GAn 2buoiL4Tat ca cac monTuan 12 Soan theo chuanKTKN

27 1 0
GAn 2buoiL4Tat ca cac monTuan 12 Soan theo chuanKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* HS yếu bước đầu biết viết một đoạn văn kể chuỵên sau khi học về văn kể chuyện * HS khá, giỏi viết một bài văn dùng từ phù hợp, viết câu chặt chẽ. Phương pháp và hình thức[r]

(1)

Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Đạo đức :

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1) A.Mục tiêu :

-Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy

-Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

B Tài liệu phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức - HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức C Phương pháp hình thức.

- Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp

D Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Kiểm tra cũ(3’)

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối -Kiểm tra VBT đạo đức

-Nhận xét ghi điểm 2/ Giới thiệu (1’)

3/ Tiểu phẩm phần thưởng(8’)

-Tổ chức HS trình bày tiểu phẩm : phần thưởng -Phỏng vấn HS vừa đóng tiểu phẩm

+Vai Hưng : Vì em lại mời bà ăn bánh mà em vừa thưởng ?

+Bà Hưng cảm thấy trước việc làm cháu ?

-Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét cách ứng xử

-Kết luận :

4/ Thế hiếu thảo với ông bà , cha mẹ (8’) -Gọi HS nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu HS thảo luận N2 trình bày KL

5/ Đánh giá việc làm hay sai(8’) -Yêu cầu HS đặt tên cho tranh tập -Gọi HS nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh

+Em hiểu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? +Nếu cháu không hiếu thảo với ông bà , cha mẹ , chuyện xảy

* Ghi nhớ :

-Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk 6.Dặn dò(2’)

HS thực tốt phần học -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-HS trả lời -HS theo dõi -Cả lớp theo dõi

-Nhận xét -1HS nêu

-Thảo luận nhóm trình bày -b,d,đ chưa quan tâm đến ông bà -Lớp nhận xét

Đặt tên : Cậu bé chưa ngoan Một gương tốt

-Tranh : Cậu bé chưa tôn trọng quan tâm

-Tranh : Cô bé ngoan , biết chăm sóc bà

-Ln quan tâm , chăm sóc giúp đỡ -HS đọc

(2)

Tiết 3: Tập đọc : “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A.Mục tiêu:

-Biết đọc văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanhớnoir tiếng

*HS yếu đọc đ ược câu, đoạn ngắn Bước đầu đọc ngắt nghỉ dấu câu * HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn, toàn

B Đồ dùng dạy -học :

-GV: Tranh minh họa đọc SGK - HS: SGK

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân

- Hình thức:cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/Kiểm tra cũ (5’)

-2 HS : Mỗi em đọc thuộc lòng câu tục ngữ học tập đọc trước

-GV nhận xét, ghi điểm

2/Hướng dẫn đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc: (10’)

-GV chia đoạn : đoạn * Đọc tiếp nối đoạn

-Lưu ý từ khó: quẩy gánh, hãng bn, doanh, diễn thuyết

* Đọc theo cặp

* Cho HS đọc thầm giải+ giải nghĩa từ * 1HS đọc diễn cảm tồn văn

4 / Tìm hiểu (10’) Đoạn 1+2

H1 : Trước mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc ?

Đoạn 3+4

H2 : Trong canh tranh, Bạch Thái Bưởi thắng ntn ?

H3 :Em hiểu “một bậc anh hùng”kinh tế? H4 :Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

5 / Đọc diễn cảm (10’) HS khá, giỏi -Cho HS đọc diễn cảm

-GV hướng dẫn HS đọc -Cho HS thi đọc đoạn

-GV nhận xét + khen HS đọc hay

+ Kiểm tra miệng

+ HS

+ HS yếu đọc tiếp nối câu đoạn - HS đọc nhóm 2.- Đại diện nhóm đọc

*HS yếu trả lời câu 1,2 *HS khá, giỏi trả lời câu 3,4

+Đầu tiên anh làm thư kí cho hãng bn Sau bn gỗ, bn ngơ, …

+Ơng khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt: cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “người ta phải tàu ta”…

+Là bậc anh hùng chiến trường mà thương trường + Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng ngã lịng,…

(3)

6 / Củng cố, dặn dò ( 5’)

+Qua em học Bạch Thái Bưởi điều ? -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe

Tiết 4: Toán :

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG A/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:

-Biết cách thực nhân số với tổng, nhân tổng với số

-Áp dụng nhân số với tổng, tổng với số để tính nhẩm tính nhanh

*HS yếu bước đâu biết cách thực nhân số với tổng, nhân tổng với số dạng đơn giản

* HS khá, giỏi làm hết tập B Đồ dùng dạy học :

- GV:Bảng phụ, Sách toán -HS: SGK, VBT, Vở trắng C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.Bài cũ(5’) - GV nhận xét

1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Tình so sánh giá trị biểu thức : (6’) -VD : x ( 3+5) 4x + x

-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức 3/Nhân số với tổng : (10’)

-Chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “=” nhân tổng với số, bên phải “=” tổng tích số với số hạng tổng -Giúp HS rút tra Kl

-Ghi bảng a x (b+c) = a x b + a x c 4/Thực hành : (18’)

*Bài tập : Thực hành nhân số với tổng phần

- tính nhẩm giá trị biểu thức với giá trị

a,b,c để viết vào ô bảng *Bài tập :

a/ Tính hai cách :

b/Thực theo cách cho biết cách thuận tiện

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

*Bài :Tính so sánh giá trị hai biểu thức (4 + ) x x + x

* Từ kết so sánh,nêu lại cách nhân tổng với số

- KT VBT(5 em) - Bảng

- x ( 3+ ) = x = 32 - x + x = 12 + 20 = 32 Vậy : x ( + ) = x + x

+ Thực cá nhân ( miệng )

+ Làm (HS -TB, yếu làm câu a ý, câu b ý)

+ HS khá, giỏi tìm cách làm cho biết cách thuận tiện

(4)

5/Củng cố , dặn dò : (5’) -Hệ thống

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

Tiết 5: Lịch sử : CHÙA THỜI LÝ

A.Mục tiêu :

- Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật

+ Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi

+ Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình *HS yếu đọc nội dung học SGK

* HS khá, giỏi mô tả chùa mà HS biết B Đồ dùng dạy học :

- GV: SGK, hình, ảnh - HS : SGK, VBT C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp

D Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: (3’) Kiểm tra cũ -Gọi HS trả lời câu hỏi cuối -GV nhận xét + cho điểm

*Hoạt động : (1’) Giới thiệu

* Hoạt động : (6’) Đạo Phật khuyên làm việc thiện, tránh điều ác

-Giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta giải thích dân ta theo đạo Phật

*Hoạt động : (6’) Sự phát triển đạo phật thời Lý

-Vì nói đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt ?

-Yêu cầu HS trình bày -KL

* Hoạt động : (6’) Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân

-Phát phiếu , yêu cầu HS thảo luận N4 trình bày -KL

- GV nhận xét

*Hoạt động : (5’) Tìm hiểu số ngơi chùa thời Lý

-Yêu cầu HS quan sát hình Sgk, tranh ảnh chùa để mô tả khẳng định Chùa cơng trình kiến trúc đẹp

-KL

- 2HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe

-HS thảo luận nhóm + quan sát hình vẽ SGK

+Đạo Phật truyền bá rộng rãi … +Chùa mọc khắp nơi …

-Trình bày

-Đánh dấu x vào  trước ý Chùa nơi tu hành nhà sư Chùa nơi tổ chức lễ tế đạo Phật Chùa nơi trung tâm văn hoá làng xã

Chùa nơi tổ chức văn nghệ

(5)

*Hoạt động : Củng cố dặn dò (3’) -Gọi HS đọc Sgk

-Dặn HS học chuẩn bị -Nhận xét tiết học

-HS đọc

-HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: HDTiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A Mục tiêu:

- Rèn cách đọc đúng, đọc diễn cảm có giọng đọc phù hợp theo đoạn Hiểu thêm nội dung học

*Những HS yếu yêu cầu đọc đoạn, nhắc lại nội dung bài.

-HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn có giọng đọc phù hợp theo đoạn B.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức:tổ, cá nhân, lớp

C.Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/Ôn tập :

1/Giới thiệu : 2/HD luyện đọc:

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Kết hợp hỏi thêm số câu hỏi SGK -Nhận xét lượt đọc TLCH -HS luyện đọc diễn cảm

- Nêu nội dung II/ Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc - Nhận xét tiết học

- Dặn: nhà đọc nhiều lần

-HS đọc nối

-HS đọc tiếng hay sai - HS yếu trả lời

-2HS khá, giỏi đọc

- HS đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm tổ

- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu nêu) - Học sinh đọc

Tiết 2: HD Toán ÔN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

A Mục tiêu

- Củng cố cách nhân số với tổng Giúp HS biết cách nhân áp dụng quy tắc để làm bài.HS yếu làm tập 1(b,c),2(a),

- HS khá, giỏi làm hết 1,2,3 B.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

C.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ Luyện tập :

Bài 1 : Tính hai cách:

a) 24 x (3 + 4) ; b) x (4 + 6) - GV nhận xét, sửa sai

- HS lớp làm bảng

(6)

Bài 2 : Tính:

a) 79 x + 79 x 5; b) x + x - GV nhận xét, sửa sai

Bài 3 : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài

248m, chiều rộng

4chiều dài Tính chu vi khu đất

- GV nhận xét

GV nhận xét chấm điểm II/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-HS làm vào

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS làm vào - HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

Tiết 3: THỂ DỤC :

HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” A Mục tiêu:

- Học động tác thăng HS nắm kỹ thuật, động tác thực tương đối - Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực chủ động *HS yếu nắm động tác thực tương đối

B Địa điểm- phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 2 Phương tiện : GV chuẩn bị còi

C Phương pháp hình thức

- Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập, - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ

D.Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung ĐL Tổ chức

1 Phần mở đầu :

a GV nhận lớp.

- Tập hợp lớp, chào, báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung Yêu cầu học b Khởi động

- Xoay khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối, chân - Chơi trò chơi GV chọn

2 Phần bản :

a Bài thể dục phát triển chung. - Ôn tập động tác học + Lần 1: GV điều khiển

+ Lần 2: Cán lớp điều khiển, GV lại quan sát , sửa sai cho HS

- Học động tác thăng

GV nêu động tác , GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo lần

+ Lần 2: GV hô nhịp không làm mẫu mà để cán lớp làm mẫu …

- Tập tổng hợp động tác học b Trò chơi vận động :

- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” GV nêu trò chơi , cách chơi, luật chơi Cho HS chơi thử lần , sau

4-5’

18-20’

x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

(7)

đó GV điều khiển cho HS chơi thức 3 Phần kết thúc:

- Đứng vỗ tay hát

- Thực động tác thả lỏng - GV HS hệ thống

4 - 6’

x x x x x x x x x x x x

Thứ ba , ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

-Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số

-Áp dụng nhân số với hiệu , hiệu với số để tính nhẩm tính nhanh * HS khá, giỏi làm thêm tập

B Đồ dùng dạy học :

- GV:Bảng phụ, Sách toán -HS: SGK, VBT, Vở trắng C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.Bài cũ(5’)

a)(3 + 5)x ; b) x + x -GV nhận xét

1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Tìm so sánh giá trị biểu thức : (6’) -Ghi bảng x ( 7- 5) x - x -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức 3/Nhân số với tổng : (10’)

-Chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu “=” nhân số với nột hiệu , bên phải “=”là hiệu tích số với số bị trừ

-Giúp HS rút tra kết luận

-Ghi bảng a x (b-c) = a x b - a x c 4/Thực hành : (18’)

*Bài tập : Thực học

-Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng tính nhẩm giá trị biểu thức với giá trị a,b,c để viết vào ô bảng

*Bài tập : Bài tốn - Cho hS tự tìm cách giải - Giúp HS TB, Yếu

+ Tìm số trứng lúc đầu ( 40 giá ) + Số trứng bán ( 10 giá ) + Số trứng lại :

*Bài tập 4: Tính so sánh giá trị biểu thức: (7 - 5) x x – x

- GV nhận xét

5/Củng cố , dặn dò : (5’) -Hệ thống

- HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng - x ( - ) = x = - x - x = 28 - 20 = Vậy : x ( - ) = x - x

- HS nêu miệng kết - HS nhận xét

- HS đọc đề toán

+ HS khá, giỏi nêu cách làm

+ HS TB, Yếu làm theo cách GV hướng dẫn -1 HS lên bảng làm

-Lớp nhận xét

- HS làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét

(8)

-Dặn HS làm VBT -Nhận xét tiết học

Tiết 2: Chính tả : Nghe viết

NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC A Mục tiêu:

-Nghe -viết tả; trình bày đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực -Làm tập2a/b

*- HS yếu Nghe -viết tả, trình bày 2-3 câu - HS khá, giỏi làm yêu cầu tập SGK

B Đồ dùng dạy -học :

- GV: Ba, bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a 2b - HS: VBT, trắng, bút…

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:Phân tích, hỏi đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá. - Hình thức:cá nhân, lớp, nhóm

D Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Kiểm tra cũ(3’)

Cho đọc đoạn thơ Phạm Tiến Duật (BT2a) Đọc câu tục ngữ viết lại cho tả BT3 ( tiết LTVC trước)

-GV nhận xét cho điểm 2/ Bài :

a/ Giới thiệu )(1’) b/ Nghe - viết(22’)

-GV đọc lượt tồn tả -Cho HS

-Lưu ý từ HS hay viết sai để luyện viết : trận, bức , triển lãm , trân trọng …

*/GV đọc cho HS viết tả c/GV chấm chữa bài

-GV chấm từ đến - GV nhận xét viết HS 3/ Làm BT2 :(6’) Bài tập lựa chọn Câu a : Điền vào chỗ trống tr hay ch -Đọc truyện Ngụ Công dời núi -GV nhận xét + chốt lại lời giải

Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.

4/ Củng cố, dặn dò(3’) -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc lại BT2a/118 để viết tả

-HS đọc

+Đọc thầm đoạn văn / 116

-HS viết từ dễ viết sai vào bảng con-đọc lại -HS viết tả

+ Làm

-1HS đọc to, lớp lắng nghe, nhận xét

Tiết 3: Luyện từ câu

(9)

-Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn(BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học(BT4)

*-HS yếu bước đầu nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực con người

- HS khá, giỏi biết giải nghĩa câu tục ngữ B Đồ dùng dạy -học:

-GV: Một số tờ phiếu để HS làm BT, SGK, bảng phụ - HS: Vở trắng, VBT, bảng

C Phương pháp hình thức

- Phương pháp:giảng giải, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá. - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Kiểm tra cũ: ( 5’)

+Nêu định nghĩa tính từ cho VD tính từ -GV nhận xét, ghi điểm

2 /Giới thiệu bài(1’) 3/ Hướng dẫn làm tập

BT1: (7’) Tìm hiểu ý nghiã tiếng chí xếp từ cho vào nhóm thích hợp

+Hiểu nghĩa :

Nhóm 1: Chí : có nghĩa rất, (biểu thị mức độ cao nhất) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng ….

Nhóm : Chí : có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp như: ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

BT2 (8’) Tìm hiểu nghĩa từ nghi lực

+Đọc dòng SGK/118 xem xét dòng phù hợp với nghĩa từ nghị lực ( b )

- GV nhận xét

BT3 (8’): Điền từ vào chỗ trống câu để hiểu nghĩa từ bước đầu luyện tập dùng từ đặt câu + Tìm hiểu từ cho :

- GV: Các ô trống cần điền : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng. BT4 : (8’)

- Tìm hiểu ý nghĩa cửa số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người

- GV :

a / Lửa thử vàng, gian nan thử sức nghĩa là: đừng sợ vất vả gian nan …

4 / Củng cố, dặn dò (3’) -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng câu tục ngữ - Chuẩn bị sau

HS nêu

- Lớp nhận xét

+Thảo luận nhóm – làm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

+ Làm cá nhân - HS nêu miệng kết + Trao đổi theo cặp-làm -2 HS làm bảng nhóm -Lớp nhận xét

(10)

Tiết 5: Kỹ thuật : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T3) A.Mục tiêu:

- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu bị dúm

* Với HS khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

- u thích sản phẩm làm B Đồ dùng day - học:

- GV: mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước - HS: vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Hoạt động dạy -học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động : (5’) Bài cũ

-Gọi HS nhắc lại thao tác kỹ thuật khâu +Đột mau

+Đột thưa -Nhận xét

Giới thiệu : Khâu ghép mép vải mũi khâu đột

*Hoạt động : (15’) Thực hành -Theo dõi, giúp đỡ HS

*Hoạt động 3: (7’)Trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo tổ

- GV nhận xét

*Hoạt động nối tiếp : (3’) -Hệ thống

-HS đọc ghi nhớ -Dặn tiết sau thực hành -Nhận xét tiết học

-HS nêu -HS nêu -HS lắng nghe -HS thực hành

- HS nhận xét, đánh giá -HS lắng nghe

-HS đọc

Tiết 5: Khoa học :

SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN A.Mục tiêu :Sau học , học sinh biết :

-Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Mô tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nhà nước tự nhiên

- HS khá, giỏi vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên B Đồ dùng dạy - học :

-GV: -Hình Sgk - HS : VBT, SGK C Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá

(11)

D Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động : (4’) Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ : Mây hình thành ? mưa từ đâu ?

-Nhận xét ghi điểm

*Hoạt động : (1’) Giới thiệu :

*Hoạt động : (10’) Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn nước thiên nhiên -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trang 48

-Giúp HS giới thiệu chi tiết sơ đồ -GV vừa nói vẽ sơ đồ trang 48

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước tự nhiên

-KL :

*Hoạt động : (10’) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước tự nhiên

-Giao nhiệm vụ yêu cầu trang 49 -Gọi HS trình bày sản phẩm trước lớp -Nhận xét, kết luận :

*Hoạt động nối tiếp : (5’) -Gọi HS đọc mục bạn cần biết -Chuẩn bị 24

-Nhận xét tiết học

-HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát sơ đồ +Các đám mây …

+Giọt mưa từ đám đen rơi … -HS lắng nghe

-HS thảo luận nhóm trình bày

- HS khá, giỏi vẽ -HS tự hồn thành -HS trình bày nhóm -HS đọc

-HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU

Tiết :BD TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A.Mục tiêu

- Bồi dưỡng kiến thức nhân số với hiệu Làm tập bài. B.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ Luyện tập :

Bài 1: Tính:

a)645 x (30 - 6) ; b) 278 x (50 - 9) c) 137 x 13 – 137 x ; d) 538 x 12 – 538 x - GV nhận xét

Bài2 :Một cửa hàng có 215 thùng dầu, thùng

có 50 lít Cửa hàng bán 150 thùng dầu Hỏi cửa hàng lại lít dầu?

- GV nhận xét

Bài 3 : Điền số thích hợp vào trống

a)4 x (4 + 5) = x + x b) x (7 + 5) = 12 x 10 II/ Củng cố - dặn dò :

- Lớp làm vào bảng - 4HS lên bảng làm

-Lớp theo dõi nhận xét bạn - HS tự làm vào

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

(12)

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Tiết HDTV: LUYỆN VIẾT

ĐOẠN 1,2 :BÀI :“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A Mục tiêu

- Rèn chữ viết cho HS giúp HS viết tả, tốc độ Chữ viết tương đối đẹp trình bày cẩn thận đoạn 1,2 “ “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi”

* HS yếu nghe gv đọc viết tương đối xác, trình bày rõ ràng đoạn văn. - HS viết chữ đẹp biết trình viết sạch, đẹp

B Lên lớp

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Giới thiệu Hướng dẫn viết

- GV đọc đoạn viết HS đọc thầm - GV gọi HS đọc

- Gọi HS lên bảng viết từ khó - GV nhận xét, sửa sai

- Tìm hiểu nội dung đoạn viết 3.GV đọc HS viết:

-GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết - GV đọc HS viết

-HS soát lại bài. 4, Chấm chữa bài: - GV thu 1/3 chấm - Nhận xét viết. 5, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

- Hai HS đọc đoạn cần viết

- HS nêu từ ngữ hay viết sai.(quẩy, hãng buôn, kinh doanh, trắng)

-Lớp viết vào bảng - HS đọc lại từ vừa viết - HS trả lời

- HS viết vào

- HS đổi chéo kiểm tra lỗi

Tiết 3: HDTV LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ A Mục tiêu

- HS TB, yếu nhận biết tính từ qua tập - HS khá, giỏi biết đặt câu với tính từ

B.Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Giới thiệu Thực hành

Bài 1: Gạch tính từ đoạn thơ sau: Việt Nam đẹp khắp trăm miền

Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng đồng ruộng rừng Non cao gió dựng sơng đầy nắng chang

Sum s xoài biếc cam vàng

Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi - GV HD HS làm

- GV, HS nhận xét

- HS làm vào vở.- HS đọc - HS nhận xét

Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa sắc trời riêng đất

Xóm làng đồng ruộng rừng Non cao gió dựng sơng đầy nắng chang

Sum suê xoài biếc cam vàng

(13)

Bài 2:Em viết đoạn văn khoảng đến câu tả cánh đồng lúa chín có sử dụng tính từ miêu tả sắc độ khác màu vàng

-GV, HS nhận xét 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS làm vào

- HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc đoạn văn - HS nhận xét

Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu:

-Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng ( hiệu ) thực hành tính, tính nhanh

* HS khá, giỏi làm hết tập B Đồ dùng dạy học :

- GV:Bảng phụ, Sách toán -HS: SGK, VBT, Vở trắng C Phương pháp hình thức

- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.Bài cũ:(4’) -Bài tập SGK - GV nhận xét

1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Củng cố kiến thức học : (7’) +Tính chất giao hốn phép: +, x +Tính chất kết hợp phép: +, x + Nhân tổng với số

+ Nhân hiệu với số

3/ Hướng dẫn học sinh làm tập : (20’) *Bài tập 1: (dịng 1)Tính

Củng cố lại tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép : +, x

*Bài tập :Tính cách thuận tiện HS làm dòng a,b

VD: 135 x 5x = 135 x ( x ) … - GV nhận xét

*Bài tập :

-Gọi HS nêu cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật

-Gọi HS tóm tắt nêu cách giải

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

+ HS nêu miệng kết luận

+ HS yếu làm từ 1a(dòng 1)

-HS vận dụng tính chất giao hốn số nhân với tổng ( hiệu ) để tính a) 135 x (20 + 3)

= 135 x 23 = 3375

-Tính cách thuận tiện -HS làm vào

-2 HS lên bảng làm HS nhận xét -HS nêu cách tính diện tích , chu vi hình chữ nhật

+Làm

(14)

- GV nhận xét

4/Củng cố , dặn dò : (4’) -Hệ thống

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS làm vào bảng nhóm - HS nhận xét

Tiết 2: Tập đọc VẼ TRỨNG

A Mục tiêu:

-Đọc tên riêng nước ngồi:( Lê-ơ-nác đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ); Bước đầu biết đọc diễn cảm văn -giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần

-Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê ô-nác đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ thiên tài

*-HS yếu bước đầu đọc tên nước ngoài, đọc đ ược câu, đoạn ngắn Bước đầu đọc ngắt nghỉ dấu câu

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn, toàn B Đồ dùng dạy -học :

-GV: Tranh minh họa đọc SGK - HS: SGK

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân

- Hình thức:cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Á/Kiểm tra cũ (5’) Bài “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi

-Đoạn : Trước mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi làm cơng việc ? Đoạn2 :Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?

-GV nhận xét B/ Dạy : 1/ Giới thiệu : (1’) 2/ Luyện đọc (12’) * Đọc tiếp nối đoạn :

+Đ1 : Từ đầu đến vẽ ý (chia làm đoạn nhỏ)

+Đ2 : Còn lại

- Chú ý từ: Lê –ô-nác đô đa Vin-xi, Vê –rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất …

* Đọc theo cặp * Đọc

* Giải nghĩa từ SGK / 121 * GV đọc diễn cảm tồn / Tìm hiểu (10’) -Đoạn : ( đọc tiếng )

H: Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé

- HS lên bảng đọc TLCH -HS nhận xét

+HS khá, giỏi đọc đoạn

+HS :TB, yếu đọc tiếp nối đoạn ( Đoạn 1; HS)

-HS đọc từ khó

- HS đọc theo nhóm

(15)

Lê-ơ-nác đa Vin-xi cảm thấy chán ngán ? H : Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ để làm ?

-Đoạn : ( đọc tiếng )

H: Lê –ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt ?

H : Theo em nguyên nhân khiến cho Lê –ô-nác đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ tiếng? / Đọc diễn cảm ( 8’)

-Đọc diễn cảm đoạn

-H/ D HS luyện đọc đoạn1.(giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng )

-Cho HS thi đọc

C / Củng cố, dặn dò (4’)

H : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà kể lại cho người thân nghe

+Để biết cách quan sát sừ vật cách tỉ mỉ …

+ Trở thành danh hoạ kiệt xuất …

+ Gặp thầy giỏi, giỏi bẩm sinh, khổ luyện nhiều năm…

+ Cá nhân +Cá nhân

+HS tự phát biểu

+Phải khổ công luyện thành tài…

Tiết 3: Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC A.Mục tiêu:

-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

-Hiểu trao đổi với với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện -Rèn kỹ nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn *HS yếu bước đầu kể đoạn kể chuyện.

* HS khá, giỏi kể chuyện tự nhiên có sáng tạo B Đồ dùng dạy - học :

-GV: Một số câu chuyên viết người có nghị lực, bảng phụ, SGK - HS: SGK, số câu chuyện

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp

D.Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Kiểm tra cũ (4’)

+Dựa vào tranh 1+2+3 kể lại phần đầu câu chuyện Bàn chân kì diệu

- GV nhận xét /Giới thiệu bài: (1’) /Hướng dẫn đề bài: ( 7’) a/ Hướng dẫn HS hiểu đề

* Đề : Hãy kể câu chuyện mà em nghe đọc người có nghị lực H : Em chọn truyện nào? đâu ?

-GV: Các em chọn truyện có gợi ý, em chọn truyện ngồi Sgk

+Cho HS đọc gợi ý +GV lưu ý HS :

.Trước kể, em cần giới thiệu tên câu chuyện,

- HS kể lại - HS nhận xét

(16)

tên nhân vật truyện kể Kể tự nhiên, không đọc truyện … 4/ Kể chuyện (20’)

-Cho HS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

-Cho HS thi kể

-GV chốt lại +khen HS kể hay / Củng cố, dặn dò: ( 3’)

-GV nhận xét chung tiết học

-Nhắc HS nhà kể chuyện cho người thân nghe -Xem trước kể chuyện tuần 13

+ Nhóm

+HS TB, yếu kể đoạn chuyện, + HS giỏi kể toàn truyện

+ Cá nhân

Tiết 4: Anh Văn (GV môn dạy)

Tiết : Địa lý : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A.Mục tiêu : Học xong hs biết :

-Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ:

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta

+Đồng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống sơng ngăn lũ

- Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ(lược đồ) địa lý tự nhiên VN -Chỉ số sơng đồ(lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình

*HS khá, giỏi: Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ:Đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê mương dẫn nước

B.Đồ dùng dạy - học :

-GV:Tranh ảnh, đồ địa lý tự nhiên VN lược đồ -HS: sưu tầm tranh ảnh, SGK, VBT

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: hỏi đáp, trực quan, quan sát, thực hành, luyện tập, thảo luận, kiểm tra, đánh giá

- Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp D.Hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Khởi động : (4’) Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng trả lời “Trung du Bắc Bộ “ ? -Nhận xét, ghi điểm

*Hoạt động : (1’) Giới thiệu mới

*Hoạt động : (9’) Đồng lớn Miền Bắc. -Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lý tự nhiên VN

-Giới thiệu đồng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác với đỉnh vị trí, cạnh đáy đường bờ biển

+Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi

-HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát -HS lắng nghe

(17)

đắp nên ?

+Đồng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ đồng nước ta

+Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? *Hoạt động : (12’) Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ

-Yêu cầu HS quan sát H1 mục sau lên bảng số sơng đồng Bắc Bộ +Tại có tên gọi sông Hồng

-GV đồ VN sông Hồng sơng Thái Bình

-u cầu HS đọc thầm Sgk trả lời câu hỏi

+Khi mưa nhiều nước sơng ngịi, hồ, ao thường ?

+Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm ?

+Vào mùa mưa nước sông ? GV nói thêm tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê

Hệ thống đê :

-Dựa vào Sgk hiểu biết thảo luận câu hỏi sau : +Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm ?

+Ngồi việc đắp đê , người dân cịn làm để sử dụng nước sơng cho sản xuất ?

-GV kết luận chung tác dụng, vị trí, đặc điểm hệ thống đê đồng Bắc Bộ

luận :

*Hoạt động nối tiếp : (4’) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk

-Yêu cầu HS nêu đặc điểm ĐBBB vừa đồ địa lí tự nhiên VN

-Về nhà sưu tầm tranh ảnh ĐBBB -Nhận xét tiết học

+ … lớn thứ

+Địa hình thấp, phẳng, sơng chảy đồng thường uốn lượn quanh co.Những nơi có màu sẫm làng mạc người dân

-HS thực theo u cầu

+Vì có nhiều phù sa nên nước sơng quanh năm có màu đỏ có tên gọi sơng Hồng

-Đây sông lớn MB, bắt nguồn từ Trung Quốc, … , sông Lục Nam hợp thành

-HS thực theo yêu cầu -Mùa hè

-Nước sông lên nhanh -HS thảo luận N4 -HS trình bày -Nhận xét

+ Tác dụng : ngăn lũ +Vị trí : dọc bên bờ sơng

Đặc điểm : dài, cao vững nhiều đoạn đê

-HS đọc -HS nêu -HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU

(Tổ chức, hướng dẫn HS sinh hoạt tập thể) Thứ năm , ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán :

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A Mục tiêu:

-Biết cách nhân với số có chữ số

(18)

B Đồ dùng dạy học :

- GV:Bảng phụ, Sách toán -HS: SGK, VBT, Vở trắng C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I.Bài cũ:(4’) -Làm tập - GV nhận xét II Bài mới:

1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Tìm cách tính 36 x 23: (7’ )

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực đặt tính tính

-Gọi HS nêu cách tính 36 x , 36 x 20

3/ Giới thiệu cách đặt tính tính : (7’) -HD, HS đặt tính tính (SGK/69) -Giới thiệu tích riêng 108 720 -Gọi HS nêu cách tính

4/ Thực hành : (18’)

*Bài tập (a,b,c) Đặt tính tính phần học

a) 86 x 53 ; b) 33 x 44 ; c) 157 x 24 *Bài tập : Bài toán đơn

- GV hướng dẫn cách làm GV theo dõi, nhận xét 5/Củng cố , dặn dò : (3’) -Hệ thống

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

-36 x 23 tổng 36 x 20 36 x -HS viết : 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)

= 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828

36

x

23

108

72

828 -HS đặt tính tính -HS làm vào bảng - HS lên bảng làm - HS nhận xét

-HS đọc đề toán

- HS khá, giỏi nêu cách giải - HS làm vào

-Kiểm tra chéo

+ 48 x 25 = 1200 ( trang )

Tiết 2: Luyện từ câu TÍNH TỪ(TT) A.Mục tiêu :

-Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất

- Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất(BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm được(BT2, BT3, mục III)

*HS yếu bước đầu nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất

- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng tính từ B Đồ dùng dạy -học:

(19)

- HS: Vở trắng, VBT C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:giảng giải, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá. - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp

D.Các hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I.Kiểm tra cũ (4’) - Tính từ ? cho ví dụ - GV nhận xét

II Lên lớp :

1/Giới thiệu (1’)

Phần nhận xét

BT1 (6’)

- Chỉ khác đặc điểm vật miêu tả câu a,b,c

-GV nhận xét : trăng trắng - mức độ thấp ( từ láy ) trắng - trung bình (tính từ ) trắng tinh - Mức độ cao( từ ghép ) BT2 (6’)Tìm hiểu cách dùng từ để thể ý nghĩa mức độ vật

trong câu cho

* Cả ba câu có cụm từ tờ giấy từ trắng điểm khác chỗ câu có từ đứng trước từ trắng, câu có từ đứng sau từ trắng câu có từ nhất đứng sau từ trắng Mỗi câu diễn đạt ý nghĩa mức độ màu trắng khác tờ giấy

* Như vậy, muốn diễn đạt ý nghĩa vật, ta thêm các từ : rất, hơn, …vào trước sau từ sự vật

*Ghi nhớ (2’)

Phần luyện tập : (3 tập)

BT1(7’)

-Xác định đoạn văn từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất có đoạn văn

-GV nhận xét + chốt lại ý :

BT2 (6’) Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm : đỏ, cao, vui VD

+ Đỏ :Cách (tạo từ láy : đo đỏ… ), cách (tạo từ ghép, thêm từ quá, : đỏ ….) Tương tự + Cao : cao cao, cao vút …

+ Vui: vui vui, vui sướng …

-GV Nhận xét + chốt lại lời giải

BT ( 5’): Tập dùng từ đặt câu với từ ngữ vừa tìm tập

-GV Nhận xét + khẳng định câu em đặt

C/Củng cố, dặn dò (3’) -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà viết lại vào từ ngữ vừa tìm

-2 HS trả lời - Lớp nhận xét

+HS nêu miệng + Nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét

+ Nêu ghi nhớ +Nhóm

-HS làm giấy +Cá nhân

- HS đọc

(20)

Tiết 4: Tập làm văn

KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A.Mục tiêu

-Nhận biết hai cách kết bài(kết mở rộng kết không mở rộng) văn kể chuyện

-Bước đầu biết viết kết cho văn kể chuyện

*HS yếu bước đầu biết hai cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng văn kể chuyện

* HS khá, giỏi viết kết có sáng tạo B Đồ dùng dạy -học :

-GV:bảng phụ, tờ giấy khổ to -HS: SGK, VBT, giấy nháp C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp

D.Hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I Kiểm tra cũ (4’) -Kiểm tra HS :

+HS1 : Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước +HS2: Đọc lại phần mở đầu truyện Hai bàn tay chuẩn bị nhà

- GV nhận xét II Dạy : 1/Giới thiệu (1’)

a/ Phần nhận xét :

BT1 : (5’) : Đọc lại truyện Ông trạng thả diều BT2 : ( 4’)

+ Tìm đoạn kết truyện Ông trạng thả diều

-GV : Đoạn kết truyện “Thế …nước Nam ta”

BT3 ( ’)

+Thêm vào cuối truyện “Ông trạng thả diều” lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều ? -GV nhận xét + khen em làm hay BT4 ( ’) So sánh cách kết nói

+ Kết câu truyện ( kết không mở rộng cho biết kết cục câu chuyện )

+Kết HS tập ( kết mở rộng nêu ý nhgĩ đưa lời bình luận câu chuyện )

* GV kết luận: 2’ * Ghi nhớ :

b/ Phần luyện tập :

BT1 ( 4’)

* Đọc kết cho cho biết kết theo cách

-GV nhận xét + chốt lại ý : BT2 ( 3’)- Xác định kiểu kết

- HS lên bảng - HS nhận xét

- 3HS đọc -4 HS trả lời -HS , giỏi

+HS yếu theo gợi ý GV -NHóm

-HS phát biểu

- HS đọc ghi nhớ + Miệng

(21)

+ Câu chuyện “Một người trực” (kết khơng mở rộng )

“Nỗi dằn vặt An-đrây-ca”( kết mở rộng)

BT3 (6’) Viết kết theo cách mở rộng cho hai câu truyện tập

III Củng cố, dặn dò ( 2’) -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS ghi nhớ

-Đại diện cặp trình bày -HS làm việc cá nhân

-HS đọc kết

Tiết + 5: Tin học (GV môn dạy)

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc

(GV môn dạy) Tiết 2: BD Tiếng việt

LUYỆN TẬP MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A.Mục tiêu:

- Rèn kĩ viết mở câu chuyện

- HS biết sử dụng kĩ học để viết mở theo kiểu gián tiếp, trực tiếp B.Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Giới thiệu Luyện tập

Đề bài:a) Hãy viết mở gián tiếp lời người kể cho câu chuyện Ba lưỡi rìu(SGK trang 64)

b) Hãy viết mở trực tiếp lời ơng tiên cho câu chuyện Ba lưỡi rìu(SGK trang 64)

- Hướng dẫn HS cách viết

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu

- GV chọn mở hay đọc mẫu cho HS nghe

- GV thu chấm

- GV đọc mở mẫu cho HS nghe - Nhận xét

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện viết văn nhiều

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc lại - HS làm vào nháp - HS đọc - HS nhận xét bạn - HS làm vào

Tiết 8:HD TỐN NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ A.Mục tiêu

- Củng cố nhân với số có hai chữ số.HS nhận biết tích phép nhân(tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai).Làm tập 1(b,c),2(a,c),

(22)

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ Luyện tập :

Bài 1 : Đặt tính tính. a)75 x 87 ; b) 98 x 46 c) 245 x 37 ; d) 25 x 17 - GV nhận xét, sửa sai

Bài 2: Tìm x, biết:

a) x : 98 = 46 ; b) x : 85 = 49 - GV nhận xét, sửa sai

Bài 3 :Một máy phút kéo 97m

dây thép Hỏi máy chạy 48 phút kéo mét dây?

- GV hướng dẫn cách làm - GV nhận xét

II/ Củng cố- dặn dò. : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lớp làm vào bảng (tổ câu a, tổ câu b, tổ câu c) - 4HS lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS làm vào - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- HS làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét

Tiết 3: THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC NHẢY, TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” A Mục tiêu:

- Ôn động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thứ tự động tác chủ động tập kỹ thuật

- Học động tác nhảy Yêu cầu nhớ tên tập động tác

- Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động, luật *HS yếu học động tác nhảy.Bước đầu tập động tác.

B Địa điểm- phương tiện:

1 Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 2 Phương tiện : GV chuẩn bị còi

C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập, - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ

D.Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung ĐL Tổ chức

1 Phần mở đầu :

a GV nhận lớp.

- Tập hợp lớp, chào, báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung Yêu cầu học - Giậm chân chỗ theo nhịp vỗ tay b Khởi động

- Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân - Chơi trò chơi tự chọn

4 -6’

x x x

x x x

x x x

x x x

x x x

x x x

(23)

2 Phần bản :

a Trò chơi vận động :

- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cho HS chơi thử sau cho chơi thức

b Bài thể dục phát triển chung: - ôn tập động tác học + Lần 1: GV hô nhịp lớp tập

+ Lần 2: Cán lớp điều khiển, GV quan sát, sửa sai cho HS

- Học động tác nhảy

GV nêu động tác , GV vừa làm mẫu sau vừa tập vừa hơ nhịp cho HS bắt chước tập nhịp Sau GV hơ nhịp chậm vừa cho HS thực động tác

- GV điều khiển cho lớp tập hoàn chỉnh động tác vừa học

3 Phần kết thúc:

- Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân - Tập động tác thả lỏng

-GV HS hệ thống

- GVnhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

18– 20’

4-6’

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009

Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

-Rèn kỹ nhân với số có chữ số

-Vận dụng vào giải toán có phép nhân với số có chữ số *HS yếu bước đầu thực nhân với số có chữ số

* HS khá, giỏi làm hết tập B Đồ dùng dạy học :

- GV:Bảng phụ, Sách toán -HS: SGK, VBT, Vở trắng C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

D Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập

2/ Hướng dẫn học sinh làm tập : (39’) *Bài tập :

-Yêu cầu HS tự đặt tính tính -Nhận xét

*Bài tập : Thế số vào biêủ thức tính ghi kết vào bảng

- GV HD cách làm - GV chấm bài, nhận xét *Bài tập :

+HS làm ài vào bảng -3 HS lên bảng làm - HS nhận xét

-HS đọc yêu cầu tập HS yếu làm cột 1,2 HS khá, giỏi làm hết

(24)

Toán hợp

+Tim người bình thường đập phút 75 lần

+ Tìm đập : 75 x 60 = 500 (lần)

+ Số lần tim người bình thường đập 24 (4 500 x 24 = … )

-Nhận xét

3/Củng cố , dặn dò : (5’) -Hệ thống

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu -HS làm vào

-1 HS lên bảng làm - HS nhận xét

Tiết 2: Tập làm văn : KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết) A Mục tiêu:

-Viết văn kể chuỵên yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện

-Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)

* HS yếu bước đầu biết viết đoạn văn kể chuỵên sau học văn kể chuyện * HS khá, giỏi viết văn dùng từ phù hợp, viết câu chặt chẽ

B Đồ dùng dạy -học : -GV:bảng phụ

-Bảng lớp viết đề , dàn ý vắn tắt văn kể chuyện -HS: SGK, VBT, giấy nháp

C Phương pháp hình thức

- Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp

D Hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Giới thiệu (1’) 2/ Học sinh làm (35’) a/ GV ghi đề lên bảng lớp :

Đề 1:Hãy tưởng tượng kể câu chuyện có nhân vật: bà mẹ ốm ,người hiếu thảo tiên

Đề : Kể lại truyện “Ông Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền.Chú ý kết theo lối mở rộng Đề 3: Kể lại chuyện “Vẽ trứng” theo lời kể Lê-ô-nác –đô đa Vin – xi Chú ý mở theo cách gián tiếp

-GV lưu ý : nhớ cách trình bày … b/HS làm

-Cho HS làm

-GV theo dõi , giúp HS yếu c/GV thu bài.(2’)

d)Củng cố- dặn dò.(2’) Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

(25)

Tiết 3: Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG A.Mục tiêu :

- Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt:

- Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

- Nước sử dụng đời sống ngày, sx nông nghiệp, công nghiệp *- HS yếu đọc nội dung cần nhớ SGK

B Đồ dùng dạy - học : -GV: -Hình Sgk - HS : VBT, SGK C.Phương pháp hình thức

- Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá

- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp D Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động : (5’) Kiểm tra cũ

-u cầu HS trình bày vịng tuần hồn nước ? -Nhận xét ghi điểm

*Hoạt động (14’) Tìm hiểu vai trị nước sống người, động vật, thực vật

-Mục tiêu : Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật thực vật -Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận

+Điều xảy người thiếu nước ? +Điều xảy cối thiếu nước ? +Điều xảy động vật thiếu nước ? -Yêu cầu HS trình bày

-Kết luận :

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 50

*Hoạt động : (14’) Tìm hiểu vai trị nước Sx nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí

-Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nơng nghiệp , cơng nghiệp vui chơi giải trí

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu vai trò nước Sx , N2 , Cn , vui chơi giải trí

-Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết *Hoạt động nối tiếp : (2’)

-Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-2HS trình bày

-HS thảo luận

-HS trình bày -HS đọc

-HS thảo luận nhóm trình bày -HS đọc

Tiết 4: Anh văn : (GV phân môn dạy) Tiết SINH HOẠT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu :

(26)

-Biết phát huy ưu điểm

-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn sinh hoạt B Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :

C.Các Hoạt động :

1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 12

-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết học tập tuần 12 -Đại diện tổ trưởng trình bày

-Lớp trưởng điều hành -HS ý kiến bổ sung → GVKL :

3/ Sinh hoạt văn nghệ :

-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ 4 Kế hoạch tuần 13:

+Nghiêm túc học, không trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô +Học tập :Làm học lớp, nhà

+Tham gia hoạt động khác nhà trường BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật :

(GV phân mơn dạy) Tiết 2:HD TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu

- Củng cố phép nhân, đổi đơn vị đo diện tích HS yếu làm tập 1(ac,d),2(b),

- HS khá, giỏi làm hết tập B Phương pháp hình thức

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I/ Luyện tập :

Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a)2500m2 = dm2. b)15dm22cm2 = cm2 c)34 m2 = …cm2 d)11 m2 = …cm2 - GV nhận xét, sửa sai

Bài 2: Tính :

a) 453 x (24 -4) ; b) 643 x 12 – 324 x - GV nhận xét, sửa sai

Bài 3: KHối lớp có 340 học sinh Khối lớp có 280

học sinh Mỗi học sinh mua Hỏi khối lớp mua nhiều khối lớp vở? - GV hướng dẫn cách làm

- Lớp nhận xét - GV nhận xét

- HS lớp làm vào bảng - 4HS lên bảng viết

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS làm vào - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét

Giải:

Khối lớp mua số là: 340 x = 3060 (quyển) Khối lớp mua số là:

(27)

II/ Củng cố- dặn dò. : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Số khối lớp mua nhiều khối lớp là:

3060 – 2520 = 540 (quyển) Đ/S : 540 Tiết 3: HD Tiếng việt

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A Mục tiêu:

- Rèn kĩ viết câu chuyện

- HS biết sử dụng kĩ học để tạo lập câu chuyện B Phương pháp hình thức

- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: cá nhân, lớp

C Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Giới thiệu Luyện tập

Đề bài: Hãy kể câu chuyện “Bàn chân kì diệu” theo lời cô giáo

- Hướng dẫn HS cách viết

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu

- GV chọn hay đọc mẫu cho HS nghe - GV thu chấm

- GV đọc mẫu cho HS nghe - Nhận xét

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện viết văn nhiều

Ngày đăng: 27/04/2021, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan