123doc tinh trang no nuoc ngoai o cac nuoc dang phat trien

71 17 0
123doc   tinh trang no nuoc ngoai o cac nuoc dang phat trien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nợ nước ngoài của các nước đang phát triển và việt nam hiện nay Nợ nước ngoài của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo

Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Qúa trình tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh chóng với quy mô ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hay nói cách khác xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Trong xu ấy, không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi khơng tham gia vào q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế, hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, đặc biệt nước phát triển tắt đón đầu việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Để tăng trưởng kinh tế, quốc gia không trơng đợi vào nguồn vốn sẵn có ỏi thân mà phải biết thu hút nguồn vốn từ bên Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, chọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI .3 Article I LỜI MỞ ĐẦU SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Qúa trình tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh chóng với quy mơ ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Hay nói cách khác xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Trong xu ấy, không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi khơng tham gia vào q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế, hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, đặc biệt nước phát triển tắt đón đầu việc tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Để tăng trưởng kinh tế, quốc gia khơng trơng đợi vào nguồn vốn sẵn có ỏi thân mà phải biết thu hút nguồn vốn từ bên Sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, chọn lựa thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề quản lý nợ nước vấn đề mà nước phát triển cần quan tâm trình bước sang chặng đường đổi để hoà nhập vào kinh tế chung khu vực giới Để góp phần giải mặt hạn chế cịn tồn tại, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý nợ nước ngồi, nhóm chọn đề tài : “Tình trạng nợ nước nước phát triển” cho tiểu luận nhóm Kết cấu tiểu luận gồm chương : CHƯƠNG I: Một số vấn đề nợ nước ngồi SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải CHƯƠNG II:Thực trạng nợ nước nước phát triển CHƯƠNG III: Một số giải pháp kiến nghị khắc phục tình trạng nợ nước ngồi nước phát triển Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nợ nước ngồi: SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Trong Thống kê nợ nước ngoài: Hướng dẫn tập hợp sử dụng nhóm cơng tác liên ngành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khái niệm nợ nước ngồi hiểu sau: “Tổng nợ nước thời điểm số dư nợ công nợ thường xuyên thực tế, công nợ bất thường, địi hỏi bên nợ phải tốn gốc và/hoặc lãi (số) thời điểm tương lai, đối tượng cư trú kinh tế nợ đối tượng không cư trú” Theo định nghĩa quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ nước nước tất khoản nợ nước với nước ngồi, người vay Chính phủ, Tổ chức Chính phủ hay doanh nghiệp tư nhân; chủ nợ Tổ chức quốc tế, Chính phủ, Tổ chức thuộc Chính phủ doanh nghiệp tư nhân nước Tại Việt Nam, theo khoản điều quy chế vay trả nợ nước (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ) thì: “Nợ nước ngồi quốc gia số dư nghĩa vụ hành (khơng bao gồm nghĩa vụ nợ dự phịng) trả nợ gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Như vậy, theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) 1.2 Nguồn gốc hình thành nợ nước ngồi: • Đối với nước cho vay (các nước phát triển): Có nguồn vốn tích tụ, tập trung lớn khơng sử dụng hết • Đối với nước phát triển: Luôn thiếu vốn nước, có nhu cầu vốn lớn để đẩy mạnh đầu tư sản xuất, nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế Do mà nhóm nước hợp tác với để thỏa mãn nhu cầu vốn hai bên, thông qua việc cho vay, thường ODA SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT 1.3 GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Phân loại nợ nước ngồi: Việc phân loại nợ nước ngồi có vai trị quan trọng việc theo dõi quản lý nợ có hiệu Phân loại nợ nước ngồi chia theo hình thức chủ yếu sau 1.3.1 • Phân loại theo chủ thể vay: Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực cơng bảo lãnh Nợ nước ngồi khu vực tư nhân công quyền bảo lãnh xác định cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công cư trú kinh tế với bên nợ • Nợ tư nhân Loại nợ bao gồm nợ nước khu vực tư nhân không khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả 1.3.2 Phân loại theo thời hạn vay: • Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Nợ ngắn hạn thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngắn hạn không trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tăng phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia • Nợ dài hạn Nợ dài hạn cơng nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia 1.3.3 Phân loại theo loại hình vay: • Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA): Theo định nghĩa Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phương (giữa Chính phủ) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức: Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có nhiều điều kiện ưu đãi, ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nước phát triển thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng đáng kể • Vay thương mại: Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng chi định vay khơng cịn cách khác 1.3.4 SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Phân loại nợ theo chủ thể cho vay: Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải • Nợ đa phương đến chủ yếu từ quan Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ, tổ chức CLB Paris, CLB Luân Đơn • Nợ song phương đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật 1.4 Các tiêu chí đánh giá nợ nước ngồi: 1.4.1 Các tiêu phản ánh mức độ nợ: Quy mô nợ quy mô trả nợ, trả lãi so với nguồn thu trực tiếp gián tiếp để trả nợ thường dùng để đánh giá mức độ nợ Mức độ nợ ngầm cho biết khả trả nợ quốc gia trung dài hạn Các tiêu thường dùng: • Nợ/Xuất (bao gồm chuyển tiền lao động xuất khẩu): nhiều nhà kinh tế học cho thu nhập xuất tiêu đánh giá khả trả nợ nước GNI (WB thay đổi thuật ngữ GNP thành GNI từ sử dụng hệ thống tài khoản quốc gia năm 1993) thu nhập xuất nguồn thu ngoại tệ trực tiếp thường xuyên quốc gia Các nguồn khác giảm nhập giảm dự trữ ngoại tệ thường nguồn gây bất ổn buộc phải có điều chỉnh.Ví dụ, giảm nhập làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia có tỷ trọng nhập tư liệu sản xuất tổng kim ngạch nhập chiếm tỷ trọng cao; dùng dự trữ quốc tế để trả nợ làm cho khả chống đỡ trước cú sốc từ bên ngoài, đặc biệt cú sốc liên quan đến tỷ giá hối đối yếu Tuy nhiên, khơng nên ỷ lại mức vào nguồn thu nhập xuất thường xuyên biến động, nước phát triển phụ thuộc vào xuất sản phẩm thô sơ chế với giá bấp bênh SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải • Nợ/GNI: tỷ lệ nợ so với thu nhập quốc dân tạo Đây tiêu đánh giá khả trả nợ quốc gia thông qua thu nhập quốc dân tạo Tuy nhiên, tình trạng nợ c ó t h ể k h n g đ ợ c đ n h g i đ ú n g m ứ c d o x c đ ị n h t ỷ g i h ố i đ o i q u y đ ổ i , t h ô n g thường nước phát triển hay đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm tình trạng trầm trọng nợ • Trả nợ/Xuất hay gọi tỷ lệ dịch vụ nợ (nợ gốc lãi phải toán so với giá trị xuất khẩu) Đây tiêu chí quan trọng, phản ánh quan hệ nghĩa vụ nợ phải trả so với lực xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia vay Tỷ lệ thường dùng để dự đốn dịch vụ nợ tích lũy đến mức nghiêm trọng trung hạn • Lãi/Xuất khẩu: Còn gọi tỷ lệ dịch vụ lãi hay tỷ lệ tổng lãi phải trả hàng năm so với kim ngạch xuất hàng năm Một quốc gia phải toán lãi với mức lãi suất quy định cam kết cho vay, thông thường lãi trích từ thu nhập xuất Quốc gia mắc nợ khứ tương lai họ trích thu nhập từ xuất nhiều, hạn chế khối lượng ngoại tệ dành cho nhập Đây tiêu tốt để đánh giá nợ khơng chỉ gánh nặng nợ mà cịn chi phí vay nợ • Lãi/ GNI: Tổng lãi phải trả so với GNI, phản ánh tiềm trả lãi nước vay 1.4.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ: Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vaynợ Thông thường rủi ro cao tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ thương mại tỷ lệ nợ song phương cao Các tiêu đánh giá cấu gồm: • Nợ ngắn hạn/Tổng nợ: phản ánh tỷ trọng khoản nợ cần toán thời gian nhỏ năm tổng nợ Tỷ lệ cao, áp lực trả nợ lớn SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải • Nợ ưu đãi /Tổng nợ: tỷ lệ cao, gánh nặng nợ nước nhẹ • Nợ đa phương/Tổng nợ: khoản nợ đa phương thường nhằm mục đích hỗ trợ, mưu cầu lợi nhuận, việc tăng tỷ trọng nợ đa phương tổng nợ phản ánh tình hình nợ nước nước thay đổi theo chiều hướng tốt 1.4.3 Các tiêu đánh giá tính khoản: Các tiêu thuộc nhóm thường thể khả trả nợ tức thời hay nóicách khác khả đối phó nhanh kinh tế biến động bất thường dòng tiền vay mượn, đặc biệt luồng tiền ngắn hạn Các tiêu gồm có: • Dự trữ quốc tế/Tổng nợ: phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối để trả nợ Ngân hàng Trung ương nước • Tỷ lệ dịch vụ nợ/Tổng thu ngân sách: có giới hạn an tồn từ 10% -12% • Dự trữ quốc tế/Nhập hàng hóa dịch vụ , theo tiêu chuẩn quốc tế, dự trữ quốc tế cần đạt tối thiểu mức 12 tuần nhập để có đủ tiềm lực can thiệp tỷ giá mở rộng biên độ, tiến tới thả tỷ giá nâng cao quy mơ vay vốn nước ngồi giới hạn an tồn Ngồi ra, tiêu kinh tế vĩ mơ phi kinh tế khác sử dụng để đánh giá rủi ro mức độ nợ tốc độ tăng trưởng kinh tế, số kinh tế trị tốc độ tăng cung tiền, tỷ lệ lạm phát - tỷ lệ lạm phát nước thấp làm giảm mức sinh lời từ cơng cụ vay nợ nước, tỷ lệ xuất khẩu/GDP, tỷ lệ đầu tư, mức độ nhập phụ thuộc vào nông nghiệp, thâm hụt ngân sách nhiều thước đo cấu trị mức độ ổn định khác Ngoài ra, nhân tố biến động kinh tế giới góp phần tác động khơng nhỏ đến quy mô vay nợ quốc gia Khi kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, nguồn thu từ xuất (nguồn trang trải nợ) quốc gia bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực Hoặc lãi suất giới tăng lên, quốc gia phải giảm quy mơ vay xuống, đồng thời nghĩa vụ trả nợ quốc gia tăng lên 1.4.4 SVTH: Nhóm Lớp: Cao học 12 B1 Đánh giá mức độ nợ theo nhóm tiêu: Trang Bài tiểu luận nhóm mơn KTPT GVHD: TS Nguyễn Chí Hải • Nhóm tiêu nợ theo Ngân hàng Thế giới: Theo Ngân hàng Thế giới, từ năm 1989 đến năm 1992 quốc gia mắc nợ phân thành nhóm: nợ nhiều, nợ vừa phải, nợ theo tiêu Nợ/GNI, Nợ/Xuất khẩu, Trả nợ/ Xuất khẩu, Trả lãi/ Xuất tính theo giá trị danh nghĩa Một quốc gia xếp vào nhóm nợ nhiều có tiêu rơi vào mức tới hạn tóm tắt bảng Bảng 1: Phân loại nợ theo nhóm quốc gia Chỉ số Nợ/GNI Phân loại Nợ/Xuất Trả nợ/ Xuất Trả lãi/ Xuất Nợ nhiều >50% >275% >30% >20% Nợ vừa phải 30-50% 165-275% 18-30% 12-20% Nợ

Ngày đăng: 22/04/2021, 18:57

Mục lục

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan