Cau chuyen nho va bai hoc lon

2 13 0
Cau chuyen nho va bai hoc lon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai năm sau, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang trải qua giai đoạn rất khốc liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian biên soạn cuốn sách “Sửa đổi lối làm việc” để nghiêm khắc[r]

(1)

CÂU CHUYỆN NHỎ VÀ BÀI HỌC LỚN

ào buổi sáng năm 196 đó, Bác Hồ từ ngơi nhà sàn Người sang Phủ Thủ tướng tìm đồng chí Phạm Văn Đồng để trao đổi vấn đề quan trọng

V

Trong hồi tưởng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Việt Phương kể lại câu

chuyện sau đây:

Vào buổi sáng năm 196 đó, Bác Hồ từ nhà sàn Người sang Phủ Thủ tướng tìm đồng chí Phạm Văn Đồng để trao đổi vấn đề quan trọng Lúc đó, đồng chí Phạm Văn Đồng làm việc Văn phòng, nằm khu Phủ Chủ tịch cách xa Phủ Thủ tướng tới vài trăm mét Một đồng chí bảo vệ vội vã đạp xe báo với Thủ tướng Vội quá, Thủ tướng dùng xe đạp đồng chí bảo vệ phóng gặp Bác Đồng chí bảo vệ khơng thể để Thủ tướng rời xa mình, mà lại khơng có thời gian tìm xe đạp khác, nên anh đành chạy theo sau Thủ tướng Bác Hồ đứng sẵn sân chờ đồng chí Phạm Văn Đồng Khi Thủ tướng vừa xuống xe, chưa kịp chào hỏi gì, Bác nói ngay:

- Sao không đèo bảo vệ đằng sau xe để về, lại để chạy bộ? Thủ tướng Phạm Văn Đồng lúc nhận ra, vội đáp:

- Xin lỗi Bác

Đáp vậy, sau đồng chí Phạm Văn Đồng suy nghĩ kỹ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà nghiêm khắc Bác Hồ Sáng hôm sau, lúc làm việc với số đồng chí cấp dưới, ông kể lại câu chuyện cho người nghe, nói:

- Tơi nghĩ lời Bác Lịng nhân ái, thương u kính trọng người, phải chân thực từ tâm ta, tự nhiên bật thành thái độ hành động, suy nghĩ gì, từ

Câu chuyện gợi cho số học lớn, có ý nghĩa sâu sắc Thứ nhất, nhà lãnh đạo cao cấp luôn cần trau dồi đạo đức, bồi bổ nhân cách rèn luyện phong cách ứng xử cho thực nhân ái, xứng tầm Ai biết Thủ tướng Phạm Văn đồng nhà lãnh đạo lỗi lạc Đảng, Nhà nước dân tộc ta Ơng khơng nhân dân ta kính trọng, u mến mà cịn cộng đồng giới thừa nhận nhà lãnh đạo thông tuệ, hào hoa, lịch thiệp, giỏi giang bậc Thế mà, ông làm tới chức Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngần ngại nhắc nhở, phê bình để giúp đồng chí Phạm Văn Đồng ứng xử cho đúng, tu tâm, dưỡng tính cho hậu, nhân ái, cho trở thành “bản năng” nhà lãnh đạo

(2)

thành thực, nghiêm túc tiếp thu bảo Thầy, suy ngẫm kỹ càng, không hời hợt qua loa mà ghi tâm, khắc cốt, qua mà hồn thiện nhân cách

Ngày xửa, ngày xưa, Đức Phật Tổ Đức Khổng Tử dùng phương pháp để rèn dạy, trao truyền tâm ấn cho học trò Ngày thiết tưởng cần, cần dẫn - học hỏi vậy, bậc, cấp lãnh đạo, họ không muốn trở thành người “vác mặt quan cách mạng” - Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo

Thứ hai, học lòng nhân Bài học Thủ tướng Phạm Văn Đồng suy ngẫm rút từ câu chuyện nói Theo Thủ tướng lịng nhân ái, thương u kính trọng người khơng phải nguỵ tạo theo kiểu “giả nhân giả nghĩa” để mị dân, mà phải chân thực từ tâm ta, tự nhiên bật thành thái độ hành động, suy nghĩ gì, từ Đây nhận thức sâu sắc đạo đức cách mạng Lòng nhân phải thực trở thành cốt lõi, thành điểm tựa cho nhân cách nhà lãnh đạo chân Chỉ tình thương u kính trọng người phát từ tâm mà ra, hoà quyện vào ứng xử hàng ngày nhà lãnh đạo cách tự nhiên, Như lịng nhân khơng thể “chế tác”, ngụy tạo cách giản đơn có lịng nhân chân thực tạo nên uy tín, tạo nên sức thu hút quần chúng nâng cao tầm nhà lãnh đạo Ngược lại, nhà lãnh đạo phải đạt tới tầm hiểu thấu đáo cội rễ lòng nhân ái, biết yêu thương kính trọng người

Thứ ba, học mối quan hệ lãnh tụ với nhân dân Đây điều mà Bác Hồ quán triệt cho học trò Người từ ngày đầu nghiệp Dựng Đảng - Cứu Quốc, “công nông gốc kách mệnh” Đặc biệt từ sau Đảng ta trở thành “đảng cầm quyền” Người đặc biệt trọng đến việc giáo dục cho cán bộ, đảng viên, trí thức ý thức gần dân, thực thương yêu kính trọng nhân dân Ngay tháng quyền cách mạng Hồ Chí Minh nhận thấy cán cấp phạm vào loạt sai phạm như: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Vì vậy, ngày 17 tháng 10 năm 1945 Người viết Thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, huyện làng yêu cầu cán ta khẩn trương, nghiêm túc rút kinh nghiệm, gột rửa sai phạm nói Hai năm sau, lúc kháng chiến chống Pháp trải qua giai đoạn khốc liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian biên soạn sách “Sửa đổi lối làm việc” để nghiêm khắc vạch sai phạm đạo đức phong cách lãnh đạo, làm việc cán cấp, đồng thời phương hướng biện pháp cụ thể để khắc phục Người cho đạo đức người cán bộ, đảng viên phải gồm đủ Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm; “sự lãnh đạo công tác thiết thực Đảng, phải từ quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”, “tuyệt đối không theo đuôi quần chúng”

Ngày đăng: 22/04/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan