LY 9 DE THI HS GIOI1

3 6 0
LY 9 DE THI HS GIOI1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch gấp 4 lần khi mắc song song?. Có cách nào mắc chúng vào mạch 220V để cho đèn sáng bình thường.[r]

(1)

UBND HUYỆN A LƯỚI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD- ĐT MƠN: VẬT LÍ LỚP năm học 2008- 2009 Thời gian: 150 phút

-Câu 1(1,5 điểm): Những vật sau chuyển động so với vật đứng yên so với vật nào: ôtô chuyển động, người lái xe ngồi ô tô, người đứng bên đường, cột điện

Câu 2(1,5 điểm): Trên hình cho trục S• thấu kính Điểm S ảnh S’ qua thấu kính Dựa

vào cách vẽ đường tia sáng qua thấu kính Em xác định vị trí thấu kính tiêu điểm

của Cho biết thấu kính thấu kính gì? •S’

Câu 3( 1,5 điểm ): Pha m1 ( g ) nước sôi 1000C vào m2 ( g ) nước 300C Nhiệt độ cuối cùng hỗn hợp nước 800C Biết m1 + m2 = 700g Tính khối lượng m1 m2?

Câu 4( 2,5 điểm ): Cho điện trở R1 và R2 Nếu mắc nối tiếp điện trở tương đương đoạn mạch gấp lần mắc song song Tính tỷ số điện trở?

Câu ( 3 điểm ): Có bóng đèn hiệu điện 110V cơng suất 75 W, 60W, 40W, 25W Có cách mắc chúng vào mạch 220V đèn sáng bình thường ?

a.Dựa vào lí luận cơng suất b.Thử lại định luật Ơm

- Hết

-HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ LỚP

Kỳ thi học sinh giỏi - Năm học 2008- 2009

-Câu 1: * Ôtô:

+ Chuyển động người đứng bên đường, cột điện ( 0,25đ) + Đứng yên so với người lái xe (0,25đ)

*Người lái xe:

+ Chuyển động người đứng bên đường, cột điện (0,25đ)

+ Đứng yên so với ôtô (0,25đ)

* Cột điện:

+ Chuyển động ô tô người lái xe (0,25đ)

+ Đứng yên so với người đứng bên đường (0,25đ)

(2)

- Từ O kẻ đoạn thẳng Ox vng góc với trục thấu kính Từ S kẻ

tia tới song song với trục chính, gặp thấu kính K K điểm xuất phát tia ló Nối K với S’ thì giao điểm KS’với trục tiêu điểm F thấu kính.

(0,25đ)

- Tính chất tính chất thấu kính hội tụ Vậy thấu kính thấu kính hội tụ (0,25đ)

- Hình vẽ : x (0,75đ)

S

K O

S’

Câu 3: Từ phương trình cân nhiệt ta có:

Qthu = Qtỏa => m2.cn.(t2 – t1) = m1 cn ( t’1 – t2 ) (0,25đ)

Thay vào :

m2 (80 – 30) = m1.(100 – 80)

=> 50m2 = 20m1 <=> 5m2 = 2m1 (0,5đ) Ta có hệ phương trình:

5m2 = 2m1

m1 + m2 = 700 ( 0,25đ)

=> m1 = 500g m2 = 200g (0,5đ)

Câu 4: Điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1+ R2

Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song:

Rss = (0,25đ)

Theo đề ta có:

= = = (0,25đ)

=> = (0,25đ)

<=> + + = (1) (0,25đ)

Đặt = X Điều kiện x ≠ (0,25đ)

(3)

<=> x2- 2x + = (0,25đ)

=> x = (0,5đ)

Vậy tỷ số điện trở: = (0,5đ)

Câu : * Vẽ hình : (0,75đ)

a Các loại bóng đèn 110V phải mắc cho cường độ dịng điện qua nhóm I cường độ dịng điện qua nhóm II cơng suất nhóm I (75W + 25W)

công suất nhóm II ( 60W + 40W) (0,75đ) b Thử lại định luật Ơm :

Theo cơng thức P =

=> R= => { (0,25đ) I II

220V

=> Điện trở nhóm I: R1 = = = 121 Ω (0,5đ)

=> Điện trở nhóm II: R2 = = 121 Ω (0,5đ)

Như U= 220V chia cho hai nhóm U1= U2= 110V, hai làm việc hiệu điện

thế 110V (0,25đ)

-75W 60W

40W 25W

R75=

R25=

R60=

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan