GIAO AN LOP 1 TUAN 32 TIENG VIETTOAN 2 BUOINGAY

25 7 0
GIAO AN LOP 1 TUAN 32 TIENG VIETTOAN 2 BUOINGAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong bài những tiếng có vần iêng ghép những tiếng đó -> học sinh đọc tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên.. - Học sinh đọc yêu [r]

(1)

Sáng Thứ hai ngày 19 tháng năm 2010 Tập đọc

Tiết 41 Bài: Hồ Gươm 1 Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lánh, xum xuê.

- Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội

- Học sinh giỏi tìm tiếng, nói câu có chứa vần ươm ươp

- Trả lời câu hỏi 1, ( Sách giáo khoa) 2 Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Sách giáo khoa.

* Học sinh : sách giáo khoa, chữ học tiếng việt, bảng con 3, Các hoạt động dạy học

a ổn định lớp

b Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ?(Hai chị em)

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi sách tiếng Việt. - Bài học khuyên điều gì?

- Viết bảng con: dây cót, buồn chán - Nhận xét

c Bài mới:

- Học sinh quan sát tranh -> Giáo viên giới thiệu ghi tên bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần -> học sinh mở sách tiếng Việt đọc thầm.

* Luyện đọc từ khó:

(2)

-Giáo viên đọc mẫu từ khó-> học sinh đọc -> lưu ý âm/vần khó đọc -> học sinh phân tích, đánh vần, đọc âm/ vần khó -> đọc tiếng->đọc từ -> Đọc lại tất từ ngữ khó đọc.

- Giảng từ : khổng lồ, xum xuê. * Luyện đọc câu:

- Bài có câu? - Học sinh đọc cá nhân em câu (nối tiếp)-> Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, sửa sai -> nhận xét. * Luyện đọc đoạn:

- Bài chia đoạn ( đoạn) + Đoạn : Từ Nhà … long lanh + Đạon 2: Cầu Thê Húc … xanh um

- Chia nhóm 2-> học sinh đọc thầm - Các nhóm thi đọc bài. * Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc mẫu lần ->hướng dẫn cách ngắt câu, nghỉ hơi khi hết đoạn,

-> học sinh đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). * Ơn vần : ươm, ươp

-Giáo viên giới thiệu vần ôn -> học sinh ghép vần, đọc so sánh vần ươm, ươp

- Học sinh đọc yêu cầu 1/ sách tiếng Việt: Tìm tiếng bài có vần ươm

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần ươm ghép tiếng -> học sinh đọc tiếng vừa ghép -> nhận xét, tuyên dương, động viên.

- Học sinh đọc yêu cầu 2: Nói câu tiếng có vần ươm + Quan sát hình vẽ sách tiếng Việt-> đọc câu mẵu

Học sinh thi nói câu -> nhận xét, tuyên dương. d Củng cố- dặn dò

- Hỏi tên bài

- Gọi em đọc lại bài.

- Dặn học sinh hoạt động nối tiếp e Nhận xét tiết học

(3)

-Luyện đọc câu, kết hợp tìm hiểu bài.

-Học sinh thi đọc câu -> khổng lồ nào? Xum xuê như nào?

-Luyện đọc bài:

- Học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. + Hồ Gươm cảnh đẹp đâu?

+ Từ cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trơng đẹp nào?

- Đọc câu văn tả cành đẹp ảnh sau:

Cầu Thê Húc Đền Ngọc Sơn Tháp Rùa - Liên hệ thực tiễn, giáo dục môi trường.

- học sinh đọc diễn cảm Bài học cho biết điều gì?

(Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội ). c Củng cố, dặn dò

- Hỏi tên bài- Bài học cho biết điều gì?

- Chuẩn bị bài: Lũy tre ( đọc bài, tìm tiếng có vần iêng Tìm câu có chứa tiếng có vần iêng, yêng; trả lời câu hỏi trong bài).

Nhận xét tiết học

-Mơn: Tốn

Tiết: 125 Bài: Luyện tập chung 1 Yêu cầu cần đạt: Học sinh

- Thực cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; tính nhẩm, đo độ dài; giải tốn có phép tính.

- Thực nhanh xác tập : 1,2,3,4 sgk/168 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác.

2 Đồ dùng học tập:

-Bộ đồ dùng học toán, phiếu tập. 3 Các hoạt động dạy học

(4)

- Hỏi tên cũ? Luyện tập

- Luyện tập củng cố kiến thức gì?( xem giờ, xác định quay kim đồng hồ, nhận biết thời điểm sinh hoạt hằng ngày.

- Học sinh lấy mặt đồng hồ - học sinh lên bảng lớp Giáo viên nói giờ, học sinh quay kim vị trí giáo viên nêu.

- Nhận xét b Bài mới:

- Giới thiệu ghi tên bài

* Bài tập 1: Đặt tính tính: ( làm bảng con) 37+21 47-23 49+20 39-16

52+14 56-33 42 - 20 52+25 - Học sinh nêu yêu cầu

- Nêu cách đặt tính cách tính -> Làm bảng con. - Chữa

- Bài tập củng cố kiến thức gì? cộng, trừ ( khơng nhớ) số có hai chữ số.

* Bài tập 2: Tính ( bảng phụ)

23+2+1= 40+20+1= 90-60-20= +

- Học sinh nêu yêu cầu-> Cách thực ->Thực nhóm đơi.

- Các nhóm trình bày kết -> chữa -> Nhận xét - Bài tập củng cố kiến thức gì? - Cộng, trừ dãy tính * Bài tập 3: ( vở)

- Học sinh đọc yêu cầu ( sách giáo khoa/168) - Dùng thước đo ghi số đo độ dài vào ô trống. cm cm

- Đọc lại toán.

- Tự giải toán vào vở

- Chấm -> nhận xét -> chữa bài

- Bài tập củng cố kiến thức gì? ( đo độ dài, giải tốn có lời văn).

* Bài tập 4: ( bảng lớp + phiếu tập)

(5)

c Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Luyện tập củng cố kiến thức gì?

- Chuẩn bị sau: Luyện tập chung ( xem dạng tập trang 169, tìm cách thực nhanh xác tập đó)

- Nhận xét tiết học.

-

Sáng Thứ ba ngày 20 tháng năm 2010 Chính tả

Tiết: 15 Bài: Hồ Gươm 1 Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh nhìn sách bảng chép lại trình bày đúng đoạn: Cầu Thê Húc … cổ kính” “Hồ Gươm”: 20 chữ trong khoảng - 10 phút.

-Điền vần : ươm, ươp ; chữ c, k vào chỗ trống

- Bài tập 2,3 (sgk); nhớ quy tắc tả : k đứng trước e, ê, i. -Giáo dục bảo vệ môi trường.

2 Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tập, sách giáo khoa. 3 Các hoạt động dạy học:

a Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? (Kể cho bé nghe)

- Kiểm tra việc sửa lỗi chép lại học sinh tiết trước.

2 3 4 5 6 7 8 11 1 2 3 4 5 6 7 8 11 1 2 3 4 5 6 7 8 11 1 10

Bạn An tưới hoa lúc chiều

Bạn An ngủ dậy lúc sáng

(6)

-1 học sinh lên bảng làm tập 3/114 : Điền ng hay ngh

…ày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập … ày đêm quên …ỉ ngơi, ông trở thành …ười tiếng viết chữ đẹp

- Nhận xét b Bài mới

* Hướng dẫn tập chép

- Học sinh quan sát hình vẽ (sgk/118) -> giới thiệu

- Giáo viên đọc viết ( Cầu Thê Húc … cổ kính)-> học sinh đọc bài.

* Luyện viết từ khó:

-Giáo viên bảng cho học sinh đọc chữ dễ viết sai trong bài, lưu ý âm/ vần dễ viết nhầm lẫn, học sinh đọc âm, phân tích vần, đọc tiếng, từ.

-Giáo viên đọc từ cho học sinh viết vào bảng con: Thê Húc, màu son, Ngọc Sơn, xum xuê, Tháp Rùa.

- Học sinh đọc lại từ khó viết: Thê Húc, màu son, Ngọc Sơn, xum xuê, Tháp Rùa.

- Giáo viên đọc lại viết * Luyện viết bài:

- Xác định thể loại viết -> nêu cách trình bày-> Các chữ đầu câu, tên riêng phải viết nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát viết bảng hướng dẫn học sinh viết

Thứ ba ngày 20 tháng năm 2010

Chính tả

Hồ Gươm

Cầu Thê Húc màu son, cong

con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa

chút Tháp Rùa tường rêu cổ kính

- Nhắc tư ngồi, cách để vở, rèn chữ viết, giữ sạch. - Học sinh viết vào vở.

- Khi học sinh viết xong-> đọc lại viết.

(7)

- Chấm điểm số -> Nhận xét viết. * Hướng dẫn làm tập

- Học sinh đọc yêu cầu tập sgk/120: Điền vần : ươm hay ươp?

- Quan sát hình vẽ: Hình vẽ gì?

trị chơi c… cờ l … lúa chín vàng - Hai học sinh lên bảng điền -> nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu tập 3: Điền c hay k - Khi viết k?

- Cho học sinh quan sát hình vẽ (sgk/120)=> học sinh làm vào vở.

qua …ầu gõ … ẻng - Chấm điểm số -> nhận xét.

- Bài tập củng cố cho kiến thức gì? Ghi nhớ sử dụng quy tắc tả c/k.

- Khi viết chữ k? ( k đứng trước e, ê i) c Củng cố, dặn dò:

-Hỏi tên viết? -Giáo dục

-Về sửa lỗi, viết lại ( bạn cô yêu cầu viết lại) -Chuẩn bị sau: Kể cho bé nghe ( Đọc bài, tìm chữ hay viết sai viết vào bảng, xem tập sgk/112)

- Nhận xét tiết học

-Tập viết

(8)

-Học sinh tô chữ hoa S, T

- Viết vần: ươm, ươp, iêng, yêng; từ ngữ: lượm

lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai.

- Học sinh giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ quy định tập viết 1, tập hai.

2 Đồ dùng dạy học:

- Chữ viết mẫu bảng lớp, chữ dạy tập viết 3 Các hoạt động dạy học

a Kiểm tra cũ:

- Hỏi chữ hoa, từ ngữ viết tiết trước.

- Kiểm chấm điểm số tiết trước em chưa hoàn thành.

- Nhận xét b Bài mới

- Giới thiệu ghi tên bài: Tô chữ hoa S, T * Luyện viết bảng con:

- Tô chữ S:

- Cho học sinh quan sát chữ mẫu nhận xét: S S S S S

-Chữ S gồm nét nào? Độ cao? -Hướng dẫn quy trình viết

-Hướng dẫn học sinh viết bảng con: S

-Giáo viên viết mẫu, học sinh quan sát -> viết vào bảng (giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ em viết chưa đúng, chưa đẹp).

- Tơ chữ T ( quy trình tương tự trên)

T T T T

* Hướng dẫn học sinh viết vần từ ngữ ứng dụng:

-Quan sát vần ươm, ươp, iêng, yêng từ ngữ ứng dụng: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng bảng lớp-> phân tích vần, tiếng, từ-> đọc.

(9)

-Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ em viết chưa đúng, chưa đẹp.

* Luyện viết vở

- Học sinh mở viết, nhắc tư ngồi, cách để vở, cách cầm viết.

-Viết theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên: Giáo viên viết bảng, học sinh viết vào chữ, dịng theo u cầu của cơ; tơ chữ hoa, viết vần, từ ngữ ứng dụng.

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai, giúp đỡ em viết chưa đúng, chưa đẹp.

-Chấm -> nhận xét c Củng cố, dặn dò:

- Hỏi chữ hoa học, vần từ ngữ vừa viết bài. -Về tập viết chữ hoa nhiều lần cho đẹp

- Chuẩn bị sau: X (quan sát tìm nét cấu tạo, cỡ chữ, độ cao…, tập viết vào bảng con).

- Nhận xét tiết học.

-Chiều: Mơn: Tốn

Tiết: 126 Bài: Luyện tập chung 1 Yêu cầu cần đạt: Học sinh

- Thực cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; tính nhẩm, so sánh số có hai chữ số; làm tính với số đo độ dài; giải tốn có phép tính.

- Thực nhanh xác tập : 1,2,3, sgk/169 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác.

2 Đồ dùng học tập:

-Bộ đồ dùng học toán, phiếu tập. 3 Các hoạt động dạy học

a Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Luyện tập chung

- Luyện tập củng cố kiến thức gì? - Làm bảng con: 40+20+6= 42+4+1= - Nhận xét

b Bài mới:

- Giới thiệu ghi tên bài

* Bài tập 1: Điền dấu < , >, =: ( làm bảng con) 32+7 … 40 32+14 … 14 +32 45+4 … 54+5 69 - … 96 - 6

(10)

- Học sinh nêu yêu cầu

- Nêu cách thực -> Làm bảng phép tính. - Chữa

- Bài tập củng cố kiến thức gì? So sánh hai số có hai chữ số. * Bài tập 2: ( bảng lớp + bảng phụ)

- Học sinh đọc toán : Một gỗ dài 97 cm, bố em cưa bớt cm Hỏi gỗ lại dài xăng-ti-mét ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm u cầu -> ghi tóm tắt 97 cm

?cm 2cm - Đọc lại toán.

- học sinh lên bảng giải tốn = số cịn lại giải vào bảng con

- Nhận xét làm bảng-> chữa -> kiểm tra kết quả dưới lớp.

- Bài tập củng cố kiến thức gì?(giải tốn có lời văn, làm tính với số đo độ dài).

* Bài tập 3: ( vở)

- Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa/169 -> nhìn tóm tắt đọc tốn

- Giỏ 1: 48 cam - Giỏ 2: 31 cam - Tất có: … cam ?

- Giải vào -> chấm -> chữa -> nhận xét. c Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Luyện tập củng cố kiến thức gì?

- Chuẩn bị sau: Kiểm tra ( xem dạng tập học, tìm cách thực nhanh xác tập đó).

- Nhận xét tiết học.

-Tập đọc Bồi dưỡng

Hồ Gươm A Luyện đọc thành tiếng

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi bài.

B Đọc hiểu: - Đọc thầm : Hồ Gươm

1 Viết tiếng có vần ươm: … 2 Viết tiếng ngồi bài:

(11)

- Có vần ươp:…….

3 Hồ Gươm cảnh đẹp đâu? ( Chọn ý đúng) a Đà Lạt

b Huế c.Hà Nội

4 Từ cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm như: a tranh phong cảnh tuyệt đẹp.

b.một gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. c mặt nước phẳng lì.

5 Viết câu văn tả vẻ đẹp cầu Thê Húc: ………

-Chính tả (nghe đọc)

Quả Sồi

Nằm đất, Sồi ao ước cao ngắm trăng sao, sơng núi Nó nhờ Sồi đưa lên cành cao Cây Sồi bảo:

- Hãy tự mọc rễ nhanh lên cháu trở thành cao bác.

Bài tập 1.Điền vần: ao hay au

ngôi s … trước s….

chào m… m … sắc

2 Điền chữ : c hay k

Ông trồng ….au trước nhà. Chú …ông nhân gõ …ẻng

-

-Sáng Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010 Tập đọc

Tiết 43 Bài: Lũy tre 1 Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bần thần

- Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp lũy tre vào lúc khác nhau ngày

- Học sinh giỏi tìm tiếng, nói câu có chứa vần iêng; học thuộc lịng thơ.

- Trả lời câu hỏi 1, ( Sách giáo khoa) 2 Đồ dùng dạy học:

(12)

* Giáo viên: Sách giáo khoa Hình ảnh minh họa

* Học sinh : sách giáo khoa, chữ học tiếng việt, bảng con. 3, Các hoạt động dạy học

a

Ổn định lớp

b Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ?(Hồ Gươm)

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi sách tiếng Việt. - Viết bảng con: Thê Húc, Ngọc Sơn, Tháp Rùa.

- Nhận xét c Bài mới:

- Học sinh quan sát tranh -> Giáo viên giới thiệu ghi tên bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần -> học sinh mở sách tiếng Việt đọc thầm.

* Luyện đọc từ khó:

-Giáo viên đưa tiếng / từ khó đọc lũy tre, rì rào, gọng vó, bần thần

-Giáo viên đọc mẫu-> học sinh đọc -> lưu ý âm/vần khó đọc -> học sinh phân tích, đánh vần, đọc âm/ vần khó -> đọc tiếng->đọc từ.

- Đọc lại tất từ ngữ khó đọc. - Giảng từ : bần thần

* Luyện đọc câu: - Bài có câu?

- Học sinh đọc cá nhân em câu (nối tiếp)-> Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, sửa sai -> nhận xét.

* Luyện đọc khổ thơ:

- Chia nhóm -> học sinh đọc thầm theo nhóm - Các nhóm thi đua đọc -> nhận xét.

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc mẫu lần -> hướng dẫn cách nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Học sinh đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) * Ôn vần : iêng, yêng

- Giáo viên giới thiệu vần ôn -> học sinh ghép vần, đọc so sánh vần.

(13)

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần iêng ghép tiếng -> học sinh đọc tiếng vừa ghép được -> nhận xét, tuyên dương, động viên.

- Học sinh đọc u cầu 2: Tìm tiếng ngồi có vần iêng - Yêu vầu học sinh viết vào bảng tiếng tìm -> đọc - Nhận xét,…

- Học sinh đọc yêu cầu 3: Điền vần iêng yêng. + Quan sát hình vẽ sách tiếng Việt

- học sinh lên bảng điền, nhận xét

Lễ hội cồng ch…… Tây Nguyên Chim ……… biết nói tiếng người

d Củng cố- dặn dò - Hỏi tên bài

- Gọi em đọc lại bài. - Thi đọc thuộc thơ

- Dặn học sinh hoạt động nối tiếp e Nhận xét tiết học

Tiết 44 a.Luyện đọc :

-Luyện đọc dòng thơ, khổ thơ, bài, kết hợp tìm hiểu bài. -Học sinh thi đọc câu -> “ bần thần” gì?

-Thi đọc thuộc thơ

b Luyện nói:-Học sinh nêu chủ đề nói: Hỏi đáp loài cây - Quan sát tranh

(14)

- Học sinh thảo luận nhóm-> nhóm hỏi- đáp :

+ Bạn biết gì?- Tơi biết dừa, chuối,… -Giáo viên nhận xét, tuyên dương, động viên học sinh. -Giáo viên tổng kết -> Giáo dục chăm sóc bảo vệ cây. c Củng cố, dặn dò

- Hỏi tên - Về đọc lại

- Chuẩn bị sau: Sau mưa ( đọc tìm từ khó đọc, tìm tiếng có vần ây, uây Bài có câu? Mấy đoạn?Mỗi đoạn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học

-

-Sáng Thứ năm ngày 22 tháng năm 2010 Chính tả

Tiết: 15 Bài: Lũy tre 1 Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh nhìn sách bảng chép lại trình bày khổ thơ đầu “Lũy tre”: 20 chữ khoảng khoảng - 10 phút.

-Điền chữ n, l vào chỗ trống; dấu hỏi, dấu ngã vào những chữ in nghiêng

- Bài tập 2, (a b) sgk 2 Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi tập 2a (sgk) 3 Các hoạt động dạy học:

a Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? (Hồ Gươm).

- Kiểm tra việc sửa lỗi chép lại học sinh tiết trước. -1 học sinh lên bảng làm tập 3/120

- Nhận xét => lỗi viết sai tiết trước: ………… - Giáo viên đọc, học sinh viết bảng con-> Nhận xét b Bài mới

* Hướng dẫn tập chép

- Học sinh quan sát hình vẽ -> giới thiệu bài

- Giáo viên đọc viết ( khổ thơ đầu)-> học sinh đọc bài * Luyện viết từ khó:

(15)

- Giáo viên đọc từ cho học sinh viết vào bảng con: sớm mai, thức dậy, rì rào, gọng vó.

- Học sinh đọc lại từ khó viết: sớm mai, thức dậy, rì rào, gọng vó.

- Giáo viên đọc lại viết * Luyện viết bài:

- Xác định thể loại viết -> nêu cách trình bày-> Các chữ đầu dòng thơ phải viết nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát viết bảng hướng dẫn học sinh viết.

- Nhắc tư ngồi, cách để vở, rèn chữ viết, giữ sạch. -Học sinh viết dòng theo hiệu lệnh giáo viên. - Khi học sinh viết xong-> đọc lại viết.

- Chữa -> hướng dẫn học sinh sửa lỗi ( Đổi cho bạn sốt lỗi, dùng thước bút chì gạch chữ viết sai)

- Chấm điểm số -> Nhận xét viết * Hướng dẫn làm tập

- Học sinh đọc yêu cầu tập a: Điền chữ : c hay k?

- Giáo viên treo bảng phụ viết tập lên bảng Đọc bài, giải thích yêu cầu.

trâu …o cỏ chùm …ê - Học sinh quan sát tranh điền chữ thích hợp vào chỗ

trống.-> Học sinh làm vào -> chấm điểm -> chữa -> nhận xét.

c Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên viết?

-Gọi học sinh đọc thuộc lòng viết.

(16)

Bà đưa vong ru ngu ngon Cô bé trùm khăn đo đa nhớ lời mẹ dặn.

- học sinh lên bảng điền -> chữa bài-> nhận xét, tuyên dương

-Về sửa lỗi, viết lại ( bạn cô yêu cầu viết lại) -Chuẩn bị sau: Hồ Gươm ( Đọc bài, tìm chữ hay viết sai viết vào bảng, xem lại quy tắc tả c / k).

- Nhận xét tiết học

-Kể chuyện

Tiết:7 Bài: Con rồng cháu tiên 1. Yêu cầu cần đạt:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý dưới tranh.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng tự hào dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc.

- Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh. 2 Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa

3 Các hoạt động dạy học: a. Bài cũ:

- Hỏi tên cũ? ( Dê nghe lời mẹ)

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.( em vai người dẫn truyện, 1 em vai dê mẹ, em vai dê con, em vai sói)

- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét

b Bài mới: - Giới thiệu bài

- Giáo viên kể lần -> kể lần - kết hợp tranh. * Hướng dẫn học sinh kể đoạn theo tranh: + Tranh vẽ gì?

+ Âu Cơ Lạc Long Quân vốn sinh đâu? + Việc Âu Cơ sinh có lạ?

(17)

+ Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nội dung tranh 1-> Học sinh nhận xét.

+ Tranh :

+ Gia đình hạnh phúc tâm trạng Lạc Long Quân ra sao?

+ Lạc Long Quân làm gì?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nội dung tranh 2-> Học sinh nhận xét.

+ Tranh :

+ Âu Cơ lại sao? + Nàng làm gì?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nội dung tranh 3-> Học sinh nhận xét.

+ Tranh :

+ Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với điều gì? + Ai vua Hùng thứ nước ta?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nội dung tranh 4-> Học sinh nhận xét.

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện - Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện

- Cho học sinh kể lại câu chuyện, em tranh-> học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét-> hướng dẫn kĩ thuật kể. - Gọi học sinh khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện

* Giúp học sinh hiểu nội dung câu chuyện: - Vì nhân dân ta gọi đồng bào?

- Câu chuyện Rồng cháu Tiên muốn nói với người điều gì? ( ta Rồng cháu Tiên).

- Giáo viên tổng kết chuyện: theo chuyện Rồng cháu Tiên thì tổ tiên người Việt Nam ta có dịng dõi cao q: cha Rồng, mẹ Tiên Nhân dân ta tự hào điều đó.

c Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên bài?- Truyện kể có nhân vật nào? - Qua câu chuyện ta tự hào điều gì?

- Về kể lại cho nhà nghe.

- Chuẩn bị sau: Cơ chủ khơng biết q tình bạn.

-Mơn Tốn Tiết: 126: Kiểm tra

(18)

- Cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100; xem đúng; giải trình bày giải tốn có lời văn có phép tính trừ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác.

2 Đồ dùng học tập: -Đề kiểm tra.

3 Các hoạt động dạy học a Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ? Luyện tập

- Luyện tập củng cố kiến thức ? - Nhận xét

b Bài mới:

- Giới thiệu ghi tên bài

* Nêu yêu cầu kiểm tra ( thời gian 30 phút) - Học sinh làm vào vở

* Đề:

* Phần 1: Chọn ý đúng

Câu 1: Từ thứ hai tuần đến thứ ba tuần sau ngày? a ngày

b ngày c ngày

Câu 2: Từ Thành phố quê đồng hồ Bác An khởi hành lúc sáng Vậy bác An đến quê? a giờ

b giờ c 10 giờ

Câu 3: Hình vẽ bên có

a hình vng, hình tam giác b hình vng, hình tam giác c hình vng, hình tam giác * Phần 2:

Câu 1: Đọc, viết số:

a Đọc số: 14, 71, 54, 96.

b Viết số: Mười chín, sáu mươi tư, năm mươi tám, chín mươi bảy.

(19)

… … … … giờ

Câu 3:

a Đặt tính tính

32+24 54+5 79-6 89-64

b Tính nhẩm:

32 + 17 = 79 - 54 = 23 + + = 90 - 60 - 20 =

45 cm - 23 cm = 12 cm + 55 cm =

Câu 4: Một gỗ dài 98 cm, bố em cưa bớt 12 cm Hỏi gỗ lại dài xăng-ti-mét ?

Câu 5: Cho số : 32, 66, 34 Hãy viết phép tính đúng. - Thu bài

- Nhận xét thái độ làm bài; cách trình bày làm học sinh. c Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Chuẩn bị sau: Ôn tập số phạm vi 10 ( xem bài tập 1,2,3,4 trang 170, tập u cầu gì? Con có cách làm như nào?)

- Nhận xét tiết học.

-Chiều: Chính tả ( bồi dưỡng)

Ơng em

Ơng em tóc bạc Trắng muốt tơ Ông em kể chuyện Ngày xửa ngày xưa Chuyện vui tết Chuyện đẹp mơ Em ngồi nghe chuyện Mê mải say sưa.

-

-Sáng Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2010

2 3 4 5 6 7 8

11 12 1 10 9 12 1 2 3 4 5 6 11 10 9 8 7 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 1

(20)

Tập đọc

Tiết 45 Bài: Sau mưa 1 Yêu cầu cần đạt:

-Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: trận mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh.

- Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, vật tươi vui sau trận mưa rào.

- Học sinh giỏi tìm tiếng, nói câu có chứa vần ây, uây

- Trả lời câu hỏi ( Sách giáo khoa) 2 Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Sách giáo khoa.

* Học sinh : sách giáo khoa, chữ học tiếng việt, bảng con 3, Các hoạt động dạy học

a ổn định lớp

b Kiểm tra cũ:

- Hỏi tên cũ?(Lũy tre)

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi sách tiếng Việt. - Bài học cho biết điều gì?

- Viết bảng con: rì rào, gọng vó. - Nhận xét

c Bài mới:

- Học sinh quan sát tranh -> Giáo viên giới thiệu ghi tên bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần -> học sinh mở sách tiếng Việt đọc thầm.

* Luyện đọc từ khó:

- Giáo viên đưa tiếng / từ khó đọc->: trận mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh.

-Giáo viên đọc mẫu-> học sinh đọc -> lưu ý âm/vần khó đọc -> học sinh phân tích, đánh vần, đọc âm/ vần khó -> đọc tiếng->đọc từ -> Đọc lại tất từ ngữ khó đọc.

- Giảng từ : nhởn nhơ. * Luyện đọc câu:

- Bài có câu?

(21)

* Luyện đọc đoạn:

- Chia nhóm 2-> học sinh đọc thầm. - Các nhóm thi đọc bài.

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc mẫu lần ->hướng dẫn cách ngắt câu, nghỉ hơi khi hết đoạn,

- Học sinh đọc ( cá nhân, nhóm, lớp). * Ơn vần : ây, uây

- Giáo viên giới thiệu vần ôn -> học sinh ghép vần, đọc so sánh vần ây, uây.

- Học sinh đọc yêu cầu 1/ sách tiếng Việt: Tìm tiếng bài có vần ây

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần ây ghép tiếng

-> học sinh đọc tiếng vừa ghép -> nhận xét, tuyên dương, động viên.

- Học sinh đọc u cầu 2: Tìm tiếng ngồi có vần ây hoặc uây

+ Quan sát hình vẽ sách tiếng Việt-> giáo viên treo bảng phụ ->

xây nhà khuấy bột

- học sinh đọc -> Học sinh thi nói tiếng ngồi có vần ây, y -> nhận xét, tuyên dương.

d Củng cố- dặn dò - Hỏi tên bài

- Gọi em đọc lại bài.

- Dặn học sinh hoạt động nối tiếp e Nhận xét tiết học

Tiết 46 a.Luyện đọc :

-Luyện đọc câu, kết hợp tìm hiểu bài.

-Học sinh thi đọc câu -> trôi nhởn nhơ nào? -Luyện đọc bài:

- Học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

(22)

+ Những đóa râm bụt nào? + Bầu trời nào?

+ Mấy đám mây nào?

- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa.

- học sinh đọc diễn cảm Bài học nói lên điều gì?

(Bầu trời, mặt đất, vật tươi vui sau trận mưa rào). b Luyện nói:

-Học sinh nêu chủ đề nói: Trò chuyện mưa. - Học sinh quan sát tranh- Tranh vẽ cảnh gì?

-Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm thi trị chuyện mưa + Bạn thích trời mưa hay trời nắng? Vì sao?

+ Khi trời mưa, bạn thường làm gì?

-Giáo viên nhận xét, cho điểm, tuyên dương, động viên học sinh.

c Củng cố, dặn dò - Hỏi tên bài

- Bài học cho biết điều gì?

- Chuẩn bị bài: Cây bàng ( đọc bài, tìm tiếng có vần oang, oac. Tìm câu có chứa tiếng có vần oang, oac; trả lời câu hỏi trong bài).

Nhận xét tiết học

-Mơn: Tốn

Tiết: 128 Bài: Ôn tập : Các số đến 10 1 Yêu cầu cần đạt :

-Học sinh biết đọc, đếm, so sánh số phạm vi 10 - Biết đo độ dài đoạn thẳng

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác 2 Đồ dùng dạy học:

(23)

a Ổn định: Hát b Kiểm tra cũ: - Hỏi tên cũ.

- Trả kiểm tra-> chữa bài-> nhận xét - Nhận xét

c Bài mới:

- Giới thiệu -> học sinh nhắc tên -> Giáo viên ghi tên bài;

* Bài tập 1: ( bảng lớp)

- Viết số từ đến 10 vào vạch tia số:

-Học sinh nêu yêu cầu tập -> học sinh thảo luận nhóm đơi. - Thực tính bảng lớp-> Học sinh quan sát, nhận xét. - Bài tập củng cố kiến thức gì? ( tia số)

*Bài tập 2: <, >, = ( cột 1,2,4) làm vào vở -Học sinh nêu yêu cầu tập.

a …7 2…5 8…6

7…9 5 …2 6… 6

b 6…4 3…8 2…6

4…3 8…10 6…10

6…3 3…10 2…2

-Học sinh tự làm vào -> chấm điểm số bài-> chữa bài, nhận xét

- Bài tập củng cố kiến thức gì? ( so sánh số phạm vi 10)

*Bài tập 3: a Khoanh vào số lớn nhất: . 3 , 9 b Khoanh vào số bé : . 7 , 8 -Học sinh nêu yêu cầu tập

- Học sinh viết số lớn nhất, bé vào bảng con - Nêu kết quả-> Nhận xét

- Bài tập củng cố kiến thức gì? *Bài tập 4: làm vào vở

-Học sinh nêu yêu cầu tập: Viết số 10, 7, 5, theo thứ tự

a Từ bé đến lớn: b Từ lớn đến bé:

-Học sinh tự làm vào -> chấm bài, chữa bài, nhận xét - Bài tập củng cố kiến thức gì?

* Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB, MN, PQ

(24)

- Học sinh dùng thước đo sách giáo khoa -> đọc số đo của mình-> nhận xét.

- Bài tập củng cố kiến thức gì? d Củng cố, dặn dị:

- Hỏi tên bài.

- Bài tập củng cố kiến thức gì? - Bài tập 2, củng cố kiến thức gì? - Bài tập củng cố kiến thức gì? - Bài tập củng cố kiến thức gì?

- Chuẩn bị sau: Ôn tập: số đến 10 ( xem trước tập sách Tốn/171 Các phép tính dạng nào? Con thực nào?).

- Nhận xét tiết học

-Sinh hoạt cuối tuần

- Học sinh hát

- Các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ: - Vắng :

- Trễ:

- Trực nhật - vệ sinh: - ôn đầu giờ:

- Chuẩn bị bài:

- Sinh hoạt đầu giờ: - Sinh hoạt giờ: - Xếp hàng:

+ Ra, vào lớp: + Tập thể dục: - Tự quản:

- Thái độ học tập: - Giữ gìn sách vở:

- Số hoa điểm 10 đạt tuần:

- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình học tập lớp:

- Giáo viên nhận xét, đưa phương hướng hoạt động tuần tới + Tiếp tục thực chủ điểm 6

+Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.

+ Tổ chức trò chơi dân gian : chơi cướp cờ, lò cò.

+Tiếp tục thực phong trào “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”

(25)

Sau mưa A Luyện đọc thành tiếng

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi bài. B Đọc hiểu:

- Đọc thầm : Sau mưa 1 Viết tiếng bài

- Có vần ây: …

2 Viết tiếng ngồi bài: - Có vần ây: ……

- Có vần uây:…….

3 Viết tiếp câu tả vật sau trận mưa rào:

- Những đóa râm bụt………. - Bầu trời………. - Mấy đám mây bông……….

4 Viết câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa: ……….

-Chính tả

(nghe đọc - viết) Chị Mái cô Mơ Chị Mái chăm đàn con

Chân bới, miệng gọi mắt tròn ngó trơng Cơ Mơ đẻ trứng hồng

Cục ta cục tác sân ngõ ngoài Phạm Công Trứ

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan