GAN CHIEU L4TUAN 1834

40 4 0
GAN CHIEU L4TUAN 1834

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà luyện viết bài Hoa phượng theo theo kiểu chữ nghiêng?. -1-2HS đọc bài trên bảng?[r]

(1)

Luyện Tiếng Việt: TUẦN 18: ÔN TẬP : LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kiến thức học về:

-Dựa vào nội dung “Về thăm bà” tìm từ nghĩa với từ hiền

-Ơn động từ, tính từ tìm động từ, tính từ đọc “Về thăm bà” -Tìm chủ ngữ câu

I.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra củ:

-Thế động từ? lấy ví dụ minh hoạ -Thế tính từ? lấy ví dụ minh hoạ -Gọi HS nhận xét, giáo viên ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS làm tập: *Bài 1/Tr 178:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tìm từ nghĩa với từ hiền -Gọi HS trả lời nhận xét

?/Thế từ nghĩa?

-GV kết luận: Từ nghĩa từ có nghĩa giống với từ cho

*Bài 2:

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS tìm động từ tính từ câu “Lần ttrở với bà Thanh thấy bình yên thong thả thế”

-Gọi HS nêu kết gọi HS khác nhậnxét

-GV kết luận, chốt lời giải đúng: có hai động từ hai tính từ

*Bài 3:-Gọi HS nêu yêu cầu

-yêu cầu HS viết đoạn văn (4-5 câu) tả người thân xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn

-Gọi HS đọc câu xác định thành phần CN-VN câu đó.-Gọi HS nhận xét -GVnhận xét ,ghi điểm HS làm tốt 3.Củng cố, dặn dò:

-Dặn HS nhà xem lại để chuẩn bị kiểm tra HK I.-GV nhận xét tiết học

2 HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu

-HS trả lời nhận xét

-HS lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ làm

-HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung cho bạn

-HSlắng nghe

-1HS nêu yêu cầu - Học sinh làm vào

-Lần lượt HS đọc gọi HS khác nhận xét

- HS lắng nghe TUẦN 19:

(2)

LUYỆN ĐỌC BÀI : BỐN ANH TÀI I.MỤC TIÊU:

-Rèn kĩ đọc cho HS yếu từ ngữ, câu, đoạn,

-Rèn kĩ đọc diễn cảm cho giỏi.Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé

-Hiểu nội dung phần đầu truyện:Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nối tiếp đọc “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi:

-Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt?

-Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh với ai?

-Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì?

-GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lượt

-Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó đọc dễ phát âm sai, GV ghi từ ngữ lên bảng

-Gọi HS yếu đọc lại từ ngữ bảng.GV ý sữa sai cho HS

-Gọi HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS khác tự luyện đọc diễn cảm

-GV gọi HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc diễn cảm tốt chưa

-GV lưu ý HS đọc diễn cảm: đọc với giọng kể khà nhanh,cần nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp đọc -HS nêu từ khó luyện đọc từ khó

-HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Cồn HS giỏi tự luyện đọc diễn cảm

-5HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn -HS nhận xét bạn đọc

(3)

-Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm (HS giỏi)

-Gọi HS nhận xét bạn đọc

-GVnhận xét ,tuyên dương ghi điểm c.Củng cố, dặn dò:

-Cẩu Khây người nào? -Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì?

-Câu chuyện nói lên điều gì?

-Ai kể lại câu chuyện này? -GV nhắc HS nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

-Nhận xét tiết học

-HS thi đọc nhận xét bạn đọc

- Nhiều HS trả lời câu hỏi nội dung

-HS xung phong kể lại câu chuyện - HS lắng nghe

LUYỆN KHOA HỌC: (LỚP 4): TÌM HIỂU VỀ KHƠNG KHÍ I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-Tính chất thành phần khơng khí -Vai trị khơng khí.

-Biết cách vận dụng khơng khí vào sống sinh hoạt hàng ngày II.ĐỒ DÙNG DAỴ- HỌC:

-Các phiếu tập cho HS ghi nội dung tập 1, 2, III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Khơng khí bao quanh trái đất gọi gì?

-Khơng khí có đâu? -Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1:

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập -1HS lên bảng chữa

-Chốt lời giải *Bài 2:

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập -1HS lên bảng chữa

-Bài 1,2 giúp em củng cố điều gì? -KL:Các tính chất thành phần khơng khí

-2 HS trả lời

*1.Đánh dấu x vào ô trống trứơc câu trả lời nhất:Khơng khí có tính chất gì?

Khơng màu, khơng mùi, khơng vị Khơng có hình dạng định

Có thể bị nến lại giãn Tất tính chất

*2.Điền từ thích hợp vào chổ chấm:

a.Khơng khí gồm hai thành phần là:

Khí trì cháy khí khơng trì cháy

(4)

*Bài 3:

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập -1HS lên bảng chữa

*Bài 4:-Gọi HS nêu yêu cầu -Gọi nhiều HS nêu -GV nhận xét tuyên dương

-KL:Không khícó vai trị quan trọng sống người sinh vật khác

3.Củng cố , dặn dò:

-VN cần xem lại học -Nhận xét tiết học

còn chứa thành phần khác như:

*3.Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Vì khơng để hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa?

Vì hoa tươi toả mùi hương làm ta ngủ Vì hoa hơ hấp hút khí ơ-xi, thải khí co2 làm người thiếu ô-xi để thở

*4.Hãy kể số trường hợp người ta cần bình ơ-xi trợ giúp để thở

TUẦN 20:

LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 19 I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 19:Bàn tay cô giáo tác giả Nguyễn trọng Hoàn luyện viết lớp 4,tập

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng -Có ý thức việc rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung 19:Bàn tay cô giáo -HS:Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-GV chấm viết 18 nhà HS (1 tổ) nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết: -GV treo bảng phụ

(5)

-Gọi 1-2 Hs đọc viết,cả lớp đọc thầm -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

-Bài thuộc thể thơ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa?

-Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học

Yêu cầu HS nhà luyện viết 20:Con chim chiền chiện tác giảHuy Cận

-1-2HS đọc bảng -HS quân sát trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN LỊCH SỬ(LỚP 4): TÌM HIỂU LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.MỤC TIÊU: Giúp HS cố:

-Tình hình đặc điểm nước ta cuối thời Trần

-Nắm nhà Trần thành lập hồn cảnh sách tiến Hồ Quý Ly

-Tôn trọng biết ơn danh nhân lịch sử thời Trần. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

(6)

-Giấy khổ to ghi nội dung tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC;

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào?

-Chỉ lược đồ nêu tên sông mà nhà Trần đắp đê

-Nhận xét, ghi diểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập BTĐL4 *Bài 1/T22:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào phiếu tập theo nhóm đôi

-Gọi HS lên bảng chữa bài; sau HS nhận xét chốt kết

*Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu

-GV phát phiếu cho HS yêu cầu làm vào phiếu

-Gọi 2-3 HS đọc kết , HS khác nhận xét

-Qua tập giúp em ghi nhớ điều gì?

Kết luận:Tình hình đặc điểm nước ta cuối thời Trần.

*Bài 3:

-GV treo phiếu tập lên bảng gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu lớp làm vào

-Gọi HS lên bảng chữa bài; lớp GV nhận xét

Gọi 1-2 HS đọc lại tập hoàn thành 3.Cũng cố, dặn dò:

-Về nhà xem lại chuẩn bị -Nhận xét tiết học

-2HS trả lời câu hỏi -2 HS khác nhận xét

-Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu theo nhóm đơi -1HS lên bẩng chữa ;HS nhận xét

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu cá nhân

-2-3 HS đọc kết quả; HS khác nhận xét -HS nêu học

-Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu -HSlàm vào

-1HS lên bảng chữa bài:HS khác nhận xét chốt két

-2-3 HS đọc lại -Lắng nghe

TUẦN 21

LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 21 I.MỤC TIÊU:

(7)

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng -Có ý thức việc rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung 21:Cây dừa -HS:Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-GV chấm viết 18 nhà HS (1 tổ) nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết: -GV treo bảng phụ

-Gọi 1-2 Hs đọc viết,cả lớp đọc thầm -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

-Bài thuộc thể thơ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa?

-Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà luyện viết 22:Suối tác giả Vũ Duy Thông

-HS thu nộp cho GVchấm -Lắng nghe nhận xét

-1-2HS đọc bảng -HS quân sát trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN ĐỊA LÍ: TÌM HIỂU NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU:

-Biết dân tộc sống vùng đồng Nam Bộ

-Nắm phong tục làm nhà phương tiện lại phổ biến người dân Tây Nam Bộ

(8)

-Yêu quê hơng , đất nước; có ý thức tôn trọng lễ hội truyền thống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Phiếu tập 1.(1 phiếu to.)

-Phóng to tranh tập 2, trang 36(VBT) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Kể tên dân tộc sống ĐBNB?

-Hãy kể tên lễ hội ĐBNB mà em biết? -Nhận xét ghi điểm

Bài mới: a giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1:

GV phát phiếu yêu cầu HS nêu yêu cầu -YC hs hoàn thành phiếu

-Gọi 1HS lên chữa phiếu to; HS khác nhận xét

- Qua em rút điều gì?

-Kết luận:Đặc điểm người dân ĐBNB *Bài 2:

-GV treo tranh ghi yêu cầu

-Gọi HS nêu yêu cầu bài(Nêu tên tranh sau.)

-Gọi 3-4 HS nối tiếp chữa HS khác nhận xét

*Bài 3:-Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi -Gọi HS xung phong kể tên lễ hội tiếng người dân ĐBNB

-HS khác nhận xét ,bổ sung

* Ngồi lễ hội em cịn biết thêm lễ hội nữa?

-Gọi nhiều HS kể biết -GV nhận xét, tuyên dương

-Qua tập 2,3 giúp em củng cố thêm điều gì? -Kết kuận:Các lễ hội người dân ĐBNB đa dạng phong phú

3.Củng cố, dặn dò:

-VN xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

2HS trả lời

2HS khác nhận xét

-1HS nêu yêu cầu -HS làm vào phiếu -1HS lên bảng chữa -1-2 HS nêu

-Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu

-3-4 HS chữa HS khác nhận xét -HS làm theo nhóm đơi

-HS nối tiếp chữa nhận xét

-HS liên hệ kể thêm

-HS nêu -Lắng nghe

TUẦN 22:

(9)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:

-Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể:Ai nào? -Xác định phận VN câu kể:Ai nào?; biết đặt câu mẫu II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Phiếu tập ghi nội dung 3(có phiếu to) -Sách Tiếng Việt nâng cao, trang 94,95

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2HS lên bảng viết câu kể Ai nào? Và đâu VN

- Gọi HS nhận xét GV; ghi điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1:Tìm từ:

a)Thể vẻ đẹp bên người. b)Thể nét đẹp tâm hồn, tính cách con người.

-HS nêu yêu cầu làm vào giấy nháp

-Gọi HS nêu kết quả,HS khác nhận xét,bổ sung

*Bài 2:Đặt câu với từ vừa tìm tập

-HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS Làm miệng

-Qua tập 1,2 giúp em củng cố điều gì?

-Kết luận: Mở rộng vốn từ đẹp cách đặt câu kể Ai nào?

*Bài 3:Tìm kiểu câu Ai nào? Trong đoạn văn sau: Về đêm vùng này.(Bài trang 94, sách Tiếng Việt nâng cao)

a)Xác định CN_VN câu vừa tìm được. -VN câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? -Gọi HS nêu yêu cầu

-GV phát phiếu tập yêu cầu HS làm vào phiếu HS làm vào phiếu to lên dán phiếu bảng

-Gọi HS nhận xét ,chữa

*Bài 4: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu một loại trái mà em thích đoạn văn có dùng số kiểu câu Ai nào?

-Gọi hs nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào

-2 HS làm bài, 2hs khác nhận xét

-Lắng nghe

_1HS nêu yêu cầu

-5-7 HS nêu, HS khác nhậnn xét

-1HS nêu yêu cầu -4-7 HS đặt câu - HS nêu nhận xét -Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu -HS làm vào phiếu

-HS nhận xét, chữa

(10)

-Gọi 3-4 HS đọc -Nhận xét, ghi điểm

Củng cố,dặn dò:

-Qua bài học giúp em củng cố điều gì? -Xem lại chuẩn bị tốt sau

-Nhận xét tiết học

-HS làm vào

-3-4 HS đọc làm

-1-2 nêu học -Lắng nghe LUYỆN LỊCH SỬ: TÌM HIỂU NHÀ HẬU LÊ

VỀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU:

-Nắm lịch sử đời nhà Hậu Lê vào năm 1428, tên nước Đại Việt đóng Thăng Long

-Nêu việc thể uy quyền tuyệt đối nhà vua

-Nắm Bộ luật Hồng Đức nhà Hậu Lê việc quản lý đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Phiếu tập 3(có phiếu to) -VBT Lịch sử

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ:

-Nhà Hậu Lê, đặc biệt đời Lê Thánh Tơng , làm để quản lý đất nước?

-Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào?

- Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập:

*Bài 1:NhàHậuLê đời hoàn cảnh nào,lấy tên nước đóng đâu?

-1HS nêu u cầu

-Gọi 1-2 HS trả lời miệng,HS khác nhận xét *Bài 2:Nêu việc thể uy quyền tuyệt đối nhà vua.

-1 HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào giấy nháp theo nhóm đơi

-Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

-Qua tập giúp em củng cố điều gì?

-Kết luận:Lịch sử đời nhà Hậu Lê uy quyền tuyệt đối nhà vua

*Bài 3/t25(VBT)

-Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu

-GV phát phiếu cho HS yêu cầu HS hoàn

-2 HS trả lời câu hỏi -2HS nhận xét

-Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu

-1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào nháp theo nhóm đơi -1-2 nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS rút nhận xét -Lắng nghe

1HS nêu yêu cầu

(11)

thành phiếu

-Gọi HS lên bảng chữa phiếu to bảng.HS khác nhận xét, bổ sung

-Ai soạn luật Hồng Đức? -Bài tập giúp em củng cố điều gì?

-Kết luận:Những việc làm nhà Hậu Lê việc quản lý đất nước thừa kế Bộ luật Hồng Đức đến bây giờ.

3 Củng cố ,dặn dò:

-Qua học em cần ghi nhớ điều gì? -Là hậu cần phải làm ? -Xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

-1HS lên chữa phiếu to.HS khác nhận xét, bổ sung

-Lê Thánh Tông(Đời vua thứ nhà Hậu Lê:Lê TháiTổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông,LêThánh Tông)

-1-2HS nhận xét -HS liên hệ

TUẦN 23:

LUYỆN TẬP ĐỌC

LUYỆN ĐỌC BÀI : HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU:

-Rèn kĩ đọc trôi chảy cho HS yếu từ ngữ, câu, đoạn,

-Rèn kĩ đọc diễn cảm cho giỏi.Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng ,suy tư phù hợp với nội dung ghi lại phát tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian

-Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình tác giả; hiểu ý nghĩa hoa phượng- hoa học trò, học sinh ngồi ghế nhà trường

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

(12)

trò” trả lời câu hỏi:

-Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trị?

-Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? Theo thời gian màu hoa phượng thay đổi nào?

-GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc 3đoạn lượt

-u cầu HS tìm từ ngữ khó đọc dễ phát âm sai, GV ghi từ ngữ lên bảng

-Gọi HS yếu đọc lại từ ngữ bảng.GV ý sữa sai cho HS

-Gọi HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS khác tự luyện đọc diễn cảm

-GV gọi HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc diễn cảm tốt chưa

-GV lưu ý HS đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng,suy tư.

-Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm (HS giỏi)

-Gọi HS nhận xét bạn đọc

-GV nhận xét ,tuyên dương ghi điểm c.Củng cố, dặn dị:

-Câu chuyện nói lên điều gì?

-VN tiếp tục luyện đọc văn học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế tác giả.Tìm tranh ảnh, hát hay về hoa phượng.

-Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp đọc -HS nêu từ khó luyện đọc từ khó

-HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS giỏi tự luyện đọc diễn cảm

-3HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn -HS nhận xét bạn đọc

-HS lắng nghe

-HS thi đọc nhận xét bạn đọc

- Nhiều HS trả lời câu hỏi nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng- hoa học trị qua ngịi bút tài tình của tác giả.

- HS lắng nghe LUYỆN KHOA HỌC: TÌM HIỂU VỀ ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:

-Kể ví dụ âm cần thiết cho sống người

(13)

-Biết vận dụng âm sống phù hợp với hồn cảnh khơng làm ảnh hưởng đến người xung quanh

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu tập 3(VBT T55)

-2-3 Tờ giấy khổ to ghi nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Tiếng ồn có tác hại sức khoẻ ngưịi ?nêu ví dụ?

-Hãy nêu âm em thích âm khơng thích ?giải thích sao?

- Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập:

*Bài 1:Kể ví dụ âm cần thiết cho sống người

-u cầu HS làm việc theo nhóm đơi

-Gọi 4-5 HS kể ví dụ HS khác nhận xét *Bài 2:Kể việc em làm để chống tiếng ồn cho thân cho người khác

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi ,sau trình bày trước lớp

-Gọi HS khác nhận xét, tuyên dương

-Qua tập 1-2 giúp em củng cố thêm điều gì? -Kết luận: Tầm quan trọng âm cuộc sống cần phải có ý thức để làm một số việc chống tiếng ồn cho thân cho người khác.

*Bài 3: Điền vào cột 3-5 ví dụ (Âm thích, âm khơng thích)

-u cầu HS làm vào phiếu mà GV phát.2-3 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng -Gọi HS GV nhận xét

*Bài 4:Hãy tìm hiểu số nhạc cụ viết loại nhạc cụ

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

-Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

-GV giải thích số nhạc cụ quen thuộc 3.Củng cố, dặn dò:

-Bài học ày giúp em củng cố điều gì? -Về nhà xem lại chuẩn bị tốt sau _nhận xét tiết học

-2 HS trả lời

- HS khác nhận xét

-Lắng nghe

-HS làm việc theo nhóm đơi

-4-5 HS trình bày , HS khác nhận xét

-HS thảo luận nhóm đơi -Nhiều HS trình bày -HS nêu nhận xét -Lắng nghe

-HS làm vào phiếu -HS trình bày nhận xét

-HS thảo luận nhóm 4.Sau trình bày

(14)

TUẦN 24

LUYỆN TIẾNG VIỆT(LTVC): MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :

-Biết tìm từ ngữ vẻ đẹp người vật Biết liên hệ tìm đẹp lớp, trường để kể cho người nghe

-Viết đoạn văn tả vẻ đẹp người mà thích

-Biết yêu tôn trọng đẹp; đồng thời phải biết rèn luyện thân để có đức tính tốt đẹp

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách tiếng Việt nâng cao Tiểu học III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng viết 1-2 câu nói đẹp -Nhận xét,ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1: Tìm từ ngữ :

a)Thể vẻ đẹp bên người. b)Thể vẻ đẹp bên tâm hồn, tính cách của người.

c)thể vẻ đẹp thiên nhiên , cảnh vật. -Yêu cầu HS làm theo nhóm viết vào giấy nháp

-Gọi 3-4 HS trình bày ,HS khác nhận xét

2 HS lên bảng làm

-lắng nghe

(15)

-Qua giúp em củng cố điều gì?

-Kết luận: Củng cố mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

*Bài 2: Hãy tìm kể đẹp trường, lớp em.

-u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi -Gọi 6-8 HS kể ,HS khác nhận xét

-Em thấy thân em có đẹp nào? -Nhận xét, tuyên dương

*Bài 3: Viết đoạn văn tả vẻ đẹp người mà em thích.

-Yêu cầu HS làm vào -GV chấm 3-5 HS

-Gọi 3-4 HS đọc viết mình,HS khác nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-Qua học giúp em củng cố gì? -Để thân ngày đẹp cần phải làm gì?

-Dặn HS nhà xem lại phải thường xuyên rèn luyện thân để có đức tính tốt đẹp.

-Nhận xét tiết học

-HS rút nhận xét -Lắng nghe

-HS làm theo nhóm đơi 6-8 em kể, em khác nhận xét -3-4 hs liên hệ

-Hs làm vào

-3-4 HS đọc mình, HS khác nhận xét

-HS nêu

-2-3 HS liên hệ -Lắng nghe

LUYỆN ĐỊA LÍ: TÌM HIỂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

-Biết dựa vào lược đồ để nói đặc điểm Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm công nghiệp , giao thông

- Thành phố lớn ĐBNB mang tên Bác từ năm 1976 trung tâm kinh tế lớn nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ Việt Nam lược đồ Việt Nam -Phiếu tập 1b

-Vở tập Địa lí

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Hãy vị trí TP Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

-Vì nói TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta?

-Nhận xét, ghi điểm

-2 HS trả lời

(16)

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1,2:

-Em cho biết TP HCM giáp với đâu? -Gọi 2-3 HS lên bảng trả lời đồ; HS khác nhận xét

-GV phát phiếu tập gọi 1HS nêu yêu cầu: Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho nhất.

-Yêu cầu hoàn thành phiếu theo nhóm đơi

-Gọi HS lên chữa phiếu to bảng.HS khác nhận xét

-GV chốt ý

-Qua 1,2 giúp em củng cố điều gì?

-Kết luận: TP HCM nằm bên sơng Sài Gịn Đây là TP trung tâm công nghiệp lớn nước.

*Bài 3: Hãy nêu dẫn chứng thể TP HCM trung tâm công nghiệp lớn nước.

-Gọi nhiều HS trả lời; HS khác nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương

3.Củng cố, dặn dò:

-Qua học giúp em củng cố điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị tốt tiết sau

-Lắng nghe

-2-3 HS lên bảng trả lời; HS khác nhận xét

-HS nhận phiếu HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu theo nhóm đơi

-1 HS lên bảng chữa -1-2 HS nêu nhận xét -Lắng nghe

-Nhiều HS nêu dẫn chứng

-1-2HS nêu học -Lắng nghe

TUẦN 25

LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 24 I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 24:Nghệ nhân Bát Tràng tác giả Hồ Minh Hà luyện viết lớp 4,tập

(17)

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung 24:Nghệ nhân Bát Tràng -HS:Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-GV chấm viết 23 nhà HS (1 tổ) nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết: -GV treo bảng phụ

-Gọi 1-2 Hs đọc viết,cả lớp đọc thầm -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

-Bài thuộc thể thơ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa?

-Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà luyện viết 25:Bài thơ đội xe khơng kính tác giả Phạm Tiến Duật

-HS thu nộp cho GVchấm -Lắng nghe nhận xét

-1-2HS đọc bảng -HS quân sát trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

(18)

-Ánh sáng có vai trị quan trọng đời sống người, động vật thực vật. -Biết vận dụng ánh sáng vào sống người, động vật thực vật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu tập trắc nghiệm cho HS -Vở tập Khoa học

-1 tờ giấy khổ to ghi nội dung trắc nghiệm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Điều xãy đời sống thực vật khơng có ánh sáng?

-Vì động vật cần ánh sáng? -Nhận xét,ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập:

*Bài 1:Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất.

a)Con người cần ánh sáng vì:

Ánh sáng giúp người nhìn rõ vật, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc

Ánh sáng giúp người khoẻ mạnh

Ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ người có thức ăn từ thực vật

Tất ý kiến b)Động vật cần ánh sáng vì:

Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ vật Ánh sáng giúp động vật khoẻ mạnh

Ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ động vật có thức ăn từ thực vật

Tất ý kiến -HS làm vào phiếu

-Gọi 1HS chữa phiếu to

*Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai:

Con người làm ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời

Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người động vật mạnh khoẻ

Chỉ có động vật kiếm ăn ban ngày cần ánh sáng mặt trời

* Trong chăn ni người ta làm để kích thích gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

Tăng nhiệt độ

Tăng thời gian chiếu sáng

-2HS trả lời -2 HS nhận xét

-HS làm vào phiếu theo nhóm đơi

-1HS chữa vào phiếu to bảng

-Nhận xét

(19)

Tăng khí ơ-xi

-Qua tập 1,2 giúp em củng cố kiến thức học?

-Kết luận: Ánh sáng có vai trị quan đối với đời sống người, động vật thực vật.

*Bài 3: Kể tên số động vật kiếm ăn ban ngày,một số động vật kiếm ăn ban đêm.

-Gọi nhiều HS thi kể, HS khác nhận xét Củng cố, dặn dò:

-Con người vận dụng ánh sáng trồng trọt chăn nuôi nào?

-Nếu khơng có ánh sáng người, động vật thực vật nào?

-Dăn HS cần biết vận dụng ánh sáng vào sống thường ngày

-Nhận xét tiết học

-2HS rút nhận xét

-Lắng nghe

-Nhiều HS thi kể nhận xét

-Nêu học

-Lắng nghe

TUẦN 26:

LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI 26 I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 26:Hoa phượng tác giả Lê Huy Hoàng luyện viết lớp 4,tập

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng -Có ý thức việc rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung 26: Hoa phượng -HS:Vở luyện viết 4, tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-GV chấm viết 25 nhà HS (1 tổ) nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết:

(20)

-GV treo bảng phụ

-Gọi 1-2 Hs đọc viết,cả lớp đọc thầm -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

-Bài thuộc thể thơ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa?

-Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà luyện viết Hoa phượng theo theo kiểu chữ nghiêng

-1-2HS đọc bảng -HS quân sát trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN LICH SỬ: TÌM HIỂU VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI LÊ

I.MỤC TIÊU : Sau học giúp HS củng cố:

-Các tác phẩm thơ văn , cơng trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Lê, Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông.Nội dung khái quát tác phẩm, cơng trình -Đến thời Hậu Lê, văn học khoa học phát triển giai đoạn trước

-Dưới thời Hậu Lê,văn học khoa học phát triển rực rở

-Biết tôn trọng , yêu quý tự hào danh nhân Lịch sử dân tộc ta II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu tập -VBT Lịch sử

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra cũ:

-Dưới thời Hậu Lê , nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nhất?

-Văn học thời viết chữ chiếm ưu thế?

-Nhận xét, ghi điểm mới:

a.giới thiệu bài: b.luyện tập:

*Bài 1:Đánh dấu x vào trước câu trả lời

(21)

đúng:

-Thời Hậu Lê , văn học viết chữ chiếm ưu là:

Chữ Hán Chữ Quốc ngữ Chữ Nôm Chữ La tinh

-Nhà thơ tiêu biểu thời Hậu lê là:

Lê Lợi Lý Tử Tấn Nguyễn Trãi Lê Quý Đôn Lê Thánh Tông Lý Thường Kiệt

Trần Hưng Đạo Ngô Sĩ Liên Nguyễn Mộng Tuân Lương Thế Vinh

-Yêu cầu HS làm vào phiếu tập -1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. -Chữ viết dùng chữ gì?

*Bài2:Hồn thành bảng sau(VBT-Tr27) -Yêu cầu HS làm vào phiếu tập, HS làm vào phiếu to

-HS làm vào phiếu to dán lên bảng trình bày,HS khác nhận xét

*Bài 3: VBT –Tr 27

HS ghi tên từ cần điền vào giấy nháp -1HS lên bảng điền vào phiếu to.Cả lớp nhận xét

-Qua tập 1,2,3 giúp em củng cố điều gì ?

Kết luận: Dưới thời Hậu Lê (TK XV), văn học khoa học nước ta đạt những thành tựu đáng kể.Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông tác giả tiêu biểu trong thời kì đó.

*Bài 5: Hãy viết đoạn văn ngắn đường phố trường học mang tên nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê.

-Yêu cầu HS làm vào giấy nháp.2HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng

-Gọi 3-4 HS đọc viết mình.(nếu cịn thời gian)

3.Củng cố ,dặn dị:

-Để noi gương nhà văn, nhà thơ

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu tập

-1HS lên bảng chữa bài.HS khác nhận xét -1-2HS nêu

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu(1HS làm vào phiếu to)

-1HS làm phiếu to lên dán trình bày -HS nhận xét

-1-2HS nêu -Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào giấy nháp,2HS làm vài giấy khổ to

-3-4HS đọc

(22)

trước, cần phải làm gì?

-GD: Biết tơn trọng , u q tự hào các danh nhân Lịch sử dân tộc ta.

-Nhận xét tiết học

TUẦN 27

Luyện TẬP ĐỌC LUYỆN ĐỌC BÀI : GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.MỤC TIÊU:

-Đọc trơi chảy tồn Đọc đúng, lưu lốt tên riêng người nước ngồi(Ga- vrốt, Ăng-giôn- ra, Cuốc-phây-rắc),lời đối đáp nhân vật

-Giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vật, với lời dẫn truyện, thể tình cảm hồn nhiên tinh thần dũng cảm Ga- vrốt chiến luỹ

-Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga- vrốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi câu văn, đoạn văn cần luyện đọc: +Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn chất đầy giỏ +nghĩa quân mắt không rời bé ghê rợn III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nối tiếp đọc “Ga-vrốt chiến luỹ ” trả lời câu hỏi:

-Ga- vrốt chiến luỹ để làm gì? -Vì tác giả lại nói Ga-vrốt thiên thần?

-GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

(23)

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lượt

-Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó đọc dễ phát âm sai, GV ghi từ ngữ lên bảng.Đọc tiếng nước

-Gọi HS yếu đọc lại từ ngữ bảng.GV ý sữa sai cho HS

-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn khó: +Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn chất đầy giỏ

+Nghĩa quân mắt không rời bé ghê rợn.

-Gọi HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS khác tự luyện đọc diễn cảm

-GV gọi HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc diễn cảm tốt chưa

-GV lưu ý HS đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vật, với lời dẫn truyện, thể tình cảm hồn nhiên tinh thần dũng cảm Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.

-Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm (HS giỏi)

-Gọi HS nhận xét bạn đọc

-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk

-GV nhận xét ,tuyên dương ghi điểm c.Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện ca ngợi điều gì?

-VN tiếp tục luyện đọc văn học tập lòng dũng cảm cậu bé Ga- vrốt.

-Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp đọc -HS nêu từ khó luyện đọc từ khó

-HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS giỏi tự luyện đọc diễn cảm

-3HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn -HS nhận xét bạn đọc

-HS lắng nghe

-HS thi đọc nhận xét bạn đọc

-HS tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Nhiều HS trả lời câu hỏi nội dung bài: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga- vrốt.

- HS lắng nghe

LUYỆN ĐỊA LÍ: TÌM HIỂU VỀ

ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-Dựa vào đồ, lược đồ, đọc tên ĐB Duyên hải miền Trung

(24)

-Nhận xét lược đồ , ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu

-Chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ dãi đồng duyên hải miền Trung -Ảnh thiên nhiên Duyên hải miền Trung

-Phiếu học tập 2,3 VBT T47 III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ :

-Dựa vào hình sgk kể tên đồng theo thứ tự từ Bắc vào Nam

-Hãy nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung

-Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập:

*Bài1: Quan sát hình 1sgk trang 135 nêu ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vàoNam

-Gọi 2-3 HSlên bảng vào lược đồ kể tên ĐB duyên hải miền Trung

-Gọi HS khác nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương *Bài2:(Bài 2,3 VBT T47):

-Phát phiếu yêu cầu HS làm phiếu cá nhân.1HS làm vào phiếu to dán lên bảng để chữa

-Gọi HS khác nhận xét *Bài 3:(VBT T48):

-Dựa vào đồ,lược đồ :dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, Đà Nẵng

-Gọi 3-4 HS lên bảng trình bày,HS khác nhận xét

-GV chốt lại

*Bài 4:Hãy nêu khó khăn thiên nhiên gây làm ảnh hưởng tới sản xuất đời sống người dân duyên hải miền Trung

-Gọi nhiều HS nối tiếp trình bày nhận xét

-Là người dân sống ĐB duyên hải miền trung em có cảm nghĩ khó khăn trên?

-2HS trả lời

-HS quan sát

-2-3HS lên bảng vừa vừa trình bày: ĐB Thanh-Nghệ -Tỉnh

ĐB Bình -Trị -Thiên ĐB Nam –Ngãi

ĐB Bình phú- Khánh hồ ĐB Ninh thuận-Bình thuận -HS làm vào phiếu cá nhân

-1HS làm vào phiếu to lên dán chữa bài,HS nhận xét

-3-4 HS vào đồ ,lược đồ trình bày

Huế Đèo Hải Vân Dãy núi Bạch Mã

Đà Nẵng

(25)

-Vậy phải làm với người gặp khó khăn mình?

-GV: phải biết sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn “Lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều”

3.Củng cố,dặn dò:

-Qua tiết học giúp em củng cố điều gì? -Gọi 1-2 HS nêu lại học

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị tốt sau

-Lắng nghe

-1 HS nêu

- 1-2HS đọc lại học

TUẦN 28:

LUYỆN KHOA HỌC:

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :

- Các kiến thức phần vật chất lượng

- Củng cố kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất lượng

- Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mêkhoa học kĩ thuật, khả sáng tạo làm thí nghiệm

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu tập ,7cho hs -Bảng

-Giấy khổ to ghi nội dung tập1,7 ,4 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Trong tự nhiên nước có dạng thể? Đó thể nào?

-Hãy nêu vịng tuần hoàn nước? -Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập:

*Bài 1: làm phiếu cá nhân -Gọi hs nêu yêu cầu

-Yêu cầu HSlàm vào phiếu;1 HS làm

-2HS trả lời câu hỏi

-1HS nêu yêu cầu

(26)

vào phiếu to chữa *Bài 2: miệng

-Gọi 1Hs nêu yêu cầu

-Gọi nhiều HS nêu việc để bảo vệ nguồn nước

-Gọi HS khác nhận xét nêu tiếp -Bài 1,2 giúp em củng cố điều gì?

-KL: Vận dụng tính chất nước cuộc sống hàng ngày cách bảo vệ nguồn nước để sử dụng hợp vệ sinh đảm bảo sức khoẻ

*Bài 4: làm bảng

-GV treo giấy khổ to ghi nội dung yêu cầu 1HS nêu

-GV đọc yêu cầu nhỏ yêu cầu HS ghi kết vào bảng nhận xét

*Bài 5,6: miêng(tương tự 2) -Bài giúp em củng cố điều gì?

-KL: Sự lan truyền âm sống.

*Bài 7: làm vào phiếu cá nhân

-Gọi 1HS làm vào phiếu to dán chữa

-Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò:

-Về nhà xem lại biết vận dụng học vào sống có hiệu tốt

-Nhận xét tiết học

vào phiếu to chữa -1HS nêu yêu cầu

-Nhiều HS nêu cách bảo vệ nguồn nước địa phương nhận xét câu trả lời

-1-2HS nêu học -Lắng nghe

-1HS nêu yêu cầu

-Cả lớp làm vào bảng ròi nhận xét

-1s nêu học -Lắng nghe

-HS làm vào phiếu chữa

-Lắng nghe

LUYỆN CHÍNH TẢ: LUYỆN VIẾT BÀI (kiểu 2) I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 1:Cái Bống (Đồng dao) lần luyện viết lớp 4,tập

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng -Có ý thức việc rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

(27)

1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết:

-Yêu cầu HS lấy luyện viết, tập

-Gọi 1-2 Hs đọc viết 1,cả lớp đọc thầm -Bài thuộc thể thơ gì?

-Bài Đồng dao nói lên điều gì? -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa? -Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai -GV hướng dẫn cách cầm bút xiên bên phải để viết kiểu chữ xiên dễ dàng -Yêu cầu HS viết vào theo mẫu lần -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà luyện viết 2: “Trăng khoe trăng tỏ đèn hởi đèn” theo kiểu chữ nghiêng

-Lắng nghe nhận xét

-1-2HS đọc luyện viết -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

TUẦN 29:

Luyện TẬP ĐỌC: LUYỆN ĐỌC BÀI : ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU:

-Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng , thể ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa,phong cảnh Sa Pa

-Hiểu từ ngữ

-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước

-Học thuộc lòng hai đoạn cuối II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Băng giấy to ghi đoạn văn cần luyện đọc(đoạn Đường Sa Pa T102,103) III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(28)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS nối tiếp đọc thuộc đoạn cuối “Đường Sa Pa” trả lời câu hỏi: -Vì tác giả gọi Sa Pa “món quà tặng diệu kì “ thiên nhiên?

-Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào?

-Nêu nội dung bài? -GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS luyện đọc: -Bài văn có doạn?

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lượt -Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó đọc dễ phát âm sai, GV ghi từ ngữ lên bảng -Gọi HS yếu đọc lại từ ngữ bảng.GV ý sữa sai cho HS

-Yêu cầu HS nối tiếp luyện đọc lại đoạn nhóm

-Gọi HS đọc lại

-Gọi HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS khác tự luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn (Hôm sau đất nước ta)

-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn

-GV gọi HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-Yêu cầu HS khác nhận xét bạn đọc diễn cảm tốt chưa

-GV lưu ý HS đọc diễn cảm toàn bài: giọngnhẹ nhàng , nhấn giọng từ,gợi cảm,gợi tả cảnh đẹp Sa Pa:chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, lướt thướt, trắng long lanh, gió xn hây hẩy, q diệu kì

-Gọi hs thi đọc nối tiếp đoạn (HS yếu); thi đọc diễn cảm (HS giỏi)

-Gọi HS nhận xét bạn đọc

-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk -GV nhận xét ,tuyên dương ghi điểm c.Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện ca ngợi điều gì?

-VN tiếp tục luyện đọc văn họcthuộc lịng 2 đoạn cuối (từ:Hơm sau đến hết)

-3 HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp đọc -HS nêu từ khó luyện đọc từ khó

-HS yếu đọc nối tiếp đoạn lại lần nữa.Còn HS giỏi tự luyện đọc diễn cảm

-3HS giỏi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn

-HS nhận xét bạn đọc

-HS lắng nghe

-HS thi đọc nhận xét bạn đọc

(29)

-Nhận xét tiết học tha tác giả cảnh đẹp đất nước.

- HS lắng nghe

LUYỆN LỊCH SỬ:

TÌM HIỂU VỀ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:

-Trình bày sơ lược diễn biến tiến cơng Bắc diệt quyền họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn

-Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long có nghĩa thống đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh -Nguyễn phân tranh

-Yêu mến tự hào lịch sử đân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn

-Gọi ý kịch bản:Tây Sơn tiến quân Bắc -Phiếu tập 1,2(VBT T33)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn diễn nào?

-Mục đích quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long gì?

-Gọi HS khác GV nhận xét; GV ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.luyện tập:

*Bài 1: làm phiếu nhóm -Gọi 1HS nêu yêu cầu

Yêu cầu HS làm vào phiếu.1 nhóm làm vào phiếu to, dán lên bảng chữa

-2HS trả lời câu hỏi

-2HS nhận xét câu trả lời bạn

-Lắng nghe

-HS làm vào phiếu theo nhóm đơi -Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung:

(30)

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Bài 2: làm phiếu cá nhân -Gọi 1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu,1 HS làm vào phiếu to sau lên chữa

-Gọi HS khác nhận xét

-Qua 1,2 giúp em củng cố điều gì? -GV kết luận nội dung

*Bài 3:

-1HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào giấy nháp -Gọi nhiều HS đọc viết , HS khác nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: -1-2HS nêu lại học

-Em có cảm nhận lịch sử dân tộc?

-Em làm sống đất nước hồ bình?

-Nhận xét tiết học

đạo lập cứ, dựng cờ khởi

nghĩa.Trước tiến Thăng Long Nguyễn Huệ làm chủ toàn vùng đất Đàng Trong, lật đổ quyền họ Nguyễn.

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu chữa bài.(đáp án:c)

-Nguyễn Huệ kéo quân Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt quyền họ Trịnh.Quân nguyễn Huệ đâu đánh thắng tới đó.

Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước.

-1-2 HS nêu học. -Nhiều HS liên hệ

LUYỆN CHÍNH TẢ: (TUẦN 30) LUYỆN VIẾT BÀI 2(kiểu 2) I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 2:Ca dao( trăng khoe trăng tỏ đèn hởi đèn) lần luyện viết lớp 4,tập 2.

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng -Có ý thức việc rèn chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ: chấm nhà

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết:

-Tổ thu để chấm

(31)

-Yêu cầu HS lấy luyện viết, tập

-Gọi 1-2 Hs đọc viết lớp đọc thầm -Bài thuộc thể loại gì?

-Bài viết nói lên điều gì? -Bài u cầu viết theo kiểu chữ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa? -Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai -GV hướng dẫn cách cầm bút xiên bên phải để viết kiểu chữ xiên dễ dàng -Yêu cầu HS viết vào theo mẫu lần -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà luyện viết 3: “Người sáng tác Quốc ca ” theo kiểu chữ nghiêng

-1-2HS đọc luyện viết -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN ĐỊA LÍ: TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:

-Xác định vị trí Huế đồ Việt Nam

-Giải thích Huế gọi Cố đô Huế du lịch lại phát triển -Tự hào thành phố Huế(được công nhận di sản văn hoá giới từ năm 1993) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ hành Việt Nam

-Ảnh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế -Lược đồ thành phố Huế

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?

-Hãy xác định vị trí Huế đồ Việt

(32)

Nam

-Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.luyện tập: *Bài 1: nhóm đơi

-GV treo lược đồ thành phố Huế lên bảng -Yêu cầu HS làm vào phiếu tập

-Gọi HS lên bảng chữa *Bài 2: cá nhân

-Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm vào phiếu tập -1HS lên chữa bài,HS khác nhận xét -Qua 1,2 giúp em củng cố điều gì? *Bài 3: miệng

-Gọi nhiều HS lên bảng rình bày lược đồ

*Bài 4:

-GV treo nội dung gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu hs suy nghĩ ghi đáp án vào bảng

-Gọi 2-3 HS nêu kết ;HS khác nhận xét

-1-2 HSnhắc lại nội dung hoàn thành -Bài giúp em biết điều gì?

-Thành phố Huế cơng nhận di sản văn hố từ năm nào?(1993)

-Em cảm thấy Huế cơng nhận di sản văn hố giới?

3.Củng cố, dặn dò:

-Nội dung cần ghi nhớ điều gì? -Nhận xét tiết học

-1HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu theo nhóm đơi -1HSlên chữa lược đồ

-1Hs nêu yêu cầu

-Làm vào phiếu, 1HS lên chữa bài:Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa thiên -Huế

-Đặc điểm ,vị trí thành phố Huế

-Lần lượt nhiều HS lên lược đồ nêu

-1HS nêu yêu cầu

-Cả lớp làm vào bảng

-2-3 Hs nêu kết quả, HS khác nhận xét

-1-2 HS nhắc lại nội dung

-Thành phố Huế gọi cố đô và là nơi du lịch phát triển.

(33)

LUYỆN KỂ CHUYỆN: (Tuần 31)

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kĩ nói:

-Biết kể tự nhiên lời câu chuyện , đoạn truyện nghe , đọc tuần 30

-Hiểu cốt truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2.rèn kĩ nghe: Lắng nghe lời kể bạn, nhận xét lời kể bạn 3.u thích phân mơn kể chuyện

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Một số truyện thám hiểm nghe đọc; số truyện đọc tuần 30 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:

-Gọi HS lên kể câu chuyện thám hiểm mà em nghe, đọc

-Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: b.Luyện kể chuyện:

Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe, đọc (kể chuyện du lịch-thám hiểm từ tiết kể chuyện trước chuyện từ tập đọc truyện em biết)

-1HS đọc đề bài.GV gạch chân từ ngữ quan trọng

-yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể

-GV dán giấy khổ to ghi vắn tắt dàn ý kể chuyện

-GV dặn HS:

+Cần kể tự nhiên, với giọng kể riêng +Mắt nhìn thẳng vào bạn nghe kể

+Nếu chuyện dài q kể 1-2 đoạn c.HS thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện:

-HS kể theo nhóm đơi trao đổi nội dung câu chuyện ý nghĩa câu chuyện

-HS thi kể chuyện trước lớp

-Sau HS kể chuyện , cho HS lớp hỏi

-2HS kể câu chuyện

-1HS nêu yêu cầu

-Nhiều HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể

-1HS đọc lại dàn ý kể chuyện

-Lắng nghe

(34)

bạn kể nội dung ý nghĩa câu chuyện: VD:- Câu chuyện bạn kể nói lên điều gì? -Ý nghĩa câu chuyện nào? -Bạn có thích nhân vật câu chuyện khơng?Vì sao?

-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất; bạn có câu chuyện hay nhất; bạn đặt câu hỏi hay

3.Củng cố, dặn dò:

-Tiết học giúp em củng cố điều gì?

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Nhận xét tiết học

-HS kể chuyện , trả lời câu hỏi bạn

-Cả lớp bình chọn

-2-3 HS nêu nhận xét -Lắng nghe

LUYỆN KHOA HỌC: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-HS biết vẽ nêu trình trao đổi khí q trình trao đổi thức ăn thực vật -Biết tác dụng trình trao đổi chất thực vật

-Biết ích lợi q trình trao đổi chất thực vật sống người II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Phiếu tập 1,2 VBT T71,72 -Vở tập Khoa học

III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:

-Trong trình hơ hấp thực vật lấy vào thải khí gì?

-Hãy nêu q trình trao đổi thức ăn thực vật?

- Quá trình trao đổi thức ăn thực vật diễn điều kiện gì?

-Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-2-3 HS trả lời câu hỏi

(35)

b.Luyện tập:

*Bài 1: Làm phiếu cá nhân -Bài yêu cầu làm gì?

-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập -1HS lên bảng chữa

-GV lớp nhận xét, chốt kết

-Bài giúp em củng cố điều học? *Bài 2: Làm phiếu nhóm

-Gọi HS nêu yêu cầu

-HS làm vào phiếu chữa -Gọi HS khác nhận xét, chốt -Nếu khơng có ánh sáng mặt trời có diễn ra q trình trao đổi chất thực vật khơng? Vì sao?

-Bài giúp ta củng cố điều gì? 3.Củng cố, dặn dị:

-Q trình trao đổi chất thực vật có tác dụng sống người?

-Qua tiết luyện giúp em ghi nhớ điều gì?

-1-2 HS nêu lại học -Nhận xét tiết học

-Đánh mũi tên điền tên khí vào chỗ trống sơ đồ trao đổi khí thực vật cho phù hợp

-Quá trình trao đổi khí hơ hấp thực vật

-Đánh mũi tên điền tên chất thiếu vào chỗ để hoàn thành sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật

-1-2 HS nêu

-3-4 HS nêu

-1-2 HS nêu

LUYỆN CHÍNH TẢ: (TUẦN 32) LUYỆN VIẾT BÀI 5(kiểu 2) I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày 5:Ca dao( Con cò mà ăn đêm đau lòng cò con) lần luyện viết lớp 4,tập 2.

-Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng -Có ý thức việc rèn luyện chữ viết

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ: chấm nhà

(36)

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết:

-Yêu cầu HS lấy luyện viết, tập

-Gọi 1-2 Hs đọc viết 5, lớp đọc thầm -Bài thuộc thể loại gì?

-Bài viết nói lên điều gì? -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa? -Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai -GV hướng dẫn cách cầm bút nghiêng bên phải để viết kiểu chữ nghiêng dễ dàng

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu lần -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà luyện viết 6: Ca dao“Ơn trời mưa nắng phải tấc vàng nhiêu ” theo kiểu chữ nghiêng

-Lắng nghe nhận xét

-1-2HS đọc luyện viết -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN LỊCH SỬ:(TUẦN 32)

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KT-VH CỦA VUA QUANGTRUNG. NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :

-Biết kể lại số sách kinh tế văn hố vua Quang Trung -Tác dụng sách

-Nhà Nguyễn đời hồn cảnh nào, kinh đóng đâu số ông vua đầu thời Nguyễn

-Nhà nguyễn thiết lập chế độ quân chủ hà khắc chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi dòng họ

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu tập 1,2 ,

-Vở tập Lịch sử

-Giấy khổ to ghi nội dung tập 1, , III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(37)

-Em kể lại sách KT-VH,GD vua Quang Trung

-Nhà Nguyễn ta đời hoàn cảnh nào? -Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Để giúp em nắm vững sách KT-VH vua Quang Trung đời nhà Nguyễn diễn ,chúng cùng tìm hiểu qua tiết luyện hơm nay: Những sách KT-VH vua Quang Trung Nhà Nguyễn thành lập

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1: (VBT- T36)

-GV ghi yêu cầu, gọi HS nêu lại

-Yêu cầu HS làm vào phiếu tập

-Gọi HS chữa phiếu to,HS khác nhận xét -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung hoàn thành

*Bài 2:(VBT-T36) -Bài yêu ta làm gì?

-Yêu cầu HS nối ý phiếu cho phù hợp -Gọi HS chữa bảng nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc lại nội dung câu

-Vua Quang Trung nói: “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”, em hiểu câu nói đó?

-Qua hai tập giúp em củng cố điều gì?

-KL: sau đánh đuổi quan Thanh xâm lược, Từ năm 1789-1792, vua Quang Trung ban hành nhiều sách KT-VH.Tiêu biểu chiếu khuyến nông, chiếu học tập, đề cao chữ Nơm.Cơng việc tiến hành thuận lợi vua Ưuang Trung ốm năm 1792.người đương thời hậu tiếc thương ông vua tài đức độ sớm.

*Bài 3: miệng

GV: Sau vua Quang Trung triều đại Tây Sơn suy yếu dần.Vào thời gian nhà Nguyễn

-2-3 HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét

-Lắng nghe

-Đánh dấu x vào trước ý em cho đúng.

-HS làm vào phiếu cá nhân

-1HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét

-Nội dung chiếu khuyến nông lệnh cho nông dân trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang

Vua Quang trung đề cao chữ Nôm nhằm Nhằm đề cao tinh thần dân tộc,bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc

-Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

-HS làm vào phiếu chữa -Nội dung: “Chiếu khuyến nông”-phát triển giáo dục.Mở cửa biểnmở cửa biên giới-phát triển buôn bán “Chiếu học tập”- phát triển nông nghiệp. -Trả lời câu hỏi

-Lắng nghe

(38)

được thành lập

-Vậy nhà Nguyễn thành lập vào năm nào? -Nhà Nguyễn chọn kinh để đống đơ?

-Vì nói vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?

-Qua tập em rút điều cần ghi nhớ? *Bài 4: phiếu tập

-Bài yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm vào phiếu

-Gọi nhiều HS đứng chỗ lấy dẫn chứng để chứng minh

-Nhận xét ,ghi điểm HS 3.Củng cố, dặn dò:

-Qua tiết luyện em cần ghi nhớ điều gì?

-Về nhà xem lại mốc lich sử học thuộc ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

-1802 -Huế

-Vua khơng đặt ngơi hồng hậu,tự đặt luật pháp tự điều hành quan đứng đầu tỉnh

-Em lấy dẫn chứng SGK(kênh hình kênh chữ) để chứng minh rằng: Nhà Nguyễn trừng trị tàn bạo chống đối

-HS làm chữa

-2-3 HS nêu học -Lắng

nghe.-LUYỆN CHÍNH TẢ: (TUẦN 33) nghe.-LUYỆN VIẾT BÀI 7(kiểu 2) I.MỤC TIÊU:

-Nhìn viết xác trình bày (2 lần luyện viết lớp 4,tập 2.) -Luyện viết đẹp tương đối giống mẫu theo kiểu chữ nghiêng

-Có ý thức việc rèn luyện chữ viết II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Vở luyện viết 4, tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ: chấm nhà

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện viết:

-Yêu cầu HS lấy luyện viết, tập

-Gọi 1-2 Hs đọc viết 7, lớp đọc thầm -Bài thuộc thể loại gì?

-Bài viết nói lên điều gì?

-Tổ thu để chấm

-Lắng nghe nhận xét

(39)

-Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?

- Trong có chữ cần viết hoa? -Có tiếng dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ tiếng dễ viết sai -GV hướng dẫn cách cầm bút nghiêng bên phải để viết kiểu chữ nghiêng dễ dàng

-Yêu cầu HS viết vào theo mẫu lần -GV theo dõi HS viết nhắc nhở thêm cho HS lúng túng

-GV thu chấm tổ HS nhận xét chung viết

3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà luyện viết theo kiểu chữ nghiêng

-HS nêu tiếng dễ viết sai ghi nhớ

-HS viết vào theo mẫu

-Lắng nghe

-Lắng nghe

LUYỆN ĐỊA LÍ:

TÌM HIỂU VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :

-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam khai thác cát trắng ven biển

-Nêu thứ tự tên công việc từ đánh bắt đến xuất hải sản nước ta

-Chỉ đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản nước ta -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiểm môi trường biển

-Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường biển tham quan, nghĩ mát vùng biển II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh ảnh khai thác nuôi trồng hải sản VBT T58, 59 -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

Phiếu tập 1, (trong có phiếu to)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:

-Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam gì?

-Chỉ đồ VN nêu vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

(40)

b.Hướng dẫn làm tập: *Bài 1:(B1+3 VBT) - Bài yêu cầu gì?

-Yêu cầu làm vào phiếu tập -Gọi 1Hs lên chữa bài,HS khác nhận xét -Kết luận: Nước ta khai thác khoáng sản vùng Biển Đơng như: dầu, khí, cát trắng, muối Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nước ta tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.

*Bài 2:(VBT)

-Hãy kể tên số hải sản quý vùng biển nước ta

-Gọi nhiều HS nối tiếp kể; HS khác nhận xét, bổ sung

-Qua 1, giúp em khắc sâu điều học?

*Bài 3:( B4 VBT) -Hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày(sắp xếp tranh trình bày), nhóm khác nhận xét, bổ sung

-2-3Hs nhắc lại bước theo thứ tự từ đánh bắt đến xuất hải sản

-Vậy giúp em củng cố điều gì? 3.Củng cố, dặn dị:

-Tiết học em cần ghi nhớ gì? -Dặn HS xem lại học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học

-Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho đúng.

-HS làm vào phiếu

-1HS chữa bài; HS khác nhận xét -Lắng nghe

-Nhiều HS nối tiếp kể tên hải sản quý: cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song, tôm hùm, tôm he bào ngư, hải sâm, đồi mồi, sò huyết, ốc hương

-1-2 HS nêu

-Hoạt động nhóm4

-Đại diịen nhóm trình bày nhận xét

-2-3 HS nhắc lại kết

-Nguồn hải sản quý biển Việt Nam

Ngày đăng: 22/04/2021, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan