Bài soạn GIÁO ÁN LỊCH SỬ-4-HKII ( Hoàng)

26 700 6
Bài soạn GIÁO ÁN LỊCH SỬ-4-HKII ( Hoàng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Tuần 19 Ngày dạy:,…………………………………… BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK . - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC. 2.Bài mới. HĐ1. GTB. HĐ2. Tìm hiều tình hình đất nước cuối thời trần Nhóm 4 HĐ3. Nhà Hồ thay thế nhà Trần Nhóm 2. 3.Củng cố dặn dò 4’ 28’ 3’ -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn? - Nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài qua tranh . -Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH ? + Vua quan nhà Trần sống ntn? + Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn? + Cuộc sống của nhân dân ntn? + Thái độ ứng xử của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm ntn? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -Gọi các nhóm khác bổ sung . -GV nhận xét tuyên dương. * Yêu cầu các nhóm thảo luận . - Hồ Quý Ly là người như thế nào? -Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? Vì sao? - Vì sao nước ta bò giặc minh đô hộ? -Theo emvì sao nhà Hồ Không chống lại nhà minh ? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -Yêu cầu học sinh nhận xét -GV nhận xét chốt ý. -Gọi HS đọc mục bạn cần biết . -Phát phiếu học tập cho học sinh . -GV thu phiếu sửa bài nhận xét . -GDHS tìm hiểu về lòch sử Việt Nam . - Nhận xét giờ học. - 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét -Học sinh quan sát . -Bốc thăm thảo luận . -Học sinh trả lời … -Các nhóm thực hiện . -Các nhóm thực hiện -Là người có tài …. - Hành động đó hợp với lòng dân vì các … -Vì Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân…. -Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội …… -Các nhóm thực hiện -Nhận xét bổ sung . - 2 HS đọc -HS nhận phiếu làm bài -Học sinh lắng nghe . Năm học: 2010-2011 Trang 1 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Tuần 20 Ngày dạy: BÀI DẠY: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I .Mục tiêu: Sau bài học sinh có thể nêu được: - Diễn biến của trận Chi Lăng . - Ý nghóa quyết dònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn. II .Chuẩn bò:Hình minh hoạ SGK Nội dung Hình thức TG – Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1KTBC 2Bài mới HĐ1GTB HĐ2 i Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng Nhóm bàn HĐ3 Trận Chi Lăng. Nhóm 2 HĐ4 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa của chiến thắng Chi Lăng. 4’ 28’ 3’ - Kiểm tra nội dung bài :nước ta vào cuối thời Trần? Nhận xét, ghi điểm . Trực tiếp ghi bảng * Trình bày cho học sinh nắm rõ hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - Treo lựơt đồ trận Chi Lăng và yêu cầu học sinh quan sát.Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn - Gọi đại diện nhóm trình bày - Thung lũng Chi Lăng nằm ở tỉnh nào của nước ta? - Thung lũng có hình như thế nào? - Hai bên thung lũng là gì? - Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - Theo em , với đòa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân thù? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. * Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, quan sát lựơt đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các câu hỏi sau: + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kò binh của ta làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động của quân ta, kò binh của giặc đã làm gì? + Kò binh của giặc thua như thế nào? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét tuyên dương . - Gọi 1 HS trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. * Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? - Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng? - Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta? - GV giới thiệu về anh hùng Lê Lợi. -GD hs có tinh thần yêu nước , bảo vệ quê hương . - Về nhà học bài , chuẩn bò bài: - Nhận xét tiết học . -2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi - Lắng nghe . - Quan sát. Đại diện nhóm báo cáo . - Thung lũng hẹp có hình bầu dục. - Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở, . - Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Moan Quan, núi Ma - Đòa thế Chi Lăng… - Làm việc theo nhóm 2 - Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục . - Khi quân ta đến, kò binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua - Kò binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng -Các nhóm trình bày . - 1 học sinh trình bày diễn biến. - Quân ta đại thắng quân đòch thua trận… - Quân ta anh dũng, mưu trí, đòa thế Chi Lăng có lợi cho ta. - Mưu đồ cứu viện cho Đông quan của nhà Minh bò tan vỡ. Quân Minh xâm lược rút về nước. Nước ta độc lập. - Lắng nghe. Năm học: 2010-2011 Trang 2 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng 3 .Củng cố, dặn dò Tuần 21 Ngày dạy: BÀI : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS hiểu nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật II. CHUẨN BỊ - Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức - Phiếu học tập của học sinh. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC 2.Bài mới HĐ1. GTB. 4’ 28’ -GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi cuối bài 16 . - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: trực tiếp . - 3HS trả lời,lớp chú ý theo dõi - HS lắng nghe HĐ2. Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. Hđ cả lớp HĐ3 Bộ luật Hồng Đức. Cá nhân -Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau: -Nhà Hậu Lê ra đời thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? -Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? -Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê thế nào? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời. * GV treo sơ đồ vẽ sẵn bộ máy nhà nước và giảng cho HS. -Những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao. - GV nhận xét, chốt ý đúng. -Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? -Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? -HS đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi . - Vài HS trả lời, lớp nhận xét. -Lắng nghe. -HS quan sát sơ đồ, lắng nghe giảng. - HS cùng tìm hiểu, trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS đọc, trả lời câu hỏi. Năm học: 2010-2011 Trang 3 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng 3.Củng cố dặn dò. 5’ -Những nội dung chính của bộ luật Hồng đức? -Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng thế nào trong việc cai quản đất nước? -Bộ luật Hồng đức có điểm nào tiến bộ? -GV kết luận. -Bộ luật hồng đức ra đời năm nào. Nhận xét tiết học . -Vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. -Học sinh lắng nghe Tuần 22 Ngày dạy: BÀI : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU Học xong bài HS biết - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê . - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn. - Coi trọng sự học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm cho HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1. ổn đònh : hát vui 2. KTBC : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17 . Nhận xét cho điểm . 3 . Bài mới a. GTB : Ghi bảng b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận các câu hỏi và thống - Hát vui - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi. Năm học: 2010-2011 Trang 4 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng nhất đi đến kết luận sau : + Việc học dưới thời hậu lê được tổ chức như thế nào ? + Trường học thời hậu lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời hậu lê thế nào ? - GV khẳng đònh : Giáo dục thời hậu lê có tổ chức quy củ c . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? * Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng caotrình độ dân trí và văn hoá người Việt 4 . Củng cố ,dặn dò + Lập văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện thu nhận cả con em thường dân vào trường quốc tử giám . + Nho giáo lòch sử các vương triều phương bắc + Ba năm có một kì thi hương và thi hội ,có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại - Lắng nghe - Trả lời + Tổ chức Lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ ) + Tổ chức Lễ vinh quy( lễ đón rước người đỗ cao về làng ) + Khắc tên tuổi người đỗ dạt cao ( tiến só ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài . + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra đònh kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập - Đọc to ghi nhớ - Lắng nghe Năm học: 2010-2011 Trang 5 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo dục qua bài học - Dặn HS về nhà học bài . - Nhận xét tiết học Tuần 23 Ngày dạy: Bµi d¹y: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ nªu ®ỵc: -§Õn thêi HËu Lª v¨n häc vµ khoa häc ph¸t triĨn rùc rì, h¬n hẳn c¸c triỊu ®¹i tríc. -Nªu ®ỵc mét sè t¸c phÈm vµ t¸c gi¶ thêi HËu Lª. -Gióp c¸c em thªm hiĨu thªm lÞch sư níc nhµ. II.Chn bÞ: -PhiÕu th¶o ln nhãm. -H×nh minh ho¹ trong SGK. -Su tÇm c¸c th«ng tin vỊ c¸c t¸c phÈm v¨n häc, khoa häc vỊ c¸c nhµ th¬, nhµ khoa häc thêi HËu Lª. Néi dung Hình thức TG C¸c ho¹t ®éng cđa GV Néi dung – C¸c ho¹t ®éng cđa HS Năm học: 2010-2011 Trang 6 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng 1KTBC 2 Bài mới HĐ1 GTB HĐ2 V¨n häc thêi HËu Lª. Nhóm 4 HĐ3 Khoa häc thêi HËu Lª. Nhóm 2 3.Cđng cè, dặn dò 4’ 28’ 3’ +Em h·y nªu nh÷ng vÝ dơ chøng tá nhµ HËu Lª rÊt quan tam ®Õn nỊn gi¸o dơc? +Nh÷ng viƯc lµm nµo nhµ HËu Lª ®· lµm ®Ĩ khun khÝch viƯc häc tËp? -GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm HS. Trực tiếp ghi bảng - Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm. -Theo dâi, giøp ®ì c¸c nhãm gỈp khã kh¨n. -Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o ln. - NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa c¸c nhãm. +H·y kĨ tªn c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n häc lín thêi k× nµy? +Néi dung cđa t¸c phÈm thêi k× nµy nãi lªn ®iỊu g×? - GV kÕt ln: Nh vËy, c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm v¨n häc thêi k× nµy ®· cho ta thÊy cc sèng cđa x· héi thêi HËu Lª. *GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc nhãm2 +H·y ®äc SGK vµ hoµn thµnh b¶ng thèng kª vỊ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm khoa häc tiªu biĨu thêi HËu Lª. - Y/c c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o ln. - Giáo viên nhận xét và bổ sung . +KĨ tªn c¸c lÜnh vùc khoa häc ®· ®ỵc c¸c t¸c gi¶ -GDHS tìm hiểu về lòch sử Việt Nam . -Dặn HS về nhà xem lại bài . -Nhận xét tiết học . - 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi - L¾ng nghe. . -NhËn phiÕu häc tËp vµ th¶o ln -§¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. -L¾ng nghe. -Lµm viƯc nhãm. -§äc SGK vµ lµm viƯc nhãm. -HS kể lại . -Học sinh lắèng nghe . Năm học: 2010-2011 Trang 7 23 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Tuần 24 Ngày dạy: Bài 20: Ôn tập I. Mục tiêu: Học xong bài hoạt động của học sinh biết: -Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. -Các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Chuẩn bò: -Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK).Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới HĐ1 . GTB HĐ2 . Các giai đoạn lòch sử và sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. Làm Phiếu bài tập HĐ 3: Thi kể các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học Cả lớp 3.Củng cố dặn dò 4’ 28’ 3’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 2, 3 bài: 19 -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài trực tiếp . HĐ 1: Các giai đoạn lòch sử và sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. -Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK). -GV thu phiếu nhận xét . * Thi kể các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học. -Giơí thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lòch sử, các nhân vật lòch sử mà mình đã chọn. -Tổng hợp cuộc thi. -Nhận xét tuyên dương . -Làm bài tập trắc nghiệm . -GDHS tìm hiểu về lòch sử Việt Nam . Dặn HS về nhà học bài . -Nhận xét tiết học -3HS trả lời,lớp theo dõi -Nhận xét bổ sung. -Học sinh lắng nghe . -Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập. -3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2a, 1HS làm bài tập 2b, Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Xung phong thi kể trước lớp. +Kể về các sự kiện lòch sử: + Kể về nhân vật lòch sử: -Nghe. -Nhận phiếu làm bài . -Học sinh lắng nghe . Năm học: 2010-2011 Trang 8 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Tuần 25 Ngày dạy: Bài 21: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. I. MỤC TIÊU: Học xong bài học sinh biết: -Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái. Đất nước từ đây bò chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài. -Nhân dân hai miền bò đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. II. CHUẨN BỊ: -Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. -Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC 2. Bài mới. HĐ1 . GTB HĐ 2 : Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. Nhóm 2. HĐ 3: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều. Nhóm 4 4’ 28’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 2,3 bài: 20 -Nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài trực tiếp . -Yêu cầu học sinh thảo luận . -Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. -Yêu cầu HS trình bày . -Nhận xét tuyên dương . -Tổ chức HS hoạt động nhóm. -Phiếu thảo luận cho học sinh . -Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trònh – Nguyễn? -Trình bày diễn biến chính của cuộc đấu tranh Trònh – Nguyễn? -Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn. -Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong. -Yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận . -Nhận xét tuyên dương . -Vi sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trònh – Nguyễn gọi là chiến tranh -2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét -Học sinh lắng nghe . -Học sinh thực hiện . -Các nhóm trình bày . -Học sinh nhận phiếu thảo luận . -5 Nhóm trình bày . -Học sinh trả lời . -HS nhận phiếu làm bài. Năm học: 2010-2011 Trang 9 Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng 3. Củng cố dặn dò 3’ phi nghóa. -Phát phiếu học tập cho HS . -Thu phiếu nhận xét . -GDHS tìm hiểu về lòch sử Việt Nam . -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tuần 26 Ngày dạy: Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU: Học xong bài học sinh biết: -Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay. -Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng đông đúc hình thành và phát triển. -Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc. II. CHUẨN BỊ: -Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) -Bản đồ Việt Nam. -HS tìm hiểu về phong trào khai hoang ở đòa phương. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC 2. Bài mới. HĐ1. GTB HĐ 2: Các chúaNguyễn tổ chức khai hoang nhóm bàn HĐ3: Kết quả của cuộc khai hoang Nhóm 4 4’ 28’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 1,2. cuối bài: 21 -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài trực tiếp . Phát phiếu học tập cho mỗi HS. -Gọi HS nêu kết quả . -Nhận xét KL: -Yêu cầu Học sinh thảo luận . .Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng trong trước và sau khẩn Hoang. (tham khảo STK). -Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang? - Sự sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . - 3HS tra ̉ lơ ̀ i,lơ ́ p chu ́ y ́ theo do ̃ i,nhâ ̣ n xe ́ t -Nhắc lại tên bài học. -Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập. -3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: -Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ. -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Năm học: 2010-2011 Trang 10 [...]... bài và làm các bài tập , chuẩn bò bài sau - Nhận xét Tuần 29 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng - Lắng nghe - HS trả lời câu hỏi HS thảo luận kết quả - HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe Ngày dạy: BÀI : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I MỤC TIÊU Sau bài học , học sinh biết - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ - Quan Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh... buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều Trang 12 Trường TH Vónh Phước 2 4 Củng cố ,dặn dò Gọi học sinh đọc ghi nhớ Dặn HS về nhà học bài Nhận xét tiết học Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng sản phẩm để trao đổi, buôn bán - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe Tuần 28 Ngày dạy: BÀI : NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 ) I MỤC TIÊU Học xong bài HS... các câu hỏi sau + Theo em,cảnh buôn bán sôi động ở các đô thò nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ? Năm học: 2010-2011 Hoạt động buôn bán Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu, Là nơi buôn bán tấp nập Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán - HS thảo luận và trả lời + Thành... Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu ? Khi nào ? kết quả ra sao ? 5/ Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi 6/ Hãy thuật lại trận Đóng Đa - Tổ chức HS kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh * hoạt động 3 : Lòng quyết tâm Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Tam Điệp ( Ninh Bình ) vào ngày 20 tháng` Chạp năm Kỷ Dậu ( 1789 ) Tại đây , ông đã cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh... quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ? Nhận xét 4 Củng cố, dặn dò Gọi HS đọc mục ghi nhớ Giáo dục HS Nhận xét tiết học Dặn về nhà chuẩn bò bài sau Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân só thêm quyết tâm đánh giặc còn đối với quân Thanh , xa nhà lâu ngày, vào dòp Tết chúng sẽ uể oải , nhớ nhà, tinh thần sa sút + Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành... Vónh Phước 2 3.Củng cố dặn dò 3’ Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng -Nhận xét KL: -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ -Làm bài tập trắc nghiệm -Nhận xét tuyên dương -GDHS tìm hiểu về lòch sử Việt Nam -Dặn HS về nhà học bài -Nhận xét tiết học -3 Học sinh đọc -Học sinh trả lời bằng thẻ màu -Học sinh lắng nghe Tuần 27 Ngày BÀI : THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I MỤC TIÊU Sau bài học , HS nêu - Vào TK XVI – XVII ,... hoảng sợ xin hàng 5/ HS thuật lại như SGK ( Trận Ngọc Hồi do Quang Trung trực tiếp chỉ huy ) 6/ HS thuật lại như SGK ( trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy ) - Đại diện các nhóm thuật lại đánh giặc và sữ mưu trí của Vua Quang trung + Hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc , đó là đoạn đường dài , gian lao nhưng nhà vua và quân só vẫn - Hoạt động cả lớp quyết tâm đi đánh giặc - Yêu cầu HS trao đổi theogợi... tập của HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV 1 Ổn đònh : Hát vui 2 KTBC Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài 24 Nhận xét cho điểm 3 Bài mới a Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1 : Quân Thanh xâm lược nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK + Hỏi : Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta ? Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng HS - Hát vui - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe + Phong kiến phương Bắc từ... chắn, lấy rơm đấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân đòch, rơm ướt khiến đòch không thể dùng lửa đánh quân ta - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc , lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy - 2 HS đọc ghi nhớ -Lắng nhge Tuần 30 Ngày dạy: BÀI: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I MỤC TIÊU HS biết : - Kể được một... để giúp nước - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe 4 Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bò trước cho Năm học: 2010-2011 Trang 18 Trường TH Vónh Phước 2 bài sau Tuần 31 Ngày dạy: Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng BÀI : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - . luận nhóm (tham khảo STK).Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19. Nội dung hình thức Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Bài cũ 2 .Bài mới. Trường TH Vónh Phước 2 Người soạn: Nguyễn Văn Hoàng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Giáo dục qua bài học - Dặn HS về nhà học bài . - Nhận xét tiết học Tuần

Ngày đăng: 30/11/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan