giao an lop 4T8 knmthoan

45 9 0
giao an lop 4T8 knmthoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp quan saùt vaø ñoïc lôøi thoaïi trong hình 4,5 /35 SGK, goïi 2 hoïc sinh ñoïc : moät hoïc sinh ñoïc caâu hoûi cuûa baø meï ñöa con ñeán khaùm beänh va[r]

(1)

Thứ

Ngaøy Môn Tên giảng

Thứ hai 19/10/2009

Chào cờ Sinh hoạt cờ

Tập đọc Nếu có phép lạ

Tốn Luyện tập

Đạo đức Tiết kiệm tiền (tiết 2) Thứ ba

20/10/2009 Chính tảLT câu Trung thu độc lậpCách viết tên người, tên địa lí nước ngồi Tốn Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Khoa học Bạn cảm thấy bị bệnh

Thứ tư

21/10/2009 Kể chuyện Toán Kể chuyện nghe, đọcLuyện tập

Tập đọc Đôi dày ba ta màu xanh

Địa lý Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Thứ năm

22/10/2009

TL văn Luyện tập phát triển câu chuyện

LT câu Dấu ngoặc kép

Tốn Luyện tập chung

Lịch sử Ơn tập

Ôn tập Ơn tập Tiếng việt

Thứ sáu 23/10/2009

TL văn Luyện tập phát triển câu chuyện

Tốn Gọc nhọn, góc tù, góc bẹt

Khoa học Ăn uống bị bệnh

(2)

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục đích yêu caàu

-Bướcđầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọngvui, hồn nhiên

-Hiểu nội dung bài: ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ muốn bộc lộ khát khao giới tốt đẹp ( trả lời CH1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ bài)

II Chuẩn bị

* Tranh minh hoạ tập đọc TR/76/ SGK * Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng đọc Ở vương quốc Tương Lai trả lời câu hỏi theo nội dung

H : Nếu sống vương quốc Tương Lai em làm gì?

H: Nêu ý nghĩa kịch ? GV nhận xét ghi điểm Dạy mới:

GV giới thiệu bài,ghi Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi HS đọc toàn

+Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ ( lần )

* GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

* GV đưa bảng phụ để giúp HS định hướng đọc

Nếu có phép lạ

- HS đọc trả lời câu hỏi

-HS nhắc đề

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn

(3)

Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành đầy Tha hồ / hái chén lành + Gọi HS đọc giải

* GV đọc mẫu toàn Chú ý giọng đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ Gọi HS đọc toàn thơ

- Yêu cầu HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi

H: Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?

H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Các bạn nhỏ mong ước điều qua khổ thơ?

H: Em hiểu câu thơ: Mãi không mùa đông ý nói gì?

H: Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon có nghĩa mong ước điều gì? H: Em thích ước mơ bạn thơ? Vì sao?

H: Bài thơ nói lên điều gì?

- Ý nghĩa: Bài thơ nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ giới tốt đẹp

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng

-HS đọc giải - H S lắng nghe

-1H S đọc – lớp theo dõi trả lời câu hỏi

+ câu thơ : Nếu có phép lạ lặp lại đầu khổ thơ lần trước hết -HS trả lời

Khổ 1: Ước mau lớn

Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc

Khổ 3: Ước mơ khơng cịn giá rét Khổ 4: Ước khơng cịn chiến tranh - H S nêu:

+ Ước không cịn mùa đơng giá lạnh, thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai gây bão lụt, hay tai hoạ đe doạ người

+ Lần lượt HS nêu

- Các bạn ước khơng có chiến tranh, người ln sống hồ bình

- HS tự phát biểu - HS tự phát biểu

(4)

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ để tìm giọng đọc hay

-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm

- Gọi HS đọc diễn cảm toàn

- Tổ chức cho H S thi đọc thuộc toàn - Bình chọn HS đọc hay thuộc

GV nhận xét ghi điểm cho HS Củng cố- Dặn dò:

H: Nếu có phép lạ , em ước điều gì? Vì sao?

- Liên hệ giáo dục

- GV nhận xét tiết học, HS nhà học thuộc thơ

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- Luyện đọc theo nhóm bàn - HS đọc

- HS thi đọc diễn cảm – lớp nhận xét bình chọn

- HS trả lời

- HS lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

-Tính chất tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện

* HS thực hành làm 1b; 2(dòng 1,2; 4a * Bài tập lại dành cho HS khá, giỏi

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số tập III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ:

+ Gọi H S lên bảng làm tập tiết trước xem tập nhà số HS khác

+GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài mới: GV giới thiệu

(5)

* Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:

H: Bài tập yêu cầu gì? +GV yêu cầøu HS làm

* GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài 2

H: Nêu yêu cầu tập?

 GV hướng dẫn:

GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài 4: GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

* GV nhận xét Củng cố:

+ GV nhận xét học Dặn dò:

Hướng dẫn HS làm luyện thêm

- Đặt tính tính tổng số - HS làm nối tiếp bảng b

9210 14075 26387

7652 61934 54293

49672 123879

- Tính cách thuận tiện - Cả lớp làm vào

a 96784964 78

10078178

672179672179

67100167

- HS nhận xét làm bạn - HS giải

Bài giải

Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 ( người )

Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5400 ( người ) Đáp số: 150 người ; 5400 người - Nhận xét làm bảng

- Học sinh thực

(6)

……… ………

……… 

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT ) I.Mục tiêu

- Củng cố:

+Ý thức tiết kiệm tiền

+Biết trân trọng giá trị đồ vật người làm

+Biết thực hành tiết kiệm tiền nhắc nhở người khác có ý thức tiết kiệm tiền

II Chuẩn bị: - Phiếu quan sát

III Các hoạt động dạy học

+ GV gọi H S kiểm tra nội dung học ghi nhớ tiết

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ:

GV gọi H S kiểm tra nội dung học ghi nhớ tiết

2 Bài mới: Giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền không?

- GV yêu cầu HS đưa phiếu quan sát làm

+ Yêu cầu số HS nêu lên số việc gia đình tiết kiệm số việc em thấy gia đình chưa tiết kiệm - GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền không phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm em phải biết tiết kiệm nhắc nhở người Các gia đình thực tiết kiệm có ích cho đất nước.

Hoạt động 2: Em tiết kiệm chưa? - GV tổ chức cho H S làm tập số 4/SGK ( Làm phiếu tập)

HS trả lời HS nhắc đề

HS làm việc với phiếu quan sát Vài HS nêu

- HS laéng nghe

(7)

H: Trong việc việc thể tiết kiệm ?

H: Việc thể không tiết kiệm?

+ Yêu cầu HS đánh dấu x vào trước việc mà làm + Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra

Giáo viên chốt: Còn lại em phải cố gắng thực tiết kiệm hơn.

Hoạt động : Em xử lí nào?

- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình

- Tình 1: Nam rủ Thịnh xé sách lầy giấy gấp đồ chơi Thịnh giải nào?

- Tình 2: Em Mai địi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ có Mai nói với em? H: Cần phải tiết kiệm nào? Tiết kiệm tiền có lợi gì?

Hoạt động kết thúc:

- GV đọc cho H S nghe câu chuyện kể gương tiết kiệm Bác Hồ: “ Một que diêm”

4 Củng cố:

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

5 Dặn dò: HS chuẩn bị tiết sau

- Câu a, b, g, h, k - Câu c, d, đ, e, i

Kết luận: Những bạn biết tiết kiệm là người thực hành vi trên.

HS laéng nghe

- Các nhóm hoạt động

+ Thịnh khơng xé mà khuyên Nam chơi trò chơi khác.

+ Mai dỗ em chơi đồ chơi có Thế bé ngoan.

- Sử dụng lúc, chỗ, khơng lãng phí biết giữ gìn đồ vật Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dùng vào việc khác có ích hơn.

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009

(8)

CHÍNH TẢ

TRUNG THU ĐỘC LẬP (NGHE – VIẾT) I.Mục đích yêu cầu:

-Nghe – viết đúng, đẹp trình bày CT

-Làm tập 2a/b BT3a/b BT phương ngữ GV soạn

- Tích hợp Giáo dục MT: Giáo dục tình cảm u thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ

II.Chuẩn bị:

- Bài tập 3a viết sẵn bảng lớp III Các hoạt động day học:

Hoạt động giáo viên Hoạt đông học sinh Kiểm tra cũ:

- Vắt vẻo, Gà Trống, đon đả, sung sướng, loan tin, phách bay

2- Bài : GTB - Ghi đề Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết Trao đổi nội dung đoạn văn

Gọi em đọc đoạn viết

H- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp nào? H- Đất nước ta thực mơ ước cách 60 năm anh chiến sĩ chưa?

- Hướng dẫn HS viết từ khó

- u cầu hs tìm từ khó dễ lẫn: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn …

- HS luyện đọc từ khó vừa tìm

Viết tả:

- GV đọc cho HS viết theo nội dung

- HS viết theo lời đọc GV Thu chấm , nhận xét HS

-1 Em thực bảng, lớp viết nháp

Laéng nghe

-HS đọc đoạn viết HS trả lời

- Tìm luyện viết từ khó

-3 Em lên bảng viết, lại lớp viết vào nháp

(9)

- GV thu em chấm nhận xét cụ thể

Hoạt động Làm tập Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm từ cho hợp nghĩa

- Gọi HS làm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

4 Củng cố -Dặn dò: HS nhà viết lại tập 3b

- Em đọc u cầu tập - Làm việc theo cặp

- Từng cặp HS thực

- Nhận xét, bổ sung bạn - rẻ ,– danh nhân ,– giường.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TỐN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I- Mục tiêu : Giúp HS

-Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

-Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số * HS thực hành làm 1;

* Bài tập lại dành cho HS khá, giỏi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra: Gọi em lên bảng làm taäp

Áp dụng a + (b – c ) = (a + b) – c tính giá trị biểu thức sau: 426 + (574 – 215)

789 + (211 – 135) 9785 + (215 – 150) - Nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: GTB - Ghi đề

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu hai số biết tổng hiệu hai số đó.

- em lên bảng

(10)

a- Giới thiệu tốn

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - H: Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

b- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ toán - Gọi em lên bảng làm, lớp làm vào nháp Nếu HS khơng vẽ GV hướng dẫn HS vẽ:

c Hướng dẫn giải toán

- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ tốn suy nghĩ cách tìm hai lần số bé

- Hãy tìm số bé - Hãy tìm số lớn

Bài giải: Hai lần số bé:

70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2=30 Số lớn là: 30 + 10 =40

Đáp số: số lớn: 40 số bé: 30 GV nhận xét:

Số bé = (Tổng + Hiệu):

Cách làm tương tự (Yêu cầu HS tìm số lớn.)

- GV kết luận cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1:

2 em đọc trước lớp

- Bài toán cho biết tổng hai số 70, hiệu số 10

- Bài yêu cầu tìm hai số

- Vẽ sơ đồ toán ? Số lớn ?

10 70

Số bé

?

- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn

(11)

- Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Vì em biết điều đó? - Yêu cầu HS làm

- em đọc đề

- Tuổi bố cộng tuổi laø 58

tuổi.Tuổi bố tuổi 38 tuổi - Bài toán hỏi tuổi người - Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu sốđó - HS trả lời

- em lên bảng làm, em làm cách Cả lớp làm vào nháp

Tóm tắt

? tuổi Tuổi bố :

Tuổi : 38 tuổi 58 tuổi ? Tuổi

Bài giải Hai lần tuổi bố là: 58 + 38 = 96(tuổi) Tuổi bố là: 96 : = 48 (tuổi) Tuổi là: 48 – 38 = 10 (tuổi)

Đáp số: bố 48 tuổi, 10 tuổi GV yêu cầu HS nhận xét bảng - Gv nhận xét cho điểm HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hS làm

Tóm tắt ? em

trai em 28học sinh

Gái : ? em

Bài giải

Hai lần số HS trai laø: 28 + = 32 (em)

Bài giải: Hai lần tuổi là:

58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi conlà: 20 : = 10 (tuổi)

Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 (tuoåi )

Đáp số: Con 10 tuổi., bố 48 tuổi, - Em đọc, lớp đọc thầm

- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - em lên bảng làm, lớp làm vào nháp

Bài giải:

Hai lần số học sinh gái là: 28 – = 24 (em) Số học sinh gái là:

(12)

Số học sinh trai là: 32 : = 16 (em) Số học sinh gái là: 16 – = 12 (em)

Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái -GV nhận xét cho điểm HS Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số biết tổng hiệu số

- GV nhận xét tiết học,

5.Dặn dị: HS làm nốt dở chuẩn bị sau

Số học sinh trai là: 28 - 12= 16 (em ) Đáp số: 12 học sinh gái

16 hoïc sinh trai

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… .………



LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.Mục đích yêu cầu

-Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND ghi nhớ)

-Biết vận dụng quy tắc để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc BT1,2 (mụcIII)

-Học sinh khá, giỏi ghép tên nước với thủ đô nước số trường hợp quen thuộc BT3

II.Chuẩn bị:

- Bài tập 1,2 phần nhận xét viết bảng lớp - Giấy khổ to

III Đồ dùng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Kiểm tra cũ :

Gọi em lên bảng đọc

Nhận xét- cho điểm học sinh Bài : GTB _ Ghi đề Hoạt động : Tìm hiểu ví dụ Bài 1:

+GV đọc mẫu tên người tên địa lí bảng

(13)

+ Hướng dẫn HS đọc tên người tên địa lí bảng

Bài

+ Gọi HS đọc yêu cầu SGK + Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi:

+ Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ đầu phận viết nào?

+ Cách viết tiếng phận nào?

Bài 3: GV hướng dẫn HS viết số tên người tên địa lí nước ngồi Hoạt động 2: Rút ghi nhớ

+Gọi HS đọc phần ghi nhớ

+Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung

+Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngồi bạn viết bảng

Hoạt động 3: Luyện Tập Bài 1:

-Gọi em đọc yêu cầu nội dung - Phát phiếu, bút cho nhóm em Yêu cầu HS trao đổi làm tập Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ Đoạn văn viết ai?

+ Em biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ

- HS đọc cá nhân, đọc nhóm đơi

- em đọc thành tiếng

- Trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Chữ đầu phận viết hoa

- Giữa tiếng phận có dấu gạch nối

-HS viết số từ theo yêu cầu - 2HS đọc

- Hoạt động nhóm

- Nhận xét sửa sai - Chữa

- HS đọc

+ Viết nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ơng cịn nhỏ Lu –I Pa – xtơ (1822-1895) nhà bác học tiếng giới – người chế loại vắc – xin trị bệnh bệnh than, bệnh dại.

(14)

qua phương tiện nào? Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu H S lên bảng HS lớp viết vào

- Gọi HS hận xét, bổ sung bạn bảng

- Kết luận lời giải Củng cố:

- Khi viết tên người tên địa lí nước ngồi ta cần viết nào? - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc tên nước, tên thủ đô nước biết tập chuẩn bị sau

- HS đọc thanøh tiếng

- HS thực viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Nhận xét bổ sung chữa

Học sinh trả lời dựa theo ghi nhớ

- Học sinh lắng nghe nhà thực

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ……… ………

 KHOA HOÏC

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu

-Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, dâu bụng, nơn sốt,

-Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường

-Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh luc scơ thể bị bệnh II Chuẩn bị:

+ Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33 + Phiếu ghi tình

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh

(15)

đó?

- Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

- Nêu ghi nhớ

GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

+ GV giới thiệu bài:

Hoạt động 1: kể chuỵên theo tranh - GV cho HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu H S quan hình minh hoạ SGK/32 thảo luận trình bày theo nội dung sau:

1 Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc chữa bệnh

* GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS

+ Nhận xét tun dương nhóm trình bày tốt

Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh

H: Em bị mắc bệnh gì?

H : Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại phải làm vậy?

* GV kết luận: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoaiû mái , dễ chịu, có dấu hiệu bị bệnh em phải báo cho bố mẹ Nếu bệnh phát sớm dễ chữa mau khỏi Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, bị ốm”

+ GV chia H S thành nhóm, yêu cầu thảo luận ghi tình

- Các nhóm quan sát tranh thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày câu chuyện vừa kể vừa vào hình minh hoạ Hai nhóm câu * Nhóm 3: Câu chuyện thứ gồm hình 1, 4,

* Nhóm 4: Câu chuyện gồm tranh 6, 7,

* Nhóm 6: Câu chuyện gồm tranh 2, 3,

+Các nhóm khác nhận xét, boå sung

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đại diện trình bày

(16)

+ Yêu cầu nhóm đóng vai nhân vật tình

* Các tình huống:

+ Nhóm 1: Ở trường H oa bị đau bụng nhiều lần

+ Nhóm 2: Đi học về, Bắc hắt hơi, sổ mũi Bắc định nói với mẹ mẹ bận nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ?

+ Nhóm 3: Sáng dậy Kiều Anh đánh thấy chảy máu đau buốt

+ Nhóm 4: Em chơi với bé nhà Bỗng em khóc ré lên, mồ nhiều, người nóng, lúc em làm gì?

- Cả lớp theo dõi nhận xét

* Nhận xét tun dương nhóm hiểu biết bệnh thơng thường Củng cố:

- GV nhận xét tiết học

5.Dặn dò:HS nhà học thuộc mục

“Bạn cần biết.” - HS lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… Thứ tư ngày 21tháng 10 năm 2009

 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục đích yêu cầu:

-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí

-Hiểu câu chuyện nêu ND truyện II.Chuẩn bị:

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ:2HS kể câu chuyện :Lời ước

dưới trăng’’ trả lời câu hỏi SGK Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề

Hoạt động 1:Tìm hiểu đề -Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ:được nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông phi, lí

-GV yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà sưu tầm có nội dung

-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý H:Những truyện kể ước mơ có loại nào?

H: Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào?

-Câu chuyện em định kể có tên gì? Em muốn kể ước mơ nào? Hoạt động 2: Kể chuyện

1.Kể nhóm:

-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.Mỗi HS kể chuyện xong,cùng bạn trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết , ý nghĩa truyện

-GV nhận xét chung, cho điểm HS

-HS đọc đề

-Truyện ước mơ đẹp: “Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm,…”

-Truyện ước mơ viển vơng phi lí: “Ba điều ước, Ơng lão đánh cá cá vàng,…”

-3HS đọc phần gợi ý -Có hai loại :

a/.Ước mơ đẹp

b/.Ước mơ viễn vơng , phi lí

-Tên câu chuyện, nội dung truyện, ý nghóa truyện

-HS nêu câu chuyện định kể

-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung truyện, nhận xét , bổ sung cho

-HS tham gia kể chuyện

(18)

4.Củng cố

-Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho gia đình bạn nghe

-Chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

-Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, * HS thực hành làm 1a,b; 2;

* Bài tập lại dành cho HS khá, giỏi II Chuẩn bị:

-Chuẩn bị nội dung ôn tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:kiểm tra HS Bài1: Tóm tắt:

P:27m

Dài rộng 9m S:…?m

Bài 2:Tìm số tròn nghìn liên tiếp có tổng 25 000

2.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề

Hoạt động 1:Luyện tập Bài1:

-HS nêu yêu cầu đề -GV sửa theo đáp án: a/.Số lớn là:(24+6):2=15 Số bé là:15-6=9

-1HS đọc

-Lần lượt gọi HS lên bảng làm -HS lớp nhận xét , sửa sai

-HS lớp đổi cho để chấm

-1 HS đọc đề

(19)

B/.Số lớn là: (60+12):2=36 Số bé là: 36-12=24 C/ Số bé: (325-99):2=113 Số lớn: 163+99=212

-GV cho HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số Bài 2:

-HS đọc toán –Nêu dạng toán tự làm

GV sửa theo đáp án Số tuổi chị: (36+8):2=22(tuổi)

Số tuổi em: 22-18=14(tuổi) Đáp số:Chị:22 tuổi

Em:14 tuoåi

Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề -GV sửa theo đáp án:

Số sách giáo khoa: (65+17):2=41 (quyển)

Số sách đọc thêm: 41-17=24 (quyển) Đáp số: 41 quyển

24 qưyển Baøi 4:

Giáo viên yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi để kiểm tra -GV kiểm tra chấm cho số HS theo đáp án:

Số sản phẩm phân xưởng làm: (1200+120):2=660(sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng làm:

660-120=540(sản phẩm) Đáp số: 540 sản phẩm

660 sạn phaơm 4.Cụng coẩ:

-Lớp nhận xét sửa sai

-1 HS đọc đề

-Từng cặp tìm hiểu đề bài- Nêu cách giải

-HS lên bảng giải (mỗi HS làm cách)–Lớp làm vào

-Lớp nhận xét sửa

-Học sinh đọc đề - Tìm hiểu đề

- Thực theo yêu cầu GV - Theo dõi HS thực

-Học sinh đọc đề - Tìm hiểu đề

(20)

-Nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó?

-Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

-Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TẬP ĐỌC

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Mục đích yêu cầu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn ( giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp nội dung hồi tưởng)

-Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời CH SGK)

II-Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ tập đọc

Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ :” Nếu có phép lạ“

H: Nếu có phép lạ em ước điều gì? H: Nêu ý thơ?

- Nhận xét ghi điểm cho HS Bài : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc –Yêu cầu lớp mở SGK/59 theo dõi đọc thầm

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn ( lượt)

+Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS

-3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Nhắc lại đề

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

(21)

+Lượt : HD ngắt nghỉ giọng cho HS câu văn dài:

Tôi tưởng tượng/ mang vào/ bước nhẹ nhanh hơn, chạy đường đất mịn làng/ trước nhìn thèm muốn bạn tơi

-Giúp HS hiểu từ ngữ khó phần giải nghĩa từ SGK

Gọi – HS đọc GV đọc diễn cảm

HĐ2: Tìm hiểu

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

+ Đoạn 1:” Từ đầu… bạn tơi”

H: Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

H: Ước mơ chị tổng phụ trách đội có trở thành thực khơng ? Vì em biết?

H Nêu ý đoạn ?

Nghe chốt ý ghi bảng

Ý1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh + Đoạn 2:” Tiếp … nhảy tưng tưng ” H: Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp?

H: Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

- HS đọc ngắt giọng

- Cả lớp đọc thầm phần giải SGK

- Em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe

- Thực đọc thầm trả lời câu hỏi

-2-3 em neâu

- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt qua.

-Không trở thành thực chị chỉ tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ nhanh trước mắt thèm muốn bạn chị.

-Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp.

(22)

H Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

H Nêu ý đoạn ?

Nghe chốt ý ghi baûng

Ý 2: Niềm vui xúc động Lái khi tặng giày.

- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo viên bổ sung chốt đại ý

- Giáo viên chốt ý ghi bảng Ý nghĩa : Niềm vui xúc động Lái chị phụ trách tặng đôi giày mới ngày đến lớp.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc

- GV dán giấy khổ to Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn viết sẵn.

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi cặp đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét ghi điểm cho HS

- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho HS

4.Củng cố: Một học sinh đọc bài, nêu ý nghĩa

H Em rút điều qua nhân vật chị phụ trách ?

- Nhận xét tiết học

5.Dặn dị : -Về nhà học thực hành học Chuẩn bị sau

Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái muốn Lái học.

-Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi bàn chân … khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.

-2-3 em nêu

-Một vài em nhắc laïi

-3 HS thực đọc theo đoạn, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm cặp em

- cặp HS xung phong đọc - Lớp nhận xét

- HS tự nêu

- Laéng nghe, ghi nhaän

(23)

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/.Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) đất ba dan

+ Chăn ni trâu bị đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột

-HS giỏi biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cơng nghiệp chăn ni trâu bị Tây Ngun xác lập mối quan hệ địa lí thiện nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan- trồng công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn ni trâu, bị, * Tích hợp MT: Sự thích nghi cải tạo môi trường trồng công nghiệp đất đỏ ba dan trồng trọt đất dốc, khai thác rừng hợp lí biết lợi dụng sức nước để làm thuỷ điện cung cấp nguồn lượng điện

II/.Đồ dùng dạy-học:

-Bản đồ tự nhiên VN, tranh ảnh cà phê, sản phẩm cà phê -HS: SGK, sưu tầm nhân cà phê

III/.Các hoạt động dạy –học: 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2.Bài cũ: em :

- H Kể tên số dân tộc Tây Nguyên?

- H-Miêu tả nhà rông? - H-Nêu ghi nhớ?

(24)

Làm việc nhóm

-Dựa vào kênh chữ hình HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau -Kể tên trồng Tây Nguyên(lược đồ H1)

-Chúng thuộc loại gì? (Cây cơng nghiệp hay lương thực rau màu?) -Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều đây?

-Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp? -GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

-Chú ý: Sự hình thành đất đỏ ba dan là: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng vật chất nóng chảy từ lịng đất phun trào (nham thạch) nguội dần đông cứng lại thành đá ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan trên bề mặt vụn bở, tạo thành đất đỏ ba dan.

Hoạt động 2: Quan sát nhận xét Cho HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột thực tế vườn cà phê Di Linh -Gọi HS vị trí Bn Mê Thuột đồ

*Hiện khơng có Bn Mê Thuột mà toàn vùng Tây Nguyên, chúng ta trồng chuyên cà phê lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu…

H :Các em biết cà phê Buôn Mê Thuột?

- Cho xem tranh ảnh

+HS quan sát hình thảo luận nhóm -Cây cà phê, cao su, chè, hồ tiêu… -Chúng công nghiệp

-Trồng nhiều cà phê, hồ tiêu,…

(Chỉ vào bảng số liệu)

-Vì cao nguyên vùng đất đỏ ba dan

-HS laéng nghe

-HS quan sát

-Cho HS lên chỉ, em khác nhận xét

(25)

H: Hiện khó khăn việc trồng cà phê gì?

H: Người dân Tây Ngun làm để khắc phục khó khăn này?

Hoạt động 3: Chăn nuôi đồng cỏ

-Kể tên vật ni Tây Ngun?

-Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?

-Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu bị? -Ở Tây Ngun người ta ni voi để làm gì?

*Tổng kết

-Gv tóm tắt đặc điểm tiêu biểu trồng vật ni Tây Ngun

4.Củng cố:

Tóm tắt giảng, HS nhắc lại nội dung

-Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sắc dân tộc

5 Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị sau

-Khó khăn mùa khô cối bị thiếu nước làm khô héo, ảnh hưởng đến suất trồng.

-Vào mùa khơ, nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng Vì vậy, người dân Tây Nguyên dùng máy móc để bơm tưới cho

*Quan sát bảng số liệu, tranh ảnh H3 -Trâu, bị ni nhiều

( bò :476 000 con; trâu:65 900 con) -Bò ni nhiều

-Tây Ngun có đồng cỏ xanh tốt thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bị

-Ni dưỡng voi nghe truyền thống TâyNguyên, để chuyên chở người hàng hoá, đua voi Số lượng voi , trâu bị biểu giầu có, sung túc gia đình Tây

Nguyên.

-Một em nêu ghi nhớ SGK

(26)

……… ………

……… Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009

 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích yêu cầu:

-Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1,3,4 (ở tiết tập làm văn tuần 7)- (BT1), nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đẫ học có việc xếp theo trình tự thời gian(BT3)

-HS giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ cốt truyện :Vào nghề -Giấy khổ to, bút

III.Các họat động dạy –học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ:Kiểm tra HS

Kể lại câu chuyện từ đề bài:Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước

-GV theo dõi nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề

Hoạt động 1:

-GV treo tranh minh hoạ :”Vào nghề H:Bức tranh minh họa cho truyện gì? Hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện ?

Bài tập 1:

-HS đọc u cầu

-Phát phiếu cho HS –Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết câu mở đầu cho đoạn

-Bức tranh minh hoạ cho truyện ”Vào nghề”

-HS kể tóm tắt câu chuyện ước mơ đẹp cô bé Va-li-a

(27)

-HS nhận xét

-GV kết luận chung câu mở đoạn hay

Đoạn 1: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc /Tết , Va-li-a tròn 11 tuổi , bố mẹ cho em xem xiếc. Chương trình xiếc hơm hay tuyệt, Va-li-a thích là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn,…

Từ đó, lúc Va-li-a mơ ước ngày trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn

Đoạn -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Rồi hôm, rạp hát thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề / Một hơm, tình cờ Va-li-a đọc thông báo tuyển diễn viên xiếc Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên học.

Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa bảo…

Bác giám đốc cười, bảo em,… Đoạn

-Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Thế từ hơm đó, Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa / Từ đó, hơm Va-li-a làm việc chuồng ngựa. Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí Nhưng… Cuối cùng,em quen việc trở thành thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em.

Đoạn -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc

Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực

thụ./Chẳng Va-li-a trở thành diễn viên, diễn sân khấu

Thế ước mơ từ nhỏ Va-li-a trở thành thật.

Mỗi lần Va-li-a bước sàn diễn, tràng vỗ tay nồng nhiệt Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS đọc tồn truyện thảo luận cặp đơi, trả lời câu hỏi

+ Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?

+Các câu mở đoạn đóng vai trị

-1 HS đọc u cầu đề

-1 HS đọc tồn truyện thảo lụân nhóm trả lời câu hỏi

+ Các đoạn văn xếp theo trình tự thời gian(sự việc xảy trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau).

(28)

trong việc thể trình tự ấy? Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Em chọn câu chuyện học để kể?

Hoạt động

-Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Gọi HS tham gia thi kể chuyện.HS chưa kể chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa

-Nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố :

-H: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa nào?

-Nhận xét tíêt học

5 Dặn dị: HS nhà viết lại câu chuỵên theo trình tự thời gian vào BT chuẩn bị sau

bằng cụm từ thời gian -1 HS đọc

-Em kể câu chuyện:

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu +Lời ước trăng

+Ba lưỡi rìu

+Sự tích hồ Ba Bể + Người ăn xin,… ………

-HS kể - em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

-7 đến 10 HS tham gia kể chuyện

-1 HS trả lời

-HS laéng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I Mục đích yêu cầu:

-Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết

II Đồ dùng dạy học:

(29)

- HS : Vở tập, SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: “ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi”

H học sinh viết 4, tên người; tên địa lí nước ngồi?

H: Nêu ghi nhớ bài?

* Nhận xét ghi điểm cho học sinh 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề HĐ1: Tìm hiểu

* Gọi học sinh đọc ví dụ sách H Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép?

v Từ ngữ : “ người lính lệnh quốc dân mặt trận”, “ đầy tớ trung thành của nhân dân”.

v Câu : “ Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”. H: Những từ ngữ câu lời ai?

H Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? * Chốt ý:

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trưc tiếp nhân vật :

+ Một từ hay cụm từ

+Một câu trọn vẹn hay đoạn văn. H Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập, dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm?

3HS lên bảng -Theo doõi

- Nhắc lại đề

- em đọc, lớp theo dõi

- Cá nhân nêu ý kiến trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung

- lời Bác Hồ

- Từng cá nhân nhắc lại

* Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi lời dẫn trưc tiếp từ hay cụm từ.

(30)

-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Bài :

- u cầu học sinh đọc đề

-Gv giảng : con tắc kè lồi bị sát giống thằn lằn, sống to, thường kêu tắc … kè.

H Từ lầu ? ( ngơi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.) H Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa khơng? ( tắc kè xây tổ cây – tổ tắc kè nhỏ bé, cái lầu theo nghĩa người)

H Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa ? Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập

- Yêu cầu học sinh đọc đề 1, Thực nêu yêu cầu: Cả lớp làm vào

- Gọi em lên bảng sửa - Nhận xét sửa bảng theo đáp án gợi ý sau :

Baøi

Chốt lời giải :

H.Em làm để giúp đỡ mẹ?

“Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà rửa bát đĩa Đôi em giặt khăn mùi soa.”

Bài : Đề cô giáo câu văn bạn học sinh dạng đối thoại trực tiếp, khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dịng.

Bài :

- Từng cá nhân thực lấy ví dụ nêu trước lớp

-1 học sinh đọc

- Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung

… dùng để đánh dấu từ lầu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt. -1 Học sinh đọc

-3 Học sinh đọc

(31)

Đáp án :

Cả bầy ong xây tổ Con con tiết kiệm vôi vữa.

… gọi đào “ trường thọ”, gọi “ trường thọ”,… đổi tên “ đoạn thọ”.

- Thu số chấm Nhận xét làm HS

4.Củng cố:

- Gọi em đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

5 Daën doø:

- Học làm nhà - Chuẩn bị :” Ôân tập”

Một số học sinh nộp em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe, ghi nhận - Nghe ghi nhà

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu:

-Kĩ thực phép tính cộng , trừ , vận dụng số tính chất phép cộng , tính giá trị biểu thức số

-Giải tốn dạng tìm hai số biết tổng hiệu hai số * HS thực hành làm 1; (dòng 1); 3; * Bài tập lại dành cho HS khá, giỏi

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: Luyện tập

- GV u cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2 Bài mới:

v Giới thiệu :

Hoạt động1: Thực hành Bài tập 1:

(32)

Yêu cầu HS làm Bài tập 2:

- Oân lại quy tắc tính giá trị biểu thức Bài tập 3:

- Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

- Yêu cầu HS nêu cách kết hợp chung

(troøn chục, tròn trăm)

- u cầu HS nêu cách kết hợp giao

hoán cụ thể làm Bài tập 4:

- GV động viên HS giải theo cách khác

Baøi tập 5:

- n cách tìm thành phần chưa biết 3.Hoạt động 2:Củng cố :

- Yêu cầu HS nêu lại tính

chất kết hợp & giao hoán phép cộng

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số

khi biết tổng & hiệu hai số

- Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV

cho sẵn phép tính) Dặn dò:

- Laøm baøi 2, trang 48 SGK

- Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc

bẹt

- HS làm

- Từng cặp HS sửa thống

nhất kết

- HS laøm baøi

- HS sửa

- HS làm - HS sửa

- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

(33)

ÔN TẬP I/.Mục tiêu:

-Nắm giai đoạn lịch sử học từ đến

+ Khoảng năm 7000 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn mơth nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập

-Kể lại số kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến két khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

II/.Chuẩn bị:

-Băng trục thời gian III/Các hoạt động dạy học - Ổn định: Hát

2- Baøi cuõ:

-Em kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng?

-Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nuớc ta thời giờ?

-Nêu ghi nhớ bài?

3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hai giai đoạn lịch sử

đầu tiên lịch sử dân tộc

-Gv cho HS đọc yêu cầu SGK -Gv yêu cầu HS làm

-Gv vẽ băng thời gian lên bảng Buổi đầu dựng Hơn nghìn năm

Nước giữ nước đấu tranh giành lại độc lập dân tộc

Khoảng 700 năm

-GV nhận xét yêu cầu HS ghi nhớ giai đoạn lịch sử

- HS đọc

-HS vẽ băng thời gian lên bảng điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm

-HS lên điền vào bảng, lớp nhận xét

-HS vừa băng thời gian vừa trả lời theo kết ghi

(34)

Hoạt động 2: Các kiện lịch sử tiêu biểu:

-Gọi HS đọc yêu cầu SGK -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -GV vẽ trục thời gian ghi mốc thời gian tiêu biểu lên bảng

-Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo -GV kết luận chung làm HS

Hoạt động :Thi kể hay

GV chia lớp thành nhóm, phổ biến yêu cầu thi:

+Mỗi nhóm chuẩn bị thi kể theo chủ đề:

*Nhóm 1:Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

*Nhóm 2:Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng

*Nhóm 3:Kể chiến thắng Bạch Đằng

+Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo

-GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp -GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét -GV nhận xét chung ,tun dương nhóm trình bày tốt

4Củng cố:

-Nêu lại hai giai đoạn lịch sử học? -Các kiện tiêu biểu giai đoạn này?

- Về nhà học

5.Dặn dị:Chuẩn bị sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”

-1 HS đọc

-HS hoạt động nhóm 3: Ghi ï kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào giấy

-Đại diện nhóm lên báo cáo –Lớp theo dõi nhận xét

Chia laøm nhóm

Mỗi nhóm kể theo chủ đề

- HS nhắc lại

(35)

……… ………

……… 

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN I.Mục đích – yêu cầu:

- Luyện đọc trơi chảy, diễn cảm “ Nếu có phép lạ”; “ Đơi giày ba ta màu xanh”

- Luyện tập phát triển kể chuyện II.Đồ dùng dạy – học

- Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Giaùo viên Học sinh

-u cầu: Luyện đọc trơi chảy, diễn cảm “ Nếu có phép lạ”; “ Đôi giày ba ta màu xanh”

- GV theo dõi, giúp đỡ -GV nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận viết lại toàn câu chuyện “ Vào nghề” kể lại câu chuyện

-Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể lượt theo làm

-Nhận xét chối lại, tuyên dương -GV củng cố kiến thức

-Nhaän xét tiết học -Nhắc HS

-HS luyện đọc theo nhóm bạn: luyện đọc đoạn,

-2HS đọc, em -HS nhận xét

-Cả lớp thực

-Nhóm thảo luận phân công trình bày theo yêu cầu

- Các nhóm nhận xét -Về nhà làm tập Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 

(36)

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích yêu cầu:

-Nắm trình tự thời gian để kể lại ND trích đoạn kịch Ở vướng quốc Tương Lai ( TĐ tuần 7) BT1

- Bước đàu biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, BT3)

II.Chuẩn bị:

- Giấy khổ to, bút

III.Các họat động dạy –học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: Kiểm tra HS

-Kể lại câu chuyện từ đề bài:Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước

-Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể trình tự thời gian?

-GV theo dõi nhận xét cho điểm HS

3/.Bài : GV giới thiệu bài-Ghi đề

*Hoạt động 1: Bài tập 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

Gọi HS làm mẫu,chuyển thể lời thoại Ti –tin em bé thứ từ ngơn ngữ kịch sang lời kể

GV nhận xét Văn kịch :

Ti –tin:Cậu làm với đơi cánh

- học sinh

HS đọc

-HS thảo luận làm bài-Nhóm làm xong dán kết

Chuyển thành lời kể

(37)

xanh aáy?

Em bé thứ :Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh minh hoạ kịch, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

-GV nhận xét kết luận

Gọi HS đọc yêu cầu tập

GV gợi ý cho HS :Bài tập yêu cầu em kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian

Bài taäp

Gọi HS đọc yêu cầu

.Gv yêu cầu HS so sánh hai cách mở đầu đoạn 1,2(kể theo trình tự thời gian /kể theo trình tự khơng gian ) GV nhận xét trình tự xếp việc:Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trướcTrong khu vườn kì diệu ngược lại.

.4-Củng cố:

-Nhắc lại khác hai cách kể chuyện

- Nhận xét tiết học – liên hệ giáo dục Dặn dị: HS nhà viết lại đoạn văn hồn chỉnh theo trình tự thời gian vàtrình tự khơng gian

Hs thi keå

HS đọc

HS nhìn bảng, so sánh

HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

TOÁN

(38)

-Nhận biết loại góc : góc vng, góc bẹt, góc nhọn, góc tù (bằng trực giác sử dụng ê ke)

* HS thực hành làm 1; (chọn ý) * Bài tập lại dành cho HS khá, giỏi

II Chuẩn bị : Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ: Yêu cầu học sinh lên làm tập tập toán in

- Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề - Gv giới thiệu êke tác dụng êke

- Yêu cầu HS nêu nhận xét êke? HĐ1 : Tìm hiểu loại góc - Vẽ góc lên bảng

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm em, quan sát nhận xét góc Đọc tên góc mà em biết?

A M

O B O N Góc nhọn góc tù

C O D Góc bẹt Yêu cầu HS nêu nhận xét

Chốt ý ghi tên góc, kết hợp giảng: - Góc bẹt góc vng.

- Góc nhọn bé hơ n góc vuông.

- Góc tù lớn góc vng bé hơ n góc bẹt

-Mỗi góc có đỉnh hai cạnh - Yêu cầu H S xếp theo thứ tự góc từ bé đến lớn

- học sinh lên bảng -Quan sát nhận xét

(Là hình tam giác có góc vng Dùng để vẽ đo góc). - Nhóm em thảo luận dựa vào kiến thức học

2-3 em nêu, mời bạn nhận xét - Lắng nghe

-Cá nhân nêu:

(39)

- Gv dùng ê ke hướng dẫn HS đo kiểm tra góc :

HĐ2 : Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu

Gv vẽ hình lên bảng, HS quan sát trả lời

Yêu cầu học sinh dùng êke để kiểm tra góc H a H b

H c H g

H d H e

-Yêu cầu HS đọc đề làm vào

- Gọi em lên bảng sửa

- Chấm bảng yêu cầu HS sửa theo đáp án sau :

Bài : GV cho HS nêu yêu cầu làm

u cầu mở sách làm

( đặt đỉnh góc vng êke trùng với đỉnh góc cạnh góc vng êke trùng với cạnh của góc).

- Mỗi cá nhân quan sát, dùng ê ke để đo góc

- Vài HS nêu, mời bạn nhận xét H.a: góc nhọn

M A N

H.b: góc tù Q P B

H.c : góc vuông I

C K H.e: góc bẹt

X E Y H.d: goïc nhoïn

V

U D H.g: góc tù

G

O H - Từng cá nhân thực

(40)

- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn

- Hình tam giác MNP có góc tù

- Hình tam giác DEG có góc vuông

4.Củng cố :

- Kiểm tra chấm số HS - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò :

- Xem lại bài, làm VBT nhà

- Chuẩn bị:”Hai đường thẳng vng góc”

B C M

N P D

E G - Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi bạn sửa, nêu ý kiến nhận xét

- Theo dõi sửa sai Lắng nghe

- Nghe ghi nhaø

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

KHOA HỌC

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I /Mục tiêu :

(41)

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước tiêu chảy: pha dung dịch ô- rê- dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy II/Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 34,35 SGK III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ : “ Bạn cảm thấy bị ốm.”

H: Em làm người thân bị ốm? -H:Khi bị ốm em làm nào? Nhận xét, ghi điểm cho HS

2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề HĐ1 : Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thơng thường Mục tiêu :Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn, quan sát hình 34,35 SGK thảo luận trả lời câu hỏi với nội dung sau : H Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường ?

H Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao? H Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, Hs khác nhận xét bổ sung ý kiến

* GV chốt :Người bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng thịt, cá, trứng, sữa, loại rau xanh, chín để bồi bổ thể Nếu người bệnh quá yếu không ăn thức ăn đặc cho ăn cháo loãng cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng,… nước cam vắt , nước chanh, sinh tố,… Vì

3HS lên bảng

Lắng nghe nhắc lại

- Tiến hành thảo luận nhoùm

bàn.Thực quan sát tranh SGK

(42)

loại thức ăn dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn Nếu người bệnh khơng muốn ăn ăn q động viên, ăn nhiều bữa ngày.

HĐ2 : Thưcï hành pha dung dịch ô- rê-dôn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

Mục tiêu : Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy Học sinh biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4,5 /35 SGK, gọi học sinh đọc : học sinh đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh học sinh đọc câu trả lời bác sĩ

H Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống

v Thưcï hành pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. - Yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối

- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn Yêu cầu học sinh xem kĩ hình minh hoạ trang 35 tiến hành nấu cháo pha ô-rê-dôn

- Yêu cầu số nhóm lên bảng trình bày sản phẩm thực hành cách làm - Yêu cầu nhóm khác theo dõi nhận xét

-Lớp quan sát 2hs đọc lời thoại

-Phải cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối Dể phòng suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất

Học sinh thực hành theo nhóm bàn pha dung dịch rê dôn nước cháo muối

Một số nhóm trình bày Nhóm bạn bổ sung HS thực hành

(43)

- GV tổng kết lại ý: Người bị tiêu chảy nhiều nước Do ngồi việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng cần cho họ uống thêm nước cháo muối dung dịch ô-rê-dôn để chống nước. 4.Củng cố :

- Gọi HS đọc phần kết luận - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Xem lại chuẩn bị

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

……… 

ƠN TẬP TỐN TUẦN I.Mục đích u cầu:

- Củng cố kiến thức tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng - Thực hành giải tốn “ Tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ôn tập lí thuyết: GV yêu cầu:

-Nêu tính chất giao hốn phép cộng viết cơng thức

-Nêu tính chất kết hợp phép cộng viết công thức

GV u cầu HS nêu cách giải tốn: Tìm hai số biết tổng hiệu

-Khi ta đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi

Công thức: a+b = b+a

(44)

hai số

-Tìm số bé trước ta phải tính nào?

-Tìm số lớn trước ta phải tính nào?

Cho HS lấy ví dụ: 50 10 -Số bé = ( tổng – hiệu) : Số bé + hiệu = số lớn -Số lớn = ( tổng + hiệu) : Số lớn – hiệu = số bé 2.Thực hành:

Bài 1:So sánh giá trị hai biểu thức a+b = b+a:

350 + 205 = 75 +125 = 250 + 350 = 125 + 75 = Baøi 2:

Viết số thích hợp vào chấm: + 2468 = 2468 +1357 2764 + 3589 = + 2764 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: (5+4)+6=

35+(15+20)=

Bài 4: Hồng Thuỷ gấp 47 hoa Thuỷ gấp Hồng bơng hoa hỏi bạn gấp hoa?

-Yêu cầu HS tóm tắt giải tốn vào

-Số bé = ( tổng – hiệu) : -Số lớn = ( tổng + hiệu) :

Tìm hai số biết tổng 50, hiệu 10

Cách1: (50 - 10): 2=20 20 + 10 = 30 Caùch 2: (50 +10): 2= 30 30 - 10 = 20 HS làm tập

2 HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân

350 + 205 = 555 75 +125 = 200 205 + 350 = 555 125 + 75 =200 HS làm vào

1357 + 2468 = 2468 +1357

2764 + 3589 = 3589 + 2764 HS laøm vaøo vơ

(5+4)+6= 9+6=15 35+(15+20)=35+35=70

Tóm tắt:

Hồng

Thuỷ 47

Bài giải:

(45)

Thu chấm điểm- nhận xét 3.Dặn dò:

Giao tập nhà

Thuỷ gấp số hoa là: (47– 9): = 19 ( hoa) Đáp số: Hồng gấp 28 hoa

Thuỷ gấp 19 hoa

Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… ………

Ngày đăng: 24/04/2021, 03:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan