Dia Ly THPTCautrucHuongdanBTDethiTN20092010

76 8 0
Dia Ly THPTCautrucHuongdanBTDethiTN20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm. - C¬ cÊu ngµnh ®a d¹ng nhê nguån nguyªn liÖu t¹i chç phong phó vµ thÞ tr−êng tiªu thô réng lín ë trong vµ ngoµi n−íc.. - C¸c xÝ nghiÖp nµy th−êng ®−îc ph[r]

(1)

phÇn a:

cấu trúc đề thi tốt nghiệp thpt năm 2009 mơn địa lí

(Cc Kho thí Kim đnh cht lng B GD&ðTcông b" tháng 11/2008)

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 ðIỂM) Câu I (3,0 ñiểm)

ðịa lý tự nhiên

- Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

- Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ - ðất nước nhiều ñồi núi

- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

- Thiên nhiên phân hóa đa dạng

- Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai ðịa lý dân cư

- ðặc ñiểm dân số phân bổ dân cư - Lao động việc làm

- thị hóa Câu II (2,0 ựiểm)

Chuyển dịch cấu kinh tế ðịa lý ngành kinh tế

- Một số vấn ñề phát triển phân bố nơng nghiệp (đặc điểm nơng nghiệp, vấn đề phát triển nơng nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp)

- Một số vấn ñề phát triển phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển số ngành cơng nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

- Một số vấn ñề phát triển phân bố ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch)

(2)

- Vấn ñề khai thác mạnh trung du miền núi Bắc Bộ

- Vấn ñề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sơng Hồng - Vấn ñề phát triển kinh tế-xã hội Bắc Trung Bộ

- Vấn ñề phát triển kinh tế - xã hội duyên hải Nam Trung Bộ - Vấn ñề khai thác mạnh Tây Nguyên

- Vấn ựề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu đông Nam Bộ

- Vấn ựề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ựồng sông Cửu Long - Vấn ựề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển đông ựảo, quần ựảo

- Các vùng kinh tế trọng ñiểm

ðịa lý ñịa phương (ñịa lý tỉnh, thành phố)

II PHẦN RIÊNG (2,0 ðIỂM)

Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình (câu IV.a IV.b)

Câu IV.a theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Nội dung nằm chương trình Chuẩn nêu Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 ñiểm)

Nội dung nằm chương trình Nâng cao Ngồi phần nội dung nêu trên, bổ sung nội dung sau ñây:

- Chất lượng sống (thuộc phần ðịa lý dân cư)

- Tăng trưởng tổng sản phẩm nước (thuộc phần ðịa lý kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế

- Vốn ñất sử dụng vốn ñất (thuộc phần ðịa lý kinh tế - Một số vấn ñề phát triển phân bố nơng nghiệp)

- Vấn đề lương thực, thực phẩm đồng sơng Cửu Long (thuộc phần ðịa lý kinh tế - ðịa lý vùng kinh tế)

+ Lưu ý : Việc kiểm tra kỹ ñịa lý ñược kết hợp kiểm tra nội dung nói Các kỹ ñược kiểm tra gồm:

- Kỹ ñồ: ñọc ñồ Atlat ðịa lý Việt Nam (khơng vẽ lược đồ) u cầu sử dụng Atlat ðịa lý Việt Nam Nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại ñây

(3)

PhÇn B

kiÕn thức

I Phần chung cho tất thí sinh (8,0 điểm)

Câu I (3,0 ®iĨm)

Địa lí tự nhiên Việt Nam Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

1 Vị trí địa lí

- N−ớc Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đông D−ơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam

+ Trên đất liền giáp : Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia;

+ Trên biển giáp : Trung Quốc, Căm-pu-chia, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan

- Phần đất liền : Điểm cực Vĩ /Kinh

Địa điểm

Bắc 23o23'B XB Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nam 8o34'B XB Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Tây 102o09'Đ XB Sín Thầu, huyện Mờng Nhé, tỉnh Điện Biên Đông 109o24'Đ XB Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà

- Phn trờn bin : hệ tọa độ địa lí kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50'B từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o 20' Đ Biển Đông

- Kinh tuyến 1050Đ chạy qua n−ớc ta, nên đại phận lBnh thổ nằm khu vực múi thứ

2 Ph¹m vi l·nh thỉ

a) Vùng đất : gồm tồn phần đất liền hải đảo, tổng diện tích : 331.212km2 - Biên giới đất liền :

+ Hơn 4500 km (đ−ờng biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1400 km, Việt Nam - Lào dài gần 2100 km, Việt Nam - Cam-pu-chia dài 1100 km) Phần lớn biên giới nằm miền núi, lại nằm vùng đồng

+ Phần lớn biên giới nớc ta nằm khu vực miền núi Việc thông thơng với nớc láng giềng đợc tiến hành qua cửa

- ng bờ biển : 3260 km, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)

- Có 4000 đảo lớn nhỏ + Phần lớn đảo ven bờ

+ Hai quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng : quần đảo Hồng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Tr−ờng Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)

(4)

- Vùng biển n−ớc ta gồm : nội thuỷ, lBnh hải, vùng tiếp giáp lBnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

+ Nội thuỷ vùng n−ớc tiếp giáp với đất liền, phía đ−ờng sở

+ LBnh h¶i vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, cã chiỊu réng 12 h¶i lÝ (1 h¶i lÝ = 1852 m)

+ Vùng tiếp giáp lBnh hải

• Là vùng biển đ−ợc quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền n−ớc ven biển, rộng 12 hải lí

• Trong vùng này, nhà n−ớc ta có quyền thực biện pháp để đảm bảo an ninh, quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi tr−ờng, nhập c−

+ Vùng đặc quyền kinh tế

ã Là vùng tiếp liền với lBnh hải hợp với lBnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đờng sở

ã vùng này, nhà n−ớc ta có chủ quyền hồn toàn kinh tế nh−ng để n−ớc khác đ−ợc đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay n−ớc đ−ợc tự hàng hải hàng không theo Công −ớc quốc tế quy định + Thềm lục địa

• Là phần ngầm d−ới biển lòng đất d−ới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lBnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m

• Nhà n−ớc ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam

- Vïng biĨn ViƯt Nam cã diªn tích khoảng triệu km2 Biển Đông c) Vïng trêi

- Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lBnh thổ n−ớc ta - Trên đất liền đ−ợc xác định đ−ờng biên giới

- Trên biển ranh giới bên ngồi lBnh hải khơng gian đảo

3 ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam a) ý nghĩa tự nhiên

− Vị trí địa lí đB quy định đặc điểm thiên nhiên n−ớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên có nhiệt độ cao

+ N»m khu vực thờng xuyên chịu ảnh hởng gió Mậu dịch gió mùa châu nên khí hậu có hai mùa rõ rệt

+ Chịu ảnh hởng sâu sắc biển nên thảm thực vật bốn mùa xanh tèt

− N−ớc ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại d−ơng liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình D−ơng vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, đ−ờng di l−u di c− nhiều lồi động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật vơ q giá

− Vị trí hình thể n−ớc ta đB tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo

(5)

b) ý nghĩa kinh tế, văn hoá x hội quốc phòng - Về kinh tÕ

+ ViƯt Nam n»m trªn ngB t− đờng hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta giao lu với nớc khu vực giới

+ Nớc ta cửa ngõ mở lối biển thuận tiện cho nớc Lào, khu vực Đông Bắc Thái Lan Cam-pu-chia, Tây Nam Trung Quèc

+ Vị trí địa lí thuận lợi n−ớc ta có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lBnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với n−ớc giới, thu hút vốn đầu t− n−ớc

- Về văn hố - xB hội : vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho n−ớc ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với n−ớc, đặc biệt với n−ớc láng giềng n−ớc khu vực Đông Nam

- VỊ an ninh, qc phßng:

+ N−ớc ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới

+ Biển Đông n−ớc ta h−ớng chiến l−ợc quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo v t nc

Lịch sử hình thành phát triển lÃnh thổ Việt Nam

1 Giai đoạn TiỊn Cambri

Là giai đoạn hình thành móng ban đầu lBnh thổ Việt Nam với đặc điểm : a) Giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lnh thổ Việt Nam - Diễn khoảng tỉ năm, kết thúc cách 542 triệu năm

- Các đá biến chất cổ : có Kon Tum, Hồng Liên Sơn

b) Diễn phạm vi hẹp phần lnh thổ n−ớc ta - Tập trung khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ c) Các điều kiện cổ địa lí cịn sơ khai đơn điệu

- Xt hiƯn th¹ch qun, líp khÝ qun mỏng - Thủy bắt đầu xuất

- Sinh vật dạng sơ khai nguyên thủy (to, ng vt thõn mm)

2 Giai đoạn Cổ kiÕn t¹o

Có tính chất định đến lịch sử phát triển tự nhiên n−ớc ta a) Diễn thời gian dài

- Kéo dài tới 475 triệu năm

- Chấm dứt cách 65 triệu năm

b) Cú nhiu biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên n−ớc ta - Có kì vận động tạo núi : Calêđôni, Hécxi ni (đại Cổ sinh) ; Inđônêxini, Kimêri (Trung sinh)

- Đất đá cổ, có : trầm tích, macma, biến chất - Các đá trầm tích phân bố rộng khắp lBnh thổ

(6)

+ Trầm tích lục địa đại Trung sinh bồi lấp vùng trũng hinhd thành nên mỏ than Quảng Ninh, Quảng Nam

+ Đá cát kết, cuội kết màu đỏ sẫm khu vực Đông Bắc - Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn nhiều nơi

+ Trong đại Cổ sinh : địa khối Th−ợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum

+ Trong đại Trung sinh : dBy núi h−ớng tây bắc - đông nam Tây Bắc Bắc Trung Bộ, dBy núi h−ớng vòng cung Đông Bắc khu vực núi cao Nam Trung Bộ

- Có đứt gBy, động đất với loại đá macma (xâm nhập, phun trào), khoáng sản quý (đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý)

c) Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới n−ớc ta đ phát triển

- Các điều kiện cổ địa lí vùng nhiệt đới ẩm n−ớc ta đB hìn tahnhf phát triển thuận lợi

Về bản, đại phận lBnh thổ n−ớc ta đB đ−ợc định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo

3 Giai đoạn Tân kiến tạo

a) Diễn ngắn lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nớc ta - Chỉ bắt đầu cách 65 triệu năm

- Vn tip din ngày

b) Chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ - Himalya biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu

- Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya tác động đến n−ớc ta cách khoảng 23 triệu năm, ngày

- Các hoạt động xảy : uốn nếp, đứt gBy, phun trào macma, nâng cao hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng lục địa

- Khí hậu Trái Đất

+ Cú nhng bin i lớn với thời kì băng hà gây nên tình trạng dao động lớn mực n−ớc biển

+ ĐB có nhiều lần biển tiến biển lùi (dấu vết để lại : thềm biển, cồn cát ) c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất n−ớc ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên nh−

- ảnh h−ởng vận động Tân kiến tạo

+ Một số vùng núi đ−ợc nâng lên (điển hình Hồng Liên Sơn), địa hình trẻ lại, + Các trình địa mạo (xâm thực, bồi tụ) đ−ợc đẩy mạnh

+ Hệ thống sông suối đB bồi đắp nên đồng châu thổ rộng lớn (điển hình đồng Bắc Bộ đồng Nam B)

+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh đợc hình thành (dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit, )

- Cỏc iu kin thiờn nhiên nhiệt đới ẩm đB đ−ợc thể rõ nét : + Phong hóa hình thành đất

+ Nhiệt ẩm dồi

+ Sông ngòi nớc ngÇm phong phó

(7)

đất n−ớc nhiều i nỳi

1 Đặc điểm chung dịa h×nh

a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nh−ng chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lBnh thổ, đồng chiếm 1/4 diện tích

- Địa hình đồng đồi núi thấp (d−ới 1000 m) chiếm 85% diện tích Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích n−ớc

b) Cấu trúc địa hình đa dạng

- Địa hình n−ớc ta đ−ợc vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam

- Cấu trúc địa hình gồm hai h−ớng :

+ H−ớng tây bắc - đơng nam ; thể rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dBy Bạch MB + H−ớng vòng cung : thể vùng núi Đông Bắc khu vực Nam Trung Bộ (Tr−ờng Sơn Nam)

c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Các biểu : - Bề mặt địa hình bị cắt xẻ ; đất bị bào mịn, rửa trơi, - Đất đá vụn bở, t−ợng đất tr−ợt, đá lở phổ biến

- Có nhiều dạng địa hình cacxtơ (hang động ngầm, suối cạn, thung khô, )

- Một số dạng địa hình đặc biệt : đàm lầy - than bùn, bBi triều đ−ớc - vẹt, bờ biển san hô,

d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ ng−ời : ng−ời san núi, đào hồ, đắp đạp ngăn sông,

2 Các khu vực địa hình a) Khu vực đồi núi

- Địa hình núi : chia thành vùng

+ Vùng núi Đông Bắc : nằm tả ngạn sông Hồng ã Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tÝch

• Có cánh cung lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đông : Sông Gâm Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

ã Hớng núi : vòng cung Các thung lũng sông theo hớng vòng cung (sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam, )

ã a hỡnh thp dần từ tây bắc - đông nam Những đỉnh núi cao 2000 m nằm vùng Th−ợng nguồn sông Chảy Các khối núi đá vôi đồ sộ cao 1000 m nằm biên giới Việt - Trung Trung tâm vùng đồi núi thấp 500 - 600 m + Vùng núi Tây Bắc : nằm sông Hồng sơng Cả

• Có địa hình cao n−ớc ta

• Có mạch núi lớn h−ớng tây bắc - đơng nam (Phía đơng dBy Hoàng Liên Sơn chạy dài từ biên giới Việt - Trung đến khuỷu sơng Đà, phía tây địa hình núi trung bình dBy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến Cả ; thấp dBy núi, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối đồi núi đá vôi Ninh Bình - Thanh Hố) • H−ớng núi chr yếu : tây bắc - đông nam Các thung lũng sông hng (sụng

Đà, sông MB, sông Chu, )

(8)

+ Vùng núi Trờng Sơn Bắc : từ phía nam sông Cả tới dBy Bạch MB

ã Gồm dBy núi song song so le theo hớng Tây Bắc - Đông Nam ã Thấp hĐp ngang

• Đ−ợc nâng cao hai đầu (phía bắc vùng núi Tây Nghệ An phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế), thấp trũng (vùng đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị)

+ Vùng núi Tr−ờng Sơn Nam : từ Bạch MB đến cực Nam Trung Bộ

ã Gồm khối núi cao nguyên Hớng vòng cung, quay lng biển

ã Khi nỳi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ đ−ợc nâng cao, đồ sộ; vùng núi Quảng NgBi, Bình Định thấp xuống

• Có bất đối xứng rõ rệt hai s−ờn : phía đơng s−ờn dốc đỉnh cao 2000m Phía tây bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nơng, Di Linh t−ơng đối phẳng, có độ cao 500 - 800 - 1000 m bán bình nguyên xen đồi

- Địa hình bán bình nguyên vùng đồi trung du

- Bán bình nguyên Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao khoảng 100 m bề mặt phủ badan độ cao khoảng 200 m

- Địa hình đồi trung du phần nhiều thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng sơng Hồng thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung

b) Khu vực đồng

- Đồng châu thổ sông : gồm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, đ−ợc thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lc a m rng

+ Đồng sông Hồng

• Là đồng bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng hệ thống sông Thái

Bình, đ−ợc ng−ời khai phá từ lâu bin i mnh

ã Diện tích : khoảng 15 nghìn km2.

ã Địa hình cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển bị chia cắt thành

nhiu ụ Do cú ven sông ngăn lũ nên vùng đê không đ−ợc bồi phù sa hàng năm, tạo thành bậc ruộng cao bạc màu ô trũng ngập n−ớc, vùng đê đ−ợc bồi phù sa hàng năm

+ Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ)

ã Là đồng châu thổ đ−ợc bồi tụ phù sa năm sơng Tiền sơng Hậu

• Diện tích : khoảng 40 nghìn km2.

ã a hình thấp, phẳng Trên bề mặt địng có mạng l−ới kênh rạch chằng chịt ; mùa lũ, n−ớc ngập diện rộng mùa cạn, n−ớc triều lấn mạnh làm cho gần 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn Đồng có vùng trũng lớn nh− Đồng Tháp M−ời, Tứ giác Long Xuyên

- Đồng ven biển : dải đồng ven biển miền Trung

+ Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành dải đồng bằng, nên đất th−ờng nghèo, nhiều cát, phù sa sơng

(9)

+ Đồng phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Chỉ có vài đồng đ−ợc mở rộng cửa sơng lớn : đồng Thanh Hố, Nghệ An, Tuy Hoà

+ nhiều đồng th−ờng có phân chia làm dải : giáp biển cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng ; dải đB đ−ợc bồi tụ thành đồng

3 Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế - xã hội

a) Khu vực đồi núi - Các mạnh

+ Khoáng sản : khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khống sản (đồng, chì, thiếc, sắt, bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng, Đó nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

+ Rừng đất trồng :

• Tạo sở cho phát triển nơng, lâm nghiệp nhiệt đới

• Rừng giàu có thành phần lồi động, thực vật ; nhiều lồi quý • Các bề mặt cao nguyên thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành

vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn ni đại gia súc

• Ngồi trồng, vật nuôi nhiệt đới, vùng cao cịn nii trồng đ−ợc lồi động, thực vật cận nhiệt ơn đới

• Đất đai vùng bán bình ngun đồi trung du thích hợp để trồng công nghiệp, ăn cõy lng thc

+ Nguồn thuỷ : sông miền núi có tiềm thuỷ điện lớn

+ Tiềm du lịch : miền núi có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch (tham quan, nghỉ d−ỡng, du lịch sinh thái, )

- Các mặt hạn chế

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sờn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lu kinh tế c¸c vïng

+ Do m−a nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, tr−ợt lở đất, )

+ Tại đứt gBy sâu có nguy phát sinh động đất

+ Các thiên tai khác : lốc, m−a đá, s−ơng muối, rét hại th−ờng gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống dân c−

b) Kkhu vực đồng - Các mạnh

+ Là sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, đa dạng hố loại nơng sản, mà nơng sản lúa gạo

+ Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác (khoáng sản, thuỷ sản lâm sản) + Là nơi có điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm th−ơng mại

(10)

thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc biển

1 Khái quát Biển §«ng

- Biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 - Biển t−ơng đối kín

- Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

2 ảnh h−ởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a)Khí hậu

- Tăng độ ẩm khối khí qua biển, mang lại cho n−ớc ta l−ợng m−a độ ẩm lớn, làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ giảm bớt tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông

b)Địa hình hệ sinh thái vùng ven biĨn

- Các dạng địa hình ven biển đa dạng : vịnh cửa sông, bờ biển mài mịn, tam giác châu có bBi triều rộng, bBi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vũng vịnh n−ớc sâu, đảo ven bờ rạn san hơ

- C¸c hƯ sinh th¸i vùng ven biển đa dạng giàu có

+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn : diện tích rộng, cho suất sinh học cao

+ Cỏc hệ sinhh thái đất phèn hệ sinh thái rừng đảo đa dạng phong phú

c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

- Tài ngun khống sản : dầu khí (có trữ l−ợng lớn giá trị nhất), mỏ sa khoáng nh− ti tan, bBi cát ven biển (trữ l−ợng lớn) Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối - Tài nguyên hải sản : sinh vật giàu thành phần lồi có suất sinh học cao, ven bờ Trong Biển Đơng có tới 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy

+ Ven đảo, hai quần đảo lớn Hoàng Sa Tr−ờng Sa cịn có rạn san hơ lồi sinh vật khác tập trung

d) Thiªn tai

- BBo : năm trung bình có đến bBo trực tiếp từ Biển Đông đổ vào n−ớc ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống

- S¹t lë bê biĨn : x¶y nhiỊu ë d¶i bê biĨn Trung Bé

- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng v−ờn, làng mạc làm hoang hoá đất đai vùng ven biển miền Trung

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a) Tính chất nhiệt đới

- N−ớc ta nằm vùng nội chí tuyến Hằng năm, lBnh thổ n−ớc ta nhận đ−ợc l−ợng xạ mặt trời lớn nơi năm có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh

- Tổng xạ lớn, cân xạ dơng quanh năm

- Nhit trung bỡnh nm cao, trờn 20oC (trừ vùng núi cao), tổng số nắng tuỳ nơi từ 1400 - 3000 giờ/năm

(11)

- L−ợng m−a trung bình năm từ 1500 - 2000 mm, s−ờn đón gió biển khối núi cao lên đến 3500 - 4000 mm

- Độ ẩm không khí cao, 80%, cân ẩm luôn dơng c) Gió mùa

- Gió mùa mùa đơng

+ Từ tháng XI - IV, miền Bắc chịu tác động khối khí lạnh ph−ơng Bắc thổi theo h−ớng đơng bắc, th−ờng gọi gió mùa Đơng Bắc

+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc : nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh klhô, nửa sau mùa đông lạn ẩm, cso m−a phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đơng Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hầu nh− bị chặn lại dBy Bạch MB Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo h−ớng đông bắc chiếm −u thế, gây m−a cho vùng ven biển Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên mùa khô

- Giã mùa mùa hạ : Từ tháng V - X, có hai luồng gió hớng tây nam thổi vào nớc ta

+ Vào đầu mùa hạ : khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ấn Độ D−ơng di chuyển theo h−ớng tây nam xâm nhập trực tiếp gây m−a lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi v−ợt qua dBy Tr−ờng Sơn dBy nsi dọc theo biên giới Việt - Lào, gây t−ợng phơn khơ nóng cho vùng đồng ven biểnTrung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc

+ Vào cuối mùa hạ : gió mùa Tây Nam (xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh Gió gây m−a lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên, với dải hội tụ nhiệt đới gây m−a vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc m−a vào tháng IX cho Trung Bộ

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) 2 Các thành phần tự nhiên khác

a) Địa hình

- Xõm thc mnh đồi núi : s−ờn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi cịn trơ sỏi đá Biểu nhiều dạng địa hình : đất tr−ợt, đá lở, địa hình cacxtơ, đồi thấp xen thung lũng

- Bồi tụ nhanh đồng hạ l−u sơng : rìa phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng phía tây nam đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chc n gn trm

b) Sông ngòi

- Mạng l−ới sơng ngịi dày đặc (rên tồn lBnh thổ có 2360 sơng có chiều dài 10 kmm, dọc bờ biển, trung bình 20 km lại gặp cửa sơng) Sơng ngịi n−ớc ta nhiều, nh−ng phần lớn sơng nhỏ

- S«ng ngòi nhiều nớc, giàu phù sa + Tổng lợng nớc 839 tỉ m3/năm

+ Tổng lợng phù sa hàng năm sông ngòi lBnh thổ nớc ta khoảng 200 triệu

(12)

- Mùa lũ t−ơng ứng với mùa m−a, mùa cạn t−ơng ứng với mùa khô - Chế độ m−a thất th−ờng làm cho chế độ dòng chảy diễn biến thất th−ờng c) Đất

- Feralit loại đất Việt Nam

- Q trình feralit q trình hình thành đất đặ tr−ng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hố diễn với c−ờng độ mạnh, tạo nên lớp đất dày M−a nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) ôxit nhôm (Al2O3) tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng

d) Sinh vËt

- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc tr−ng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng th−ờng xanh, lại

- Hiện phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác : rừng gió mùa th−ờng xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng th−a khô rụng lá, xa van bụi gai hạn nhiệt đới

- Thành phần loài nhiệt đới chiếm −u

+ Thực vật : phổ biến loài thuộc họ nhiệt đới (họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu)

+ Động vật : chim thú nhiệt đới

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa n−ớc ta

3 ảnh h−ởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống a) ảnh h−ởng đến sản xuất nơng nghiệp

- Thn lỵi : tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa dạng hoá trồng, vật nuôi

- Khó khăn : tính thất th−ờng yếu tố thời tiết khsi hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh, sản xuất nông nghiệp

b) ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống

- Thuận lợi : cho phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch đẩy mạnh hoạt động khai thác, xõy dng

- Khó khăn :

+ Cỏc hoạt động giao thông vận tải, du lịch, côngnghiệp khai thác chịu ảnh h−ởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ n−ớc sơng ngịi

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản

+ Các thiên tai nh bBo, lũ lụt, hạn hán năm gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất, thiệt hại ngời tài sản

- Cỏc t−ợng thời tiết thất th−ờng nh− dông lốc, m−a đá, s−ơng muối, rét hại, khơ nóng gây ảnh h−ởng lớn đến sản xuất đời sống

- Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái

thiên nhiên phân hoá đa dạng

(13)

a) Phần lnh thổ phía Bắc (từ dy Bạch M trở ra) : thiên nhiên đặc tr−ng cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh

- Nhiệt độ trung bình năm 200C Khí hậu năm có mùa đơng lạnh với - tháng nhiệt độ trung bình d−ới 180C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu : đới rừng nhiệt đới gió mùa

+ Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm −u thế, ngồi ra, cịn có lồi cận nhiệt đới (dẻ, re, ), lồi ơn đới (sa mu, pơ mu), lồi thú có lơng dày (gấu, chồn, )

+ vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng đ−ợc rau ôn đới

b) Phần lnh thổ phía Nam (từ dy Bạch M trở vào) : thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Nhiệt độ trung bình năm 250C khơng có tháng d−ới 200C Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ Có hai mùa m−a khơ rõ rệt

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu : đới rừng cận xích đạo gió mùa

+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ ph−ơng nam (nguồn gốc MB Lai - In-đơ-nê-xi-a) lên từ phía tây (ấn Độ - Mi-an-ma) di c− sang

+ Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khơ (họ Dầu) Có nơi hình thành loại rừng th−a nhiệt đới khô (nhiều Tây Nguyên) Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo (voi, hổ, báo, ) Vùng đàm lấy có trăn, rắn, cá sấu, Vùng đầm lầy có trn, rn, cỏ su,

2 Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây

T ụng sang Tây, thiên nhiên n−ớc ta có phân hố thành dải rõ rệt : a) Vùng biển thềm lục địa

- Vùng biển lớn gấp lần diện tích đất liền

- Độ nơng sâu, rộng - hẹp thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên có thay đổi theo đoạn bờ biển (thềm lục địa phía bắc phía nam có đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đảo ven bờ mở rộng đồng châu thổ Đ−ờng bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển n−ớc sâu)

- Thiên nhiên vùng biển n−ớc ta đa dạng giàu có b) Vùng đồng ven biển

Thiên nhiên vùng đồng n−ớc ta thay đổi tuỳ nơi, thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng

- Đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mở rộng với bBi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông

- Dải đồng ven biển Trung Bộ hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, đ−ờng bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu

c) Vùng đồi núi

Sự phân hoá thiên nhiên miền đồi núi phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với h−ớng dBy núi

- Trong thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ; vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống nh− vùng ôn đới

(14)

thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) 3 Thiên nhiên phân hoá theo độ cao

Thiên nhiên n−ớc ta có đai cao : a) Đai nhiệt đới gió mùa

- miền Bắc, cso độ cao trung bình d−ới 600 - 700m, miền Nam lên đến độ cao 900 - 1000m

- Khí hậu nhiệt đới biểu rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng 250C) Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm −ớt

- Có hai nhóm đất

+ Nhóm đất phù sa : chiếm gần 24% diện tích đất tự nhiên n−ớc

+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp : chiếm 60% diện tích đất tự nhiên n−ớc - Sinh vật : gồm hệ sinh thái nhiệt đới

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng th−ờng xanh : hình thành vùng núi thấp m−a nhiều, khí hậu ẩm −ớt, mùa khô không rõ

+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa : rừng th−ờng xanh, rừng nửa rụng lá, rừng th−a nhiệt đới khơ Trên loại thổ nh−ỡng đặc biệt có : hệ sinh thái rừng nhiệt đới th−ờng xanh đá vôi, rừng ngập mặn đất mặn ven biển, rừng tràm đất phèn, hệ sinh thái xavan, bụi gai nhiệt đới khô đất cát, đất thối hố vùng khơ hạn

b) Đai cận nhiệt đới gió mùa núi

- miền Bắc : độ cao từ 600 - 700 m lên đến 2600 m, miền Nám từ 900 - 1000m lên đến 2600m

- Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nhiệt độ 250C, m−a nhiều hơn, độ ẩm tăng + độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m :

• Khí hậu mát mẻ độ ẩm tăng

• Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim phát triển đất feralit có mùn Trong rừng xuất nhiều loài chim, thú cận nhiệt đới ph−ơng Bắc (gấu, sóc, cầy, cáo, )

+ độ cao 1600 - 1700m : • Hình thành đất mùn

• Rừng phát triển kém, đơn giản thành phần loài (rêu, địa y) Trong rừng xuất lồi ơn đới lồi chim di c−

c) Đai ơn đới gió mùa núi

- Độ cao : từ 2600m trở lên (chỉ có Hoàng Liên Sơn)

- Khớ hu : có tính chất ơn đới, quanh năm nhiệt độ d−ới 150C, mùa đông xuống d−ới 50C

- Thực vật : ôn đới (đỗ quyên, lBnh sam, thiết sam, ) - Đất : mùn thô

4 Các miền địa lí tự nhiên

a) MiỊn B¾c Đông Bắc Bắc Bộ

- Ranh gii phía tây - tây nam miền : dọc theo tả ngạn sơng Hồng rìa phía tây, tây nam đồng Bắc Bộ

(15)

+ Các dBy núi hớng vòng cung

+ Cỏc thung lũng sông lớn đồng mở rộng

+ Gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh tạo nên mùa đông lạnh + Đai cao cận nhiệt đới hạ thấp

+ Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa - Địa hình bờ biển

+ Đa dạng : nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo

+ Vùng biển có đáy nơng, có vịnh n−ớc sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế

- Tài ngun khống sản : than, đá vơi, thiếc, chì, kẽm, bể dầu khí Sơng Hồng vùng thềm vnh Bc B

- Những trở ngại lớn sư dơng tù nhiªn :

+ Nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi bất th−ờng + Thi tit khụng n nh

b) Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Gii hn : từ hữu ngạn sông Hồng tới dBy núi Bạch MB - Cỏc c im c bn

+ Địa hình cao

+ Các dBy núi xen kễ thung lũng sông h−ớng tây bắc - đông nam với dải đồng thu hẹp

+ ¶nh h−ëng cđa giã mùa Đông Bắc giảm sút

+ Tớnh cht nhit đới tăng dần (so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ), với có mặt thành phần thực vật ph−ơng Nam

- Là miền có địa hình núi cao Việt Nam với đầy đủ ba đai cao - Địa hình núi −u thế, có nhiều bề mặt sơn ngun, cao ngun, lịng chảo - Rừng : t−ơng đối nhiều vùng núi Ngh An, H Tnh

- Khoáng sản : sắt, crôm, ti tan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng

- Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bBi tắm đẹp ; nhiều nơi xây dựng cảng biển

- Thiên tai : bBo, lũ, tr−ợt lở đất, hạn hán c) Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Giíi h¹n : từ dBy núi Bạch MB trở vào Nam

- Đặc điểm : khí hậu cận xích đạo gió mùa (nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ phân chia hai mùa m−a khô rõ rệt

- Cấu trúc địa chất, địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, sơn nguyên bóc mòn cao nguyên badan, đồng châu thổ sông lớn Nam Bộ đồng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ

- Sự t−ơng phản địa hình, khí hậu, thủy văn hai s−ờn Đông - Tây Tr−ờng Sơn Nam biểu rõ rệt

- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh biển sâu đ−ợc che chắn đảo ven bờ - Khí hậu cận xích đạo gió mùa

- Rừng họ Dầu phát triển Có loài thú lớn : voi, hổ, bò rừng, trâu rừng Ven biển rừng ngập mặn phát triển , rừng có loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, chim ; dới nớc giàu tôm, cá

(16)

- Khó khăn lớn

+ Xúi mũn, trụi t miền núi + Ngập lụt vào mùa m−a

+ Thiếu nớc nghiêm trọng mùa khô

sử dụng Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

1 Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật a) Tài nguyên rừng

- Suy giảm tài nguyên rừng trạng rừng

+ che phủ rừng n−ớc ta năm 1943 43% Năm 1983, giảm xuống 22% Đến 2005, tăng lên đạt 38%

+ MỈc dï tỉng diƯn tÝch rõng tăng dần lên, nhng tài nguyên rừng bị suy thoái chất lợng rừng cha thể phục hồi

- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng

+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng n−ớc lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%

+ Thực quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng phát triển ba loại rừng : • Đối với rừng phịng hộ : có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni d−ỡng rừng

có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc

• Đối với rừng đặc dụng : bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học v−ờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên

• Đối với rừng sản xuất : đảm bảo trì phát triển diện tích chất l−ợng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất l−ợng đất rừng

+ Giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho ng−ời dân

+ Nhiệm vụ tr−ớc mắt quy hoạch thực chiến l−ợc trồng triệu rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%

b) Đa dạng sinh học

- Suy giảm đa dạng sinh vật + Sinh vật tự nhiên :

ã Có tính đa dạng sinh học cao, nhng bị suy giảm (số lợng loài bị dần, số lợng loài có nguy tuyệt chủng nhiều, kiểu hệ sinh thái bị tàn phá, nguồn gen quý bị mất)

ã Nguyờn nhõn ch yu : tác động ng−ời (làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời cịn làm nghèo tính đa dạng sinh vật)

+ Nguồn tài nguyên sinh vật d−ới n−ớc, đặc biệt nguồn hải sản : • Bị giảm sút rõ rệt

• Nguyªn nhân : khai thác tài nguyên mức, ô nhiễm môi trờng nớc, vùng cửa sông ven biển

- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh häc

(17)

+ Quy định khai thác : cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ rừng cấm, rừng non, gây cháy rừng ; cấm săn bắn động vật trái phép ; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột ; cấm gây độc hại cho môi tr−ờng n−ớc

2 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất - Năm 2005, n−ớc ta có :

+ Khoảng 12,7 triệu đất rừng

+ 9,4 triệu đất sử dụng nơng nghiệp, trung bình 0,1 ha/ ng−ời

+ 5,35 triệu đất ch−a sử dụng, chủ yếu nằm miền núi (5 triệu ha) bị thoái hoá nặng

- Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh Tuy nhiên, diện tích đất bị suy thối cịn lớn (hiện có khoảng 9,3 triệu bị đe doạ hoang mạc hóa)

b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với vùng đồi núi :

+ áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh tác nh− làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng theo băng

+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc biện pháp nông- lâm kết hợp + Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định c−

- Đối với vùng đồng :

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp + Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp ; chống nhiễm đất chất độc hố học, thuốc trừ sâu, n−ớc thải cơng nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bnh hi cõy trng

3 Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác - Tài nguyên nớc

+ Vấn đề quan trọng : ngập lụt vào mùa m−a, thiếu n−ớc vào mùa khô ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc

+ Cần sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên n−ớc, đảm bảo cân n−ớc chống ô nhiễm n−ớc

+ Các biện pháp nhằm đảm bảo cân n−ớc phịng chống nhiễm n−ớc :

• Tăng độ che phủ, canh tác kĩ thuật đất dốc để giữ n−ớc vào mùa m−a, tăng l−ợng n−ớc thấm vào mùa khơ

• Xử lí hành sở sản xuất, dịch vụ, dân c− không thực quy định n−ớc thải, nhằm ngn chn ngun gõy ụ nhim nc

ã Tuyên truyền, giáo dục cho ngời dân không xả nớc bẩn, rác thải vào sông hồ - Tài nguyên khoáng sản :

+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản

+ Tránh lBng phí tài nguyên làm ô nhiễm môi trờng

- Tài nguyên du lịch : cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch bảo vệ môi trờng du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái

(18)

bảo vệ môi trờng phòng chống thiên tai

1 Bảo vệ môi tr−êng

- Hai vấn đề quan trọng bảo vệ môi tr−ờng n−ớc ta :

+ Tình trạng cân sinh thái mơi tr−ờng : biểu gia tăng thiên tai (bBo lụt, hạn hán biến đổi bất th−ờng thời tiết, khí hậu )

+ Tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng : n−ớc, không khí, đất đB trở thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân c− số vùng cửa sông ven biển

- Bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng : bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền đảm bảo chất l−ợng môi tr−ờng sống cho ng−ời

2 Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a) Bo

- Hot động bBo Việt Nam

+ Trên toàn quốc, mùa bBo : từ tháng VI - XI, bBo sớm vào tháng V muộn sang tháng XII, nh−ng c−ờng độ yếu

+ BBo tập trung nhiều vào tháng IX, sau đến tháng X tháng VIII Tổng số bBo ba tháng chiếm tới 70% số bBo toàn mùa

+ Mùa bBo Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam BBo hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ

+ Trung bình năm có từ - bBo đổ vào vùng bờ biển n−ớc ta, năm bBo nhiều có - 10 bBo

- HËu qu¶ cđa bBo Việt Nam biện pháp phòng chống

+ BBo thờng có gió mạnh ma lớn, gây sóng to biển làm lật tàu thuyền, làm nớc biển dâng gây ngập mặn vùng ven biển, làm ngập lụt diện rộng Gió giật mạnh tàn phá công trình, nàh cửa,

+ Phòng chống bBo :

ã Dự báo trình hình thành hớng di chun cđa bBo

• Khi có bBo, tàu thuyền biển phải gấp rút trở đất liền tìm nơi trú ẩn

• Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê biển • Cần khẩn tr−ơng sơ tán dân có bBo mạnh

• Chống bBo ln kết hợp chống lụt, úng đồng chống lũ, chống xói mịn miền núi

b) NgËp lôt

- Châu thổ sông Hồng : vùng chịu úng nghiêm trọng diện m−a bBo rộng, lũ tập trung hệ thống sơng lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc Mật độ xây dựng cao làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng

- đồng sông Cửu Long : ngập lụt không m−a lớn gây mà triều c−ờng

- Trung Bộ : nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ đồng hạ l−u sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào tháng IX - X m−a bBo, n−ớc biển dâng lũ nguồn

(19)

- Điều kiện xảy : l−u vực sơng suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có m−a lớn (m−a gây lũ quét có c−ờng độ lớn, l−ợng m−a tới 100 − 200 mm vài giờ)

- Ph©n bè :

+ miền Bắc : tháng VI X, tËp trung ë vïng nói phÝa B¾c + miền Trung, vào tháng X XII

- Hậu : nghiêm trọng tính mạng kinh tế - Biện pháp giảm thiểu :

+ Quy hoạch phát triển điểm dân c− tránh vùng lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí

+ Thực biện pháp kĩ thuật thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nơng nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất

d) Hạn hán

- Khô hạn kéo dài tình trạng hạn hán mùa khô diễn nhiều nơi + miền Bắc, thung lũng khuất gió nh Yên Châu, Sông MB (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 4 th¸ng

+ miền Nam, mùa khơ khắc nghiệt Thời kì khơ hạn kéo dài đến − 5 tháng đồng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, − 7 tháng vùng ven biển cực Nam Trung Bộ

- Hậu : gây thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp, khó khăn cho đới sống, cháy rừng - Biện pháp hạn chế thiệt hại :

+ Tỉ chøc phßng chèng tốt

+ Xây dựng công trình thuỷ lợi hợp lí đ) Các thiên tai khác

- Động đất

+ Khu vực có động đất : Tây Bắc ( hoạt động động đất mạnh nhất), Đơng Bắc, khu vực miền Trung (ít), Nam Bộ (rất yếu) Tại vùng biển, động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ

+ BiƯn ph¸p : dù b¸o

- Các loại thiên tai khác : lốc, m−a đá, s−ơng muối,

3 ChiÕn l−ỵc qc gia bảo vệ tài nguyên môi trờng

Chiến l−ợc đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững Các nhiệm vụ chiến l−ợc :

- Duy trì hệ sinh thái q trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa định đến đời sống ng−ời

- Đảm bảo giàu có đất n−ớc vốn gen, lồi ni trồng nh− lồi hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn hồi phục đợc

- Đảm bảo chất l−ợng môi tr−ờng phù hợp với yêu cầu đời sống ng−ời

- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí ti nguyờn thiờn nhiờn

(20)

Địa lí d©n c−

đặc điểm dân số phân b dõn c

1 Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc

- S dõn : 84 156 nghìn ng−ời (năm 2006), đứng thứ Đông Nam thứ 13 giới

+ Thuận lợi :

ã Ngun lao ng dồi • Thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn

+ Khó khăn : trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ng−ời dân

- D©n téc

+ 54 d©n téc, nhiỊu dân tộc Kinh (chiếm khoảng 86,2% dân số) + Khoảng 3,2 triệu ngời Việt sinh sống nớc

2 Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ

- Tăng nhanh

+ Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối kỉ XX, đB dẫn đến t−ợng bùng nổ dân số, nh−ng khác thời kì

ã Thời kì 1965 - 1975 : tăng trung bình 3% ã Năm 1999 - 2001 : tăng trung bình khoảng 1,35% ã Năm 2002 : 1,32%

+ Mức gia tăng dân số có giảm nhng chậm, năm dân số tăng thêm trung bình triệu ngời

+Gia tng dõn số nhanh đB tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế - xB hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi tr−ờng nâng cao chất l−ợng sống

- D©n sè n−íc ta thc loại trẻ trẻ

+ ang cú s bin i nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi n−ớc theo h−ớng tăng tỉ trọng tuổi từ 60 trở lên

+ Cơ cấu nhóm tuổi n−ớc năm 2005 : từ đến 14 tuổi : 27,0%, từ 15 đến 59 tuổi: 64,0%, 60 tuổi trở lên: 9,0%

3 Ph©n bố dân c cha hợp lí

- Mt độ dân số trung bình : 254 ng−ời/km2 (2006) Phân bố ch−a hợp lí vùng a) Giữa đồng với trung du, miền núi

+ đồng : 75% dân số, mật độ dân số cao + vùng trung du, miền núi : mt dõn s thp

b) Giữa thành thị nông thôn :năm 2005, dân số thành thị chiếm 26,9%, dân số nông thôn chiếm 73,1%

- Hậu : ảnh h−ởng đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên

4 Chiến l−ợc phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động n−-ớc ta

(21)

- Xây dựng sách chuyển c− phù hợp để thúc đẩy phân bố dân c−, lao động vùng

- Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị

- Đ−a xuất lao động thành ch−ơng trình lớn, có giải pháp mạnh sách cụ thể mở rộng thị tr−ờng xuất lao ng

- Đẩy mạnh đầu t phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn

LAO ĐộNG Và VIệC LàM

1 Nguồn lao động

- Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế n−ớc ta 42,53 triệu ng−ời, chiếm 51,2% tổng dân số Mỗi năm n−ớc ta có thêm khoảng triệu lao động

- Ng−ời lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú

- Chất l−ợng lao động ngày đ−ợc nâng cao Số lao động đB qua đào tạo chiếm khoảng 25% (năm 2005)

- So với yêu cầu lực l−ợng lao động có trình đậơc cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều

2 Cơ cấu lao ng

a) Theo ngành kinh tế

+Khu vực sản xuất nông, lâm, ng nghiệp thu hút tới 57,3%, công nghiệp - xây dựng 18,2%, dịch vụ 24,5% (năm 2005)

+ S phõn cụng lao động theo ngành chậm chuyển biến

b) Theo thành phần kinh tế : lao động thành phần kinh tế Nhà n−ớc chiếm 9,5%, kinh tế Nhà n−ớc chiếm 88,9%, kinh tế có vốn đầu t− n−ớc chiếm 1,6% (năm 2005)

c) Theo thành thị nông thôn : lao động thành thị chiếm 25%, lao động nông thôn chiếm 75% (năm 2005)

3 Vấn đề việc làm h−ớng giải việc làm

- Mỗi năm có khoảng triệu chỗ làm Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt

- Năm 2005 :

+ C¶ n−íc : tØ lƯ thÊt nghiƯp : 2,1% ; tØ lƯ thiÕu viƯc lµm :8,1% + Thành thị : tỉ lệ thất nghiệp : 5,3% ; tỉ lệ thiếu việc làm : 4,5% + Nông thôn : tØ lÖ thÊt nghiÖp : 1,1% ; tØ lÖ thiÕu viƯclµm : 9,3%

- Những năm qua n−ớc ta đB tập trung giải việc làm theo h−ớng : + Phân bố lại dân c− nguồn lao ng

+ Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản

+ Thc hin a dạng hoá hoạt động sản xuất địa ph−ơng, ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ

+ Τăng c−ờng hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoà, mở rộng sản xuất hàng xuất

+ Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo cấp, ngành nghề, nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động

(22)

Đô THị HóA

1 Đặc điểm

a) Q trình thị hố n−ớc ta diễn chậm chạp, trình độ thị hố thấp - Từ kỉ III tr−ớc công nguyên, thành Cổ Loa đ−ợc coi đô thị n−ớc ta Thế kỉ XVI, xuất thành Thăng Long, sau : Phú Xuân, Hội An,

- Vào thời phong kiến : số đô thị đ−ợc hình thành vị trí thuận lợi, chức : hành chính, th−ơng mại, quân

- Thời Pháp thuộc : hệ thống đô thị nhỏ bé, chủ yếu chức hành chính, quân Một số thị lớn : Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định

- Từ 1945 - 1954 : trình thị hố chậm, thị thay đổi - Từ 1954 - 1975

+ Miền Nam : thị gắn với mục đích qn

+ Miền Bắc : thị hố gắn với q trình cơng nghiệp hố sở mạng l−ới thị đB có

- Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hố có chuyển biên tích cực Tuy nhiên, sở hạ tầng mc thp

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Năm 1980 : 19,5%, năm 2005 chiếm 26,9% dân số nớc - Tỉ lệ dân thành thị thấp

c) Phõn b ụ th không đồng vùng

- Cả n−ớc có 689 thị, tập trung nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long Nơi số l−ợng đô thị : Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

- Số dân đô thị : đông Đông Nam Bộ, Tây Nguyên

2 Mạng l−ới thị

- Dựa vào tiêu chí : số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp mạng l−ới đô thị n−ớc ta đ−ợc phân thành loại Hai đô thị loại đặc biệt : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

- Dựa vào cấp quản lí, n−ớc ta có : thị trực thuộc Trung −ơng (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ), đô thị trực thuộc tỉnh

3 ảnh h−ởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đơ thị hố có tác động mạnh tới trình chuyển dịch cấu kinh tế

-Các thị có ảnh h−ởng lớn đến phát triển kinh tế - xB hội địa ph−ơng, vùng n−ớc

-Các thành phố, thị xB thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lớn đa dạng, nơi sử dụng đơng đảo lực l−ợng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật ; có sở vật chất kĩ thuật đại, có sức hút đầu t− n−ớc n−ớc, tạo động lực cho tăng tr−ởng phát triển kinh tế

-Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho ng−ời lao động

(23)

Câu II (2,0 điểm)

chuyển dịch cấu kinh tế

1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế

- Hớng chuyển dịch cấu kinh tế GDP nớc ta: + Tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp xây dựng) + Giảm tỉ trọng khu vực I (nông -lâm -thuỷ sản)

+ Khu vc III (dịch vụ) có tỉ trọng cao nh−ng ch−a ổn định - Nhận xét :

+ Xu h−ớng chuyển dịch nh− phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, đại hoá

+ Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển đất n−ớc giai đoạn

- Sự chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành rõ + khu vực I :

ã Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản

ã Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng

+ khu vực II :

• Cơng nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, cơng nghiệp khai mỏ có tỉ trọng giảm • Trong ngành công nghiệp, cấu sản phẩm cng chuyn i theo hng

tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, có chất lợng cạnh tranh đợc giá cả, giảm loại sản phẩm chất lợng thấp trung bình không phù hợp với yêu cầu thị trờng nớc xuất

+ ë khu vùc III :

• ĐB có b−ớc tăng tr−ởng, tronglĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển thị

• Nhiều loại hình dịch vụ đời nh− : viễn thông, chuyển giao công nghệ, t− vấn đầu t−,

2 Chun dÞch cấu theo thành phần kinh tế

- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì Đổi

- Kinh tế Nhà n−ớc có giảm tỉ trọng nh−ng giữ vai trò chủ đạo kinh tế

- Tỉ trọng kinh tế t− nhân có xu h−ớng tăng, đặc biệt khu vực kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi

3 Chuyển dịch cấu lÃnh thổ kinh tế

- Hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn

- Có chuyển dịch cấu kinh tế phân hoá sản xuất vùng nớc (ví dụ : Đông Nam Bộ vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm), việc phát huy mạnh vùng

(24)

Địa lí ngành kinh tế Một số vấn đề phát triển phân bố

Một số vấn đề phát triển phân bố Một số vấn đề phát triển phân bố

Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệpnông nghiệpnông nghiệp nông nghiệp Đặc điểm nông nghiệp n−ớc ta

1 Nền nông nghiệp nhiệt đới

a) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép n−ớc ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố theo chiều Bắc - Nam theo chiều cao địa hình có ảnh h−ởng đến cấu mùa vụ cấu sản phẩm nơng nghiệp

- Sự phân hố điều kiện địa hình, đất trồng cho phép đồng thời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống canh tác khác vùng

+ trung du miền núi, mạnh lâu năm chăn nuôi gia súc lớn + đồng bằng, mạnh trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ nuôi trồng thuỷ sản

- Tính chất nhiệt đới gió mùa làm tăng thêm tính bấp bênh vón có nơng nghiệp Việc phịng chống thiên tai, sâu bệnh hại trồng, dịch bệnh vật nuôi luôn nhiệm vụ quan trọng

b) N−ớc ta khai thác ngày có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới

− Các tập đoàn cây, đ−ợc phân bố phù hợp với vùng sinh thái nơng nghiệp − Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng

− Tính mùa vụ đ−ợc khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rBi công nghiệp chế biến bảo quản nông sản Việc trao đổi nông sản vùng gày mở rộng có hiệu

- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất (gạo, cà phê, cao su, hoa quả, ) ph−ơng h−ớng quan trọng để phát huy thê mạnh nông nghiệp nhiệt đới

2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hố góp phần nâng cao hiệu quả nông nghiệp nhiệt đới

- Đặc điểm nông nghiệp :

+ Tồn song song nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền nơng nghiệp hàng hố, áp dụng tiến kĩ thuật đại,

+ Chun tõ n«ng nghiƯp tù cÊp tự túc sang nông nghiệp hàng hoá - Nền nôngnhgiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hoá

Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hoá

- Nền nơng nghiệp tiểu nơng mang tính chất tự cấp tự túc - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều sức ng−ời, suất lao động thấp

- Cßn phỉ biÕn ë nhiỊu vïng lBnh thỉ cđa n−íc ta

- Mục đích sản xuất : tạo nhiều lợi nhuận Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm đ−ợc quan tâm

- Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hoá, sử dụng ngày nhiều máy móc, vật t nông nghiệp, công nghệ (trớc thu hoạch sau thu hoạch), nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghiệp

- Ngày phát triển

3 Kinh tế nông thôn nớc ta chuyển dịch rõ nÐt

(25)

- Khu vùc kinh tế nông nghiệp bao gồm : nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiƯp, thđy s¶n

- Kinh tế nơng thơn dựa chủ yếu vào nông - lâm - nghiệp, nh−ng xu h−ớng chung hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp xây dựng, dịch vụ) ngày chiếm tỉ trọng lớn

b) Kinh tÕ n«ng th«n bao gồm nhiều thành phần kinh tế - Các doanh nghiệp nông, lâm thuỷ sản

-Cỏc hp tác xB nông, lâm nghiệp thuỷ sản -Kinh tế hộ gia đình

-Kinh tÕ trang tr¹i

c) Cơ cấu kinh tế nông thôn bớc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá và đa dạng hoá

- Sản xuất hàng hoá thể rõ nét :

+ Đẩy mạnh chuyên môn hoá nông nghiệp, hình thành vùng nông nghiệp chuyên môn hoá

+ Kết hợp nôngnghiệp với công nghiệp chế biến, hớng mạnh xuất - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thĨ hiƯn ë :

+ Thay đổi tỉ trọng thành phần tạo nên cấu

+ Các sản phẩm nông - lâm - thủy sản sản phẩm phi nông nghiệp khác ngày tăng

vn phỏt trin nụng nghip

1 Ngµnh trång trät

Ngµnh trång trät chiếm gần 75% giá trị sản xuất nông nghiệp a) Sản xuất lơng thực

- TÇm quan träng

+Bảo đảm l−ơng thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + Nguồn hàng cho xuất

+ Cơ sở để đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên

+ Thuận lợi : đất, n−ớc, khí hậu n−ớc ta cho phép phát triển sản xuất l−ơng thực phù hợp với vựng sinh thỏi nụng nghip

+ Khó khăn : thiên tai (bBo lụt, hạn hán), sâu bệnh thờng xuyên - Tình hình sản xuất lơng thực

+ Diện tích gieo trồng lúa đB tăng mạnh (7,3 triệu ha, năm 2005) + Năng suất lúa tăng mạnh (hiện đạt 49 tạ/ha/năm)

+ Sản l−ợng lúa tăng mạnh (đạt 36 triệu năm 2006)

+ Bình quân lơng thực có hạt đầu ngời 470kg/năm Lợng gạo xuất mức - triệu tấn/năm

+ Phân bố chủ yếu :

(26)

trên 50% diện tích 50% sản lợng lúa nớc)

ã Đồng sông Hồng vùng sản xuất lơng thực lớn thứ hai vùng có suất lúa cao nớc

b) Sản xuất thực phẩm

- Rau đậu đ−ợc trồng khắp địa ph−ơng, tập trung vùng ven thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng )

- DiƯn tÝch trång rau trªn 500 nghìn ha, nhiều Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long

- Diện tích đậu 200 nghìn ha, nhiều Đông Nam Bộ, Tây Nguyên c) Sản xuất công nghiệp ăn

- Điều kiện + Thuận lợi :

ã Khớ hu nhit i núng m

• Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp • Nguồn lao động dồi

ã + ĐB có mạng lới sở chế biến nguyên liệu công nghiệp + Khó khăn :

• Thị tr−ờng giới có nhiều biến động

• Sản phảm cơng nghiệp ta ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng khó tính

- HiƯn tr¹ng :

+ Chủ yếu cơng nghiệp nhiệt đới, ngồi cịn có số nguồn gốc cận nhiệt

+ Tổng diện tích gieo trồng cơng nghiệp năm 2005 khoảng 2,5 triệu ha, diện tích công nghiệp lâu năm 1,6 triệu (chiếm 65%)

- Các công nghiệp lâu năm chủ yếu

+ Cà phê : chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Cà phê chè đợc trồng nhiều Tây Bắc

+ Cao su : chủ yếu Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, số tỉnh Duyên hải miền Trung

+ Hồ tiêu : chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Duyên hải miền Trung + Điều : Đông Nam Bộ

+ Dừa : Đồng sông Cửu Long

+ Chè : Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên (nhiều Lâm Đồng) - Các công nghiệp hàng năm chủ yếu

+ Mớa : Cỏc vựng chuyên canh đ−ợc phát triển đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Duyên hải miền Trung

+ Lạc : trồng nhiều đồng Thanh − Nghệ − Tĩnh, đất xám bạc màu Đơng Nam Bộ Đắk Lắk

+ §Ëu tơng : đợc trồng nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ, gần đợc phát triển mạnh Đắk Lắk, Hà Tây Đồng Tháp

+ ay : đồng sông Hồng

(27)

- Cây ăn

+ Vựng cõy n qu ln : đồng sông Cửu Long Đông Nam B

+ Những ăn qu đợc trồng tập trung chuối, cam, xoài, nhBn, vải, chôm chôm dứa

2 Ngành chăn nuôi

- Tình hình chung

+ Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp bớc tăng vững

+ Xu hớng bật ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp

+ Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày cao giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

- Điều kiện + Thuận lợi

ã C s thức ăn cho chăn nuôi đ−ợc đảm bảo tốt nhiều (hoa màu l−ơng thực, đồng cỏ, phụ phẩm ngành thuỷ sản, thức ăn chế biến cơng nghiệp)

• Các dịch vụ giống, thú y đB có nhiều tiến phát triển rộng khắp + Khó khăn

ã Giống gia súc, gia cầm cho suất thấp, chất lợng cha cao (nhất cho yêu cầu xuất khẩu)

ã Dch bnh hi gia súc, gia cầm đe doạ lan tràn diện rộng • Hiệu chăn ni ch−a thật cao v n nh

a) Chăn nuôi lợn gia cầm - Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu

- Đàn lợn 27 triệu (năm 2005), cung cấp 3/4 sản lợng thịt loại - Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh

- Phân bố : tập trung nhiều Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long b) Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

- Da ch yu vo cỏc ng c t nhiờn

- Đàn trâu : 2,9 triệu Đàn bò : 5,5 triệu (năm 2005) có xu hớng tăng mạnh - Phân bè

+ Trâu đ−ợc nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu n−ớc) Bắc Trung Bộ

+ Bß đợc nuôi nhiều Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Chăn nuôi bò sữa đB phát triển mạnh ven TP Hồ Chí Minh, Hà Nội

- Chăn nuôi dê, cừu tăng mạnh năm gần

-vn đề phát triển ngành thuỷ sản lâm nghiệp

1 Ngành thuỷ sản

(28)

+ Bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng triệu km2

+ Nguồn lợi hải sản phong phú : tổng trữ l−ợng khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, có 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, 100 loài tơm, nhuyễn thể có 2500 lồi, rong biển 600 lồi Ngồi cịn có nhiều loại đặc sản (hải sâm, bào ng−, sị điệp, )

+ Có ng− tr−ờng trọng điểm : ng− tr−ờng Cà Mau − Kiên Giang (ng− tr−ờng vịnh Thái Lan), ng− tr−ờng Ninh Thuận − Bình Thuận − Bà Rịa − Vũng Tàu, ng− tr−ờng Hải Phòng − Quảng Ninh (ng− tr−ờng vịnh Bắc Bộ) ng− tr−ờng quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Tr−ờng Sa

+ Däc bê biÓn cã bBi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ

+ số hải đảo có rạn đá, nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế + Ven bờ có nhiều đảo vụng, vịnh tạo điều kiện cho bBi cá đẻ

+ Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng vùng đồng nuôi thả cá, tơm n−ớc

+ Nhân dân có kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản + Các ph−ơng tiện tàu thuyền, ng− cụ đ−ợc trang bị ngày tốt + Các dịch vụ thuỷ sản chế biến thuỷ sản c m rng

+ Nhu cầu mặt hàng thuỷ sản nớc giới tăng nhiều năm gần

+ Sự đổi sách Nhà n−ớc phát triển ngành thuỷ sản - Khó khăn

+ Hằng năm có tới − 10 bBo xuất Biển Đơng khoảng 30 -35 đợt gió mùa đông bắc, gây thiệt hại ng−ời tài sản, hạn chế số ngày khơi

+ Tàu thuyền, ph−ơng tiện đánh bắt nói chung cịn chậm đ−ợc đổi + Hệ thống cảng cá cịn ch−a đáp ứng u cầu

+ ViƯc chế biến thuỷ sản, nâng cao chất lợng thơng phẩm nhiều hạn chế + số vùng ven biển, môi trờng bị suy thoái nguồn lợi thuỷ sản suy giảm b) Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản

- Phát triển mạnh

+ Sản lợng thuỷ sản năm 2005 3,4 triệu tấn, lớn sản lợng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm

+ Sản lợng thuỷ sản tính bình quân đầu ngời khoảng 42 kg/năm + Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng ngày cao cấu sản xuất giá trị sản lợng thuỷ sản

-Khai thác thuỷ sản

+ Sn lng khai thỏc hải sản năm 2005 đạt 1791 nghìn (gấp 2,7 lần năm 1990), riêng cá biển 1367 nghìn tấn) Sản l−ợng khai thác nội địa mức 220 - 240 nghìn

+ Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt hải sản, bật tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ

+ Các tỉnh dẫn đầu sản l−ợng đánh bắt Kiên Giang, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận Cà Mau

(29)

+ Nuôi tôm phát triển mạnh

Diện tích nii trồng thủy sản gần triệu ha, Đồng sơng Cửu Long chiếm 70%

+ Hiện nay, quan trọng nuôi tôm Vùng nuôi lớn : Đồng sông Cửu Long (nổi bật Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang)

+ Ngh nuụi cá n−ớc phát triển, đặc biệt Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng

2 L©m nghiƯp

a) L©m nghiƯp ë nớc ta có vai trò mặt kinh tế sinh th¸i

- N−ớc ta 3/4 diện tích đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển Do lâm nghiệp có vị trí đặc biệt cấu kinh tế hầu hết vùng lBnh thổ

- Rừng có vai trị to lớn điều hồ khí hậu, chống xói mịn đất,

b) Tài nguyên rừng nớc ta vốn giàu có, nhng đ bị suy thoái nhiều

- Rừng phịng hộ (gần triệu ha), có ý nghĩa quan trọng môi sinh, bao gồm : khu rừng đầu nguồn (dọc theo l−u vực sông lớn), cánh rừng chắn cát bay (ven biển miền Trung), dải rừng chắn sóng (ven biển Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long)

- Rừng đặc dụng : v−ờn quốc gia (Cúc Ph−ơng, Ba Vì, Ba Bể, Bạch MB, Nam Cát Tiên ), khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn văn hố -lịch sử -mơi tr−ờng

- Rừng sản xuất : rừng tre nứa, rừng lấy gỗ, củi, (khoảng 5,4 triệu ha) c) Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp

- Trồng rừng

+ Cả n−ớc có khoảng 2,5 triệu rừng trồng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa , rng phũng h

+ Hằng năm, trồng đợc 200 nghìn rừng tập trung - Khai thác, chế biến gỗ lâm sản

+ Mỗi năm, khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu tre luồng gần 100 triệu nứa

+ Các sản phẩm gỗ quan trọng : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng gỗ dán Cả n−ớc có 400 nhà máy c−a xẻ vài nghìn x−ởng xẻ gỗ th cụng

+ Công nghiệp bột giấy giấy đợc phát triển Lớn nhà máy giấy BBi Bằng (tỉnh Phú Thọ), Liên hiệp giấy Tân Mai (Đồng Nai)

+ Rừng đ−ợc khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi than củi Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n−ớc ta

- Sự tác động tổng hợp nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế -xB hội, kĩ thuật, lịch sử lên hoạt động nông nghiệp vùng lBnh thổ khác n−ớc ta sở cho tổ chức lBnh thổ nông nghip

- Sự phân hoá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo phân hoá lBnh thổ nông nghiệp Trên chung ấy, nhân tố kinh tế

(30)

- Trong điều kiện kinh tế tự cấp tự túc, sản xuất nhỏ phân hố lBnh thổ nông nghiệp bị chi phối chủ yếu điều kiện tự nhiên Khi nông nghiệp trở thành sản xuất hàng hố, nhân tố kinh tế -xB hội tác động mạnh, làm cho tổ chức lBnh thổ nông nghiệp chuyển biến

2 Các vùng nông nghiệp nớc ta

T chức lBnh thổ nông nghiệp n−ớc ta đ−ợc xác định theo vùng nông nghiệp công nghiệp chế biến

tóm tắt đặc điểm chủ yếu vùng nơng nghiệp

Vïn g

§iỊu kiƯn sinh thái nông

nghiệp

Điều kiện kinh tÕ −−−− x( héi

Trình thõm canh

Chuyên môn hoá sản xuất Trun g du miền núi Bắc Bé

− Núi, cao nguyên, đồi thấp

− Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu − Khí hậu nhiệt đới núi, có mùa đơng lạnh

− Mật độ dân số t−ơng đối thấp Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cơng nghiệp

−ở vùng trung du có sở công nghiệp chế biến Điều kiện giao thông t−ơng đối thuận lợi

−ë vïng nói cã nhiỊu khã khăn

Nhỡn chung trỡnh thõm canh thp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu t− lao động vật t− nông nghiệp

vùng trung du trình độ thâm canh đ−ợc nâng cao

− Cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi )

− Đậu tơng, lạc, thuốc

Cây ăn quả, dợc liệu

Trâu, bò lấy thịt sữa, lợn (trung du)

Đồng sông Hồng

Đồng châu thổ có nhiều ô trũng

− Đất phù sa sông Hồng phù sa sông Thái Bình − Có mùa đơng lạnh

− Mật độ dân số cao n−ớc

− Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa n−ớc −Mạng l−ới thị dày đặc; thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến

− Q trình thị hố cơng nghiệp hố đ−ợc đẩy mạnh

− Trình độ thâm canh cao, đầu t− nhiều lao động −áp dụng giống mới, cao sản, công nghệ tiến

− Lúa cao sản, lúa có chất l−ợng cao − Cây thực phẩm, đặc biệt loại rau cao cấp Cây ăn − Đay, cói

Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thuỷ sản nớc (ở ô trũng), thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ

Bắc Trun g Bé

− Đồng hẹp, vùng đồi tr−ớc núi − Đất phù sa, đất feralit (có đất badan)

Thờng xảy thiên tai (bÃo, lụt), nạn cát bay, gió lào

Dõn cú kinh nghim đấu tranh chinh phục tự nhiên

− Có số đô thị vừa nhỏ, chủ yếu dải ven biển Có số sở cơng nghiệp chế biến

− Trình độ thâm canh t−ơng đối thấp Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động

− Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc )

(31)

n h¶i Nam Trung

khá màu mỡ Có nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản Dễ bị hạn hán mùa khô

thị xà dọc dải ven biển Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi

canh cao Sử dụng nhiều lao động vt t nụng nghip

hàng năm (mía, thuốc lá)

Cây công nghiệp lâu năm (dừa)

Lúa Bò thịt, lợn Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản

Tây Nguy ên

Cỏc cao nguyên badan rộng lớn, độ cao khác

− KhÝ hËu ph©n hai mïa m−a, kh« râ rƯt ThiÕu n−íc vỊ mïa kh«

− Có nhiều dân tộc ngời, tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền

Có nông trờng Công nghiệp chế biến yếu

Điều kiện giao thông thuận lợi

khu vc nơng nghiệp cổ truyền, quảng canh − nơng tr−ờng, nơng hộ, trình độ thâm canh ang c nõng lờn

Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu Bò thịt bò sữa

Đông Nam Bộ

Cỏc vựng t badan đất xám phù sa cổ rộng lớn, phẳng − Các vùng trũng có khả ni trồng thuỷ sản − Thiếu n−ớc mùa khô

Có thành phố lớn, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tập trung nhiều sở công nghiệp chế biến Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi

Trỡnh thõm canh cao Sản xuất hàng hố, sử dụng nhiều máy móc, vt t nụng nghip

Các công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều)

Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tơng, mía)

Nuôi trồng thuỷ sản Bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm

Đồng sông Cửu Long

Các dải phù sa ngọt, vùng đất phèn, đất mặn - Vịnh biển nông, ng− tr−ờng rộng − Các vùng rừng ngập mặn có tiềm để ni trồng thuỷ sản

− Có thị tr−ờng rộng lớn vùng Đông Nam Bộ − Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi − Có mạng l−ới thị vừa nhỏ, có sở cơng nghiệp chế biến

− Trình độ thâm canh cao Sản xuất hàng hố, sử dụng nhiều máy móc, vật t− nơng nghiệp

− Lóa, lóa cã chÊt l−ỵng cao

− Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói)

Cây ăn nhiệt đới − Thuỷ sản (đặc biệt tôm)

− Gia cầm (đặc biệt vịt đàn)

3 Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n−ớc ta

a) Tổ chức lnh thổ NN n−ớc ta năm qua thay đổi theo hai h−ớng -Tăng c−ờng chuyên mơn hố sản xuất, phát triển vùng chun canh quy mô lớn sản phẩm nông nghiệp ch yu

-Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn

Xu h−ớng thay đổi cấu sản phẩm nông nghip theo vựng

Các sản phẩm nông nghiệp chÝnh

(32)

B¾c Bé Hång Trung

Lóa g¹o + ++ + + +++

Trâu, bò +++ + ++ ++ + + −

Lỵn ++ +++ ++ + − + ++

Gia cÇm +++ +++

Thủ s¶n n−íc ngät

+ ++ − + +++

Chè búp +++ + + ++

Cà phê + +++ ++

Cao su + − ++ +++

Dõa − ++ + +++

§ay +++ ++

Cói +++ ++ ++

Đậu tơng +++ ++ ++ +++ +

MÝa − − + ++ − + +++

§iỊu + +++

Chú thích : Mức độ tập trung sản xuất theo vùng lBnh thổ : cao +++ cao ++ trung bình + không đáng kể −

Xu h−ớng biến động : tăng giảm tăng mạnh giảm mạnh

b) Kinh tế trang trại có bớc phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông, lâm, thuỷ sản theo hớng sản xuất hàng hoá

- Kinh t trang trại n−ớc ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình, nh−ng b−ớc đB đ−a nơng nghiệp khỏi tình trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hng hoỏ

- Theo loại hình sản xuất

+ Các loại trang trại : trồng hàng năm, trồng lâu năm, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất kinh doanh tổng hợp

+ Thời kì đầu tập trung phát triển trang trại trồng lâu năm, nh−ng năm gần đây, trang trại ni trồng thuỷ sản có tốc độ phát triển nhanh nhất, đến trang trại chăn nuôi, trồng lâu năm kinh doanh tổng hợp

- Theo năm thành lập theo vùng : trang trại phát triển sớm tập trung nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cöu Long

Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệ Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệ Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệ Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệpppp

cơ cấu ngành công nghiệp

1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành

- Tng i a dạng :

(33)

+ Mét sè ngµnh công nghiệp trọng điểm : lợng, chế biến lơng thùc - thùc phÈm, dƯt - may, ho¸ chÊt - phân bón - cao su, vật liệu xây dựng, khÝ - ®iƯn tư,

- Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị tr−ờng giới khu vực : tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm, công nghiệp chế biến tăng

- Phơng hớng chủ yếu hoàn thiện cấu ngành

+ Xây dựng cấu ngành công nghiệp t−ơng đối linh hoạt, thích nghi với chế thị tr−ờng, phù hợp với tình hình phát triển thực tế cảu đất n−ớc nh− xu chung khu vc v th gii

+ Đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí; đa công nghiệp điện trớc bớc Các ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trờng nớc

+ u t theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất l−ợng hạ giá thành sn phm

2 Cơ cấu công nghiệp theo lÃnh thỉ

- Hoạt động cơng nghiệp tập trung chủ yếu số khu vực

+ Bắc Bộ, đồng sông Hồng vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao n−ớc Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chun mơn hố khác lan toả nhiều h−ớng dọc theo tuyến giao thông huyết mạch

ã Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí - khai thác than, vật liệu xay dựng) ã Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học)

ã Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim) ã Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ (hoá chất, giấy) ã Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện)

ã Nam nh - Ninh Bình - Thanh Hố (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng) + Nam Bộ hình thành dải cơng nghiệp, lên trung tâm cơng nghiệp hàng đầu n−ớc nh− TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một

+ Däc theo duyên hải miền Trung có trung tâm : Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang

+ khu vực lại, vùng núi, công nghiệp phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc

- Các nhân tố ảnh hởng tới phân hoá lBnh thổ công nghiệp n−íc ta

+ Những khu vực tập trung cơng nghiệp th−ờng gắn liền với có mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị tr−ờng, kết cấu hạ tầng vị trí địa lí thuận lợi

+ Những khu vực gặp nhiều hạn chế phát triển công nghiệp (trung du miền núi) thiếu đồng nhân tố trên, đặc biệt giao thông vận tải

- Về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp hiƯn

(34)

+ TiÕp theo lµ Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long (nh−nng tØ träng thÊp h¬n nhiỊu)

3 C¬ cÊu công nghiệp theo thành phần kinh tế

- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế gồm : khu vùc Nhµ n−íc, khu vùc ngoµi Nhµ n−íc khu vực có vốn đầu t nớc

+ Khu vực kinh tế Nhà n−ớc có : trung −ơng địa ph−ơng + Khu vực Nhà n−ớc có : tập thể, t− nhân, cá thể

- Xu h−ớng chung thay đổi cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế : + Giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà n−ớc

+ Tăng tỉ trọng khu vực Nhà n−ớc, đặc biệt khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngồi

vấn đề phát triển số ngành cơng nghip trng im

1 Công nghiệp lợng

a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu - Công nghiệp khai thác than

+ Than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh, trữ lợng tỉ tấn, cho nhiệt lợng 7000 - 8000 calo/kg

+ Than nâu phân bố đồng sông Hồng, trữ l−ợng hàng chục tỉ

+ Than bùn tập trung nhiều Đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực U Minh - Sản l−ợng than liên tục tăng, đạt 34 triệu (nm 2005)

- Công nghiệp khai thác dầu khí

+ Dầu khí n−ớc ta tập trung bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa, trữ l−ợng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí Hai bể trầm tích có triển vọng trữ khả khai thác : Cửu Long, Nam Cụn Sn

+ Khai thác dầu khí

• Là ngành cơng nghiệp hình thành từ năm 1986, sản l−ợng dầu mỏ tăng liên tục đạt 18,5 triệu (năm 2005)

• Ngành công nghiệp lọc dầu chuẩn bị đời với nàh máy lọc dầu Dung Quất (Quảng NgBi, công suất 6,5 triệu tấn/ năm)

• Khí tự nhiên đ−ợc khai thác phục vụ cho nhà máy điện Phú Mỹ Cà Mau) để sản xuất phân đạm (Phỳ M)

b) Công nghiệp điện lực - Tình hình phát triển

+ Sn lng in tăng nhanh,, đạt 52,1 tỉ kWh (năm 2005)

+ Cơ cấu : giai đoạn 1991 - 1996 : thuỷ điện chiếm 70% ; đến năm 2005, sản xuất điện từ than khí chiếm khaỏng 70% sản l−ợng

(35)

- Thủ ®iƯn

+ Tiềm lớn, tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sông Đồng Nai (19%)

- Nhà máy thuỷ điện có công suất lớn

Nhà máy Nằm sông Công suất

Hoà Bình Đà 1920 MW

Yaly Xê Xan 720 MW

Trị An Đồng Nai 400 MW

Hàm Thuận - Đa Mi La Ngà 300 MW + 175 MW

§a Nhim §a Nhim 160 MW

Hàm Thuận - Đa Mi La Ngà 300 MW

Thác Bà Chảy 110 MW

Sơn La (đang xây dựng) Đà 2400 MW

Tuyên Quang (đang xây dựng) Gâm 342 MW

Đa Nhim Đồng Nai 160 MW

Trị An Đồng Nai 400 MW

c) Nhiệt điện - Cơ sở nhiên liệu

+ Các nhà máy nhiệt điện miền Bắc than, chủ yếu từ mỏ Quảng Ninh

+ Các nhà máy nhiệt điện miền Trung miền Nam : dựa vào nguồn dầu nhập nội Từ sau năm 1995 có thêm khí đốt phục vụ cho nhà máy điện chạy tuốc bin khí Bà Rịa, Phú Mỹ Cà Mau

- C¸c nhà máy nhiệt điện lớn nớc ta

Miền Tên nhà máy Nhiên liệu Công suất

Phả Lại Than 440 MW

Phả Lại Than 600 MW

Uông Bí Than 150 MW

U«ng BÝ më réng Than 300 MW

Na Dơng Than 110 MW

Bắc

Ninh Bình Than 110 MW

Phó MÜ 1, 2, 3, Khí 4164 MW

Bà Rịa Khí 411 MW

(36)

Thủ Đức Dầu 165 MW

Cà Mau Khí 1500 MW

2 Công nghiƯp chÕ biÕn l−¬ng thùc, thùc phÈm

- Ngành công nghiệp trọng điểm

- Cơ cấu ngành đa dạng nhờ nguồn nguyên liệu chỗ phong phú thị trờng tiêu thụ rộng lớn nớc

- Cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố số phân ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm nớc ta

Các phân ngành

Cơ sở nguyên liệu

Tình hình sản xuất sản phẩm

Nơi phân bè chñ yÕu

1 Chế biến sản phẩm trồng trọt Xay xát Vùng đồng bằng,

trung du

Khoảng 39 triệu gạo, ngô/năm

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Đồngbằng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Đờng mía 28 30 vạn

mía

Khoảng triệu đờng/năm

Đồng abừng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Chè 10 - 12 v¹n chÌ 12 v¹n tÊn (bóp khô) Trung du miền núi Bắc Bộ,

Tây Nguyên Cà phê Gần 50 vạn cà

phê

80 vạn cà phê nhân Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Rợu, bia,

nớc

Một phần nguyên liệu nhập

160 - 220 triệu lít rợu, 1,3 - 1,4 tØ lÝt bia

Các đô thị ln

2 Chế biến sản phẩm chăn nuôi

Sữa sản phẩm từ sữa

Các sở chăn nuôi

300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, mát

Cỏc ụ th ln v cỏc a phng chn nuụi bũ

Thịt sản phẩm từ thịt

Các sở chăn nuôi

Thịt hộp, lạp xờng, xúc xích,

Hà Nội TP Hå ChÝ Minh

3 ChÕ biÕn thủ, h¶i sản

Nớc mắm Cá biển 190 - 200 triệu lít Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc Tôm, cá Đánh bắt nuôi

trồng

ụng hp, ụng lạnh Đồng sông Cửu Long số vùng khác

Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

(37)

Tổ chức lBnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất cơng nghiệp lBnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xB hội môi tr−ờng

2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới tổ chức lÃnh thổ công nghiệp a) Các nhân tố bªn

- Vị trí địa lí

- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn nớc, tài nguyên khác)

- iu kin kinh t xB hội (dân c− lao động, trung tâm kinh tế mạng l−ới đô thị, điều kiện khác : vốn, nguyờn liu )

b) Các nhân tố bên - Thị trờng

- Hợp tác quốc tế (vốn, công nghệ, tổ chức quản lí)

3 Các hình thức chủ yếu tổ chức lÃnh thổ công nghiệp a) Điểm công nghiệp

- Ch bao gồm - xí nghiệp đơn lẻ

- Các xí nghiệp thờng đợc phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu trung tâm tiêu thụ

- Giữa chúng mối liên hệ sản xt

- n−ớc ta có nhiều điểm cơng nghiệp Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ th−ờng hình thành tỉnh miền núi nh− Tây Bắc, Tây Nguyên

b) Khu c«ng nghiƯp

- Khu cơng nghiệp (đ−ợc hiểu khu công nghiệp tập trung) hình thức tổ chức lBnh thổ cơng nghiệp đ−ợc hình thành n−ớc ta từ thập niên 90 kỉ XX

- Do Chính phủ (hoặc quan chức đ−ợc Chính phủ uỷ nhiệm) định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân c− sinh sống

- n−ớc ta, ngồi khu cơng nghiệp tập trung cịn có khu chế xuất (chế biến để xuất khẩu) khu công nghệ cao

- Tính đến tháng 8/2007, n−ớc đB hình thành 150 khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, đB có 90 khu vào hoạt động

- Các khu công nghiệp tập trung phân bố không theo lBnh thổ

+ Tập trung Đông Nam Bộ (chủ yếu TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D−ơng, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đến Đồng sông Hồng (phần lớn Hà Nội, Hải Phịng) Dun hải miền Trung

+ ë c¸c vùng khác, việc hình thành khu công nghiệp tập trung bị hạn chế c) Trung tâm công nghiệp

- Trung tâm cơng nghiệp hình thức tổ chức lBnh thổ cơng nghiệp trình độ cao Đó khu vực tập trung cơng nghiệp gắn liền với đô thị vừa lớn

- Mỗi trung tâm cơng nghiệp th−ờng có ngành chun mơn hố với vai trị hạt nhân để tạo nên trung tâm Xoay quanh ngành ngành bổ tr v phc v

- Trong trình công nghiệp hóa nớc ta, nhiều trung tâm công nghiệp đB đợc hình thành

(38)

ã Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia (hoặc quy mô lớn lớn) : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội

ã Các trung tâm có ý nghĩa vùng (hoặc quy mô trung bình) : Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ

ã Cỏc trung tõm cú ý nghĩa địa ph−ơng (hoặc quy mô nhỏ) : Việt Trì, Thái Ngun, Vinh, Nha Trang

+ Dùa vµo giá trị sản xuất công nghiệp, chia ra: ã Trung tâm công nghiệp lớn : TP Hồ Chí Minh

ã Các trung tâm công nghiệp lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu

ã Các trung tâm trung bình : Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, d) Vïng c«ng nghiƯp

- Cã diƯn tÝch réng bao gồm nhiều tỉnh thành phố (tơng đơng cấp tØnh0, nh−ng ranh giíi chØ mang tÝnh quy −íc

- Có số ngành chuyên môn hoá thể mặt công nghiệp vùng

- Theo quy hoạch Bộ Công nghiệp (năm 2001), nớc đợc phân thành sáu vùng công nghiệp :

+ Vùng : Các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)

+ Vùng : Các tỉnh thuộc Đồng sông Hồng Quảng Ninh, Thanh Hãa, NghƯ An, Hµ TÜnh

+ Vùng : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận + Vùng : Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) + Vùng : Các tỉnh Đơng Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng + Vùng : Các tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long

Một số vấn đề phát triển phân bố Một số vấn đề phát triển phân bốMột số vấn đề phát triển phân bố

Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụcác ngành dịch vụcác ngành dịch vụcác ngành dịch vụ vấn đề phát triển ngnh giao thụng ti

và thông tin liên lạc

1 Giao thông vận tải

a) Đờng (đờng ô tô)

- Mạng l−ới đ−ờng đB đ−ợc mở rộng đại hoá, đB phủ kien vùng

- Các tuyến đờng

+ Quc lộ 1A : dài 2300 km, từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau), tuyến đ−ờng x−ơng sống hệ thống đ−ờng n−ớc ta, nối vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) hầu hết trung tâm kinh tế lớn n−ớc

+ Đ−ờng Hồ Chí Minh : trục đ−ờng xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xB hội dải phía tây đất n−ớc

+ HƯ thèng ®−êng nớc ta hội nhập vào hệ thống đờng khu vực với tuyến đờng xuyên

b) Đờng sắt

(39)

- Các tuyến đờng

+Đờng sắt Thống NhÊt (Hµ Néi -Thµnh Hå ChÝ Minh) : dµi 1726 km trục giao thông quan trọng theo hớng Bắc - Nam

+ Các tuyến đờng khác : Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội -

Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng, Lu Xá -Kép - Uông Bí - BBi Cháy c) Đờng sông

- Chiều dài : 11 000 km

- Vận tải đờng sông chđ u tËp trung mét sè hƯ thèng s«ng : + Hệ thống sông Hồng - Thái Bình

+ Hệ thống sông Mê Công -Đồng Nai + Một số sông lớn miền Trung d) Ngành vận tải đờng biển

- iu kin thun li : đ−ờng bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió, nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm đ−ờng hàng hải quốc tế

- C¸c tuyÕn đờng biển : tuyến ven bờ chủ yếu theo hớng bắc -nam Quan trọng tuyến Hải Phòng -Thành phố Hồ Chí Minh, dài 1500 km

- Các cảng biển cụm cảng quan trọng : Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng Liên Chiểu Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn - Vũng Tàu - Thị Vải

e) Đờng hàng không - Non trẻ, phát triển nhanh

- Năm 2007 : n−ớc có 19 sân bay, có sân bay quốc tế - Các tuyn bay

+ Các tuyến bay nớc đợc khai thác sở ba đầu mối chủ yếu lµ : Hµ Néi, Thµnh Hå ChÝ Minh vµ Đà Nẵng

+ Ngoi ra, cú cỏc ng bay đến nhiều n−ớc khu vực giới g) Đ−ờng ống

- VËn chuyÓn b»ng đờng ống ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí

- Tuyến đờng ống :

+ Tuyến vận chuyển sản phẩm xăng dầu B12 (BBi Cháy -Hạ Long) tới tỉnh Đồng b»ng s«ng Hång

+ Một số đ−ờng ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngồi thềm lục a phớa nam vo t lin

2 Ngành thông tinliên lạc a) Bu

- Đặc ®iĨm :

+ Cã tÝnh phơc vơ cao, m¹ng lới rộng khắp

+ Có 300 bu cục, khoảng 18 nghìn điểm phục vụ, nghìn điểm bu điện - văn hóa xB

- Hn chế : mạng l−ới phân bố ch−a đều, công nghệ nhìn chung cịn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ hầu hết địa ph−ơng mang tính thủ cơng, thiếu lao động có trình độ cao

(40)

b) Viễn thông - Đặc điểm

+ Tốc độ phát triển nhanh v−ợt bậc

+ Đón đầu đ−ợc thnàh tựu kĩ thuật đại - Tình hình phát triển

+ Tr−íc thêi k× Đổi : mạng lới cũ kỉ lạc hậu ; dịch vụ nghèo nàn

+ Hin : tăng tr−ởng với tốc độ cao, đạt mức trung bình 30%/năm Cơng tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khao học kĩ thuật, công nghệ đại đ−ợc trọng đầu t−

- Mạng l−ới viễn thông : t−ơng đối đa dạng không ngừng phát triển

+ Mạng điện thoại : bao gồm mạng nội hạt mạng đ−ờng dài, mạng cố định mạng di động

• Mạng điện thoại số máy điện thoại tăng với tốc độ nhanh ; kĩ thuật, công nghệ đB đ−cợ s hoỏ hon ton

ã Mạng phi thoại : đợc mở rộn phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến

ã Mạng truyền dẫn : đợc sử dụng với nhiều phơng thức khác

- Mạng viễn thông quốc tế ngày phát triển mạnh, hội nhập với giới thông qua thông tin vệ tinh cáp biển Năm 2005, cã h¬n 7,5 triƯu ng−êi ViƯt Nam sư dơng Internet (chiÕm 9,0% d©n sè)

-Vấn đề phát triển th−ơng mại, du lịch

1 Th−¬ng mại a) Nội thơng

- Trong c n−ớc đB hình thành thị tr−ờng thống nhất, hàng hố phong phú, đa dạng - Nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động nội th−ơng : khu vực Nhà n−ớc, khu vực ngồi Nhà n−ớc, khu vực có vốn u t nc ngoi

b) Ngoại thơng - Đặc điểm chung

+ Thị trờng buôn bán ngày đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoViệt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết nớc vùng lBnh thổ thÕ giíi

+ Năm 1992, lần đầu tiên, cán cân xuất nhập n−ớc ta tiến tới cân đối Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nh−ng chất khác xa với nhập siêu thời kì tr−ớc Đổi

- XuÊt khÈu

+ Kim ngạch xuất liên tục tăng

+ Cỏc mặt hàng xuất : hàng công nghiệp nặng khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp, hàng nông, lâm,thuỷ sản Tuy nhiên, tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế t−ơng đối thấp tăng chậm Hàng gia cơng cịn lớn, phải nhập ngun liệu

(41)

+ Kim ng¹ch nhËp khÈu tăng nhanh

+ Các mặt hàng nhập : nguyên liệu, t liệu sản xuất phần nhỏ hàng tiêu dùng

- Thị trờng nhập : khu vực châu - Thái Bình Dơng, châu Âu

2 Du lịch

a) Tài nguyên du lịch

- Khỏi nim : Ti nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo ng−ời đ−ợc sử dụng nhằm thoả mBn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo s hp dn du lch

- Tài nguyên du lịch + Tài nguyên tự nhiên

ã a hỡnh : 125 bBi biển, di sản thiên nhiên giới, 200 hang động • Khí hậu : đa dạng, phõn hoỏ

ã Nớc : sông, hồ ; nớc khoáng, nớc nóng

ã Sinh vt : hn 30 v−ờn quốc gia ; động vật hoang dB, thủy, hải sản + Tài nguyên nhân văn

• Di tÝch : vạn di tích (hơn 2,6 nghìn đB đợc xếp hạng), di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể giới

ã Lễ hội : diễn quanh năm, tập trung vào mùa xuân + Tài nguyên khác : làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực, b) Tình hình phát triển trung tâm du lịch chủ yÕu

- Ngành du lịch đB hình thành từ năm đầu thập niên 60 kỉ XX, phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến

- Năm 2005 :

+ Du khỏch : 16 triệu l−ợt khách nội địa, 3,5 triệu l−ợt khách quốc tế + Doanh thu : 30,3 nghìn tỉ ng

- Các vùng du lịch : Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ - Các trung tâm du lịch

+ Lớn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Đà Nẵng

+ Một số trung tâm du lịch quan trọng khác : Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ

Câu III (3,0 điểm) Địa lí vùng kinh tế

vn khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc

(42)

- Gåm c¸c tỉnh :

+ Tây Bắc : Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình ;

+ Đông Bắc : Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang Quảng Ninh

- Có diện tích lớn nớc ta (trên 101 nghìn km2), dân số 12 triệu ngời (năm 2006), chiếm khoảng 30,5% diện tích 14,2% dân số nớc

- Cú v trí địa lí đặc biệt, mạng l−ới giao thơng vận tải đ−ợc đầu t−, nâng cấp, nên ngày thuận lợi cho việc giao l−u với vùng khác n−ớc xây dựng kinh tế mở

b) §iỊu kiƯn tù nhiªn

Tài ngun thiên nhiên đa dạng, có khả đa dạng hố cấu kinh tế, gồm mạnh công nghiệp khai thác chế biến khống sản, thuỷ điện, nơng nghiệp nhiệt đới có sản phẩm cận nhiệt ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch

c) §iỊu kiƯn kinh tÕ - x héi

- Τh−a dân Mật độ dân số miền núi 50 − 100 ng−ời/km2, trung du 100 - 300 ng−ời/km2, nên hạn chế thị tr−ờng chỗ lao động

-Cã nhiỊu d©n téc Ýt ng−êi víi kinh nghiƯm sản xuất chinh phục tự nhiên Tình trạng lạc hậu, nạn du canh du c sè bé téc ng−êi

- Vùng địa cách mạng, vùng có Điện Biên Phủ lịch sử

-Cơ sở vật chất kĩ thuật đB có nhiều tiÕn bé C¬ së vËt chÊt kÜ thuËt tËp trung nhiều trung du

2 Khai thác, chế biến khoáng sản thuỷ điện

- Khoỏng sản : giàu n−ớc ta, có : than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vơi sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa

+ Vïng than Qu¶ng Ninh : lín bËc nhÊt chất lợng than tốt Đông Nam Sản lợng khai thác vợt mức 30 triệu tấn/năm

+ Tây Bắc : quặng đồng − niken (Sơn La), đất (Lai Châu), apatit (Lào Cai) + Đông Bắc : sắt (Yên Bái), kẽm − chì (Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng -vàng (Lào Cai), thiếc bôxit (Cao Bng)

- Thuỷ điện

+ Trữ : hệ thống sông Hồng (11 nghìn MW) chiếm 1/3 trữ thuỷ điện nớc Riêng sông Đà gần triệu kW

+ Khai thác :

ã Nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (110 MW) ã Nhà máy thủy điện Hoà Bình sông Đà (1920 MW)

ã Đang xây dựng: nhà máy thủy điện Sơn La sông Đà (2400 MW), thủy điện Tuyên Quang sông Gâm (342 MW), nhiều nhà máy thủy điện nhỏ

3 Trồng chế biến công nghiệp, d−ợc liệu, rau cận nhiệt ôn đới

- §Êt

+ Phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác

+ Ngồi cịn có : đất phù sa cổ (ở trung du) ; đất phù sa có dọc thung lũng sông cánh đồng miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh )

(43)

- Các vùng núi giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hồng Liên Sơn có điều kiện khí hậu thuận lợi cho trồng thuốc quý (tam thất, đ−ơng quy, đỗ trọng, hồi, thảo ), ăn (mận, đào, lê) Sa Pa trồng rau ôn đới sản xuất hạt giống quanh nm, trng hoa xut khu

- Khó khăn :

+ Rét đậm, rét hại, s−ơng muối tình trạng thiếu n−ớc mùa đơng

+ M¹ng l−íi sở công nghiệp chế biến nông sản cha tơng xứng với mạnh vùng

4 Chăn nuôi gia súc

- Trâu, bò,

+ Có nhiều đồng cỏ, chủ yếu cao nguyên độ cao 600 - 700 m, phát triển chăn ni trâu, bị (lấy thịt lấy sữa), ngựa, dê Bị sữa đ−ợc ni Mộc Châu (Sơn La) Trâu, bị thịt đ−ợc ni rộng rBi, trâu

+ Hạn chế : công tác vận chuyển sản phẩm chăn ni tới vùng tiêu thụ cịn gặp khó khăn ; đồng cỏ cần đ−ợc cải tạo, nâng cao suất

- Lợn : đàn lợn tăng nhanh, hoa màu dành cho chăn nuôi nhiều

5 Kinh tÕ biÓn : tËp trung ë vïng biĨn Qu¶ng Ninh

- Phát triển mạnh đánh bắt (nhất đánh bắt xa bờ) nuôi trồng thuỷ sản - Phát triển du lịch biển - đảo

- Đang xây dựng nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà cho hình thành khu cơng nghiệp Cái Lân

Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông hồng

1 Các mạnh chủ yếu vùng a) Vị trí địa lí

+ Gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 1,5 nghìn km2 (chiếm 4,5% diện tích toàn quốc) số dân (năm 2006) 18,2 triệu ngời (chiếm 4,5% diện tích 21,6% dân số nớc)

+ Nằm vùng kinh tế trọng điểm, giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giáp vịnh Bắc Bộ

b) Điều kiện tự nhiên

- Đất : đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng bằng, 70% đất phù sa màu mỡ

- N−ớc : phong phú (n−ớc mặt, n−ớc d−ới đất, n−ớc nóng, n−ớc khống) - Biển : có khả phát triển thuỷ, hải sản ; du lịch ; cảng

- Khoáng sản : đá vơi, sét, cao lanh; ngồi có than nâu, khí tự nhiên c) Điều kiện kinh tế - x hội

- Dân c− - lao động : lao động dồi dào, có kinh nghiệm trình độ

- Cơ sở hạ tầng : mạng l−ới giao thông phát triển mạnh khả cung cấp điện, n−ớc đ−ợc đảm bảo

(44)

- Thế mạnh khác : thị tr−ờng rộng, lịch sử khai thỏc lBnh th lõu i

2 Các hạn chế chđ u cđa vïng

- Có số dân đông nhất, mật độ dân số cao (1225 ng−ời/km2, gấp 4,8 lần mật độ trung bình n−ớc, năm 2006), gây khó khăn giải việclàm

- Tù nhiªn

+ Chịu ảnh h−ởng nhiều thiên tai : bBo, lũ lụt, hạn hán + Một số loại tài nguyên (đất, n−ớc mặt, ) bị xuống cấp + Thiếu nguyên liệu cho việc phát trin cụng nghip

- Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, cha phát huy đợc mạnh cña vïng

3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định h−ớng a) Thực trng

- Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp giảm nhanh, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng

- Cơ cấu kinh tế theo ngành đB có chuyển dịch theo chiều hớng tích cực.; nhiên, chậm

b) Các định h−ớng

- Xu h−ớng chung : giảm tỉ trọng khu vực I (nông − lâm − ng− nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng khu vực II (công nghiệp − xây dựng) khu vực III (dịch vụ) sở đảm bảo tăng tr−ởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn với việc giải vấn đề xB hội môi tr−ờng

- Trọng tâm phát triển đại hố cơng nghiệp chế biến, ngành công nghiệp khác dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố

+ §èi với khu vực I

ã Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản

ã Trong ngành trồng trọt : giảm tỉ trọng lơng thực tăng dần tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn

+ Đối với khu vực II : trình chuyển dịch lại gắn với việc hình thành ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lơng thùc - thùc phÈm, ngµnh dƯt - may vµ da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành khÝ - kÜ tht ®iƯn - ®iƯn tư)

+ §èi víi khu vùc III

• Du lịch ngành tiềm năng; t−ơng lai, du lịch có vị trí xứng đáng kinh tế vùng

• Các dịch vụ khác nh− tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo phát triển mạnh

Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội bắc trung

1 Khái quát chung a) Vị trí, giới hạn

(45)

- DiƯn tÝch :51,5 ngh×n km2, số dân 10,6 triệu ngời (năm 2006), chiếm 15,6% diện tích 12,7% dân số nớc

b) §iỊu kiƯn tù nhiªn - KhÝ hËu

+ Chịu ảnh h−ởng gió mùa Đơng Bắc, đặc biệt ởThanh Hóa phần Nghệ An

+ Chịu ảnh hởng mạnh gió phơn Tây Nam mùa hạ với thời tiết nóng, khô + Có nhiều hạn hán, bBo, lũ

- Tài nguyên thiên nhiên

+ Khống sản : crơmit, thiếc, sắt, đá vơi, sét làm xi măng, đá quý + Rừng có diện tớch tng i ln

+ Các hệ thống sông Cả, MB có giá trị lớn thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lu) tiềm thủy điện

+ Các đồng nhỏ hẹp, có đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh lớn

+ Diện tích vùng gị đồi t−ơng đối lớn, có khả phát triển kinh tế v−ờn rừng, chăn ni gia súc lớn

+ Dọc ven biển có khả phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản

+ Tài nguyên du lịch : bBi tắm tiếng (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô) ; Di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng ; Di sản văn hóa giới Di tích Cố Huế, NhB nhạc cung đình Huế

c) Điều kiện kinh tế - x hội - Mức sống dân c− thấp - Hậu chiến tranh để lại nhiều

- Cơ sở hạ tầng nghèo, hạn chế thu hút dự án đâu t nớc

2 Hình thành cấu nông, lâm, ng nghiệp

- ý nghĩa hình thành cấu kinh tế chung vùng + Góp phần tạo cấu ngành

+ T¹o thÕ liên hoàn phát triển cấu kinh tế theo kh«ng gian

+ Phát huy mạnh sẵn có vùng, mạnh nơng - lâm - ng− nghiệp góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng

a) Khai thác mạnh lâm nghiệp

- Din tớch rừng 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng n−ớc Độ che phủ rừng 47,8% (năm 20063), đứng sau Tây Ngun

- Cã nhiỊu lo¹i gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa, trầm hơng ), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị

- Hin nay, rng giu ch tập trung chủ yếu vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào - Rừng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, cịn khoảng 50% diện tích rừng phòng hộ 16% rừng đặc dụng

- Hàng loạt lâm tr−ờng hoạt động chăm lo việc khai thác đôi với tu bổ bảo vệ rừng

(46)

- Việc trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bBo ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc

b) Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng ven biển

- Vùng đồi tr−ớc núi mạnh chăn nuôi đại gia súc (đàn trâu chiếm 1/4 đàn trâu n−ớc, đàn bò chiếm 1/5 đàn bị n−ớc)

- §Êt badan (diƯn tÝch không lớn, nhng màu mỡ) nơi hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm (cà phê Tây Nghệ An ; cao su, hồ tiêu Quảng Bình, Quảng Trị ; chè T©y NghƯ An)

- đồng

+ Phần lớn đất cát pha, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá, ), không thật thuận lợi cho lúa

+ ĐB hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp hàng năm vùng lúa thâm canh

c) Đẩy mạnh phát triển ng nghiệp

- Các tỉnh có khả phát triển nghề cá biển Tuy nhiên, tàu thuyền có cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ

- ViƯc nu«i thủy sản nớc lợ, nớc mặn đợc phát triển mạnh

3 Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải a) Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chuyên môn ho¸

- Cơng nghiệp vùng phát triển dựa số tài nguyên khoáng sản có trữ l−ợng lớn, nguồn ngun liệu nơng - lâm - thủy sản nguồn lao động dồi dào, t−ơng đối rẻ

- Cơ cấu công nghiệp vùng ch−a thật định hình có nhiều biến đổi

- Một số khống sản cịn dạng tiềm đ−ợc khai thác không đáng kể (crơmít, thiếc, )

- Trong vïng cã số nhà máy xi măng lớn nh Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá), Hoàng Mai (Nghệ An) Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh (sử dụng quặng sắt Thạch Khê) đB đợc kí kết xây dựng

- Vn đề phát triển sở l−ợng (điện) −u tiên phát triển công nghiệp + Nhu cầu điện chủ yếu dựa vào l−ới điện quốc gia

+ Một số nhà máy thuỷ điện : Bản Vẽ (320 MW) sông Cả (Nghệ An), Cửa Đạt (97 MW) sông Chu (Thanh Hóa), Rào Quán (64 MW) Quảng Trị

- Các trung tâm công nghiệp : Thanh Hoá -Bỉm Sơn, Vinh, Huế b) Xây dựng sở hạ tầng trớc hết giao thông vận tải

- Mạng lới giao th«ng cđa vïng chđ u gåm : qc lé 1A, đờng sắt Thống Nhất, tuyến đờng ngang (số 7, 8, 9), ®−êng Hå ChÝ Minh

- Hàng loạt cửa đ−ợc mở để phát triển giao th−ơng với n−ớc láng giềng, Lao Bảo cửa quốc tế quan trọng

- Mét sè cảng nớc sâu đợc đầu t xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây)

(47)

Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội duyên hải nam trung

1 Khái quát chung a) Vị trí, giới hạn

+ Gồm : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgBi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

+ Diện tích gần 44,4 nghìn km2, số dân gần 8,9 triệu ngời, chiếm 13,4% diện tích 10,5% dân số nớc (năm 2006)

+ Cú quần đảo xa bờ : Hoàng Sa (huyện đảo thuộc TP Đà Nẵng), Tr−ờng Sa (huyện đảo thuộc tỉnh Khỏnh Hũa)

b) Điều kiện tự nhiên

+ Dải lBnh thổ hẹp nằm phía đơng Tr−ờng Sơn Nam, phía Bắc có dBy núi Bạch MB làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía nam Đông Nam Bộ

+ Các nhánh núi ăn ngang biển chia nhỏ phần duyên hải thành đồng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt bán đảo, vũng vịnh nhiều bBi biển đẹp

+ Có nhiều tiềm to lớn phát triển đánh bắt ni trồng hải sản

+ Khống sản : vật liệu xây dựng, cát làm thủy tinh (Khánh Hịa), vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí (thềm lục địa cực Nam Trung Bộ)

+ TiÒm thuỷ điện không lớn

+ Khớ hu : m−a thu đơng, có t−ợng phơn mùa hạ Mùa m−a có lũ lụt Về mùa khơ, hạn hán kéo dài, đặc biệt Ninh Thuận Bình Thun

+ Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhng mùa khô cạn

+ che phủ rừng 38,9%, 97% rừng gỗ, có nhiều loại gỗ, chim thú quý + Đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chính, có đồng Tuy Hịa (Phú n) màu mỡ

+ Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn ni bị, dê, cừu c) Điều kiện kinh tế - x hội

+ Trong chiÕn tranh, chÞu tỉn thÊt lín vỊ ng−êi vµ cđa + Cã nhiỊu d©n téc Ýt ng−êi

+ Có chuỗi thị t−ơng đối lớn : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết + Thu hút đ−ợc dự án đầu t− n−ớc ngồi

+ Cã c¸c di sản văn hóa giới : Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam)

2 Phát triển tổng hợp kinh tế biển a) Nghề cá

- Biển nhiều tôm, cá hải sản khác Tỉnh có bBi tôm, bBi cá, lớn tỉnh cực Nam Trung Bộ ng tr−êng Hoµng Sa - Tr−êng Sa

- Sản l−ợng thủy sản năm 2005 v−ợt 624 nghìn tấn, riêng sản l−ợng cá biển 420 nghìn tấn, có nhiều loại cá quý nh− cá thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn, nhiều loại tôm mực

- Bê biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi co nuôi trồng thủy sản (phát triển nuôi tôm hùm, tôm sú nhiều tỉnh, Phú Yên, Khánh Hoà)

- Hoạt động chế biến hải sản ngày đa dạng, phong phú (n−ớc mắm Phan Thiết tiếng)

(48)

- NhiỊu bBi biĨn nỉi tiÕng : Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng NgBi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), mũi Né (Bình Thuận)

- Trung tâm du lịch : Đà Nẵng, Nha Trang

- Phỏt triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ d−ỡng, thể thao khỏc

c) Dịch vụ hàng hải

- Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng n−ớc sâu

- Cã mét sè c¶ng tỉng hợp lớn TW quản lí : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Đang xây dựng cảng nớc sâu Dung QuÊt

d) Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối mỏ

- ĐB tiến hành khai thác mỏ dầu khí phía đơng quần đảo Phú Q (Bình Thuận) - Việc sản xuất muối thuận lợi, tiếng C Nỏ, Sa Hunh

3 Phát triển công nghiệp sở hạ tầng

- Hỡnh thành chuỗi trung tâm công nghiệp, lớn Đà Nẵng, tiếp đến Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thit

- Công nghiệp chủ yếu : khí, chế biến nông - lâm - thủy sản sản xuất hàng tiêu dùng

- Hỡnh thnh mt số khu công nghiệp tập trung khu chế xuất - Vấn đề công nghiệp l−ợng (điện) đ−ợc giải theo h−ớng : + Sử dụng điện l−ới quốc gia qua đ−ờng dây 500 kV

+ Xây dựng số nhà máy thủy điện quy mơ trung bình nh− sơng Hinh (Phú n), Vĩnh Sơn (Bình Định), t−ơng đối lớn nh− Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vng (Qung Nam)

+ Trong tơng lai, xây dựng nhà máy điện nguyên tử

- Vic phỏt triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo mở cửa cho vùng phân cơng lao động

+ N©ng cÊp qc lộ 1A đờng sắt Bắc - Nam

+ Khôi phục đại hệ thống sân bay vùng (Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hoà)

(49)

Vấn đề khai thác mạnh tây nguyên

1 Kh¸i qu¸t chung a) Vị trí, giới hạn

- Gồm tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng

- Diện tích tự nhiên gần 54,7 nghìn km2, số dân gần 4,9 triệu ngời (năm 2006), chiếm 16,5% diện tích 5,8% số dân nớc

- Là vùng không giáp biển Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Hạ Lào Đông Bắc Cam-pu-chia, lên kết với Đông Nam Bộ

b) Điều kiện tự nhiên

- Đất đai màu mỡ, tài nguyên khí hậu rừng đa dạng, tạo nhiều tiềm to lớn nông, lâm nghiệp

- Khoáng sản : bôxit (trữ lợng hàng tỉ tấn)

- Trữ thuỷ điện khá, sông Xê Xan, Xrê Pôk thợng nguồn sông Đồng Nai

c) Điều kiện kinh tÕ - x héi

- Là vùng th−a dân n−ớc ta, địa bàn c− trú nhiều dân tộc thiểu số (Xêđăng, Bana, Gia Rai, ) với truyền thống văn hoá độc đáo

- Các khó khăn

+ Thiu lao ng lnh ngh, cán khoa học kĩ thuật ;

+ Mức sống nhân dân thấp, tỉ lệ ch−a biết đọc biết viết cịn cao

+ C¬ së hạ tầng thiếu thốn nhiều, trớc hết mạng lới đờng giao thông, sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật

+ Công nghiệp vùng giai đoạn hình thành, với trung tâm công nghiệp nhỏ điểm công nghiệp

2 Phát triển công nghiệp lâu năm

- Tiềm to lớn nông nghiệp lâm nghiệp (đất badan khí hậu cận xích đạo phù hợp với việc trồng công nghip lõu nm)

+ Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dỡng, phân bố tập trung với mặt rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập nông trờng vùng chuyên canh quy m« lín

+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo với mùa m−a mùa khơ kéo dài (có - tháng)

+ Do ảnh h−ởng độ cao, nên trồng có nguồn gốc cận nhiệt đới (chố) khỏ thun li

- Cà phê : công nghiệp quan trọng số Diện tích khoảng 450 nghìn (năm 2006), chiếm 4/5 diện tích cà phê nớc Đăk Lăk tỉnh có diện tích cà phê lớn

- Chè : đợc trồng chủ yếu Lâm Đồng phần Gia Lai Lâm Đồng tỉnh có diện tích trồng chÌ lín nhÊt c¶ n−íc

- Cao su : Tây Nguyên vùng trồngcao su lớn thứ hai (sau Đông Nam Bộ), đợc trồng chủ yếu Gia Lai Đắk Lắk

- Bên cạnh nông trờng quốc doanh trồng tập trung, phát triển rộng rBi mô hình kinh tế vờn trồng cà phê, hồ tiªu

(50)

+ Hồn thiện quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp ; mở rộng diện tích cơng nghiệp có kế hoạch có sở khoa học, đơi với việc bảo vệ rừng phát triển thuỷ lợi

+ Đa dạng hố cấu cơng nghiệp, để vừa hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm, vừa s dng hp lớ ti nguyờn

+ Đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm công nghiệp đẩy mạnh xuất

3 Khai thác chế biến lâm sản

- Vo u thp k 90, rừng che phủ 60% diện tích lBnh thổ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng 52% sản l−ợng gỗ khai thác n−ớc

- Còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu )

- Sản lợng gỗ khai thác hàng năm không ngừng giảm, khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm Phần lớn gỗ khai thác đợc đem xuất vùng dới dạng gỗ tròn cha qua chÕ biÕn

- Vấn đề đặt :

+ Phải ngăn chặn nạn phá rừng

+ Khai thác rừng hợp lí đơi với khoanh nuôi, trồng rừng + Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng

+ Đẩy mạnh việc chế biến gỗ địa ph−ơng, hạn chế xuất khu g trũn

4 Khai thác thuỷ kết hợp thuỷ lợi

Hàng loạt công trình thuỷ điện lớn đB đnag đợc xây dựng

- Trên hệ thống sông Xê Xan : thuỷ điện Y-a-ly (720 MW), Xª Xan 3, Xª Xan 3A, Xª Xan (ở phía hạ lu thuỷ điện Yaly) Plây Krông (thợng lu Y-a-ly)

- Trên hệ thống sông Xrê Pôk : thuỷ điện Buôn Kuôp (280 MW), Buôn Tua Srah (85 MW), Xrê Pôk (137 MW), Xrê Pôk (33 MW), Đức Xuyên (58 MW), Đrây Hơ-linh (28 MW)

- Trên hệ thống sông Đồng Nai : thuỷ điện Đại Ninh (300 MW), §ång Nai (180 MW), §ång Nai (340 MW) đợc xây dựng

- Cỏc cụng trỡnh thuỷ điện tạo điều kiện cho ngành công nghiệp vùng phát triển Đồng thời, hồ thuỷ điện đem lại nguồn n−ớc t−ới quan trọng mùa khô khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thuỷ sản

vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu đông nam

1 Khái quát chung

- Gồm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa -Vũng Tàu

- Diện tích 23,5 nghìn km2, dân số 12 triệu ngời (năm 2006), dẫn đầu nớc GDP, giá trị sản lợng công nghiệp giá trị hµng xt khÈu

- Vùng có kinh tế hàng hố sớm phát triển, cấu kinh tế cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phát triển so với vùng khác n−ớc, tốc độ tăng tr−ởng cao

(51)

nhiên kinh tế - xB hội, đảm bảo trì tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao, đồng thời giải tốt vấn đề xB hội bảo vệ môi tr−ờng

2 Các mạnh hạn chế vùng a) V trớ a lớ

- Giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long, Căm-pu-chia, có vùng biển rộng

- V trớ địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế -xB hội vùng, điều kiện có mạng l−ới giao thơng vận tải đại

b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - §Êt

+ Các vùng đất badan màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất vùng

+ Đất xám bạc màu phù sa cổ chiếm tỉ lệ nhỏ chút ít, nghèo dinh d−ỡng đất badan, nh−ng thoát n−ớc tốt

- Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), ăn cơng nghiệp ngắn ngày (đậu t−ơng, mía, thuốc ) quy mô lớn

- Nằm gần ng− tr−ờng lớn ng− tr−ờng Ninh Thuận - Bình Thuận -Bà Rịa -Vũng Tàu ng− tr−ờng Cà Mau -Kiên Giang Có điều kiện lí t−ởng để xây dựng cng cỏ

- Tài nguyên rừng

+ Cung cấp gỗ dân dụng gỗ củi, nguồn nguyên liệu giấy

+ Có Vờn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) tiếng Khu dự trữ sinh Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)

- Tài nguyên khoáng sản : dầu khí (nổi bật), sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ

- Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm thuỷ điện lớn

- Khú khăn : mùa khơ kéo dài, có tới tháng (từ cuối tháng XI đến hết tháng IV) c) Điều kiện kinh tế - x hội

- Lực l−ợng lao động có chun mơn cao

- Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn n−ớc diện tích dân số, đồng thời trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải dịch vụ lớn n−ớc

- Là địa bàn có tích tụ lớn vốn kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu t− n−ớc quốc tế

- Có sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt giao thông vận tải thông tin liên lạc

3 Khai thác lÃnh thổ theo chiều sâu a) Trong c«ng nghiƯp

- ChiÕm tØ träng cao nhÊt cấu công nghiệp nớc

- Các ngành bật : ngành công nghệ cao (luyện kim, công nghiệp điện tử, chế tạo máy, tin học, hoá chất, hoá dợc, thực phẩm )

- Cơ sở lợng vùng đB bớc đợc giải nhờ phát triển nguồn điện mạng lới điện

(52)

+ Xây dựng mở rộng nhà máy điện tuôc bin khí sử dơng khÝ thiªn nhiªn : Phó MÜ 1, Phó MÜ 2, Phú Mĩ Phú Mĩ 4, Bà Rịa,

+ Đầu t xây dựng số nhà máy nhiệt điện chạy dầu phục vụ cho khu chế xuất

+ Mạng lới điện :

ã Đờng dây cao áp 500 kV Hoà Bình - Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh)

ã trạm biến áp 500 kV số mạch 500 kV tun Phó MÜ - Nhµ BÌ, Nhµ BÌ - Phó L©m

- Cần phải ln ln quan tâm vấn đề môi tr−ờng; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại dến du lịch

b) Trong khu vùc dÞch vơ

- Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày cao cấu kinh tế vùng - Các hoạt động dịch vụ ngày phát triển đa dạng : th−ơng mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch

- Dẫn đầu nớc tăng nhanh phát triển có hiệu ngành dịch vụ c) Trong nông, lâm nghiệp

- Vn thu li có ý nghĩa hàng đầu Nhiều cơng trình thuỷ lợi đB đ−ợc xây dựng : Dầu Tiếng th−ợng l−u sơng Sài Gịn (tỉnh Tây Ninh), dự án thuỷ lợi Ph−ớc Hoà

- Việc thay đổicơ cấu trồng nâng cao vị trí vùng nh− vùng chuyên canh công nghiệp lớn nc

+ Sản lợng cao su vùng không ngừng tăng lên

+ Vùng trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều

+ Cây mía đậu tơng chiếm vị trí hàng đầu công nghiệp ngắn ngày - Cần bảo vệ vốn rừng vùng thợng lu sông, cứu vùng rừng ngập mặn Các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt

d) Trong phát triĨn tỉng hỵp kinh tÕ biĨn

- Vùng biển bờ biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển : khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển giao thông vận tải biển

- Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày lớn đB tác động mạnh đến phát triển vùng

- Việc phát triển cơng nghiệp lọc, hố dầu ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế phân hoá lBnh thổ vùng

- Cần đặc biệt ý giải vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng trình khai thác, vận chuyển chế biến dầu mỏ

Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ở đồng sông cu long

1 Các phận hợp thành §ång b»ng s«ng Cưu Long

(53)

- Diện tích 40 nghìn km2, số dân (năm 2006) h¬n 17,4 triƯu ng−êi (chiÕm 12% diƯn tÝch toàn quốc gần 20,7% dân số nớc)

- Là đồng châu thổ lớn n−ớc ta, bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền, sông Hậu (th−ợng hạ châu thổ) phần đất nằm phạm vi tác động

+ Phần th−ợng châu thổ : t−ơng đối cao (2 - 4m so với mực n−ớc biển), nh−ng bị ngập n−ớc vào mùa m−a Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn

+ Phần hạ châu thổ : thấp hơn, th−ờng xuyên chịu tác động thuỷ triều sóng biển + Phần đất cịn lại nằm ngồi phạm vi tác động trực tiếp sông, nh−ng đ−ợc cấu tạo phù sa sông (nh− đồng Cà Mau)

2 Các mạnh hạn chế chủ yếu a) Thế mạnh

- Đất phù sa : cã nhãm chÝnh

+ Đất phù sa : 1,2 triệu (chiếm 30% diện tích đồng bằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu

+ Đất phèn : 1,6 triệu (chiếm 41% diện tích đồng bằng), phân bố chủ yếu Đồng Tháp M−ời, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau

+ Đất mặn : 75 vạn (chiếm 19% diện tích đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan

- Khí hậu : tính chất cận xích đạo Tổng số nắng trung bình năm 2200 - 2700 Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27°C L−ợng m−a lớn (1300 - 2000mm), tập trung vào tháng mùa m−a (từ tháng V đến tháng XI)

- M¹ng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt

- Sinh vËt

+ Thùc vËt : rõng ngËp mỈn (Cà Mau, Bạc Liêu ), rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp) + Động vật : cá, chim

- Tài nguyên biển : Rất phong phú với hàng trăm bBi cá, bBi tôm - Hơn nửa triệu mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản

- Khoỏng sn : đá vôi (Hà Tiên, Kiên L−ơng), than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên ), dầu khí (ở thềm lục địa)

b) H¹n chÕ

- Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau, n−ớc mặn xâm nhập vào đất liền

- Phần lớn diện tích đồng đất phèn, đất mặn - Tài nguyên khoáng sản hạn ch

3 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long

- N−ớc vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Đồng sông Cửu Long (để đối phó với khơ hạn làm bốc phèn, bốc mặn đất; để rửa phèn )

- Cần phải trì bảo vệ nguồn tài nguyên rõng

(54)

+ vùng biển, h−ớng việc khai thác kinh tế kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo đất liền để tạo nên thể kinh tế liên hoàn

+ Trong đời sống, cần chủ động sống chung với lũ biện pháp khác với hỗ trợ Nhà n−ớc, đồng thời khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại

Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng ở biển đơng đảo, quần đảo

1 Vùng biển thềm lục địa n−ớc ta giàu tài nguyên a) N−ớc ta có vùng biển rộng lớn

- Vïng biÓn réng triÖu km2

- Các phận : nội thuỷ, lBnh hải, vùng tiếp giáp lBnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa

b) Nớc ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tÕ biĨn - Ngn lỵi sinh vËt

+ Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Một số lồi quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt

+ Ngồi nguồn lợi cá, tơm, cua mực , biển n−ớc ta cịn có nhiều đặc sản khác nh− đồi mồi, vích, hải sâm, bào ng−, sị huyết Có nhiều lồi chim biển; tổ yến (yến sào) mặt hàng xuất có giá trị cao

- Các ng− tr−ờng trọng điểm : Quảng Ninh - Hải Phịng, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau Kiên Giang, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Tr−ờng Sa,

- Tài nguyên khoáng, dầu mỏ khí đốt

+ Nguồn muối vơ tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối + Có nhiều sa khống với trữ l−ợng cơng nghiệp : oxit titan, cát trắng (nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh, pha lê)

+ Vùng thềm lục địa có tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục đ−ợc phát hiện, thm dũ v khai thỏc

- Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển

+ Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đông

+ Däc bê biĨn cã nhiỊu vơng biĨn kÝn thuận lợi cho xây dựng cảng nớc sâu, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng

- Nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo

+ Nhiều bBi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch an d−ỡng

+ Nhiều hoạt động du lịch thể thao d−ới n−ớc phát triển + Loại hình du lịch biển - đảo thu hút nhiều du khách

2 Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến l−ợc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển

a) Thuộc vùng biển n−ớc ta có khoảng 4000 hịn đảo lớn nhỏ

- Những đảo đơng dân : Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc

(55)

- Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để n−ớc ta tiến biển đại d−ơng khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa

- Việc khẳng định chủ quyền n−ớc ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền n−ớc ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo

b) Các huyện đảo

- Huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh)

- Huyện đảo Cát Hải huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng) - Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị)

- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) - Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng NgBi) - Huyện đảo Tr−ờng Sa (tỉnh Khánh Hồ) - Huyện đảo Phú Q (tỉnh Bình Thuận)

- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa − Vũng Tàu)

- Huyện đảo Kiên Hải huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang)

3 Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a) Tại phải khai thác tổng hợp

- Hoạt động kinh tế biển đa dạng Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi tr−ờng

- Môi tr−ờng biển không chia cắt đ−ợc Một vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho vùng n−ớc đảo xung quanh

- Môi tr−ờng đảo, biệt lập định nó, khơng giống nh− đất liền, lại có diện tích nhỏ, nên nhạy cảm tr−ớc tác động ng−ời

b) Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo

- Cần tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, đối t−ợng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm không sử dụng ph−ơng tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi

- Phát triển đánh bắt xa bờ để giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản, đồng thời giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển vùng thềm lc a ca nc ta

c) Khai thác tài nguyên khoáng sản - Nghề làm muối

+ Phát triển mạnh nhiều địa ph−ơng, Duyên hải Nam Trung Bộ

+ HiÖn nay, viÖc sản xuất muối công nghiệp đB đợc tiến hành đem lại suất cao

- Vic thm dũ khai thác dầu khí vùng thềm lục địa đB đ−ợc đẩy mạnh + Việc thăm dò khai thác dầu khí đ−ợc đẩy mạnh với việc mở rộng dự án liên doanh với n−ớc

+ Khí thiên nhiên đ−a vào đất liền mở b−ớc phát triển cho cơng nghiệp làm khí hố lỏng, làm phân bón, sản xuất điện

+ C¸c nhà máy lọc dầu đợc xây dựng, hoá dầu đợc xây dựng

+ Cần tránh xảy cố môi trờng thăm dò, khai táhc, vận chuyển chế biến dầu khí

d) Phát triĨn du lÞch biĨn

(56)

- Các khu du lịch tiếng : Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, e) Giao thông vận tải biển

- Hàng loạt hải cảng hàng hoá lớn đB đợc cải tạo, nâng cấp (cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng )

- Một số cảng nớc sâu đB đợc xây dựng (cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng áng, Dung Quất, Vũng Tµu )

- Hàng loạt cảng nhỏ đB đ−ợc xây dựng Hầu hết tỉnh ven biển có cảng - Các tuyến vận tải hàng hố hành khách th−ờng xuyên đB nối liền đảo với đất liền

4 Tăng c−ờng hợp tác với n−ớc láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa

- Biển Đông biển chung Việt Nam nhiều n−ớc láng giềng, nên cần tăng c−ờng việc đối thoại, hợp tác Việt Nam n−ớc có liên quan

- Mỗi cơng dân Việt Nam có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất n−ớc, cho hôm cho hệ mai sau

các vùng kinh tế trọng điểm

1 Đặc điểm

Mt s c im chủ yếu vùng kinh tế:

- Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố ranh giới thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến l−ợc phát triển kinh tế - xB hội đất n−ớc

- Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu t− - Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho n−ớc hỗ trợ cho vùng khác

- Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng tồn quốc

2 Quá trình hình thành thực trạng phát triển a) Quá trình hình thành

Thời gian hình thành phạm vi l3nh thổ vùng kinh tế träng ®iĨm cđa n−íc ta

Vïng kinh tÕ trọng

điểm

Đầu thập niên 90 kỉ

XX Sau năm 2000

Phía Bắc Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng,

Hải Phòng, Quảng Ninh Thêm tỉnh : Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Miền Trung Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,

Quảng Nam, Quảng NgBi Thêm tỉnh Bình Định Phía Nam TP Hồ Chí Minh, ĐồngNai, Bà

Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng Thêm tỉnh : Bình Phớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang b) Thực trạng phát triển kinh tế

(57)

đó : vùng Phía Nam 42,7%, vùng Phía Bắc 18,9%, vùng Miền Trung 5,3%

- Tốc độ tăng tr−ởng trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 ba vùng v−ợt mức trung bình n−ớc đạt 11,7%

- Kim ng¹ch xt khÈu chiÕm tíi 64,5% tổng kim ngạch xuất nớc

- C¬ cÊu GDP : −u thÕ thc vỊ khu vực II (công nghiệp - xây dựng) khu vực III (dÞch vơ)

3 Ba vïng kinh tÕ träng ®iĨm

a) Vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa B¾c

- Diện tích gần 15,3 nghìn km2 (4,7% diện tích tự nhiên n−ớc), số dân 13,7 triệu ng−ời năm 2006 (chiếm 16,3% số dân n−ớc), gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng, chủ yếu thuộc đồng sông Hồng

- Hội tụ t−ơng đối đầy đủ mạnh để phát triển kinh tế - xB hội + Vị trí địa lí vùng thuận lợi cho việc giao l−u n−ớc quốc tế

+ Hà Nội thủ đô, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hố thuộc loại lớn n−ớc

+ Quèc lé vµ 18 hai tuyến giao thông huyết mạch gắn kết Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân

+ Cú ngun lao ng vi số l−ợng lớn, chất l−ợng vào loại hàng đầu n−ớc + Có lịch sử khai thác lâu đời n−ớc ta với văn minh lúa n−ớc

+ Các ngành công nghiệp phát triển sớm nhiều ngành có ý nghĩa tồn quốc + Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển

- Một số vấn đề cần phải tập trung giải

+ Về công nghiệp : đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển ngành có hàm l−ợng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị tr−ờng đồng thời với việc phát triển khu công nghiệp tập trung

+ Về dịch vụ : trọng đến th−ơng mại hoạt động dịch vụ khác, du lịch + Về nông nghiệp : cần chuyển dịch cấu ngành theo h−ớng sản xuất hàng hố có chất l−ợng cao

b) Vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Trung

- Diện tích gần 28 nghìn km2, số dân 6,3 triệu ng−ời năm 2006 (chiếm 8,5% diện tích tự nhiên 7,4% số dân n−ớc), gồm tỉnh, thành phố, từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định

- Trong vùng có nhiều mạnh để phát triển kinh tế

+ Vị trí chuyển tiếp vùng phía Bắc phía Nam qua quốc lộ 1A tuyến đờng sắt Thống Nhất; có sân bay Đà Nẵng, Phó Bµi, Chu Lai vµ lµ cưa ngâ quan träng thông biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào, thuận lợi cho phát triển kinh tế giao l−u hµng hãa

+ Thế mạnh : khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản số ngành khác nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, đại hố

- Trên lBnh thổ vùng triển khai dự án lớn có tầm cỡ quốc gia Trong tơng lai hình thành ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển vùng chuyên sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản ngành thơng mại, dÞch vơ du lÞch

(58)

- DiƯn tích gần 30,6 nghìn km2 (hơn 9,2% diện tích tự nhiên nớc), số dân 15,2 triệu ngời (18,1% số dân toàn quốc năm 2006), bao gồm tỉnh thành phố chủ yếu thuộc Đông Nam Bộ

- Là khu vực lề Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ mạnh tự nhiên, kinh tế- xB hội

+ Tài nguyên thiên nhiên trội hàng đầu : dầu khí thềm lục địa + Dân c− đông, nguồn lao động dồi dào, có chất l−ợng

+ Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật t−ơng đối tốt đồng

+ Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác n−ớc

- Trong năm tới, công nghiệp động lực vùng với ngành công nghiệp bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao hình thành hàng loạt khu cơng nghiệp tập trung để thu hút đầu t− nc

- Cùng với công nghiệp, ngành thơng mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch, đợc tiếp tục đẩy mạnh

a lớ a phng (a lớ tỉnh, thành phố) (Ôn tập theo câu hỏi phần Địa lí địa ph−ơng SGK Địa lí 12)

II Phần riêng (2,0 điểm)

Thớ sinh hc theo ch−ơng trình đ−ợc làm câu dành riêng cho ch−ơng trình (câu IV.a câu IV.b)

Câu IV.a theo chơng trình CHUẩN (2,0 điểm)

Nội dung nằm chơng trình Chuẩn đB nêu phần Chung

Câu IV.b theo chơng trình nâng cao (2,0 điểm)

Địa lí dân c chÊt l−ỵng cc sèng

1 ViƯt Nam xÕp hạng HDI giới

- Chỉ số phát triển ngời đợc tổng hợp từ ba yếu tố : + GNP (hoặc GDP) bình quân theo đầu ngời ;

+ Chỉ số giáo dục (đợc tỉng hỵp tõ chØ sè vỊ tØ lƯ ng−êi lín biết chữ tổng tỉ lệ nhập học) ; + Tuổi thọ bình quân

- Nm 2005, Vit Nam đứng thứ 109 HDI tổng số 177 n−ớc xếp thứ 118 GDP thực tế bình quân đầu ng−ời tính theo sức mua t−ơng đ−ơng ; khoảng cách hai bậc xếp hạng - Sự phát triển kinh tế đB góp phần quan trọng vào việc nâng cao CL sống dân c−

(59)

a) Về thu nhập bình quân đầu ng−ời xố đói giảm nghèo

- Mức thu nhập bình quân đầu ngời có phân hoá nhóm thu nhập theo vùng lBnh thæ

+ Về mức sống, hộ gia đình đ−ợc phân chia theo nhóm có số l−ợng : • Nhóm hộ có thu nhập thấp 20% (nhóm 1)

• Nhãm cã thu nhập dới trung bình 20% (nhóm 2) ã Nhóm có thu nhập trung bình 20% (nhóm 3) ã Nhóm có thu nhập 20% (nhóm 4) ã Nhóm có thu nhËp cao nhÊt 20% (nhãm 5)

+ Tính chung n−ớc thu nhập bình quân ng−ời/ tháng (năm 2004) 484,4 nghìn đồng thành thị, trung bình chung 815,4 nghìn đồng, nhóm có thu nhập cao đạt 1914,1 nghìn đồng, nhóm có thu nhập thấp đạt 236,9 nghìn đồng nơng thơn, trung bình chung 378,1 nghìn đồng, nhóm có thu nhập cao đạt 835,0 nghìn đồng, nhóm thu nhập thấp đạt 131,2 nghìn đồng Thu nhập bình quân đầu ng−ời tháng khu vực thành thị gấp 2,1 lần khu vực nông thôn

+ Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu ng−ời tháng cao Đông Nam Bộ, thấp Tây Bắc, chênh đến 3,1 lần

- Xố đói giảm nghèo

+ Tỉ lệ nghèo đói khơng ngừng giảm, ng−ỡng nghèo khơng ngừng nâng lên

+ Vấn đề xố đói giảm nghèo đ−ợc quan tâm ch−ơng trình mục tiêu Nhà n−ớc b) Về giáo dục, văn hố

- TØ lƯ biÕt ch÷ cđa ng−êi lớn (từ 15 tuổi trở lên) 90,3%

- Mỗi năm có khoảng 16,5 triệu trẻ em đến tr−ờng phổ thông, mạng l−ới tr−ờng phát triển rộng khắp

- Các tr−ờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp tăng nhanh - Hệ thống th− viện công cộng phát triển với mạng l−ới rộng khắp

- Việc trao đổi văn hoá, nghệ thuật dân tộc n−ớc, địa ph−ơng n−ớc giới phát triển mạnh

c) VÒ y tế chăm sóc sức khoẻ

- Ngnh y tế có phát triển nhanh số l−ợng, chất l−ợng đội ngũ cán sở vật chất kĩ thuật

- Sè b¸c sÜ, y sĩ, dợc sĩ tăng nhanh

- Ngành y tế thờng xuyên thực chơng trình mục tiêu quốc gia nh : phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, chống suy dinh dỡng trẻ em, chăm sóc phụ nữ có thai, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống HIV/AIDS, chống viêm nBo Nhật Bản, bệnh phong

3 Phơng hớng nâng cao chất lợng sống dân c

(60)

- Nâng cao dân trí lực phát triĨn ;

(61)

địa lí kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế

1 Tăng trởng tổng sản phẩm nớc

a) ý nghĩa tăng trởng tổng sản phẩm nớc

Tăng trởng tổng sản phẩm nớc (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu mục tiêu ph¸t triĨn kinh tÕ ë n−íc ta

- Quy mơ kinh tế ta cịn mhỏ, nên tăng tr−ởng với tốc độ cao bền vững đ−ờng đắn để chống tụt hậu xa kinh tế

- Tăng tr−ởng GDP tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, xố đói giảm nghèo

b) T×nh h×nh tăng trởng tổng sản phẩm nớc

- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục qua năm với tốc độ tăng bình quân 7,2%/năm

- Năm 2005, tốc độ tăng tr−ởng GDP đứng đầu khu vực Đông Nam (8,4%) - Nơng nghiệp

+ An tồn l−ơng thực đB đ−ợc khẳng định Việt Nam n−ớc xuất gạo hàng đầu giới

+ Chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển với tốc độ nhanh - Công nghiệp

+ Đi dần vào phát triển ổn định với tốc độ tăng tr−ởng cao (từ năm 1991 đến 2003, tốc độ tăng tr−ởng cơng nghiệp đạt bình qn 14%/năm)

+ Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất tiêu dùng dân c− nhìn chung tăng số l−ợng nh− chất lng

+ Sức cạnh tranh sản phẩm đợc nâng lên c) Những hạn chế

- Nền kinh tế chủ yếu tăng tr−ởng theo chiều rộng, tăng số l−ợng nh−ng chậm chuyển biến chất l−ợng, ch−a đảm bảo phát triển bền vững

- Hiệu kinh tế thấp, sức cạnh tranh kinh tế yếu

Một sè v Mét sè v Mét sè v

Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệpấn đề phát triển phân bố nông nghiệpấn đề phát triển phân bố nông nghiệpấn đề phát triển phân bố nông nghiệp vốn đất sử dụng vốn đất

1 Vốn đất đai

- Vai trị đất đai

+ Lµ tµi nguyên quốc gia vô quý giá

(62)

+ Là địa bàn để phân bố khu dân c−, cơng trình kinh tế, văn hố, xB hội cơng trình an ninh quốc phịng

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 n−ớc

+ Bình quân đất tự nhiên đầu ng−ời : thấp, khoảng 0,4 ha/ng−ời

+ Diện tích đất nơng nghiệp gần 9,4 triệu ha, khả mở rộng khơng nhiều

+ Diện tích đất lâm nghiệp đB tăng khá, độ che phủ rừng đB xấp xỉ 40%, nh−ng cịn q

+ Diện tích đất chuyên dùng đất tăng lên (chuyển từ đất nơng nghiệp sang) q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nhu cầu đất dân c− ngày tăng

+ Đất ch−a sử dụng sông suối, núi đá chiếm 22% diện tích n−ớc, ddang thu hẹp (do khai hoang mở rộng diện tích đất nong nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên)

- Vốn đất đai vùng n−ớc ta khác quy mơ, cấu bình quân đầu ng−ời

2 Vấn đề sử dụng t nụng nghip

- Đất nông nghiệp đợc chia thành loại : + Đất trồng hàng năm;

+ Đất vờn tạp;

+ Đất trồng lâu năm; + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi;

+ t cú mt nc nuụi trng thuỷ sản a) đồng

- Đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng hàng năm (diện tích lúa thực phẩm ciếm 3/4 diện tích đất nơng nghiệp)

- Có tiềm lớn nuôi trồng thuỷ s¶n

Sử dụng đất đồng

Đồng sông Hồng

Đồng sông Cửu Long

Đồng duyên hải miền

Trung - Đất nông nghiệp :

51,2% diện tích đất tự nhiên vùng

- Bình qn đất nơng nghiệp đầu ng−ời : 0,04

- Khả mở rộng đất nông nghiệp hạn chế

- Đất đB đ−ợc thâm canh mức cao Thực chuyển đổi cấu mùa vụ, đ−a vụ đơng thành vụ

- Đất nông nghiệp : gấp 3,5 lần đồng sông Hồng

- Bình qn đất nơng nghiệp đầu ng−ời : 0,15

- Còn khả mở rộng đất nông nghiệp

- Thâm canh dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu ; mở rộng đất sản xuất vụ nhiều nơi ; nuôi trồng thuỷ sản đất bồi cửa sông ven biển

- Giải tốt khâu thuỷ lợi để nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thay đổi cấu trồng

- Chèng lại nạn cát bay, ngăn chặn di chuyển cồn cát gió (ở Bắc Trungg Bộ)

(63)

sản xuất loại thực phẩm hàng hoá, mở rộng diện tích ăn

- H−ớng mở rộng đất nông ghiệp : đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (n−ớc n−ớc lợ)

- Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp gắn liền với việc quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cấu mùa vụ, đa dạng hố trồng, phát triển ni trồng thuỷ sản

cát biển để nuôi thuỷ sản quy mô công nghiệp vấn đề lớn sử dụng đất nông nghiệp nhiều tỉnh duyên hải miền Trung

b) ë trung du vµ miỊn nói :

- Chủ yếu trồng rừng, trồng lâu năm (do đất dốc, dễ bị xói mịn, việc làm đất làm thuỷ lợi gặp khó khăn)

- Tình hình sử dụng đất

+ Đẩy mạnh thâm canh nơi có khả t−ới tiêu, đảm bảo tốt an ninh l−ơng thực chỗ

+ Một phần n−ơng rẫy đ−ợc chuyển thành v−ờn ăn quả, công nghiệp để sản xuất nông sản hng hoỏ

+ Các mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp phổ biến - Phơng hớng

+ Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, với hỗ trợ tÝch cùc cđa c«ng nghiƯp chÕ biÕn

+ Việc mở rộng vùng chuyên canh công nghiệp phải cân việc bảo vệ phát triển rừng, Tây Nguyên

Địa lí vùng kinh tế Vấn đề l−ơng thực, thực phẩm

ở đồng sông cửu long

1 Vai trò sản xuất lơng thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long

- Đồng sông Cưu Long lµ vùa lóa lín nhÊt vµ cịng lµ vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu nớc ta, có ý nghĩa phạm vi nớc quốc tÕ

- Đồng sông Cửu Long chiếm −u hai mặt hàng xuất chủ lực : : go, thu sn

2 Khả thực trạng sản xuất lơng thực a) Khả

- Din tớch t nhiờn hn triệu ha, đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng triệu (chiếm tới 3/4 diện tích tự nhiên vùng gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp n−ớc)

- Đất đai nhìn chung màu mỡ, dải đất phù sa 1,2 triệu dọc sông Tiền sông Hậu

- KhÝ hËu, thêi tiÕt, ngn n−íc vỊ c¬ thích hợp với việc phát triển ngành trồng lúa - Trë ng¹i lín nhÊt :

(64)

+ Tình trạng chậm phát triển số ngành kinh tế khác ảnh hởng tới việc sản xuất lơng thực vùng

b) Thực trạng

- Diện tích gieo trồng l−ơng thực có hạt đạt khoảng 3,8 - triệu (chiếm 46% diện tích gieo trồng l−ơng thực có hạt n−ớc)

- Diện tích gieo trồng lúa hàng năm dao động khoảng 3,7 - 3,9 triệu (chiếm 99% diện tích gieo trồng l−ơng thực có hạt vùng 51% n−ớc)

- Cơ cấu mùa vụ : hai vụ hè thu đơng xn

- Diện tích lúa phân bố t−ơng đối đồng Các tỉnh trồng nhiều lúa Đồng sơng Cửu Long nói riêng n−ớc nói chung Kiên Giang (gần 60 vạn ha), An Giang (hơn 50 vạn ha), Đồng Tháp Long An

- Năng suất lúa năm t−ơng đ−ơng với suất trung bình n−ớc đứng hàng thứ hai sau Đồng sơng Hồng

- Sản l−ợng lúa đạt trung bình 17 - 19 triệu tấn/năm (v−ợt 1/2 sản l−ợng lúa tồn quốc) Bình qn l−ơng thực có hạt theo đầu ng−ời lên đến 000kg (gấp lần mức trung bình n−ớc)

- Các tỉnh trồng nhiều lúa đồng thời tỉnh có sản l−ợng lúa cao : Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Long An

- Hiện nay, hệ số sử dụng ruộng đất thấp, phần lớn diện tích gieo trồng vụ - Đất hoang hố cịn ; khai hoang, cần u t ln

- Định hớng lớn : tập trung vào việc thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cấu trồng đẩy mạnh công nghiệp chế biến

3 Khả thực trạng sản xuất thực phẩm a) Khả

- Có vùng biển giàu có với trªn 700 km bê biĨn

+ vùng biển phía Đơng, trữ l−ợng cá lên tới d−ới 90 - 100 vạn với khả khai thác 42 vạn vào thời gian từ tháng V đến tháng ĩ

+ Trữ l−ợng vùng biển phía Tây 43 vạn tấn, có khả khai thác 19 vạn vào mùa vụ từ tháng XI đến tháng IV

- Có 25 cửa luồng lạch với vùng bBi triều khoảng 48 vạn ha, có gần 30 vạn có khả nuôi trồng thuỷ sản n−ớc mặn, n−ớc lợ 1.500 km sơng ngịi, kênh rạch ni trồng thuỷ sản n−ớc

- Có thuận lợi định việc phát triển ngành chăn nuôi, chăn nuôi lợn gia cầm (vịt)

b) Thùc tr¹ng

- Sản l−ợng thuỷ sản năm gần đạt 1,7 - 1,8 triệu chiếm 1/2 sản l−ợng n−ớc

- Việc nuôi cá, tôm phát triển mạnh Cá, tôm đông lạnh trở thành mặt hàng đ−ợc −a chuộng thị tr−ờng n−ớc quốc tế

- Các tỉnh có sản l−ợng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản lớn năm 2005 : Kiên Giang, Cà Mau, An Giang

- Đàn lợn (3,7 - 3,8 triệu con) phân bố t−ơng đối theo tỉnh), đàn bò (hơn 50 vạn con) tập trung Trà Vinh, Bến Tre, An Giang; đàn vịt đơng đúc

(65)

phÇn c: kĩ I MT S IM LU í

1 Việc kiểm tra kỹ ñịa lý ñược kết hợp kiểm tra nội dung phần B (Kiến thức bản)

2 Các kỹ ñược kiểm tra gồm:

- Kỹ ñồ: ñọc ñồ Atlat ðịa lý Việt Nam (khơng vẽ lược đồ) u cầu sử dụng Atlat ðịa lý Việt Nam Nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại ñây

- Kỹ biểu ñồ: vẽ, nhận xét giải thích; đọc biểu đồ cho trước - Kỹ bảng số liệu: tính tốn, nhận xét

II MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1 Kĩ ñồ

Các ví dụ :

- Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 14, nhận xét phân bố lúa nước ta - Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 20) kiến thức học, tìm dẫn chứng cho thấy nước ta khai thác tài nguyên du lịch biển

- Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 16), nhận xét phân bố công nghiệp Tây Nguyên

- Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 11) trình bày điểm dân cư thị nước ta 2 Kĩ biểu ñồ

a) Vẽ, nhận xét giải thích

Ví dụ 1: Cho bảng số liệu

CƠ CẤU TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HOÁ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA

(ðơn vị : %)

Năm 1995 2005

Khu vực Nhà nước 22,6 12,9

Khu vực Nhà nước 76,9 83,3

Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 0,5 3,8

- Vẽ biểu đồ tròn thể cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 năm 2005

- Nhận xét giải thích biến chuyển cấu

Ví dụ 2 : Cho bảng số liệu

SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CỦA CẢ NƯỚC VÀ ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(ðơn vị : triệu tấn)

Năm 1995 2000 2005

ðồng sông Cửu Long 0,82 1,17 1,85 Các vùng khác nước 0,76 1,08 1,62 - Tính sản lượng thuỷ sản nước năm 1995, 2000 2005

- Vẽ biểu ñồ cột thể sản lượng thuỷ sản nước, ðồng sông Cửu Long, vùng khác

(66)

b) ðọc biểu đồ cho trước

Thơng thường đề thi cho sẵn biểu đồ (cột, trịn, ), u cầu đọc biểu đồ (ví dụ : chuyển số liệu từ biểu ñồ ñã cho thành bảng số liệu, nhận xét biểu ñồ, so sánh yếu tố ñược thể biểu ñồ với nhau, )

3 Kỹ bảng số liệu

a) Tính tốn: Ví dụ : Cho bảng số liệu

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT NƯỚC TA (THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994)

(ðơn vị : tỉ ñồng)

Năm Tổng số Lương thực Rau ñậu Cây CN Cây ăn Cây khác

1990 49 604,0 33 289,6 477,0 692,3 028,5 116,6

1995 66 183,4 42 110,4 983,6 12 149,4 577,6 362,4

2000 90 858,2 55 163,1 332,4 21 782,0 105,9 474,8

2005 107 897,6 63 852,5 928,2 25 585,7 942,7 588,5

- Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm trồng (lấy năm 1990 = 100%)

- So sánh tốc ñộ tăng trưởng nhóm trồng nước ta b) Nhận xét

Ví dụ 1 : Cho bảng số liệu

SỰ BIẾN ðỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM Ở NƯỚC TA

Năm Tổng diện tích

có rừng (triệu ha)

Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha)

Diệnt ích rừng trồng (triệu ha)

ðộ che phủ (%)

1943 14,3 14,3 43,0

1983 7,2 6,8 0,4 22,0

2005 12,7 10,2 2,5 38,0

- Nhận xét biến ñộng diện tích rừng qua giai đoạn 1943 - 1983 1983 - 2005 Vì có biến động đó?

Ví dụ : Cho bảng số liệu

CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA

(ðơn vị : %)

Năm Thành thị Nông thôn

1990 19,5 80,5

1995 20,8 79,2

2000 24,2 75,8

2003 25,8 74,2

2005 26,9 73,1

(67)

PhÇn D

một số đề luyện tập

I DÀNH CHO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 ñiểm)

Câu I(3,0 ñiểm)

1 Nêu ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lí nước ta Cho bảng số liệu :

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA NĂM 1999 VÀ NĂM 2005

(ðơn vị : %)

Năm

§é ti 1999 2005

Từ – 14 tuổi 33,5 27,0

Từ 15 ñến 59 tuổi 58,4 64,0

Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0

Hãy nhận xét biến chuyển cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999 - 2005

Câu II (2,0 điểm)

1 Trình bày tình hình sản xuất lương thực nước ta năm qua Nêu mặt hàng thị trường xuất khẩu, nhập nước ta Câu III.(3,0 điểm)

1 Phân tích thuận lợi việc phát triển lâm nghiệp Bắc Trung Bộ Trình bày hạn chế mặt tự nhiên việc phát triển nơng nghiệp ðồng sông Cửu Long

3 Dựa vào kiến thức ñã học Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 18), nêu dẫn chứng cho thấy nước ta ñang khai thác mạnh giao thông vận tải biển

PHẦN RIÊNG(2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình

Câu IV.a Theo chương trình (2,0 ñiểm)

1 Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên khu vực ñồi núi nước ta Trình bày cơng nghiệp khai thác dầu khí nước ta

Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)

(68)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ñề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I (3,0 ñiểm)

1 Nêu ñặc ñiểm chung ñịa hình nước ta

2 Trình bày mạnh hạn chế khu vực ñồng nước ta ñối với phát triển kinh tế - xã hội

3 Phân tích mặt mạnh nguồn lao động nước ta Câu II.(2,0 ñiểm)

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

(ðơn vị: %)

Ngành

Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp

1990 79,3 17,9 2,8

2005 73,5 24,7 1,8

1 Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo nhóm ngành nước ta

2 Nhận xét giải thích cấu thay ñổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta năm 1990 2005

Câu III(3,0 ñiểm)

1 Dựa vào Atlat địa lắ (trang 16) kể tên ngành công nghiệp trung tâm sau : Thanh Hóa, Vinh, đà Nẵng, Nha Trang

2 Nêu thuận lợi tự nhiên ñối với việc phát triển tổng hợp kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ

3 Trình bày hạn chế chủ yếu ðồng sơng Hồng phát triển kinh tế – xã hội

PHẦN RIÊNG(2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình

Câu IV.a Theo chương trình (2,0 ñiểm) Nêu loại thiên tai vùng biển nước ta

2 Trình bày phân bố loại công nghiệp dài ngày chủ yếu nước ta (cà phê, cao su, hồ tiêu, ñiều, dừa, chè)

Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)

(69)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ñề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 ñiểm)

Câu I(3,0 ñiểm)

1 Trình bày hoạt ựộng gió mùa đơng Bắc nước ta hệ ựối với khắ hậu Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh

Câu II (2,0 ñiểm)

Cho bảng số liệu

CƠ CẤU HỘ NÔNG THÔN THEO NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH

(ðơn vị : %)

Năm Nông - lâm

- thuỷ sản

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ Hộ khác

2001 80,9 5,8 10,6 2,7

2006 71,0 10,0 14,8 4,2

1 Vẽ biểu đồ trịn thể cấu hộ nơng thơn theo ngành sản xuất năm 2006

2 Nhận xét biến chuyển cấu hoạt động kinh tế nơng thơn nước ta năm 2006 so với năm 2001

Câu III.(3,0 ñiểm)

1 Trình bày khả trạng phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Dựa vào Atlát địa lắ Việt Nam (trang 16), nêu ngành công nghiệp trung tâm công nghiệp đông Nam Bộ

3 Trình bày phát triển tổng hợp kinh tế biển vùng đông Nam Bộ

PHẦN RIÊNG(2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình

Câu IV.a Theo chương trình (2,0 điểm)

1 Nêu ñặc ñiểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

2 Trình bày cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)

1 Nêu đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa nước ta

(70)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ñề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 ñiểm)

Câu I(3,0 ñiểm)

1 Trình bày địa hình đồng sơng Cửu Long

2 Nêu ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu II (2,0 điểm)

1 Nêu tình hình phát triển đường (đường tơ) nước ta Cho bảng số liệu

SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ CỦA NƯỚC TA

(ðơn vị : triệu tấn)

Năm 1990 1995 2000 2005

Than 4,6 8,4 11,6 34,1

Dầu mỏ 2,7 7,6 16,3 18,5

Vẽ biểu ñồ cột thể sản lượng than, dầu mỏ nước ta qua năm nhận xét

Câu III.(3,0 điểm)

1 Trình bày mạnh Tây Ngun để phát triển cơng nghiệp lâu năm Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 22), nhận xét phân bố công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ

3 Giải thích người dân ðồng sông Cửu Long cần sống chung với lũ

PHẦN RIÊNG(2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình

Câu IV.a Theo chương trình (2,0 điểm)

1 Nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nơng nghiệp nước ta

2 Trình bày nhân tố bên chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta

Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)

(71)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu I(3,0 ñiểm)

1 Nêu khái quát Biển đông Cho bảng số liệu

SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG DÂN SỐ CẢ NƯỚC, GIAI ðOẠN 1990 - 2005

Năm Số dân thành thị

(triệu người)

Tỉ lệ dân thành thị trong dân số rnước (%)

1990 12,9 19,5

1995 14,9 20,8

2000 18,8 24,2

2005 22,3 26,9

a) Vẽ biểu ñồ kết hợp cột đường thể q trình thị hố nước ta, giai ñoạn 1990 - 2005

b) Nhận xét thay ñổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước, giai ñoạn 1990 - 2005

Câu II (2,0 ñiểm)

1 Nền nông nghiệp nhiệt ñới nước ta có thuận lợi khó khăn ? Dựa vào Átlat ðịa lí Việt Nam (trang 14), nêu phân bố trâu, bò, lợn nước ta

Câu III.(3,0 ñiểm)

1 Nêu mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2 Dựa vào Atlát ðịa lí Việt Nam (trang 23), trình bày trạng phát triển phân bố cơng nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ

PHẦN RIÊNG(2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành cho chương trình

Câu IV.a Theo chương trình (2,0 điểm)

1 Phân tích đặc điểm nguồn lao động nước ta

2 Trình bày biện pháp bảo vệ ña dạng sinh học nước ta Câu IV.b Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm)

1 Trình bày việc xố đói giảm nghèo nước ta

(72)

II DÀNH CHO BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ñề)

Câu I (3,0 ñiểm)

1 Nêu tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta Trình bày trạng sử dụng tài ngun đất nước ta Phân tích đặc điểm phân bố dân cư nước ta

Câu II.(3,5 ñiểm) Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ðỘNG PHÂN THEO KHU VỰC THÀNH THỊ, NÔNG THÔN NĂM 1996 VÀ NĂM 2005

(ðơn vị: %)

Ngành Năm

Tổng Nông thôn Thành thị

1996 100 79,9 20,1

2005 100 75,0 25,0

1 Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu lao ñộng phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta năm 1996 năm 2005

2 Nhận xét thay ñổi cấu lao ñộng phân theo nông thôn thành thị nước ta Câu III(3,5 ñiểm)

1 Dựa vào Atlat địa lắ (trang 16), kể tên ngành công nghiệp trung tâm sau : Hà Nội, đà Nẵng, TP Hồ Chắ Minh, Cần Thơ

2 Nêu thuận lợi tự nhiên ñối với việc phát triển nghề cá Duyên hải Nam Trung Bộ

(73)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề)

Câu I (3,0 điểm)

1 Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta

2 Nêu mạnh khu vực ñồi núi nước ta ñối với phát triển kinh tế - xã hội Nêu số chuyển biến cấu lao ñộng ngành kinh tế quốc dân nước ta

Câu II.(3,5 ñiểm) Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ðOẠN 1990 - 2005

(ðơn vị: tỉ USD)

Năm 1990 1992 1996 2000 2005

Xuất 2,4 2,6 7,3 14,5 32,4

Nhập 2,8 2,5 11,1 15,6 36,8

1 Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu ñồ ñường thể giá trị xuất, nhập nước ta, giai ñoạn 1990 - 2005

2 Nhận xét thay ñổi giá trị xuất, nhập nước ta, giai ñoạn 1990 - 2005 Câu III(3,5 ñiểm)

1 Dựa vào Atlat ðịa lí (trang 21), kể tên mỏ khoáng sản nhà máy thuỷ ñiện vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Trình bày tài ngun đất ðồng sơng Cửu Long

(74)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ñề)

Câu I (3,0 ñiểm)

1 Nêu ý nghĩa kinh tế, văn hóa - xã hội quốc phịng vị trí địa lí Việt Nam Trình bày đặc điểm miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

3 Trình bày phương hướng giải việc làm nước ta Câu II.(3,5 ñiểm)

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NHÓM NGÀNH

(ðơn vị: %)

Năm 1996 2005

Công nghiệp chế biến 79,9 83,2

Công nghiệp khai thác 13,9 11,2

Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

6,2 5,6

1 Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu ñồ trịn thể cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta năm 1996 năm 2005

2 Nhận xét thay ñổi cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta Câu III(3,5 điểm)

1 Dựa vào Atlat ðịa lí (trang 24), kể tên ngành trung tâm công nghiệp : Vũng Tàu, Cần Thơ, Biên Hòa

(75)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề)

Câu I (3,0 ñiểm)

1 Nêu ñặc ñiểm dải ñồng ven biển miền Trung

2 Trình bày ảnh hưởng Biển đông ựến khắ hậu ựịa hình nước ta Trình bày cấu lao ựộng theo thành thị nông thôn nước ta Câu II.(3,5 ựiểm)

1 Dựa vào Atlat ðịa lí Việt Nam (trang 14), nêu phân bố mía, lạc, dừa, hồ tiêu nước ta

2 Chứng minh cấu công nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí nước ta

Câu III(3,5 điểm)

Cho bảng số liệu

SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BỊ, NĂM 2005

(ðơn vị : nghìn con)

Cả nước Trung du miền

núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

Trâu 2922,2 1679,5 71,9

Bò 5540,7 899,8 616,9

1 Vẽ biểu ñồ cột thể số lượng trâu bò nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

2 Hãy tính tỉ trọng trâu, bò Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun tổng đàn trâu, bị nước

(76)

§Ị

(Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề)

Câu I (3,0 điểm)

1 Trình bày ñặc ñiểm ñai cận nhiệt ñới gió mùa núi

2 Nêu vùng thường xảy lũ quét nước ta biện pháp hạn chế thiệt hại lũ quét gây

3 Dựa vào Átlat ðịa lí Việt Nam (trang 11) kiến thức ñã học, chứng minh phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí đồng với trung du, miền núi

Câu II.(3,5 ñiểm)

1 Dựa vào Atlat ðịa lí Việt Nam (trang 17), nêu tên nhà máy nhiệt ñiện nước ta Nêu vai trò ngành lâm nghiệp nước ta

3 Nêu thuận lợi ñối với phát triển ngành thủy sản nước ta Câu III(3,5 ñiểm)

1 Cho bảng số liệu

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VÙNG ðÔNG NAM BỘ (GIÁ SO SÁNH NĂM 1994)

(ðơn vị : tỉ ñồng)

Năm Giá trị sản xuất

công nghiệp

1995 2005

Tổng số 50508 199622

Nhà nước 19607 48058

Ngoài Nhà nước 9942 46738

Khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi 20959 104826 a) Vẽ biểu ựồ cột thể giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế đông Nam Bộ qua năm

b) Nêu nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế đông Nam Bộ qua năm

Ngày đăng: 27/04/2021, 05:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan