KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

61 41 1
KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ˜˜˜˜ BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG TRONG Q TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU BƯỞI GVHD: ThS LỮ THỊ MỘNG THY SVTH: TRẦN THANH TÂM MSSV: 2004110449 LỚP: 02DHHH1 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6/ 2015 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học LỜI CẢM ƠN ˜˜˜˜ Trong suốt bốn năm đại học, nhờ dìu dắt, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ với nỗ lực thân Đến nay, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, kiến thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến tận tình Thầy Cơ để báo cáo em hồn thiện Qua đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô ThS Lữ Thị Mộng Thy Thầy Cơ khoa Cơng nghệ Hóa học tạo điều kiện để giúp đỡ em thời gian qua Cảm ơn bạn sinh viên khoa Cơng nghệ hóa học giúp đỡ tận tình để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cô bạn dồi sức khỏe thành công sống Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thanh Tâm GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tâm MSSV: 2004110449 Nhận xét : Điểm đánh giá: Ngày …tháng …năm 2015 ( ký tên, ghi rõ họ tên) GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tâm MSSV: 2004110449 Nhận xét : Điểm đánh giá: Ngày …tháng …năm 2015 ( ký tên, ghi rõ họ tên) GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học MỤC LỤC GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học DANH SÁCH HÌNH VẼ GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học DANH SÁCH BẢNG BIỂU GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt CN ĐBSCL Độ Bx mcg (μg) mg mg% UI hay (IU) UV – VIS GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Giải thích Cơng nghiệp Đồng sơng Cửu Long Brix, tỷ số phần trăm khối lượng đường saccharose khối lượng dung dịch nước đường, tính gam Microgram Miligam Số mg chất tan có 100ml dung dịch International Unit, đơn vị định lượng vitamin Ultraviolet – visible Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học LỜI MỞ ĐẦU Bưởi vừa loại trái nhiều người ưa thích, vừa có tác dụng việc phịng bệnh đơi chữa bệnh Song song với việc tiêu thụ bưởi cịn có lượng lớn vỏ loại bỏ ngồi mà chúng mang lại lượng đáng kể tinh dầu biết cách tận dụng Điều góp phần làm tăng giá trị kinh tế bưởi đồng thời làm giảm thiểu lượng rác thải từ vỏ bưởi môi trường Tinh dầu bưởi sử dụng nhiều lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm Đặc biệt, tinh dầu bưởi dùng sản xuất nước cô đặc hay rượu nhằm tạo hương thơm tự nhiên cho sản phẩm mà trình điều chế bị Với số phương pháp định, ta thu tinh dầu từ vỏ bưởi Tuy nhiên, vỏ có chứa số thành phần gây đắng, làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu Nên cần phải nghiên cứu để đưa điều kiện điều chế tinh dầu biện pháp can thiệp nhằm tạo tinh dầu có chất lượng tốt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này, chẳng hạn: Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceae (Nguyễn Minh Hoàng – Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh), Sản xuất ứng dụng enzym naringinase từ Aspergillusniger trình sản xuất nước bưởi tươi (Nguyễn Kim Thiên – Đại học Cần Thơ), Nghiên cứu ứng dụng enzym naringinase làm giảm vị đắng nước bưởi trùng (sinh viên Bùi Thanh Tình – Đại học Cần Thơ), Khảo sát hàm lượng chất gây đắng naringin q trình trích ly tinh dầu bưởi (sinh viên Lương Thị Trường An – Đại học Cần Thơ), nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan khác Thành phần vỏ bưởi có nhiều hợp chất gây đắng, có naringin Naringin có nhiều tác dụng dược lý mạnh chống oxy hóa, làm giảm lipid máu, chống ung thư ác tính, Mục tiêu chủ yếu đề tài khảo sát hàm lượng chất gây đắng naringin q trình trích ly tinh dầu bưởi Có nhiều giống bưởi với hàm lượng tinh dầu, chất gây đắng khác Trong đề tài nghiên cứu này, em tiến hành nghiên cứu với giống bưởi Năm Roi Do giống bưởi phổ biến miền Nam, giá hợp lý nên có mặt thị trường với số lượng đáng kể Quá trình khảo sát đề tài tiến hành với nội dung sau: - Khảo sát hàm lượng chất gây đắng naringin thành phần bưởi Năm Roi - Khảo sát hàm lượng naringin q trình trích ly tinh vỏ dầu bưởi nhiệt độ khoảng thời gian khác GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học - Song song với q trình khảo sát hàm lượng naringin, đề tài nghiên cứu hiệu suất thu hồi tinh dầu bưởi giá trị nhiệt độ, thời gian khác GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 10 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học d Đánh giá: hàm lượng naringin phương pháp UV – VIS, xác định hiệu suất thu hồi tinh dầu 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát thay đổi hàm lượng naringin q trình trích ly tinh dầu vỏ bưởi theo nhiệt độ GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 47 Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Nguyên liệu bưởi Năm Roi Gọt vỏ (vỏ xanh) Xay nhuyễn Trích ly BA1 Tỉ lệ : 2.5 BA2 Etanol 60o BA3 Lọc lần Tách chiết : :1 Nước : diethyl ete Lọc lần Hệ thống Soxhlet Sấy 60o (1 giờ) Đo UV – VIS Tinh dầu bưởi Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo nhiệt độ Sử dụng thời gian trích ly đạt hiệu suất thu hồi tinh dầu cao thí nghiệm (thời gian 70 phút) cho thí nghiệm ứng với nhiệt độ 60, 70, 80oC GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 48 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học a Mục đích Khảo sát hiệu suất thu hồi tinh dầu thay đổi hàm lượng naringin theo nhiệt độ trích ly thời gian 70 phút b Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành với hai nhân tố Nhân tố B: thời gian trích ly (70 phút) Nhân tố A: nhiệt trích ly: - A1: 60oC - A2: 70oC - A3: 80oC Tổng số nghiệm thức: x = Thí nghiệm thực ngẫu nhiên lần lặp lại, kết giá trị trung bình cộng ba lần thực Tổng số đơn vị thí nghiệm: x = Nhân tố B c Cách tiến hành Nhân tố A A2 BA2 A1 BA1 A3 BA3 Thí nghiệm tiến hành nhiệt độ trích ly khác với lần lặp lại Ở thí nghiệm tỉ lệ dịch trích : nước : diethyl ete = : : d Đánh giá: hàm lượng naringin qua phương pháp UV - VIS, xác định hiệu suất thu hồi tinh dầu GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 49 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hàm lượng chất gây đắng naringin thành phần bưởi Vỏ xanh Vỏ trắng Vỏ bao Hình Các thành phần bưởi Thịt Hình Các thành phần bưởi sau xay Vỏ trắng Vỏ bao Vỏ xanh Hình 3 Dịch trích sau lọc Vỏ bao Vỏ trắng Vỏ xanh Thịt Hình Dịch trích sau dùng thị diethylen glycol GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 50 Mẫu trắng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Bảng Kết phân tích máy quang phổ ST T Thành phần Thịt Vỏ bao Vỏ trắng Vỏ xanh Giá trị độ hấp thu Lần Lần 0.048 0.041 0.379 0.389 0.264 0.215 0.091 0.121 Lần 0.035 0.371 0.195 0.104 Trung bình 0.0413 0.38 0.225 0.105 Bảng Kết phân tích hàm lượng narigin thành phần bưởi ST T Thành phần Hàm lượng naringin (mg) Thịt Vỏ bao Vỏ trắng Vỏ xanh 2.149 40.857 23.143 9.429 Theo kết phân tích chất gây đắng naringin có mặt tất phận bưởi Tuy nhiên, hàm lượng phận khác Hình Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin thành phần bưởi Năm Roi Dựa vào đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin thành phần bưởi Năm Roi (Hình 5), vỏ bao có lượng naringin cao (40.857 mg) Trong đó, thịt chiếm hàm lượng thấp với 2.149 mg Chúng ta nhận biết thông qua việc đánh giá cảm quan Khi ăn, múi bưởi có vị đắng so với vỏ bao Các bưởi khác với độ chín khác có hàm lượng naringin biến đổi khác Đồng thời, bưởi chín độ đắng thịt giảm 3.2 Sự thay đổi hàm lượng naringin q trình trích ly tinh dầu vỏ bưởi theo thời gian Bảng 3 Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thời gian ST T Thời gian (phút) 40 50 60 70 Khối lượng tinh dầu thu (g) Lần Lần Lần 8.78 8.20 7.59 6.89 6.13 7.29 6.37 8.54 5.51 6.28 10.55 9.26 GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 51 Trung bình 6.81 7.26 8.17 8.23 Hiệu suất thu hồi (%) 9.73 10.37 11.67 11.76 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Hình Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thời gian trích ly 60oC Hiệu suất thu hồi tinh dầu trình trích ly ảnh hưởng thời gian trích ly Thời gian trích ly lâu hiệu suất thu hồi tinh dầu tăng Dựa vào kết thu được, hiệu suất thu hồi cao trích ly thời gian 70 phút (11.76%) Đây thời gian thích hợp tinh dầu có chất lượng tốt Nếu ta tăng thời gian trích ly thêm hiệu suất thu hồi tăng theo Tuy nhiên, lúc tác dụng thời gian trích ly kéo dài, thành phần có nguyên liệu hịa tan vào dung mơi trích ly Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu tiêu tốn thời gian đáng kể, không mang lại hiệu kinh tế cao Mẫu trắng 40 phút 50 phút 60 phút 70 phút Hình Mẫu sau dùng thị diethylen glycol Bảng Kết phân tích máy quang phổ theo thời gian ST T Thời gian (phút) 40 50 60 70 GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Giá trị độ hấp thu Lần Lần 0.536 0.503 0.572 0.538 0.535 0.588 0.461 0.501 Lần 0.454 0.566 0.582 0.455 52 Trung bình 0.498 0.559 0.568 0.472 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Bảng Kết phân tích hàm lượng naringin theo thời gian ST T Thời gian (phút) Hàm lượng naringin (mg) 40 50 60 70 3.396 3.832 3.896 3.211 Dựa vào đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin theo thời gian trích ly, ta nhận thấy hàm lượng naringin trích ly khoảng thời gian 40, 50, 60 70 phút thay đổi đáng kể Ở thời gian trích ly 70 phút có hàm lượng naringin thấp (3.211 mg), thời gian trích ly 60 phút có hàm lượng naringin cao (3.896 mg) Hình Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin tinh dầu theo thời gian trích ly 60oC 3.3 Sự thay đổi hàm lượng naringin q trình trích ly tinh dầu vỏ bưởi theo nhiệt độ Bảng Hiệu suất thu hồi tinh dầu thu hồi theo nhiệt độ ST T Nhiệt độ (oC) 60 70 80 Khối lượng tinh dầu thu (g) Lần Lần Lần 5.31 5.11 3.73 4.45 8.14 3.13 7.36 5.68 5.17 GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 53 Trung bình 5.71 6.31 4.01 Hiệu suất thu hồi (%) 8.16 9.01 5.73 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Hình Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinh dầu theo nhiệt độ 70 phút Khi tiến hành trích ly tinh dầu 70 phút nhiệt độ khác nhau, ta nhận thấy hiệu suất thu hồi có khác biệt đáng kể Hiệu suất thu hồi cao trích ly 70oC (9.01%) thấp trích ly 80oC (5.73%) (Hình 9) Qua cho thấy nhiệt độ trích ly có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất thu hồi tinh dầu Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ truyền khối, chất trích dễ dàng thấm qua vách tế bào Nhờ mà lượng tinh dầu thu cao Tuy nhiên, nhiệt độ cao làm biến tính số thành phần tinh dầu thành phần vỏ bưởi Đặc biệt, tinh dầu bền với nhiệt độ cao nên bị phân hủy trích ly nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất thu hồi Dựa vào đồ thị, ta chọn nhiệt độ trích ly thích hợp khoảng 60 đến o 70 C Mẫu trắng 60 oC 70 oC 80 oC Hình 10 Mẫu tinh dầu sau dùng thị diethylen glycol Bảng Kết phân tích máy quang phổ theo nhiệt độ ST T Nhiệt độ (oC) 60 70 GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy Giá trị độ hấp thu Lần Lần 0.660 0.692 0.632 0.663 Lần 0.671 0.653 54 Trung bình 0.674 0.649 Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học 80 0.790 0.822 0.794 0.802 Bảng Kết phân tích hàm lượng naringin theo nhiệt độ ST T Nhiệt độ (oC) Hàm lượng naringin (mg) 60 70 80 4.654 4.475 5.568 Theo kết trên, hàm lượng naringin khơng có khác biệt ý nghĩa trích ly khoảng thời gian khác Nhưng nhiệt độ trích ly khác có hàm lượng naringin khác Theo kết phân tích thu được, hàm lượng naringin nhiệt độ 60 oC 4.654 mg, giảm xuống trích ly nhiệt độ 70 oC (4.475 mg) Do nhiệt độ tăng naringin bị thủy phân thành đường glucose rhamnose nên giảm vị đắng Tuy nhiên, ảnh hưởng nguồn nguyên liệu khác thao tác thực có phần hạn chế nên có tăng lên hàm lượng naringin 80 oC Hàm lượng naringin đạt giá trị cao trích ly nhiệt độ 80oC (5.568 mg) Hình 11 Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin tinh dầu theo nhiệt độ trích ly 70 phút 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu chất lượng nguồn nguyên liệu Nguyên liệu tươi, đạt độ chín thục thu tinh dầu tốt chất lẫn lượng Nguyên liệu vỏ bị khơ héo, bầm dập hay chưa đạt độ chín thục làm giảm chất lượng tinh dầu Dựa vào kết thí nghiệm hiệu suất thu hồi tinh dầu thí nghiệm thí nghiệm Nhiệt độ trích ly 60 oC 70 phút có khác biệt không đáng kể tiến hành chiết tinh dầu với diethyl ete với tỉ lệ khác nhau: GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 55 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học - Ở thí nghiệm 2, tỉ lệ dịch trích : nước : diethyl ete = 1: 1: 1, hiệu suất thu hồi đạt 11.67% - Ở thí nghiệm 3, tỉ lệ dịch trích : nước : diethyl ete = 2: 2: 1, hiệu suất thu hồi đạt 8.16% Ta nhận thấy, hiệu suất thu hồi tinh dầu thí nghiệm cao thí nghiệm Nhưng thí nghiệm có số hạn chế như: - Lượng dung mơi dùng để chiết tiêu tốn lớn, thất mơi trường đáng kể (có thể nhận biết trực quan) - Thời gian tách chiết dung môi dài gây ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu - Qua thực nghiệm, sản phẩm thu lượng lớn mùi ete thí nghiệm Phương pháp, điều kiện tiến hành trích ly ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tinh dầu Nhiệt độ kiểm soát thông qua nhiệt kế nên không ổn định Phương pháp bốc dung môi thông qua hệ thống Soxhlet gia nhiệt bếp cầu có nhiều hạn chế như: thời gian kéo dài, tinh dầu dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ cao Có thể khắc phục cách sử dụng kết hợp với lị vi sóng cho qua thiết bị cô quay GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 56 Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vỏ bưởi nguồn phế phẩm rẻ tiền Chúng ta tận dụng chúng để điều chế tinh dầu có chất lượng cao, sử dụng nhiều sống, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Hiệu suất thu hồi tinh dầu thay đổi hàm lượng naringin ảnh hưởng nhiều yếu tố như: tỉ lệ dịch trích, thiết bị, nguồn nguyên liệu, … Do thiết bị điều chế đơn sơ với thao tác hạn chế nên gây ảnh hưởng đến q trình khảo sát Kết thí nghiệm cho thấy, hàm lượng naringin cao vỏ bao (40.857 mg) thấp thịt (2.149 mg) Qua khảo sát, ta tiến hành trích ly tinh dầu bưởi nhiệt đô 70 oC khoảng thời gian 70 phút Vì khoảng thời gian nhiệt độ thu hồi lượng tinh dầu cao Nhưng hàm lượng naringin cao trích ly nhiệt độ 80 oC khoảng thời gian 60 phút Tinh dầu vỏ bưởi chứa nhiều thành phần Limonen cao với hoạt tính có khả ức chế phịng chống ung thư Tinh dầu trích ly từ vỏ bưởi có tính dược phẩm cao hiệu suất trích ly thường thấp chất lượng bị thay đổi nhiều Do đó, cần phải có nhiều nghiên cứu để góp phần tăng hiệu suất giữ đặc tính vốn có tinh dầu 4.2 Kiến nghị Do thời gian khảo sát hóa chất, dụng cụ thiết bị hạn chế nên chưa khảo sát hết nhiều yếu tố, chẳng hạn như: - Chưa khảo sát q trình trích ly tinh dầu vỏ bưởi với nhiều hệ dung môi khác - Chưa khảo sát đặc tính sinh học tinh dầu naringin - Chưa khảo sát thời gian bảo quản có ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu thay đổi hàm lượng naringin nhiệt độ khác Qua đó, em có xin kiến nghị với nhà trường: - Cần phải có thời gian khảo sát nhiều để khảo sát yếu tố - Cần cung cấp thêm hệ thống vi sóng để thực q trình chưng cất tinh dầu vỏ bưởi vi sóng nhằm mang lại hiệu suất cao GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 57 Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa: Cơng nghệ hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Thanh Tình (2011), Nghiên cứu ứng dụng enzym naringinase làm giảm vị đắng nước bưởi trùng, Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm, Đại học Cần Thơ [2] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất Y học [3] Lê Thanh Phong, Nguyễn Bảo Vệ (2011), Giáo trình ăn trái, Đại học Cần Thơ [4] Lương Thị Tường An (2009), Khảo sát hàm lượng chất gây đắng naringin q trình trích ly tinh dầu bưởi, Luận văn tốt nghiệp công nghệ thực phẩm, Đại học Cần Thơ [5] Nguyễn Danh Vàn (2008), Kỹ thuật canh tác ăn trái Cây bưởi 1, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Kim Thiên (2010), Sản xuất ứng dụng enzym naringinase từ Aspergillusniger trình sản xuất nước bưởi tươi sạch, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành công nghệ thực phẩm, Đại học Cần Thơ [7] Nguyễn Minh Hoàng (2006), Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceac, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh [8] Phan Như Quỳnh (2011), Nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [9] Trần Xuân Ngạch (2007), Bài giảng môn học Nguyên liệu sản xuất thực phẩm, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [10] Ủy ban khoa học nhà nước (1990), Tinh dầu hương liệu, Hà Nội [11] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Tiếng Anh [12] H F Linskens and J F Jackson, Analysis of Nonalcoholic Beverages [13] Milind ladaniya (2007), Citrus fruit: Biology, technology and evaluation, page 167, 175, 176 Tài liệu lấy từ trang web [14] http://archive.is/GXswu#selection-677.0-677.43 [15] http://ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-HocCong-Nghe/Vai-Tro-Cua-Tinh-Dau-Trong-Doi-Song-Thuc-Vat/ [16] http://khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/modules.php? name=News&op=viewst&sid=1404 GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 58 Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa: Cơng nghệ hóa học [17] http://www.machsong.org/modules.php? name=News&file=article&sid=2086 [18] http://nutritiondata.self.com/facts/fruits-and-fruit-juices/1906/2 [19] https://sites.google.com/site/dentinhdau/nguon-goc/nguon-go [20] http://tai-lieu.com/tai-lieu/phuong-phap-hap-thu-phan-tu-uv-vis-1095/ [21] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/buoi.htm [22] http://tinhdautunhien.net/store/tinh-dau-buoi.d-64.aspx [23] https://voer.edu.vn/m/ki-thuat-khai-thac-tinh-dau/040e2808 [24] http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=25 [25] http://vi.wikipedia.org/wiki/ GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 59 Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa: Cơng nghệ hóa học PHỤ LỤC Hình Dịch sau lọc Hình Phễu chiết Hình Dịch sau chiết GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 60 Trường: ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa: Cơng nghệ hóa học Hình Hệ thống trích ly Hình 5 Hệ thống Soxhlet Hình Sản phẩm tinh dầu bưởi thu GVHD: ThS Lữ Thị Mộng Thy 61 ... với số lượng đáng kể Quá trình khảo sát đề tài tiến hành với nội dung sau: - Khảo sát hàm lượng chất gây đắng naringin thành phần bưởi Năm Roi - Khảo sát hàm lượng naringin q trình trích ly tinh. .. naringin q trình trích ly tinh dầu bưởi Có nhiều giống bưởi với hàm lượng tinh dầu, chất gây đắng khác Trong đề tài nghiên cứu này, em tiến hành nghiên cứu với giống bưởi Năm Roi Do giống bưởi phổ biến... đích Khảo sát hiệu suất thu hồi tinh dầu thay đổi hàm lượng chất gây đắng naringin trình trích ly tinh dầu bưởi theo thời gian b Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm gồm nhân tố Nhân tố A: nhiệt độ trích

Ngày đăng: 22/04/2021, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu chung về cây bưởi

      • 1.1.1. Nguồn gốc cây bưởi [2], [5], [17]

      • 1.1.2. Đặc tính sinh học của cây bưởi [3], [5], [7]

      • 1.1.3. Một số giống bưởi ở Việt Nam [3], [5], [16]

      • 1.2. Đặc điểm của quả bưởi

        • 1.2.1. Thành phần hóa học [1], [2], [9], [18]

        • 1.2.2. Giá trị dinh dưỡng [1], [3], [13], [18]

        • 1.2.3. Dược tính [17], [21]

        • 1.3. Một số chất đắng trong bưởi [1]

          • 1.3.1. Naringin [1], [4], [25]

          • 1.3.2. Limonin [1]

          • 1.3.3. Hesperidin [1], [14]

          • 1.4. Giới thiệu chung về tinh dầu

            • 1.4.1. Khái niệm [9]

            • 1.4.2. Vai trò tinh dầu đối với đời sống thực vật [15]

            • 1.4.3. Nguồn gốc [19]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan