Giao an 3 cot 3

110 1 0
Giao an 3 cot 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng bài tập tính công của điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện (BT 8/tr33 SGK).. - Nêu bài tập:.[r]

(1)

Ngày soạn 09 / 08 / 2009 Ngày dạy 10 / 08 / 2009

Phần I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1:

Tiết : ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm, điện tích, điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện mơi

- Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn

2 Kĩ năng

- Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác điện tích điểm - Giải tốn tương ứng tương tác tĩnh điện

- Làm vật nhiễm điện cọ xát II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Một số thí nghiệm đơn giản nhiễm điện

- Xem SGK Vật lí để biết học sinh học THCS 2 Học sinh

- Xem lại kiến thức phần học lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 ổn định lớp ( 2’ ): Sĩ số……… 2 Bài ( 35’ )

Hoạt động1 : Ôn tập kiến thức điện tích ( 10’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi Giáo viên đưa

- Tiếp thu, ghi nhớ - Hoàn thành C1

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi sau:

1 Làm để biết vật có bị nhiễm điện hay khơng?

2 Điện tích gì? Điện tích điểm gì?

3 Có loại điện tích? Các loại điện tích tương tác với nào?

- Chính xác hố câu trả lời hs - Yêu cầu hs trả lời C1 SGK

(2)

Hoạt động : Nghiên cứu lực tương tác điện tích chân khơng.

Định luật Cu – Lông ( 15’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Chú ý, kết hợp SGK để tiếp thu

- Làm việc theo hướng dẫn GV để rút định luật Cu – Lông

- Hoàn thành C2

- Đọc ĐL Cu – Lông SGK

2 q q F k

r 

k = 9.109 N.m2/C2 số tĩnh điện.

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động cân xoắn

- Hướng dẫn hs lập luận để đến kết luận Cu – Lông

- Yêu cầu hs hoàn thành C2

- Yêu cầu hs đọc nội dung ĐL Cu – Lông

- Nhắc lại ĐL Cu – Lông

- Giới thiệu qua tương tự khác ĐL Cu – Lông ĐL vạn vật hấp dẫn Niu - Tơn

Hoạt động : Nghiên cứu lực tương tác điện tích chất điện

môi Ý nghĩa số điện môi ( 10’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

2 q q F k

r 

 Với chân khơng  = 1.

- Kết hợp SGK trả lời câu hỏi - Hoàn thành C3

- Đưa khái niệm chất điện môi - Đưa công thức ĐL Cu – Lơng áp dụng cho điện tích đặt chất điện môi

? Nêu ý nghĩa số điện mơi. - u cầu hs hồn thành C3

3 Củng cố giao nhiệm vụ nhà ( 8’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 5, SGK

- Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 5, SGK lớp

* Giao nhiệm vụ nhà:

- Học làm tập SGK SBT

(3)

Ngày soạn: 12 / 08 / 2009 Ngày day: 13 / 08 / 2009 Bài 2:

Tiết 2: THUYẾT ÊLẺCTON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo tịan điện tích

- Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện - Biết cách làm nhiễm điện

2 Kĩ năng

- Vận dụng thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện - Giải tóan tương tác tĩnh điện đơn giản

II. CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Giáo án, SGK, SGV SBT

2 Học sinh:

- Xem lại nội dung tương ứng SGK Vật lý III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp học: Sĩ số ( 2’)

2 Ki m tra b i c (5 )ể à ũ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

- Tiép thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi gọi hs trả lời:

? Có loại điện tích? chúng tương tác với nào?

? Phát biểu nội dung viết biểu thức ĐL Cu-Lông?

? Khi đặt điện tích chất điện mơi lực tương tác chúng tăng lên hay giảm so với đặt ngồi khơng khí? Viết biểu thức ĐL Cu-Lơng cho điện tích đặt chất điện môi?

- Nhận xét câu trả lời hs 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thuyết electron (15’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi giáo viên:

- Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi sau:

1 Nguyên tử cấu tạo phương diện điện tích?

(4)

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Hoàn thành C1: Vận dụng thuyết êlectron

giải thích nhiễm điện thủy tinh cọ sát vào

(p) nguyên tử trạng thái Điều xảy nguyên tử nhận thêm (e) bớt (e)? so sánh số (e) số (p) nguyên tử trạng thái đó?

4 Điện tích ngun tố gì? có giá trị bao nhiêu?

- Chính xác hóa câu trư lời hs - Yêu cầu hs hồn thành C1

Hoạt động 2: Giải thích vài tượng điện ( 15’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Hoàn thành C2: Vật dẫn điện vật

mà ta di chuyển điện tích mà ta đưa vào từ điểm đến điểm kia, Vật cách điện (ngược lại)

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Hồn thành C3: Chân khơng mơi

trường cách điện khơng có điện tích tự

- Tiếp thu, ghi nhớ kết hợp SGK để hoàn thành C4

- Tiếp thu, ghi nhớ kết hợp SGK để hoàn thành C5

- Phân biệt cho hs chất dẫn điện chất cách điện mặt điện tích tự - Yêu cầu hs hoàn thành C2

- Chú ý: Sự phân biệt chất cách điện chất dẫn điện tương đối - Yêu cầu hs hoàn thành C3

- Giới thiệu tượng nhiễm điện tiếp xúc hướng dẫn hs vận dụng thuyết (e) để giải thích tượng nhiễm điện tiếp xúc (C4)

- Giới thiệu tượng nhiễm điện hưởng ứng hướng dẫn hs vận dụng thuyết (e) để giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng (C5)

Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung định luật bảo tịan điện tích (3’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm hệ vật cô lấp học học lớp 10

(5)

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà ( 5’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Làm tập SGK

- Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập SGK lớp

* Giao nhiệm vụ nhà:

- Học làm tập SGK SBT

- Đọc trước “ Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện”

-o0o -Ngày soạn: 16 / 08 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 17 / 08 / 2009 Bài 3:

Tiết , 5: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Trình bày khái niệm điện trường, điện trường

- Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường

- Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu đặc điểm đường sức điện điện tích điểm gây điện trường

2 Kĩ năng

- Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp

- Giải tập điện trường

II. CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT

- Có thể chuẩn bị hình vẽ hình dạng đường sức điện khổ giấy to hay sử dụng máy chiếu

(6)

- Ơn lại kiến thức ĐL Cu-Lơng, tổng hợp lực khái niệm trọng trường III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: Sĩ số………( 3’) 2 Kiểm tra cũ ( 7’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi gọi hs trả lời

1 Nguyên tử có cấu tạo phương diện điện?

2 Nêu nội dung thuyết êlectron Vận dụng thuyết để giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng? - Nhận xét câu trả lời hs

3 Bài mới

Hoạt động : Tìm hiểu điện trường ( 10’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nhắc lại khái niệm trọng trường theo yêu cầu

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Muốn biết nơi có tồn điện trường hay khơng ta dùng điện tích thử

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm trọng trường

- Từ khái niệm trọng trường, dẫn dắt hs để đến khái niệm điện trường

? Làm để biết nơi có tồn

tại điện trường hay khơng?

- Chú ý: Điện tích khơng chịu tác dụng điện trường gây Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường (30’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Chú ý, suy nghĩ, nhận thức vấn đề

- Từ công thức trên, lực tác dụng F đại lượng vectơ q đại lượng vô hướng nên cường độ điện trường đại lượng vectơ

- chiều q >0 ngược lại - Hoàn thành C1 SGK

- Lập luận cho hs thấy cần thiết phải xây dựng đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường gọi cường độ điện trường

- Dẫn dắt hs để đến định nghĩa cơng thức tính cường độ điện trường: EFq Trong q điện tích thử đặt điện trường

? Từ công thức em cho biết cường độ điện trường đại lượng vô hướng hay đại lượng véctơ? sao? - Cường độ điện trường E đaịo lượng vectơ xác định theo CT:

F E

q 



? Hãy cho biết chiều E so với F?

(7)

+ Trong chân không: Q F E k q r  

+ Trong môi trường điện môi đồng chất

2 Q F E k q r   

- Chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích gây điện trường, vào vị trí điểm xét mơi trường xung quanh điện tích mà khơng phụ thuộc vào điện tích thử q - E E 1E2 E3

                                                       

(Vơn/mét) kí hiệu (v/m)

? Từ công thức EFq viết cơng

thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q điểm cách Q khoảng r trường hợp: Q đặt chân không trong môi trường điện môi đồng chất?

? Hãy cho biết cường độ điện trường

tại điểm phụ thuộc vào yếu tố nào?

? Nếu điểm có nhiều điện trường do nhiều điện tích gây điện trường tại điểm tình nào?

- Đây nguyên lí chồng chất điện trường

Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện trường Điện trường (25’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- quan sát điện phổ nhận thức vấn đề

- Tiếp thu, ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ

- Đọc mục III.4 kết hợp SGK để trả lời câu hỏi giáo viên

- Hoàn thành C2 SGK

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Giới thiệu cho hs quan sát điện phổ hình 3.5 mạt cưa xép theo đường, đường sức điện Tại mối điểm đường véc tơ E có giá trùng với tiếp tuyến đường điểm

- Đưa định nghĩa đường sức điện - Giới thiệu hình dạng đường sức điện số điện trường hình 3.6 đến 3.9 - Yêu cầu hs đọc mục III.4 cho biết: Các đường sức điện có đặc điểm gì? Người ta quy ước vẽ đường sức nào?

- Yêu cầu hs hoàn thành C2

- Giới thiệu khái niệm đặc điểm điện trường

4 Củng cố, vận dụng giao nhiệm vụ nhà ( 15’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 9, 10 ,11 SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 9, 10 ,11 SGK

- Yêu cầu hs làm tập lại SGK, SBT đọc trước “Công lực điện”

(8)

Tiết 5: bài tập I Mục tiêu

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên: 2 Học sinh:

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số………(2’) 2 Kiểm tra cũ ( 7’)

- Nêu định nghĩa đường sức điện, vẽ dạng đường sức gây điện tích điểm

- Nêu đặc điểm đường sức điện, điện trường đều, nêu đặc điểm dạng đương sức

3 Ơn tập ( 32’)

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (12’)

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức học từ đầu chương I

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức học từ đầu chương I

Hoạt động 2: Làm tập ôn tập (20’ Bài tập 1:

Đề bài:Có điện tích điểm q1= 3.10-6C

Và q2= -3.10-6C đặt điểm A B

cách 12 cm Đặt điện tích điểm q = q1 đường trung trực AB

và cách AB cm Cả hệ đặt chân khơng Tính lực điện tổng hợp tác dung lên điện tích q?

* Hướng dẫn:

+ Tính lực q1 tác dụng lên q

Giải: Vẽ hình:

+ Từ hình vẽ ta có:

r1 = r2 = 6282 = 10 cm = 0,1 m

- Độ lớn lực t/d từ q1 q2 lên q là:

F1 = F2 = 9.109

12 9.10

0,1 

= 8,1 N - Độ lớn lực tổng hợp là:

F = 2F1.cos = 2F1

6

(9)

+ Tính lực q2 tác dụng lên q

+ Tổng hợp lực theo quy tác HBH + Dựa vào hình vẽ tính độ lớn lực tác dụng tổng hợp tác dụng lên q

Bài tập 12: SGK (21) Hướng dẫn:

- Tại điểm xung quanh q1 q2 có

tồn điện trường?

- Điện trường tổng hợp điểm tính nào?

- Điện trường tổng hợp tai khơng điều kiện vectơ cường độ điện trường thành phần gì? - Biện luận vị trí điểm cần tìm theo điều kiện

- Dựa vào hình vẽ để XĐ vị trí điểm

Bài tập 12: SGK (21) Giải: Gọi điểm cần tìm M NX:

Tại M có điện trường q1 q2 gây

ra cường độ điện trường tổng hợp tai M là:

1

E E E

  

cường độ điện trường M khơng E1E2

 

tức vectơ phải phương, ngược hướng độ lớn

- Để chúng phương M phải nằm đường thẳng nối hai điện tích - Để chúng ngược hướng M phải nằm ngồi đoạn AB

- q2  q1 nên để E1 = E2 r2 > r1

tức M phải nằm gần q1

Kết hợp điều kiện dựa vào hình vẽ ta có: r2 = r1 + 0,1

- Ta có: E1 = E2 12 2

1

q q

r (r 0,1)

 

 Giải PT ta được:

r1 = 64,6 cm

4 Giao tập nhà: ( 3’ )

- Làm tập lại SGK SBT - Đọc trước “ Công lực điện”

(10)

Tiết 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính cơng lực điện điện trường

- Phát biểu đặc điểm cơng dịch chuyển điện tích điện trường - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường độ giảm điện tích điện trường

2 Kĩ năng

- Biết cách giải tốn tính công lực điện trường điện trường II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, thước kẻ 2. Học sinh

- Đọc SGK lớp 10 để ôn tập công, trọng trường liên hệ công trọng lực độ giảm

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số…………( 3’) 2 Kiểm tra cũ: ( kết hợp dạy ) 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Xây dựng biểu thức tính cơng lực điện trường ( 20’) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

A F.s.cos 

Công thức lực không đổi s đường thẳng

- Ta có: Fq E 

E q khơng đổi nên F không đổi

KL: Lực tác dụng lên điện tích dặt điện trường lực khơng đổi có độ lớn: F q E

- A F.s.cos 

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Tiếp thu, ghi nhớ

? Hãy viết cơng thức tính cơng một

lực t/d lên vật làm vật dịch chuyển đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  ? Cơng thức đó chỉ áp dụng nào?

? Điện trường gì?Nếu đặt một điện tích điện trường lực điện tác dụng lên có thay đổi khơng?

- Xét điện tích dương q đặt điện trường dịch chuyển đoạn MN = s hình 4.2 SGK

? Hãy viết cơng thức tính công lực

điện làm dịch chuyển điện tích đó.

- Gọi H hình chiếu N đường sức qua M ta có: s.cos MH= d Khi ta viết lại: A = F.d = qEd * Chú Ý: Quy ước dấu d

(11)

- Tính cơng lực điện theo hướng dẫn giáo viên

Kết luận: ( SGK ) - hoàn thành C1

- hoàn thành C2

đường sức điện trường (và ngược lại) - Hướng dẫn hs tính cơng lực điện điện tích q theo đường gấp khúc MPN hình 4.2 SGK rút kết luận - u cầu hs hồn thành C1

- Cơng thức xây dựng cho điện tích dương đặt điện trường cho trường hợp điện tích âm điện trường khơng

- Yêu cầu hs hoàn thành C2

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện tích điện trường ( 15’) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhớ lại kiến thức lớp 10 trả lời câu

hỏi

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK hướng dẫn giáo viên để tìm mối liên hệ cơng lực điện độ giảm điện tích đặt điện trường

- Hoàn thành C3

? Hãy nhắc lại khái niệm của

một vật đặt trọng trường?

- Đưa khái niệm cơng thức tính điện tích q đặt điện trường không

- Vì F tỉ lệ với q mà cơng A lại tỉ lệ với F nên A tỉ lệ với q

M M M

A  W V q

M

V số không phụ thuộc vào q mà phụ thuộc vị trí điểm M điện trường

- Hướng dẫn hs tìm mối liên hệ công lực điện độ giảm điện tích đặt điện trường

- Yêu cầu hs hoàn thành C3

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà ( 7’ )

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Làm tập SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhơ học

- Yêu cầu hs làm tập SGK * Giao tập nhà:

- Học làm tập SGK SBT

- Đọc trước 5: “ Điện thế, hiệu

điện thế”

Ngày soạn: 30/ 08/2009 Ngày dạy: 31 / 09 / 2009 Tiết : ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ

(12)

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện hiệu điện

- Nêu mối liên hệ hiệu điện cường độ điện trường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế

2. Kĩ năng.

- Giải tốn tính điện hiệu điện

- So sánh vị trí có điện cao điện thấp điện trường II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Đọc SGK Vật lý để biết HS có kiến thức hiệu điện 2. Học sinh

- Đọc lại SGK vật lý vật lý hiệu điện III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp.Sĩ số (2’) 2 Ki m tra b i cể à ũ ( 7’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cá nhân trả lời câu hỏi GV

- Cá nhân nhận xét câu trả lời bạn - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi gọi hs trả lời

- Gọi hs nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời hs cho điểm

3 Dạy mới

Hoạt động (13 phút): Tìm hiểu điện thế

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nhớ lại kiến thức cũ viết: WM =

VM.q

Trong VM số không phụ

thuộc q mà phụ thuộc vị trí điểm M - Tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK nhắc lại ĐN điện - Tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK nêu đặc điểm điện

- Hoàn thành C1 theo yêu cầu

- Yêu cầu hs viết lại công thức liên hệ WM điện tích q

- Với điện tích q, M có điện trường lớn WM lớn VM

càng lớn Như đại lượng VM đặc

trưng cho điện trường phương diện tạo gọi điện M. - Gọi hs nhắc lại ĐN điện SGK

- Đơn vị điện vôn (V) - Yêu cầu hs nêu đặc điểm điện

-Yêu cầu hs hoàn thành C1

Hoạt động 2(15 phút): Tìm hiểu hiệu điện thế.

(13)

HĐT hướng dẫn GV

- Kết hợp SGK nêu định nghĩa hiệu điện

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ

- Tìm cơng thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường hướng dẫn GV

nghĩa hiệu điện

- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa HĐT SGK

- Đơn vị HĐT (V) - Giới thiệu dụng cụ đo hiệu điện - Hướng dẫn hs tìm cơng thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà ( 8’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập , SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập , SGK * Giao nhiệm vụ vế nhà:

- Học làm tập lại SGK SBT

- Chuẩn bị tập để sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 30/ 08/2009 -o0o -Ngày dạy: 03 / 09 / 2009

Tiết 8: bài tập I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức điện thế, hiệu điện - Giúp học sinh phát triển tư lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phần điện thế, hiệu điện

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số………… ( 2’) 2 Kiểm tra cũ Lồng ghép.

(14)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết điện thế, hiệu điện thế. - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết điện thế, hiệu điện thế. - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết điện thế, hiệu điện thế. - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết điện thế, hiệu điện thế. - câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết điện thế, hiệu điện thế. - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn

lại lí thuyết

- u cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

(15)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập cho trước q, A xác định U (bài tập 6/trang 29 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải

- Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định điện điểm trong khoảng hai kim loại tích điện trái dấu(BT 8/tr.29 SGK). - Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải

- Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 Giao tập nhà: (3’)

- Làm tập lại SGK SBT - Đọc trước “Tụ điện”

Ngày soạn: 06/ 09/2009 Ngày dạy: 07/ 09/ 2009 Tiết 9:

TỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày cấu tạo tụ điện, cách tính điện cho tụ - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung

- Viết biểu thức tính lượng điện trường tụ điện giải

thích ý nghĩa đại lượng biểu thức 2 Kĩ năng

- Nhận số loại tụ điện thực tế - Giải tập tụ điện

II. CHUẨN BỊ

(16)

- Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt tụ xoay máy thu 2 Học sinh

- Chuẩn bị

- Sưu tầm linh kiện điện tử III tiến trình dạy :

ổn định tổ chức lớp.Sĩ số………( 3’) Kiểm tra cũ (7’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Cá nhân lên bảng viết công thức

theo yêu cầu

- Yêu cầu hs lên bẳng viết tất công thức học chương I

Giảng ( 28’) ( Sử dụng máy chiếu )

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo tụ điện cách tích điện cho tụ (10’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc SGK mục I SGK, tìm hiểu trả lời

câu hỏi theo yêu cầu - Tiếp thu, ghi nhớ

- Hoàn thành C1 theo yêu cầu

- Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi: ( Máy chiếu )

- Chính xác hố câu trả lời hs - Yêu cầu hs hoàn thành C1

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện dung, loại tụ điện lượng điện trường tụ điện (18’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đọc SGK mục II SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đưa định nghĩa điện dung đơn vị điện dung

- Yêu cầu hs đọc mục II.3 SGK trả lời câu hỏi: ( Máy chiếu )

- Chính xác hố câu trả lời hs - Đưa KN cơng thức tính lượng điện trường tụ điện 4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà ( 7’)

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tiếp thu, ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Nhận nhiệm vụ nhà đầy đủ

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm: ( máy chiếu )

* Giao tập nhà:

- Học làm tập SGK SBT

- Chuẩn bị tập sau chữa

(17)

Tiết 10: BÀI TẬP I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức tụ điện - Giúp học sinh phát triển tư lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phần tụ điện - Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng

2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số………( 2’) 2 Kiểm tra cũ ( Xen kẽ.)

3 Ơn tập ( 38 )

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết tụ điện

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết tụ điện

- yêu cầu học sinh viết công thức tụ điện

- Trả lời câu hỏi tự luận.

(18)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính điện tích mà tụ tích (bài tập 7/tr29 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập

- Tóm tắt đề bài, tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập tính cơng điện trường tụ sinh ra phóng điện (BT 8/tr33 SGK).

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập

- Tóm tắt đề bài, tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 T ng k t h c giao nhi m v v nhàổ ế ụ ề ( 5’) - T ng k t tr ng tâm h c.ổ ế ọ ọ

- Yêu c u hs v nhà làm t p l i SBTầ ề ậ - Ôn l i ph n dịng n khơng đ i SGK V t lí ầ ệ ổ ậ

Ngày soạn: 13 / 09/ 2009 Ngày dạy: 14 / 09 / 2009

Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

Tiết 11 + 12 : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN

I Mục tiêu 1, Kiến thức

- Phát biểu khái niệm dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng dịng điện

- Trình bày khái niệm cường độ dịng điện, dịng điện khơng đổi, đơn vị cường độ dòng điện, điện lượng

- Nêu điều kiện để có dịng điện, nguồn điện

- Trình bày khái niệm suất điện động nguồn điện - Nêu cấu tạo hoạt động pin acquy 2, Kĩ năng

- Nhận ampe kế vôn kế - Nhận pin acquy

(19)

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Một số loại pin, acquy, vôn kế, am pe kế

- Đọc lại SGK Vật lí THCS để biết hs học 2 Học sinh.

- Đọc lại SGK Vật lí THCS để ơn tập kiến thức III tiến trình dạy :

Tiết 1: 1 ổn định tổ chức lớp.Sĩ số………( 2’) 2 Giảng mới: ( 38’)

HĐ1: Ơn lại kiến thức dịng điện

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh - Yêu cầu trả lời câu hỏi mục I

SGK

- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi mục I

- Nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi mục I SGK

H 2:Tìm hi u khái ni m cĐ ường độ dòng i n, dòng i n không đ ệ đ ệ đổi. Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Cường độ dịng điện

- Dùng mơ hình vịi nước chảy để mơ tả dịng điện cường độ dòng điện - Dẫn dắt hs tiếp cận khái niệm cường độ dịng điện cơng thức tính Dịng điện khơng đổi

- Đưa định nghĩa dịng điện khơng đổi cơng thức tính cường độ dịng điện khơng đổi

- u cầu hs hoàn thành C1 C2 SGK

- Phân biệt cho hs dịng điện khơng đổi dịng điện chiều

3 Đơn vị cường độ dòng điện điện lượng

- Hướng dẫn hs tìm hiểu đơn vị cường độ dòng điện (A)

- Yêu cầu hs hoàn thành C3 SGK

- Hướng dẫn hs tìm hiểu đơn vị điện lượng (C)

- Yêu cầu hs hoàn thành C4 SGK

1 Cường độ dòng điện

- Chú ý tiếp thu liên hệ vòi nước dòng điện

- Tiếp thu: I q t  

 Dịng điện khơng đổi - Tiềp thu, ghi nhớ

q I

t  - Trả lời C1và C2 SGK

- Tiếp thu, ghi nhớ

3 Đơn vị cường độ dịng điện điện lượng

- Tìm hiểu đơn vị cường độ dòng điện 1C

1A 1s 

- Hoàn thành C3: 0,75 (A)

- Tìm hiểu đơn vị điện lượng 1C = 1A.1s

- Hoàn thành C4: 6,28.1018 e/s

(20)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Điều kiện để có dịng điện

- Yêu cầu hs trả lời C5 C6

- Có thể dùng mơ hình ống để giúp hs hiểu điều kiện để có dịng điện chạy qua vật dẫn

2 Nguồn điện

- Yêu cầu hs hồn thành C7, C8, C9

- Dùng mơ hình ống nước để giúp hs hiểu tác dụng nguồn điện

- Phân tích cho hs thấy chất lực lạ khác với lực điện

1 Điều kiện để có dịng điện - Trả lời C5 C6

- Liên hệ mơ hình để tiếp thu vấn đề

2 Nguồn điện

- Hoàn thành C7, C8, C9

- Liên hệ mơ hình để tiếp thu vấn đề

3 củng cố vận dụng giao tập nhà ( 5’) - Nhắc lại kiến thức cần nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 6, SGK

- Yêu cầu hs nhà đọc trước mục IV mục V SGK Tiết 2

1 ổn định tổ chức lớp.Sĩ số………( 2’) 2 Giảng mới: ( 38’)

HĐ1: Xây dựng khái niệm suất điện động nguồn điện. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa

và trả lời câu hỏi

- Khi nối hai cực nguồn điện với mạch điện kín mạch ngồi điện tích chuyển động nào? giải thích?

- mạch điện tích chuyển động nào?

- Nêu định nghĩa công nguồn điện? - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị suất điện động nguồn điện?

* Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên

- Chuyển động điện tích mạch ngồi, giải thích

- Chuyển động điện tích mạch

- Định nghĩa công nguồn điện - Định nghĩa, công thức, đơn vị suất điện động nguồn điện?

H 2: Tìm hi u c u t o v ho t Đ ấ ạ à ạ động c a pin v acquyủ à

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa

và trả lời câu hỏi:

- Cấu tạo chung pin điện hoá gi? - Cấu tạo hoạt động pin Vôn- ta nào?

- Cấu tạo hoạt động ácquy chì nào?

* Đọc SGK trả lời câu hỏi về: - Cấu tạo chung pin điện hoá - Cấu tạo hoạt động pin Vôn- ta - Cấu tạo hoạt động ácquy chì

(21)

- Yêu cầu hs làm tập 8, SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Yêu cầu hs nhà làm tập SGK SBT

- Đọc phần cầu tạo nguyên tắc hoạt động Pin Lơ-clan-sê Acqui kiềm - Chuẩn bị tập sau chữa

Ngày soạn: 20 / 09 / 2009 Ngày dạy: 21 / 09 / 2009 Tiết 13: tập

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức dịng điện khơng đổi, nguồn điện - Giúp học sinh phát triển tư lô gic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh dịng điện khơng đổi, nguồn điện

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số……… ( 2’) 2 Kiểm tra cũ Xen kẽ.

3 Giảng ( 38’)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn lại lí thuyết

- u cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

(22)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập xác định cường độ điện trường ( tập 12/tr45 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải

- Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng cảu dây dẫn (bài tập 14/tr45 sách giáo khoa).

- Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng tập xác định công lực lạ (bài tập 15/tr45 sách giáo khoa).

- Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 T ng k t h c giao t p v nhàổ ế ( 5’) - Nhận xét, tổng kết học

- Yêu cầu hs làm nốt tập SGK SBT - Yêu cầu hs đọc trước 8: “Điện – công suất điện”

-o0o -Ngày soạn: 23 / 09 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 24 / 09 /2009

TiÕt 14+15 : ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(23)

- Trình bày biểu thức tính cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua

- Tính cơng công suất nguồn điện theo đại lượng liên quan ngược lại

2 Kĩ năng

- Giải toán đơn giản điện tiêu thụ đoạn mạch, toán định luật Jun- Len-xơ

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Xem lại SGK Vật lí - Giáo án, SGK, SGV 2 Học sinh

- Ôn tập kiến thức lớp cơng dịng điện định luật Jun- Len-xơ - Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số………… ………( 2’) 2 Kiểm tra cũ Xen kẽ

3 Giảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu điện tiêu thụ công suất điện đoạn mạch ( 25’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Đặt câu hỏi gọi hs trả lời:

+ Điều kiện để có dịng điện chạy qua vật dẫn gì?

+ Khi lực làm cho điện tích chuyển động thành dịng? Lực có sinh cơng khơng? Nếu có hay viết cơng thức tính cơng

+ Viết cơng thức tính cường độ dịng điện dịng điện khơng đổi

- GV hồn thành cơng thức tính công lực điện trường:

A=U.q=UIt

- Yêu cầu hs hoàn thành C1, C2 SGK

- Đưa khái niệm điện tiêu thụ mạch điện A=U.q=UIt

- Đưa khái niệm công suất điện mạch điện P =A

t =UI

- Yêu cầu hs hoàn thành C4

* Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV + Phải có HĐT đặt vào hai đầu vật dẫn

+ Lực điện trường sinh công làm dịch chuyển thành dịng điện tích: A=U.q

+ I q t  - Tiếp thu, ghi nhớ - Hoàn thành C1, C2 SGK

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ - Trả lời câu hỏi C4

Hoạt động 2: Ôn lại định luật Jun-Len-xơ công suất toả nhiệt vật dẫn

( 18’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức định

luật Jun- Len-xơ phát biểu định luật

(24)

- Nhắc lại đoạn mạch có điện trở R, điện mà đoạn mạch tiêu thụ biến đổi hoàn toàn thành nhiệt làm đoạn mạch nóng lên toả nhiệt môi trường xung quanh Điện tiêu thụ đoạn mạch A = Q

- Đưa định nghĩa công suất toả nhiệt vật dẫn P =Q

t =RI2

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Tiếp thu, ghi nhớ

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng cơng suất nguồn điện ( 20’)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy nhắc lại định nghĩa Sđđ

nguồn điện từ viết cơng thức tính cơng nguồn điện

- Đưa khái niệm cơng thức tính cơng suất nguồn điện

P =Ang t =EI

- Ang = q.E = E.I.t

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Tiếp thu, ghi nhớ

4 c ng c ,ủ ố vận dụng giao tập nhà ( 25’) - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 5, 6, 7, 8, SGK

- Yêu cầu hs nhà làm tập tương ứng SGK SBT

-o0o -Ngày soạn: 30/ 09/2009 -o0o -Ngày dậy: 01 / 10 / 2009

Tiết 16: BÀI TẬP

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức điện năng- công suất điện - Giúp học sinh phát triển tư lôgic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phần điện năng- công suất điện

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

(25)

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số……….( 2’) 2 Kiểm tra cũ ( 7’)

- Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ?

- Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua xác định nào?

- Công công suất nguồn điện xác định nào? 3 Giảng ( 33’)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn lại lí thuyết điện năng- công suất điện

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính điện tiêu thụ (bài tập 7/tr 49 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập tính nhiệt lượng BT 8/tr 49 SGK. - Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 tổng kết học giao nhiệm vụ nhà ( 3’) - nhận xét, tổng kết tiết học

- yêu cầu hs nhà làm tập lại SGK vaø SBT

Ngày soạn: 04 / 10 / 2009 Ngày dạy: 05 / 10 / 2009

Tiết 17: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH

I MỤC TIÊU

(26)

- Phát biểu quan hệ suất điện động nguồn tổng độ giảm nguồn

- Phát biểu nội dung định luật ơm cho tồn mạch

- Suy định luật ơm cho tồn mạch từ định luật bảo tồn lượng - Trình bày khái niệm hiệu suất nguồn điện

2 Kĩ năng

- Biết mắc mạch điện theo sơ đồ

- Giải tập đơn giản liên quan đến định luật Ohm cho toàn mạch II/ CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.2 ( có điều kiện )

2 Học sinh:

- Ôn lại phần định luật Ôm cho mạch trở học THCS III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số………… ………( 2’) 2 Kiểm tra cũ ( 5’)

- Phát biểu định luật ôm đoạn mach có điện trở

- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ mạch điện, công nguồn điện, đinh luật Jun - Lenxơ

3 Giảng ( 33’)

Hoạt động 1: Xây dựng biểu thức định luật Ôm đói với tồn mạch

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Vẽ đồ thị hàm số theo yêu cầu

- Chú ý quan sát, nhận thức vấn đề - Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U I, tù rút mối quan hệ U I qua hệ thức: UN = Uo – aI = E – at

- Hoàn thành C1 theo yêu cầu

- ĐL Ơm cho mạch ngồi: UN = I.RN

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Dưới hướng dẫn GV rút công thức: E = I(RN + r) = IRN + Ir

- KL: Suất điện động nguồn điện

có giá trị tổng độ giảm điện thế mạch mạch trong.

- Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch

- Hồn thành C2 , C3 theo yêu cầu

- Yêu cầu hs vẽ đồ thị hàm số : y = – 2x

- Giới thiệu cho hs thí nghiệm hình 9.2 SGK kết TN bảng 9.1

- Yêu cầu hs từ bảng 9.1 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U I, tù rút mối quan hệ U I qua hệ thức: UN = Uo – aI = E – at

- Yêu cầu hs hoàn thành C1

- Yêu cầu hs viết biểu thức định luật Ơm cho mạch ngồi có R

- Đưa khái niệm độ giảm - Hướng dẫn hs suy công thức (9.3)

E = I(RN + r) = IRN + Ir

- Yêu cầu hs phát biểu thành lời biểu thức (9.3)

- Hướng dẫn hs rút biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch phát biểu nội dung định luật

(27)

Ho t ạ động 2: Tìm hi u hi n t ệ ượng o n m ch, đ ả quan h gi a ệ ữ định lu t Ôm cho to n m ch t à ừ định lu t b o to n n ng lậ ả à ă ượng, hi u su t c a ấ ủ ngu n i n.ồ đ ệ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc sách giáo khoa để nắm

tượng đoản mạch - Trả lời câu hỏi C4

- Tìm hiểu mối quan hệ định luật ơm cho tồn mạch định luật bảo tồn lượng

- Từ cơng thức 9.7 9.8 rút cơng thức tính hiệu suất

- Trả lời câu hỏi C5

- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để nắm tượng đoản mạch - Nêu câu hỏi C4

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ định luật ơm cho tồn mạch định luật bảo tồn lượng - Hướng dẫn hs tìm biểu thức tính hiệu suất nguồn điện

- Nêu câu hỏi C5

4, Củng cố, vận dụng giao tập nhà: ( 5’) - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập * Giao nhiệm vụ nhà:

- Yêu cầu hs nhà học làm tập lại SGK SBT - Chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 04 / 10 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 08 / 10 /2009 Tiết 18: BÀI TẬP

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức định luật ơm cho tồn mạch - Giúp học sinh phát triển tư lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phần định luật ơm cho tồn mạch

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số………( 2’) 2 Kiểm tra cũ.

(28)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn lại lí thuyết điện năng- công suất điện

- yêu cầu học sinh viết công thức trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính cường độ dịng điện, suất điện động (bài tập 5/tr 54 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập tính cơng, cơng suất BT 6-7/tr 54 SGK. - Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 T ng k t h c giaoổ ế nhiệm vụ nhà: - Nhận xét, tổng kết tiết học

* Giao nhiệm vụ nhà:

- Yêu cầu hs làm tập tương ứng SBT - Đọc trước 10 “ Ghép nguồn điện thành bộ”

Ngày soạn: 11 / 10 / 2009 Ngày dạy: 12 / 10 / 2009 Tiết 19:

(29)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết nguồn điện đóng vai trị nguồn phát điện, đóng vai trị máy thu

- Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện

- Nêu biểu thức xác định suất điện động điện trở tổng hợp ghép nguồn điện

2 Kĩ năng:

- Giải tập liên quan đến, đoạn mạch chưa nguồn điện toán ghép nguồn điện thành

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SBT, SGV Học sinh:

- Ôn lại - Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Sĩ số……….( 2’) 2 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy mới

3 Dạy mới: ( 35’)

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đoạn mạch chứa nguồn phát điện chứa

(30)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Dựa vào 9, trả lời C1 theo yêu

cầu

- Hoạt động theo hướng dẫn giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ

- Lên bảng viết theo yêu cầu - Hoàn thành C3 theo yêu cầu

- Đưa khái niệm nguồn phát điện máy thu

- Vẽ hình 10.1 SGK yêu cầu hs trả lời C1

- Vẽ hình 10.2 hướng dẫn học sinh tìm đến biểu thức: UAB = E – I(R + r)

- KL: Đây định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện hình 10.2a - Chú ý cho hs cách lấy dấu sđđ độ giảm I(r + R)

? Hãy viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn phát điện máy thu?

- Yêu cầu hs hoàn thành C3

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách ghép nguồn điện thành bộ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ hoạt động hướng dẫn giáo viên

- Giới thiệu cho hs nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, ghép hỗn hợp xung đối hướng dẫn HS suy quan hệ đại lượng SGK

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà: ( 8’) - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm tập SGK

* Giao tập nhà:

(31)

Ngày soạn: 14 /10 / 2009 Ngày dạy: 15 / 10 / 2009 Tiết 20:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu cách thức chung để giải tốn tồn mạch

- Nhớ lại vận dụng kiến thức quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở đoạn mạch mắc song song đoạn mạch mắc nối tiếp - Nhớ lại vận dụng kiến thức giá trị định mức thiết bị điện

2 Kĩ năng:

- Phân tích mạch

- Củng cố kĩ giải tốn tồn mạch II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Lựa chọn mộtn số tập để cho hs

* Bài tập thêm:Cho mạch điện hình vẽ:

R1 = 30 Ω; R2 = 60Ω; R3 = 28Ω; E = 50 V; r = Ω

Tính cường độ dòng điện qua điện trở Hướng dẫn giải:

+ Có: (R1//R2) nt R3 nên RN = R1.R2/(R1+R2) + R3 = 48 Ω

+ Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch: I = E/ (RN +r) = A

+ I = I12 = I3 = A

+ U1 = U2 = U12 = I12 R12 = 1.20 = 20 V

+ I1 = U1/R1 = 20/ 30 = 2/3 A

+ I2 = U2/R2 = 20/60 = 1/3 A

2 Học sinh

- Ôn tập 8, 9, 10 -

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Đặt câu hỏi gọi hs lên bẳng trả lời Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu phương pháp giải chung.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc mục I theo yêu cầu - Yêu cầu hs đọc mục I SGK

R3 R2

R1

(32)

- Dựa vào SGK trả lời theo yêu cầu - Một hs lên bảng viết, hs lớp tự viết vào

- Gọi vài hs nhắc lại lưu ý mục I

- Yêu cầu hs viết công thức cần sử dụng lên góc bảng

Hoạt động ( 27 phút): Giải dạng tập định luật Ôm cho tồn mạch

có liên quan đến giá trị định mức.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Cá nhân tự giải tập

- Dưới hướng dẫn giáo viên, hs giải nháp 2,3 hs lên bảng trình bày giải

- Yêu cầu hs tự giải tập ví dụ 1, hướng dẫn hs vướng mắc - Hướng dẫn hs làm tập VD tập VD SGK Sau gọi hs lên bảng trình bày giải

- Nếu điều kiện cho phép cho hs làm tập thêm

Hoạt động ( phút): Củng cố giao tập nhà

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhác lại lưu ý phương pháp giải tốn tồn mạch

* Giao tập nhà:

- Yêu cầu hs nhà làm tập tương ứng SGK SBT

(33)

-o0o -Ngày soạn: 18 / 10 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 19 / 10 / 2009 Tiết 21: tập

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức phương pháp giải tốn tồn mạch - Giúp học sinh phát triển tư lô gic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phương pháp giải toán tồn mạch

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số……… ( 2’) 2 Kiểm tra cũ Xen kẽ.

(34)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đơng học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ơn lại lí thuyết

- u cầu học sinh viết công thức chương II

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức chương II

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập xác định điện trở tương đương mạch ngồi, cường độ dịng điện qua mạch ( tập 1/tr62 sách giáo khoa) - Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phương pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải

- Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định công tiêu thụ đoạn mạch, công công suất nguồn điện (bài tập 2/tr62 sách giáo khoa). - Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng tập xác định điện trở để công suất tiêu thụ lớn (bài tập 3/tr62 sách giáo khoa).

- Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 T ng k t h c giao t p v nhàổ ế ( 5’) - Nhận xét, tổng kết học

- Yêu cầu hs làm nốt tập SGK SBT

- Yêu cầu hs đọc trước thực hành “Xác định suất điện động điện trở trong

(35)

Ngày soạn: 21 / 10 / 2009 Ngày dạy: 22 / 10 / 2009 Tiết 22 + 23

XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG

VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA

I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động điện trở pin điện hóa

Kĩ năng:

- Lắp ráp mạch điện

- Sử dụng đồng hồ đa số với chức đo cường độ dòng điện hiệu điện

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Bộ thí nghiệm xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Học sinh:

- Đọc trước thực hành

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu mục đích dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Quan sát, tiếp thu

- Cho HS đọc SGK trả lờ câu hỏi: ? Mục đích thực hành gì?

- Yêu cầu hs đọc SGK cho biết dụng cụ thực hành gồm gì? - Giới thiệu dụng cụ thực hành Hoạt động 2: (25 phút): Tìm hiểu sở lí thuyết

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời C1 SGK

- Dưới hướng dẫn gv, viết công thức (12.1) (12.2) SGK - Quan sát, tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs trả lời C1 SGK

- Hướng dẫn hs viết công thức (12.1) (12.2) SGK

(36)

Hoạt động (25 phút): Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Lắp mạch theo sơ đồ

- Kiểm tra mạch điện thang đo đồng hồ

- Báo cáo giáo viên hướng dẫn

- Tiến hành đóng mạch đo giá trị cần thiết

- Ghi chép số liệu

- Hồn tất thí nghiệm, thu dọn thiết bị

- Chú ý HS an toàn thí nghiệm

- Theo dõi HS

- Hướng dẫn nhóm cần

Hoạt động (20 phút): Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tính tốn, nhận xét… để hồn thành báo cáo

- Nộp báo cáo

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo cần

Hoạt động (5 phút): Tổng kết buổi thực hành Giao nhiệm vụ nhà.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Nhận nhiệm vụ nhà

(37)

Ngày soạn: 01 / 11 / 2009 Ngày dạy: 02 / 11 / 2009 Chương III:

DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Tiết 24:

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nêu đặc điểm kim loại mặt điện điện trở - Nêu chất dòng điện kim loại

- Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức phụ thuộc suất điện động vào nhiệt độ

- Phát biểu khái niệm tượng siêu dẫn

- Nêu cấu tạo cặp nhiệt điện nêu phụ thuộc suất nhiệt điện động vào yếu tố

Kĩ năng:

- Giải tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ - Giải tập suất nhiệt điện động

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

1 Đọc SGK 10 chất kết tinh

2 Cặp nhiệt điện ( Thí nghiệm ảo máy chiếu) Học sinh:

- Xem lại SGK vật lý 10 chất kết tinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động ( 13 phút): Tìm hiểu chất dịng điện kim loại.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I tìm hiểu trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Nhận xét ý kiến bạn

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Cho HS đọc mục I SGK yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Các hạt tải điện kim loại hạt nào?

+ Tại gọi (e) tự do? + Khí (e) kim loại gì?

+ Bản chất dòng điện kim loại gì? + Nguyên nhân gây điện trở kim loại gì?

(38)

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Nghiên cứu SGK mục II để đưa biểu thức cụ thể

 

o (t t )o

    

- Giải thích đại lượng cơng thức

- Đưa cơng thức tính điện trở dây kim loại hình trụ có tiết diện S chiều dài l : R l

S 

- Cho HS đọc mục II SGK cho biết điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào?

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng siêu dẫn.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục III Thảo luận, trả lời câu hỏi PC5

- Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu hs đọc mục III cho biết tượng siêu dẫn gì?

- u cầu hồn thành C2 SGK

Hoạt động ( 12 phút): Tìm hiểu tượng nhiệt điện.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục IV để tìm hiểu tượng nhiệt điện cặp nhiệt điện - Quan sát thí nghiệm ảo

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs đọc mục IV để tìm hiểu tượng nhiệt điện cặp nhiệt điện

- Cho hs quan sát thí nghiệm ảo cặp nhiệt điện

- Đưa cơng thức tính Sđđ cặp nhiệt điện

Hoạt động ( phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 5,6 SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 5,6 SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học làm tập SGK SBT

- Đọc trước 14 “Dòng điện trong

(39)

Ngày soạn: 04 / 11 / 2009 Ngày dạy: 05 / 11 / 2009 Tiết 26 + 27

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Trình bày nội dung thuyết điện li

- Nêu chất dòng điện chất điện phân

- Nêu tượng xảy điện cực bình điện phân

- Phát biểu nội dung định luật Faraday, viết biểu thức giải thích ý nghĩa đại lượng

- Nêu ứng dụng tượng điện phân Kĩ năng:

- Giải tập liên quan đến tượng điện phân II. CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

1 Thước kẻ, phấn màu

2 Thí nghiệm ảo tượng điện phân 2 Học sinh:

- Chuẩn bị

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 26: Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Cá nhân lên bảng trả lời theo yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi yêu cầu hs lên bảng trả lời

- Gọi hs khác nhận xét câu trả lời bạn

- Đưa nhận xét cuối cho điểm

Hoạt động ( 18 phút): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Quan sát thí nghiệm ảo đưa nhận xét

- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu trình bày nội dung thuyết điện li

(40)

bày nội dung thuyết điện li Hoạt động ( 15 phút): Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Nghiên cứu SGK mục II, trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Tiếp thu, ghi nhớ - Hoàn thành C1 SGK

- Yêu cầu hs đọc mục II SGK cho biết:

+ Bình điện phân cấu tạo nào?

+ anốt gì? Catơt gì?

+ Bản chất dịng điện chất điện phân gì?

+ anion gì? Cation gì?

+ Chất điện phân dẫn điện tốt hay kim loại? sao?

+ Hiện tượng điện phân gì?

- Chính xác hố câu trả lời hs - Yêu cầu hs hoàn thành C1 SGK

Hoạt động ( phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập SGK lớp - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết học

- Yêu cầu hs làm tập lớp * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học cũ

- Đọc trước mục III, IV, V SGK

Tiết 27:

Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu tượng xảy điện cực Hiện

tượng dương cực tan.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK trả lời: + Ở catốt xảy phản ứng: Cu2+ + 2e = Cu bám vào (K)

(41)

Cu = 2e + Cu2+ vào dung dịch.

Kết (A) tan dần vào dung dịch nên gọi tượng dương cực tan - Đọc SGK trả lời: Ở điện cực xảy phản ứng sinh huỷ ion H+ kết có nước bị tách thành

H+ OH- bình điện phân giống

như máy thu

điện cực xảy tượng gì? Khi bình điện phân giống thiết bị nào? - Xét bình điện phân với điện cực trơ: Yêu cầu hs đọc SGK cho biết điện phân diện cực than chì dd điện phân H2SO4 điện cực

xảy tượng gì? Khi bình điện phân giống thiết bị nào?

Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu nội dung định luật Faraday.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Kết hợp SGK phát biểu nội dung ĐL Farađây thứ nhất: m = kq = kIt - Kết hợp SGK phát biểu nôin dung ĐL Fara thứ hai: k = 1/F.A/n - Kết hợp hai biểu thức ta được:

m = 1/F.A/n.It

NX: m tỉ lệ thuận với khối lượng mol A, với điện lượng q tỉ lệ nghịch với hoá trị n chất

- Yêu cầu hs phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Farađây thứ nhất, giải thích đại lượng

- Yêu cầu hs phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Farađây thứ hai, giải thích đại lượng

- Kết hợp hai biểu thức ta biểu thức nào?

- Hãy rút nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng m

Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Nhận nhiệm vụ nhà - Yêu cầu hs nhà tự đọc SGK trả lời C4

Hoạt động (10 phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 8,9 SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức

- Yêu cầu hs làm tập 8,9 SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Tự học mục V SGK trả lời C4

- Học cũ làm tập tương ứng SGK SBT

(42)

\Ngày soạn: 17/ 11/2009 Ngày dậy: 18 / 11 / 2009

Tiết 28 : BÀI TẬP

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức dòng điện kim loại chất điện phân

- Giúp học sinh phát triển tư lôgic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh phần điện năng- cơng suất điện

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số……….( 2’) 2 Kiểm tra cũ ( 7’)

- Hãy cho biết hạt tải điện kim loại hạt nào? chất dòng điện kim loại gì?

- Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ?

- Hãy cho biết hạt tải điện chất điện phân hạt nào? chất dòng điện chất điện phân gì?

3 Giảng ( 33’)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết điện năng- cơng suất điện

- yêu cầu học sinh viết công thức hai trước

- Trả lời câu hỏi tự luận.

(43)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính điện trở kim loại biết nhiệt độ (bài tập 7/tr 78 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập áp dụng định luật Farađây ( BT 11/tr 85 SGK.)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 Tổng kết tiết học ( phút) - Nhận xét, tổng kết tiết học

- Yêu cầu hs làm tập lại SGK SBT

-o0o -Ngày soạn: 20/11/2009 -o0o -Ngày dạy: 21/11/2009 Tiết 29 + 30 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu chất dịng điện chất khí - Nêu ngun nhân chất khí dẫn điện

- Nêu cách tạo hạt tải điện trình dẫn điện điện tự lực - Trả lời câu hỏi tia lửa điện Điều kiện tạo tia lửa điện ứng

dụng

- Trả lời câu hỏi hồ quang điện Điều kiện tạo hồ quang điện ứng dụng

Kĩ năng:

- Nhận tượng phóng điện chất khí thực tế - Phân biệt tia lửa điện hồ quang điện

(44)

- Một số thiết bị trực quan như: bugi xe máy… - Giáo án, SGK, SGV

Học sinh:

- Chuẩn bị

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Cá nhân đứng chỗ trả lời câu hỏi GV

? Hãy cho biết hạt tải điện chất dòng điện môi trường kim loại chất điện phân? Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chất khí mơi trường cách diện.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Trả lời câu hỏi C1

- Cho HS đọc SGK yêu cầu cho biết chất khí bình thường lại ko dẫn điện?

- Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động (13 phút): Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện điều kiện

thường.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Chú ý lắng nghe đưa kết luận

- Chú ý lắng nghe đưa kết luận - Trả lời C2

- Giới thiệu thí nghiệm hình 15.1 SGK, u cầu hs nhận xét mật độ hạt tải điện kk đk thường

- Giới thiệu thí nghiệm hình 15.2 SGK, yêu cầu hs nhận xét tác dụng tác nhân thí nghiệm

- Nêu câu hỏi C2

Hoạt động ( 20 phút): Tìm hiểu bảm chất dịng điện chất khí.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK, trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Tiếp thu, ghi nhớ - Tiếp thu, ghi nhớ

- Giải thích cho hs hình 15.3 ion hố chất khí tác nhân ion hố ? Vậy có tác động tác

nhân hạt tải điện chất khí là gì? chất dịng điện chất khí gì?

- Chú ý: tác nhân trình dẫn điện dừng lại

(45)

- Kết hợp SGK hướng dẫn GV để phân tích hình 15.4 SGK

- Hoàn thành C3

- Tiếp thu, ghi nhớ (Đọc SGK để hiểu thêm chế nhân số hạt tải điện)

- Hướng dẫn hs phân tích đồ thị hình 15.4 SGK

- u cầu hs hồn thành C3

- Đưa phân tích tượng nhân số hạt tải điện trình dẫn điện khơng tự lực chất khí

Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu trình dẫn điện tự lực chất khí.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Kết hợp đọc SGK mục IV, tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK trả lời câu hỏi (4 cách)

- Đưa phân tích q trình dẫn điện tự lực chất khí

? Có cách để dịng điện tự tạo hạt tải điện chất khí

Hoạt động ( 12 phút): Tìm hiểu tia lửa điện cách tạo tia lửa điện.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi - Kết hợp SGK hướng dẫn GV để tổng kết điều kiện để có tia lửa điện

- Nhận nhiệm vụ nhà

- Yêu cầu hs đọc SGK mục V cho biết: tia lửa điện gì?

- Hướng dẫn hs tổng kết điều kiện để có tia lửa điện

- Yêu cầu hs nhà tự đọc phần ứng dụng tia lửa điện hoàn thành C5

Hoạt động (13 phút): Tìm hiểu hồ quang điện điều kiện để có hồ quang

điện.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi - Kết hợp SGK hướng dẫn GV để tổng kết điều kiện để có hồ quang điện

- Nhận nhiệm vụ nhà

- Yêu cầu hs đọc SGK mục VI cho biết: hồ quang điện gì?

- Hướng dẫn hs tổng kết điều kiện để có hồ quang điện

- Yêu cầu hs nhà tự đọc phần ứng dụng hồ quang điện

Hoạt động (10 phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập: 6, SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Yêu cầu hs làm tập: 6, SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học làm BT lại SGK SBT, đọc trước 16

(46)

Tiết 31 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu cách tạo dịng điện chân khơng - Nêu chất tính chất tia catot Kĩ năng:

- Nhận dạng thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Tìm hiểu kiến thức khí thực, quãng đường tự trung bình phân tử, quan hệ áp suất mật độ phân tử quãng đường tự trung bình… Học sinh:

- Chuẩn bị

- Ơn lại khái niệm dịng điện

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời miệng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi gọi hs lên bảng trả lời - Yêu cầu hs khác nhận xét câu trả lời bạn

- Nhận xét cho điểm

Hoạt động ( 15 phút): Tìm hiểu cách tạo dịng điện chân không.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Kết hợp SGK hướng dẫn GV để phân tích đồ thị hình 16.2 - Trả lời C1

- Cho HS đọc SGK mục I cho biết: chất dđ chân khơng gì? Cơ chế tạo (e) gi?

- Gợi ý HS trả lời

- Hướng dẫn học sinh câu hỏi nhỏ cần

- Hướng dẫn hs phân tích đường đặc trưng Vơn-Ampe hình 16.2

(47)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Trả lời C2

- Kết hợp SGK hướng dẫn GV để lĩnh hội nội dung

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Giới thiệu mơ tả thí nghiệm hình 16.3 SGK

- Nêu câu hỏi C2

- Hướng dẫn HS khẳng định nội dung bản:

+ chất tia catot + tính chất tia catot + ứng dụng tia catot

- Giới thiệu qua ống phóng điện tử đèn hình

Hoạt động ( phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 8, SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập: 8, SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học làm tập lại SGK SBT

- Đọc trước 17 “ Dòng điện trong

(48)

Ngày soạn: 01/12/2009 Ngày day: 02/12/2009 Tiết 32 + 33 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Lấy ví dụ bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p - Nêu đặc điểm điện loại bán dẫn

- Nêu đặc điểm lớp tiếp xúc p-n

- Nêu cấu tạo hoạt động diod bán dẫn transistor Kĩ năng:

- Nhận điod bán dẫn transistor mạch điện tử II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Một vài Diod transistor Học sinh:

- Chuẩn bị

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời miệng

- Nhận xét câu trả lời bạn - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đặt câu hỏi gọi hs lên bảng trả lời - Yêu cầu hs khác nhận xét câu trả lời bạn

- Nhận xét cho điểm

Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu chất bán dẫn tính chất nó.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời bạn - Tiếp thu, ghi nhớ

- Cho HS đọc SGK mục I cho biết tính chất chất bán dẫn gì?

- Có thể hướng dẫn HS chi tiết câu hỏi nhỏ cần

- Gợi ý trả lời, khẳng định ý mục I

Hoạt động (25 phút): Tìm hiểu hạt tải điện loại bán dẫn.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

(49)

cùng dấu với hạt tải điện - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đọc SGK trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi C3

- Kết hợp SGK hướng dẫn GV để tìm hiểu

- Hồn thành C1

nào?

- Đưa khái niệm bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

- Yêu cầu hs đọc mục II.2 cho biết: hạt tải điện chất bán dẫn gì? Bản chất dịng điện chất bán dẫn gì?

- Hướng dẫn hs tìm hiểu cách pha tạp chất vào bán dẫn tinh khiết để thu bán dẫn loại n hay loại p

- Yêu cầu hs hoàn thành C1

Hoạt động (18 phút): Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p – n

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Kết hợp SGK để tìm hiểu lớp nghèo

- Kết hợp SGK để tìm hiểu đặc điểm dòng điện chạy qua lớp nghèo - Tiếp thu, ghi nhớ

- Đưa khái niệm lớp chuyển tiếp p-n - Hướng dẫn hs tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n tính chất (lớp nghèo)

- Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm dịng điện chạy qua lớp nghèo - Đưa khái niệm tượng phun hạt tải điện

Hoạt động (6 phút): Tìm hiểu diod bán dẫn cách chỉnh lưu dòng điện

bằng diod bán dẫn

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK tìm hiểu trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs đọc mục IV SGK cho biết: cấu tạo điốt bán dẫn công dụng

Hoạt động (16 phút): Tìm hiểu transistor lưỡng cực n – p – n

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- kết hợp SGK để tìm hiểu - Tiếp thu, ghi nhớ

- Hướng dẫn hs tìm hiểu hiệu ứng tranzito

- Trình bày cấu tạo tranzito lưỡng cực n-p-n công dụng

Hoạt động (5 phút): Củng cố, vận dụng giao tập nhà.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - làm tập SGK

- Nhận nhiệm vụ nhà đầy đủ

- Nhắc lại kiến thức - Yêu cầu hs làm tập SGK

(50)

Ngày soạn: 14 / 12/2009 Ngày dạy: 15 / 12 / 2009 Tiết 34: BÀI TẬP

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức dòng điện mơi trường chất khí, chân khơng chất bán dẫn

- Giúp học sinh phát triển tư lôgic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh dịng điện mơi trường chất khí, chân khơng chất bán dẫn

- Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức lớp Sĩ số……….( 2’) 2 Kiểm tra cũ ( 7’)

- Hãy cho biết hạt tải điện chất dịng điện mơi trường chất khí, chân không chất bán dẫn

- Sự phụ thuộc điện trở suất theo nhiệt độ Kim loại chất bán dẫn có khác nhau?

3 Giảng ( 33’)

Hoạt động : Tìm hiểu dạng tập tính số phân tử khí bị ion hóa 1 electron (bài tập 9/tr 93 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- u cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính tốc độ (e) phát từ catôt (BT 11/tr 99 SGK.)

- Nêu tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phương pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

(51)

4 tổng kết học giao nhiệm vụ nhà ( 3’) - nhận xét, tổng kết tiết học

- yêu cầu hs nhà làm tập lại SGK SBT

-o0o -Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( theo đề chung nhà trường )

-o0o -Ngày soạn: 15 / 12 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 16 / 12 /2009 Tiết 36 + 37:

TH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA DIOD BÁN DẪN

VÀ ĐẶC TÍNH KHUYẾCH ĐẠI CỦA TRANSISTOR.

I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu diod bán dẫn - Vẽ đặc tuyến vôn – ampe

- Khảo sát đặc tính khuyếch đại transistor - Xác định hệ số khuyếch đại transistor Kĩ năng:

- Nhận dạng diod bán dẫn transistor

- Sử dụng đồng hồ đa xác định chiều diod II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu diod bán dẫn đặc tính khuyếch đại transistor

- Mẫu báo cáo thí nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu mục đích dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ thí nghiệm, tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Quan sát, tiếp thu

- Cho HS đọc SGK trả lờ câu hỏi: ? Mục đích thực hành gì?

(52)

Hoạt động 2: (25 phút): Tìm hiểu sở lí thuyết

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK trả lời C1 SGK

- nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đa số

- Quan sát, tiếp thu, ghi nhớ

- Yêu cầu hs đọc SGK mục III trả lời C1 SGK

- Yêu cầu hs nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đa số

- Hướng dẫn hs sử dụng thiết bị sử dụng thực hành Hoạt động (25 phút): Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu A B (SGK)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Lắp mạch theo sơ đồ

- Kiểm tra mạch điện thang đo đồng hồ

- Báo cáo giáo viên hướng dẫn

- Tiến hành đóng mạch đo giá trị cần thiết

- Ghi chép số liệu

- Hoàn tất thí nghiệm, thu dọn thiết bị

- Chú ý HS an tồn thí nghiệm

- Theo dõi HS

- Hướng dẫn nhóm cần

Hoạt động (20 phút): Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tính tốn, nhận xét… để hoàn thành báo cáo

- Nộp báo cáo

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo cần

Hoạt động (5 phút): Tổng kết buổi thực hành Giao nhiệm vụ nhà.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ - Nhận nhiệm vụ nhà

(53)

Ngày Soạn: 18/12/2009 Ngày Dạy: 19/12/2009 Chương IV:

TỪ TRƯỜNG

Tiết 38 TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Nêu tên vật sinh từ trường - Trả lời từ trường

- Nêu khái niệm đường sức tính chất đường sức - Biết Trái Đất có từ trường biết cách chứng minh điều Kĩ năng:

- Phát từ trường kim nam châm - Nhận vật có từ tính

- Xác định chiều từ trường sinh dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng dòng điện chạy dây tròn

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

1 Phấn màu, thước kẻ, compa Kim nam châm, nam châm thẳng Học sinh:

- Chuẩn bị

- Sưu tầm nam châm vính cửu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- Sĩ số:………( 2’) 2 Bài mới: (40’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm (7’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1.

- Trả lời C1.

- Làm việc với nam châm, trả lời PC2.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Gợi ý HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

- Cho HS nghiên cứu nam châm, nêu câu hỏi PC2.

PC1

(54)

TL1:

- Để nhận nam châm ta thử tính chất hút sắt

- Các chất dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, cơban, mangan, gadolin-ium, disprosium…hoặc hợp chất

PC2 - Nêu đặc điểm nam châm. TL2:

- Đặc điểm nam châm

+ Nam châm có hai phần có khả hút sắt mạnh nhất, hai phần gọi cực bắc cực nam

+ Các cực loại thí đẩy nhau, khác loại hút

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tính dây dẫn (5’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC3. - Trả lời C2.

- Nhận xét câu trả lời bạn. - Trả lời câu hỏi PC4.

- Nêu câu hỏi phiếu PC3. - Nêu câu hỏi C2.

- Nhận xét câu trả lời HS. - Nêu câu hỏi phiếu PC4. PC3 - Dịng điện có đặc điểm giống nam châm?

TL3: - Dây dẫn mang dòng điện có khả tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khác

PC4 - Tương tác từ gì?

TL4: - Tương tác từ tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm từ trường (5’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC5.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn.

- Nêu câu hỏi PC5. - Xác nhận kiến thức. PC5 - Từ trường gì?

- Hướng từ trường quy định nào? TL5:

- Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt

- Hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm đường sức từ (13’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC6.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn.

- Nêu câu hỏi PC6.

(55)

PC6 - Đường sức từ gì?

- Đặc điểm đường sức từ dòng điện thẳng gây - Đặc điểm đường sức từ dòng điện tròn gây - Đường sức từ có tính chất gì?

TL6:

- Đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm trùng với hướng với từ trường điểm

- Đường sức từ dịng điện thẳng gây có dạng đường trịn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện, có chiều xác định theo quy tắc “nắm tay phải”

- Đường sức từ dịng điện trịn gây có chiều xác định theo quy tắc mặt Nam-mặt Bắc

- Các tính chất đường sức:

+ Qua điểm không gian vẽ đường sức

+ Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định

+ Quy ước vẽ đường sức từ cho chỗ từ trường mạnh đường sức dày, chỗ đường sức yếu đường sức thưa

Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường Trái Đất (5’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi PC7. - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn.

- Yêu cầu hs đọc SGK, nêu câu hỏi PC7.

- Xác nhận kiến thức. PC7 - Chứng minh tồn từ trường Trái Đất

- Nêu đặc điểm từ trường Trái Đất

TL7: - Tại vị trí xác định, kim nam châm trạng thái tự định hướng xác định theo phương Bắc – Nam Điều chứng tỏ Trái Đất nam châm

- Đặc điểm từ trường Trái Đất: Có thể chia thành thành phần, thành phần không đổi thành phần biến thiên phức tạp Trục nam châm khổng lồ trục Trái Đất lệch 110.

Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố giao tập nhà ( 8’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 5,6 SGK - Nhận nhiệm vụ nhà.

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài

- Yêu cầu hs làm tập 5,6 SGK * Giao bìa tập nhà.

- Học làm tập lại trong SGK SBT.

(56)

Ngày Soạn: 22/12/2009 Ngày dạy: 23/12/2009

Tiết 39: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu khái niệm từ trường

- Trình bày đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn

- Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện

- Trình bày khái niệm cảm ứng từ Kĩ năng:

- Xác định quan hệ chiều dòng điện, véc tơ cảm ứng từ véc tơ lực từ

- Giải toán liên quan đến nội dung II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Phấn màu, thước kẻ

2 Thí nghiệm xác định lực từ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

- Sĩ số:………(2’)

2 Kiểm tra cũ: câu hỏi P5, P6, P7 trước?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ trường (3’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I.1, trả lời câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời bạn

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Xác nhận kiến thức

PC1 - Từ trường gì?

TL1: - Từ trường từ trường mà đường sức đường song song, chiều cách

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, đặt từ trường ( 15’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Chú ý, suy nghĩ để rút kết luận

(57)

- Trả lời câu hỏi C1, C2 - Tiếp thu, ghi nhớ

trả lời ý - Nêu câu hỏi C1, C2

- Đưa quy tắc bàn tay trái: - Xác nhận kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng từ ( 15’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC2, PC3 - Nêu câu hỏi PC2, PC3 - Hướng dẫn HS trả lời ý PC2- Trình bày đặc điểm vectơ cảm ứng từ

TL2:- Các yếu tố khái niệm cảm ứng từ:

+ Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực + Biểu thức:

B F

I l

+ Điểm đặt: điểm xét

+ Hướng: trùng với hướng từ trường điểm + Đơn vị Tesla (T)

PC3- Nêu đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường TL3: - Các đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn :

+ Điểm đặt: đặt trung điểm đoạn dây

+ Phương: vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn đường cảm ứng từ + Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái

+ Độ lớn: F = BIl.sinα

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố giao tập nhà (10’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 4, SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập 4, SGK * Giao bìa tập nhà

- Học làm tập lại SGK SBT

- Đọc trước bai 20“Lực từ-Cảm ứng từ”

(58)

Tiết 40

TỪ TRƯỜNG TRONG DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT. I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu đặc điểm chung từ trường

- Vẽ hình dạng đường sức từ sinh dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng khác

- Nêu cơng thức tính cảm ứng từ trường hợp đặc biệt Kĩ năng:

- Xác định véc tơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt

- Giải tập liên quan II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Các hình vẽ hình dạng đường sức từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: ( 2’ ) - Sĩ số:………

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi PC2, PC3 trước ( 7’) 3 Bài mới:

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm chung từ trường ( 3’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK để trả lời - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời

PC1 - Cảm ứng từ dòng diện chạy dây dẫn sinh phụ thuộc yếu tố nào?

TL1: - Cảm ứng từ dòng diện chạy dây dẫn sinh ra: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện sinh điện trường

+ Phụ thuộc dạng hình học dây dẫn + Phụ thuộc vị trí điểm xét

+ Phụ thuộc môi trường quanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài ( 7’)

(59)

- Trả lời C1

- Đọc SGK mục I, trả lời câu hỏi PC3

đường sức, nêu câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi PC3

PC2 - Nêu đặc điểm đường sức từ từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài?

TL2: - Là đường trịn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn mà tâm vị trí giao dây dẫn với mặt phẳng Chiều đường sức xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải

PC3 - Nêu biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dịng điện I khoảng r chân khơng.

TL3: - Biểu thức: B rI 10

2 

Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn uốn thành hình trịn ( 9’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC4 - Nhận xét câu trả lời bạn

- Nêu câu hỏi PC4 - Hướng dẫn hs trả lời

- Xác nhận kiến thức mục PC4 - Nêu đặc điểm đường sức từ sinh dòng điện chạy dây dẫn hình trịn - Nêu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây

TL4: - Đặc điểm đường sức: Là đường cong vô hạn hai đầu nằm mặt phẳng chứa trục qua tâm vịng dây Có thể xác định chiều đường sức quy tắc nắm tay phải

- Biểu thức độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây:

R I N B 107.2

Hoạt động Tìm hiểu cảm ứng từ sinh dịng điện chạy ống dây(10’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC5 - Nhận xét câu trả lời bạn

- Nêu câu hỏi PC5 - Hướng dẫn hs trả lời

- Xác nhận kiến thức mục PC5 - Nêu đặc điểm đường sức sinh dòng điện chạy ống dây - Viết biểu thức tính cảm ứng từ điểm lịng ống dây

TL5: - Các đường sức phía ngồi dây giống với đường sức sinh nam châm thẳng Các đường sức phía lịng ống đường thẳng song song cách Chiều đường sức lòng ống xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải

- Biểu thức cảm ứng từ lòng ống: I l N B 107.4

 ↔ B 107.4nI

Hoạt động Tìm hiểu cảm ứng từ sinh nhiều dịng điện.( ngun lí chồng

(60)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC6. - Nhận xét câu trả lời bạn.

- Nêu câu hỏi PC6.

- Xác nhận kiến thức mục. PC6 - Nêu cách xác định cảm ứng từ điểm sinh nhiều nguồn khác

TL6: - Cảm ứng từ điểm xác định: B B 1B2B3

                                                       

Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng giao tập nhà (2’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập 3, SGK - Nhận nhiệm vụ nhà

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học

- Yêu cầu hs làm tập 3, SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 28 / 12 / 2009 -o0o -Ngày dạy: 30 / 12 / 2009 Tiết 41: BÀI TẬP

I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố kiến thức lực từ, cách xác định phương, chiều độ lớn

véc tơ cảm ứng từ, lực Lorenxơ - Giúp học sinh phát triển tư lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính tốn

II CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh lực từ, cách xác định

phương, chiều độ lớn véc tơ cảm ứng từ, lực Lorenxơ - Chuẩn bị lí thuyết phương pháp giải dạng tập tương ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trước - Làm tập nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định tổ chức lớp (2’)

- Sĩ số: ……… 2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ bµi häc.

3 Gi¶ng míi ( 38 )

(61)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết lực từ, cách xác định ph-ơng, chiều độ lớn véc tơ cảm ứng t, ca lc Lorenx

- yêu cầu học sinh viết công thức tính lực từ, véc tơ cảm ứng từ, lực Lorenxơ

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi tr¾c nghiƯm,

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính độ lớn cảm ứng từ ống dây. (BT 5/tr133 SGK)

- Nêu tập: BT 5/tr 133 SGK

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phơng pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn - Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề - Túm tt bi

- Tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhn xột đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định cảm ứng từ điểm do dòng điện thẳng dòng điện trịn đơng thời gây (BT 6/ tr 133 SGK) - Gọi học sinh đọc đề BT 6/ tr 133 SGK

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận tìm phơng pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn - Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT 6/ tr 133 SGK - Tóm tắt đề bi

- Thảo luận tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả cđa b¹n

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định cảm ứng từ điểm dòng điện thẳng đồng thời gây (BT 7/ tr 133 SGK)

- Gọi học sinh đọc đề BT 7/ tr 133 SGK

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận tìm phương pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải

- Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn - Đưa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT 7/ tr 133 SGK - Tóm tắt đề

- Thảo luận tìm phương pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 Tổng kết giao nhiệm vụ nhà ( 5’ ) - Nhận xét, tổng kết tiets học

(62)

Ngày Soạn: 05 / 01 / 2010 Ngày dạy: 06 / 01 / 2010 Tiết 42 LỰC LO – REN - XƠ

I MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Trình bày định nghĩa lực Laurentz - Nêu đặc điểm lực Laurentz

- Thiết lập biểu thức tính quỹ đạo điện tích chuyển động điện trường

* Kĩ năng:

- Xác định quan hệ chiều chuyển động, chiểu cảm ứng từ chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường

- Giải tập liên quan đến lực Laurentz II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giao án, SGK, SGV Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: ( 2’) - Sĩ số: ………

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp dạy ) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu lực Lorenxơ (12’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc s¸ch gi¸o khoa mục I.1, tìm

hiểu trả lời câu hỏi PC1. - Trả lời PC 2.

- Làm theo hướng dẫn. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2.

- Nhận xét câu trả lời bạn.

- Cho häc sinh đọc s¸ch gi¸o khoa , nêu câu hỏi PC1

- Gợi ý häc sinh trả lời. - Nêu câu nêu PC2.

- Hướng dẫn häc sinh biến đổi để tìm ra biểu thức.

- Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2.

- Xác nhận kiến thức mục. PC1: Lực Lorenxơ gì?

(63)

TL2: - Đặc điểm lực Lorenxơ: + Điểm đặt: đặt lên điện tích xét

+ Phương: vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ + Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều vận tốc q > ngược chiều vận q < Lúc đó, chiều lực Laurentz chiều ngón chỗi

+ Độ lớn: f = q v.B.sin

Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐ điện tích từ trường (13’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC3.

- Làm theo hướng dẫn. - Trả lời câu hỏi C3. - Trả lời câu hỏi C4.

- Nêu câu hỏi PC3.

- Có thể hướng dẫn häc sinh ý nếu cần.

- Nêu câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C4. PC3:

- Một điện tích CĐ từ trường lực Laurentz sinh cơng bao nhiêu? - Nêu đặc điểm điện tích chuyển động từ trường đều?

- Lập cơng thức xác định bán kính quỹ đạo? TL3:

- Một điện tích CĐ từ trường lực Laurentz sinh cơng bao lực ln vng góc với hướng dịch chuyển

- Khi điện chuyển động điện trường đều, lực tác dụng lên điện tích khơng đáng kể, vật chịu tác dụng lực Laurentz, lực ln vng góc với hướng chuyển động, làm cho điện tích chuyển động với quỹ đạo trịn - Lực Laurentz đóng vai trị lực hướng tâm Theo định luật II Newton ta có:

f = ma ↔ R qmvB

R v m vB

q   

2

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà ( 8’)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tiếp thu, ghi nhớ

- Làm tập , SGK - Nhận nhiệm vụ nhà.

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài.

- Yêu cầu hs làm tập 3, 4 SGK

* Giao tập nhà:

- Học làm tập lại trong SGK SBT

(64)

Ngày soạn: 07 / 01 / 2010 Ngày dạy: 08 / 01 / 2010 TiÕt 43: bµi tËp

I

Mơc tiªu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức lực từ, cách xác định phơng, chiều độ lớn

lực Lorenxơ

- Giúp học sinh phát triển t l« gich

- RÌn lun cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II

Chuẩn bị 1 Giáo viªn:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh lực từ, cách xác định phơng, chiều, độ lớn lực Lorenxơ

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Häc thc lÝ thut cđa bµi tríc - Lµm tập nhà

III tin trỡnh dạy : 1 ổn định tổ chức lớp.

- SÜ sè………… ………

2 KiĨm tra bµi cũ Xen kẽ học. 3 Giảng mới

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giỏo Viờn Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hái tù ln gióp häc sinh «n

lại lí thuyết lực từ, cách xác định ph-ơng, chiều độ lớn lực Lorenxơ - yêu cầu học sinh viết cơng thức tính lực từ, lực Lorenxơ

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức tríc

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện đặt từ trờng đều.(BT 20.8/tr52 SBT)

- Nêu tập: BT 20.8/tr 52 SBT

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phơng pháp giải

- Gäi häc sinh tr×nh bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- a nhn xột, ỏnh giá cuối

- Đọc đề tập - Túm tt bi

- Tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

(65)

Hot ng 3: Tìm hiểu dạng tập xác định lực Lorenxơ tắc dụng lên một điện tích CĐ từ trờng (BT 22.5/ tr 55 SBT)

- Gọi học sinh đọc đề BT 22.5/ tr 55 SBT

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải

- Gäi häc sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- a nhn xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT 22.5/ tr 55 SBT - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả b¹n

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 Tổng kết giao nhiệm vụ nhà ( 5’ ) - Nhận xét, tổng kết tiết học

- Yêu cầu làm nốt tập đọc trước 23: “ Từ thông.Cảm ứng điện từ”

-o0o -Ngày soạn: 07/01/2010 -o0o -Ngày dạy: 13/01/2010

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Tiết 44 + 45:

TỪ THÔNG CẢM ỨNG TỪ I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Trình bày khái niệm từ thơng đơn vị

- Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ - Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác

- Phát biểu định nghĩa nêu số tính chất dịng điện Fu-cơ Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác

- Giải tập liên quan đến từ thông tượng cảm ứng điện từ II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Giáo án điện tử mơ tả thí nghiệm SGK Các thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:

(66)

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thông

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Kết hợp SGK tìm hiểu khái niệm từ

thông

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn hs tiếp cận với khái niệm từ thơng

? Giải thích đại lượng công thức từ thông?

? Từ thơng mang giá trị âm khơng?

- Xét diện tích S nằm từ trường Bcó véc tơ pháp tuyến n tạo với từ trường góc α đại lượng

Φ = Bscosα

Gọi từ thơng qua diện tích S cho Từ thơng có giá trị đại số

Đơn vị từ thông vêbe (Wb)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - TL: thay đổi đồng thời

3 đại lượng sau: B, S, .

- Quan sát thí nghiệm

- Trả lời câu hỏi PC2 - Trả lời C1

- Nhân xét ý kiến bạn

- Làm tập củng cố

? Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi đại lượng nào?

- Tiến hành thí nghiệm chuyển động tương đối nam châm ống dây tạo dòng cảm ứng

- Nêu câu hỏi PC2 ( đểv cho hs dễ quan sát sử dụng thí nghiệm ảo)

- Nêu câu hỏi C1 - Xác nhận kiến thức * Củng cố:

(Dùng giáo án điện tử)

PC2: - Quan sát thí nghiệm, nêu kết luận tượng cảm ứng điện từ TL2: + Khi có từ thơng biến thiên qua qua mạch kín mạch xuất dịng điện gọi dịng điện cảm ứng, tượng gọi tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng tồn thời gian có từ thơng biến thiên qua mạch

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghiên cứu s¸ch gi¸o khoa mục III,

nghe hướng dẫn, trả lời câu hỏi PC3

- Nêu câu hỏi PC3

- Hướng dẫn häc sinh đến câu trả lời cuối

PC3: - Chiều dòng điện cảm ứng xác định nào?

(67)

Nếu biến thiến từ thông xảy chuyển động từ trường cảm ứng chống lại chuyển động nói

Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng điện Fucô ứng dụng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Nghiên cứu s¸ch gi¸o khoa mục III,

nghe hướng dẫn, trả lời câu hỏi PC4 - Trả lời câu hỏi PC5

- Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi

- Hướng dẫn häc sinh tìm hiểu tượng

- Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi

PC4: - Dịng Fucơ gì? Giải thích tạo thành dịng Faucault tác dụng dịng Fucơ

TL4: - Dịng Fucơ dịng điện xuất vật dẫn chuyển động từ trường nằm từ trường biến thiên

- Khi vật dẫn chuyển động từ trường điện tích tự vật dẫn chuyển động theo chịu tác dụng lực Laurentz điện tích chuyển động có hướng tạo thành dịng điện

PC5: Nêu tính chất ứng dụng dòng Faucault

TL5: - Khi vật dẫn chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ lớn Tác dụng ứng dụng để chế tạo phanh điện từ

- Dòng Faucault gây tác dụng tỏa nhiệt Tác dụng ứng dung để nấu chảy kim loại tinh khiết từ trường biên thiên Để giảm tỏa nhiệt mát dòng Faucault lõi máy điện người ta ghép cách thép mỏng cách điện với

4 cđng cè vµ tỉng kết học. - Nêu câu hỏi củng cố

- Tổng kết trọng tâm học 5 Hớng dẫn nhà.

- Yêu cầu hs nhà làm tập SGK SBT - chuẩn bị tập sau chữa

Ngy son: 19 / 01 / 2010 Ngày dạy: 20 / 01 / 2010 Tiết 46: BÀI TẬP

I Mơc tiªu

(68)

- Gióp häc sinh ph¸t triĨn t l« gich

- RÌn lun cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chun bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh từ thông, cảm ứng điện từ

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Học thuộc lí thuyết trớc - Làm bµi tËp vỊ nhµ

III tiến trình dạy : 1 ổn định tổ chức lớp.

- Sĩ số:………

2 KiĨm tra bµi cị Xen kẽ học. 3 Giảng mới

Hot động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viờn Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết từ thông, cảm ứng từ - yêu cầu học sinh viết công thức tính từ thông, cảm ứng từ

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức cđa bµi tríc

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính từ thơng qua diện tích S

- Nêu tập: Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S=5cm2đặt từ trờng

đều cảm ứng từ B=0,1T Mặt phẳng cuộn dây làm thành với véc tơ B góc =300 Tính từ thơng qua diện tích

S

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phơng pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định biến thiên từ thông. - Nêu đề tập: Một khung dây hình

trßn diƯn tÝch 10cm2, gồm 20 vòng dây.

khung dõy t t trờng đều, véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây, B=0,03T Quay khung dây 1800 chung quanh đờng

kính khung Tính độ biến thiêncủa từ thông qua khung

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận tìm phơng pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giải bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT - Tóm tt bi

- Thảo luận tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

(69)

- Nêu c©u hái cđng cè

- Tỉng kÕt träng t©m học 5 Hớng dẫn nhà.

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

-o0o -Ngày soạn: 19 / 01 / 2010 -o0o -Ngày dạy: 22 / 01 / 2010 Tiết 47: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng - Phát biểu nội dung định luật Faraday

- Chỉ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng:

- Giải toán suất điện động cảm ứng II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy mới 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc s¸ch gi¸o khoa mục I tìm hiểu

và trả lời câu hỏi PC1. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời PC2.

- Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C2.

- Cho häc sinh đọc s¸ch gi¸o khoa , nêu câu hỏi PC1.

- Nêu câu hỏi C1. - Xác nhận khái niệm.

- Tiến hành thí nghiệm độ biến thiên từ thơng cường độ dịng điện cảm ứng.

- Nêu câu nêu PC2.

- Hướng dẫn häc sinh trả lời. - Nêu câu hỏi C2.

(70)

TL1: - Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mach kín

PC2: Phát biểu định luật Faraday

TL2: - Độ lớn suất điện động suất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín ec

t

 

Hoạt động 2: Giải thích dấu trừ biểu thức suất điện động cảm ứng Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc s¸ch gi¸o khoa mục II, trả lời các câu hỏi PC3.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi PC3. - Nêu câu hỏi C3.

PC3: Giải thích dấu trừ biểu thức suất điện động cảm ứng TL3: Trong biểu thức xác định suất điện động cảm ứng:

t ec

  

 , dấu trừ (-) để

phù hợp với định luật Len – xơ

+ Với hướng pháp tuyến chọn, Nếu Φ tăng ec <0: Dòng điện cảm ứng

ngược chiều với chiều mạch

+ Nếu Φ giảm ec > 0, dòng điện cảm ứng chiều với chiều mạch

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hóa lượng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC4.

- Lấy thêm ví dụ

- Nêu câu hỏi PC4.

- Cho HS lấy thêm ví dụ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ.

PC4 : - Phân tích chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ sau:

Đun nước sôi làm nước sôi thổi quay tua bin máy phát điện phát dịng điện

TL4: - Trong q trình truyền nhiệt chuyển hóa thành chuyển hóa thành điện

4 cđng cè vµ tổng kết học. - Nêu câu hỏi củng cố

- Tổng kết trọng tâm học 5 Hớng dẫn nhà.

- Nêu câu hỏi tËp vỊ nhµ

(71)

-o0o -Ngày soạn: 21/01/2010 -o0o -Ngày dạy: 27/01/2010 Tiết 48 TỰ CẢM

I MỤC TIÊU:

- Nắm đặc điểm từ thông riên mạch kín - Nêu khái niệm tượng cảm ứng điện từ - Lập biểu thức xác định suất điện động cảm ứng

- Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính lượng từ trường cuộn dây mang dịng điện

- Nhận diện cuộn cảm thiết bị điện

- Giải tập tượng tự cảm lượng từ trường II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Phấn màu, thước kẻ

- Thí nghiệm hình 25.2; 25.3; 25.4 Học sinh: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ

- GV Nêu câu hỏi kiểm tra cũ 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thơng riêng mạch kín

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1

- Biến đổi để thu kết quả, trả lời PC2

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời

- Nêu câu nêu PC2 - Hướng dẫn HS trả lời PC1: - Từ thơng riêng mạch kín gì?

- Từ thơng riêng phụ thuộc vào yếu tố nào?

TL1: - Từ thông riêng mạch kín từ thơng gây từ trường thân dịng điện chạy mạch sinh

- Từ thông riêng phụ thuộc vào cường độ dòng điện mạch thân mạch

(72)

TL2: Ta có Φ = NBS = N(10-7.4πiN/l).S = (10-7.4π.N2S/l)i, so với biểu thức

(25.1) suy

S l N L

2

4 10 

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng tự cảm

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC3

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét ý kiến bạn

- Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét đánh giá, uốn nắn câu trả lời HS

PC3: Hiện tượng tự cảm gì?

TL3: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch

Hoạt động 3: Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm tìm hiểu lượng từ trường.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC4 - Làm theo hướng dẫn cần - Trả lời câu hỏi PC5

- Tìm hiểu thứ nguyên để trả lời câu hỏi C3

- Làm theo hướng dẫn cần

- Nêu câu hỏi PC4

- Hướng dẫn trả lời cần - Nêu câu hỏi phiếu PC5 - Nêu câu hỏi C3

- Hướng dẫn HS cần PC4: Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự của ống dây

PC5: Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính lượng từ trường ống dây

4 Cđng cè, tỉng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm 5 Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

-o0o -Ngy soạn: 28/01/2010 -o0o -Ngày day: 29/01/2010 TiÕt 49: bài tập

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức tợng cảm ứng điện từ- tự cảm - Giúp học sinh phát triển t lô gich

(73)

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chun bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh tợng cảm ứng điện từ- tự cm

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Häc thc lÝ thut cđa bµi tríc - Làm tập nhà

III Tin trình dạy : 1 ổn định tổ chức lớp

- SÜ sè……… 2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ

3 Gi¶ng míi

Hoạt đụng Giỏo Viờn Hoạt đụng học sinh Hoạt động1: Củng c lớ thuyt

- Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại lí thuyết tợng cảm ứng điện từ- tự cảm

- yờu cu học sinh viết công thức xác định suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức

Hot ng 2: Tìm hiểu dạng tập xác định độ tự cảm ống dây (bài tập 6/157 sách giáo khoa)

- Nêu tập:

- yờu cu hc sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề bi

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhn xột ỏnh giỏ cuối giáo viên

Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng tập xác định cờng độ dòng điện BT 7/tr 157 - Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Th¶o ln nhãm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng tập xác định nhiệt lợng toả BT 8/tr 157 - Đọc đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả b¹n

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 cđng cè vµ tỉng kÕt học. - Nêu câu hỏi củng cố

(74)

5 Hớng dẫn nhà.

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngy soạn: 04 / 02 / 2010 Ngày dạy: 05 / 09 / 2009 Tiết 50

KIỂM TRA ( tiết ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức chương IV chương V 2 Kĩ năng

- Rèn luyện đức tính trung thực, cẩn thận, xác khả làm việc độc lập

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Đề kiểm tra 2 Học sinh

Kiến thức toàn chương IV chương V III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số hs nêu yêu cầu kỉ luật kiểm tra

Hoạt động 2: Làm kiểm tra - Phát đề kiểm tra tới học sinh - Quản lí hs làm bài, đảm bảo tính cơng bằng, trung thực trình kiểm tra

Hoạt động 3: Tổng kết kiểm tra. - Thu nhận xét kỉ luật học - Bài tập nhà: Ôn lại khái niệm lực, hai lực cân bằng, công thức lượng giác học

Ngày soạn: 05/02/2010 Ngày dạy: 06/02/2010 PHẦN HAI

QUANG HÌNH HỌC

Chương VI:

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

(75)

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Phát biểu khái niệm khúc xạ ánh sáng

- Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng

- Nêu khái niệm chiết suất tuyệt đối cách tính chiết suất tỉ đối theo chiết suất tuyệt đối

- Phát biểu nội dung vế tÝnh thn nghÞch cđa truyền ánh sáng Kĩ năng:

- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt - Giải toán liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

1 Thước kẻ, phấn màu

2 Thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Bài mới:

Hoạt động :Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời PC1

- Quan sát tượng, đọc SGK trả lời câu hỏi PC2

- Nhận xét câu trả lời bạn

- Kết hợp SGK rút nội dung ĐL khúc xạ a/s sin /

sin

i

h s r

- Yêu cầu hs trả lời PC1

- Tiến hành TN tượng khúc xạ - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2 - Mô tả thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa góc tới i góc khúc xạ r

PC1: - Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng PC2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết suất mơi trường

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, tiếp thu ghi nhớ

21

sin sin

i n r

- Đọc SGK, tiếp thu ghi nhớ - Đọc SGK, trả lời câu hỏi

- Phân tích giúp hs hiểu khái niệm chiết suất tỉ đối

(76)

2 21

1

sin sin

i n

n

r  n

Hay n1sini n 2sinr

- Trả lời C1, C2, C3

suất tuyệt đối gì?

- Nêu câu hỏi C1, C2, C3 - Tổng kết ý ý kiến HS

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền sáng

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, tiếp thu, ghi nhớ

12 21

1

n n

- Phân tích giúp hs hiểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng

3 Củng cố, vận dụng giao tập nhà. - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm tập SGK

* Giao tập nhà:

- Yêu cầu hs nhà chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 23/02/2010 -o0o -Ngày dạy: 24/02/2010 TiÕt 52: bµi tËp.

I Mơc tiªu

- Củng cố néi dung kiến thức khúc xạ ánh sáng

- Rèn kỹ giải số tập tợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng - Phát triển t giải tập quang hình

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chun bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh tợng phản xạ, khúc xạ ánh sỏng

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Häc thc lÝ thut cđa bµi tríc - Làm tập nhà

III Tin trình dạy : 1 ổn định tổ chức lớp.

- SÜ sè………… ………

2 KiÓm tra cũ Xen kẽ học. 3 Giảng mới

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt đơng học sinh - Nªu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại kiÕn thøc

- Nhớ lại kiến thức trước

- Học sinh lên bảng trả lời.

(77)

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính góc tới i BT SGK. - Nêu tập

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phơng pháp giải

- Gäi häc sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải bạn

- a nhn xét, đánh giá cuối

- Đọc đề - Túm tt bi

- Tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải bạn

- Nghe nhn xột đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 3: Giải tập 8/166 SGK. - Nêu đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 4: Giải tập 9/166 SGK. - Nêu đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải

- Gäi häc sinh tr×nh bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- a nhn xột, ỏnh giá cuối

- Đọc đề BT - Tóm tt bi

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhn xột đánh giá cuối giáo viên

4 Híng dẫn nhà.

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

-o0o -Ngày soạn: 23/02/2010 -o0o -Ngày dạy: 26/02/2010 TiÕt 53.PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Phát biểu tượng phản xạ tồn phần gì? - Nêu điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần

- Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần

- Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Kĩ năng:

(78)

Giáo viên:

1 Phấn màu, thước kẻ

2 Thí nghiệm tượng phản xạ tồn phần Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tỏ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp dạy ) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền a/s vào môi trường chiết quang hơn. Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I.1, I.2 đồng thời quan sát thí nghiệm tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1; PC2

- Trả lời C1

- Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C2

- Tiến hành thí nghiệm

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2

- Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 PC1 Quan sát thí nghiệm điền vào phiếu

Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ

Nhỏ

Có giá trị đặc biệt igh

Có giá trị lớn igh

PC2 Lập biểu thức xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC3

- Trả lời câu hỏi PC4 - Nhận xét ý kiến bạn

- Nêu câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC4

- Khẳng định nội dung kiến thức cần cần nắm

PC3 Hiện tượng phản xạ tồn phần gì?

PC4 Nêu điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

(79)

PC5 Nêu cấu tạo cáp quang, ứng dụng

4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà.

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Yêu cầu hs làm tập SGK * Giao tập nhà:

- Yêu cầu hs nhà học chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 25/02/2010 -o0o -Ngày dy: 03/03/2010 Tit 54: bài tập.

I Mục tiêu

- Củng cố néi dung kiÕn thøc vỊ hiƯn tợng phản xạ toàn phần

- Rèn kỹ giải số tập tợng phản xạ toàn phần - Phát triển t giải tập quang hình

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chun b cỏc dng bi tập phù hợp với đối tợng học sinh tợng phản xạ tồn phần

- Chn bÞ lÝ thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng øng 2 Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyÕt trớc - Làm tập nhà

III Tiến trình dạy : 1 ổn định tổ chức lớp.

- SÜ sè………… ………

2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ bµi häc. 3 Gi¶ng míi

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại kiến thức tợng phản xạ toàn phần

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh ôn lại kiến thức tợng phản xạ toàn phần

- Học sinh lên bảng tr¶ lêi.

- Học sinh suy nghĩ lên bảng trả lời: Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng tập tính chiết suất khối suốt

BT 6/ 172 SGK.

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt ụng ca hc sinh - Nêu tập

- u cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tìm phng phỏp gii

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét giải cđa b¹n

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề tập - Tóm tt bi

- Tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giải cđa b¹n

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

(80)

- Nêu đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp gii

- Gọi học sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- Đa nhận xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT - Tóm tắt đề

- Thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả cđa b¹n

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

Hoạt động 4: Giải tập 8/166 SGK. - Nêu đề tập:

- yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, thảo luận nhóm tìm phơng pháp giải

- Gäi häc sinh trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét bai giả bạn

- a nhn xét, đánh giá cuối

- Đọc đề BT - Tóm tắt đề

- Th¶o ln nhãm tìm phơng pháp giải - Trình bày giải

- Nhận xét giả bạn

- Nghe nhận xét đánh giá cuối giáo viên

4 cđng cè vµ tỉng kÕt bµi häc. - Tỉng kết trọng tâm học 5 Hớng dẫn nhà.

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho bµi sau

Ng y sà oạn: 04/03/2010 Ngày dạy: 05/03/2010

Chương VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

TiÕt 55 LĂNG KÍNH I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nêu cấu tạo lăng kính

- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Chứng minh cơng thức lăng kính

- Nêu ứng dụng lăng kính Kĩ năng:

(81)

Giáo viên:

1 Thí nghiệm lăng kính Chuẩn bị câu hỏi:

Phiếu học tập (PC1): Nêu cấu tạo lăng kính khái niệm về

lăng kính.

Phiếu học tập (PC2): Hiện tượng xảy ánh sáng trắng truyền qua

lăng kính?

Phiếu học tập (PC3): Vận dụng dịnh luật khúc xạ ánh sáng, vế đường truyền

ánh sáng đơn sắc qua lăng kính

Phiếu học tập (PC4): Hãy chứng minh cơng thức lăng kính. Phiếu học tập (PC5): Nêu ứng dụng lăng kính.

Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ: (kết hợp dạy mới) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1

- Tìm hiểu thành tố gọi tên nó ở lăng kính nhóm mình.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Cho HS gọi tên thành tố của lăng kính lăng kính thật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng lăng kính ánh sáng truyền qua

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Quan sát thí nghiệm, nhận hiện tượng trả lời câu hỏi PC2.

- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính, nhận xét đặc điểm đường truyền, trả lời PC3.

- Thảo luận nhóm trả lời C1.

- Tiến hành thí nghiệm tượng tán sắc qua lăng kính Nêu câu hỏi PC2.

- Nêu câu hỏi PC3.

- Hướng dẫn HS vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính để trả lời. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Chứng minh cơng thức lăng kính

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Suy nghĩ trả lời PC4 theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi PC4.

(82)

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng lăng kính

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục IV, trả lời câu hỏi trong PC5.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi PC5 (Hướng dẫn HS nếu cần thiết.)

- Nêu câu hỏi C3. 4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà:

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm tập SGK

* giao tập nhà:

- Yêu cầu hs nhà làm tập SGK SBT - Đọc trước 29 “Thấu kính mỏng”

-o0o -Ngày soạn: 04/03/2010 -o0o -Ngày dạy:10/03/2010

TiÕt 56+57 THẤU KÍNH MỎNG

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Nêu khái niệm thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ)

- Hiểu khái niệm quang học thấu kính hội tụ - Nêu đặc điểm ảnh biết vị trí vật

- Nêu mối quan hệ vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự thấu kính Cách tính độ phóng đại ảnh qua kính

2.Kĩ năng:

- Vẽ ảnh vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính - Giải tập thấu kính

- Nhận thấu kính dụng cụ thiết bị có ứng dụng II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, chắn, nguồn sáng Chuẩn bị câu hỏi:

(PC1)- Thấu kính gì?

- Thấu kính hội tụ thấu kính phân kì gì?

(PC2)- Quang tâm thấu kính gì? Đặc điểm đường truyền ánh sáng

(83)

- Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ thấu kính gì? - Tiêu diện thấu kính gì?

(PC3)- Tiêu cự thấu kính gì?

- Độ tụ thấu kính gì?

(PC4)- Nêu nhứng khái niệm cản thấu kính hội tụ? (PC5): Nêu nhứng khái niệm cản thấu kính phân kì? (PC6)- Nêu khái niệm ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua qung cụ?

- Nêu khái niệm vật, vật thật, vật ảo?

(PC7): Trình bày cách dựng ảnh tạo thấu kính?

(PC8):- Xác định cơng thức quan hệ vị trí vật, vị trí ảnh tiêu cự

của thấu kính?

- Xác định cơng thức tính độ phóng đại ảnh.

(PC9): Nêu ứng dụng thấu kính

Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thấu kính mỏng.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1.

- Nhận xét câu trả lời bạn. - Trả lời C1.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm quang học thấu kính hội tụ.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC2. - Trả lời C2.

- Trả lời câu hỏi PC3. - Trả lời câu hỏi PC4

- Nêu câu hỏi PC2. - Nêu câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC4

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm quang học thấu kính phân kì.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC5 theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi PC5

(84)

- Trả lời C3. - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 4: Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC6. - Trả lời C4.

- Trả lời câu hỏi PC 7.

- Nêu câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi C4. - Nêu câu hỏi PC 7.

Hoạt động 5: Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật độ lớn ảnh vật.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Chú ý nhận nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi PC8. - Tiếp thu, ghi nhớ.

- Tiếp thu, ghi nhớ.

- Hướng dẫn yêu cầu hs nhà kẻ bảng tóm tắt SGK trang 186 vào vở - Nêu câu hỏi PC8.

- Hướng dẫn hs trả lời PC7 cần * Chú ý: giữ ngun thấu kính thì dịch chuyển vật ảnh ln ln di chuyển chiều với vật. - Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức.

Hoạt động 6: Tìm hiểu thiết bị có ứng dụng thấu kính.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- kết hợp SGK trả lời câu hỏi PC9.

- Quan sát phát thấu kính trong ứng dụng

- Nêu câu hỏi PC9.

- Giới thiệu số thiết bị có ứng dụng thấu kính (nếu có)

4.Củng cố, vận dụng giao tập nhà: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm BT 4,5 SGK

- Yêu cầu hs nhà làm tập lại SGK SBT Chuẩn bị BT để sau chữa

Ngày soạn: 16/03/2010 Ngày dạy: 17/03/2010 TiÕt 58: bµi tËp

I Mơc tiªu

- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ thÊu kÝnh máng - Gióp häc sinh phát triển t lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh thấu kính mỏng - Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng

2 Häc sinh:

(85)

1 Ổn định lớp:

- sĩ số:……… 2 Kiểm tra cũ

3 Giảng mới

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt đơng học sinh - Nªu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trớc

- Trả lời câu hỏi tự luận. - Viết giấy nháp công thức trớc

Hot ng 2: Bi tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, tim phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc s¸ch gi¸o khoa

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lng bi

- Từ đầu kiến thức học, tim phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc SGK

- Tỡm hiu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tỡm cỏc i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Yờu cu học sinh đọc tập 10/190 SGK

- Gỵi ý tóm tắt đầu

- Hng dn phng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc tập 11/190 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hng dn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu HS đọc tập 12/190 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh 4 Củng cố, tổng kết bài:

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm * H ớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập vỊ nhµ

(86)

Ngày soạn: 18/03/2010 Ngày dạy: 19/03/2010

TiÕt 59 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều kính đồng trục

- Biết cơng thức độ tụ tương đương hệ kính ghép sát - Biết cơng thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học Kĩ năng:

- Biết lập sơ đồ tạo ảnh

- Vẽ ảnh qua vật qua hệ kính - Giải tốn hệ thấu kính II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Nội dung kiến thức hệ thấu kính Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- Sĩ số:……… 2 Kiểm tra cũ: (kết hợp mới) 3 Bài mới:

(87)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK, tìm hiểu

- Theo dõi làm theo hướng dẫn để lập sơ đồ tạo ảnh hệ hai thấu kính ghép cách nhau.

- Tiếp thu, ghi nhớ.

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Cho hs đọc mục I.1 SGK

- Hướng dẫn hs biết cách lập sơ đồ tạo ảnh hệ hai thấu kính ghép cách nhau.

*Chú ý: Mọi trường hợp ta ln có d1 + d2’ = l ( l = O1O2)

- Độ phóng đại ảnh qua hệ: k = k1k2

Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính độ tụ tương đương hệ thấu kính

ghép sát

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc mục I.2 SGK

- làm theo hướng dẫn, thành lấp công thức 30.1 SGK.

1

1 2

1 1

ay f =

 

f f h

f f f f f

- Độ tụ: D = D1 + D2

- Cho hs đọc mục I.2 SGK

- Hướng dẫn hs tìm hiểu cơng thức tính tiêu cự độ tụ tương đương hệ thấu kính ghép sát.

Hoạt động 3: làm Ví dụ luyện tập:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc đề bài

- Giải theo hướng dẫn - Đọc đề bài

- Giải theo hướng dẫn

- Yêu cầu hs đọc đề bài tập ví dụ SGK:

- Hướng dẫn hs giải

- Yêu cầu hs đọc đề bài tập ví dụ SGK:

- Hướng dẫn hs giải

4 tỉng kÕt bµi v giao b i tà ập nhà: - Tãm t¾t lại kiến thức trọng tâm *BTVN

- l m cỏc câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị tập sau chữa

(88)

I Mơc tiªu

- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ hƯ thÊu kÝnh máng - Gióp häc sinh ph¸t triĨn t l« gich

- RÌn lun cho häc sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chun b cỏc dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh hệ thấu kính mỏng - Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng

2 Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyÕt trớc - Làm tập nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp:

- sĩ số:……… 2 KiÓm tra cũ

3 Giảng mới

Hot ng1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trớc

- Trả lời câu hỏi tự luận. - Viết giấy nháp công thức bµi tríc

Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm cỏc i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, tim phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, tim phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - §äc SGK

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Yêu cầu học sinh đọc tập 1/195 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hng dn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc tập 2/195 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu HS đọc tập 5/195 SGK

(89)

- Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm cđa häc sinh 4 Cđng cè, tỉng kÕt bµi:

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm * H ớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

-o0o -Ng y sà oạn: 23/03/2010 Ngày dạy: 26/03/2010

TiÕt 61+62: MẮT I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang học, nêu chức thành phần

- Nêu kh¸i niệm điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trơng, suất phân li

- Hiểu điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trơng, suất phân li

- Nêu đặc điểm tật quang học mắt cách sửa tật kính hỗ trợ

- Trả lời tượng lưu ảnh Kĩ năng:

- Nhận diện thành phần cấu tạo mắt mơ hình tranh vẽ - Tạo ứng dụng tượng lưu ảnh

- Giải tập cách sửa tật mắt II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Chuẩn bị phiếu:

Phiếu học tập (PC1):

Nêu cấu tạo chức phận mắt.

Phiếu học tập (PC2)

- Sự điều tiết mắt gì?

(90)

- Khoảng nhìn rõ mắt gì?

- Thế suất phân li mắt.

Phiếu học tập (PC3)

- Mắt cận thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật cận thị

Phiếu học tập (PC4)

- Mắt viễn thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật viễn thị

Phiếu học tập (PC5):

- Mắt lão thị có đặc điểm gì? - Nêu cách sửa tật lão thị Học sinh:

- Chuẩn bị

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quang học mắt

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời bạn.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Chính xác hóa kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, năng

suất phân li.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC2.

- Nhận xét câu trả lời bạn. - Trả lời câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi PC2. - Hướng dẫn HS trả lời. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục tật quang học của

mắt

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi PC3. - Yêu cầu hs đọc SGK, Nêu câu hỏi PC3.

(91)

- Trả lời câu hỏi PC4. - Trả lời câu hỏi PC5.

- Nêu câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi PC5. Hướng dẫn hs cần

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK trả lời câu hỏi.

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Cho hs đọc SGK yêu cầu trả lời câu hỏi.

? Thế tượng lưu ảnh của mắt?

- Xác nhận kiến thức. 4 Củng cố, vận dụng giao tập nhà:

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm tập 6, 7, SGK * Giao nhiệm vụ nhà:

- Học cũ chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ngày soạn: 25/03/2010 -o0o -Ngày dạy: 31/03/2010 TiÕt 63: bµi tËp

I Mơc tiªu

- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ m¾t - Gióp học sinh phát triển t lôgic

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh mắt - Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyết trớc - Làm tập nhµ

III Tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp

- SÜ sè………… ………

2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ 3 Gi¶ng míi

(92)

Hoạt đơng Giỏo Viờn Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức thu kớnh

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức cđa bµi thấu kính

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm cỏc i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Yêu cầu học sinh đọc tập 9/203 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc tập 10/203 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm cña häc sinh 4 Tổng kết tiết học giao bi v nh

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm * H ớng dẫn nhà

(93)

TiÕt 64 KÍNH LÚP

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu công dụng cấu tạo kính lúp

- Lập công thức độ bội giác, vận dụng cho trường hợp ngắm chừng vô cực

Kĩ năng:

- Nhận sử biết cách sử dụng kính lúp - Vẽ ảnh vật qua kính lúp

- Giải toán liên quan đến kính lúp II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Một số kính lúp Chuẩn bị phiếu:

Phiếu học tập (PC1)

- Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm loại, loại nào?

Phiếu học tập (PC2)

- Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp.

Phiếu học tập (PC3)

- Kính lúp sử dung nào?

- Ngắm chừng gì?

Phiếu học tập (PC4)

- Xác lập cơng thức tính độ bội giác qua kính lúp

- Suy trường hợp G∞.

Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ: (kết hợp mới) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ nhóm dụng

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Nêu câu hỏi C1.

(94)

cụ dùng để quan sát vật xa.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC2.

- Nhận xét câu trả lời bạn.

- Nêu câu hỏi PC2. - Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục III, trả lời câu hỏi PC3.

- Nhận xét câu trả lời bạn.

- Nêu câu hỏi PC3. - Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC5. - Làm việc theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi PC5.

- Hướng dẫn HS vẽ hình xây dựng cơng thức.

4 Củng cố, vận dụng giao BTVN

- GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs đọc tìm hiểu BT VD SGK *H íng dÉn vỊ nhµ

- Học làm BT SGK SBT - Đọc trước “Kính hiển vi”

-o0o -Ngày soạn: 06/04/2010 -o0o -Ngày dạy: 09/04/2010 TiÕt 65 KÍNH HIỂN VI

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi - Trình bày tạo thành ảnh qua kính

- Vẽ ảnh tạo hệ kính kính hiển vi

- Thiết lập hệ thức tính độ bội giác tổng quát trường hợp đặc biệt

(95)

- Vẽ ảnh qua kính

- Giải tập liên quan đến kính hiển vi II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Chuẩn bị phiếu:

Phiếu học tập (PC1)

- Nêu công dụng kình hiển vi. - Trình bày cấu tạo kính hiển vi.

Phiếu học tập (PC2)

- Mơ tả tạo ảnh qua kính hiển vi ảnh qua kính hiển vi.

Phiếu học tập (PC3)

- Lập biểu thức xác định số bội giác KHV cho trường hợp ngắm chừng vô cực

Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1.

- Nhận dạng từ phận chức năng chúng kính hiển vi thật.

- Cho HS đọc SGK quan sát kính hiển vi Nêu câu hỏi PC1.

- Gợi ý HS trả lời. .

Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ ảnh

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC2.

- Trả lời C1.

- Vẽ ảnh qua kính hiển vi.

- Nêu câu hỏi PC2. - Nêu câu hỏi C1.

- Hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính hiển vi.

Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức độ bội giác qua kính hiển vi

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC3. - Làm việc theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi PC3.

(96)

- GV nhắc lại kiến thức tâm học - Hướng dẫn hs làm BT ví dụ SGK

*H íng dÉn vỊ nhµ :

- Học làm tập lại SGK - Đọc trước “ Kính Thiên Văn”

-o0o -Ngày soạn: 08/04/2010 -o0o -Ngày dạy: 13/04/2010

TiÕt 66 KÍNH THIÊN VĂN

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nêu công dụng cấu tạo kính thiên vân, chức phận

- Mơ tả tạo thành ảnh kính thiên văn

- Lập công thức xác định độ bội giác ngắm chừng vơ cực Kĩ năng:

- Nhận dạng kính thiên văn quang học - Vẽ ảnh qua kính thiên văn

- Giải tập liên quan đến kính thiên văn II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 Chuẩn bị phiếu:

Phiếu học tập (PC1)

- Nêu cơng dụng kính thiên văn.

- Nêu cấu tạo tác dụng phận kính thiên văn

Phiếu học tập (PC2)

- Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn.

- Đặc điểm tính chất ảnh qua kính thiên văn

Phiếu học tập (PC3)

- Lập cơng thức tính độ bội giác ngắm chừng vô cực. Học sinh:

- Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

SÜ sè………… ………

(97)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.

Hoạt động 2: Mô tả vẽ tạo thành ảnh qua kính thiên văn

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC2. - Làm việc theo hướng dẫn. - Trả lời C1.

- Nhận xét câu trả lời bạn.

- Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS trả lời dựng hình. - Nêu câu hỏi C1.

- Đánh giá ý kiến học sinh tổng kết mục.

Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính độ bội giác qua kính thiên văn.

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Trả lời câu hỏi PC3.

- Làm việc theo hướng dẫn để trả lời PC3.

- Nêu câu hỏi PC3.

- Hướng dẫn HS lập công thức. 4 củng cố, vận dụng giao tập nhà:

- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

- Hướng dẫn hs tìm hiểu tập VD SGK (t215) *H íng dÉn vỊ nhµ

- u cầu hs nhà học làm tập SGK SBT - Chuẩn bị tập sau chữa

-o0o -Ng y sà oạn: 13/04/2010 Ngày dạy: 16/04/2010

TiÕt 67: bài tập I Mục tiêu

- Giúp học sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ kÝnh lóp, kÝnh hiĨn vi, kính thiên văn - Giúp học sinh phát triĨn t l« gich

- RÌn lun cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị. Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh kính lúp, kính hiển vi, kính thiờn

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng 2 Học sinh:

- Häc thc lÝ thut cđa bµi tríc - Làm tập nhà

III T chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức lớp

(98)

2 KiÓm tra cũ Xen kẽ 3 Giảng mới

Hot ng1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức trớc

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc sách giáo khoa

- Tỡm hiu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tỡm cỏc i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm - Đọc sách giáo khoa

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bµi

- Yêu cầu học sinh đọc tập 6/208 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc 9/212 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu bµi

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét làm học sinh - Yêu cầu học sinh đọc bi 7/216 SGK

- Gợi ý tóm tắt đầu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét bµi lµm cđa häc sinh 4 củng cố giao tập nhà

- nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ * H íng dÉn vỊ nhµ

(99)

-o0o -Ngày soạn: 16/04/2010 -o0o -Ngày dạy: 21/04/2010 TiÕt 68+69 THỰC HÀNH:

XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì băng cách ghép đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vật qua thấu kính hội tụ

Kĩ năng:

- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì II CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

1 thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì Chuẩn bị phiếu:

Phiếu học tập (PC1)

- Có thể xác định trực tiếp tiêu cự TKPK thước khơng? Vì sao?

Phiếu học tập (PC2)

- Trình bày phương án xác định tiêu cự thấu kính phân kì hệ đồng trục với thấu kính hội tụ.

Phiếu học tập (PC3)

- Để tiến hành thí nghiệm theo phương án cần có dụng cụ gì?

Phiếu học tập (PC4)

- Có thể bố trí để tạo ảnh thật qua hệ theo cách? cách nào? Học sinh:

- Nghiên cứu kĩ hướng dẫn - Chuẩn bị báo cáo

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

- SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra chuẩn bị nhà hs: 3 Bài mới:

Hoạt động : Xây dựng phương án thí nghiệm

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1; PC2.

(100)

- Nhận xét câu trả lời bạn. - Trả lời C1.

- Thảo luận nhóm, trả lời PC3, PC4.

- Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi phiếu PC3, PC4.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Bố trí giá quang học.

- Lắp thiết bị theo sơ đồ. - Kiểm tra thí nghiệm.

- Bật nguồn điện, bật đèn.

- Điều chỉnh hệ để thu ảnh rõ nét.

- Đo khoảng cách cần thiết. - Ghi số liệu.

- Nhắc nhở HS đảm bảo an tồn trong thí nghiệm.

- Quan sát nhóm thí nghiệm - Hướng dẫn HS cần.

- Kiểm tra thành viên trong nhóm phương án thí nghiệm của nhóm.

Hoạt động 3: Hoàn thành nộp báo cáo

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

- Tính tốn, nhận xét … hồn thành báo cáo.

- Nộp báo cáo.

- Thu dọn thiết bị thí nghiệm.

- Hướng dẫn hồn thành báo cáo. - Thu báo cáo.

- Nhắc HS thu dọn thí nghiệm. Tổng kết tiết học giao nhiệm vụ nhà:

- Tổng kết, đánh giá tiết thực hành

- Yêu cầu hs nhà ôn tập từ chương đến chương chuẩn bị thi HK II

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngày ./ /2009

Tiết 93: TC phơng pháp giải toán quang hình học(T9)

I Mục tiêu

(101)

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chun b dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phn

- Chuẩn bị lí thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng ứng Học sinh:

- Häc thc lÝ thut cđa bµi tríc - Làm tập nhà

III T chc hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ Gi¶ng míi

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

- yêu cầu học sinh viết công thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần - Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi tr¾c nghiƯm,

Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhn xột ỏnh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Tõ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

* Nêu tập khúc xạ ánh sáng - Gợi ý tóm tắt đầu bi, tỡm hiu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh

* Nêu tập phản xạ toàn phần - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

* Nêu tập tổng hợp khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

(102)

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV

- Híng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

4 Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngày ./ /2009

Tiết 94: TC phơng pháp giải toán quang hình học(T10)

I Mơc tiªu

- Gióp häc sinh củng cố kiến thức lăng kính thấu kính máng - Gióp häc sinh ph¸t triĨn t l« gich

- RÌn lun cho häc sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chun b cỏc dng tập phù hợp với đối tợng học sinh lăng kính thấu kính mỏng

- Chn bÞ lí thuyết phơng pháp giải dạng tập t¬ng øng Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyết trớc - Làm tập nhµ

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ Xen kẽ Giảng míi

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông học sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết lăng kính thấu kính

- yêu cầu học sinh viết công thức lăng kính thấu kính

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức lăng kính thấu kính

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

(103)

- Ghi bµi tËp

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Tõ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập phơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhn xột ỏnh giỏ ca GV

* Nêu tập lăng kính

- Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét bµi lµm cđa häc sinh

* Nêu tập thấu kính hội tụ - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Híng dÉn ph¬ng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

* Nêu tập thấu kính phân kì - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét lµm cđa häc sinh

4 Cđng cè, tỉng kÕt bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngày ./ /2009

(104)

I Mơc tiªu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức mắt, tật mắt cách sửa - Giúp học sinh phát triển t lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh mắt, tật mắt cách sửa

- ChuÈn bÞ lÝ thuyÕt phơng pháp giải dạng tập tơng ứng Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyÕt cña trớc - Làm tập nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ Xen kẽ Giảng

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giỏo Viờn Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết mắt, tật mắt cách sửa

- yêu cầu học sinh viết công thức mắt, tật mắt cách sửa

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức mắt, tật mắt cách sửa

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm,

Hot ng 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bµi

* Nêu tập tật cận thị cách sửa - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tỡm hiu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh

* Nêu tập viễn thị cách sửa - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

(105)

- Ghi tËp

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bµi

- Nghe nhận xét đánh giá GV

* Nêu tập mắt lão cách sửa - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét bµi lµm cđa häc sinh

4 Cđng cè, tỉng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngày ./ /2009

Tiết 96: TC phơng pháp giải toán quang hình học(T12)

I Mục tiêu

- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ kÝnh lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Giúp học sinh phát triển t lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tỉng hỵp - RÌn lun cho häc sinh kÜ tính toán

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị dạng tập phù hợp với đối tợng học sinh kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

- Chn bÞ lÝ thut phơng pháp giải dạng tập tơng ứng Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyÕt cña trớc - Làm tập nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ Xen kẽ Giảng

(106)

Hoạt đông Giáo Viên Hoạt đông ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

- yêu cầu học sinh viết công thức kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm,

Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bµi

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhn xột ỏnh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Tõ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhn xột ỏnh giỏ ca GV

* Nêu tËp vỊ kÝng lóp

- Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Híng dÉn ph¬ng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

* Nêu tập kính hiển vi

- Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm cđa häc sinh

* Nêu tập kính thiên văn - Gợi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiu

- Hớng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xÐt bµi lµm cđa häc sinh

4 Cđng cè, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

(107)

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngày ./ /2009

Tiết 97: TC phơng pháp giải toán quang hình học(T13)

I Mục tiªu

- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thức mắt dụng cụ quang học - Giúp học sinh phát triển t lô gich

- Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ tính toán

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chun b cỏc dng bi phù hợp với đối tợng học sinh mắt dụng cụ quang học

- ChuÈn bÞ lÝ thuyết phơng pháp giải dạng tập tơng øng Häc sinh:

- Häc thuéc lÝ thuyÕt trớc - Làm tập nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 Kiểm tra cũ Xen kẽ Giảng

Hoạt động1: Củng cố lí thuyết

Hoạt đơng Giáo Viên Hoạt đơng học sinh - Nªu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn lại

lí thuyết khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

- yêu cầu học sinh viết công thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần - Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức trớc

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm,

Hot ng 2: Bài tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu bài, đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng ó cho v cn tỡm

- Liệt kê kiến thức liên quan

* Nêu tập tổng hợp mắt kính lúp

- Gi ý tóm tắt đầu bài, tìm hiểu đề - Hớng dẫn phng phỏp gii

- Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

* Nêu tập tổng hợp mắt vµ kÝnh hiĨn vi

(108)

- Tìm cỏc i lng bi

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhn xột đánh giá GV - Ghi tập

- Tìm hiểu đầu đại lợng cho cần tìm

- Liệt kê kiến thức liên quan - Tìm đại lợng

- Từ đầu kiến thức học, lập ph-ơng án giải

- Giải tập

- Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm

- Nghe nhận xét đánh giá GV

- Híng dẫn phơng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

* Nêu tập tổng hợp mắt kính thiên văn

- Gi ý túm tt đầu bài, tìm hiểu đề

- Híng dÉn ph¬ng pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm học sinh

4 Củng cố, tổng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11C (tiết 69) Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Líp 11D Thø… ngµy… …./ /2009

TiÕt 98 «n tËp häc kú II I Mơc tiªu

- Gióp häc sinh «n tËp, cđng cè kiÕn thøc lí thuyết học kì II chuẩn bị tốt cho kiĨm tra

- Gióp häc sinh «n tËp, cđng cè kiÕn thøc BT cđa häc k× II chn bÞ tèt cho kiĨm tra

II Chn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị nội dung ôn tập lí thuyết - Chuẩn bị nội dung ôn tập tập Học sinh:

- ôn tập cũ

III T chc cỏc hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ………

Líp 11C SÜ sè………… ………

Líp 11D SÜ sè………… ………

2 KiĨm tra bµi cị Xen kÏ Gi¶ng míi

(109)

Hoạt đơng Giáo Viờn Hot ụng ca hc sinh - Nêu câu hỏi tự luận giúp học sinh ôn

lại lí thuyết

- yêu cầu học sinh viết công thức nội dung tơng ứng

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết giúp học sinh khắc sâu kiến thức

- Tổng hợp nội dung lí thuyết ôn tập

- Trả lời câu hỏi tự luận.

- Viết giấy nháp công thức nội dung tơng ứng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Ghi nội dung lí thuyết ơn tập Hoạt động 2: Nội dung ôn tập tập

Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi lại dạng tập phơng pháp

gi¶i

- Ghi số tập cụ thể, áp dụng vận dụng kiến thức để giải

- Tỉng hỵp dạng tập phơng pháp giải

- Nêu số tập cụ thể cho học sinh ¸p dơng vµ vËn dơng

4 Cđng cè, tỉng kết bài: - Nêu câu hỏi củng cố

- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm Hớng dẫn nhà

- Nêu câu hỏi tập nhà

- Nêu yêu cầu chuẩn bị cho sau

Ngày giảng: Lớp 11B Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11C (tiết 70) Thứ ngày ./ /2009 Ngày giảng: Lớp 11D Thứ ngµy… …./ /2009

TiÕt 99 : kiĨm tra häc kì II I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Giúp học sinh lần khắc sâu kiến thức

- Kiểm tra khả nắm vận dụng kiến thức học sinh Kĩ :

- Rèn luyện kỹ phân tích , t logic

- Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm bàI kiểm tra II Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- son đề kiểm tra dới dạng trắc nghiệm, ma trận, đáp ỏn, thang im Hc sinh :

- Ôn tËp kiÕn thøc

III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức lớp

Líp 11B SÜ sè………… ……… Líp 11C SÜ sè………… ……… Líp 11D SÜ sè………… ……… TiÕn tr×nh kiĨm tra

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Nghe nội quy, quy định

giờ kiểm tra - Thông báo nội quy, quy định làm kiểm tra - Nhận đề làm - Phát đề tới học sinh coi kiểm

tra

(110)

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan