Bài giảng Đề - đáp án Lịch sử 9 (HSG)

18 475 0
Bài giảng Đề - đáp án Lịch sử 9 (HSG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1. (Mức độ 1) I/ LỊCH SỬ VIỆT NAM (12 điểm) Câu 1. (3.0 điểm) Em hãy ho biết mốc thời gian mở đầu và kết thúc của : Thời kì Bắc thuộc, triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê, triều đại nhà Lý, triều đại nhà Trần, triều đại nhà Hồ,, triều đại Lế sơ, triều đại Tây Sơn, triều đại nhà Nguyễn, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế. Câu 2. (3.0 điểm) Hoàn thành nội dung vào bảng sau về con người và quá trình hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930? Thời gian Sự kiện 19/5/1890 5/6/1911 1917 6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 - 1924 12/1924 6/1925 - 1927 3/2/1930 Câu 3. (6 điểm). Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng? II/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (8 điểm). Câu 4. (4 điểm) Nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến hậu quả gì? Câu 5. (4 điểm). Tình hình Đông Nam Á từ sau 1945 có gì đáng chú ý? Câu 6. (2 điểm) Những nét nổi bật nhất của nước Đức sau 1945? 1 ĐỀ 2. (Mức độ 2) I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1. (4.0 điểm) Tổ chức ASEAN được thành lập như thế nào? Mục tiêu hoạt động của tổ chức? Tại sao có thể nói: Từ đầu những năn 90 của thế kỷ XX “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”. Câu 2. (4.0 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của LIÊN HỢP QUỐC? Những việc làm của LHQ đối với Việt Nam? II/ LỊH SỬ VIỆT NAM Câu 3. (4.0 điểm) So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) trên các mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, thời gian tồn tại và nguyên nhân thất bại? Câu 4. (3.0 điểm) Hoàn thành nội dung vào bảng sau về quá trình hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1930? Thời gian Sự kiện 19/5/1890 5/6/1911 1917 6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 - 1924 12/1924 6/1925 - 1927 3/2/1930 Câu 5. (5.0 điểm) Chứng minh chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng ? Ý nghĩa của phong trào 1930 – 1931? 2 ĐỀ 3. (Mức độ 3) I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1. (3.5 điểm) Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời cơ và thách thức cho dân tộc? Câu 2. (3.5 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Nêu biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh? II/ LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 3. (4.5 điểm) Qua phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, em hãy: - Cho biết bối cảnh ra đời của chiếu Cần vương? - Trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo bảng sau: Tên cuộc k. nghĩa Thời gian Lãnh đạo chính Địa bàn hoạt động chủ yếu - Nhận xét về phong trào? Câu 4. (4.5 điểm) Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? Vì sao nói sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam? Câu 5. (4.0 điểm) Trên cơ sở trình bày quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1920? Hãy nêu con đường đi tìm chân lý cứu nước của Người có gì khác với sự xuất dương của Phan Bội Châu ra nước ngoài trong những năm đầu của thế kỷ XX? Từ đó khẳng định công lao to lớn của người đối với dân tộc? 3 * ĐÁP ÁN Đề 1. Câu 1. (3 điểm): Mốc mở đầu và kết thúc… - Thời kì Bắc thuộc: 179 TCN – 9387 (0.25đ) - Triều đại nhà Ngô: 939 – 968 (0.25đ) - Triều đại nhà Đinh: 968 – 979 (0.25đ) - Triều đại nhà Tiền Lê: 979 – 1009 (0.25đ) - Triều đại nhà Lý: 1009 – 1226 (0.25đ) - Triều đại nhà Trần: 1226 – 1400 (0.25đ) - Triều đại nhà Hồ: 1400 – 1428 (0.25đ) - Triều đại nhà Lê sơ: 1428 – 1527 (0.25đ) - Triều đại nhà Tây Sơn: 1788 - 1802 (0.25đ) - Triều đại nhà Nguyễn: 1802 – 1884 (0.25đ) - Phong trào Cần Vương: 1886 – 1895 (0.25đ) - Khởi nghĩa Yên Thế: 1884 – 1913 (0.25đ) Câu 2: (3 điểm): Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc… - 19/5/1890: Ngày sinh của Người (Nguyễn Sinh Cung) (0.25đ) - 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (0.25đ) - 1917: Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và công nhân Pháp (0.25đ) - 6/1919: Nguyễn Ái Quốc (NAQ) gửi bản yêu sách gồm 8 điểm tới hội nghị Véc-xai, đòi … (0.25đ) - 7/1920: NAQ Đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa… (0.25đ) - 12/1920: NAQ tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Người bỏ phiếu tán thành QTIII, gia nhập ĐCS Pháp.(0.25đ) - 1921: NAQ cùng một số nhà lãnh đạo cách mạng thuộc địa ở Pa-ri thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào thuộc địa, trong đó có Việt Nam (0.25đ) - 1922: Người sáng lập ra báo “Người cùng khổ” để truyền bá những tư tưởng cách mạng mới vào thuộc địa, trong đó có VN (0.25đ) - 6/1923 – 1924: Người từ Pháp đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V của QTCS, tìm hiểu kinh nghiệm thành lập Đảng và thành lập chính quyền Xô viết (0.25đ) - 12/1924: NAQ thành lập HVNCMTN (Tiền thân của ĐCSVN (0.25đ) - 6/1925 – 1927: NAQ mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu, đào tạo được hơn 200 cán bộ cách mạng, cuốn “Đường cách mệnh” của Người được phát hành 1937 (0.25đ) - 3/2/1930: NAQ triệu tập Hội nghị thành lập ĐCSVN và Người đã khởi thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt… - cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. (0.25đ) Câu 3. (6 điểm) Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam… - Cuối 1929, 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ. (0.25đ) - Nhưng ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, đố kị nhau, tranh giành ảnh hưởng với nhau .(0.25đ) - Yêu cầu bức thiết của lịch sử lúc đó là phải thống nhất các lực lượng cộng sản ở Việt Nam. (0.25đ) - NAQ với tư cách là phái viên của QTCS đã thống triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản tại Cửu Long – Hương Cảng – TQ từ ngày 3/1 đến 7/2/1930.(0.25đ) 4 - Với tư cách là phái viên của QTCS, dưới vai trò và uy tín lớn của NAQ tại hội nghị, các đại biểu của các tổ chức cộng sản đã thống nhất hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một ĐCS duy nhất, lấy tên là ĐCSVN.(0.25đ) - NAQ thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng. (0.25đ) - Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. (0.25đ) * Vai trò: - Trực tiếp tổ chức và chủ trì hội nghị … (0.25đ) - Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức…(0.25đ) I - Đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hợp nhất… (0.25đ) - Viết và thông qua Chính cương….(0.25đ) - Đề ra kế hoạch để các tổ chức về nước xúc tiến việc hợp nhất…(0.25đ) Câu 4 (4 điểm) Nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô… * Nguyên nhân: - Mô hình CNXH đã xây dựng chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót. (0.5đ) - Chậm sửa chữa thay đổi trước những biến đổi của tình hình thế giới. (0.5đ) - Những sai lầm về sự tha hóa biến chất của một số nhà lãnh đạo (0.5đ) - Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước. (0.5đ) Đây là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học. * Hậu quả: - Hệ thống CNXH không tồn tại. (0.5đ) - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động (0.5đ) - Là tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng tiến bộ trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội. (1đ) Câu 5. (2.0 điểm) Những nét nổi bật tình hình Đông Nam Á từ sau 1945: - Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc ĐNA nổi dậy giành độc lập. (0.5đ) - Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước ĐNA tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50, các nước ĐNA lần lượt giành được độc lập dân tộc. (0.5đ) - Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực ĐNA, tiến hành xâm lược VN, Lào, CPC. (0.5đ) - Từ giữa những năm 50, các nước ĐNS có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO, trở thành đồng minh của Mĩ như Thái Lan. Philippin, một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập như In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma. (0.5đ) Câu 6. (2 điểm) Những nét nổi bật của nước Đức sau 1945: - Là nước bại trận, nước Đức bị chia thành 4 khu vực do các các cường quốc thắng trận là Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng và kiểm soát. (0.5đ) - Khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất lại, thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (9 – 1949). Tháng 10 – 1949, nhà nước CHDC Đức ra đời. (0.5đ) - Nền kinh tế Tây Đức phát triển nhanh chóng trong những năm 60, 70 của thế kỉ XX. (0.5đ) - Tháng 10 - 1990, nước Đức được thống nhất. (0.5đ) 5 Đề 2 Câu 1. (4.0 điểm) Tổ chức ASEAN được thành lập … - Sự thành lập: + Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực… (0.5) + Ngày 8/8/1967, hiệp hội các nước Đông Nam Á (Viết tắt là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi- a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. (0.5) - Mục tiêu hoạt động: + Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên ( 0,25 điểm ) + Duy trì hòa bình và ổn định khu vực ( 0,25 điểm ) - Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sau “chiến tranh lạnh”, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng từ đối đầu chuyển sang đối thoại, hợp tác, hòa nhập. Từ đó ASEAN mở rộng thành viên. Bru-nây là thành viên thứ 6 (1984), tháng 7- 1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7, tháng 7-1997 Lào, My-an-ma gia nhập ASEAN, tháng 4-1999, Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức này. Từ ASEAN 6 đã phát triển thành 10 nước thành viên. (1.5) - Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (viết tắt là AFTA) (0.5) - Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn địnhcho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á. (0.5) Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. (0,25 điểm) Câu 2. Liên Hợp quốc… * Hoàn cảnh: - Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, theo sáng kiến của Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc, Anh, Pháp, một hội nghị đại biểu của 50 nước đã họp ở Xan Phran-xi-cô (Mĩ) đã tuyên bố thành lập LHQ * Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc và thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo… * Nguyên tắc - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết, không can thiệp vào công việc nội bộ của nước nào. - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả cá nước. 6 - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình và có sự nhất trí giữa năm cường quốc: Liên Xô (nay là LB Nga), Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc. * Với VN: - 9/1977, VN gia nhập và là thành viên thứ 149 của LHQ - Chăm sóc trẻ em, các bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nguồn, các dự án trồng rừng, cải cách hành chính, các vùng bị thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS, giáo dục - Nhận sự viện trợ từ Chương trình phát triển LHQ UNDP, UNICEP, UNFPA, FAO hàng trăm đôla. Câu 3. (4.0 điểm): So sánh phong trào Cần Vương … Câu 3. Phong trào Cần vương – Khởi nghĩa Yên Thế Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian 1883 – 1895 (0.5đ) 1884 – 1913 (0.5đ) Lãnh đạo Văn thân sĩ phu (0.5đ) Thủ lĩnh nông dân (0.5đ) Mục tiêu Chống Pháp xâm lược, khôi phục chế độ phong kiến (0.5đ) Chống Pháp xâm lược, bảo vệ cuộc sống, tự do của mình (0.5đ) Nguyên nhân thất bại Hạn chế bởi ý thức hệ phon kiến: Muốn đánh Pháp để khôi phục chế quân chủ trong khi nhà Nguyễn đã đầu hàng Pháp nên nhân dân không tin tưởng. Hoạt động cùng thời gian nhưng thiếu đoàn kết, phối hợp nên Pháp dễ đàn áp. Những người lãnh đạo phiêu lưu, mạo hiểm, chủ nghĩa anh hùng cá nhân, khi khó khăn thì nản chí… (1.0đ) - Thiếu tổ chức lãnh đạo, bế tắc về đường lối, ngoài ra còn do trình độ thấp, đời sống khó khăn nên dễ bị kẻ thù mua chuộc, lung lạc. (1.0đ) Câu 4. (3đ) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc… - 19/5/1890: Ngày sinh của Người (Nguyễn Sinh Cung) (0.25đ) - 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (0.25đ) - 1917: Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và công nhân Pháp (0.25đ) - 6/1919: Nguyễn Ái Quốc (NAQ) gửi bản yêu sách gồm 8 điểm tới hội nghị Véc-xai, đòi …(0.25đ) - 7/1920: NAQ Đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa… (0.25đ) - 12/1920: NAQ tham gia Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Người bỏ phiếu tán thành QTIII, gia nhập ĐCS Pháp.(0.25đ) - 1921: NAQ cùng một số nhà lãnh đạo cách mạng thuộc địa ở Pa-ri thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào thuộc địa, trong đó có Việt Nam (0.25đ) 7 - 1922: Người sáng lập ra báo “Người cùng khổ” để truyền bá những tư tưởng cách mạng mới vào thuộc địa, trong đó có VN (0.25đ) - 6/1923 – 1924: Người từ Pháp đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V của QTCS, tìm hiểu kinh nghiệm thành lập Đảng và thành lập chính quyền Xô viết (0.25đ) - 12/1924: NAQ thành lập HVNCMTN (Tiền thân của ĐCSVN (0.25đ) - 6/1925 – 1927: NAQ mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu, đào tạo được hơn 200 cán bộ cách mạng, cuốn “Đường cách mệnh” của Người được phát hành 1937 (0.25đ) - 3/2/1930: NAQ triệu tập Hội nghị thành lập ĐCSVN và Người đã khởi thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt… - cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. (0.25đ) Câu 5. (5 điểm): Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh… * Tổ chức chính quyền - Khi chính quyền địch tan rã ở nhiều địa phương, các Ban chấp hành Nông hội xã đã đứng ra quản lý đời sống. Đây là hình thức của chính quyền Xô viết (1.0đ) * Chính sách - Về chính trị: Ban bố thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các đoàn thể quần chúng Nông hội, Công hội, Hội phụ nữ giải phóng. (1.0đ) - Về kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, thực hiện giảm tô, xoá nợ. (1.0đ) - Về văn hoá, xã hội: Tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ tệ nạn xã hội (1.0đ) * Ý nghĩa lịch sử - Lần đầu tiên, liên minh công nông được thiết lập để chống đế quốc, phong kiến và đã giáng một đòn mạnh vào nền thống trị của đế quốc, phong kiến (1.0đ) Đề 3 Câu 1 Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời cơ và thách thức cho dân tộc? Điểm - Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê- xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-mo. 0.5 8 Quá trình Cơ hội Thách thức - Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin- ga-po và Thái Lan - Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN. - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. - Tháng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN. - Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức này. - Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực; Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới. - Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp được với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt nhưng rễ bị hoà tan nếu như không giữ được bản sắc dân tộc. 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 1.0 Câu 2 Chiến tranh lạnh là gì? Nêu biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh? Khái niệm - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. 0.5 Biểu hiện - Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự gây chiến tranh. - Thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quang Liên Xô và các nước XHCN để đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, như NATO (khối quân sự Bắc Đại 0.5 0.5 9 Tây Dương), SENTO (Khối quân sự ĐNA), CENTO (Khối quân sự Trung Cận Đông) . - Thực hiện bao vây kinh tế, cô lập chính trị và hoạt động phá hoại Liên Xô và các nước XHCN. 0.5 Hậu quả - Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng (nguy cơ chiến tranh) - Các cường quốc phải chi khối lượng khổng lồ tiền, của và huy động sức người để chế tạo vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự. - Trong khi loài người đang người còn bị đói nghèo, bệnh dịch . 0.5 0.5 0.5 Câu 3 Trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX Bối cảnh - Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Q.Trị). Tại đây, vua Hàm Nghi đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên giúp vua cứu nước. 0.5 Các cuộc k/n tiêu biểu Tên cuộc k/n Thời gian Lãnh đạo Đại bàn hoạt động chủ yếu Ba Đình 1886 - 1887 Phạm Bành, Đinh C Tráng 3 làng: Thượng Thọ- Mậu Thịnh- Mỹ Khê (Thanh Hóa) Bãi Sậy 1883 - 1892 Nguyễn Thiện Thuật Khoái Châu- Văn Lâm- Văn Giang (Hưng Yên) Hương Khê 1885 - 1895 Phan Đình Phùng, Cao Thắng Thanh Hóa- Nghệ An-Hà Tĩnh-Quảng Bình Khê Nhận xét: Mặc dù bị thất bại, song các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào Cần Vương, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. 3.0 0.5 0.5 10 [...]... sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng c í nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? 17 Phong tro dõn ch 193 6-1 93 9 ó din ra trong bi cnh lch s no ? Nờu ý ngha lch s ca phong tro dõn ch 193 6-1 93 9 18 Ti sao núi s kin Nht o chớnh Phỏp ngy 9- 3 - 194 5 ó tao c hi mi cho cỏch mng Vit Nam ? Trỡnh by din bin khi ngha tng phn t thỏng 3-1 94 5 n gia thỏng 8-1 94 5 19 Trong Cỏch mng thỏng Tỏm nm 194 5,... nhau v khỏc nhau v nhim v chin lc cỏch mng t sn dõn quyn c xỏc nh trong Cng lnh chớnh tr u tiờn v Lun cng chớnh tr thỏng 1 0-1 93 0 ca ng ta 2 Hóy hon thin ni dung vo bng sau v phong tro Cỏch mng 193 0 193 1 v cao tro dõn ch 193 6 -1 93 9 Phong tro Cỏch mng Cao tro dõn ch 193 6 -1 93 9 193 0 - 193 1 Mc tiờu u tranh Lc lng tham gia Phng phỏp v hỡnh thc u tranh Kt qu v ý ngha 3 Trỡnh by nhng bin i v cỏc mt chớnh tr,... bit l phong tro cụng nhõn Phỏp, nhm tỡm kim mt con ng cu nc mi 0.25 - T cui nm 191 7 ngi tr li Phỏp v ho mỡnh vo phong tro ca nhõn dõn lao ng Phỏp v hi Vit Nam yờu nc, - Nm 191 9, Ngi tham gia ng xó hi Phỏp, thỏng 6-1 91 9 ngi thay mt nhng ngi Vit Nam yờu nc gi n hi ngh Vộc-xai bn yờu sỏch 8 im ũi cỏc quyn t do, dõn ch cho nhõn dõn Vit Nam - T thc tin u tranh trong phong tro cụng nhõn Phỏp, nhn thc ca Nguyn... cnh - Cui 192 9, 3 t chc cng sn ra i v lónh o phong tro cỏch mng nhng ba t chc hot ng riờng r, k nhau, tranh ginh nh hng vi nhau 0.5 - Yờu cu bc thit c lch s lỳc ú l phi thng nht cỏc lc lng cng sn Vit Nam 0.5 - Nguyn i Quc ó thng nht 3 t chc cng sn thnh mt t chc cng sn duy nht, l ng Cng sn Vit Nam 0.5 Tin trỡnh - Thi gian: t ngy 3 n 7/2/ 193 0 hi ngh - i im: Cu Long Hng Cng Trung Quc 0.25 0.25 - Ni... tớch iu kin lch s, ch trng chuyn hng ch o chin loc ca ng trong thi kỡ 193 9 - 194 5 vi iu kin lch s, ch trng chuyn hng ch o chin lc trong thi kỡ 193 6 - 193 9? 36 Ti sao ng cng sn ụng Dng li ch chng thnh lp Mt trn Vit Minh? T khi Mt trn Vit Minh ra i, cỏc phong tro u tranh Cỏch mng ca nhõn dõn ta phỏt trin nh th no? 37 Cỏch mng thỏng Tỏm 194 5 Vit Nam cú phi l mt cuc cỏch mng bo lc hay khụng? Ti sao? 38 S... cng chớnh tr thỏng 1 0-1 93 0 ca ng ta 29 Trỡnh by nhng ni dung c bn trong Cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc son tho v thụng qua ti Hi ngh thnh lp ng thỏng 2/ 193 0? 30 Trỡnh by nhng quan im c bn v chin lc cỏch mng gii phúng dõn tc ca Nguyn i Quc truyn bỏ vo Vit Nam nhm chun b v t tng v chớnh tr cho vic thnh lp ng Cng sn Vit Nam? 31 Trong "Tuyờn ngụn c lp" ( 2 -9 - 194 5) cú on vit: Nc... hc k thut tip tc din ra? 42 Trỡnh by hon cnh lch s v ni dung ch yu ca hi ngh I-an-ta Nhng quyt nh ti hi ngh cp cao I-an-ta ó tỏc ng n tỡnh hỡnh th gii nh th no? 43 a) Nhng ni dung ch yu ca Hi ngh cp cao I-an-ta, s hỡnh thnh th gii mi sau chin tranh th gii th hai b) Phõn tớch nhng nguyờn nhõn dn ti s sp ca trt t hai cc I-an-ta? 44 Trỡnh by v phõn tớch nhng bin i v cỏc mt chớnh tr, xó hi ca cỏc nc trong... phe - t bn ch ngha v xó hi ch ngha? 46 Trỡnh by s phỏt trin ca phong tro gii phúng dõn tc cỏc nc chõu , chõu Phi, chõu M Latinh t sau chin tranh th gii th hai ( 194 5)? 47 Nm 199 1 ch ngha xó hi Liờn Xụ v ụng u hon ton sp Em hóy: - Lm rừ nguyờn nhõn sp - S sp ch ngha xó hi Liờn Xụ v ụng u ó li cho cỏc nc ang trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi nhng bi hc kinh nghim gỡ? 48 Nêu bối cảnh lịch sử nổ... vn dng nhng bi hc kinh nghim gỡ t phong tro cỏch mng 193 0-1 93 1? 20 Hon cnh ra i v tỏc dng ca chiu Cn vng? Vỡ sao chiu Cn vng c ụng o cỏc tng lp nhõn dõn hng ng? 21 Hóy nờu cỏc s kin v din bin Cỏch mng thỏng Tỏm nm 194 5, lm rừ: Cỏch mng thỏng Tỏm lan nhanh trong c nc nh mt dõy thuc n" 22 Phong tro yờu nc ca cỏc tng lp t sn v tiu t sn t nm 191 9 n 192 5 ó din ra nh th no? Nhng im tớch cc v hn ch ca phong... Mi Nga nm 191 7? 56 So sỏnh phong tro Cn Vng (188 5-1 896 ) vi khi ngha Yờn Th (1884 191 3) trờn cỏc mt: mc tiờu u tranh, lc lng lónh o, qui mụ phong tro v phng thc u tranh 57 Qua phong tro Cn Vng cui th k XIX em hóy: - Cho bit chiu Cn vng c phỏt ra trong bi cnh no? - Trỡnh by cỏc cuc khi ngha tiờu biu trong phong tro Cn vng theo bng sau: Tờn cuc khi ngha Thi gian Lónh o chớnh a bn hot ng ch yu - Nhn xột . Ái Quốc từ 191 1 đến 193 0? Thời gian Sự kiện 19/ 5/1 890 5/6/ 191 1 191 7 6/ 191 9 7/ 192 0 12/ 192 0 192 1 192 2 6/ 192 3 - 192 4 12/ 192 4 6/ 192 5 - 192 7 3/2/ 193 0 Câu 3 Ái Quốc từ 191 1 đến 193 0? Thời gian Sự kiện 19/ 5/1 890 5/6/ 191 1 191 7 6/ 191 9 7/ 192 0 12/ 192 0 192 1 192 2 6/ 192 3 - 192 4 12/ 192 4 6/ 192 5 - 192 7 3/2/ 193 0 Câu 5.

Ngày đăng: 29/11/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan