LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu một số yếu tố rồi loạn đông cầm máu ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

81 53 1
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu một số yếu tố rồi loạn đông cầm máu ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học môn Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu năm tháng vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ, Ban giám đốc bệnh viện, tập thể bác sỹ, cán nhân viên: Khoa nội 1, Khoa nội 2, Khoa nội 3, Khoa xét nghiệm, Khoa HSCC, Phòng Kế hoạch tổng hợp khoa phòng thuộc bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn: TS Dương Hồng Thái, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo môn Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp ý giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em tỉnh Thái Nguyên, Sở Y tế Thái Nguyên, Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên Cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, giúp đỡ nhiều sống Thái Nguyên, ngày 09 tháng 10 năm Tác giả i CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-III Anti thrombin III HMWK Kininogen trọng lượng phân tử cao (High molecula Weigh Kininogen) APTT Thời gian thronboplastin hoạt hoá phần (Ativated partial thrombophlastin time) FDP Các sản phẩm thoái giáng fibrinogen (Fibrinogen degradasion products) INR Chỉ số bình thường hố quốc tế (Internasional normalized ratio) PT Prothrombin TALTMC Tăng áp lực tĩnh mạch cửa TC Tiểu cầu TF Yếu tố tổ chức (Tissue factor) TT Thời gian thrombin (Thrombin time) XG Xơ gan TFPI chất ức chế yếu tố tổ chức (tisue factor pathway inhibitor) XH Xuất huyết XHTH Xuất huyết tiêu hoá WHO Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization) THBH Tuần hồn bàng hệ DIC Đơng máu rải rác lòng mạch (Dissmeminated Intravascular Coagoulasion) RLCM Rối loạn chảy máu RLĐM Rối loạn đông máu RLĐCM Rối loạn đông cầm máu MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh xơ gan 1.2 Các biến chứng xơ gan 1.3 Sinh lý trình cầm máu 1.4 Sinh lý trình đơng máu 12 1.5 Rối loạn cầm máu bệnh nhân xơ gan 20 1.6 Rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan 21 1.7 Chỉ số INR 22 1.8 Đơng máu rải rác lịng mạch 23 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.6 Xử lý số liệu 32 Chương 3: Kết nghiên cứu 33 3.1 Một số đặc điểm chung 33 3.2 Kết xét nghiệm đông cầm máu mối liên quan 38 Chương 4: Bàn luận 47 4.1 Một số đặc điểm chung 47 4.2 Thay đổi đông cầm máu mối liên quan 49 4.3 Biểu hiện, rối loạn đông cầm máu với mức độ xơ gan 53 Kết luận 56 Khuyến nghị 57 Tài liệu tham khảo 58 Mẫu bệnh án nghiên cứu 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các yếu tố đông máu 13 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ xơ gan theo Child- Pugh 31 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Phân độ mức độ xơ gan theo Child- Pugh 35 Bảng 3.5 Triệu chứng cận lâm sàng sinh hoá 36 Bảng 3.6 Triệu chứng cận lâm sàng huyết học 37 Bảng 3.7 Các mức độ xơ gan với thay đổi số lượng tiểu cầu 38 Bảng 3.8 Số lượng tiểu cầu bệnh nhân có khơng có XHTH 39 Bảng 3.9 Liên quan tiểu cầu fibrinogen huyết tương 39 Bảng 3.10 Mức độ xơ gan kết APTT 40 Bảng 3.11 Liên quan mức độ xơ gan với giảm Fibrinogen 41 Bảng 3.12 Mức độ xơ gan với tăng giảm Prothrombin 42 Bảng 3.13 Mức độ xơ gan ảnh hưởng đến tăng giảm INR 43 Bảng 3.14 Mức độ xơ gan xuất đông máu nội mạch 44 Bảng 3.15 Chỉ số INR xuất đông máu nội mạch (DIC) 45 Bảng 3.16 Biểu rối loạn đông máu, cầm máu 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Chia theo mức độ xơ gan 35 Biểu đồ 3.3 Liên quan tỷ lệ Prothrombin với nhóm Child-Pugh 42 Biểu đồ 3.4 Liên quan tăng INR với nhóm bệnh nhân có DIC 45 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Cơ chế cầm máu Sơ đồ 1.2 Kết dính ngưng tập tiểu cầu 10 Sơ đồ 1.3 Cơ chế đông máu 16 Sơ đồ 1.4 Quá trình đơng máu theo quan niệm 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh tương đối phổ biến Việt Nam nhiều nước giới, thống kê khoa nội bệnh viện Bạch Mai, xơ gan chiếm 3,4% bệnh nội khoa có tỷ lệ lớn bệnh gan mật, nam gặp nhiều nữ [37] Những năm gần bệnh xơ gan khơng giảm mà cịn gia tăng cách đáng kể Xơ gan tiến triển từ từ, giai đoạn sớm (tiềm ẩn) triệu chứng nghèo nàn, đến có triệu chứng rõ ràng (giai đoạn bù) bệnh nặng, bệnh nhân mệt, chán ăn, gầy, rối loạn tiêu hoá, dễ chảy máu da, niêm mạc, da sạm vàng, phù, ảnh hưởng nhiều đến sức lao động khả sinh hoạt người bệnh [1] cần phát sớm điều trị kịp thời Trong đợt tiến triển bệnh, bệnh nhân xuất biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng, ung thư hoá, cổ trướng [3], [40], [35] nhiều người bệnh có xuất huyết da diện rộng, xuất huyết tiêu hố, mê dẫn tới tử vong Tình trạng rối loạn đơng máu, cầm máu đặc biệt ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh mà gan lại quan tổng hợp nên hầu hết yếu tố đông máu huyết tương, chế phức tạp [32], [38] Suy gan làm giảm tổng hợp nhiều yếu tố đông máu huyết tương: fibrinogen, yếu tố V, VIII, XI, XII yếu tố phụ thuộc vitamin K: II, VII, IX, X xơ gan gây rối loạn yếu tố đông máu hoạt hố gây nên tình trạng đơng máu nội mạch mạn tính làm giảm yếu tố V fibrinogen Rối loạn yếu tố tham gia vào trình đơng cầm máu, biến đổi cấu trúc bệnh nhân xơ gan ghi nhận số cơng trình nghiên cứu ngồi nước [14], [27], [31], [47] Trước xơ gan rượu sống năm chưa 50%, viêm gan có đến 75%, tử vong sau đến năm Ngày tỷ lệ sống cao phát sớm điều trị tích cực [6], [13], [15], [10] Tuy nhiên tham khảo số tài liệu Thái Ngun, chưa có nghiên cứu tìm hiểu rõ thay đổi yếu tố đông máu ảnh hưởng chúng đến mức độ bệnh lý xơ gan, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Một số yếu tố rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” nhằm giúp thầy thuốc lâm sàng theo dõi, tiên lượng bệnh mà giúp bác sĩ xử trí kịp thời cho bệnh nhân Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn đông máu, cầm máu bệnh nhân xơ gan Đánh giá mối liên quan số rối loạn đông cầm máu với mức độ xơ gan Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng 1.1.1 Dịch tễ Từ năm 1819 Laenec mô tả xơ gan bệnh mạn tính tiến triển với dấu hiệu suy chức gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa Theo nghiên cứu viện cộng đồng quốc gia Mỹ, tỷ lệ xơ gan năm 1981 12,3/10.000 dân, năm 1991 26/10.000 dân, 65% bệnh nhân xơ gan rượu [10] Xơ gan bệnh tương đối phổ biến Việt Nam giới, theo thống kê trước bệnh viện Bạch Mai xơ gan chiếm 37% bệnh gan mật Tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có số lượng 100 Bệnh nhân xơ gan vào điều trị/năm Trong vòng 15 năm gần tỷ lệ tử vong xơ gan tăng cao, theo tài liệu tổ chức Y Tế giới năm 1978, tỷ lệ tử vong xơ gan nước phát triển 10-20/10.000 dân Xơ gan nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ nam thứ nữ giới, xơ gan gặp giới nam gặp nhiều nữ, 65% xơ gan rượu [26], [42], [29] Một số nghiên cứu gần nước ta thấy tỷ lệ nam/nữ gần 3/1, tuổi trung bình bệnh nhân nước ta từ 40-50 tuổi, nước châu Âu 55-59; tuổi trung bình nước ta sớm nước châu Âu [37] Giải phẫu bệnh gan xơ cho thấy rõ gan teo nhỏ, mật độ chắc, mặt gan tính nhẵn bóng mà lần sần với cục u [8] [11] Về vi thể thấy tế bào liên kết khoảng cửa bị xơ cứng, lan rộng bóp chẹt hệ thống mạch ống mật, tế bào nhu mô múi gan sinh sản tế bào tạo thành khóm nhỏ, xung quanh tổ chức xơ làm đảo ngược cấu trúc bình thường gan 1.1.2 Định nghĩa Xơ gan hậu nhiều tổn thương mạn tính dẫn tới huỷ hoại tế bào gan, tăng sinh tổ chức xơ, tăng sinh tái tạo từ tế bào gan lành làm đảo lộn hồn tồn cấu trúc gan: bè tế bào gan khơng cịn mối liên hệ bình thường với mạng lưới mạch máu đường mật nên gan khơng bảo đảm chức bình thường [12], [45], [42] 1.1.3 Triệu chứng xơ gan Do gan tham gia vào nhiều chức [44], [34]: chuyển hoá acid amin, cacbonhydrat, tổng hợp cholesterol este, tổng hợp thoái hoá protein glucoprotein (các yếu tố đơng máu), chuyển hố thuốc, hormon, khử độc…; chức gan bị rối loạn xuất biểu lâm sàng cận lâm sàng 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Chia làm giai đoạn: giai đoạn bù giai đoạn bù [12] Giai đoạn bù: bệnh thường có triệu chứng khơng đặc hiệu: thấy mệt mỏi, gầy sút, ăn, rối loạn tiêu hoá, giãn vi mạch da Giai đoạn bù: giai đoạn biểu hai hội chứng lớn hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa hội chứng suy chức gan Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa - Cổ trướng tự dịch thấm, lượng albumin thấp 30g/l - Lách to ứ máu, từ gây giảm tế bào máu, giảm số lượng độ tập trung tiểu cầu - Giãn tĩnh mạch vòng nối cửa chủ, tuần hoàn bàng hệ kiểu gánh chủ, đặc biệt gây giãn tĩnh mạch thực quản, nguy hiểm vỡ gây chảy máu ạt dễ dẫn đến tử vong máu hôn mê gan Hội chứng suy chức gan - Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, sợ mỡ, phân táo lỏng - Phù chi phù toàn thân kèm theo cổ trướng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Vân Anh (2002), Tìm hiểu tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân xơ gan xuất huyết, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Tr 1-67 Phạm Lê Ân, Hoàng Trọng Kim (1990) Sinh thiết gan trẻ em, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học Y Dược toàn quốc lần thứ V, Trường Đại học Y Bắc Thái 1990 Tr Mai Hồng Bàng, Vũ Thành Trung (2006) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm màng bụng nhiễm khuẩn tự phát bệnh nhân xơ gan, Chuyên đề gan mật Việt Nam, Y học Việt Nam tập: 329, Tr 122128 Lã Thị Bưởi (2000), Nghiện rượu mạn tính, Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần, Tập giảng dành cho sau Đại học, Trường ĐH Y Hà Nội, Tr 117 Phùng Xuân Bình (1998), Quá trình cầm máu thăm dị chức đơng máu, Trường Đại Học Y Hà Nội Huỳnh Thanh Bình, Trương Bá Trung, Phạm Hoàng Phiệt (2006) Diễn biến bệnh nhân xơ gan bù siêu vi viêm gan B điều trị với Lamivudine kèm với điều trị hỗ trợ, Y học Việt Nam tập 329, Tr 150-159 Nguyễn Đình Chúc, Nguyễn Mạnh Trường (2006), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm gan bệnh lý xơ gan, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Tr 19 Trịnh Xuân Đàn (2007), Gan, Bài giảng giải phẫu học, tập II, Bộ môn giải phẫu học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 2007, Tr 84-93 Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Những số tiểu cầu mối tương quan, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất số 12, Tr 27-29 10 Lê Trung Hải, Trần Đông A, Trần Minh Điển, Nguyễn Quang Nghĩa CS (2006) Tình hình ghép gan từ người cho sống châu Á Việt Nam nay, Y học Việt Nam, tập 329, Tr 264-267 11 Đặng Tiến Hoạt (2007) Xơ gan, Giải phẫu bệnh, Hà Nội, Tr 7-8 12 Đồng Đức Hoàng, Dương Hồng Thái (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học cơng nghệ tuổi trẻ trường ĐHYK Thái Nguyên-12/2007, Tr 15-16; 58-59 13 Trần Văn Huy (2006) Hiệu thắt vòng bao cao su qua nội soi phối hợp với Popranolon dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan, Y học Việt Nam tập 329 Tr 140-148 14 Trần Văn Huy, Trần Phạm Chí (2001), Nghiên cứu rối loạn chức đông máu bệnh nhân xơ gan, Trường Đại học Y khoa Huế, Bệnh viện Trung ương Huế, Y học thực hành số 3, Tr 25-27 15 Trần Văn Huy (2006), Kết 18 tháng điều trị ADEFOVIR DIPIVOXIL bệnh nhân xơ gan bù bệnh viện trường Y Dược Huế 2006, Y học Việt Nam tập 329, Tr 81-88 16 Đỗ Minh Hương, Dương Hồng Thái (2008), Nghiên cứu tình trạng nhiễm virus viêm gan B xã Linh Sơn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên, Y học thực hành số: 606-607/2008, Tr 178-184 17 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005) Thăm dị chức gan với chế đơng máu, Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, Tr 678-692 18 Lý Tuấn Khải, Nguyễn Thị Thu Hà (2000), Đông máu rải rác nội mạch bệnh nhân viêm gan B ác tính, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, Số 5, Tr 23- 25 19 Huỳnh Thị Lệ, Trần Văn Huy (2008), Nghiên cứu hiệu điều trị Adefovir dipivoxil bệnh nhân xơ gan virus viêm gan B, Trường Đại học Y Dược Huế, Y học thực hành số: 606-607/2008, Tr 85-90 20 Lường Thị Phương Liên (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân loạn thần rượu bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Đại học Y- Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Bệnh học nội khoa, Tr 17 21 Phạm Kim Liên, Dương Hồng Thái (2002), Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản dày bệnh nhân xơ gan bệnh viện ĐKTW Thái Ngun, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tr 19 22 Đào Văn Long (2004), Điều trị xơ gan, Điều trị học tập I, NXB Y học, Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 151 -153 23 Nguyễn Ngọc Minh (2007), Bài giảng huyết học truyền máu, NXB Y học, Trường đại học Y khoa Huế, Tr 414-441 24 Vũ Thuý Na (2006), Bệnh viêm gan Virus - Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Truyền nhiễm, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên, Tr 52-58 25 Vũ Thuý Na (2006), Hôn mê gan viêm gan Virus, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Truyền nhiễm, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên, Tr 58-61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Nguyễn Hoài Nam (2005) Nghiên cứu biến đổi kích thước gan hệ thống tĩnh mạch cửa siêu âm 2D siêu âm DOPPLER bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoaĐại học Thái Nguyên 2005 Tr 46-59; 1-6 27 Nguyễn Hoài Nam, Dương Hồng Thái (2006), Nghiên cứu biến đổi kích thước gan hệ thống tĩnh mạch cửa siêu âm chiều siêu âm Doppler bệnh nhân xơ gan, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Tr 21-25 28 Mao Thị Thanh Ngân, Nguyễn Mạnh Trường (2006), Nghiên cứu điều trị chuẩn đoán K gan chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm, Đại học Y khoa, Đại học Thái Ngun, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Tr 19-20 29 Trần Viết Nghị, Nguyễn Dỗn Phương, Ngơ Thanh Hồi, Nguyễn Minh Tuấn (1994), Sơ nhận xét lâm sàng loạn thần lạm dụng rượu, Kỷ yếu cơng trình, Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu Bộ Y tế-Viện sức khoẻ tâm thần, Tr 95-100 30 Mã Phước Nguyên, Lê Thành Lý ( 2006), Giá trị tỷ lệ số lượng tiểu cầu đường kính lách dự đoán giãn TMTQ bệnh nhân xơ gan, Y học Việt Nam tập 329, Tr 129-133 31 Trương Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thu Hà (1998), Đông máu rải rác nội mạch số bệnh lý gan, Tạp chí y học quân sự, số 3, Tr 1-8 32 Đỗ Trung Phấn (2004), Bệnh lý đông cầm máu, Bài giảng huyết học- truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, Tr 216-242 33 Lê Đình Vĩnh Phúc (2006) Kỹ thuật đo độ đàn hồi gan: Một phương pháp không xâm nhập định lượng xơ hoá gan, Y học Việt Nam, tập 329, Tr 170-172 34 Hoàng Trọng Quang (2007) Triệu chứng học gan mật, Nội khoa sở tập II Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Tr 286-295 35 Richard Wright (2002), Các biến chứng xơ gan, Tạp chí thơng tin y dược, Bộ Y tế, Tr 44-54 36 Sinh lý học tập I NXB Y học, Hà Nội (2006) Trường đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, Sinh lý máu dịch thể, Sinh lý học tập I NXB Y học, Hà Nội, Tr 101-109 37 Dương Hồng Thái (2006), Xơ gan, Bệnh học nội khoa tập I- 2006 Bộ môn nội, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên, NXB Y học, Hà Nội, Tr 155-160 38 Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên (2006), Nghiên cứu số rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện ĐKTW Thái Ngun, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tr 7-8 39 Dương Hồng Thái, Đỗ Thị Kim Oanh CS (2006), Thắt tĩnh mạch qua nội soi điều trị dự phòng chảy máu vỡ búi tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu thực khoa thăm dò chức bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, tháng 9/2006, Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tr 15-19 40 Dương Hồng Thái (2007), Ung thư gan nguyên phát, Tài liệu giảng dậy Nội khoa Tiêu hoá sau đại học 2006-2008, Bộ môn mội, Đại học Y Thái Nguyên, Tr 1-6 41 Vũ Thị Kim Thanh, Đặng Kim Thanh, Phạm Thị Cẩm Yên (2006) Nghiên cứu thực nghiệm bảo vệ gan độc tính cấp chế phẩm AH, Y học Việt Nam, tháng 12 năm 2006, Tr 173-180 42 Hoàng Trọng Thảng (2002) Xơ gan, Bệnh tiêu hoá gan- mật, NXB Y học Hà Nội, tr 228-243 43 Nguyễn Nam Thắng, Khổng Thị Diệp, Hoàng Lan Phương, Lê Xuân Hiến (2008), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Seminested Polymenase Chain Reacsion để phát bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B, Đại học Y Thái Bình, Y học thực hành số: 606607/2008, Tr 640-645 44 Hoàng Trọng Thắng, Nguyễn Thị Hiền (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biễn đổi men Transaminase GamaTranspeptidase bệnh gan rượu, Y học Việt Nam tập 329, Tr 160-167 45 Thông tin hội nghị gan-mật giới (2006), Bệnh xơ gan, Cairo-Ai cập 7/9-11/9/2006 46 Nguyễn Đăng Tuấn, Vũ Hồng Cương (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B hiệu vac xin viêm gan B người nhiễm virus viêm gan B kéo dài Thanh Hoá, Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá, Y học thực hành số: 606-607/2008, Tr 219-223 47 Đỗ Thu Trang, Dương Hồng Thái (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan B mạn bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường ĐHYK Thái Ngun 12/2007, Tr 14-15 48 Nguyễn Anh Trí (2002), Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 40-41 TIẾNG ANH 49 Anatol Panasiuk, Janusz Zak, Edwina Kasprzicka, Katarzyna Janicka, Danuta Prokopowicz (2005) Blood platelet and monocyte activations and relation to stages of liver cirrhosis, The WJG Press and Elsevier Inc 2005, pp 2754-2758 50 Anatol Panasiuk, Janusz Zak, Bozena Panasiuk, Danuta Prokopowicz (2007) Increase in expression of monocytic tissue factor (CD142) with monocytes and blood platelet activation in liver cirrhossis, Wolters Kluwer Health Lippincott Wiliams & Wikins-2007, pp 739-743 51 American association for clinical chemistri (2005), Prothrombin time and INR, American sosiation for Clinical Chemistry on May 6, 2005, pp 1-2 52 Della Valle, Crippa L, Jack CM (2005) Prothrombin time htt p://en.wikipedia.org/wiki/Prothrombin time, 2005 pp 483-85 53 Em Hylek, Wr Bell (1999) Definision of INR, htpp://Medicine Net.com 1998, pp 702-703 54 Gines Escolar, Aleix Cases, Montserat Vinas, Marcos Pino, Jordi Calls, Isabel Cirera, Antonio Ordinas (1999), Evaluation of acquired platelet dysfunctions in uremic and cirrhotic patients using the TM platelet function analyzer (PFA-100 ), Heamatologica Vol 84 (7): July 1999, pp 614-619 55 Gallus A, Baglin TA (2004), INR blood testing information, The Royal Collge of patologist of Australia, pp 600-605 56 Homoncik M, Jilma-Stohlawetz P, Schmid M, Ferlitsch A, PeckRadosavljevic M (2004), Erythropoitein increases platelet reactivity and platelet counts in patients with alcoholic liver cirrhosis: a randomized, double - blind, placebo - controlled study, Blackwell Publishing Ltd-2004, pp 437-443 57 Lemes W Fergusona, A hmed Helmya, Christopher Ludlamc, David J Webbd, Peter C Hayesa, David C Newbyb (2008), Hyperfibrinolysis in alcoholic cirrhosis: Relative plasminogen activator inhibitor type deficiency, Thrombosis Risearch, pp 121, 675-680 58 Maria Rosa, Rossela Marcucci, Rita Paniccia, Sandra Fedi, Stetano Milani, Andrea Galli, Elisabet Ceni, Marco Capanni, Raffaele Manta, Rosanna Abate, Calogero Surrenti (2006) Hyperhomocysteinemia and hypercoagulability in primary biliary cirrhosis, The WJG press2006, pp 1607-1612 59 Robert C Knies (1996), International normalized radio (INR) Emergency Nursing World (http//Enw.org) PHỤ LỤC A DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA TIÊU HOÁ-BỆ NH VIỆ N ĐKTƯ THÁI NGUYÊN STT Họ tên Tuổi Ngày vào viện Số bệnh án Vũ Văn T 47 04.07.07 702 Bùi Ngọc T 37 24.07.07 792 Nguyễn Tiến H 47 01.11.07 1214 Dương Thị M 52 15.11.07 1278 Nguyễn Văn H 33 16.11.07 1281 Trần Minh Đ 45 19.11.07 1290 Phạm Văn D 29 20.11.07 1299 Hoàng Văn T 53 20.11.07 1300 Đặng Xuân N 47 20.11.07 1516 10 Phạm Văn A 42 24.11.07 1315 11 Lục Quang T 54 27.11.07 1333 12 Nguyễn Thị Đ 54 28.11.07 1336 13 Trương Văn C 59 28.11.07 1337 14 Lăng Văn L 54 02.12.07 1344 15 Vương Thị B 52 03.12.07 1345 16 Phạm Hồng K 54 03.12.07 1355 17 Phan Văn Y 48 06.12.07 1368 18 Bùi Ngọc T 37 29.12.07 1371 19 Ninh Văn D 57 11.12.07 1377 20 Lương Văn T 50 13.12.07 1385 21 Đinh Quang T 30 14.12.07 1390 22 Vũ Ngọc L 49 15.12.07 1394 23 Hà Trọng T 55 17.12.07 1403 24 Vi Viết P 63 24.12.07 1423 STT Họ tên Tuổi Ngày vào viện Số bệnh án 25 Nguyễn Văn N 45 26.12.07 1430 26 Đỗ Huy P 55 28.12.07 1434 27 Vũ Xuân T 60 29.12.07 1437 28 Dương Viết K 43 31.12.07 1442 29 Vũ Đức H 50 02.01.08 30 Trần Văn K 57 07.01.08 19 31 Long Văn C 48 11.01.08 31 32 Trần Quang T 37 10.01.08 32 33 Đào Kim Đ 47 12.01.08 70 34 Đoàn Duy Q 42 13.01.08 42 35 Hoàng Văn S 45 15.01.08 53 36 Triệu Minh S 48 16.01.08 62 37 Dương Ngọc D 51 20.01.08 72 38 Nguyễn Khánh L 50 23.01.08 78 39 Nguyễn Đức D 45 23.01.08 80 40 Đặng Văn Đ 59 24.01.08 85 41 Hồng Dỗn C 43 24.01.08 99 42 Nguyễn Văn H 36 25.01.08 91 43 Nguyễn Thanh B 54 01.02.08 175 44 Trần Thị H 26 03.02.08 109 45 Lưu Hồng Q 25 04.02.08 112 46 Lê Xuân Đ 63 11.02.08 125 47 Nguyễn Tiến D 46 12.02.08 130 48 Nông Văn N 69 12.02.08 132 49 Trịnh Duy L 48 14.02.08 141 50 Đàm Văn T 31 14.02.08 342 STT Họ tên Tuổi Ngày vào viện 51 Nguyễn Thành H 43 16.02.08 147 52 Hoàng Văn L 37 18.02.08 151 53 Hoàng Văn P 36 22.02.08 179 54 Nguyễn Thanh T 48 26.02.08 217 55 Trương Văn H 48 28.02.08 215 56 Lê Thị D 65 03.03.08 223 57 Đậu Thế H 47 10.03.08 251 58 Nguyễn Văn H 54 15.03.08 275 59 Trần Đình P 48 17.03.08 272 60 Dương Văn H 74 18.03.08 277 61 Lý Văn D 49 20.03.08 321 62 Đỗ Việt T 39 31.03.08 341 63 Nguyễn Trường T 54 25.03.08 316 64 Nguyễn Mạnh H 56 01.04.08 343 65 Nguyễn Cơng Q 39 03.04.08 352 66 Hồng Văn B 66 08.04.08 363 67 Nguyễn Văn N 46 08.04.08 364 68 Hoàng Ngọc T 59 08.04.08 365 69 Ma Văn T 39 11.04.08 383 70 Lê Văn B 43 13.04.08 392 71 Trần Văn T 33 14.04.08 398 72 Nguyễn Xuân H 50 16.04.08 409 CHỨNG NHẬN CỦA PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN Số bệnh án NGƯỜI HƯỚNG DẪN B MẪ U BỆ NH Á N NGHIÊN CƢ́ U Số …… MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành - Họ tên bệnh nhân……………………………………………………… - Tuổi………………… Giới: Nam: Nữ: - Nghề nghiệp:…… - Địa chỉ:…………………………………………… - Vào viện:…………… giờ, ngày………….tháng………năm……… - Ngày viện :……………giờ, ngày………….tháng………năm……… - Lý vào viện:…………………………………………………………… - Chẩn đoán lâm sàng: ………………………………………………… II Tiền sử 1- Bản thân: - Viêm gan: Có: Khơng: Thời gian bị bệnh……… - Xơ gan: Có: - Sốt rét: Có: Khơng: Khơng: Thời gian bị bệnh Thời gian mắc bệnh - Nghiện rượu: Có: Khơng: Thời gian Lượng uống rượu ngày: - Tiền sử khác: Có: Khơng: Thời gian………… 2- Gia đình: - Bố, mẹ bị bệnh xơ gan: - Anh, chị em ruột bị bệnh xơ gan: Có: Có: Khơng: Khơng: III Bệnh sử - Thời gian bị bệnh: Triệu chứng lâm sàng chính: - Đau bụng : Có : Khơng : - Nơn máu: Có : Khơng : - Ỉa máu: Có : Khơng : Triệu chứng lâm sàng khác: IV Khám lâm sàng A Toàn thân: H/c Hoàng đản: - Vàng da: Khơng: Có: - Vàng mắt: Khơng: - Ngứa: Khơng: Có: Có: Phù: - Mức độ: Có: Khơng: Rõ: - Vị trí: - Mắt: Khơng: Có: - Chân: Khơng: Có: - Tồn thân: Khơng: Có: Cổ trướng tự - Khơng: ít: Nhiều: Tuần hồn bàng hệ: Khơng Có: H/c Thiếu máu: - Khơng: Có: XH đường tiêu hố Khơng: Có: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn XH ngồi đường tiêu hố - XH da: - Nơi tiêm truyền: - Xuất huyết tự nhiên: B Cơ quan khác: Gan: Lách: Biểu tinh thần: (hội chứng gan não): V Cận lâm sàng Các thăm dò chức gan : - Soi thực quản, dày : - Siêu âm : - Dịch màng bụng : Các xét nghiệm sinh hoá: - Albumin: - Globulin: - Tỷ lệ A/G - Bilirubin toàn phần: - S GOT - SGPT: - HbsAg : - Anti HCV : Các xét nghiệm huyết học : - Tế bào : + Số lượng hồng cầu : + Số lượng bạch cầu : + Tiểu cầu: số lượng: Các xét nghiệm đông máu : - Thời gian máu chảy: - APTT (Thời gian thrombophlastin): - Fibrinogen: - Tỉ lệ prothrombin: - Chỉ số INR : - Chẩn đoán xác định (ghi rõ nguyên nhân) Ngày 16 tháng 06 năm 2008 ... thay đổi y? ??u tố đông máu ảnh hưởng chúng đến mức độ bệnh lý xơ gan, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Một số y? ??u tố rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên? ??... khác 1.6 Rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan Gan tổng hợp hầu hết y? ??u tố đông máu huyết tương, fibrinogen (y? ??u tố I), y? ??u tố V, y? ??u tố XIII y? ??u tố phụ thuộc vitamin K prothrombin, y? ??u tố VII, IX,... trước bệnh viện Bạch Mai xơ gan chiếm 37% bệnh gan mật Tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có số lượng 100 Bệnh nhân xơ gan vào điều trị/năm Trong vòng 15 năm gần tỷ lệ tử vong xơ

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:10

Mục lục

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    1.1.3. Triệu chứng của xơ gan

    1.2. Các biến chứng xơ gan

    1.3. Sinh lý quá trình cầm máu

    1.3.1. Quá trình cầm máu

    1.3.2. Điều hoà quá trình cầm máu

    1.4. Sinh lý quá trình đông máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan