tuan 25

26 8 0
tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caâu vaên theå hieän tình caûm taâm traïng cuûa nhaø vua tröôùc tình hình cuûa ñaát nöôùc, quyeát taâm dôøi ñoâ traùnh loãi laàm hai trieàu ñaïi tröôùc laø vì thö[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

Tuần 25 Tiết 89

I Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật - Nắm vững chức câu trần thuật

2 Kóõ năng:

- Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

3 Thái độ :

- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị.

1 Giáo viên : Sgk, sgv , bảng phụ

2 Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động (5’)

* Muïc tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

- Kiểm tra kiến thức học. 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

2.1 Thế câu cảm thán ?

2.2 Trong câu sau , câu câu cảm thán ?

a Thương ôi ! Trăm người

Thực theo yêu cầu 2.1 Câu cảm thán loại câu dùng từ ngữ cảm thán , câu dùng để biểu đạt cảm xúc trực tiếp nhân vật

2.2 d

Câu trần thuật

(2)

Chữ đồng dám ngăn rời chữ tâm !

b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !

c Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa !

d Máu đào liệt sĩ làm cho cờ Tổ quốc thêm đỏ thắm

3 Giới thiệu

Ở tiết 86 vừa điểm lại đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn câu cầu khiến, cảm thán Vậy câu trần thuật có đặc điểm chức tìm hiểu qua tiết học hơm

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm được đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật.(12’)

* Mục tiêu :

Nắm đặc điểm hình thức chức câu trần thuật.

1 Lệnh học sinh đọc phần trích SGK

2 Những câu đoạn trích có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán ?

3 Hãy tìm hiểu tác dụng câu lại?

Nghe

Đọc Xác định

Xác định

I Đặc điểm hình thức và chức năng

1.Tìm hiểu ví dụ

- Ôi Tào Khê ! -> Câu cảm thán

-Tác dụng câu lại

(3)

4.Trong kiểu câu tìm hiểu em thấy kiểu dùng nhiều ? Vì ?

5 Vậy em cho biết câu trần thuật công dụng ?

6 Nêu chức

Nhận xét

Trong kiểu câu, câu trần thuật dùng nhiều nhất vì :

+ Tất mục đích giao tiếp khác có thể được thực câu trần thuật

+ Câu trần thuật có thể thực hết chức năng kiểu câu cịn lại

Trình bày

Trình bày

truyền thống dân tộc ta

- Chúng ta anh hùng -> Nêu yêu cầu ; nhắc nhở trách nhiệm cus3 người sống hôm

b – Thốt nhiên không lời -> Kể tả

- Bẩm ! -> Thông báo

c Cai Tứ hóp lại -> Cả hai câu miêu tả ngoại hình Cai Tứ

d Nước Tào Khê mòn ! -> Nhận định, đánh giá

- Nhöng ta ! -> Bộc lộ cảm xúc

2 Ghi nhớ

- Câu trần thuật đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán, thường dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả…

(4)

khác câu trần thuật nêu đặc điểm hình thức ?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập đạt các yêu cầu tập (26’)

* Mục tiêu :

Xác định câu trần thuật; chức năng; rèn kĩ đặt câu.

7 Lệnh học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

-Hãy xác định kiểu câu chức câu tập ?

- Nhận xét, sửa chữa

8 Lệnh học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, đánh giá

Đọc theo yêu cầu, nhìn vào văn để phân tích

trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc….( vốn chức kiểu câu khác )

-Viết cuối câu trần thuật kết thúc dấu chấm đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

-Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp

II Luyện tập.

Xác định kiểu câu

và chức

a - Thế tắt thở -> trần thuật, dùng để kể

- Tôi tội -> trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

b – Mã Lương reo lên -> trần thuật, dùng để kể

- Cây bút đẹp !-> cảm thán ( ), bộc lộ cảm xúc

- Cháu ông ! -> trần thuật, bộc lộ cảm xúc, tình cảm

2

- Dịch nghóa câu nghi vấn

(5)

- Nhận xét kiểu câu ý nghĩa câu thơ thứ phần dịch nghĩa phần dịch thơ Ngắm trăng?

- Nhận xét, sửa chữa

9 Lệnh học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

- Hãy xác định kiểu câu phân tích ý nghĩa câu ấy?

- Nhận xét, sửa chữa

10 Lệnh học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

- Những câu sau có phải câu trần thuật khơng ? Những câu dùng để làm ?

- Nhận xét, sửa chữa 11 Lệnh học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

Nhận xét, sửa chữa

Xác định Nhận xét, sửa chữa

Xác định Nhận xét , sửa chữa

Đặt câu

Nhận xét, sửa chữa - Tôi xin hứa đến đúng giờ

- Em xin lỗi lỡ hẹn. - Em xin cảm ơn cơ.

- Mình xin chúc mừng ngày

thuaät

=> Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều

3 Xác định kiểu câu và chức năng.

a Câu cầu khiến ,ý nghóa mang tính chất lệnh

b Nghi vấn, ý nghĩa manh tính chất đề nghị nhẹ nhàng

c Câu trần thuật, đề nghị nghe nhẹ nhàng

=> Cả ba câu dùng để cầu khiến ( có chức giống ) Câu b, c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch câu a

4

Cả hai câu trần thuật :

a Dùng để cầu khiến b – Tuy tai -> dùng để hỏi

- Em muốn nhận giải -> dùng để cầu khiến

(6)

Có thể lược bỏ chủ ngữ trong câu , trường hợp người đọc hiểu chủ ngữ thứ

Các hành vi hứa, xin lỗi, cám ơn, chúc mừng, cam đoan thực đồng thời với việc phát câu tương ứng; Vì câu trần thuật gọi là hành vi ngôn ngữ

12 Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu học

Nhận xét, sửa chữa

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Chuẩn bị phần học : “ Chiếu dời đô” theo câu hỏi định hướng sgk

Khái quát đặc điểm thể chiếu

sinh nhật bạn

- Tôi xin cam đoan những lời khai sự thật.

Nghe

Viết đoạn văn Nhận xét, sửa chữa

Nghe

6 Viết đoạn văn đối thoại sử dụng kiểu câu học

* Nhận xét – Rút kinh nghiệm

(7)



Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

Tuaàn 25 Tieát 90

I Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức:

-Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua chiếu dời

2 Kóõ naêng:

-Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn chiếu dời đô kết hợp lí lẽ tình cảm

3 Thái độ :

- Biết vận dụng học để viết tốt văn nghị luận II Chuẩn bị.

1 Giáo viên : Sgk, sgv, tranh aûnh.

2 Học sinh : Đọc, chuẩn bị theo câu hỏi định hướng sgk

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động (5’)

* Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

- Kiểm tra kiến thức đã học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

2.1 Hai thơ “ Ngắm

Thực theo yêu cầu 2.1 Thất ngôn tứ tuyệt

Chiếu dời đô

(8)

trăng” “ Đi đường” nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ ?

2.2 Hai câu thơ sau tác giả sáng tạo biện pháp tu từ ?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

3 Giới thiệu bài.

Định đô, lập nước công việc quan trọng quốc gia Với khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh bền vững muôn đời, sau triều thần suy tơn làm vua, Lí Công Uẩn đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu Thuận Thiên định dời từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) thành Đại La ( sau đổi thành Thăng Long ) Vua ban Thiên chiếu cho triều đình nhân dân biết

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả, tác phẩm. (5’)

* Mục tiêu :

Khái qt nắm nét chính tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm, xác định thể thơ.

1 Trình bày hiểu biết

Nghe

Trình bày

2.2 Phép đối xứng nhân hóa

I Giới thiệu

1 Tác giaû.

(9)

của em đời nghiệp Lí Cơng Uẩn

Liù Công Uẩn vị vua đầu tiên sáng nghiệp vương triều Lí, người có sáng kiến quan trọng, năm 1010 dời kinh từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) Đại La

( đổi thành Thăng Long, Hà Nội ngày ) mở ra một thời kì phát triển mới của đất nước Việt Nam.

2 Bài chiếu viết hoàn cảnh nào?

3 Em hiểu chiếu ?

Chiếu gọi chỉ, chiếu chỉ, chiếu viết theo văn hành chính hoặc văn nghị luận trước lệnh vua có thể nêu rõ ý kiến quan điểm của vấn đề vua quan tâm chiếu dời đô thuộc loại thứ hai.

Hoạt đông : Hướng

dẫn học sinh đọc, tìm hiểu nắm giá trị nghệ thuật, nội dung cảu

Nghe

Xaùc định

Trình bày

Nghe

- Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn, lập nhiều chiến cơng

- Ơng triều thần tơn lên làm vua

2 Tác phẩm

- Lí Công Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời kinh đô Hoa Lư thành Đại La ( 1010 )

- Chiếu văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh Một chiếu thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước

(10)

văn (24’)

* Mục tieâu :

Rèn kĩ đọc văn nghị luận; xác định bố cục, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản.

1 Hướng dẫn cách đọc : Giọng trang trọng ý câu biểu cảm

-Đọc, lệnh học sinh đọc lại nhận xét

2 Văn chia làm phần ? Chỉ ranh giới nội dung phần

3 Lệnh học sinh đọc lại phần đầu văn

4 Mở đầu chiếu dời đô tác giả dẫn sử sách Trung Quốc vua dời đô nào?

5 Việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích ?

6 Kết việc dời ?

Nghe, đọc

Xác ñònh

- Phần : Xưa nhà Thương … khơng dời đổi -> Phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời

- Phần : Huống ……… … mn đời -> Những lí do để chọn thành Đại La làm kinh đô mới.

- Phần : Phần lại -> Kết luận

Đọc Xác định

- Thời nhà Thương lần dời đô.

- Nhà Chu lần dời đơ. Trình bày

Mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho con cháu, thuận theo mệnh trời, ý dân.

Trình bày

Đất nước vững bền phồn thịnh.

1 Đọc văn

2 Boá cục

3 Tìm hiểu văn

(11)

7 Việc dẫn sử sách xưa nhằm mục đích diễn đạt chiếu ?

Lưu ý: Đây nét

đặc thù tâm lí con người trung đại noi theo tiền nhân, dựa vào mệnh trời Việc Lí Thái Tổ dẫn sử sách Trung Quốc nói mệnh trời chiếu dời là một nét tâm lí thường tình của người thời ấy.

Theo tác giả hai triều đại Đinh, Lê không dời đô phạm sai phạm nào?

9 Những hậu ?

Lưu ý: Thực hai

triều đại Đinh, Lê cứ đóng đô Hoa Lư chứng tỏ lực hai triều đại không đủ mạnh để dời nơi đồng mà phải dựa vào vùng núi hiểm trở -> Thời Lí đà phát triển đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa.

Nhận xét

Nghe

Nhìn vào văn phát chi tiết

Trình bày

Nghe

Cách nêu dẫn chứng số liệu cụ thể, lịch sử có chuyện dời mang lại kết tốt đẹp -> việc Lí Thái Tổ dời khơng có trái quy lụât

b Soi sử sách vào thực tế

Hai triều Đinh Lê không dời đô dẫn đến :

- Sai lầm :

+ Khơng theo mệnh trời + Không học theo người xưa

- Hậu quả:

(12)

10 Câu văn : “Trẫm…… dời đổi” nói lên điều ? Có tác dụng nghị luận ?

11 Lệnh học sinh đọc thầm đoạn

12 Theo tác giả địa thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi đóng ? ( vị trí địa lí, hình núi, phương tiện giao lưu, phát triển mặt )

Lí Cơng Uẩn có cặp mắt tinh đời, đời, toàn diện sâu sắc khi nhìn nhận đánh giá, lựa chọn kinh thành cũ Cao Vương ( Cao Biền ) thành Đại La – Thăng Long – Hà Nội ngày , làm kinh đô mới cho triều đại mà

Trao đổi đơi bạn Câu văn thể tình cảm tâm trạng nhà vua trước tình hình đất nước, tâm dời đô tránh lỗi lầm hai triều đại trước thương dân, vì trăm họ => tình cảm tác động tới tình cảm người đọc , tăng tính thuyết phục cho lập luận

Đọc Xác định

Nghe

c Lợi thành Đại La

- Về vị địa lí:

+ Nơi trung tâm đất trời + Mở bốn hướng

+ Có sơng núi đất rộng phẳng, cao mà thoáng tránh lụt lội, chật chội

-Về vị trị văn hố:

+ Đầu mối giao lưu “chốn tụ hội bốn phương”

+ Mảnh đất hưng thịnh “Muôn vật phong phú tốt tươi”

(13)

ông người khởi nghiệp. Nằm châu thổ đồng bằng Bắc bộ, có sơng Hồng bao quanh, có hồ Tây, hồ Lục Thủy, có Ba Vì, Tam Đảo trấn che mặt Tây, mặt Bắc, thông thương rộng rãi với tỉnh ven biển, các tỉnh phía Nam Hỏi nơi đất nước ta có nơi xứng đặt thủ nơi ?

13 Lệnh học sinh đọc đoạn kết 14 Tại kết thúc chiếu dời đơ, Líù Thái Tổ khơng mệnh lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần ? Cách kết thúc có tác dụng ?

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tổng kết bài. (4’)

* Mục tiêu :

Khái qt nét nghệ thuật đặc sắc, nội dung tác phẩm.

15 Đặc điểm nghệ thuật bật văn ?

16 Ý nghĩa lịch sử xã hội to lớn Thiên đô chiếu

Đọc Nhận xét

- Ông muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc quần thần, muốn ý nguyện riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung thần dân trăm họ

- Làm cho chiếu mang tính chất mệnh lệnh, nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồng cảm vua, dân và bầy tơi.

Trình bày

III Tổng kết.

1 Nghệ thuật

Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hồ lí tình

2 Nội dung

(14)

là ?

Hoạt đơng : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (5’)

* Mục tiêu :

Phân tích, chứng minh được kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục của văn bản.

17 Phân tích trình tự mạch lạc hệ thống lập luận tác giả

Trình bày

Thảo luận theo bàn

nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

IV Luyện tập.

Chứng minh chiếu dời đơ có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.

- Chặt chẽ, vừa có lí vừa có tình , kết hợp xưa nay, phân tích dẫn chứng

+ Nêu dẫn chứng xưa + Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa dẫn chứng làm tiền đề xa Nêu phân tích dẫn chứng nước, hai triều đại trước nguyên nhân, hậu làm tiền đề gần, trực tiếp

+ Nêu phân tích ưu điểm, thuận lợi nhiều mặt, hẳn vùng đất định chọn làm kinh đô

+ Quyết định dời đô trao đổi với quần thần

(15)

Trình tự lập luận :

- Nêu sử sách làm tiền đề chỗ dựa cho lí lẽ

- Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế ấy khơng cịn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô

- Đi tới kết luận : Khẳng định thành Đại La nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô

=> Kết cấu ba đoạn trên là tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận -> trình tự lập luận chặt chẽ

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Chuẩn bị phần học : “ Câu phủ định” theo câu hỏi gợi dẫn sgk

+ Viết đoạn văn có sử dụng câu phủ định

Nghe

quả

* Nhận xét – Rút kinh nghieäm

(16)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

Tuần 25 Tiết 91

I Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức:

- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức câu phủ định

2 Kóõ năng:

- Nắm vững chức câu phủ định

3 Thái độ :

- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị.

1 Giáo viên : Sgk, sgv, bảng phụ.

2 Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Khởi

động (2’)

* Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ Giới thiệu bài.

Ở tiết trước vừa tìm hiểu xong kiểu câu chia theo mục đích nói Hơm thầy giới thiệu thêm cho em loại câu nữa: “Câu phủ định”

Hoạt động : Hướng

Nghe

I Đặc điểm hình thức

Câu phủ định

(17)

dẫn học sinh tìm hiểu nắm được đặc điểm hình thức và chức câu phủ định (16’)

* Mục tiêu:

Nắm đặc điểm hình thức, chức câu phủ định; biết đặt câu.

1 Cho học sinh quan sát ví dụ

2 Về hình thức câu b, c, d có khác so với câu a ?

3 Về chức câu có khác ?

4 Lệnh học sinh đọc phần trích

5.Trong đoạn trích câu có từ ngữ phủ định ?

6 Mấy ơng thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

-> Câu “Nam không đi Huế” câu phủ định miêu tả.

Câu “ Không phải ” , “ Đâu có !” câu phủ định bác bỏ

Quan sát ghi ví dụ So sánh, nhận xét

Nhận xét

Đọc

Nhìn vào đoạn trích để tìm

Trình bày

và chức năng.

1 Tìm hiểu ví dụ

* Ví dụ

- Các câu b, c, d khác câu a có chứa từ phủ định : chưa, khơng, chẳng…

- Câu a khẳng định việc “Nam Huế” có diễn

Câu b, c, d phủ định việc “Nam Huế” khơng diễn

* Ví dụ

- Những câu có từ ngữ phủ định :

+ Khơng phải, chần chẫn địn càn

+ Đâu có ! - Mục đích :

+ Phủ định ( bác bỏ ) nhận định ông thầy sờ vòi

(18)

7 Vậy em cho biết đặc điểm hình thức chức câu phủ định ?

8 Cho học sinh đặt câu phủ định phân tích

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập. (25’)

* Muïc tieâu :

Xác định câu phủ định, so sánh, nhận định tình huống.

9 Lệnh học sinh đọc, xác định, thực theo yêu cầu tập

-Trong câu sau đây, câu câu phủ định bác bỏ, sao?

- Nhận xét, sửa chữa

Câu “ Hai đứa ăn đói gì nữa” có ý nghĩa

Trình bày

Đặt câu

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, sửa chữa

2 Ghi nhớ.

- Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chả, chưa, ( ) là, đâu có phải là; đâu ( có )……

- Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc tính chất, quan hệ ( câu phủ định miêu tả )

+ Phản bác ý kiến, nhận định ( câu phủ định bác bỏ )

II Luyện tập.

1 Xác định câu phủ định bác bỏ giải thích

- Cụ tưởng chả hiểu đâu !

-> bác bỏ điều mà Lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ

- Khơng, chúng khơng địi đâu

(19)

phản bác không phải là câu phủ định , khơng có từ ngữ phủ định

Câu phủ định a và câu phủ định thứ hai trong b câu phủ định miêu tả

10 Lệnh học sinh đọc, xác định, thực theo yêu cầu tập

-Những câu có phải câu phủ định khơng ? Vì ?

-Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với câu

- Nhận xét, sửa chữa

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, sửa chữa

2.

a Không phải không = có -> khẳng định

b Không không = -> khẳng định

c Ai chẳng = -> khẳng định

=> Tất câu câu phủ định có chứa từ ngữ phủ định Nhưng câu có đặc điểm đặt biệt có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác, hay kết hợp với từ nghi vấn, từ bất định Khi ý nghĩa câu phủ định khẳng định phủ định - Những câu khơng có từ phủ định có ý nghĩa tương đương với câu

a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường song có ý nghĩa

b Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ăn Tết Trung thu, ăn ăn mùa thu vào lòng vào

(20)

11 Lệnh học sinh đọc, xác định, thực theo yêu cầu tập

-Nếu phải thay từ phủ định “khơng” “chưa” nhà văn phải viết lại nào?

-Ý nghĩa câu có thay đổi khơng ? Câu phù hợp với câu chuyện ? Vì sao?

-Nhận xét , sửa chữa 12 Lệnh học sinh đọc, xác định, thực theo yêu cầu tập

- Các câu có phải câu phủ định khơng ? Những câu dùng để làm ? Đặt câu có ý nghĩa tương đương

-Nhận xét, sửa chữa

13 Lệnh học sinh đọc, xác định, thực theo yêu cầu tập

-Trong đoạn trích thay “qn” “chưa”,

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, sửa chữa

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, sửa chữa

Đọc, xác định, thực theo yêu cầu

Nhận xét, sửa chữa

- Quên có nghóa không

cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhâm nháp sấu dần bán trước cổng trường

3.

- Nếu thay “khơng” “chưa” phải viết lại :“Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”

-Khi thay đổi “chưa” ý nghĩa câu thay đổi câu ngun văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện

4.

Các câu cho khơng phải câu phủ định khơng có từ ngữ phủ định dùng biểu thị ý phủ định ( phản bác ý kiến )

a Phản bác ý kiến khẳng định đẹp

b Phản bác tính chân thực thơng báo, nhận định, đánh giá

c Câu nghi vấn -> phản bác ý kiến khẳng định thơ hay

d Câu nghi vấn -> phản bác điều mà ông giáo cho lão Hạc nghĩ : ông giáo sung sướng lão Hạc

5.

(21)

“không” “chưa” không?

-Nhận xét, sửa chữa

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

Chuẩn bị phần học : “ Chương trình địa phương” theo định hướng câu hỏi sgk

Sưu tầm di tích văn hóa lịch sử, giới thiệu quê hương Bến Tre

nghĩ đến , không quan tâm đến Phải dùng từ mới thể xác ý người viết : căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống, hoạt động thiết yếu diễn hàng ngày tất mọi người

- Không : phủ định tuyệt đối, giảm sức thuyết phục - Chưa : thời điểm việc phá giặc chưa diễn ra, nhưng tác giả ln nung nấu ý chí sẽ tâm phá giặc. - Chẳng : Phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác bất lực, thất vọng sai lạc với chủ đề đoạn văn văn

Nghe

bằng “không”, “chưa” việc thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu

* Nhận xét – Rút kinh nghieäm

(22)



Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

Tuần 25 Tiết 92

I Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức:

- Vận dụng kó làm thuyết minh

2 Kóõ năng:

- Viết thuyết minh bố cục chặt chẽ, mạch lạc

3 Thái độ :

- Tự giác tìm hiểu di tích thắng cảnh q hương - Nâng cao lịng u q q hương

II Chuẩn bị.

1 Giáo viên : Sgk , sgv , địa chí Bến Tre

2 Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn câu hỏi sgk

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Khởi động (2’)

* Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, tâm thế tìm hiểu mới.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ. 3 Giới thiệu bài.

Ở địa phương có khu di tích lịch sử cấp quốc gia, hôm để giúp em biết thuyết minh khu di tích

Nghe

Chương trình địa phương

(23)

thế nào? Và em học tập thuyết bạn sâu vào tiết học hôm

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (41’)

* Mục tiêu :

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh; định hướng dàn bài chi tiết, cach thực hiện.

1 Yêu cầu học sinh kiểm tra chéo phần chuẩn bị nhà học sinh

2 Hướng dẫn soạn đề cương dàn ý chi tiết thuyết minh

- Tổ chức thảo luận nhóm

3 Cho nhóm lên trình bày thuyết minh hướng

Kiểm tra Nghe Thảo luận

Trình bày Lắng nghe, bổ sung, nhận xét

1 Mở : Dẫn vào

danh lam - di tích, vai trị danh lam, di tích đời sống văn hố tinh thần nhân dân địa phương vùng miền

2.Thaân bài:

- Theo tình tự khơng gian q trình từ ngồi vào trong, từ địa líù đến lịch sử đến lễ hội, phong tục

- Theo trình tự thời gian q trình hình thành, trùng tu, tơn tạo, phát triển

- Tình hình - Cần kết hợp tả, kể, biểu cảm, bình luận khơng bịa đặt, cần có việc, số liệu xác

3 Kết : Cảm nghó của

(24)

dẫn viên du lịch

Nhận xét chung nội dung hình thức nhóm

4 Cung cấp cho học sinh thêm thuyết minh khác quê hương Bến Tre

Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’)

* Mục tiêu:

Giúp học sinh có tâm thế, cách chuẩn bị nhà.

- Chuẩn bị phần học : “Hịch tướng sĩ” theo câu hỏi định hướng sgk

+ Đọc văn bản, xác định bố cục

+ Nắm đặc điểm thể hịch So sánh hịch chiếu

+ Kết cấu văn

+ Khái qt trình tự lập luận

Nghe

Nghe

ĐẤT DỪA QUÊ HƯƠNG ĐỒNG KHỞI

( Trích )

Nguyễn Bắc Sơn

Tơi khơng ngờ lần thăm đất dừa quê hương đồng khởi lại khám phá không cùng, từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác

Bến Tre – quê hương thứ hai nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu – sau 1945 đổi tên tỉnh thành tỉnh Đồ Chiểu để nói lên niềm ngưỡng mộ tự hào nhà thơ mù cao khiết

(25)

Tôi chiêm ngưỡng lửa đồng khởi cháy lên từ lớp lớp dừa làm thành tháp ba cạnh nhà truyền thống đồng khởi tỉnh Mỏ cày Ở tỉnh xa xôi có tới 15 vị tướng, 53 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, vạn niên cầm súng đánh giặc, 34715 bà mẹ liệt sĩ Gia đình mẹ Phan Thị Đầy ( Mỏ Cày ) có tới ba hệ bà mẹ Việt Nam anh hùng Vai trị phụ nữ đấu tranh trị thật bật Đội quân tóc dài lần đời Có kênh mang tên Kênh Phụ nữ Người phụ nữ Việt Nam đứng đầu tờ báo bà Sương Nguyệt Ánh, gái cụ Đồ Chiểu,

Bến Tre cịn có nhà bac học Đông Dương Trung Hoa kỉ XIX ( đánh giá học giả Pháp đương thời ), 18 nhà bác học giới hồi Ơng biết 15 thứ tiếng phương Tây, 11 thứ tiếng phương Đơng, biên khảo tới 118 sách Ơng người Việt Nam gặp gỡ trò chuyện tâm đắc với Vich -to Huy-gơ Ơng Trương Vĩnh Kí

Bến Tre cịn cống hiến cho đất nước nhiều người ưu tú Huỳnh Tấn Phát, Trần Văn Ơn, Lê Anh Xuân,

Bến Tre xứ dừa dâu gặp dừa, nhìn đâu thấy dừa Dừa mọc thành vườn Vườn nối vườn thành cánh rừng dừa Những thân dừa lão lênh khênh, dáng vẻ Những cánh dừa non chớm vào tuổi dậy xanh mướt mắt,

Cũng thân mộc, độc mộc, không phân cành, phân nhánh, nhất, hãn hữu có dừa hai Lại vơ hữu hạn, đến mức nước có dừa ba Bến Tre

Sóng ì oạp vỗ vào gốc dừa nước Lá dừa nước ngàn gươm tuốt trần tua tủa chĩa lên trời Xuồng chúng tơi lượn vịng lướt qua khúc cầu tạm, vươn sông phục vụ cho việc thi công cầu cáp dây văng Rạch Miễu Hai bờ sông, sát tận mép nước xanh mướt xanh hai dãi rừng dừa

( Baùo văn nghệ, số 18 = 19, tháng /2004, Tr 31 ) * Nhận xét – Rút kinh nghiệm

(26)

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan