Gián án Dược lý thú y

14 1.7K 23
Gián án Dược lý thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI- THÚ Y Chuyên đề dược thú y THUỐC KHÁNG SINH THUỘC NHÓM BETA- LACTAMS GVHD: Nhóm thực hiện: Tiến Sĩ: Huỳnh Kim Diệu Đoàn Trường Giang 3082727 Trần Hoàng Khoa 3082739 Phạm Văn Phi 3082689 Nguyễn Tuấn Vũ 3082713 Thành Nhơn 3082807 Cần Thơ 10 /2010 MỤC LỤC Nội dung Trang Đại cương về thuốc kháng sinh 1 Nhóm Beta-Lactams 1 Cơ chế tác dụng .1 A. PENICILLINS .1 I. Thông tin chung 1 1. Nguồn gốc 1 2. Cấu tạo hóa học 1 3. Tính chất .1 4. Hoạt tính .2 5. Dược học .2 a. Phổ kháng khuẩn 2 b. Công dụng 2 c. Tai biến .3 II. Phân loại 3 Cơ chế tác dụng của penicillin 3 Những thuốc thuộc nhóm penicillin .3 1. Penicillin G .3 a. Biệt dược 3 b. Nguồn gốc 3 Tính chất .4 Bảo quản .4 c. Dược lực học . 4 Hấp thu . 4 Phân phối .4 Thải trừ 4 Phổ kháng khuẩn 4 Tác dụng .4 2. Penicillin V 4 Dược động học 4 Phân phối 4 Thải trừ .4 Tác dụng 4 Điều trị 5 3. Penicillin A .5 a. Ampicillin .5 Biệt dược 5 Nguồn gốc .5 Tính chất .5 Tác dụng .5 b. Amoxicillin . 5 Tính chất . 5 Tác dụng . 5 4. Penicillin M 5 a. Methicillin 5 b. Oxacillin .5 Hấp thu .5 Phân bố 6 Thải trừ 6 Tác dụng .6 Điều trị 6 c. Cloxacillin 6 Dược động học 6 Hấp thu 6 Phân bố 6 Thải trừ .6 Tác dụng .6 Điều trị .6 d. Dicloxacillin 6 B. CEPHALOSPORINS .7 1. Thế hệ thứ I 7 2. Thế hệ thứ II 7 3. Thế hệ thứ III .7 4. Thế hệ thứ IV .7 C. CÁC PENEMS 7 D. MONOBACTAMS .8 E. CHẤT ỨC CHẾ MEN BETA-LACTAMASES .8 Một số loại thuốc trên thị trường 8 1. Nova-Ampi 8 a. Thành phần .8 b. Công dụng .8 2. Nova-Penicillin 8 a. Thành phần 8 b. Công dụng .8 3. Nova Pen_Strep 9 a. Thành phần .9 b. Công dụng .9 4. Amoxi 9 a. Thành phần .9 b. Công dụng .9 5. Cephaflox .9 a. Thành phần .9 b. Công dụng . 9 6. Ampicol 10 a. Thành phần .10 b. Công dụng .10 Tài liệu tham khảo Đại cương về thuốc kháng sinh Kháng sinh là chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp (như ampicillin, amikacin), có khi là chất hóa học tổng hợp (như cloramphenicol, isoniazid, các quinolon) có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vât. Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dáng của vi khuẩn, ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, kìm hãm sự tạo vách vi khuẩn. Ngược lại một số vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh, thường do tạo được các enzym hủy kháng sinh. Kháng sinh kìm khuẩn khi ức chế được sự phát triển của vi khuẩn, cũng có kháng sinh diệt khuẩn khi hủy hoại vĩnh viễn được vi khuẩn. Nhóm beta-lactams: A. Cơ chế tác dụng: Vách vi khuẩn Gram dương (và một phần vi khuẩn Gram âm) là mạng lưới dày đặc của các peptidoglycan nối với nhau. Xúc tác do sự nối peptidoglycan là các enzym transpeptidase. Khi gặp kháng sinh nhóm β -Lactam, thì transpeptidase tạo phức “nhầm” với β -Lactam, tạo phức bền và không hồi phục, làm vi khuẩn không tạo được vách. Transpeptidase là enzym – đích được mọi β - Lactam ưa chuộng, nên còn gọi Transpeptidase là PBP (Penicillin Blinding Protein) B. PENICILLINS I. Thông tin chung 1. Nguồn gốc: Alexander Fleming(1929) phát hiện trên môi trường nuôi cấy penicillium notatum, P.chysogenum. 2. Cấu tạo hóa học: Kháng sinh thuộc họ penicllin có cấu trúc mạch vòng beta_lâctmin(amin nội vòng) gắn với mạch ngang R_CO_NH, thường được gọi là amin của 6_Amino penicillanie( A.6.A.P) và có công thức chung: R- C 9 H 11 N 2 O 4 S 3. Tính chất: Bột màu trắng, không mùi, vị đắng, tan nhiều trong nước, rất hút nước. Các penicillin đều có vòng beta_lactamin không bền vững dễ bị phân hủy khi gặp ẩm và môi trường kiềm, acid, các chất oxid hóa, khử(KMnO 4 ). Các chất có chứa kim loại nặng cũng làm mất tác dụng của penicillin (thuốc đỏ). Alcohol và các hợp chất có chứa –SH cũng đới kháng với penicillin. Bảo quản: Đựng trong lọ thủy tinh có nút đậy kín. Ở nhiệt độ thường bảo quản được 3 năm, dung dịch chỉ giữ được 48 giờ ở nhiệt độ 10 0 C. 4. Hoạt tính: Thể hiện bằng đơn vị quốc tế U.I 1U.I= 0,6 µ G chất penicillin 5. Dược học: a. Phổ kháng khuẩn: Tác động trên: -Cầu khuẩn gram dương: + Staphylococcus (viêm có mủ) + Streptococcus (viêm có mủ) + Pneumococcus (gây viêm phổi) - Cầu khuẩn gram âm: + Meningococcus (gây viêm màng não) + Gonococcus (gây bệnh lậu) - Trực khuẩn: + Bacillus anthracis (nhiệt thán) + Corynebacterium diphteriae (yết hầu) + Erysipelothrix rhusiopathiae (đóng dấu) + Clostridium tetani (uốn ván) + Clostridium perfringens (ung khí thán) - Xoắn khuẩn: Leptospira icterohemorrhagiae (bệnh xoắn khuẩn) b. Công dụng: Penicillin thường được dùng trị các bệnh viêm vú dơ streptococcus, nhiệt thán, dấu son, bệnh tỵ thư và đau khớp ở ngựa, bệnh do Clostridium, vết thương, phỏng….Những trường hợp sốt mà không rõ nguyên nhân, phụ nhiễm của các bệnh do virus. Liều dùng: - Trâu, bò, ngựa: 10.000U.I/Kg - Heo, dê, cừu: 20.000 U.I/Kg Chích bắp hoặc chích tĩnh mạch. Khoảng cách giữa 2 lần thuốc thay đổi tùy theo loại. vd: + Sodium hoặc Potassium Penicillin G: 4 giờ/ liều + Procaine Penicillin G: 24 giờ/ liều + Benzathine Penicillin: 2-4 tuần/ liều c.Tai biến: Là nhóm kháng sinh ít độc nhất, tuy nhiên cần đề phòng tình trạng dị ứng. Các penicillin được thải trừ nhanh qua thận, không gây tích lũy trong cơ thể. Gia súc ít bị tai biến bởi penicillin hơn người, nhưng nếu can thiệp không kịp thời gia súc rất dễ chết. + Nhẹ: thở khó, da, niêm mạc nổi từng màng đỏ, ngứa, nóng, phù. + Nặng: bồn chồn, khó chịu, thở nhanh, có khi sùi bọt mép, tim đập rất nhanh, huyết áp hạ,mạch yếu hẳn. Nếu không cấp cứu vật chết trong thời gian ngắn. + Gây hiện tượng kháng penicillin khi lạm dụng thuốc. Người ta thường kéo dài tác dụng của penicilin bằng cách: + Phối hợp với procain, benzathin để phóng thích dần. + Dùng penicillin trong dầu + Tạo muối của penicillin có phân tử lượng cao để thủy giải chậm. + Phối hợp với probenecid cạnh tranh đào thải. II. Phân loại: Các penicillin khác nhau ở gốc có tính chất tác dụng, phổ kháng khuẩn khác nhau. Dựa vào nguồn gốc có thể sắp xếp penicillin thành 3 nhóm: + Penicillin nhóm I: Gồm các penicillin được chiết xuất từ nấm penicillinum notaum hoăc penicillin Chrycillinum như như penicillin V, penicillin G. Các penicillin thiên nhiên hấp thu nhanh nhưng thời gian tác dụng ngắn. + Penicillin nhóm II: Gồm các penicillin bán tổng hợp có phổ kháng khuẩn hẹp hơn penicillin G nhưng có khả năng kháng lại penicillinase như cloxacillin… + Penicillin nhóm III: Gồm các penicillin bán tổng hợp có phổ kháng khuẩn rộng, có cả tác dụng với cả vi khuẩn gram(-) mà các penicillin nhóm II ít có tác dụng. Penicillin nhóm II không kháng được penicillinase nhưng bền vững trong môt trường acid dịch vị nên có thể uống được như: Ampicillin, Amoxicillin… Cơ chế tác dụng của penicillin: Các penicillin dùng liều nhỏ có tác dụng kiềm khuẩn, liều cao có tác dụng diệt khuẩn. Cơ chế tác dụng của penicillin là ức chế quá trình tổng hợp thành tế bào vi khuẩn, làm gián đoạn sự phát triển của chúng và vi khuẩn bị tiêu diệt. Những thuốc thuộc nhóm penicillins: 1. Penicillin G:  Benzathyl penicillin( Extencillin): a. Biệt dược: penicillin G benzathin b. Nguồn gốc:Penicillin G được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy penicillinum notatum hoặc penicillinum chrysogenum. Tính chất: Bột kết tinh trắng, mùi đặc biệt, vị đắng, dạng acid khó tan trong nước. Dạng muối nảti, kali dễ hút ẩm, dễ tan trong nước và dễ bị phân hủy bởi độ ẩm, nhuiệt độ, acid, kiềm.( bền vững ở pH = 6-6.5, mất tác dụng nhanh ở pH <5 và pH>7.5) Bảo quản: Bảo quản nơi khô mát hoặc bảo quản lạnh. Chống nóng, kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng. c. Dược lực học: + Hấp thu:Thường sửu dụng dạng nuối nảti hoặc kali. Bị dịch vị phá hủy nên không uống được. Tiêm bắp, nồng độ tối đa đạt được sau 15- 30 phút, nhưng giảm nhanh 9 cần tiêm 4h/lần). + Phân phối: Gắn vào protein huyết tương 40-60%. Khó thấm vào xương và não. + Thải trừ: Chủ yếu qua thận dưới dạng không hoạt tính 60-70%, phần còn lại vẫn còn hoạt tính. Trong giờ đầu, 60-90% thải trừ qua nuqoqcs tiểu, trong đó 90% bài xuất ở ống thận. Phổ kháng khuẩn: + Cầu khuẩn Gram (+), liên cầu, phế cầu và tụ cầu không sản xuất penicillinase. +Cầu khuẩn Gram (-), lậu cầu, màng não cầu. + Trực khuẩn Gram (+) ái khí (than, subtillis, bạch cầu) và yếm khí (clostridium hoại thư sinh hơi) + Xoắn khuẩn. Tác dụng: Dùng để điều trị uốn ván, hoại thư sinh hơi, viêm phổi, viêm màng não, viêm khớp…. Ngoài ra còn có: + Sodium hoặc Potasium Penicillin G: hòa tan trong nước, hấp thu nhanh, loại thải nhanh. + Procaine Penicillin G: hòa tan đục như sữa, hấp thu chậm, loại thải nhanh. 2. Penicillin V: Biệt dược: Oracillin, Operpen Là kháng sinh tự nhiên thu được từ môi trường nuôi cấy chủng nấm penicillium. Dược động học: Penicillin V bền với acid dịch dạ dày nên chủ yếu được dùng ở đường uống (60%). Thức ăn, chất gôm và neomycin làm giảm tác dụng của thuốc. + Phân bố: thuốc liên kết với protein huyết tương khoảng 80%. + Thải trừ: thuốc thải trừ chủ yếu qua nước tiểu. + Tác dụng: Penicillin V là kháng sinh phổ hẹp, có tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn gram (+) như cầu khuẩn: Tụ cầu (Staphylococcus), liên cầu (Streptococcus), phế cầu (Pneumococcus), và các trực khuẩn uống ván, than, hoại thư sinh hơi, bạch cầu, xoắn khuẩn. Penicillin V còn có tác dụng trên một số vi khuẩn Gram (-) như: lậu cầu,màng não cầu. + Điều trị: Penicillin V dùng để điều trị viêm phế quản , viêm phổi, chốc, nhọt, áp xe, nhiễm trùng do vết cắn…. 3. Penicillin A: Là penicillin có tính phổ kháng khuẩn rộng. Tác động lên cả vi khuẩn Gram(+) và vi khuẩn Gram(-). Phổ tác dụng trên Gram(+) tương tự như penicilin G. Còn trên Gram(-) tác dụng lên: vi khuẩn E.coli, Salmolnella, Shigella, Haemophilus influenza, Brucella, Pasteurella. Penicillin A gồm Ampicillin (Totapen) và Amoxicillin (Clamoxin). a. Ampicillin: + Biệt dược: Ampicin + Nguồn gốc: Ampicillin là kháng sinh họ penicillin bán tổng hợp. Bền vững hơn penicillin V trong môt trường acid. + Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi hoặc gần như không mùi hoặc gần như không mùi, vị đắng, dạng acid ít tan trong nước. Không tan trong dung môi hữu cơ, dạng muối natri dễ tan trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ. Không bị dịch vị phá hủy, uống được nhưng hấp thu không hoàn toàn (40%). Bị penicillinase phá hủy. + Tác dụng: Dùng để điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, mô miềm, bệnh ngoài da, viêm màng trong tim do cầu khuẩn. b. Amoxicillin: + Tính chất: Là dẫn chất tổng hợp của Ampicillin. Có tác dụng tương tự như ampicillin nhưng uống hấp thu tốt hơn (80-90%). 4. Penicillin M: a. Methicillin: Là penicillin bán tổng hợp. Có khả năng kháng penicillinase. Là kháng sinh có phổ kháng khuẩn và thời gian tác động tương tự như penicillin G nhưng cường độ tác dụng thì yếu hơn. Dùng để tim bắp hoặc tĩnh mạch. Không uống được vì bị dịch vị phá hủy. b. Oxacillin: Oxacillin là một trong số isoxazolyl penicillin, ức chế mạnh phần lớn các tụ cầu tiết penicillinase +Dược lực học: . Hấp thu: Oxacillin được hấp thu nhanh nhưng không hoàn toàn (33%) qua đường tiêu hóa. Thuốc được hấp thu nhiều hơn khi uống lúc đói. Nồng độ tối đa trong huyết tương đạt xấp xỉ 5-10mcg/ml trong vòng 1 giờ sau khi uống 1g oxacillin. . Phân bố: Oxacillin gắn với albumin ở mức độ cao, thể tích phân bố khoảng 0,331/kg. . Thải trừ: Oxacillin được bài tiết nhanh qua thận và thải trừ đáng kể qua gan và bài tiết trong mật. . Tác dụng: Oxacillin có tác dụng với vi khuẩn ưa khí Gram (-) và Gram (+), đặc biệt là các tụ cầu. Không bị ảnh hưởng bởi penicillinase. Do đó thuốc có hiệu lực điều trị tốt. Tuy nhiên, Oxacillin có tác dụng yếu hơn đối với vi khuẩn nhạy cảm với penicillin G, nên khi điều trị nhiễm khuẩn hổn hợp toàn thân do liên cầu và tụ cầu cần sử dụng cả Oxacillin và penicillin G. Nếu chỉ dùng riêng Oxacillin sẽ không có hiệu quả với nhiễm khuẩn do liên cầu. . Điều trị: Oxacilin được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn nhạy cảm như viêm xương - tủy, nhiễm khuẩn máu, viêm màng trong tim và nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương do chủng tụ cầu tiết penicilinase nhạy cảm. Không được dùng oxacilin để điều trị nhiễm khuẩn do tụ cầu kháng methicilin. c.Cloxacillin: Cloxacillin là kháng sinh nhóm penicillin kháng penicillinase.  Dược động học: + Hấp thu: Natri Cloxacillin uống không được hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa, hơn nữa bị giảm hấp thu khi dạ dày có thức ăn. Vì thế thường được dùng để tiêm bắp. + Phân bố: Khoảng 94% Cloxacillin trong tuần hoàn gắn vào protein huyết tương. Cloxacillin qua được nhau thai và bài tiết vào sữa mẹ. + Thải trừ: khoảng 35% liều uống đào thải qua nước tiểu và tới 10% trong mật. + Tác dụng: Cloxacillin là kháng sinh diệt khuẩn ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn như benzylpenicillin, nhưng kháng penicillinase của Staphylococcus. Vì vậy thuốc có hoạt tính chống Staphylococcus sinh hoăc không sinh penicillinase. Nhưng Cloxacillin không có hoạt tính với Staphylococcus aureus kháng methicillin do vi khuẩn này có những protein gắn penicillin biến đổi. + Điều trị: Nhiễm khuẩn do Staphylococcus sinh penicillinase: nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phúc mạc, viêm phổi, nhiễm khuẩn da, dự phòng các nhiễm khuẩn phẩu thuật. d. Dicloxacillin (kháng acid và kháng penicillinase): Có tác dụng tương tự như cloxacillin. B. CEPHALOSPORINS: Được chiết xuất từ nấm cephalosporin hoặc bán tổng hợp, đều là dẫn xuất của acid amino-7- cephalosporanic, có mang vòng lactam. Tùy theo các tác dụng kháng khuẩn, chia thành 4 “thế hệ”. 1. Thế hệ thứ nhất: Gồm cefalotin, cefaclor, cefazolin, cafelexin….Có khổ kháng khuẩn gần với meticilin và penicilin A. Tác dụng tốt trên cầu khuẩn và trực khuẩn gram (+), kháng được penicilinase của tụ cầu. Có tác dụng trên một số trưcj khuẩn gram (-), trong đó có các trực khuẩn đường ruột như Salmonella, Shigella… Bị cephalosporinase ( lactamase) phá hủy. Được dùng trong nhiễm khuẩn thận và các nhiễm khuẩn khác mà vi khuẩn chưa đề kháng, trong đó cefalotin không hấp thu hoàn toàn khi uống, nên thường được tiêm bắp và thuốc được bài thải qua thận. Cephalexin: Có tác dụng chủ yếu với liên cầu khuẩn beta tan huyết, tụ cầu khuẩn, E.coli…Thuốc hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa, phân bố đều khắp cơ thể. 2. Thế hệ thứ hai: + Gồm những chất kháng beta-Lactamase như:cefamandol, cefuroxim, cefoxitin… so với thế hệ I thì các thuốc này tác dụng mạnh hơn thế hệ I đối với nhóm trực khuẩn ruột Gram (-), với H.influenzae (cefamandol, cefuroxim), với Pseudomonas. + Chỉ định điều trị: nhiễm khuẩn Gram (-), đặc biệt là nhóm trực khuẩn ruột đã kháng các nhiễm khuẩn phổi, bụng, da, tiết niệu, phụ khoa, nhiễm khuẩn đường hô hấp do Haemophilus đã kháng penicilin, bệnh lậu đã kháng penicillin. 3. Thế hệ thứ ba: + Gồm: Cefotaxim, Latamocef, Cefoperazon, Ceftriaxon, Moxalactam, Ceftazidim…tác dụng mạnh hơn với chủng Gram (-), khả năng khuếch tán các tổ chức tốt hơn, nhưng tác dụng trên Gram(+) yếu hơn penicillin và cephalosporin thế hệ I. Chỉ định điều trị: Dùng cho các nhiễm khuẩn nghiêm trọng, khi vi khuẩn đã kháng cephalosporin thuộc hai thế hệ trước. Cftriaxone: dùng trong các nhiễm khuẩn nặng như nhiễm khuẩn huyết và các nhiễm khuẩn thần kinh vì nó thám vào màng não tốt hơn các Cephalosporin III [...]... lại Stress do thay đổi môi trường như: vận chuyển, chủng ngừa, thay đổi khẩu phần, biến động nhiệt độ bên ngoài Tài Liệu Tham Khảo Vỏ Thị Trà An (2007), Kháng sinh cho vật nuôi NXB Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Vỏ Văn Ninh (2001), Kháng sinh trong thú y, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh Trần Văn Thuận (1995), Dược thú y, Đại học Nông Lâm Phạm Khắc Hiểu và Ngô thị Ngọc Diệp (1997) Dược học thú y, NXB Nông Nghiệp... (2000), C y cỏ Việt Nam, Tập III, NXB Trẻ Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Vi sinh vật học thú y, Tập II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh và Hồ Quang Trí (1995), Sử dụng kháng sinh trong hồi sức và ngoại khoa, NXB Đại Học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khang (2005) Kháng sinh học ứng dụng, NXB Y học, Hà Nội Mai Phương Mai (1995), Giáo trình Dược học, Đại học Y dược TP Hồ... 3 hoặc aminoglycosid Kháng β -lactamase Không tác dụng theo đường uống Dung nạp tốt, có thể dùng cho bệnh nhân dị ứng với penicillin hoặc cephalosporin CÁC CHẤT ỨC CHẾ MEN BETA – LACTAMASES Các thuốc nhóm n y bản thân hầu như không có tác dụng kháng khuẩn nhưng do ức chế men beta – lactamase nên không được phối hợp với nhóm beta – lactams để mở rộng phổ kháng khuẩn lên các vi khuẩn kháng men beta –... trị viêm mũi, viêm xoang, nhiễm trùng đường hô hấp -Gà, vịt, vịt xiêm (ngan), cút: viêm túi khí, viêm xoang mũi nặng, tụ huyết trùng ghép thương hàn, viêm dạ d y – ruột, tiêu ch y do E.Coli Biểu hiện tiêu ch y, sưng phù đầu, sụi chân, bại cánh ở vịt, ngan -Heo (lợn): viêm phổi, tụ huyết trùng, thương hàn, lepto (bệnh nghệ) viêm móng, viêm khớp, viêm bàng quang, tiết niêu 6.AMPICOL a Thành phần: Ampicillin,... Penicillin G sodium - Streptomycin Sulfate b.Công dụng Trị tụ huyết trùng, viêm phổi, dấu son, viêm tử cung, viêm khớp 4 AMOXI 15 a Thành phần Amoxicillin b Công dụng Đặc trị viêm vú – Viêm tử cung – Mất sữa Dùng cho trâu, bò, lợn (heo), chó, mèo trong các bệnh sau: -Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm mũi, viêm thanh khí quản -Bệnh đường tiêu hóa: tiêu ch y, viêm ruột, dạ d y, bệnh thương hàn -Bệnh ở... vi khuẩn gram (-) và gram (+) g y ra như: viêm phổi, tụ huyết trùng, viêm ruột tiêu ch y do E.Coli, Clostridium, nhiễm trùng vết thương 2 NOVA – PENICILLIN a Thành phần Penicillin G procaine Penicillin G sodium b Công dụng Đặc trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gram (+) như: nhiễm trùng vết thương, viêm lở da, nhiễm trùng sau phẩu thuật, vêm khớp, dấu son và tụ huyết trùng 3.NOVA PEN – STREP a.Thành... Nguyễn Khang (2005) Kháng sinh học ứng dụng, NXB Y học, Hà Nội Mai Phương Mai (1995), Giáo trình Dược học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Đăng Hanh Khôi (1978), Sinh dược học, NXB: Y học, Hà Nội Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB, Hà Nội, Hà Nội ... (Tienam: Imipenem + Cilastatin) Thuộc nhóm carbapenem Phổ kháng khuẩn rất rộng: Cầu khuẩn Gram (+), cầu khuẩn Gram (-), gồm các khuẩn ái khí và kỵ khí: liên cầu, tụ cầu (kể cả chủng tiết penicillinase), cầu khuẩn ruột (enterococci), pseudomonas Được dùng trong nhiễm khuẩn sinh dục – tiết niệu, đường hô hấp, mô mềm, xương – khớp Ertapenem Phổ kháng khuẩn khư imipenem, nhưng mạnh hơn trên Gram (-) D MONOBACTAMS... một kháng sinh dự trữ để điều trị viêm màng não do Streptococus pneumonia Ceftazidim được dùng để điềutrị trực khuẩn hô hấp, ngoài ra cũng thấm tốt vào đường tiết niệu 4.Thế hệ thứ tư Gồm những thuốc có phổ tác dụng rộng hơn thế hệ III (nhất là tác dụng trên phổ Gram(-)) và bền vững hơn với beta-Lactamaase nên hiệu quả điều trị cao hơn thế hệ trước như: cefepim Nhưng cefepim ít dùng vì tỉ lệ kháng thuốc . Kháng sinh trong thú y, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh. Trần Văn Thuận (1995), Dược lý thú y, Đại học Nông Lâm. Phạm Khắc Hiểu và Ngô thị Ngọc Diệp (1997) Dược lý. KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI- THÚ Y Chuyên đề dược lý thú y THUỐC KHÁNG SINH THUỘC NHÓM BETA- LACTAMS GVHD: Nhóm thực hiện: Tiến

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan