Văn phòng cho thuê vit_land tp đà nẵng

121 14 0
Văn phòng cho thuê vit_land tp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn phòng cho thuê vit_land tp đà nẵng Văn phòng cho thuê vit_land tp đà nẵng Văn phòng cho thuê vit_land tp đà nẵng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP VĂN PHỊNG CHO THUÊ VIT_LAND – TP ĐÀ NẴNG SVTH: HOÀNG ANH TÀI MSSV: 110120222 LỚP: 12X1B GVHD: ThS LÊ VŨ AN TS PHẠM MỸ Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt cô Lê Vũ An thầy Phạm Mỹ giúp em hoàn thành đồ án Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên em khơng tránh khỏi nhiều sai xót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt em trân trọng cảm ơn cô Lê Vũ An thầy Phạm Mỹ trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2017 Sinh Viên Hoàng Anh Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “VĂN PHÒNG CHO THUÊ VIT_LAND- TP ĐÀ NẴNG” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép ai, số liệu, cơng thức tính tốn thể hồn tồn thật Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Sinh viên thực Hoàng Anh Tài MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH .1 1.1 Giới thiệu cơng trình 1.1.1 Tên cơng trình 1.1.2 Vị trí xây dựng 1.2 Điều kiện địa chất 1.3 Các giải pháp kiến trúc cơng trình 1.3.1 Giải pháp mặt 1.3.1 Giải pháp mặt tổng thể 1.3.2 Giải pháp mặt đứng 1.3.3 Giải pháp thiết kế kết cấu 1.4 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống nước 1.4.3 Hệ thống giao thông nội 1.4.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 1.4.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 1.4.6 Hệ thống chống sét 1.4.7 Vệ sinh môi trường 1.5 Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Phân loại ô sàn chọn sơ chiều dày sàn 2.2 Xác định tải trọng 2.2.1 Tĩnh tải sàn 2.2.2 Hoạt tải sàn 2.3 Vật liệu sàn tầng điển hình 2.4 Xác định nội lực ô sàn 2.4.1 Nội lực sàn dầm 2.4.2 Nội lực kê cạnh 2.5 Tính tốn cốt thép 2.6 Bố trí cốt thép 2.6.1 Chiều dài thép mũ 2.6.2 Bố trí riêng lẽ 2.6.3 Phối hợp cốt thép 2.7 Kết tính tốn: CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THANG BỘ 10 3.1 Cấu tạo cầu thang 10 3.2 Phân tích làm việc kết cấu cầu thang : 11 3.3 Tính tải trọng 11 3.3.1 Bản thang ô1, ô3 11 3.3.2 Bản chiếu nghỉ chiếu tới 11 3.4 Tính tốn cốt thép 12 3.4.1 Bản thang ô1 ô3 12 3.4.2 Tính có chiếu nghỉ 12 3.5 Tính nội lực cốt thép cốn C1, C2 13 3.5.1 Sơ đồ tính 13 3.6 Xác định tải trọng 13 3.6.1 Tính cốt thép 14 3.7 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN) 15 3.7.1 Sơ đồ tính DCN 15 3.7.2 Chọn kích thước tiết diện 16 3.7.3 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ DCN 16 3.7.4 Tính nội lực 17 3.7.5 Tính toán cốt thép 17 3.8 Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) : 19 3.8.1 Sơ đồ tính xác định tải trọng : 19 3.8.2 Xác định nội lực : 19 3.8.3 Tính tốn cốt thép 20 CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG TRỤC B 22 4.1 Giải pháp kết cấu cho cơng trình 22 4.1.1 Chọn sơ kích thước sàn 22 4.1.2 Chọn sơ kích thước cột 22 4.1.3 Chọn sơ tiết diện dầm 23 4.1.4 Chọn sơ kích thước vách, lõi thang máy 24 4.2 Tải trọng tác dụng vào cơng trình nội lực 24 4.2.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng 24 4.2.2 Trình tự xác định tải trọng 24 4.2.3 Tải trọng gió 27 4.3 Xác định nội lực 34 4.4 Tổ hợp nội lực 37 4.4.1.Tổ hợp 37 4.4.2 Tổ hợp 37 4.5 Tính tốn cốt thép dầm khung 37 4.5.1 Tính tốn cốt dọc 38 4.5.2 Tính tốn cốt thép đai: 39 4.5.3 Tính cốt treo dầm khung 42 4.6 Tính cột 44 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC B 48 5.1 Điều kiện địa chất cơng trình: 48 5.1.1 Địa tầng: 48 5.1.2 Đánh giá đất: 48 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 50 5.1.4 Lựa chọn giải pháp móng 50 5.2 Các loại tải trọng dùng để tính tốn 50 5.3 Các số liệu chung 51 5.3.1 Chọn vật liệu làm cọc chiều sâu chôn cọc 51 5.2.2 Xác định sức chịu tải cọc 52 5.4 Thiết kế móng khung trục B5 (C24) (M1) 53 5.4.1 Tải trọng 53 5.4.2 Kiểm tra chiều sâu chôn đài 54 5.4.3 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 54 5.4.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 55 5.4.5 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 57 =>Thỏa điều kiện Vậy đất mũi cọc đủ sức chịu tải 60 5.4.6 Kiểm tra độ lún móng cọc 60 5.4.7 Tính tốn đài cọc 61 5.5 Thiết kế móng khung trục B4 (C21)(M2) 64 5.5.1 Tải trọng: 64 5.5.2 Kiểm tra chiều sâu chôn đài 65 5.5.3 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 65 5.5.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 66 5.5.5 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 67 =>Thỏa điều kiện Vậy đất mũi cọc đủ sức chịu tải 68 5.5.6 Kiểm tra độ lún móng cọc 68 5.5.7 Tính tốn đài cọc 70 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 72 6.1 Phương án thi công cọc khoan nhồi: 72 6.2 Chọn máy thi công cọc: 72 6.2.1 Máy khoan: 72 6.2.2 Máy cẩu: 72 6.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi: 74 6.4 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 74 6.4.1 Số công nhân ca 74 6.4.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi: 75 6.5 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi: 75 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM 75 7.1 Biện pháp thi công đào đất: 76 7.1.1 Chọn biện pháp thi công: 76 7.1.2 Chọn phương án đào đất 76 7.1.3 Tính khối lượng đất đào 76 7.2 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 78 7.3 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 79 7.3.1 Chọn máy đào 79 7.3.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ 79 7.3.3 Thiết kế khoan đào 79 7.4 Tổ chức q trình thi cơng đào đất 80 7.4.1 Xác định cấu trình 80 7.4.2 Chia phân tuyến công tác 80 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ TḤT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI MĨNG 80 8.1 Thiết kế ván khn đài móng: 80 8.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng: 80 8.1.2 Tính tốn ván khn móng M1 80 8.2 Tổ chức cơng tác thi cơng bê tơng tồn khối đài cọc, giằng móng: 83 8.2.1 Xác định cấu trình: 83 8.2.2 Công tác cốt thép: 85 8.2.3 Công tác bêtông: 86 8.3 Thi công tầng hầm 89 8.3.1 Xác định q trình thi cơng 89 8.3.2 Xác định khối lượng công tác thời gian thi công 89 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 90 9.1 Phương án lựa chọn tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình 90 9.1.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng 90 Như trình bày phần thiết kế ván khn đài móng ta sử dụng ván khn thép90 9.1.2 Tổ hợp tải trọng tính ván khn giàn giáo : 90 trình bày mục 8.2 phụ lục trang 90 9.2 Thiết kế ván khuôn sàn 90 9.2.1 Cấu tạo ô sàn 90 9.2.2 Lựa chọn sơ ván khuôn 90 9.2.3 Xác định khoảng cách xà gồ: 91 9.2.4 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ 92 9.2.5 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ: 93 9.3 Tính tốn ván khn dầm chính: 93 9.3.1 Tính tốn ván khuôn đáy dầm 94 9.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm 95 9.3.3 Kiểm tra cột chống dầm chính: 96 9.4 Thiết kế ván khuôn cột: 96 9.4.1 Lực chọn ván khuôn 96 9.4.2 Sơ đồ tính tốn 97 9.4.3 Tải trọng tác dụng 97 9.4.4 Kiểm tra điều kiện làm việc 98 9.5 Tính tốn ván khn cầu thang 98 9.5.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm chiếu nghỉ 98 9.5.2 Thiết kế ván khuôn thang 100 9.5.3 Tính kích thước xá gồ khoảng cách cột chống: 102 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 104 10.2 An toàn lao động thi công đào đất 104 10.3 Đào đất máy: 104 10.4 Đào đất thủ công: 104 10.5 An toàn lao động thi công cọc khoan nhồi: 104 10.6 An toàn lao động thi công cốt thép 105 10.7 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo: 105 10.8 Đổ đầm bê tông: 105 10.9 Nối đất với vỏ đầm rung 106 10.10 Bảo dưỡng bê tông: 106 10.11 An toàn lao động cơng tác xây hồn thiện: 106 10.11.1 Xây tường: 106 10.11.2 Cơng tác hồn thiện: 106 10.12 An toàn cẩu lắp vật liệu, thiết bị: 107 10.13 An toàn lao động điện: 107 10.14 An tồn ngồi cơng trình 107 10.15 Đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.17 Trọng lượng vữa trát dầm 26 Kết tính tốn tải trọng tường truyền vào dầm trình bày phụ lục 3.5 trang 42 26 Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên mức sàn trình bày phụ lục mục 3.7 trang 47 27 Bảng 4.24: Các dạng dao động theo XOZ 28 Bảng 4.25: Bảng tính tốn WFj theo phương X 29 Bảng 4.26: Bảng tính tốn hệ số Ψi theo phương X 30 Bảng 4.27: Tổng hợp kết tính tốn gió động với dạng theo phương X 31 Bảng 4.28: Các dạng dao động theo phương YOZ 31 Bảng 4.29: Bảng tính tốn WFj theo phương Y 32 Bảng 4.30: Bảng tính toán hệ số Ψi theo phương Y 32 Bảng 4.31: Tổng hợp kết tính tốn gió động với dạng theo phương Y 33 Bảng 5.1: Địa chất cơng trình 48 Bảng 5.2: Tải trọng tính tốn 50 Bảng 5.4: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1.( Đơn vị kN-m ) 53 Bảng 5.5: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1.( Đơn vị kN-m ) 53 Bảng 5.6: Kiểm tra trường hợp tải trọng cịn lại cho móng M1 57 Bảng 5.7: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi 60 Bảng 5.8: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2.( Đơn vị kN-m ) 64 Bảng 5.9: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2.( Đơn vị kN-m ) 65 Bảng 5.6: Kiểm tra trường hợp tải trọng lại cho móng M2 67 Bảng 5.7: Kiểm tra lún móng cọc khoan nhồi 69 Bảng 8.1: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ 78 Bảng 8.2: Thể tích bê tơng đài chiếm chỗ 79 Bảng 8.4 Khối lượng cơng tác bê tơng lót 84 Bảng 8.5 Hao phí cơng tác đổ bê tơng móng 88 Bảng 8.6 Khối lượng bê tơng lót 89 Bảng 9.2 Các loại Ván khuôn sử dụng ô sàn điển hình 90 Bảng 9.6 Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP1240 94 Bảng 9.7 Thông số ván khuôn thép Hòa Phát HP1250 95 Bảng 9.9 Thông số loại ván khuôn thép Hòa Phát 97 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mặt bố trí dầm sàn tầng điển hình .4 Hình 3.1 Mặt cầu thang 10 Hình 3.2 Cấu tạo lớp vật liệu cầu thang 10 Hình 3.4 Sơ đồ tính cốn thang 13 Hình 3.5 Mặt truyền tải từ vào cốn C1 14 Hình 3.6 Nội lực cốn thang 14 Hình 3.7 Sơ đồ tính DCN 16 Hình 3.8 Mặt truyền tải từ vào DCN 16 Hình 3.9 Sơ đồ tính DCN 17 Hình 3.10 Biểu đồ moment 17 Hình 3.11 Biểu đồ lực cắt 17 Hình 3.12 Sơ đồ tính tốn cốt treo 18 Hình 3.9 Sơ đồ tính DCN 19 Hình 3.10 Biểu đồ moment 19 19 Hình 3.11 Biểu đồ lực cắt 19 Hình 4.2 Mặt cột 23 Hình 4.9 Sơ đồ truyền tải tường đặc vào dầm nút khung 26 Hình 4.10 Sơ đồ truyền tải tường đặc vào dầm nút khung 27 Kết tính tốn tải trọng tác dụng vào nút trình bày phụ lục mục 3.6 trang 45 27 Hình 4.11 Sơ đồ tính tốn gió động cơng trình 28 Hình 4.16 Sơ đồ kí hiệu dầm cột ETABS khung trục B 35 Hình 4.19 Moment trường hợp TT 36 Hình 4.20 Moment trường hợp HT 36 Hình 4.21 Moment trường hợp GX 36 Hình 4.22 Moment trường hợp GXX 36 Hình 4.23 Moment trường hợp GY 37 Hình 4.24 Moment trường hợp GYY 37 ➢Tổ hợp dùng để tính tốn tiết diện 37 Hình 4.27 Sơ đồ truyền tải trọng tầng điển hình 42 Hình 5.1: Bố trí cọc móng M1 55 Hình 5.3: Biểu đồ tính lún móng M1 61 Hình 5.4: Tháp chọc thủng đài mặt phẳng nghiêng móng M1 62 Hình 5.5: Tháp chọc thủng đài cọc M1 63 Hình 5.6:Mặt cắt tính mơ men móng M1 63 Hình 5.1: Bố trí cọc móng M1 66 Hình 5.3: Biểu đồ tính lún móng M1 69 Hình 5.6:Mặt cắt tính mơ men móng M2 70 Hình 7.2: Sơ đồ làm việc máy cẩu 73 Hình 8.2: Mắt đào hố móng máy đợt 77 Văn phịng cho th VIT_LAND c) Sơ đồ tính Coi ván khuôn dầm liên tục kê lên gối tựa xà gồ Hình 9.6 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm d) Kiểm tra điều kiện làm việc − Kiểm tra điều kiện: + Theo điều kiện cường độ:  max 10.W n R = qtt  l1  10.5,19.2100 = 100,1(cm) 1054,55 /100 + Theo điều kiện đô võng:  l2  128 E J = 400 qtc M max qtt l12 = =  n R với R = 2100 (daN/cm2) W 10.W f max q tc l l =  [f ] = 128 E J 400 128.2,1.106.22, 73 = 127,11 (cm) 400.(732, 46 /100) => Chọn khoảng cách xà gồ l ≤ (l1, l2 ) = 100,1 cm Vậy, chọn khoảng cách l = 900mm 9.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm a) Chọn ván khn: Ta có nhịp thơng thuỷ dầm dầm 7400 Thành dầm có chiều cao 700-55130=515 mm Chọn ván khuôn HP1255 Bảng 9.7 Thông số ván khuôn thép Hịa Phát HP1250 Tấm ván khn HP1255 Khối lượng (kg) 15 Moment quán tính Moment kháng uốn J(cm4) W(cm3 ) 30 6,63 Tải trọng tác dụng − Tải trọng lớn tác dụng lên ván thành: Pmax = P6 + P8 (daN/cm2) + Với áp lực ngang bê tông đổ: P6 =  H max = 2500.0, = 1750 (daN / m ) + Dùng đầm dùi ZN-35 có thơng số kỹ thuật sau: 95 Văn phòng cho thuê VIT_LAND + Năng suất : m3 /h + Bán kính tác dụng : R = 75 cm + Chiều cao đổ H = 0,6 < R =0,75 + Áp lực ngang sinh trình đầm => P8 = 200 (daN/m2 ) − Vậy, áp lực tác dụng lên ván thành dầm chính: + qtc = (P6 + P8).b = (1750 + 200).0,55 = 1072,5 (daN/m) + qtt = (P6.n + P8.n2 ).b = (1750.1,3 + 200.1,3).0,55 = 1394,25 (daN/m) b) Sơ đồ tính tốn Tấm ván khn thành dầm đỡ nẹp đứng, có khoảng cách l=0,9 m Ván khuôn làm việc dầm liên tục hai gối tựa chịu tải phân bố q q 600 600 Hình 9.7 Sơ đồ tính ván khn thành dầm c) Kiểm tra điều kiện làm việc − Kiểm tra theo điều kiện cường độ: => Thỏa mãn − Kiểm tra theo điều kiện độ võng: q.L4 (1072,5 /100).90 l f = = = 0, 086 (cm)   f  = = 0,15 (cm) 128 E J 128 2,1.10 30 400 => Thỏa mãn Vậy chọn khoảng cách kẹp 600mm 9.3.3 Kiểm tra cột chống dầm chính: − Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=q tt 0,6=1346,4.0,6= 807,84 (daN) Tải trọng tác dụng lên cột chống K105 P=807,84 n.R=1.2100=2100(daN/cm ) nW 8.nW 8.5,1 q tc l  f = l ➢ Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = 384 EJ 400 f max = q tc l4 5.130.10-2 1504 1 = =0,19>  f  = l= 150=0,375(cm) 384 EJ 384.2,1.10 21,83 400 400 Vậy chọn khoảng cách xà gồ chọn hợp lí Kết luận: Chọn khoảng cách xà gồ đỡ thang: l=150cm cho loại ván HP1530 9.5.3 Tính kích thước xá gồ khoảng cách cột chống: a) Sơ đồ tính Xà gồ xem dầm liên tục với gối tựa cột chống Chọn khoảng cách cột chống 100cm Khoảng cột chống theo phương dọc trục xà gồ 100/cosα = 116,6 cm Sơ đồ tính : q (kN/m²) L L L Hình 9.15 Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn thang Với cách đặt xà gồ dọc theo phương cạnh dài thang tải trọng tác dụng lên xà gồ gây tác dụng uốn nén xà gồ Chọn xà gồ thép số hiệu C 80 có thơng số sau: h= 80mm; b=50mm; F= 4,50cm2;T =2,5 mm; Ix= 50,63cm4; Wx= 12,658cm2 ; g= 3,53 daN/m b) Tải trọng Tải trọng gây uốn xà gồ: qtttc = (0,6.Ptc + go ) cos 2633’’ = (0,6.484,46+3,53) cos26 33’ = 252,3 (daN/m) qtttt = (0,6.Ptt +1,1.go ) cos 2633’ = (0,6.1123, + 1,1.3,53) cos2633’’ =581,5 (daN/m) c) Kiểm tra khoảng cách cột chống +Theo điều kiện độ bền: max = M max  n R W M max q tt l2 581,5.10-2 116,62 σ max = = = =624,63(daN/cm2 )>n.R=1.2100=2100(daN/cm ) nW 10.nW 10.12, 658 102 Văn phòng cho thuê VIT_LAND  Bảo đảm điều kiện bền +Theo điều kiện độ võng: fmax ≤ [f] q tc l4 1.252,3.10-2 116,64 1 f max = = =0,04>  f  = l= 116,6=0,29(cm) 128 EJ 128.2,1.10 50, 63 400 400 => Bảo đảm điều kiện võng Vậy chọn khoảng cách cột chống 100 cm, để thiên an toàn bố trí ta chọn khoảng cách gữi cột chống 70 cm d) Tính cột chống xà gồ Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = q tt.l/cosα = 581,5.1/ cos30 057’ = 678,04 ( daN) Kiểm tra cột chống theo điều kiện: P0,05 m xây 0,2 m trát + Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định + Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi vị trí qui định + Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn cơng tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên + Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60 o + Lổ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía + Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời + Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước + Không để coffa thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể không cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng coffa 10.8 Đổ đầm bê tông: + Trước đổ bê tôngcán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận 105 Văn phịng cho thuê VIT_LAND + Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại + Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng.Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng + Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: 10.9 Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác 10.10 Bảo dưỡng bê tông: + Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh coffa, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dướng + Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng Tháo dỡ coffa: + Chỉ tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công + Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn biển báo 10.11 An toàn lao động cơng tác xây hồn thiện: 10.11.1 Xây tường: + Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây + Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển + Khi làm sàn cơng tác bên nhà để xây bên phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua 10.11.2 Cơng tác hồn thiện: +Trát : Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu 106 Văn phòng cho thuê VIT_LAND Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý + Quét vôi, sơn: Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để qt vơi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)

Ngày đăng: 23/04/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan