ch­ng i §iön häc ch­¬ng i §iön häc tiõt 1 sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iön vµo hiöu ®iön thõ gi÷a hai ®çu d©y dén ngµy so¹n 0492006 a môc tiªu 1 nªu ®­îc c¸ch bè trý vµ tiõn hµnh thý nghiöm kh¶o

45 7 0
ch­ng i §iön häc ch­¬ng i §iön häc tiõt 1 sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iön vµo hiöu ®iön thõ gi÷a hai ®çu d©y dén ngµy so¹n 0492006 a môc tiªu 1 nªu ®­îc c¸ch bè trý vµ tiõn hµnh thý nghiöm kh¶o

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Váûn duûng âënh luáût Äm vaì cäng thæïc tênh âiãûn tråí cuía dáy dáùn âãø tênh caïc âaûi læåüng coï liãn quan âäúi våïi âoaûn maûch gäöm nhiãöu nháút 3 âiãûn tråí màõc näúi tiãúp, so[r]

(1)Chơng I Điện học Tit Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dây dẫn Ngµy soạn: 04/9/2006 A/ Mục tiêu 1 Nờu c cỏch bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn 2 Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiện Nêu đợc kết luận phụ thuộc I vào U hai u dõy dn B/ Phơng pháp: Phơng pháp nêu vấn đề, nhóm. C/ Chuẩn bị: * Đối với nhóm học sinh: - ®iƯn trë mÉu( l= 1m, phi 0,3 mm) - Ampe kÕ cã GH§ 1,5A, §CNN 0,1A - Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V - công tắc, nguồn 6V - dây nối: đoạn dài 30cm D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:(1 )’ II/ Kiểm tra: (Không) III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: (2’) Cđdđ chạy qua dây dẫn có tỷ lệ với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn không? Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1: (5’) Ơn lại kiến thức liên quan HS trả lời câu hỏi: + đo cđdđ chạy qua bóng đèn hđt gữa đầu bóng đèn ta cần dụng cụ gì? + Nêu quy tắc dùng Ampe kế Vônkế? HĐ2(10): Tìm hiểu phụ thuộc cđ d đ vào hđt hai đầu dây dẫn. HS: Tỡm hiểu sơ đồ mạch điện H1.1, vẽ sơ đồ mạch điện vào GV: Kể tên, nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ? Chốt (+) dụng cụ đo điện phải đợc mắc phía điểm A hay điểm B? Tin hnh thớ nghim - Các nhóm mắc mạch điện nh hình 1.1 sgk - Tiến hành đo, ghi kết vào bảng1 - Tho lun nhúm để trả lời C1 GV: Theo dõi giúp đỡ nhóm mắc mạch điện, đo kết HS: tr¶ lêi C1: HĐ 3:(10’) Vẽ sử dụng đồ thị để rút II/ Thí nghiệm: 1/ Sơ đồ mạch điện K + -2/ TiÕn hµnh thÝ nghiƯm * Cđdđ chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây V A (2)kÕt luËn. HS: đọc thông báo dạng đồ thị sgk, trả lời câu hỏi GV GV: + Xác định điểm biểu diển + Vẽ đờng thẳng qua điểm O điểm + Nªu nhËn xÐt - H·y nªu kÕt luËn mối quan hệ U I? - Nêu kết luận U I ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? HS: cá nhân làm C2 HS: Tho lun nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận HĐ4: (10’) Củng cố vận dụng. HS đọc kt lun Hs trả lời câu C5( Nếu thời gian làm câu C3, C4) II/ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cđdđ vào hđt 1/ Dạng đồ thị Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cđdđ vào hđt đầu dây đờng thẳng qua gốc toạ độ O III/ VËn dơng: C5: IV/ Cđng cè:(5’) + Nêu kết luận mối quan hệ cđdđ hđt đặt vào đầu dây dẫn? + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc im gỡ? V/ Dặn dò: (3) - Học thuộc phần Ghi nhớ, xem làm tập C3, C4 - Đọc phần Có thể em cha biết - BT 1.1 - 1.4 SBTl HD bµi 1.3: V gi¶m 2V U = 4V I(A) (3)Ngaỡy son:24/8/2009 Ngày dạy : 27/8/2009 Tit ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM A/ Muûc tiãu: Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở để giải tập Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm 3.Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề C/ Chuẩn bị. GV: Bảng thương số U/I HS: Bài cũ D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định lớp:(1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’) Nếu sử dụng hđt đặt vào hai đầu dây dẫn khác cđdđ qua chúng có khơng? 2/ Triển khai bài Hoạt động thầy và troì Näüi dung HĐ2: (5’) Xác định thương số U/I dây dẫn. HS: Dựa vào bảng bài1 tính thương số U/I dây dẫn HS : Trả lời C2 thảo luận GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu tính tốn cho xác Điều khiển HS thảo luận trước lớp HĐ2: (10’) Tìm hiểu khái niệm điện trở: HS: Đọc thông báo sgk Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏicủa GV I/ Điện trở dây dẫn 1/ Xác định thương số U/I dây dẫn 2/ Điện trở + Cơng thức tính điện trở: I U R + Ký hiệu sơ đồ điện trở (4)GV: + Tính điện trở dây dẫn cơng thức nào? + Khi tăng U lên lần R tăng lên lần? Vì sao? + Khi U = 3V I = 250mA Tính R? + Đổi đơn vị sau: 0,5M = K =  + Nêu ý nghĩa điện trở? HĐ4:(5’) Phát biểu định luật Ôm viết hệ thức: GV: hướng dẫn từ công thức: R U I I U R   thông báo biểu thức định luật Ơm GV: Yêu cầu HS dựa vào biểu thức định luật Ôm, phát biểu ĐL Ôm HS: Phát biểu ĐL Ôm viết hệ thức vào vở, giải thích rõ đơn vị đại lượng có công thức GV: Từ công thức R U I  nói U tăng lên lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao? HĐ5: (7’) vận dụng: HS: Đọc tóm tắt đề HS: Lên bảng giải C3,C4 trao đổi với lớp trong mạch điện là: + Đơn vị điện trở:  (Äm) 1K = 1000 1M = 1000000 + Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn II/ Định luật Ôm 1/ Hệ thức định luật Ơm I UR đó: U đo Vôn(V) I đo Ampe(A) R đo Ôm( ) 2/ Phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫntỷ lệ thuân với hđt đặt vào đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây III/ Vận dụng C3: C4: IV Củng cố:(5’) Cơng thức tính điện trở ? Ý nghĩa điện trở ? Phát biểu viết hệ thức định luật Ơm? V.Dặn dị:(3’) (5)- BT 2.1 - 2.3 SBT.Chuẩn bị BCTH theo mẫu sgk Tiết Thực hành XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ V AMPE KẾ. Ngy soản:9/9/2006 A/ Muûc tiãu: 1.Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiêm để xácđịnh điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng TBĐ thực hành B/ Phương pháp: PP hoạt động nhóm C/ Chuẩn bị: * Mỗi nhóm HS: - dây dẫn chưa biết giá trị điện trở - nguồn điện 6V - ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A - Vơn kế có GHĐ 6v, ĐCNN 0,1V - công tắc, đoạn dây nối - Mỗi HS BC TH * GV: đồng hồ vạn D/ Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định lớp.(1’) II/ Bài củ (không) III/ Bài mới. 1/ Đặt vấn đề: (1’) Xác định điện trở dây dẫn Vôn kế Ampe kế nào? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (10’) Trình bày phần trả lời câu hỏi BCTH. GV: + Kiểm tra việc chuẩn bị BCTH + Nêu cơng thức tính điện trở? + Trả lời câu hỏi b,c + Vẽ sơ đồ mạch điện TH Sơ đồ mạch điện thí nghiệm + + K A B + (6)HĐ2: (25’) Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo. GV: + Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, u cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Giao dụng cụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thực theo nội dung mục II sgk HS: + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ + Tiến hành đo, ghi kết vào bảng + Hoàn thành báo cáo để nộp GV:+ Theo dõi giúp đở, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, tiến hành đo HS: Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây sai số phép đo GV: Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ vạn năng(nếu cịn thời gian) Näüi dung thỉûc hnh: - Vẽ sơ đồ mạch điện - Mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ - Tiến hành đo I với giá trị U khác - Hoaìn thaình BCTH IV/ Tổng kết thực hành.(7’) - GV thu BCTH - Nhận xét, rút kinh nghiệm về: thao tác thí nghiệm, thái độ học tập nhóm, ý thức kỷ luật - Thu dọn dụng cụ thực hành V/ Dặn dò:(2’) (7)Tiết ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Ngaìy soản: 13/9/2006 A/ Mủc tiãu: 1 Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 hệ thức 2 R R U U  từ kiến thức học 2 Mô tả cách bố trí tiến hành kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch mắc nối tiếp B/ Phỉång phạp: PP nêu vấn đề, hoạt động nhóm C/ Chuẩn bị: * Mỗi nhóm học sinh: - điện trở mẫu có giá trị: 6;10;16 - Ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A - Vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1 V - nguồn điện 6V, cơng tắc, đoạn dây nối D/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp.(1’) II/ Kiểm tra: (3’) Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’) Liệu thay điện trở mắc nối tiếp điện trở để dòng điện chạy đoạn mạch không thay đổi? 2/ Triển khai bài. Hoạt động củathầy và troì Näüi dung HĐ1: (5’) Nhắc lại kiến thức củ: GV:Hãy cho biết đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua bómg đèn có mối liên hệ ntn với cđ dđ mạch chính.? I/ Cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp 1/ Nhớ lại kiến thức lớp Đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp: (8)- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với hđt hai đầu đèn? HĐ2: (7 ‘) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. HS: Lm C1 GV: Thơng báo hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp HS: Nêu lại mối quan hệ U, I đoạn mạch gồm R1 nt R2 HS: Cạ nhán HS lm C2 GV: Hướng dẫn HS dựa vào ĐL Ôm: I UR11UR22 UU12 RR21 HĐ3(10’) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương. HS: Đọc k/n điện trở tương đương sgk GV: Thế điện trở tương đương đoạn mạch? GV: Điện trở tương đương đoạn mạch tính nào? GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3 2/ Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: + I=I1 = I2 (1) + U = U1+U2 (2) + UU21 RR12 (3) II/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp 1/ Điện trở tương đương Điện trở tương đương đoạn mạch điện trở thay cho đoạn mạch cho với hđt cđdđ chạy qua đoạn mạch có giá trị trước 2/ Cơng thức Rtâ = R1 + R2 (4) 3/ Thí nghiệm kiểm tra R1 R2 K + -A B A R1 R2 (9)Hd: + Viết biểu thức liên hệ UAB, U1,U2 + Viết biểu thức tính theo I R tương ứng GV: công thức (4) chứng minh lý thuyết Để khẳng định công thức tiến hành TN kiểm tra HĐ4: (10’) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. HS: nêu cách tiến hành TN kiểm tra CT (4) HS: + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1sgk + Thảo luận nhóm để rút kết luận GV: Thông báo: Các TBĐ mắc nối tiếp chúng chịu cđdđ Thông báo khái niệm giá trị cường độ định mức HĐ5: Vận dụng. HS: Từng HS trả lời C4 GV: Mở rộng: Chỉ cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp Từng HS làm C5 GV: Mở rộng: Trong đoạn mạch gồm n điện trở R giống mắc nt điện trở tương đương n.R HS: trả lời câu hỏi đặt đầu 4/ Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 III/ Vận dụng: C4: C5: Mở rộng: Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp: Rtâ = R1 + R2 + R3 D/ Củng cố: Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp? (10)E/ Hướng dẫn nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - BT: 4.1-4.7 SBT GV hướng dẫn 4.7 - Xem lại đoạn mạch song song gồm bóng đèn lớp -Tiết ĐOẠN MẠCH SONG SONG Ngaìy soản:17/9/2006 A/ Muûc tiãu 1 Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Rtd1 R11 R12 hệ thức 1 2 R R I I  từ kiến thức học 2 Mô tả cách bố trí thí nghiệm tiến hành kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết đoạn mạch song song 3 Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế giải BT đoạn mạch song song B/ Phỉån phạp: PP nêu vấn đề, nhóm C/ Chuẩn bị: * Đối với nhóm học sinh: - điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương điện trở kia, - nguồn điện 6V - ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A - Vơn kế có GHĐ 6v, ĐCNN 0,1V - công tắc, đoạn dây nối * GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1 bảng điện mẫu D/ Tiến trình lên lớp: I/ n định:(1’) II/ Kiểm trabài củ.(5’) ? Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? ? Nêu tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’) (11)Hoạt động thầy và troì Näüi dung HĐ1: (3’) Ôn lại kiến thức liên quan đến học. HS: Trả lời câu hỏi: ? Trong đoạn mạch song song gồm hai bóng đèn mắc hđt cđdđ mạch có quan hệ với hđt cđdđ mạch rẽ ? HĐ2: (5’) Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc song song. HS: Trả lời C1 GV: Thông báo: Mối quan hệ U I đoạn mạch song song gồm bóng đèn cho trường hợp điện trở mắc song song HS: Tự chứng minh C2 GV: I1.R1 = I2.R2 suy 1 2 R R I I  HĐ3:(5’) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm điện trở mắc song song. HS: chứng minh công thức (4) GV: hướng dẫn - Từ hệ thức định luật Ơm I UR ta có: 1 R U I  ; 2 R U I  Trong đoạn mạch song song gồm hai bóng đèn: I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) I/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song Trong đoạn mạch song song gồm hai điện trở: I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) II12RR12 (3) II/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song 1/ Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song 1 1 R R Rtd   (4) hay Rtd RR11.RR22   (4’) 2/ Thí nghiệm kiểm tra K A B + R1 R2 A (12)đồng thời I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 từ đó: Rtd1 R11R12 suy 2 R R R R Rtd   HĐ 4: (10’) Thí nghiệm kiểm tra. GV: Chúng ta xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song, Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra CT (4)? HS: Mắc mạch điện hình 5.1sgk tiến hành TN, lấy kết đo Từ rút kết luận: GV thông báo: mắc song song TBĐ có hđt vào mạch điện Nếu hđt mạch điện = hđt định mức TBĐ hoạt động bình thường, độc lập với HĐ 5:(5’) Vận dụng: Từng HS trả lời C4 HS làm BT C5 Mở rộng: Điện trở tương đương điện trở mắc song song: 3 1 1 R R R Rtd    læu yï: Rtd R1R1.RR22.R3R3    3/ Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song tổng nghịch đảo điện trở tương đương bẳng tổng nghịch đảo điện trở thành phần III/ Vận dụng: C4: C5: 1 1 R R R Rtd    IV/ Củng cố:(5’) Nêu tính chất đoạn mắc song song ? Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song ? V/ Hướng dẫn nhà:(3’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - BT 5.1 - 5.6 SBT - Giải trước BT 1,2,3 Bài (13)Tiết BAÌI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM. Ngy soản: 20/9/2006 I/ Mủc tiãu: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở II/ Chuẩn bị: GV: Bảng Hđt cđdđ định mức III/ Tiến trình dạy học. A/ Ôøn định: B/ Kiểm tra: ? Phát biểu viết hệ thức định luật Ơm? ? Nêu tính chất đoạn mạch mắc song song ? C/ Bài mới: Hoảt âäüng ca HS Näüi dung HÂ1: (12’) Gii bi 1. - HS đọc đề bài, tóm tắt tốn - Vẽ hình 6.1 vào - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Hãy cho biết R1, R2 mắc với nào?, Ampe kế Vôn kế đo đại lượng mạch? + Khi biết hđt cđdđ chạy qua mạch ta vận dụng cơng thức để tính Rtđ? + Nêu cách tính câu a + Vận dụng cơng thức để tính R2 biết R1 Rtđ? - Từng HS làm câu biên - Thảo luận tìm cách tính câu biên theo cách khác HÂ2: (10’) Gii bi2. - HS đọc đề bài, tóm tắt tốn Baìi áp dụng hệ thức định luật Ôm: R U I  suy ra: I U Rtd  Rt® = 6/0,5 = 12 Mà Rtđ = R1 + R2 suy R2 = Rt® - R1 R2 = 7 Bµi (14)- Vẽ hình 6.2 vào vỡ - HS trả lời câu hỏi sau: ? R1, R2 mắc với nào? ? Các Ampe kế đo đại lượng nào? ? Tênh UAB theo R1 ? Tớnh I2 t ú tớnh R2 - HS trỗnh by cạch lm cáu a - Từng HS làm câu biên - Thảo luận tìm cách giải khác HÂ3: (12’) Gii bi - HS đọc đề bài, tóm tắt tốn - HS trả lời câu hỏi sau: ? R2, R3 mắc với nhau? ? R1 mắc với đoam mạch MB? ? Ampe kế đo đại lượng mạch? - Viết công thức tinh Rtđ theo R1 RMB - HS lm cáu a - Viết cơng thức tính I1? - Từng HS làm câu b - Thảo luận tiìm cách giải khác câu b Bµi D/ Củng cố: Muốn tiến hành giải tập vận dụng định luật Ôm ta phải qua bước? E/ Hướng dẫn nhà - Xem lải cạc vê dủ â gii - BT 6.1 - 6.5 SBT - Hướng dẫn 6.2 - 6.5 R2 R1 (15)Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO CHIỀU DAÌI DÂY DẪN. Soản: I/ Muûc tiãu: 1 Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây 2 Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố( chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) 3 Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây 4 Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện, vật liệu làm dây tỷ lệ nghịch với chiều dài dây II/ Chuẩn bị: * Đối với nhóm HS: - nguồn điện 3V - ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A - Vơn kế có GHĐ 3V, ĐCNN 0,1V - công tắc, đoạn dây nối - điện trở có tiết diện, đồng chất: l, 2l, 3l * Cả lớp: - đoạn dây đồng có vỏ cách điện l = 80cm, S = 1mm2. - âoản dáy thẹp l = 50 cm, S = 0,1mm2. - cuộn dây hợp kim l = 10cm, S = 0,1mm2. III/Tiến trình dạy học: A/ n định: B/ Kiểm tra: ? Nêu bước giải tốn vận dụng định luật Ơm? C/ Bài mới: Hoảt âäüng ca HS Näüi dung HĐ1: (5’) Tìm hiểu công dụng của dây dẫn loại dây dẫn thường dùng. - Các nhóm thảo luận vấn đề: + Công dụng dây dẫn mạch điện TBĐ + Các vật liệu dùng để làm dây dẫn - HS trả lời câu hỏi sau: ? Dây dẫn dùng để làm gì? I/ Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào trong những yếu tố khác nhau. - dây dẫn dịng điện chạy qua - Ơí mạng điện gia đình, TBĐ như: Bóng đèn, quạt điện, TV (16)? Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quanh ta? ? Các dây dẫn thường thấy làm vật liệu gì? HĐ2: (10’) Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Các dây dẫn có điện trở khơng? Vì sao? - HS quan quan đoạn dây dẫn khác nêu nhận xét dự đoán: Các dây dẫn khác yếu tố nào? Điện trở chúng có giống hay khơng? Những yếu tố dây ảnh hưởng đến điện trở dây? - Để xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố ta làm nàonhư HĐ3: (15’) Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn. - HS đọc mục phần II sgk nêu dự đốn - Các nhóm HS thảo luận nêu dự đoán theo yêu cầu C1 - Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra + GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS làm TN + HS hồn thành bảng 1, đối chiếu kết thu với dự đoán - HS nêu kết luận đèn làm vônfram - chiều dài - tiết diện - chiều dài II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 1/ Dự kiến cách làm 2/ Thí nghiệm kiểm tra 3/ Kết luận Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây III/ Vận dụng (17)phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây HĐ4: (5’) Vận dụng: - HS trả lời C2 - HS laìm C3 - HS làm C4 D/ Củng cố: HS đọc kết luận “ Có thể em chưa biết” E/ Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần kết luận - BT 7.1 - 7.4 SBT - Hdẫn 7.2 SBT -Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO TIẾT DIỆN DÂY DẪN Soản: 1/10/2006 A/ Muûc tiãu: 1 Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu điện trở chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện dây 2 Bố trí, tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây 3 Nêu điện trở dây dẫn chiều dài làm từ vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện dây B/ Phỉång phạp: PP nêu vấn đề, nhóm C/Chuẩn bị: * Đối với nhóm HS: - đoạn dây hợp kim loại, có chiều dài l, tiết diện S1,S2 - nguồn điện, công tắc - Ampe kế, Vôn kế - đoạn dây nối D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định II/ Kiểm tra: Nêu tính chất đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? (18)1/ Đặt vấn đề: Liệu điện trở dây dẫn có tỷ lệ thuận với tiết dận dây không? 2/ Triển khai bài: Hoat động thầy và trò Näüi dung HÂ1: (5’) HS: Thảo luận cần phải sử dụng loại dây dẫn để tìm hiểu phụ thuộc R vào S? HS: Nêu dự đoán phụ thuộc R vào S HS: Tìm hiểu xem điện trở H8.1sgk có đặc điểm gì? Được mắc nào? Thực câu C1 HS: Thực câu C2 HĐ2: (20’) HS: Nêu cách tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc R vào S HS: Từng nhóm mắc mạch điện H8.3sgk, tiến hành TN ghi giá trị đo vào bảng kết GV: Theo dõi kiểm tra giúp đở nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng lần TN HS: Tính tỷ số 2 2 d d S S  vaì so sánh với R1/R2 từ bảng sgk Đối chiếu với dự đoán nêu, rút kết luận GV: yêu cầu HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn HÂ3: (5’) I/ Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn R1 = R R2 = R/2 R3 = R/3 Dự đốn: R tỷ lệ nghịch với S II/ Thí nghiệm kiểm tra 2 2 d d S S  âọ: d1,d2 l đường kính tiết diện dây 2 R R S S  kết luận: Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện dây III/ Vận dụng C3: S1 = 3S2 suy R2 = R1/3 A (19)HS: Cạ nhán lm cáu C3: HD: - tiết diện dây thứ gấp lần dây thứ 1? - Vận dụng kết luận So sánh R dây GV: Hd HS laìm C4 GV: Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ cuối C4: 1 2 2 R S S R R R S S    IV/ Củng cố: - Nêu cách tiến hành TN để xác định phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn? - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây nào? V/ Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Laìm C5,C6 sgk BT 8.1-8.5 SBT - Xem trước - Kiến thức dẫn điện chất -Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO VẬT LIỆU LM DÂY Ngy soản: 04/10/2006 A/ Mủc tiãu - Bố trí tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác - So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng ghi điện trở suất chúng - Vận dụng công thức S l R để tính đại lượng biết đại lượng cịn lại B/ Phỉång phạp: PP nêu vấn đề, nhóm C/ Chuẩn bị: * GV: Tranh phóng to bảng điện trở suất số chất Bảng sgk * Mỗi nhóm HS: - cuäün dáy inox, cuäün dáy nikãlin, cuäün dáy nicrom - nguồn điện, công tắc, dây nối (20)- Kiến thức dẫn điện chất D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định:(1’) II/ Bài củ:(5’) ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Nêu phương án làm thí nghiệm để xác định phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(1’) Căn vào đặc trưng để biết xác vật liệu dẫn điện tốt vật liệu kia? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HÂ1: (8’) GV: yêu cầu HS nêu cách tiến hành tiến thi nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây HS: tiến hành TN theo nhóm, thực bước a,b,c,d phần GV: Theo dõi, giúp đỡ nhóm vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành TN GV: Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét rút từ kết TN HS: Nêu kết luận: HÂ 2(10’) GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời câu hỏi: ? Điện trở suất vật liệu ( hay chất) gì? ? Ký hiệu điện trở suất? ? Đơn vị điện trở suất? GV: Treo bảng điện trở suất, gọi HS tra bảng để xác định ĐTS số chất giải thích ý nghĩa số I/ Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây 1/ Thí nghiệm 2/ Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây II/ Điện trở suất - Công thức tính điện trở suất: 1/ Điện trở suất: + Điện trở suất vật liệu hay chất có trị số đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m, tiết diện 1m2. + Kyï hiãu:  (âoüc laì rä) + Âån vë: m K A (21)HS: Hoaìn thaình C2 GV gợi ý C2: + Điện trở suất constantan bao nhiêu? Yï nghĩa số đó? + Dựa vào mối quan hệ R S Tính điện trở dây HĐ 3(7’) Xây dựng cơng thức tính điện trở HS lm C3 GV gợi ý tiến hành C3: + Đọc lại phần ý nghĩa điện trở suất để tính R1 + Lưu ý phụ thuộc R vào l, R vào S suy R2 + Rút công thức: R Sl GV: Yêu cầu HS nêu đơn vị đo đại lượng có cơng thức HS: Rút kết luận: HĐ 4(6’) Vận dụng: HS: cá nhân làm C4 Gợi ý: + CT tính tiết diện trịn dây dẫn theo đường kính: 4 2 d r S  + Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2. + Tính tốn với luỹ thừa 10 GV: Giao C5,C6 thành BTVN HS: Trả lời câu hỏi đầu 2/ Cơng thức tính điện trở: Điện trở dây dẫn tính cơng thức: S l R trong đó:  điện trở suất ( m) l chiều dài dây dẫn(m) S tiết diện dây dẫn(m2) III/ Vận dụng: C4: IV/ Củng cố: (5’) ? Đại lượng cho biết phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây? ? Căn vào đâu để nói chất dẫn điện tốt hay chất kia? ? Điện trở dây dẫn tính cơng thức nào? V/ Dặn dị:(3’) (22)- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Laìm BT: C5,C6 sgk, 9.1-9.5 SBT - Xem trước 10 -Tiết 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT Ngaìy soản: 10.10.09 Ngày dạy:13.10.09 A/ Muûc tiãu: - Nêu biến trở nguyên tắc hoạt động biến trở - Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện - Nhận điện trở dùng kỹ thuật B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề, nhóm C/ Chuẩn bị: GV: Một số loại biến trở: chạy, chiết áp - Tranh phóng to loại biến trở HS: 1 biến trở chạy (20-2A) - nguồn điện - bọng ân 2,5V-1W - công tắc - đoạn dây nối - điện trở kỹ thuật có ghi số - điện trở kỹ thuật loại có vịng màu D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định:(1’) II/ Bi c:(5’) ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc ? Viết công thức biểu diễn phụ thuộc đó? ? Từ cơng thức trên, theo em có cách để làm thya đổi điện trở dây dẫn? III/ Bài mới. 1/ Đặt vấn đề:(2’) Sử dụng biến trở làm cho bóng đèn từ từ sáng lên từ từ tối Vậy biến trở có cấu tạo hoạt động ? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: (10’)Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biển trở GV: Treo tranh loại biến trở, yêu I/ Biến trở. 1/ Cấu tạo hoạt (23)cầu HS quan sát, kết hợp với H10.1sgk trả lời câu C1 GV: Đưa loại biến trở thật, gọi HS nhận dạng loại biến trở HS: Thảo luận nhóm câu C2: GV: + Cấu tạo biến trở? + Chỉ chốt nối với đầu cuộn dây biến trở, chạy biến trở + Nếu mắc đầu A,B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? + Vậy muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt ? GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV: Giới thiệu kí hiệu biến trở Gọi HS trả lời câu C4 HĐ2: (12’) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cđdđ GV: Yêu cầu HS đọc số ghi biến trở nhóm mình, giải thích ý nghĩa số HS: Cạ nhán hon thnh C5 + Vẽ sơ đồ mạch điện H10.3sgk HS: Nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN theo hướng dẫn câu C6 Thảo luận trả lời C6 GV: Qua TN, cho biết Biến trở gì? Biến trở dùng làm gì? GV: Liên hệ thực tế: Một số TB sử dụng biến trở than rađio, đèn để bàn HĐ3: (5’)Nhận dạng loại biến trở dùng kỹ thuật HS: trả lời câu C6 + Các loại biến trở: chạy, tay quay, chiết áp(bt than) + Cấu tạo: Gồm: chạy C, vòng dây, lõi sứ + Ký hiệu biến trở sơ đồ mạch điện + Hoảt âäüng: Khi dịch chuyển chạy làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dịng điện chạy qua đo làm thay đổi điện trở biến trở 2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnh cđdđ. 3/ Kết luận: Biến trở dùng để điều chỉnh cđdđ mạch thay đổi trị số điện trở II/ Các điện trở dùng kỹ thuật. + Cấu tạo: Điện trở dùng kỹ thuật chế tạo lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện nhỏ, có kích (24)GV: Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ, điện trở lớn hay nhỏ ? HS: Quan sát loại điện trở KT nhóm mình, kết hợp câu C8 nhận dạng loại điện trở dùng kỹ thuật GV: Nêu ví dụ cách đọc trị số loại điện trở HĐ4: (5’) Vận dụng HS: Cạ nhán hon thnh cáu C9 GV: Hd HS lm C10 + Tính chiều dài dây điện trở biến trở + Tính chiều dài vịng dây quấn quanh lõi sứ trịn + Từ tính số vòng dây biến trở thước nhỏ R lớn + Các loại điện trở KT: - Có trị số ghi điện trở - Trị số thể vòng màu III/ Vận dụng: C9: C10: IV/ Củng cố:(2’) ? Nêu cấu tạo hoạt động biến trở? ? Biến trở gì? Biến trở dùng làm gì? V/ Dặn dị:(3’) - Học thuộc phần Ghi nhớ sgk - Xem phần “có thể em chưa biết” - BT: 10.1-10.6 SBT Làm trước BT 11 - GV: hướng dẫn BT 10.2 SBT * Rút kinh nghiệm: (25)Tiết 11 BI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM V CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. Ngy soản: 9/10/2006 A/ Muûc tiãu: - Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp - Giải tập theo bước giải B/ Phương pháp: PP nhoïm C/ Chuẩn bị: * HS: - Ôn tập định luật Ôm đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp - Ôn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định.(1’) II/ Bài củ:(5’) ? Phát biểu viết hệ thức định luật Ơm? ? Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Näüi dung HÂ1: (10’) Gii bi 1. GV: hướng dẫn cách đổi số mũ số 10 1mm2=10-2cm2=10-4dm=10 -6m2 HS: Cá nhân nghiên cứu 1, tóm tắt tốn, nêu cách giải GV: Cạch gii: + tính điện trở dây dẫn + tính cđdđ chạy qua dây dẫn 1 HS: Lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Baìi 1: TT l= 30m, S=0,3mm2=0,3.10-6m2 m  1,1.106  U= 220V I = ? Bi gii Áp dụng cơng thức:R S Thay số: R= 1,1.10-6.30/0,3.10-6 = 110 Aïp dụng công thức: I UR Thay số: I= 220/110 = 2(A) ĐS: I=2A (26)HĐ2: (15’) Giải HS: Đọc đề bài, tóm tắt Cá nhâïn HS làm câu a, tham gia thảo luận tìm cách giải khác GV: hướng dẫn: + Phân tích mạch điện + Để bóng đèn sáng bình thường cần có điều kiện gì? + Để tính R2 cần biết gì? + Từ cơng thức tính điện trở suy cơng thức tính chiều dài dây dẫn 1HS: lên bảng giải, HS khác nhận xét bổ sung HÂ3: (5’) Gii bi 3: HS: Cá nhân làm câu a, thời gian cho HS làm câu b GV: hướng dẫn: a)Tính điện trở tồn đoạn mạch: R=R12 + Rd b)Tính HĐT đặt vào đầu đèn + Tênh câdâ I ca mảch chênh + Tính HĐT đặt vào đèn HS: Tìm cách giải khác cho câu b TT R1=7,5 I=0,6A U=12V Rb=30 S=1mm2=10-6m2. m  0,4.106  R2=? l=? Bi gii: a) p dụng công thức:     20 , 12 I U R Maì: R=R1+R2 suy ra: R2=R-R1 R2= 20 - 0,75 = 12,5 b) áp dụng công thức: ) ( 75 10 , 10 30 6 m RS S R           ÂS: R2= 12,5 l= 75m Baìi 3: A M R1 R2 N (27)IV/ Củng cố: V/ Dặn dò:(3’) - Xem lại BT giải, hoàn thành tiếp BT lại - BT: 11.1-11.4 - GV gợi ý 11.4 cách phân tích mạch điện - Xem trước công suất điện -Tiết 12 CƠNG SUẤT ĐIỆN Ngy soản: 12/10/2006. (28)Tiết 13 ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN Ngy soản: 18/10/2006. A/ Mủc tiãu: - Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có lượng - Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ 1KWh - Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước - Vận dụng cơng thức A=P.t= U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại B/ Phỉång phạp: PP nêu vấn đề, nhóm C/ Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to dụng cụ điện H13.1sgk - công tơ điện - Bảng chuẩn bị bảng phụ * HS: Bi c D/ Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định(1’). II/ Bi c:(5’). ? Nêu ý nghĩa số Oát ghi dụng cụ điện? ? Bằng cách để xác định cơng suất đoạn mạch có dịng điện chạy qua? III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’). GV đặt câu hỏi: Khi vật có mang lượng? Dịng điện có mang lượng khơng? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1: (5’) Tìm hiểu lượng dòng điện GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1 + Dịng điện thực cơng học hoạt động TBĐ nào? + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động TB nào? HS: Nêu kết luận HS: Lấy ví dụ thêm thực I/ Điện 1/ Dịng điện có mang lượng + Dịng điện có khả thực cơng + Dịng điện làm thay đổi nhiệt vật (29)tế GV: Năng lượng dòng điện gọi điện HĐ2: (5’) Tìm hiểu chuyển hố điện thành dạng lượng khác HS: Các nhóm thảo luận câu C2, điền vào bảng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết HS: Nêu kết luận GV: hướng dẫn HS thảo luận câu C3 HS: Nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp từ nêu khái niệm hiệu suất sử dụng điện HĐ3: (15’) Tìm hiểu cơng dịng điện, cơng thức tính dụng cụ đo cơng dịng điện GV: Thơng báo khái niệm cơng dịng điện, u cầu vài học sinh nhắc lại HS: trả lời C4 GV: Hướng dẫn C5 HS: Nêu mối quan hệ A P ? Trình bày cách suy luận cơng thức tính cơng dịng điện? 2/ Sự chuyển hoá điện thành dạng lượng khác Nhiệt NL aïnh saïng Cå nàng 3/ Kết luận: Điện năng lượng dòng điện Điện chuyển hố thành dạng lượng khác, có phần lượng có ích có phần lượng vơ ích Hiệu suất sử dụng điện năng: tp i A A H  II/ Công dịng điện 1/ Cơng dịng điện Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hoá thành dạng lượng khác 2/ Cơng thức tính cơng dịng điện A = P. t = U.I.t Trong đó: U đo vôn(V) I đo Điện (30)GV: Trong thực tế người ta dùng dụng cụ để đo cơng dịng điện? HS: Đọc phần giới thiệu công tơ điện sgk GV: Yêu cầu HS làm C6, rút nhận xét HĐ4: (5’) Vận dụng. GV: Hướng dẫn HS làm C7,C8 C7: + Giải thích ý nghĩa số ghi đèn + Tìm mối quan hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm(Thể qua cơng thức nào?) + Một số đếm công tơ ứng với lượng điện bao nhiêu? Tính lượng điện tiêu thụ đơn vị gì? Ampe(A) T đo giây(s) A đo jun(J) Ngồi ra, cơng dịng điên đo đơn vị kilôoat giờ(KWh) 1KWh = 1000W.3600s = 3.600.000J = 3,6.106J 3/ Đo cơng dịng điện Dụng cụ đo: Công tơ điện Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện tiêu thụ 1KWh III/ Vận dụng C7: C8: IV/ Củng cố:(5’) ? Vì nói dịng điện có mang lượng? ? Cơng thức tính cơng dịng điện? ? Dụng cụ để đo lượng điện sử dụng gì? Mỗi số đếm cơng tơ có ý nghĩa gì? V/ Dặn dị:(3’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Laìm BT 13 SBT - Giải trước tập 14SGK (31)Tiết 14 BAÌI TẬP VỀ CƠNG SUẤT ĐIỆN V ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG Ngy soản: 22/10/2006 A/ Mủc tiãu: Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp song song B/ Phỉång phạp: PP nêu vấn đề, nhóm C/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ định luật Ôm loại đoạn mạch, kiến thức công suất điện tiêu thụ * HS: Ôn tập định luật Ơm, kiến thức cơng suất điện điện tiêu thụ D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HÂ1: (7’) GV: Gọi HS đọc đề 1 HS: lên bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị GV: Yêu cầu HS tự lực giải phần tập GV: Lưu ý cách sử dụng đơn vị cơng thức tính: 1J = 1Ws, 1KWh = 3,6.106J HÂ (15’): Giaíi baìi 2 GV: Yêu cầu HS tự lực giải BT 2, GV kiểm tra đánh giá cho điểm số HS HD chung cho lớp thảo luận 2, yêu cầu HS giải sai chữa vào Baìi 1: a/ Điện trở đèn là: ) ( 645 314 , 220     I U R Áp dụng công thức: P = U.I P = 220.0,314 75(W) b/ A = P t A = 75.4.30.3600 = 32408640(J) A = 32408640 : 3,6.106 = 9 (sä)ú Vậy điện tiêu thụ bóng đèn tháng số Bài 2: a/ Đèn sáng bình thường đó: Uâ = 6V; Pâ = 4,5W Iâ = P/U = 4,5/6 = 0,75(W) b/ Ub = U - Uâ = 9-6 = 3(V) suy (32)GV: Gọi HS nêu cách giải khác, so sánh với cách giải, nêu nhận xét GV: Nhấn mạnh cơng thức tính cơng công suất HĐ 3(14’) Giải 3 GV: hướng dẫn HS giải tương tự + Giải thích ý nghĩa số ghi bàn là? + Đèn bàn phải mắc mạch điện để hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện + Vận dụng cơng thức tính câu b, lưu ý coi bàn biến trở Qua bi GV lỉu yï HS mäüt số vấn đề: +Công thức tính A, P + Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch tổng công suất tiêu thụ dụng cụ điện có đoạn mạch + Cách đổi đơn vị từ J KWh P = Ub Ib = 3.0,75 = 2,25 (W) c/ Ab = P b.t = 2,25.10.60 = 1350 (J) A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050 (J) Baìi 3: IV/ Củng cố: (2’) GV nhấn mạnh điểm lưu ý làm tập cơng cơng suất điện V/ Dặn dị:(3’) - Xem lại tập giải - BT 14.1-14.6 SBT - Chuẩn bị BCTH theo mẫu 15 sgk (33)Tiết 15 THỰC HNH XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN Ngy soản: 25/10/2006 A/ Mủc tiãu: - Xác định công suất dụng cụ điện Vôn kế Ampe kế - Mắc mạch điện, sử dụng dụng cụ đo - Kỹ làm TH viết BCTH B/ Phương pháp: PP nhoïm C/ Chuẩn bị: * GV: Cho nhóm HS: - nguồn điện, công tắc, dây nối - vôn kế, ampe kế, bóng đèn pin 2,5V, quạt điện nhỏ 2,5V, biến trở * HS: Báo cáo thực hành D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định:(1’) II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’) Có thể xác định cơng suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế nào? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ 1: (5’) Trình bày việc chuẩn bị BCTH, trả lời câu hỏi lý thuyết GV: kiểm tra việc chuẩn bị BCTH HS, yêu cầu số HS trình bày câu trả lời lý thuyết phần GV: Hoàn chỉnh, bổ sung thiếu sót HĐ (20’) Thực hành xác định cơng suất bóng đèn Từng nhóm HS thảo luận để nêu tiến hành TN xác định cơng suất bóng đèn Từng nhóm HS thực bước hướng dẫn mục phần II sgk (34)GV: Kiểm tra, hướng dẫn HS mắc Ampe kế vôn kế việc điều chỉnh biến trở HĐ3: (10’) Xác định cơng suất quạt điện Từng nhóm HS thực bước hướng dẫn mục phần II sgk GV: Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn HĐ4: (5’) Tổng kết thực hành GV: nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Thu báo cáo thực hành IV/ Củng cố: V/ Dàn doì:(2’) (35)Tiết 16 ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ Ngaìy soản: 29/10/2006 A/ Muûc tiãu: - Nêu tác dụng nhiệt dòng điện - Phát biểu định luật Jun-lenxơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề C/ Chuẩn bị: * GV: H13.1và 16.1 phóng to * HS: xem trước 16 D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: Tại với dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao cịn dây nối với bóng đèn khơng nóng lên? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HÂ1: (5’) GV: Yêu cầu HS nêu vài dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi phần điện thành nhiệt Các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi toàn điện thành nhiệt năng? so sánh điện trở suất hợp kim đồng? HÂ2: (25’) GV: Thông báo hệ thức HS: đọc phần mô tả TN H16.1 sgk kiện thu từ TN kiểm tra HS: Tính điện A tính nhiệt lượng mà nước bình nhơm nhận So sánh A Q I/ Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt VD: Bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện Bộ phận đoạn dây dẫn hợp kim  hợp kim >  đồng. II/ Định luật Jun - Len xơ 1/ Hệ thức định luật: Q = I2.R.t 2/ Xữ lý kết thí nghiệm: A = I2.R.t = 8640 J Q1 = m1.c1 to Q2 = m2.c2.to Q = Q1 + Q2 = 8632,08 J A  Q 2/ Phát biểu định luật: (36)GV: thông báo mối quan hệ mà định luật Jun - len xơ đề cập tới, đề nghị HS phát biểu định luật, nêu đơn vị đại lượng công thức HĐ 3:(5’) Vận dụng GV: Hướng dẫn HS làm C4,C5 dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Q = I2.R.t (J) Q = 0,24.I2.R.t (Calo) Âån vë: J, Calo III/ Vận dụng C4: C5: A = Q hay P.t = mc(to 2 - to1) suy t = mc(to 2 - to1)/P IV/ Củng cố (4’) Phát biểu nêu hệ thức định luật Jun - Len xơ ? Nêu đơn vị đại lượng có cơng thức? V/ Dặn dò:(3’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết - Laìm BT 16.1-17.6 SBT (37)Tiết 17 BAÌI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ Ngy soản: 01/11/2006 A/ Mủc tiãu: Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích, giải tập tác dụng nhiệt dịng điện B/ Phỉång phạp: HÂ nhọm C/ Chuẩn bị: * GV: * HS: Bi c D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bi c: (5’) Phát biểu viết hệ thức định luật Jun - Len xơ ? ( HS) III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HÂ 1: (16’) Gii bi 1 GV: u cầu HS đọc to đề bài, tóm tắt tốn HS hoạt động theo nhóm, trao đổi thảo luận cách giải HD: a/ tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s b/ tính hiệu suất bếp - tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp đề đun sơi nước - tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa - tính hiệu suất H = Qi/Qtp c/ tính tiền điện - tính điện A mà bếp tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị KWh - tính tiền điện phải trả (T) HÂ 2: (10’) Gii bi 2 Mỗi HS tự lực giải phần BT, HS lên bảng Baìi1: Q = 500J H = 78,75% T = 31500 đồng Baìi 2: (38)giải, HS khác nhận xét GV sữa chữa sai sót HD: - tính nhiệt lượng cần cung cấp Qi để đun sơi lít nước - tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện tỏa theo H Qtp - tính thời gian đun sơi nước theo Qtp công suất ấm HÂ 3: (10’) GV: hướng dẫn: - Tính điện trở R đường dây theo l, S, - Tính cường độ dòng điện I theo P và U - tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn thời gian h theo đơn vị KWh Baìi 3: R = 1,36  I = 0,75 A A = 0,07KWh IV/ Củng cố:(2’) GV nhắc lại bước giải toán VL V/ Dặn dò:(3’) - Xem lại tập giải (39)Tiết 18 ƠN TẬP Ngy soản: 05/11/2006 A/ Mủc tiãu: Ôn tập kiến thức học phần điên học, vận dụng kiến thức để giải tập B/ Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp C/ Chuẩn bị: * GV: * HS: Kiến thức phần điện học D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài HĐ (15’): Ôn tập phần lý thuyết. GV: Nãu cáu hoíi HS: lắng nghe, suy nghĩ trả lời theo yêu cầu GV, HS khác lắng nghe bổ sung: GV: + Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? + Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng Ampe kế vôn kế để xác định điện trở dây dẫn? + Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp song song gồm điện trở? + Viết công thức tính điện trở dây dẫn, nêu mối quan hệ l, S R? + Nêu ý nghĩa số ốt cơng thức tính cơng suất điện? + Phát biểu viết hệ thức định luật Jun - Len xơ? HĐ (25’): Giải tập: GV hướng dẫn HS giải tập sau: Bài 1: Có điện trở R1 = 6, R2 = 12, R3 = 16, mắc song song với vào hđt U = 2,4V a) Tính điện trở tương đương đoan mạch song song này? b) Tính cường độ dịng điện I chạy qua mạch chính? Giaíi: a) Điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm điện trở: 16 16 1 12 1 1 1        R R R Rtd (40)b) Cường độ dịng điện mạch chính: A R U I  0,75 Bài 2: Một bếp điện có ghi 220V-1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5 l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC thời gian 14 phút 35 giây. a) Tính hiệu suất bếp biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K b) Mỗi ngày đun sôi l nước với điều kiện nêu 30 ngày phải trả tiền điện Cho giá 1KWh 800 đồng Giaíi: a) Hiệu suất bếp là: H = Qi/Qtp = 96% b) Điện tiêu thụ 30 ngày là: A = P.t.2.30 = 52500000J = 14,6KWh Tiền điện phải trả là: T = 14,6.800 = 11667 đồng IV/ Củng cố: V/Dặn dị:(2’) Ơn tập lại chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết -Tiết 19 KIỂM TRA TIẾT Ngaìy soản: 08/11/2006 A/ Muûc tiãu: Đánh giá mức độ nắm kiến thức vận dụng kiến thức HS chương Điện học B/ Phương pháp: TN KQ + TN TL C/ Chuẩn bị: * GV: * HS: D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra. 2/ GV phát đề cho HS làm bài. IV/ Thu bài V/ Dặn dò: Đọc kỹ nội dung thực hành chuẩn bị mẫu BCTH theo mẫu sgk (41) -Tiết 20 THỰC HAÌNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN -LEN XÅ Ngy soản: 12/11/2006 A/ Mủc tiãu: - Vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun - Len xơ - Lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 định luật. - Có tác phong cẩn thận, kiên trì B/ Phương pháp: HÂ nhoïm C/ Chuẩn bị: * GV: Mỗi nhóm HS: - nguồn điện: 12 V -2A - Ampe kế, biến trở 20-2A , NLK 250ml, nhiệt kế, 170ml nước - đồng hồ bấm dây, đoạn dây nối * HS: Báo cáo thực hành D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đêö: 2/ Triển khai bài: HĐ 1(3’): Kiểm tra việc chuẩn bị BCTH. GV: kiểm tra việc chuẩn bị BCTH theo mẫu sgk HĐ 2(3’): Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành. GV: chia nhọm HS HS: trình bày mục tiêu TN, tác dụng thiết bị TN, Công việc phải làm lần đo, kết cần có HĐ 3(3’): Lắp ráp thiết bị TN. Từng nhóm HS phân cơng cơng việc để thực mục 1,2,3,4 nội dung thực hành sgk HĐ 4(7’) Tiến hành TN thực lần đo thứ nhất. HS: - Một người điều chỉnh biến trở - Một người dùng que khuấy, khuấy nước nhẹ nhàng thưỡng xuyên - Một người đọc nhiệt độ t1 bấm đồng hồ (42)Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục sgk GV: theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm HĐ 6(7’): Thực lần đo thứ 3. Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục sgk GV: theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm HĐ 7(5’) Hoàn thành BCTH. Từng HS hoàn thành yêu cầu BCTH GV: Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong kỹ nhóm trình làm TH IV/ Thu dọn dụng, vệ sinh phòng TH. V/ Dặn dò:(3’) - Xem trước 19 (43)Tiết 21 SỬ DỤNG AN TOAÌN VAÌ TIẾT KIỆM ĐIỆN Ngy soản: 15/11/2006. A/ Mủc tiãu: - Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lý quy tắc an toàn sử dụng điện - Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện B/ Phương pháp: PP nêu vấn đề C/ Chuẩn bị: * GV: Bng phủ H19.1sgk * HS: Quy tắc an toàn điện học lớp D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(2’) Khi sử dụng điện ta cần tuân thủ quy tắc an tồn điện nào? Có biện pháp để thực tiết kiệm điện năng? 2/ Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung HÂ 1(19’) Từng HS làm C1, C2, C3, C4 GV: đề nghị HS trình bày, HS khác lằng nghe bổ sung GV: bổ sung hoàn chỉnh Từng HS làm phần C5 phần thứ câu C6 HS trả lời, GV bổ sung hoàn chỉnh HS thảo luận đưa câu trả I/ An toàn sử dụng điện 1/ Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện lớp - Chỉ làm TN với nguồn điện có hđt 40 V - Phải sử dụng dây dẫn có võ bọc tiêu chuẩn quy định - Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay TBĐ - Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý: + Phải thận trọng tiếp xúc (44)lời phần thứ câu C6 HĐ 2(10’) HS: đọc phần đầu thực câu C7 để tìm hiểu ý nghĩa kinh tế xã hội việc sử dụng tiết kiệm điện HS thực C8,C9 để tìm hiểu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện HÂ 3: (5’) GV hướng dẫn HS làm C10,C11 2/ Một số quy tắc an toàn sử dụng điện - Cắt nguồn điện sửa chữa thay TBĐ - Nối đất cho vỏ kim loại dụng cụ điện II/ Sử dụng tiết kiệm điện 1/ YÏ nghéa - Giaím chi tiãu cho gia õỗnh - Cỏc dng c v TB sử dụng lâu bên - Giảm bớt cố điện cao điểm - Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất 2/ Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay TBĐ có cơng suất hợp lý - Khơng sử dụng TBĐ lúc không cần thiết III/ Vận dụng: IV/ Củng cố:(5’) - Cần phải thực biện pháp an toàn điện sử dụng điện? - Nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? Ở gia đình em thực biện pháp để tiết kiệm điện năng? V/ Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần Có thể em chưa biết - BT 19.1-19.5 SBT (45)Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Ngaìy soản: 19/11/2006. A/ Mủc tiãu: - Tự ơn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức, kỷ toàn chương I - Vận dụng kiến thức kỹ để giải BT chương I B/ Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp C/ Chuẩn bị: * GV: * HS: Đề cương ơn tập D/ Tiến trình lên lớp. I/ Ổn định: II/ Bài củ: III/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đêö : 2/ Triển khai bài: HĐ 1(15’): Trình bày trao đổi kết chuẩn bị. GV: + Kiểm tra việc chuẩn bị phần Tự kiểm tra để phát kiến thức kỹ mà HS chưa nắm vững + Đề nghị HS trình bày trước lớp câu hỏi chuẩn bị HS: Phát biểu, trao đổi, thảo luận với lớp để có câu trả lời cần đạt câu phần Tự kiểm tra HĐ 2(25’) Làm câu hỏi, BT phần vận dụng. GV: yêu cầu HS trả lời nhanh câu 12,13,14,15 Đối với câu yêu cầu HS trình bày lý chon phương án trả lời HS: Tự lực làm câu 18,19, yêu cầu HS lên bẳng trình bày, HS khác làm chổ GV: yêu cầu lớp nhận xét trao đổi lời giải HS trình bày bảng GV khẳng định lời giải cần có HS: nhà giải tiếp câu 16,17,20 GV: Hướng dẫn cho đáp số : Câu 16: D; Câu 17: R1 = 10, R2=30; R1 =30, R2=10 Câu 20: Uo=U + Ud = 229V; T = 623700 đồng; Ahp= I2.Rd.t = 36,5KWh IV/ Củng cố: V/ Dặn dò:(4’)

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan