện trình bày, lớp bổ sung 3/ Tạo giống động vật biến đổi gen. -Cá nhân đọc TT

+HS nêu thành tựu hạn chế biến đổi gen ĐV

(16)

-GV cho HS đọc TT trao đổi nhóm

+Cơng nghệ sinh học gì? Gồm lĩnh vực nào?

-HS đọc TT sgk

-HS trình bày khái nieäm

-Gồm lĩnh vực: (TT sgk)

5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị Đọc mục “Em có biết”

Ngày soạn: 15/ 12/ 2009 Tuần: 17 Tiết: 34

Ngày dạy: 17/ 12

BÀI 40: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I/ Mục tiêu:

-HS tự hệ thống hố kiến di truyền biến dị

-Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào sản xuất, đời sống giải tập

*Rèn kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá II/ Chuẩn bị:

-Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền biến dị -HS kẻ sẵn bảng 40.1 – 40.5 sgk vào tập III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

15p

Hoạt động 1:

-GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ yêu cầu:

+Hai nhóm nghiên cứu nội dung theo phiếu học tập

+Hoàn thành bảng kiến thức từ bảng 40.1 – 40.5 sgk

-GV hướng dẫn HS ghi nội dung kiến thức vào bảng

-HS nhận xét kết nhóm Hoạt động 2:

-GV cho HS thảo luận toàn lớp trả lời số câu hỏi

I/ Hệ thống hoá kiến thức

-HS vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng +Đại diện nhóm lên trình bày nội dung bảng

-HS theo dõi ghi nhớ kiến thức

-Các nhóm nhận xét kết thống nhất, ghi vào

II/ Trả lời câu hỏi ôn tập.

-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi điều khiển GV

5p 3) Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài 4) Kiểm tra đánh giá:

-Đánh giá chuẩn bị HS hoạt động nhóm

5) Dặn dị: Học bài, hồn thành câu hỏi cịn lại Trang 117 sgk.

(17)

Ngày soạn: 03/01/ 2010 Tuần: 18 Tiết: 36 Ngày dạy: 05/01/2010

BAØI 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I/ Mục tiêu:

* HS trình bày được:

-Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến

-Phương phấp sử dụng tác nhân vật lý hoá học để gây đột biến

-Hs phải giải thích giống khác việc sử dụng thể đột biến chọn giống VSV thực vật

II/ Chuẩn bị:

-Tư liệu chọn giống thành tự sinh hoc III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra:

3) Bài mới: Thế đột biến? Đột biến có ý nghĩa nào?

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

15p

10p

Hoạt động 1:

-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi

+Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến ?

+Ứng dụng kết tia phóng xạ

+Tại tia tử ngoại thường dùng để xử lý đối tượng có kích thước nhỏ? +Sốc nhiệt gì? Tại sốc nhiệt có khả gây đột biến? Gây loại đột biến nào?

I/ Gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lý -HS nghiên cứu sgk ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi

1/ Các tia phóng xạ: α , β, š…

+Các tia xuyên qua màng, tác động lên AND gây đột biến gen chân thương NST gây đột biến NST

+Chiếu xạ hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, mô thực vật nuôi cấy

2/ Tia tử ngoại:

+Các tia xuyên qua màng nông, gây đột biến gen nên xử lý VSV, bào tử, nấm hạt phấn…

3/ Sốc nhiệt:

+Tăng giảm nhiệt độ đột ngột, làm chế tự bảo vệ cân bằng, làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn phân bào – ĐB NST gây tượng đa bội thể

(18)

10p

Hoạt động 2:

-GV cho HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục lệnh sgk +Tại thấm vào tế bào, số hoá chất lại gây đột biến gen? Trên sở mà người ta hy vọng gây đột biến theo ý muốn?

+Taïi cônsixin gây thể đa bội?

+Người ta dùng tác nhân hoá học để tạo đột biến phương pháp nào?

Hoạt động 3:

-GV cho HS nghiên cứu TT sgk hướng dẫn sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống VSV, trồng, vật nuôi…

hoïc.

-HS nghiên cứu TT thảo luận thống ý kiến *Hố chất: EMS, NMU, NEU, Cơnsixin… +Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử AND làm thay cặp, cặp nuclêơtít, hay cản trớ hình thành thoi vơ sắc

+Cơnsixin cản trở hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li

+Phương pháp: Ngâm hạt khô hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm, tẩm dịch vào bầu nhuỵ

III/ Sử dịng đột biến nhân tạo chọn giống

-HS nghiên cứu TT kết hợp với tư liệu sưu tầm ghi nhớ kiến thức

-HS thảo luận thống ý kiến +HS nghiên cứu mục III trả lời

+Vì tác nhân gây đột biến dễ gây chết gây bất dục động vật

5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị

(19)

Ngày soạn: 10/01/ 2010 Tuần 20 Tiết 37 Ngày dạy: 12/01/2010

BÀI 34: THỐ HỐ DO TỰ THỤ PHẤN VAØ GIAO PHỐI GẦN I/ Mục tiêu:

+HS nắm khái niệm thoái hoá giống

-HS hiểu trình bày ngun nhân thối hố tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV vai trò chọn giống

-HS trình bày phương pháp tạo dịng ngơ II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình 34.1 – 34.3 sgk -Tư liệu tượng thoái hoá III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

15p Hoạt đông 1:

-GV cho HS đọc TT quan sát hình 34.1 sgk

+Hiện tượng thối hố giống TV biểu nào?

+Vì dẫn đến tượng thối hố giao phấn?

+Tìm VD tượng thối hố TV

+Giao phối gần gì?

+Hiện tượng thoái hoá giống ĐV biểu nào?

+Vì dẫn đến tượng thối hố ĐV?

*Giao phối gần gì? Gây hậu

I/ Hiện tượng thoái hoá

1/ Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn giao phấn

-HS nghiên cứu TT quan sát hình 34.1 +Chiều cao giảm, dị dạng, hạt…

+Do tự thụ phấn sau nhiều hệ giao phấn

+VD: Hồng xiêm thoái hố nhỏ, khơng ngọt, quả, bưởi thối hố…

2/ Hiện tượng thoái hoá giao phối gần động vật

a/ Giao phối gaàn

* Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với b/ Thoái hoá giao phối gần

-HS nghiên cứu TT quan sát hình 34.2 +Thế hệ cháu sinh trưởng phát triển kém, quái thai dị dạng bẩm sinh

(20)

12p

8p

quả động vật?

Hoạt động 2:

-GV cho HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 34.3 – Thảo luận nhóm thống câu trả lời

(Màu xanh biểu thị đồng hợp trội lặn) +(1)

+(2)

* GV giải thích thêm số lồi ĐV, TV cạp gen đồng hợp khơng gây hại nên khơng gây tượng thối hoá giống

Hoạt động 3:

-GV cho HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi +Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết gây tượng thoái hoá phương pháp người ta sử dụng chọn giống?

-HS rút kết luận

II/ Ngun nhân tượng thối hố -HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 34.3 – Thảo luận nhóm thống ý kiến

+Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm +Vì gen lặn có hại gặp

*Thối hoá tự thụ phấn giao phối gần ĐV gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại. III/ Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống *Có tác dụng củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dịng chủng chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu lai

+Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể

5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị

(21)

Ngày soạn: 12/01/ 2010 Tuần 20 Tiết 38 Ngày dạy: 15/01/2010

BAØI 35: ƯU THẾ LAI I/ Mục tiêu:

-HS nắm số khhái niệm: ưu lai, kinh tế -HS hiểu trình bày được:

+Cơ sở di truyền tượng ưu lai, lý không sử dụng F1 để làm giống

+Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình 35 sgk, lai kinh tế lợn III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu 1, sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

10p

15p

Hoạt động 1:

-GV cho Hs so sánh bắp dịng tự thụ phấn với ngơ hệ lai F1

hình 35 sgk

-Vậy ưu lai gì? Cho ví dụ

-GV cho HS lấy ví dụ địa phương Hoạt động 2:

-GV cho HS nghiên cứu TT sgk, trả lời câu hỏi sgk

+Taïi lai dòng thuần, ưu laibiểu rõ nhất?

+Tại ưu lai biểu rõ hệ F1, sau giảm dần qua hệ?

I/ Hiện tượng ưu lai

-HS quan sát hình 35 sgk , ý đặc điểm +Chiều cao thân cây, chiều dài bắp, số lượng hạt

 Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội

hẳn so với bố mẹ

*Ưu lai tượng thể lai F1 khoẻ

hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai dạng bố mẹ

Vd: Baép lai

II/ Nguyên nhân tượng ưu lai. -HS nghiên cứu TT sgk, trả lời câu hỏi

+Vì hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp 

chỉ có gen trội có lợi biểu thể lai F1

(22)

10p

+Muốn trì ưu lai phải sử dụng biện pháp nào?

Hoạt động 3: -GV cho HS nghiên cứu  sgk

+Con người tiến hành ưu lai trồng phương pháp nào?

VD

+Con người tiến hành tạo ưu lai vật nuôi phương pháp nào?

Cho ví dụ

cặp gen dị hợp giảm

+Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…

III/ Các phương pháp tạo ưu lai

1/ Phương pháp tạo ưu lai trồng -HS nghiên cứu  sgk

+ Lai khác dòng: Tạo hai dòng chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) cho giao phấn với

+Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu lai tạo giống

2/ Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi +Lai kinh tế: cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm

+HS lấy ví dụ: 5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK

5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị

(23)

Ngày soạn: 18/01/ 2010 Tuần 20 Tiết 39 Ngày dạy: 20/01

BÀI 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I/ Mục tiêu:

-HS trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần, thích hợp cho loại đối tượng, ưu nhược điểm phương pháp

-Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, ưu nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình 36.1 – 36.2 sgk III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu 1, sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

10p

25p

Hoạt động 1: -Gv cho HS đọc TT sgk

+Haõy cho biết vai trò chọn lọc chọn giống

Hoạt động 2:

-GV cho HS đọc TT quan sát hình 36.1 sgk, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk

+(1)

+(2) -GV?

+Thế phương pháp chọn lọc hàng loạt? Cách tiến hành ?

+Cho biết ưu – nhược điểm phương pháp chọn lọc hàng loạt?

I/ Vai trò chọn lọc chọn giống -HS nghiên cứu TT trả lời câu hỏi

+Nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt thay đổi người triêu dùng

+Tạo giống mới, cải tạo giống cũ

II/ Các phương pháp chọn lọc chọn gioáng

1/ Chọn lọc hàng loạt

-Hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+(1) Chọn lọc hàng loạt lần bắt đầu giống khởi đầu, chọn lọc hàng loạt lần bắt đầu đối tượng qua chọn lọc năm thứ

+(2) Giống lúa a chọn lọc lần Giống lúa b chọn lọc lần + HS trả lời

(24)

-GV cho HS nghiên cứu TT sgk quan sát hình 36.2 sgk

+Thế chọn lọc cá thể? Cách tiến hành?ư

+Cho biết ưu – nhược điểm phương pháp chọn lọc cá thể?

+Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng nào?

+Chọn lọc hàng loạt thích hợp cho đối tượng nào?

-Nêu điểm giống khác phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp chọn lọc cá thể?

+Nhược điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình khơng kiểm tra kiểu gen, khơng củng cố tích luỹ biến dị

2/ Chọn lọc cá thể

- HS nghiên cứu TT quan sát hình +HS trả lời

+Tiến hành: Trên giống khởi đầu chọn cá thể tốt, hạt sau thu hoạch gieo riêng thành dịng Sau tiến hành so sánh với giống đối chứng giống khởi đầu

+Ưu điểm:Kiểm tra kiểu gen nhanh chónh đạt kết

+Nhực điểm:Theo dõi cơng phu, khó áp dụng rộng rãi

+Với tự thụ phấn nhân giống vơ tính +Cây giao phấn

*Giống nhau: Đều lựa chọn giống tốt chọn lọc lần nhiều lần

+Khác nhau: Chọn lọc hàng loạt ca thể con cháu gieo chung

Chon lọc cá thể cháu gieo riêng để đánh giá

5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK 5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK

(25)

Ngày soạn: 22/01/2010 Tuần 21 Tiết 40 Ngày dạy: 23/01

BAØI 37: THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I/ Mục tiêu:

-HS trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng -Trình bày phương pháp chọn giống vật ni trồng

-Trình bày thành tựu bật chọn giống vật nuôi trồng II/ Chuẩn bị:

-Đọc kỹ nội dung sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Câu 1, sgk 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

18p Hoạt động 1:

+Trong chọn giống trồng người ta sử dụng phương pháp nào?

+Người ta gây đột biến nhân tạo tác nhân nào?

+Có phương pháp tạo giống đột biến nhân tạo? Cho ví dụ

-GV giới thiệu phương pháp lai hữu tính +Phương pháp lai hữu tính có vai trị chọn giống trồng? Cho ví dụ

I/ Thành tựu chọn giống trồng 1/ Gây giống đột biến nhân tạo +HS trả lời

+Tác nhân vật lý hố học +Có phương pháp:

a/ Gây đột biến nhân tạo chọn lọc cá thể để tạo giống

Ví dụ: sgk

b/ Phối hợp lai hữu tính xử lý đột biến Ví dụ: sgk

c/ Chọn giống chọn dịng TB xơma có biến dị đột biến xơma

Ví dụ: sgk

2/ Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có +Là phương pháp

(26)

17p

- GV cho HS nhắc lại phương pháp chọn lọc cá thể

+Ưu lai gì? Cho ví dụ ưu lai -GV giới thiệu phương pháp tạo giống đa bội thể

Hoạt động 2:

+Trong chọn giống vật nuôi chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao?

+Trong chăn nuôi người ta tạo giống cách nào?

+Người ta cải tạo giống địa phương cách nào?

+Thành tựu bật chọn giống vật nuôi Việt Nam lĩnh vực nào?

b/ Chọn lọc cá thể 3/ Tạo ưu lai (ở F1) -HS nhắc lại

4/ Tạo giống đa bội thể. -HS ghi nhớ kiến thức

II/ Thành tựu chọn giống vật ni. +Có phương pháp chủ yếu

1/ Tạo giống mới

+Người ta cho lai tạo với giống khác

 giống

2/ Cải tạo giống địa phương +Sgk

3/ Tạo giống ưu lai

+Đó chhọn giống ưu lai gà lợn 5p 4) Củng cố: GV cho HS đọc kết luận chung SGK

5) Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị thực hành

(27)

Ngày soạn: 25/01/2010 Tuần 22 Tiết 41 Ngày dạy: 27/01

BAØI 38: THỰC HAØNH TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I/ Mục tiêu:

-HS nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn -Củng cố lý thuyết lai giống

II/ Chuẩn bị: -Theo nội dung sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

25p

10p

Hoạt động 1:

-GV chia lớp thành nhóm cho HS trình bày bước tiến hành giao phấn

Hoạt động 2:

-GV cho HS trình bày thao tác giao phấn

I/ Các thao tác giao phấn

-HS quan sát hình, đọc kỹ thích ghi nhớ kiến thức

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Giao phấn gồm bước:

*Bước 1: Chọn mẹ Chỉ giữ lại số bông hoa chưa bị vỡ, khong bị dị hình, khơng q non hay q già, hoa khác cắt bỏ *Bước 2: Khử đực mẹ

-Cắt chéo vỏ trấu phía bụng để lộ rõ nhị -Dùng kẹp gắp nhị (bao phấn) ngồi -Bao bơng lúa ghi rõ ngày tháng

*Bước 3: Thụ phấn

-Lấy phấn từ dùng làm bố rắc lên nhuỵ dùng làm mẹ (lấy kẹp đặt bao phấn lên đầu nhụy lắc nhẹ)

II/ Báo cáo thu hoạch

(28)

-Phân tích nguyên nhân thành công hay

chưa thành cơng từ thực hành -Phân tích ngun nhân do:

+Thao tác, điều kiện tự nhiên, lựa chọn mẹ hạt phấn

5p IV/ Nhận xét đánh giá: -GV nhận xét buổi thực hành

-Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhỡ nhóm làm chưa tốt V/ Dặn dò:

-HS nghiên cứu nội dung 39

-Sưu tầm tranh, ảnh giống bị lợn, gà, vịt, cá, cà chua, lúa ngơ…có giống tiếng -Chuẫn bị dán tranh theo chủ đề

Ngày soạn: 28/01/2010 Tuần 22 Tiết 42

Ngaøy dạy: 30/01

BÀI 39: THỰC HÀNH

TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu:

-HS biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách sưu tầm tư liệu theo cách chủ đề -HS biết cách phân tích so sánh báo cáo điều rút từ tư liệu II/ Chuẩn bị:

- Gv chuẫn bị tranh ảnh theo nội dung sgk - HS kẻ bảng sưu tầm tranh ảnh – giấy khổ lớn III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Sự chuẫn bị HS 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

20p

15p

Hoạt động 1: -Gv yêu cầu:

+Hãy xếp tranh ảnh theo chủ đề thành tựu chọn giống vật ni trồng

+Ghi nhận xét vào bảng 39, 40 sgk

-GV quan sát giúp đỡ nhóm hồn thành cơng việc

Hoạt động 2: -Gv yêu cầu nhóm báo cáo

-Gv nhận xét đánh giá kết nhóm

I/ Thành tựu chọn giống vật nuôi trồng

-Các nhóm thực hiện:

+Một số HS dán tranh vào giấy khổ to theo lơgíc chủ đề

+Một số học HS chuẩn bị nội dung

-Các thành viên nhóm thống ý kiến hoàn thành bảng 39, 40 sgk

II/ Báo cáo thu hoạch -Các nhóm báo cáo kết +Treo tranh nhóm

+Đại diện nhóm thuyết minh, ý nội dung phải phù hợp với tranh

(29)

Ngày soạn: 30/01/2010 Tuần 23 Tiết 43 Ngày dạy: 03/02.

SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

BÀI 41: MƠI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ Mục tiêu:

1) Kiến thức:

-HS phát biểu khái niệm chung môi trường sống nhận biết môi trường sống sinh vật

-Phân biệt nhân tố sinh thái: vô sinh hữu sinh đặc biệt nhân tố người -HS trình bày khái niệm nhân tố sinh thái

2) Kó năng: Rèn kó năng:

- Quan sát hình nhận biết kiến thức

- Kĩ hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế - Phát triển kĩ tư lơgic, khái qt hố

3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. II/ Chuẩn bị:

-Tranh hình 41.1 – 41.2 sgk III/ Các hoạt động:

(3p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: không

3) Bài mới: Từ sống hình thành ngày sinh vật ln có mối quan hệ với môi trường chịu tác động môi trường Mơi trường gì?Gồm nhân tố sinh thái nào?

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

14p Hoạt động 1:

-GV đưa ví dụ thỏ rừng Aùnh sáng Nấm

Thực vật Nước Thú săn mồi Đất VSV

I/ Môi trường sống sinh vật

-HS theo dõi sơ đồ  trao đổi nhóm, trả lời câu

(30)

15p

Nhiệt độ

+Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

-GV gợi ý: Tất yếu tố tạo nên mơi trường sống thỏ

+Vậy môi trường sống sinh vật gì? -GV cho HS qsát hình 41.1 sgk  Kể

loại môi trường sống chủ yếu sinh vật. -GV thơng báo có nhiều mơi trường sống khác thuộc loại mơi trường chính…

-GV cho HS vận dụng kiến thức điền tiếp nội dung phù hợp vào Bảng 41.1

-Gv cho đại diện HS trình bày lấy thêm số ví dụ khác

-GV cho HS rút kết luận cho HS quan sát số môi trường

Hoạt động 2:

-GV đưa số ví dụ nhân tố sinh thái cho HS trao đổi nhóm phân loại nhân tố sinh thái điền vào Bảng 41.2 sgk

-GV cho HS nghiên cứu thông tin sgk +Thế nhân tố sinh thái ? Có nhân tố sinh thái ?

-GV hoûi:

+ Do đâu mà người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?

- Đại diện HS trình bày

+Aùnh sáng, đất, nước, nhiệt độ, thức ăn, thú săn mồi, bệnh dịch (VSV)…

*Môi trường sống bao gồm bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản sinh vật.

- HS qsát hình 41.1 sgk  Kể loại môi

trường sống chủ yếu sinh vật: * Các loại môi trường chủ yếu:

+Môi trường nước: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

+Môi trường đất: loại đất khác nhau. +Môi trường mặt đất – không khí: mặt đất và bầu khí bao quanh Trái Đất.

+Môi trường sinh vật: thực vật, động vật, người nơi sống sinh vật kí sinh, cộng sinh -HS vận dụng kiến thức điền tiếp nội dung phù hợp vào Bảng 41.1 sgk

-Đại diện HS trình bày: Giun đất, ấu trùng ve sống đất

- HS tự rút kết luận

II/ Các nhân tố sinh thái môi trường - HS trao đổi nhóm phân loại nhân tố sinh thái điền vào Bảng 41.2 sgk

-Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết…

-Nhân tố hữu sinh:

+Nhân tố người: trồng cây, chặt tỉa, cày xới, tươi tiêu nước, săn bắt động vật…

+Nhaân tố sinh vật khác: sinh vật kí sinh, sinh vật ăn thịt – mồi…

- HS nghiên cứu thông tin sgk

* Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động lên sinh vật

+Có hai nhóm NTST chính: Nhân tố vơ sinh nhân tố hữu sinh

-Nhân tố vô sinh: Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm), đất, nước…

-Nhân tố hữu sinh:

+Nhân tố người: Tác động tích cực tiêu cực tới mơi trường

+Nhân tố sinh vật khác: sinh vật kí sinh, sinh vật ăn thịt – moài…

* Hoạt động người khác với hoạt động động vật khác Vì người có trí tuệ

à tác động có ý thức vào môi trường làm

thay đổi mạnh mẽ môi trường sinh giới

(31)

8p -GV cho HS nghiên cứu hình 41.2 sgkHoạt động 3: +Cá Rô phi Việt Nam sống phát triển nhiệt độ nào?

+Nhiệt độ cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất?

+Tại nhiệt độ < 50C > 420C cá

rô phi chết?

-GV đưa thêm ví dụ Mắm biển sống phát triển giới hạn độ mặn: 0,36 %

 0,5% NaCl

* Giới hạn sinh thái gì?

-Gv phân tích thêm: Các SV có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố rộng, dễ thích nghi với môi trường sống

+Nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp?

đông (lạnh)

III/ Giới hạn sinh thái

+HS qsát hình 41.2 sgk trả lời + 50C

 420C (giới hạn chịu đựng)

+ 300C (điểm cực thuận)

+Vì giới hạn chịu đựng

+Gới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng cơ thể sinh vật với nhân tố sinh thái định.

+Gieo trồng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi trồng

5p 4) Củng cố: - GV cho HS đọc kết luận chung SGK. - Thế môi trường sống sinh vật?

Có nhân tố sinh thái? Ví dụ Thế giới hạn sinh thái? 5) Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK

(32)

Ngày soạn: 04/ 02/ 09 Tuần 23 Tiết 44 Ngày dạy: 06/ 02

BAØI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ Mục tiêu:

-HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái, ánh sáng đến đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lý tập tính sinh vật

-Giải thích thích nghi sinh vật với mơi trường II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình sgk

-Mẫu vật số cây: lốt, vạn niên thanh, lúa… III/ Các hoạt động:

(5p) 1) Ổ định: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

20p Hoạt động 1:

-GV cho HS thảo luận, liên hệ thực tế xung quanh điền vào bảng 42.1 +Aùnh sáng ánh hưởng đến hình thái sinh lý ntn?

I/ Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật

+HS nghiên cứu sgk, hình  thảo luận nhóm

hoàn thành bảng42.1

Những đặc điểm Khi sống nơi quang đãng Khi sống bóng râm, tán khác, nhà…

Đặc điểm hình thái: -Lá

-Thân

-Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt

-Thân thấp, số cành

-Phiến lớn, màu xanh thẫm -Chiều cao hạn chế chiều cao

(33)

15p

yêu cầu :

+Giải thích cách xếp thân lúa lốt

+Sự khác cách xếp nói lên điều gì?

+Dựa vào đâu để phân biệt ưa bóng ưa sáng?

* Liên hệ:

+Em kể tên số ưa bóng ưa sáng mà em biết

+Trong nơng nghiệp người ta áp dụng điều vào sản xuất ntn có ý nghĩa gì?

Hoạt động 2:

-GV cho HS nghiên cứu sgk, trả lờ câu hỏi +Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật ntn? +Kể tên ĐV thường kiếm ăn lúc chập tối, ban đêm, buổi sáng ban ngày -GV thông báo:

+Gà thường đẻ trứng ban ngày +Vịt đẻ trứng ban đêm

+Mùa xuân có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm

*Từ ví vụ em rút rút kết luận ảnh hưởng ánh sáng tới động vật

+Trong chăn ni người ta có biện pháp kỷ thuật để tăng suất?

+Lá lốt xếp ngang nhận nhiều ánh sáng Cây lúa xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc

+Giúp TV thích nghi với mơi trường sống +Dựa vào khả thích nghi chúng với điều kiện chiếu sáng môi trường

+HS tự kể

+Trồng xen để tăng suất tiết kiệm đất VD: Trồng đậu đỗ bắp

* Tiểu kết: (Ghi nhớ sgk)

II/ Aûnh hưởng ánh sáng lên động vật -HS nghiên cứu sgk

+Chọn phương án (phương án 3)  Aùnh

sáng ảnh hưởng đến hướng di chuyển ĐV +Nơi phù hợp với tập tính kiếm ăn

VD: Những loài kiếm ăn vào ban đêm thường hang tối

* Aûnh hưởng tới hoạt động, khả sinh trưởng, sinh sản động vật

+Chiếu sáng cá đẻ nhiều trứng Tạo ngày nhân tạo để gà vịt đẻ trứng nhiều

(34)

Ngày soạn: 24/02/2010 Tuần 24 Tiết 45 Ngày dạy: 26/02

BAØI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I/ Mục tiêu:

-HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ , độ ẩm môi trường đến đặc điểm hình thái, sinh lý tập tính sinh vật

-Qua học HS giải thích thích nghi sinh vật tự nhiên từ có biện pháp chăm sóc SV thích hợp

II/ Chuẩn bị:

-Tranh phóng to hình sgk III/ Các hoạt động: (5p) 1) Ổ định:

2) Kiểm tra: Aùnh sáng có ảnh hưởng đến động vật nào? 3) Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

17p Hoạt động 1:

-GV đặt câu hỏi:

+Sinh vật sống nhiệt nào? +Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cấu tạo, sinh lý sinh vật ?

-GV cho HS nghiên cứu sgk, phân biệt SV nhiệt SV biến nhiệt hoàn thành bảng 43.1

+Nhiệt độ ảnh hưởng đến đời sống SV

I/ Aûnh hưởng nhiệt độ lên đời sống SV +Phạm vi nhiệt độ SV sống 00 – 500C

+TV có tầng cuticun dày, rụng Lá biến đổi thành gai…(quang hợp tốt 20 – 30 0C,

ngừng 00C)

+ĐV có lơng dày, dài, khơng thấm nước… +SV biến nhiệt: VK cố định đạm, lúa, ếch, nhái, rắn hổ mang, có, tơm…

+SV nhiệt: chim thú…

*Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng đến hình

(35)

-Cây ráy… -Dưới tán rừng Thực vật chịu hạn

-Cây xương rồng -Cây thông -Cây phi lao

-Bãi cát, sa mạc -Trên núi cao -Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm -Ếch , nhái-Oác sên

-Giun đất

-Ven bờ ao, đồng ruộng… -Vường ẩm

-Đất ẩm Động vật ưa khơ -Thằn lằn bóng dài

-Lạc đà, đà điểu -Nơi khô ráo-Sa mạc -Từ bảng em cho biết nơi sống ảnh

hưởng tới đặc điểm SV?

+Hãy kể tên nhóm TV ĐV thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác *Liên hệ:

-Trong SX người ta có biện pháp kỷ thuật để tăng suất trồng vật nuôi?

+nh hưởng đến hình thái: phiến lá, mơ dậu, da, vảy…

Aûnh hưởng đến sinh lý, sinh trưởng, phát triển, thoát nước, giữ nước

*Sinh vật thích nghi với đời sống có độ ẩm khác Gồm nhóm:

+TV ưa ẩm, chịu hạn +ĐV ưa ẩm, ưa khô

- Cung cấp điều kiện sống thích hợp, đảm bảo trhời vụ

(36)

Ngày soạn: 24/02/2010 Tuần 24 Tiết 46 Ngày dạy: 27/02

BAØI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ Mục tiêu:

- Hiểu trình bày nhân tố sinh vật

- Nêu mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác lồi - Thấy lợi ích mối quan hệ sinh vật

II/ Chuẩn bị:

- Sử dụng tranh ảnh sgk tranh ảnh sưu tầm III/ Các hoạt động:

1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

-GV Y/c HS quan sát H 44.1 sgk, trả lời câu hỏi:

+Khi có gió bão TV sống nhóm có lợi so với sống riêng lẻ ?

+Trong tự nhiên ĐV sống theo bầy đàn có lợi ?

-Nhận xét hoạt động nhómvà đánh giá kết qủa

-GV Y/c HS làm tập sgk/131, chọ câu trả lời giải thích

- Nhận xét bổ sung

+SV lồi có mối quan hệ nào? Ý nghĩa

I/ Quan hệ loài

-Quan sát H 44.1 sgk/131, trao đổi nhóm, thống câu trả lời

+Có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đổ ngã

- Để bảo vệ kiếm nhiều thức ăn

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-Đáp án

Nghe ghi nhớ kiến thức

+Hỗ trợ: Khi chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường

(37)

-GV Y/c HS đọc nội dung bảng sgk/132, hoàn thành tập mục lệnh sgk - - Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức +Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ đối địch sinh vật khác ? -GV mở rộng thêm: số SV tiết chất đặc biệt kìm hãm phát triển SV xung quanh gọi là: Ức chế - cảm nhiễm

-Liên hệ: Trong sản xuất nông lâmnghiệp người ta lợi dụng mối quan hệ khác lồi để làm gì? Có ý nghĩa gì?

- Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức

- Đọc nội dung bảng 44 sgk, trao đổi nhóm, chọn câu trả lời

+Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

+Dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại, có hiệu cao mà khơng gây nhiễm mơi trường - Nghe rút kết luận

* Tiểu kết: ( Nội dung bảng 44 sgk/132 ) VI/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối

(38)

Ngày soạn: 03/02/2010 Tuần 25 Tiết 47, 48 Ngày dạy: 05/03

BÀI 45,46: THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ ẢNH

HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A/ Mục tiêu:

- HS tìm hiểu dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ảm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên B/ Chuẩn bị:

- Dụng cụ:

+ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt + Giấy kẻ li, bút chì

+ Vợt bắt trùng, túi ni lông đựng động vật + Dụng cụ đào đất nhỏ

C/ Tiến trình dạy:

1/ Tìm hiểu môi trường sống sinh vật

- GV yêu cầu HS quan sát gọi tên loài sinh vật sống địa điểm thực hành điền nội dung quan sát vào bảng 45.1

Bảng 45.1

Tên Sinh vật Nơi sống

Thực vật… Động vật… Nấm… Địa y…

- Sau điền bảng yêu cầu HS tổng kết lại:

(39)

-GV giải thích thêm vùng quan sát chủ yếu ưa sáng hay ưa bóng, ưa nước hay ưa cạn Đặc điểm bật

3/ Tìm hiểu mơi trường sống động vật quan sát Điền nội dung quan sát vào bảng 45.3

Bảng 45.3:

MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT QUAN SÁT ĐƯỢC

STT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống.

1

D/ THU HOẠCH:

Làm báo cáo theo mẫu: - Tên thực hành:

- Họ tên HS :……… Lớp:……… I/ Kiến thức lí thuyết

1/ Có loại mơi trường sống sinh vật? Đói mơi trường nào? 2/ Hãy kể tên nhân tố sinh thái ảnh hưởng lên đời sống sinh vật 3/ Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ntn? 4/ Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái ntn?

5/ Các loại động vật mà em quan sát thuộc nhóm ĐV ssống nước, ưa ẩm hay ưa khơ? II/ Nhận xét chung em môi trường quan sát?

(40)

Ngày soạn: 10/03/2010 Tuần 26 Tiết 49 Ngày dạy: 12/03

Chương II : HỆ SINH THÁI BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I/ Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ - HS đặc trưng quần thể Từ thấy ý nghĩa thực tiển II/ Chuẩn bị:

- Sử dụng tranh ảnh sgk III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra: Không

3/ Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

10p Hoạt động :

- Y/c HS nghiên cứu thông tin sgk/139, hồn thành bảng 47.1 sgk/139

- Gọi HS lên điền

- Nhận xét đưa đáp án

-Gv cho HS tìm thêm số ví dụ: đàn kiến, đàn ong, bụi tre, khóm lúa

-Từ ví dụ yêu cầu HS nêu khái niệm quần thể ?

I/ Thế quần thể sinh vật -Tự đọc thơng tin sgk, hồn thành bảng 47.1 sgk/139

- HS lên điền bảng, HS khác bổ sung + Không phải quần thể : 1,3,4

+ Là quần thể: 2,5

- vài HS trả lời, lớp nhận xét rút kết luận

*Tiểu kết:

Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, có khả giao phối để sinh sản

(41)

8p

-Y/c HS quan sát H47, so sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể quần thể H47 sgk

-Nhận xét bổ sung

- Trong quần thể có nhóm tuổi ? - Nhóm tuổi có ý nghĩa ?

- Nhận xét bổ sung - Mật độ quần thể gì?

+Mật độ gì? Mật độ liên quan tới yếu tố quần thể?

- Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức Liên hệ: Trong thực tiễn SX cần có biện pháp để giữ mật độ thích hợp?

(Trồng mật độ hợp lý, loại bỏ cá thể yếu đàn, cung cấp thức ăn…)

+Trong đặc trưng đặc trưng quan trọng nhất?

Hoạt động 3:

-GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk

+Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm quần thể?

+Số lượng cá thể quần thể bị biến động lớn nguyên nhân nào?

- Cá nhân quan sát H47, yêu cầu nêu được: + Hình a: Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh

+ Hình b: Tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định + Hình c: Tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm

-Có nhóm tuổi: nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể – tồn quần thể -Đọc nội dung bảng 47.2, trả lời câu hỏi 3/ Mật độ quần thể

+Mật độ số lượng hay khối lượng SV có đơn vị diện tích hay thể tích

+Mật độ quần thể liên quan đến: +Chu kì sống SV

+Nguồn thức ăn quần thể +Yếu tố thời tiết, hạn hán, lũ lụt…

-Mật độ qui định lên đặc trưng khác

III/ Aûnh hưởng môi trường lên quần thể sinh vật

-HS trao đổi nhóm

+(1) Muỗi nhiều thời tiết ẩm sinh sản nhiều

+(2) Mùa mưa ếch nhái tăng

+(3) Mùa gặt lúa chim cu xuất nhiều +Môi trường (NTST) ảnh hưởng toéi số lượng cá thể quần thể

+Do bất thường thời tiết như: lũ lụt, hạn hán, cháy rừng…

(42)

Ngày soạn: 11/03/2010 Tuần 26 Tiết 50 Ngày dạy: 13/03

BAØI 48: QUẦN THỂ NGƯỜI I/ Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ - HS đặc trưng quần thể Từ thấy ý nghĩa thực tiển II/ Chuẩn bị:

- Sử dụng tranh ảnh sgk III/ Các hoạt động:

1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra: Thế quần thể sinh vật? Cho ví dụ 3/ Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: I/ Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật vật -GV Y/c HS điền bảng 48.1 sgk

- Gọi HS lên bảng điền

- Nhận xét chuẩn kiến thức

+Quần thể người có đặc điểm giống khác với đặc điểm quần thể sinh vật khác?

+Do đâu có khác đó? -GV chốt lại kiến thức

-Trao đổi nhóm, hồn thành bảng 48.1 - HS điền bảng, HS khác bổ sung

+Giống: Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong

+Khác: Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hố…

- Do người có tư duy, có trí thơng minh *Quần tthể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật Tuy nhiên quần thể người có đặc trưng khác với quần thể SV khác: KT, GD, VH, hôn nhân, pháp

(43)

diễn tháp tuổi quần thể người& quần thể sinh vật có giống khác ?

- Trong dạng tháp tuổi H48, dạng tháp dạng tháp dân số trẻ, già ?

+Việc nghiên cứu tháp tuổi quần thể người có ý nghĩa nào?

- Nhận xét bổ sung

tuổi

+ Khác: Tháp dân số dựa khả lao động & chia làm nửa nam nữ

+ Treû: a & b + Già: c

+Để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm dân số

+Tháp dân số thể đặc trưng dân số nước

Hoạt động 3. III/ Tăng dân số phát triển xã hội - GV Y/c HS đọc thông tin sgk phân biệt tăng

dân số tự nhiên tăng dân số thực

+Tăng dân số liên quan đến chất lượng sống

*Liên hệ: Ở Việt Nam có biện pháp để giảm tăng dân số nâng cao chất lượng sống?

- Nhận xét giúp Hs hoàn thiện kiến thức qua sơ đồ sau:

- Nghiên cứu thông tin sgk/145, thảo luận nhóm thống câu trả lời

+HS trả lời câu hỏi mục sgk

+Thực pháp lệnh dân số +Tuyên truyền

+Giáo dục sinh sản vị thành niên - Nghe ghi nhớ kiến thức

V/ Củng cố dặn dò:

(44)

Ngày soạn: 17/03/2010 Tuần 27 Tiết 51 Ngày dạy: 19/03.

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT

A/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:

- HS tình bày khái niệm quần xã

- HS dấu hiệu điển hình quần xã để phân biệt với quần thể

- Nêu mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, tạo ổn định cân sinh học quần xã

2) Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh hình, kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát. 3) Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.

B/ Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh khu rừng có động vật nhiều loài - Tài liệu quần xã sinh vật

C/ Tiến trình dạy: 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra: (5’)+ Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có? + Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia gì?

3/ Bài mới:

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

13’ Hoạt động 1: I/ Thế quần xã

-GV nêu vấn đề:

+Trong ao tự nhiên có quần thể sinh vật nào?

+Thứ tự xuất quần thể ao nào?

-HS trao đổi nhóm nhỏ, thống ý kiến trả lời câu hỏi:

+Thực vật thuỷ sinh, tôm, cua, cá, ốc, trai… +Quần thể thực vật thuỷ sinh xuất trước tới cua ốc cá trai…

(45)

-GV mở rộng thêm:

+Trong bể cá người ta thả số loài cá như: cá chép, cá mè, cá trắm…đây có phải quần xã khơng?

-GV giải thích thêm: nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngồi bên

*Liên hệ: Mô hình V-A-C có phải quần xã không?

khoảng khơng gian định, chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau.

-Không phải ngẫu nhiên nhốt chung, mối quan hệ thống

+VAC quần xã nhân tạo

7’ Hoạt động : II/ Dấu hiệu điển hình quần xã

sinh vật - GV Y/c HS nghiên cứu nội dung bảng 49,

trả lời câu hỏi

+Trình bày đặc điểm quần xã sinh vật ?

-GV cho HS lấy ví dụ lưu ý cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng

+Ở quần xã cạn, TV có hạt lồi ưu (có vai trị quan trọng số lượng, cỡ lớn) +Lồi đặc trưng: Rừng thơng  Thơng lồi

đặc trưng; rừng cọ  Cây cọ

- Nhận xét nêu thêm ví dụ

-HS đọc nội dung Bảng 49, trao đổi nhóm, thống câu trả lời

+Số lượng thành phần lồi sinh vật… - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nghe ghi nhớ

* Tiểu kết: (nội dung Bảng 49 sgk /147)

(46)

-GV trhông báo: Quan hệ ngoại cảnh với quần xã kết tổng hợp mối quan hệ ngoại cảnh với quần thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, phân tích ví dụ trả lời câu hỏi

+Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần thể nào? Cho ví dụ

- GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thể ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần xã đặc biệt số lượng

-GV đặt vấn đề:

+Nếu phát triển  sâu ăn tăng chim

ăn sâu tăng sâu ăn giảm…

+Nếu sâu ăn mà hết chim sâu ăn thức ăn gì?

+Thế cân sinh học?

*Liên hệ: Tác động người gây cân sinh thái?

+Chúng ta làm để bảo vệ thiên nhiên?

- HS đọc thơng tin sgk, phân tích ví dụ trao đổi nhóm, tìm câu trả lời

+Sự thay đổi chu kỳ ngày – đêm, chu kỳ mùa  SV hoạt độmg theo chu kỳ

+ĐK sống thuận lợi TV phát triển  ĐV

phát triển

+Số lượng loài ĐV khống chế số lượng loài ĐV khác

– 1-2 HS lấy ví dụ

+Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều  Dơi

vaø thạch sùng nhiều

- HS rút kết luận * Tiểu kết:

+Khi ngoại cảnh thay đổi số lượng cá thể trong quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với môi trường.

+Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

+Săn bắn bừa bãi, phá rừng, đốt rừng +Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ TN ĐV hoang dã, tuyên truyền…

IV/ Củng cố dặn dò: (3’) - HS đọc kết luận chung sgk

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Tìm hiểu lưới, chuỗi thức ăn

Ngày soạn: 18/03/2010 Tuần 27 Tiết 52 Ngày dạy: 20/03

BÀI 50 : HỆ SINH THÁI A/ MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái tự nhiên - Nắm chuỗi thức ăn & lưới thức ăn

- Vận dụng giải thích ý nghóa biện pháp nông nghiệp nâng cao xuất trồng B/ CHUẨN BỊ:

- Sử dụng tranh ảnh sgk - Tranh phóng to hình 50.2

(47)

- Nhận xét giứp HS hoàn thiện kiến thức +Thế hệ sinh thái ?

+Em kể tên số hệ sinh thái mà em biết

+Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu nào?

khí hậu ơn hồ

+(4) ĐV ăn TV góp phần thụ phấn, phát tán, bón phân

+(5) Rừng cháy: ĐV nơi ở, nguồn TA, khí hậu thay đổi

* Tiểu kết:

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh), sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường, tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh tương đối ổn định

- Các thành phần hệ sinh thái +Các thành phần vô sinh đất, nước, thảm mục…

+SVSX: TV

+SVTT: ĐV ăn TV, ĐV ăn thịt +SV phân giải : Naám, VK,…

20’ Hoạt động : II/ Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

-GV Y/c HS quan sát H 50.2 sgk viết chuỗi thức ăn

-Nhìn vào mũi tên: SV đứng trước TA cho SV đứng sau

-GV cho HS làm mục sgk

- Sữa u cầu HS nắm nguyên tắc viết chuỗi thức ăn

- Giới thiệu chuỗi thức ăn điển hình phân tích

- Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước mắc xích đứng sau chuỗi thức ăn ?

- GV Y/c HS làm tập điền từ sgk/152 -Từ tập rút KN

+Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn bắt đầu xanh; chuỗi thức ăn bắt đầu bằng chất mùn.

1/ Chuỗi thức ăn

-Quan sát H50.2 sgk, hoàn thành chuỗi thức ăn - u cầu:

+ Cây cỏ  Chuột  Rắn

+ Sâu  Chim  caùo

+SV đứng trước TA cho SV đứng sau +ĐV ăn thịt với mồi  Quan hệ dinh

dưỡng

-HS hoàn thành tập

(48)

-GV cho HS quan sát hình mảnh lưới với nhiều mắt xích để HS khái niệm lưới thức ăn

+Sâu ăn tham gia vào chuỗi TA nào? - Yêu cầu HS quan sát lại H 50.2, xếp sinh vật theo thành phần hệ sinh thái

+Lưới thức ăn gì?

- Nhận xét giúp HS hồn thiện kiến thức - Yêu cầu HS viết sơ đồ lưới thức ăn

*Liên hệ: Trong SX người ta áp dụng biện pháp kỹ thuật để tận dụng nguồn TA SV?

2/ Lưới thức ăn

- Dựa vào tập vừa hoàn thành, phát biểu thành nội dung

- Quan sát kỹ H50.2, nêu thành phần

+ SV sản xuất + SV tiêu thụ + SV phân giải - Viết sơ đồ

* Lưới TA bao gồm chuỗi TA có nhiều mắt xích chung.

-Chỗi thức ăn gồm SV: SVSX, SVTT, SVPH

+ Thả nhiều loài cá ao…

IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ : (3’) - HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 21/03/2010 Tuần 28 Tiết 53

Ngày dạy: 23/03.

KIỂM TRA TIEÁT

( Nội dung kiểm tra theo thực hành 45,46 ) A/ MỤC TIÊU

- Học sinh tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

- Qua học , học sinh thêm yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên

(49)

Mơi trường có bảo vệ tốt cho động vật thực vật sinh sống hay không? Cảm tưởng em sau buổi thực hành

………Heát………

Ngày soạn: 25/03/2010 Tuần 28- 29 Tiết

54-55 Ngày dạy: 27/03

BÀI 51-52 : THỰC HAØNH : HỆ SINH THÁI I/ MỤC TIÊU:

- Qua thực hành, học sinh nêu thành phần hệ sinh thái, chuỗi thức ăn - Qua thực hành học sinh thêm yêu thiên nhiên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ:

(50)

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: A/ Hệ sinh thái:

HOẠT ĐỘNG 1:

Điền bảng 51.1 sgk kết điều tra thành phần hệ sinh thái. + Những nhân tố vô sinh tự nhiên : Đất, cát, độ dốc……

+ Những nhân tố vô sinh người tạo nên: ruộng bậc thang, thác nước nhân tạo……… + Những nhân tố hữu sinh tự nhiên: Cây gỗ, cỏ……

+ Những nhân tố hữu sinh người: trồng, vật nuôi…… HOẠT ĐỘNG 2:

Xác định thành phần sinh vật khu vực quan sát.

- Hướng dẫn học sinh quan sát, đếm sinh vật ghi vào bảng tên loài có nhiều, B/ Chuỗi thức ăn

HOẠT ĐỘNG 3:

Xây dựng sơ đồ chuỗi thức ăn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng chuỗi thức ăn dựa vào kiến thức cũ HOẠT ĐỘNG 4:

Đề xuất biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái. - Sau thực hành, giáo viên giúp học sinh nhận xét hệ sinh thái học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ý tới điểm như: số lượng lồi sinh vật, ssó lồi có bị đánh bắt tiêu diệt không Môi trường có bảo vệ khơng Người dân có ý thức bảo vệ khu vực khơng Từ em có đề xuất biẹn pháp bảo vệ tốt khu vực quan sát C/ Thu hoạch:

Yêu cầu học sinh viết thu hoạch theo nội dung nêu sgk

Ngày soạn: 01/04/2010 Tuần 29 Tiết 56

Ngày dạy: 03/4

Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG. BÀI 53 : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu:

- Học sinh hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên

- Từ ý thức trách nhiệm thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường cho cho tương lai

(51)

53.1 a, b, c, d

+Thời kì nguyên thuỷ người có tác động tới mơi trường ?

+Tác động có ảnh hưởng ntn tới mơi trường tự nhiên ?

+Thời kì xã hội nông nghiệp người tác động ntn tới môi trường ?

+Tác động làm thay đổi ntn tới mơi trường ?

+Thời kì xã hội cơng nghiệp người có hoạt động ?

+Hậu quả?

- Nhận xét giứp HS hồn thiện kiến thức

quan sát hình 53.1 a,b,c,d

+Hái lượm, đốt rừng, đào hố, săn bắt thú dữ… +Giảm diện tích rừng, giảm số lượng lồi trái đất

* Xã hội nông nghiệp:

+Trồng trọt, chăn ni phá rừng làm nương

rẫy, khu dân cư

+Làm thay đổi chất đất nhiễm tầng nước mặt

* Xã hội công nghiệp:

+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp, dẫn đến đất bị thu hẹp

+Rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường - vài HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung, rút kết luận

Hoạt động 2: II/ Tác động người làm suy thái môi trường tự nhiên

- GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ điền nội dung phù hợp vào cột kết (Bảng 53.1 sgk)

+ Ngoài hoạt động em cho biết hoạt động khác người gây suy thối mơi trường

+ Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Theo em, hậu gì?

- HS thảo luận nhóm nhỏ điền nội dung phù hợp vào cột kết (Bảng 53.1 sgk)

+HS trả lời: Xây dựng nhà máy lớn, chất thải công nghiệp, phương tiện giao thông, rác thải sinh hoạt…

+HS vận dụng kiến thức thực tiễn sống trả lời:

+ Cây rừng bị gây xói mịn lở đất + Nước mưa chảy khơng bị rừng ngăn cản nên dễ xảy lũ lụt lũ quét, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản, gây ô nhiễm môi trường

+ Lượng nước thấm xuống tầng đất sâu giảm nên lượng nước ngầm giảm

(52)

- Nhận xét hoạt động nhóm

+Mất nhiềøu lồi sinh vật  giảm đa dạng

sinh học Mất cân sinh thái

+Đặc biệt nhiều lồi động vật quý có nguy bị tuyệt chủng

- Nghe ghi nhớ kiến thức

* Tiểu kết: Nhiều hoạt động người gây hậu xấu, làm nhiều loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, cân sinh thái.

- Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên làm phá huỷ thảm thực vật gây nhiều hậu xấu như: xói mịn thối hố đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt…

Hoạt động 3: III/ Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. +Vì người phải bảo vệ cải tạo

môi trường tự nhiên?

+Các biện pháp nêu sgk dựa nguyên tắc sinh thái nào?

- Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức

+Vì mơi trường tự nhiên mơi trường sống người Môi trường bị suy giảm dẫn đến chất lượng sống người bị suy giảm

* Tiểu kết: ( sgk/ 159 )

(5p) IV/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 01/4/2010 Tuần 30 Tiết 57 Ngày dạy: 03/4

BÀI 54: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

I/ Mục tiêu:

- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường

II/ Chuẩn bị:

(53)

+ Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?

- Nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức +Rác thải, khói bụi, thuốc trừ sâu, trừ cỏ…* Tiểu kết: - Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lí hố học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con người sinh vật khác

- Ơ nhiễm mơi trường do: +Hoạt động người

+Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật…

25p Hoạt động 2: II/ Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.

-GV Y/c HS đọc TT sgk + quan sát H54.1 sgk/161, trả lời câu hỏi

+Những chất khí thải gây ô nhiễm môi trường?

- Các chất khí độc thải từ hoạt động nào? ( y/c HS hoàn thành bảng 54.1 sgk )

- Cho nhóm điền bảng

*Ở gia đình em sống có hoạt động cháy nhiên liệu gây nhiễm mơi trường khơng khí? Em làm trước tình hình đó? - Nhận xét bổ sung, giúp HS hoàn thiện kiến thức

-GV Y/c HS quan sát H 54.2 sgk, trả lời câu hỏi mục  sgk

+Các hoá chất BVTV chất độc hoá học thường tích tụ mơi trường nào? - Hãy mơ tả đường loại hố chất đó?

1/ Ơ nhiễm chất thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt

- Đọc TT sgk quan sát H 54.1 sgk/161, trả lời câu hỏi

- CO, CO2, NO2 , SO2, Bụi……

- Quan sát H 54.1, hồn thành bảng

(Từ SXCN, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt, cháy rừng, hoạt động núi lửa, xác ĐV…)

- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng - Theo dõi tự sữa bài, rút kết luận * Kết luận:

- Các chất khí gây ô nhiễm môi trường như: CO, CO2, NO2 , SO2, Bụi…….

- Từ SXCN, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt, cháy rừng, hoạt động núi lửa, xác ĐV…

2/ Ô nhiễm hoá chất BVTV chất độc hoá học

- Quan sát H 54.2, trả lời câu hỏi - Dựa vào H 54.2 sgk/162, trình bày - Các nhóm trình bày

(54)

-Nhận xét phần trình bày HS giúp HS hồn thiện kiến thức

-Hố chất cịn bám ngấm vào thể sinh vật

+Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? +Các chất phóng xạ gây tác hại ntn?

- Y/c HS đọc thông tin sgk/163

- Phân tích giúp HS hồn thiện kiến thức - Chất thải rắn gây cản trở giao thơng, gây tai nạn

- Y/c HS quan sát H 54.5 sgk,

+ Nêu nguyên nhân bệnh giun sán, tả lị, sốt rét?

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét?

- Nhận xét bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức

- Nghe rút kết luận

* Các chất hố học độc hại phát tán, ngấm sâu vào đất, tích tụ ao hồ, sơng suối, đại dương làm ô nhiễm nguồn nước,

ảnh hưởng đến sức khoẻ người sinh vật khác.

3/ Ô nhiễm chất phóng xạ

- Nghiên cứu thông tin sgk/163 quan sát H 54.3 &4, yêu cầu nêu

+ Từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân…

+ Phóng xạ vào thể người động vật qua chuỗi thức ăn

+ Gây đột biến người sinh vật + Gây số bệnh di truyền, ung thư 4/ Ô nhiễm chất thải rắn

- Đọc thông tin sgk/163, ghi nhớ kiến thức - Nghe rút kết luận

* Các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường gồm: Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, kim tiêm y tế, gạch đá vụn…

5/ Ô nhiễm sinh vật gây bệnh - Quan sát H54.5 sgk/164, trả lời câu hỏi Nghe rút kết luận

* Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc chủ yếu từ chất thải không xử lý (phân, nước thải) và số thói quen ăn uống khơng hợp vệ sinh (ăn gỏi, ăn tái…)

(5p) IV/ Củng cố daën doØ :

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 08/4/09 Tuần 30 Tiết 58

Ngày dạy: 10/04

BÀI 55: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG (tt) I/ Mục tiêu:

- Nắm nguyên nhân gây nhiễm mơi trường, từ có ý thức bảo vệ môi trường sống

- Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường học sinh

II/ Chuẩn bị:

(55)

1/ a,b,d,e,g, I,k,l,m,o 2/ c,d,e,g,I,k,l,m,o 3/ g,k,m,l

4/ d,e,g,h,k,l 5/ g,k,l

6/ c,d,e,g,k,l,m,n 7/ g,k

8/ g,I,k,o,p

- Yêu cầu học sinh đưa thêm nhiều biện

pháp khác * Kết luận chung sgk

(5p) IV/ Củng cố dặn d :

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 10/4/09 Tuần 31 Tiết 59 -60

Ngày dạy: 12; 17/4

BÀI 56,57: THỰC HÀNH:

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A/ MỤC TIÊU:

(56)

- Nâng cao nhận thức học sinh công tác chống ô nhiễm môi trườngNắm ngun nhân gây nhiễm mơi trường, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống

B/ CHUẨN BỊ: - Giấy ,bút

- Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy khổ to C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới:

Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường Tiết 2: Báo cáo lớp

HOẠT ĐỘNG 1

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hướng dẫn nội dung bảng 56.1 sgk /170 + tìm hiểu nhân tố vô sinh hữu sinh + Con người có hoạt động gây nhiễm mơi trường?

+ Lấy ví dụ minh hoạ

- Hướng dẫn nội dung bảng 56.2

+ Tác nhân gây ô nhiễm: Rác, phân, động vật…

+ Mức độ: thải nhiều hay + Ngun nhân:

+ Biện pháp khắc phục

- Hướng dẫn HS hồn thành bảng 56.3 sgk/172

a/ Điều tra tình hình nhiễm môi trường - Nghe ghi nhớ để tiến hành điều tra - Tiến hành điều tra theo hướng dẫn giáo viên

b/ Điều tra tác động người tới mơi trường

- Hồn thành bảng 56.3 sgk HOẠT ĐỘNG 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG - u cầu:

+ Các nhóm báo cáo kết điều tra - Cho học sinh thảo luận kết

- Nhận xét đánh giá kết học sinh

- Mỗi nhóm viết nội dung điều tra vào giấy khổ to

- Trình bày nội dung bảng 56.1 đến 56.3 lên tờ giấy

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm nhận xét bổ sung

IV/ Củng cố dặn dò:

Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu sgk

Ngày soạn: 18/4/2010 Tuần 32 Tiết 61

Ngày dạy: 20/4

Chương IV: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu:

(57)

các dạng tài nguyên thiên nhiên?

+Tài ngun khơng tái sinh Việt Nam có loại nào?

+Tài nguyên rừng thuộc loại tài ngun gì? Vì sao?

-GV thơng báo đáp án bảng: 1-b, c, g; 2-a, e, i; 3-d, h, k, l -Gv cho HS rút kết luận:

58.1 sgk vào tập theo yêu cầu +Tài nguyên không tái sinh VN: than đá, dầu mỏ, mỏ quặng thiếc…

+Rừng tài ngun tái sinh, vì: khai thác phục hồi lại

*Tiểu kết: (Ghi nhớ sgk)

25p Hoạt động 2: II/ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên

nhiên -GV cho HS nghiên cứu , quan sát hình sgk,

đánh dấu phù hợp vào ô trống phù hợp với nội dung bảng 58.2

-GV cho HS trả lời câu hỏi:

+Giải thích vùng đất dốc, nơi có thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mịn đất?

-GV cho HS nghiên cứu , quan sát hình sgk,

vận dụng kiến thức thực tế địa phương điền nội dung bảng 58.3 nguyên nhân gây ô nhiễm cách khắc phục

-GV cho HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi sgk

+Nếu bị thiếu nước có tác hại gì?

+Nêu hậu việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

+Trồng rừng có tác dụng việc bảo vệ tài nguyên nước không? Tại sao?

-GV cho HS nghiên cứu , vận dụng kiến

1/ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất - HS nghiên cứu , quan sát hình sgk, đánh

dấu phù hợp vào ô trống phù hợp với nội dung bảng 58.2

+Vì nước chảy mặt đất ln va vào gốc lớp thảm mục mặt đất nên nước chảy chậm lại Do rừng có vai trị quan trọng việc hạn chế xói mịn đất 2/ Sử dụng hợp lý tài nguyên nước: - HS nghiên cứu , quan sát hình sgk, vận

dụng kiến thức thực tế địa phương điền nội dung bảng 58.3 nguyên nhân gây ô nhiễm cách khắc phục

- HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi sgk

+Thiếu nước nguyên nhân gây nhiều bệnh tật vệ sinh ảnh hưởng tới mùa màng hạn hán, không đủ nước cho đàn gia súc…

+Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nguyên nhân nhiều bệnh tật người động vật +Có, vì: trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trái đất tăng lượng nước bốc lượng nước ngầm

(58)

thức thực tế địa phương, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk

+Nêu hậu việc chặt phá rừng đốt rừng

+Em kể tên số khu rừng tiếng nước ta bảo vệ tốt

Theo em, phải làm để bảo vệ tốt khu rừng đó?

ở địa phương, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

sgk

+Hậu cuả việc chặt phá đốt rừng là: làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc ít, nguồn gen sinh vật…

+Các khu rừng bảo vệ tốt rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Yooc Đôn, Cát Tiên, Côn Đảo, Rừng ngập mặn Cần Giờ, đất Mũi CAØ Mâu… (5p) IV/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 21/4/2010 Tuần 32 Tiết 62

Ngày dạy: 23/4

BÀI 59: KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

(59)

8p Hoạt động 1: I/ Ý nghĩa việc khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

-GV ?:

+Vì cần khơi phục gìn giữ thiên nhiên hoang dã

+Tạo gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần cân sinh thái

-GV giúp HS hoàng thiện kiến thức

-HS nghiên cứu sgk vận dụng kiến thức trả lời

+Gìn gữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ loài SV môi trường sống chúnG +Thiên nhiên hoang dã bảo vệ tránh nhiều thảm hoạ, lũ lụt, xói mịn đất, hạn hán, nhiễm mơi trường

15p Hoạt động 2: II/ Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

-GV cho HS quan sát hình 59.1 sgk

+Có biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật

+Em lấy ví dụ minh hoạ cho biện pháp

-GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập bảng 59 sgk

1/ Bảo vệ tài nguyên sinh vật

-HS quan sát hình 59.1 sgk, trả lời câu hỏi *Gồm có biện pháp sau:

+Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn +Trồng gây rừng

+Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ động vật hoang dã

+Cấm săn bắn bừa bãi

+Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý

+HS lấy ví dụ

2/ Cải tạo hệ sinh thái bị thối hố. -HS thảo luận nhóm hồn thành tập bảng 59 sgk

Các biện pháp Hiệu quả

1- -Hạn chế xói mịn đất, hạn hán, lũ lụt, cải tạo khí hậu, tạo mơi trường sống cho SV

2- -Điều hoà lượng nước, mở rộng diện tích trồng

trọt

3- -Tăng độ màu cho đất, không mang mầm bệnh

4- -Luân canh, xen canh, đất không bị cạn kiệt nguồn

dinh dưỡng

5- -Cho suất cao, mang lại lợi ích kinh tế, tăng

vốn đầu tư cho cải tạo đất

(60)

nhiên hoang dã 12p +Vai trò cảu HS việc bảo vệ thiên

nhiên hoang dã gì?

-GV đánh giá nội dung thảo luận nhóm Thống số công việc phải làm

+HS thảo luận thống câu trả lời -Trồng cây, bảo vệ xanh

-Khơng xã rác bừa bải

-Tìm hiểu thông tin sách báo việc bảo vệ thiên nhiên

+Tham gia tuyên truyền giá trị thiên nhiên mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè, người thân, cộng đồng

+Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên phải nâng cao ý thưc trách nhiệm cuả HS vấn đề

(5p) IV/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 25/4/2010 Tuần 33 Tiết 63

Ngày dạy: 27/4

BÀI 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI

(61)

-GV?

+Trình bày đặc điểm hệ sinh thái cạn, nước mặn, hệ sinh thái nước +Cho ví dụ hệ sinh thái

-GV đánh giá bổ sung kiến thức

+Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật…

+Mỗi HST có đặc điểm riêng như: hệ ĐV, TV, độ phân chiếu sáng…

+HS nghiên cứu bảng 60.1 ghi nhớ kiến thức (HS quan sát hình hệ sinh thái sưu tầm) +HS tìm ví dụ minh hoạ cho HST

-Một vài HS trình bày, lớp nhận xét đánh giá *Có hệ sinh thái chủ yếu:

-HST cạn: rừng, sa van… -HST nước mặn: rừng ngập mặ… -HST nước ngọt: ao, hồ…

25p Hoạt động 2: II/ Bảo vệ hệ sinh thái

-GV?

+Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? +Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu nào?

-Lieân heä:

+Nhà nước đầu tư xây dựng khu vực tái định cư cho người dân tộc

+Nhiều địa phương tham gia trồng rừng +Phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ rừng

-GV?

+Tại phải bảo vệ hệ sinh thái biển? +Có biện pháp bảo vệ HST biển?

1/ Bảo vệ hệ sinh thái rừng

+Cá nhân nghiên cứu thông tin nội dung bảng 60.2 sgk

+HS thảo luận nhóm hồn thành bảng 60.2 sgk

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

*Đáp án: Hiệu quả

1-Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên 2-Để giữ cân bảo vệ nguồn gen 3-Phục hồi hệ sinh thái, chống xói mịn 4-Góp phần bảo vệ tài ngun rừng 5-Bảo vệ rừng đầu nguồn

6-Giảm áp lực tài nguyên

7-Toàn dân tham gia bảo vệ rừng 2/ Bảo vệ hệ sinh thái biển

+Cá nhân nghiên cứu thông tin nội dung bảng 60.3 sgk

+HS thảo luận nhóm hồn thành bảng 60.3 sgk

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

*Đáp án: Cách bảo vệ

(62)

-GV?

+Tại phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?

+Có biện pháp bảo vệ HST nông nghiệp?

*Liên hệ:

+Miền núi làm ruộng bậc thang

+Vùng đồi trồng cơng nghiệp như: chè, cafê, ca cao, cao su…

3-Xử lý nguồn chất thải trước đổ sông biển

4-Làm bãi biển

3/ Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp +Cá nhân nghiên cứu thông tin nội dung bảng 60.4 sgk

+HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

+HST nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người

+Biện pháp trì đa dạng hệ sinh thái nơng nghiệp là: Biện pháp bảo vệ cải tạo HST để đạt suất hiệu cao (5p) IV/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 06/5/2010 Tuần 33 Tiết 64

Ngày dạy: 08/5

(63)

-GV?

+Vì phải ban hành luật bảo vệ mơi trường?

+Nếu khơng có luật bảo vệ mơi trường hậu nào?

-GV cho nhóm ghi ý kiến lên bảng -GV cho HS rút kiến thức:

-Cá nhân nghiên cứu sgk, ghi nhớ kiến thức +Cá nhân nghiên cứu thông tin nội dung bảng 61 sgk

+HS thảo luận nhóm hồn thành bảng 61 sgk -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

*Đáp án:

1-Khai thác khơng có kế hoạch, khai thác rừng đầu nguồn

2-Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt

3-Chất thải đổ không chỗ gây ô nhiễm 4-Đất sử dụng bất hợp lý gây lãng phí thối hố đất

5-Chất độc hại gây nhiều nguy nguy hiểm cho người sinh vật khác

6-Cơ sở cá nhân vi phạm luật khơng có trách nhiệm đền bù khơng ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường xảy

10p Hoạt động 2: II/ Một số nội dung Luật Bảo vệ

môi trường Việt Nam. -GV giới thiệu sơ lược nội dung luật bảo

vệ môi trường gồm chương, phạm vi học nghiên cứu chương II III -Luật bảo vệ mơi trường

+Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối nhiễm mơi trường, khắc phục nhiễm mơi trường?

-HS theo dõi

-HS khái quát vấn đề từ điều luật

10p Hoạt động 3: III/ Trách nhiệm người việc

chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. -GV yêu cầu HS:

-Trả lời câu hỏi mục sgk -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk

-Đại diện nhóm trình bày

(64)

-Tuyên truyền người thực tốt Luật Bảo vệ mơi trường

(5p) IV/ Củng cố dặn dò:

- HS đọc kết luận chung cuối - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2, sgk - Xem trước

Ngày soạn: 09/5/2010 Tuần 34 Tiết 65

(65)

C.Cách Tiến hành

1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Trình bày sơ lược nội dung phịng chống suy thối, ô nhiễm môi trường, khắc phục cố môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam?

2 Chọn chủ đề thảo luận

- Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp - Không đổ rác bừa bãi

- Không gây ô nhiễm nguồn nước

- Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát 3 Tiến hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ - nhóm thảo luận chủ đề

- Mỗi chủ đề thảo luận 15 phút Trả lời câu hỏi vào khổ giấy lớn

- Những hành động nàp vi phạm Luật bảo vệ môi trường? Hiện nhận thức của người dân địa phương vấn đề như luật bảo vệ môi trường quy định chưa?

- Chính quyền địa phương nhân dân cần làm gì để thực tốt luật bảo vệ mơi trường?

- Những khó khăn việc thực luật bảo vệ mơi trường gì? Có cách khắc phục?

- Trách nhiệm HS việc thực tốt luật bảo vệ môi trường gì?

- GV u cầu nhóm treo tờ giấy có viết nội dung lên bảng để trình bày nhóm khác tiên theo dõi

- GV nhận xét phần thảo luận theo chủ đề nhóm bổ sung (nếu cần)

- Tương tự với chủ đề lại

- Mỗi nhóm: + Chọn chủ đề

+ Nghiên cứu kĩ nội dung luật + Nghiên cứu câu hỏi

+ Liên hệ thực tế địa phương

+ Thống ý kiến, ghi vào giấy khổ lớn - VD chủ đề: Không đổ rác bừa bãi, yêu cầu: + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt nơi công cộng

+ Nhận thức người dân vấn đề thấp, chưa luật

+ Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề quy định hộ, tổ dân phố + Khó khăn việc thực luật bảo vệ môi trường ý thức người dân thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu thực

(66)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, đặt câu hỏi để thảo luận

4 Kiểm tra - đánh giá

- GV nhận xét buổi thực hành ưu nhược điểm nhóm - Đánh giá điểm cho HS

5 Hướng dẫn học nhà

- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm

- HS ơn lại nội dung: Sinh vật mơi trường, giao cho nhóm thực bảng 63

(67)

- Máy chiếu, bút C hoạt động dạy - học. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra 3.Bài

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV tiến hành sau:

- Chia HS bàn làm thành nhóm

- Phát phiếu có nội dung bảng SGK (GV phát phiếu có nội dung phiếu phim hay giấy trắng)

- u cầu HS hồn thành - GV chữa sau:

+ Gọi nhóm nào, nhóm có phiếu phim GV chiếu lênmáy, cịn nhóm có phiếu giấy HS trình bày

+ GV chữa nội dung giúp HS hoàn thiện kiến thức cần

- GV thông báo đáp án máy chiếu để lớp theo dõi

- Các nhóm nhận phiếu để hồn thành nội dung

- Lưu ý tìm VD để minh hoạ - Thời gian 10 phút

- Các nhóm thực theo yêu cầu GV - Các nhóm bổ sung ý kiến cần hỏi thêm câu hỏi khác nội dung nhóm

- HS theo dõi sửa chữa cần Nội dung kiến thức bảng:

Bảng 63.1- Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái

(NTST) Ví dụ minh hoạ

Môi trường nước NTST vô sinh NTST hữu sinh

- aùnh saùng

- Động vật, thực vật, VSV Môi trường đất NTST vô sinh

NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ

(68)

đất NTST hữu sinh - Động vật, thực vật, VSV, người Môi trường sinh vật NTST vô sinh

NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - Động vật, thực vật, người Bảng 63.2- Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng - Nhóm ưa sáng - Nhóm ưa bóng

- Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt

- Động vật nhiệt

Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khơ Bảng 63.3- Quan hệ lồi khác loài

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh

(hay đối địch)

- Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản

- Ăn thịt

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật ăn sinh vật khác Bảng 63.4- Hệ thống hoá khái niệm

Khái niệm Ví dụ minh hoạ

- Quần thể: tập hợp thể lồi, sống khơng gian định, thời điểm định, có khả sinh sản

- Quần xã: tập hợp quần thể sinh vật khác lồi, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống

- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cs thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- Chuỗi thức ăn: dãy nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài

VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi

VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương

VD: Thực vật phát triển  sâu ăn thực vật

tăng  chim ăn sâu tăng  sâu ăn thực vật

giaûm

VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên

(69)

Thành phần

nhóm tuổi - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm sau sinh sản

quần thể

- Quyết định mức sinh sản quần thể - Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể

Mật độ quần thể

- Là số lượng sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích

- Phản ánh mối quan hệ quần thể ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể

Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình quần xã (Bảng 49 SGK). Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS nghiên cứu câu hỏi SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:

- Nếu hết phần HS tự trả lời

- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

4 Hướng dẫn học nhà - Hồn thành cịn lại

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan