Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Tỉnh. Thực trạng và giải pháp

50 476 2
Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Tỉnh. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Tỉnh. Thực trạng và giải pháp

Lời mở đầuĐầu xóa đói giảm nghèo là vấn đề hội mang tính toàn cầu, do đó tìm nguyên nhân giải pháp để xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách có tính chiến lược lâu dài của mỗi quốc gia trên toàn thế giới. Đầu xoá đói, giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng Nhà nước, đó là một trong những vấn đề cơ bản của chính sách hội hướng vào phát triển con người nói chung người nghèo nói riêng, tạo cơ hội hoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng kêu gọi đồng bào cả nước phát huy tinh thần thân ái “ lá lành đùm lá rách” “ tương thân tương ái’ để cứu giúp người nghèo đói. Phong trào hũ gạo cứu dân tuần lễ vàng kiến quốc đã được Người phát động nêu gương bằng cử chỉ cao quý mỗi tuần nhịn một bữa ăn để dành gạo cứu đói. Bằng cách đó, Người đã huy động được sức mạnh vật chất tinh thần của cả dân tộc vào cuộc vận động này. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn để lại lời căn dặn về trách nhiệm tinh thần của Đảng Nhà nước đối với cuộc sống của nhân dân “ hễ dân đói là Đảng Chính phủ có lỗi, hễ dân rét là Đãng Chính phủ có lỗi, hễ dân ốm đau bệnh tật là Đảng Chính phủ có lỗi, hễ dân không được học hành là Đảng Chính phủ có lỗi”.Tư tưởng đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong các chính sách của Đảng Nhà nước về xoá đói, giảm nghèo. Qua đó góp phần tạo động lực thực hiện mục tiêu “ dân giàu nước mạnh hội công bằng văn minh" mà bước đầuthực hiện có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI.Những năm qua Tĩnh đã có bước phát triển kinh tế khá nhanh tương đối ổn định, hơn nữa đã gắn việc phát triển kinh tế với đầu xoá đói, giảm nghèo . Vì thế đã góp phần ổn định nâng cao đời sống dân cư, giảm chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp dân cư. Tuy nhiên sự chênh lệch giàu nghèo, phân hoá các tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới rõ rệt. Đó chính là vấn đề hội đặc biệt quan tâm. Trong thời kỳ đổi mới xoá đói, giảm nghèo đã đang trở thành cuộc vận động lớn có tác dụng thiết thực góp phần giảm hộ đói, nghèo, tạo điều kiện giúp họ vươn lên hoà nhập với cuộc sống cộng đồng. Hoà chung với phong trào xoá đói giảm nghèo của cả nước, với đặc điểm là một tỉnh nghèo, được sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành Trung ương, các tổ chức Quốc tế. Đảng bộ nhân dân Tĩnh sớm phát động thực hiện phong trào xoá đói giảm nghèo tập trung phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an ninh, quốc phòng góp phần thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo . Đầu xoá đói, giảm nghèo đến nay đã trở thành phong trào, chương trình hành động được phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu đều khắp trên 11 huyện, thị xã, 261 xã, phường, thị trấn các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể quần chúng. Đó là những mặt thuận lợi cơ bản để qua đó lượng hoá những chủ trương mục tiêu mà Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XV, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cấp từng ngành, từng tổ chức, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Tĩnh. Đó cũng chính là cơ sở để chúng ta từng bước tiếp cận chuẩn mực đói nghèo quốc tế góp phần vào quá trình hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá, tạo điều kiện cho người nghèo tự vươn lên, nâng cao thu nhập, tiếp cận các dịch vụ hội để từng bước nâng cao tính bền vững của xoá đói, giảm nghèo . Tuy vậy, vẫn còn một phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng bãi ngang đang chịu cảnh đói nghèo thiếu việc làm, không đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của cuộc sống. Đây là vấn đề được Đảng Nhà nước rất quan tâm thể hiện qua các chính sách, chương trình, dự án hướng vào mục tiêu xoá đói, giảm nghèo cho các vùng đặc biệt khó nhưng những kết quả đạt được còn rất nhiều hạn chế, tốc độ giảm còn chậm, hơn nữa những kết quả này chưa vững chắc, tình trạng tái nghèo vẫn còn xuất hiện, thêm vào đó khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng đặc biệt khó khăn các vùng khác trong toàn tỉnh có xu hướng ngày một nới rộng ra. Đối với các vùng này đói nghèo đối với họ trở thành một vấn đề nan giải, nó như một căn bệnh cố hữu trong cuộc sống của họ, hơn nữa do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, phương thức canh tác lạc hậu, trình độ nhận thức thấp, nên việc xoá đói, giảm nghèo cho các vùng đặc biệt khó khăn là việc vô cùng khó khăn phức tạp không chỉ là một sớm một chiều mà phải là một công việc thường xuyên lâu dài, nó đòi hỏi phải có những chương trình, dự án, những chính sách đồng bộ về phương tiện, kỹ thuật, về vốn, về cây con phương thức sản xuất để họ có thể tự thoát đói nghèo. Chính vì vậy, bằng kiến thức sự hiểu biết của mình được sự giúp đỡ hướng dẫn của thày cô Khoa Đầu các cô chú Phòng kế hoạch phát triển sản xuất, em mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Đầu xóa đói giảm nghèo những cđặ biệt khó khăn tại tỉnh Tỉnh. Thực trạng giải pháp”Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần:Phần I: Thực trạng đầu xóa đói giảm nghèo các gặp khó khăn TĩnhPhần II: Giải pháp đầu xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, do tầm hiểu biết, kiến thức còn hạn chế, thông tin không đầy đủ nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, em rất mong được sự góp ý của thầy các cô chú Phòng kế hoạch phát triển sản xuất để em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thày cô Khoa Đầu cùng với các cán bộ tại sở Kế hoạch Đầu Tĩnhđặc biệt là Phòng kế hoạch phát triển ngành đã quan tâm tạo điều kiện thuận trong thời gian em thực hiện chuyên đề thực tập. Chương I. Thực trạng đầu xóa đói giảm nghèo các gặp khó khăn Tĩnh1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế hội Tỉnh Tĩnh.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.a. Vị trí địa lýPhần lớn các đặc biệt khó khăn nằm sát vùng biên giới Việt - Lào trên trục đường Hồ Chí Minh. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, kinh tế-xã hội của tỉnh cũng như của cả nước, có nhiều tiềm năng như rừng, đất, khoáng sản, là địa bàn phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi phát triển du lịch sinh thái.b. Địa hình khí hậuĐịa hình các đặc biệt khó khăn thuộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Khí hậu đặc trưng của vùng miền Bắc Trung Bộ là mưa nhiều, nắng lắm, bão lũ xuyên xảy ra. Đất đaiDiện tích đất tự nhiên của 25 là 250.058,43 ha, chiếm 41,29% diện tích đất cả tỉnh. Trong đó, đất nông nghiệp có 7.554 ha, chiếm 7,75% đất nông nghiệp toàn tỉnh. Đất lâm nghiệp có 159.327 ha, chiếm 65,75% đất lâm nghiệp toàn tỉnh. Còn lại là diện tích đất chưa sử dụng: 76.605,35ha, chiếm 37,75% đất chưa sử dụng cả tỉnh. Rừng đất rừng - Rừng tự nhiên: 149.467,07 ha chiếm 77% rừng toàn tỉnh - Rừng trồng: 10. 158, 22 ha, chiếm 2% rừng trồng toàn tỉnh - Rừng ươm: 2,25ha chiếm 1% rừng ươm toàn tỉnh.1.2.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ- thuật của các đặc biệt khó khăn. Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các đặc biệt khó khăn năm 2000 là 3,31% thì đến năm 2007 là 7,02% Cơ cấu kinh tế Chủ yếu sản xuất nông lâm là chính, mức tăng trưởng kinh tế của các này hầu như chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Còn công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cân đốiMức thu nhậpNăm 2000 thu nhập bình quân là 1,123 triệu đồng/ người/năm, đến năm 2007 là 2,8 triệu đồng/người/năm, tăng 96% so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 19,2Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vựcVề nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Về thuỷ sản Sản xuất lâm nghiệpTỷ lệ che phủ ngày càng được nâng cao, rừng được bảo vệ khai thác ngày càng tốt hơn. Đánh giá chung về nông nghiệp- Sản xuất nông- lâm nghiệp là nghề chính của các đặc biệt khó khăn nhưng giá trị sản phẩm còn thấp. - Diện tích trồng lúa ít- Chăn nuôi là thế mạnh của vùng( nhất là trâu, bò) đã góp phần làm tăng thu nhập nhiều nơi đã trở thành hàng hoá Công nghiệp tiểu thủ công nghiệpCông nghiệp trong vùng chưa có gì, tiểu thủ công nghiệp tuy có nhưng phát triển chậm, chưa có mô hình tập trung Thương mại, dịch vụ - Thương mại dịch vụ chưa phát triển, sản xuất chủ yếu tự cân đối- Chính vì vậy mà hàng hoá các vùng này vừa thiếu, vừa không bình ổn giá, lại bị các thương lái chèn ép giá.1.2.2. Về hội.- Dân số của các đặc biệt khó khăn là 105.079 người, chiếm 8% dân số toàn tỉnh. gia đình, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề sinh đẻ.- Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện học hành, chăm sóc sức khoẻ bị hạn chế- Lao động chủ yếu là nông nghiệp.1.2.3. Về kinh tế.Trong những năm qua kinh tế Tĩnh đạt được mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng hàng năm trên 8%, riêng năm 2005 đạt trên 9%. Tình hình kinh tế đã có tác động trực tiếp đến kinh tế của các đặc biệt khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các này năm 2000 là 3,31% thì đến năm 2005 là 7,02% còn thấp so với toàn tỉnh, đồng thời, tỷ lệ dân số tăng khá nhanh nên bình quân GDP đầu người thấp, thu nhập bình quân đầu người năm 2000 là 1,123 triệu đồng( của tỉnh là 2,682 triệu đồng) đến 2005 là 2,8 triệu đồng( của tỉnh là 3,9 triệu đồng).Biểu 1.1: Tăng trưởng GDP các ngànhTỉnhNhịp độ tăng GDP các ngành (%)1996-2000 2001-2005 1996-2005Hà Tĩnh: 7,06 8,63 7,69- Nông nghiệp 4,51 4,25 4,70-Công nghiệp - Xây dựng9,8018,60 14,74- Dịch vụ 10,12 10,50 9,32Toàn vùng Bắc Trung Bộ: 9,49 10,38 9,82- Nông nghiệp 6,16 6,07* 6,13**- Công nghiệp - Xây dựng 13,73 14,48* 14,01**- Dịch vụ 9,02 9,88 * 9,34 **Cả nước 6,95 7,25 7,1 - Nông, lâm, ngư nghiệp 4,42 3,57 4,0 - Công nghiệp – xây dựng 10,6 10,14 10,4 - Dịch vụ 5,69 6,64 6,1Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm Kế hoạch 2006-2010. a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng nhưng còn chậmĐạt kết quả về tăng trưởng kinh tế nêu trên chủ yếu do dịch chuyển cơ cấu kinh tế đúng hướng, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng việc làm cả ba khu vực.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, chuyển dịch khá nhanh so vùng Bắc Trung Bộ cả nước.Biểu 1.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TỉnhCơ cấu GDP (%)1995 2000 2005Hà Tĩnh: 100 100 100 - Nông, lâm, ngư nghiệp 60,5 51,3 43,13 - Công nghiệp - Xây dựng10,913,5 22,45 - Dịch vụ 28,6 35,2 34,42Toàn vùng Bắc Trung Bộ: 100 100 100 - Nông nghiệp 37,0 36,8 33,1 - Công nghiệp -Xây dựng 17,9 22,4 26,5 - Dịch vụ 45,1 40,7 40,4Cả nước 100 100 100 - Nông, lâm, ngư nghiệp 27,2 24,5 20,9 - Công nghiệp – xây dựng 28,8 36,7 41,0 - Dịch vụ 44,1 38,7 38,1’b. Mức thu nhậpMức sống của người nghèo về cơ bản được cải thiện. Điều này thể hiện qua sự gia tăng mức thu nhập của người nghèo, năm 2000 thu nhập bình quân là 1,123 triệu đồng/ người/năm, đến năm 2005 là 2,8 triệu đồng/người/năm, tăng 96% so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 19,2%. Mặt khác, mức sống thể hiện qua việc tiếp cận các dịch vụ công như giáo dục, hệ thống y tế, điện… 1.2. Thực trạng đầu xóa đói giảm nghèo của Tỉnh Tĩnh.1.2.1. Các chương trình đầu xóa đói giảm nghèo.Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế-xã hội, là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức hội, của mọi người dân của chính người nghèo. Đây là vấn đề chiến lược, một chương trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu ích cho việc thực hiện mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, hội dân chủ công bằng văn minh”. Nó thể hiện sâu sắc quan điểm tất cả vì con người của chủ tịch Hồ Chí Minh “ . ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành, được sống vui tươi hạnh phúc” . Từ đại hội VII(1991) Đảng ta đã đề ra chủ trương xoá đói giảm nghèo. Nghị quyết đại hội VII nêu rõ “ cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng hội, tránh sự phân hoá già nghèo vượt quá giới hạn cho phép”. Đến nghị quyết TW5, khoá VII, Đảng ta đã cụ thể thêm một bước chủ trương này: “ phải trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xoá đói giảm nghèo từng địa phương trên cơ sở giúp dân. Nhà nước giúp dân tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo”. Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã xác định “ xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình phát triển- hội vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài” Với những quan điểm chủ trương trên, trong những năm qua, Chính phủ đã cụ thể hoá bằng những chính sách, cơ chế chương trình dự án kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp-nông thôn; xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất đời sống; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi đảm bảo an ninh lương thực. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách lớn để phục vụ để hỗ trợ phát triển kinh tế, trợ giúp người nghèo, nghèo, vùng nghèo như:+ Chương trình phát triển kinh tế đối với các đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa( QĐ số 135/1998/QĐ -TTg, ngày 31/7/1998). Mục tiêu là đầu cho hai lĩnh vực chủ yếu: ♣ Đầu xây dựng cơ bản ♣ Đầu phát triển sản xuất Trong đó bao gồm: đầu cho công tác quy hoạch, quy hoạch đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệ, quy hoạch bố trí lại dân cư, quy hoạch bố trí lại công trình hạ tầng. Đầu hạ tầng: đầu giao thông thuỷ lợi nhỏ, cấp nước sạch cho dân cư nói chung, phát triển điện lưới hoặc xây dựng thuỷ lợi nhỏ. Xây dựng các trường học, trạm xá; xây dựng trung tâm cụm những nơi có điều kiện thích hợp, ổn định phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, dự án đào tạo cán bộ phường, phum, sóc.+ Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo (QĐsố 133/1998/TTg, ngày 23/7/1998) với 9 nội dung như: Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, định canh, định cư, di dân kinh tế mới, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, hỗ trợ tín dung, y tế, giáo dục cho người nghèo.+ Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, trên cơ sở nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992, chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm (QĐ 126/1998/QĐ- TTg, ngày 14/7/1998). Chương trình nhằm mục tiêu: tham gia giải quyết việc làm cho những hộ nghèo không có việc làm, đào tạo miễn phí cho con em các hộ nghèo tại các trung tâm dịch vụ việc làm thuộc khu vực Nhà nước quản lý .+ Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc (quyết định của chủ tịch hội đồng bộ trưởng ngày 15/9/1992 ), sau này được phát triển lên được thay thế bằng dự án trồng 5 triệu ha rừng. Mục tiêu nguồn lực của chương trình này hầu hết dành ho người nghèo được hưởng, thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần vào việc ổn định dân cư cho đồng bào các dân miền núi, vùng sâu, vùng xa.+ Chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn. Chương trình này nhằm cung cấp nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn nói chung, trong đó có người nghèo xây dựng các công trình nước sạch các nghèo.+ Chương trình bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em. Chương trình này có mục tiêu tác động trực tiếp đến xoá đói giảm nghèo: chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em .+ Chương trình giáo dục- đào tạo: nhằm xoá mũ chữ phổ cập tiểu học; hỗ trợ giáo dục miền núi dân tộc như cung cấp sách giáo khoa các thiết bị học tập cho học sinh; nâng cấp cơ sở vật chất cho các trường phổ thông.+ Chương trình hỗ trợ các dân tộc đặc biệt khó khăn. + Chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn, thuỷ lợi giao. thông. Đặc biệt, ngày 21/5/2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “chiến lược toàn diện về tăng trưởng xoá đói giảm nghèo” nhằm cụ thể hoá việc thực hiện các mục tiêu, cơ chế, chủ trương, chính sách, giải pháp chung của chiến lược phát triển kinh tế hội 2001-2010 của đất nước. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng Nhà nước nhằm giúp đỡ các cộng động người nghèo, vùng nghèo, nghèo, đưa kinh tế các này, vùng nhanh chóng phát triển kịp với các khác, vùng khác nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, công bằng hội, giảm sự chênh lệch quá mức về trình độ phát triển kinh tế phân phối tổng thu nhập giữa các hộ, các xã, các vùng trong cả nước.1.2.2. Vốn đầu tình hình sử dụng vốn đầu cho xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh Tĩnh.Vốn đầu được phân theo các chương trình mục tiêu như sau:1.2.2.1. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo:Bảng: 1.3: Vốn đầu vào chương trình xóa đói giảm nghèo. TTTên chương trình mục tiêuĐơn vị tínhThực hiện năm 2007Thực hiện năm 2008Kế hoạch năm 2009Tổng sốTr. đó: Vốn ĐTPTKế hoạch Thực hiệnTổng sốVốn ĐTPTTổng sốVốn ĐTPTTổng sốVốn đầu phát triển Chương trình Về giảm nghèoTriệu đồng 19,950 18,900 21,817 18,900 26,306 22,500 23,350 18,9001Dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư ,, 1,000 800 1,500 1,500 2Dự án Nâng cao năng lực giảm nghèo ,, 50 411 600 650 3Dự án Hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo ,, 1,500 1,500 2,000 4Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng các bãi ngang ven biển ,, 18,900 18,900 18,900 18,900 22,500 22,500 18,900 18,9005Dự án Trợ giúp pháp lý cho ng-ời nghèo ,, 140 140 200 6Dự án Giám sát, đánh giá chơng trình ,, 66 66 100 7Chỉ tiêu nhiệm vụ: Mức % 4 4.5 5 4.5 giảm tỷ lệ hộ nghèo trong năm Tỷ lệ hộ nghèo trong năm ,, 31,86 27,0 26,86 22,36 Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia Tỉnh Tĩnh• Kết quả thực hiện năm 2008: Xây dựng cơ sở hạ tầng các bãi ngang làm được 25,5 km đường giao thông nông thôn, 5,5 km kênh mương nội đồng, xây mới 24 phòng học, 4 chợ nông thôn, 1 trạm xã, cải tạo một số diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Giá trị thực hiện 6 tháng đầu năm 3.856 triệu đồng giải ngân 3.437 triệu đồng (đạt 18% kế hoạch vốn), chậm hơn cùng kỳ năm 2007 do ảnh hưởng của biến động tăng giá vật tư, vật liệu, xăng dầu lạm phát đầu năm 2008. Tuy vậy, các dự án đều có quy mô nhỏ, nên dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2008. Trong 6 tháng đầu năm đã tổ chức tập huấn cho 4.400 cán bộ làm công tác giảm nghèo, dạy nghề cho 300 lao động thuộc hộ nghèo, hỗ trợ công cụ sản xuất cho 1.000 hộ nghèo để thực hiện 5 mô hình trồng cam, 1 mô hình trồng quýt, 3 mô hình trồng chè công nghiệp gắn với chế biến, 1 mô hình sản xuất nấm. Riêng số kinh phí trợ giúp pháp lý cho người nghèo đã chuyển về các để làm công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật đến đối tượng người nghèo sẽ giải ngân trong quý III/2008. Có 20.000 lượt hộ nghèo được vay 135.100 triệu đồng từ quỹ XĐGN, 1.135 hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, 414.549 người nghèo được cấp thẻ BHYT 120.500 học sinh con em hộ nghèo được miễn học phí trong 6 tháng đầu năm 2008. Ước năm 2008 sẽ có 37.000 lượt hộ nghèo được vay 250.000 triệu đồng từ quỹ XĐGN, 2.000 hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở, 416.000 người nghèo được cấp thẻ BHYT, 135.360 học sinh hộ nghèo được miễn học phí. Cùng với các dự án chương trình 135, dự án ODA, dự án tín dụng người nghèo nhiều hình thức hoạt động giúp nhau xoá đói giảm nghèo các địa phương, dự báo năm 2008 Tĩnh có khả năng giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 32,06%, tương ứng 103.400 hộ (năm 2007) xuống 27,06%, tương đương 98.363 hộ nghèo, đạt mức giảm nghèo 5%. Năm 2008, ước huy động 820 tỷ đồng đầu chương trình giảm nghèo, trong đó nguồn Nhà nước 21,817 tỷ đồng.• Kế hoạch thực hiện năm 2009: Được Nhà nước tiếp tục đầu chương trình 134, chương trình 135, đầu cơ sở hạ tầng các bãi ngang ven biển, với những bài học kinh nghiệm về huy động các nguồn lực thực hiện xoá đói giảm nghèo trong những năm qua, khả năng năm 2009 sẽ đạt mức giảm nghèo tối thiểu là 4,5%, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 27,06% xuống còn 22,56%. [...]... giảm nghèo 2.1 Giải pháp cơ bản đầu xóa đói, giảm nghèo Trải qua gần 19 năm tách Tỉnh đến nay, những gì mà Tỉnh Tĩnh đã đạt được trong công cuộc đầu xóa đói giảm nghèo không phải là nhỏ Nhưng đầu xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh Tĩnh trong những năm qua gặp không ít khó khăn, do đó, cần phải có những giải pháp đầu xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới như sau: 2.1.1 Thực hiện tốt quá trình... sử dụng vốn đầu Vốn đầu vào quá trình xóa đói giảm nghèo trong những năm qua tại Tỉnh Tĩnh tuy đã mang lại hiệu quả nhất đinh, nhưng nhìn chung thì quá trình sử dụng vốn đầu các nghèo tại Tỉnh Tĩnh còn gặp nhiều bất cập Do đó các mục tiêu đầu xóa đói giảm nghèo của Tĩnh hiện thực hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng huy động sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu Từ nay... nghị nhà nước hỗ trợ 34,255 tỷ đồng (chi tiết có biểu kèm theo) 1.2.2.4 CTMTQG Dân số & Kế hoạch hoá Gia đình Dân số kế hoạch hóa gia đình luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong việc đầu xóa đói giảm nghèo, bởi đây là nhân tố chính dẫn đến tình trạng đói nghèo đặc biệt các khó khăn Do đó, vào những năm gần đây, cả nước nói chung Tỉnh Tĩnh nói riêng, đã đầu vào việc thực hiện... họ khó có thể tiếp cận các nguồn vốn cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo Ngoài ra, Tỉnh Tĩnh đang tập trung quá nhiều vốn vào xây dựng tu sửa lại cơ cở hạ tầng, còn nguồn vốn thực sự dành cho đầu xóa đói giảm nghèo chủ yếu dựa vào nhà nước Sự bất cập này dẫn đến tình trạng Thành Phố những huyện có tuyến quốc lộ đi qua thì được phát triển mạnh mẻ, còn những khác thì lại rất nghèo. .. nguyên nhân sâu xa nhất là về cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nguồn lực đầu còn hạn chế Bởi vậy, sự hỗ trợ đầu của Nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các nghèo, làng nghèo thực hiện XĐGN Trong 7 năm (2001- 2007) Tỉnh Tĩnh đã đầu xây dựng cơ sở vật chất cho nghèo đặc biệt khó khăn với số vốn trên 1296,489 tỷ đồng Nguồn vốn đó từ: Ngân sách tỉnh: 25 tỷ đồng, chương trình 135... tư, Tỉnh Tĩnh đã sử dụng phần lớn nguồn ngân sách cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại các đặc biệt khó khăn của tỉnh Điều này giúp cho đời sống của nhân dân được cải thiện hơn, giảm được tỷ lệ đói nghèo trong những năm qua Bảng 1.11: Phân bố nguồn vốn đầu cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã: Đơn vị: triệu đồng TT Phân theo huyện Tổng vốn đầu I Huyện Kỳ Anh 1 Kỳ Hợp 2 Kỳ Lâm 3 Xã. .. sách cơ chế khuyến khích hoạt động này như về ưu đãi, tín dụng, giảm các lại thuế vướng mắc về thị trường 1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng cho các nghèo, vùng nghèo, người nghèo còn yếu kém Có thể nói nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao các đặc biệt khó khăn Tỉnh Tỉnh là việc thiếu cơ sở hạ tầng Việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế hội là một khâu trọng tâm nhưng trong quá trình thực. .. đồng Đây là một trong những vấn đề mà Tỉnh Tĩnh đã làm rất tốt đã được biểu dương • XĐGN Nâng cao kiến thức cho người nghèo cán bộ làm công tác Với điều kiện kinh tế- hội Tĩnh còn gặp nhiều khó khăn, song các cấp, ngành tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế vẫn dành sự quan tâm sâu sắc đến công tác đầu xóa đói giảm nghèo tại Tỉnh Tĩnh Cụ thể : Tỉnh đã tập huấn cho trên 20000 lượt... quả đầu Chính nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện nhân dân đến nay các chương trình đầu xoá đói giảm nghèo Tỉnh Tĩnh đã đang phát triển mạnh mẽ, trở thành việc không thể thiếu của các cấp, uỷ, chính quyền các cấp trong những năm vừa qua Kết hợp việc khảo sát, điều tra tìm ra các yếu tố giúp các hộ thoát nghèo, xác định các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tái nghèo, thực. .. trợ, tạo điều kiện thu hút đầu lớn vào công nghiệp Tiếp tục thúc đẩy các chương trình xúc tiến đầu một cách có hiệu quả Cải thiện văn hoá ứng xử trong xúc tiến đầu Đổi mới duy về cách nhìn đối với các nhà đầu để thu hút các nhà đầu đến với Tĩnh Tỉnh Tĩnh cần phải có sự kết hợp hợp lý giữa việc phân bổ nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo, nhằm hạn chế sự gia . tài: Đầu tư xóa đói giảm nghèo ở những xã cđặ biệt khó khăn tại tỉnh Hà Tỉnh. Thực trạng và giải pháp Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần:Phần I: Thực trạng. gồm 2 phần:Phần I: Thực trạng đầu tư xóa đói giảm nghèo ở các xã gặp khó khăn ở Hà TĩnhPhần II: Giải pháp đầu tư xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, do tầm hiểu

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan