giao an tuan 3 theo CKTKN lop 4

38 11 0
giao an tuan 3 theo CKTKN lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Baøi 1: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 4 laøm - Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy - GV nhaän xeùt vaø choát laïi kó naêng nhaän bieát töø ñôn, töø ph[r]

(1)

Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010 Chính tả

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I MỤC TIÊU :

- Nghe – viết trình bày tả sẽ, biết trình bày dịng thơ lục bát khổ thơ

- Làm tập a/b BT GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn BT2 a/b - Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

4ph

2ph

15-20ph

7-10ph

2ph

A Bài cũ :

- Yêu cầu HS viết lại số từ khó tiết trước

- GV nhận xét chốt lại cách viết B Bài :

Giới thiệu : - GV giới thiệu 2.Các hoạt động :

a/ Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết - Gọi 1-2 HS đọc

- Noäi dung thơ nói ?

- GV rút từ khó cho HS luyện viết bảng - Yêu cầu HS nêu cách trình bày thơ lục bát

- Đọc câu phận ngắn câu cho HS viết

- Đọc lại tồn lượt, kết hợp chữa lỗi tả cho HS

Họat động : Hướng dẫn làm BT tả Bài 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền dấu hỏi/ngã thích hợp vào bảng nhóm

- GV phát bảng phụ viết sẵn đoạn văn cho nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

GV chốt lại dấu thích hợp

4 Củng cố , Dặn dò :

- Bài thơ muốn nói em điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm tên đồ vật,con vật chứa hỏi, ngã

- HS vieát

- 1-2 HS đọc lại thơ - HS trả lời

- HS luyện viết từ khó - HS nêu cách trình bày - Viết vào - Soát lại

- Từng cặp đổi , soát lỗi cho

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm điền dấu hỏi/ ngã thích hợp

- nhóm làm bảng phụ

- Các nhóm sửa nhận xét - HS trả lời

Baûng

SGK;thẻ từ

(2)

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Luyện từ câu

TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU :

- Hiểu khác tiếng từ Phân biệt từ đơn từ phức

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ; Bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ BT - Bảng nhĩm; Từ điển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5ph

5ph

5ph

5ph

A Bài cũ : Dấu hai chấm

- Gọi HS đọc lại đoạn văn theo truyện “ Nàng tiên Ốc” có hai lần dùng dấu hai chấm

- GV nhận xét chốt lại kó dùng dấu hai chấm cho HS

B Bài : 1.Giới thiệu :

- Treo bảng phụ viết sẵn phần nhận xét, yêu cầu HS quan sát đọc đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét giới thiệu học

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu tiếng từ

- GV đưa ví dụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết:

+ Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì?

- Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại khác tiếng từ

3 Hoạt động 2: Ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm thêm từ đơn, từ phức

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm rút nội dung ghi nhớ

- Treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, mời vài HS nhắc lại

- Quan sát đọc đề - thảo luận nhóm - nhóm trình bày

- thảo luận nhóm trả lời

- nhóm trình bày

- tìm thêm từ đơn, từ phức - HS đặt câu với từ vừa tìm - HS nhắc lại ghi nhớ

4 Hoạt động : Luyện tập

* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại kĩ nhận biết từ đơn, từ phức câu

- đọc yêu cầu - thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

Bảng phụ

Bảng phụ

(3)

5ph

5ph

5ph

thô

* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu từ điển

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm từ điển từ đơn từ phức - Mời đại diện nhóm trình bày - Cho HS giải nghĩa từ vừa tìm - GV nhận xét chốt lại kĩ dùng từ điển để tìm từ

- đọc yêu cầu - thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày - giải nghĩa từ vừa tìm

* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu thích hợp

- Lần lượt mời HS đọc câu

- Nhận xét chốt lại kó đặt câu cho HS

C Củng cố, Dặn dò

- Cho HS chơi trò chơi củng cố - Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết vào câu đặt BT

- HS đặt câu - đọc câu đặt

- chơi trò chơi

Từ điển; bảng nhóm

SGK

Thẻ từ chơi trị chơi

(4)

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :

- Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe , đọc có nhân vật , có ý nghĩa nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số truyện viết lòng nhân hậu - Băng giấy viết Đề

- Bảng phụ viết gợi ý SGK , tiêu chuẩn đánh giá Kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

2ph

5-10ph

15-20ph

3ph

A Bài cũ :Nàng tiên Ốc

-Gọi em kể lại câu chuyện “ Nàng tiên OÁc”

GV nhận xét kĩ kể chuyện HS B Bài : Kể chuyện nghe , đọc. 1 Giới thiệu :

- GV giới thiệu 2 Các hoạt động :

a.Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu đề - Treo băng giấy viết sẵn đề bài, gọi HS đọc yêu cầu

- Gạch chân từ : nghe – đọc – lòng nhân hậu

- Khuyến khích HS khá, giỏi kể truyện SGK

- Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý SGK nhắc HS vài lưu ý kể chuyện

b.Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện -Treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá Kể chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để kể - Cho nhóm thi kể chuyện với - Nhận xét chốt lại kĩ kể chuyện cho HS

4 Củng cố, Dặn dò :

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể từ rút nhận xét cho thân - Nhận xét tiết học

- Kể lại câu chuyện

- Lắng nghe GV giới thiệu

- Đọc yêu cầu tập

- Quan saùt

- Quan saùt

- Thảo luận nhóm kể chuyện - nhóm thi kể chuyện với

- HS nêu ý nghóa câu chuyện rút học cho thân

Tranh

1 số truyện

Băng giấy;bản g phụ

Bảng phụ

(5)

Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tập đọc

NGƯỜI ĂN XIN I MỤC TIÊU :

- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu , biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

- Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể cảm xúc , tâm trạng nhân vật câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa nội dung đọc SGK

- Băng giấy viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc; Thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔÏNG CỦA TRÒ ĐDDH

4ph

3ph

7-10ph

10-12ph

A Bài cũ : Thư thăm bạn

- Gọi HS đọc đọan “ Thư thăm bạn ” trả lời câu hỏi liên quan  GV nhận xét chốt lại kĩ đọc hiểu cho HS

B.Bài : Truyện cổ nước

1 Giới thiệu :

- Treo tranh minh họa học, yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét

 Giới thiệu

2.Hđ : Luyện đọc giải nghĩa từ - Gọi HS chia đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu GV nghe sửa lỗi cho HS

- yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc đoạn - Gọi đại diện nhóm đọc đoạn

- Rút từ khó cho HS luyện đọc giải nghĩa từ

- Gọi 1-2 HS đọc 3.Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như ?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1

* Đoạn : Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời:

+Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ?

- HS đọc trả lời

- Quan sát tranh nêu nhận xét

- HS chia đoạn - Nối tiếp đọc câu

- Thảo luận nhóm đọc đoạn - Các nhóm đọc

- Luyện đọc từ khó giải nghĩa từ

- HS đọc toàn

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS nêu ý đoạn - Đọc đoạn trả lời câu hỏi

Tranh minh hoïa

SGK; thẻ từ

(6)

7-10ph

3ph

+ Đoạn cho ta biết điều gì?

* Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

+Qua lời nói ông lão , em hiểu cậu bé

đã cho ơng lão ?

+ Theo em , cậu bé nhận ơng lão ăn xin ?

+ Đoạn muốn nói với điều gì?

- GV chốt lại cho HS hiểu tình cảm cậu bé ông lão ăn xin

4.Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn văn sau theo lối phân vai : “ Tôi chẳng biết … ông lão ”

+ Đọc mẫu đoạn văn luyện đọc

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc diễn cảm

+ Gọi nhóm thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét chốt lại giọng đọc phù hợp cho HS

4 Cuûng cố ,Dặn dò :

- Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - Yêu cầu HS rút liên hệ cho thân - Xem trước :Một người trực - Nhận xét tiết học

- Nêu ý đoạn

- Đọc đoạn 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Nêu ý đoạn

- Quan sát đoạn văn mẫu

- Lắng nghe GV đọc mẫu - Thảo luận nhóm luyện đọc diễn cảm

- Các nhóm thi đọc diễn cảm

- HS trả lời rút học cho thân

Bảng phụ

Rút kinh nghiệm : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(7)

Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tập làm văn

KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU :

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp gián tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu tập 1; bảng phụ viết sẵn ghi nhớ; SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2; BT3

- Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoat động thầy Họat động trò ĐDDH

4ph

2ph

4ph

5ph

5ph

A Bài cũ :

- Gọi 1-2 HS đọc lại câu chuyện “ Nàng tiên Ốc” kết hợp tả ngoại hình nhân vật -GV nhận xét chốt lại đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhân vật B Bài :

1.Giới thiệu : - GV giới thiệu 2.Hoạt động : Nhận xét Bài , :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực - Gọi đại diện nhóm trình bày

-GV chốt lại tác dụng lời nói ý nghĩ nhân vật văn Bài :

- Treo bảng phụ ghi sẵn cách kể - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Gọi đại diện nhóm trình bày

GV chốt lại cho HS biết có cách kể trực tiếp, gián tiếp tác dụng 3.Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

-GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ

- Treo bảng phụ viết ghi nhớ, gọi vài HS nhắc lại

4 Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập :

- GV phát phiếu tập cho HS

- HS đọc làm

- Lắng nghe GV giới thiệu

- Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

- Quan saùt

- đọc yêu cầu - thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

- HS nhắc lại

SGK

Bảng phụ

(8)

5ph

7ph

5ph

3ph

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS gạch gạch lời nói gián tiếp gạch lời nói trực tiếp - Gọi HS trình bày làm giải thích lí Các HS khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét chốt lại kĩ nhận diện lời nói trực tiếp, lời nói gián tiếp Bài 2:

- Treo bảng phụ viết sẵn BT2, gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS:Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp ta phải làm sao?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV chốt lại kĩ chuyển từ gián tiếp sang trực tiếp cho HS

Baøi 3:

- Treo bảng phụ viết BT3, gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS cách chuyển lời nói từ trực tiếp sang lời nói gián tiếp

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Mời nhóm trình bày

- GV chốt lại kĩ chuyển lời nói từ trực tiếp sang gián tiếp

4) Củng cố, dặn dò:

- u cầu HS nhắc lại cách chuyển lời nói từ trực tiếp sang gián tiếp; từ gián tiếp sang trực tiếp

- Xem trước : Viết thư - Nhận xét tiết học

- đọc yêu cầu

- HS thực theo yêu cầu - Trình bày giải thích lí

- đọc yêu cầu - nêu cách chuyển - thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

- đọc u cầu - nêu cách chuyển - thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

- HS nêu

Phiếu BT

Bảng phụ; bảng nhóm

(9)

Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU -– ĐOAØN KẾT I MỤC TIÊU :

- HS biết thêm số từ ngữ chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Từ điển Tiếng Việt

- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn Bảng từ BT2 , BT3 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

7-10ph

5-7ph

5ph

A Bài cũ :

- Gọi HS tìm từ đơn từ phức câu thơ

-Nhận xét chốt lại kĩ nhận diện từ đơn từ phức

B Bài : 1 Giới thiệu : - Giới thiệu Hướng dẫn HS làm BT Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm từ điển :

+ Tìm từ bắt đầu tiếng hiền. + Tìm từ bắt đầu tiếng ác. - Phát phiếu cho nhóm thi làm - Gọi đại diện nhóm trình bày -Cho HS giải nghĩa số từ

- Nhận xét chốt lại từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đồn kết

Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - u cầu nhóm trình bày - Cho HS giải nghĩa số từ

- Nhận xét hệ thống hóa vốn từ cho HS Bài :

-Phát phiếu tập cho HS, 1-2 HS làm bảng nhóm

- Gọi HS trình baøy

- Nhận xét chốt kĩ dùng từ cho HS

- HS tìm từ đơn từ phức

- lắng nghe

- đọc yêu cầu

- thảo luận nhóm tìm từ điển từ chứa tiếng hiền tiếng ác

- nhóm làm - nhóm trình bày - giải nghĩa từ

- đọc đề

- thảo luận nhóm - nhóm trình bày - giải nghĩa từ

- HS làm PBT -Trình bày

Bảng phụ

SGK; từ điển; bảng nhóm

SGK; Bảng nhóm

(10)

5ph

3ph

Baøi 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS thảo luận nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày

-Nhận xét chốt lại nghĩa thành ngữ, tục ngữ cho HS

C Củng cố , Dặn dò

- Giáo dục HS có lịng nhân hậu , biết đoàn kết với bạn bè

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thành ngữ , tục ngữ

- Xem :Luyện tập từ ghép từ láy

- đọc đề

- thảo luận nhóm - nhóm trình bày

- Liên hệ thực tế

SGK

(11)

Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 Tập làm văn

VIẾT THƯ

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nắm mục đích việc viết thư ; nội dung kết cấu thông thường thư

- Biết vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ

- Bảng phụ viết đề văn ( phần Luyện tập ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5-7ph

3-5ph

5-7ph

A Bài cũ :

- Gọi vài HS đọc lại câu chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp (BT3)

- GV nhận xét chốt lại kĩ kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

B Bài : Viết thư 1 Giới thiệu : - Giới thiệu

2.Hoạt động : Nhận xét

- Gọi vài HS đọc ‘ Thư thăm bạn.” Và trả lời câu hỏi :

- Lương viết thư cho Hồng để làm gì? - Người ta viết thư để làm ?

- Để thực mục đích , thư cần có nội dung ?

- Qua thư đọc , em thấy thư thường mở đầu kết thúc ?

_ GV nhận xét chốt lại nội dung viết thö

3.Hoạt động : Ghi nhớ

- Gọi HS nêu lại phần thư

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 4.Hoạt động : Luyện tập - Gọi HS đọc đề

- Gợi ý HS qua câu hỏi: + Đề yêu cầu em viết thư cho ? + Đề xác định mục đích viết thư để làm ?

+ Thư viết cho bạn tuổi cần dùng từ xưng hô ?

+ Cần thăm hỏi bạn ?

- HS đọc lại làm

- Lắng nghe - đọc

- HS trả lời

- Lắng nghe GV chốt kiến thức

- HS nêu - đọc ghi nhớ - đọc đề

- HS trả lời

SGK

Bảng phụ

(12)

10-15ph

2ph

+ Cần kể cho bạn tình hình lớp , trường ?

+ Nên chúc bạn hứa hẹn điều ? b) Thực hành viết thư :

- Yêu cầu HS viết thư theo yêu cầu - Gọi vài HS đọc viết - Khuyến khích HS khá, giỏi viết thư thăm hỏi chân thành , tình cảm , kể nhiều việc lớp , trường

- Chấm , chữa –

4 Củng cố, Dặn dò:

- Giáo dục HS biết thăm hỏi bạn bè người thân

- Yêu cầu em viết chưa xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh thư

- Nhận xét tiết học

- HS viết thư

- Lắng nghe

Vở

(13)

Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tốn

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I MỤC TIÊU :

- Giúp HS : Biết đọc , viết số số đến lớp triệu - HS củng cố thêm hàng lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ tờ giấy to có kẻ sẵn hàng , lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔÏNG CỦA TRÒ ĐDDH

5ph

5ph

25ph

5ph

A Bài cu õ : Triệu lớp triệu

- Gọi HS đọc viết số

- Nhận xét chốt lại kĩ đọc, viết số B.Bài : Triệu lớp triệu (tt)

1 Giới thiệu :

2.Hoạt động : Hướng dẫn đọc viết số - Đưa bảng phụ chuẩn bị sẵn , yêu cầu HS viết lại số cho bảng phụ bảng : 342 157 413

- Hướng dẫn HS đọc số - Yêu cầu HS đọc lại

3.Hoạt động : Thực hành Bài :

- Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết lại số cho vào bảng nhóm

- GV số bảng gọi HS đọc số

-nhận xét chốt lại kĩ viết, đọc số Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV định số để HS đọc - Nhận xét chốt lại kĩ đọc số Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS khá, giỏi viết tất số cho, HS lại viết số đầu vào

- Gọi HS trình bày làm

- Nhận xét chốt lại kó viết số

Củng cố , Dặn dò

- Cho HS chơi trị “ Nhìn nhanh-đọc đúng” - Xem trước :Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- HS thực

- HS viết số

- HS đọc lại

- thảo luận nhóm viết số - đọc số GV yêu cầu

- đọc đề

- đọc số GV yêu cầu

- đọc đề

- thực theo yêu cầu GV - trình bày

- chơi trò chơi

Bảng nhóm

Bảng phụ

Bảng nhóm

Bảng phụ

(14)

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Tốn

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Đọc, viết số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5ph

25ph

A Bài cũ : Triệu lớp triệu (tt)

- Gọi HS đọc viết số theo yêu cầu - Nhận xét chốt lại kĩ đọc, viết số tới lớp triệu

B.Bài : Luyện tập 1.Giới thiệu

2 Hoạt động : Ôn tập

- Cho HS nêu lại hàng , lớp từ nhỏ đến lớn

+Hỏi: Các số đến lớp triệu có chữ số ?

3.Hoạt động : Thực hành Bài :

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào SGK - Gọi HS trình bày

- Nhận xét chốt lại kĩ đọc, viết số Bài :

- Treo bảng phụ viết sẵn số - Gọi HS đọc số

- Hỏi thêm cấu tạo hàng, lớp số - Nhận xét chốt lại kĩ đọc số Bài :

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS khá, giỏi viết tất số cho; HS lại viết số đầu vào

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét chốt lại kó viết số Bài :

- Treo bảng phụ viết sẵn soá

- Yêu cầu HS nêu giá trị chữ số vào bảng

-Hỏi HS vị trí hàng lớp chữ số - Nhận xét chốt lại kĩ nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

4 Củng cố, Dặn dò

- Làm tập tiết 12 sách BT

- đọc viết số

- HS nêu - HS trả lời

- thảo luận nhóm làm SGK - trình bày

- HS đọc số - HS trả lời

- đọc đề - HS thực - trình bày làm

- Quan sát thực vào bảng

- HS nêu

Bảng nhóm

SGK

Bảng phụ

SGK

(15)

5ph - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010 Toán

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU :

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5ph

7-10ph

10ph

A Bài cũ :

- Gọi HS đọc viết số theo yêu cầu

- Nhận xét chốt lại kĩ đọc viết số B. Bài :

1.Giới thiệu :.

- Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng - GV vào số tự nhiên bảng giới thiệu: Đây số tự nhiên

- Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ bé đến lớn,bắt đầu từ số

- GV ghi bảng giới thiệu học

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số tự nhiên

- GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên :

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV lưu ý vài đặc điểm cho HS - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số - Yêu cầu HS nêu nhận xét tia số - Điểm gốc tia số ứng với số nào?

-Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự nào?

- Cuoái tia soá có dấu mũi tên thể điều gì?ù - Gọi HS trình bày

- Nhận xét chốt lại kĩ nhận biết dãy số tự nhiên

3.Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm của dãy số tự nhiên

- GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … Hỏi:

- Thêm vào mấy? - Thêm vào 10 mấy? - Thêm vào 99 mấy?

- Nếu thêm vào số tự nhiên

- đọc viết số

- nêu ví dụ số tự nhiên - Quan sát

- HS thực

- Quan sát nhận xét

- Quan sát tia số nhận xét

- HS trả lời

- HS trả lời

(16)

10ph

sẽ gì?

- Nhận xét chốt lại cho HS biết khơng có số tự nhiên lớn

- Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ - Bớt số số tự nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ - Có thể bớt số để số tự nhiên khác không?

- Như có số tự nhiên liền trước số không? Số tự nhiên bé số nào?

- Số đơn vị? Số 120 & 121 đơn vị?

- nhận xét chốt lại: Trong dãy số tự nhiên,

hai số liên tiếp đơn vị.

4.Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

-GV u cầu HS nêu đề

-Muốn tìm số liền sau số ta làm ?

-HS tự làm

-Nhận xét chốt lại đặc điểm số liền sau

Bài tập 2:

-GV yêu cầu HS nêu đề

-Muốn tìm số liền trước số ta làm ?

-HS tự làm

-Nhận xét chốt lại đặc điểm số liền trước

Bài tập3:

-GV u cầu HS nêu đề

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

- HS tự làm

- Nhận xét chốt lại đặc điểm số tự nhiên liền

Bài tập 4:

-GV u cầu HS nêu đề

-Yêu cầu HS nêu đặc điểm dãy số a - Nhận xét

C Củng cố –dặn doø:

- Xem : Viết số tự nhiên hệ thập phân

- Nhận xét tiết học

- HS nêu ví dụ

- HS trả lời

- HS làm tập

SGK

(17)

Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 Toán

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU :

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

- Bảng nhóm; PBT; SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5-7ph

10-12ph

A.Bài cũ : Dãy số tự nhiên

- Gọi HS thực số tập tìm số tự nhiên liền trước, liền sau số cho

- Nhận xét chốt lại kĩ nhận biết số tự nhiên liền trước, liền sau

B Bài :

1 Giới thiệu bài:

2.Hoạt động : Hướng dẫn nhận biết đặc điểm hệ thập phân

- GV cho HS làm tập sau: 10 đơn vị = ………chục 10 chục =………trăm 10 trăm = ………nghìn … nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn

- Yêu cầu HS nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân - Nhận xét chốt lại đặc điểm hệ thập phân

3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân

- Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi?

- Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)

- Với 10 chữ số ta viết số tự nhiên?

- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng

- GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)

- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số?

- Nhận xét chốt lại kó nhận biết giá trị

- HS làm

-Quan sát làm

- nêu nhận xét

-HS trả lời

- nêu số học - HS nêu

- HS nêu - HS trả lời - HS trả lời

Bảng nhóm

Bảng phụ

(18)

12-15ph

của chữ số theo vị trí 4.Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- Phát phiếu tập cho HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Gọi nhóm trình baøy

- nhận xét chốt lại kĩ đọc viết số

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS khá, giỏi làm hết vào vở; HS khác làm số đầu

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét chốt lại kĩ nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS nêu giá trị chữ số 5của số

- Gọi HS trình bày

-Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

-Nhận xét chốt lại kĩ nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

C Củng co,á Dặn dò

- Nêu lại đặc điểm hệ thập phân - Xem bài: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên

-thảo luận nhóm làm -nhóm trình bày

- đọc đề

- HS thực theo yêu cầu - HS trình bày làm

-HS đọc đề thực

- HS neâu

PBT

SGK

SGK

(19)

Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tốn

LUYỆN TẬP (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Baûng phụ; bảng nhóm; SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH

35ph

5ph

A Bài : 1.Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 1: Thực hành

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đề

- Chỉ định số yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS nêu giá trị chữ số số

- Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

- nhận xét chốt lại đọc số, nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

Bài tập 2:

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS khá,giỏi làm câu a,b; HS lại làm câu a

- Gọi HS lên bảng thực

- nhận xét chốt lại kó viết số

Bài tập 3:

- Treo bảng phụ viết saün BT3

-Hỏi :Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Hãy nêu dân số nước thống kê?

- yêu cầu HS trả lời câu hỏi a SGK? - Nhận xét chốt lại kĩ đọc số

Bài tập 4:

-Yêu cầu HS viết số nghìn triệu

- giới thiệu :Một nghìn triệu gọi tỉ - số 1tỉ có chữ số?

- Nếu nói tỉ đồng , tức nói triệu đồng ?

- Yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS trình bày

- nhận xét chốt lại kó viết số C.Củng cố, Dặn dò:

- Cho HS chơi trò chơi

- HS đọc đề

- HS đọc số GV yêu cầu - Nêu giá trị chữ số

- HS trả lời

- HS đọc đề - HS thực - HS làm

- HS trả lời

- HS viết - lắng nghe

- HS trả lời làm

SGK

SGK

Bảng phụ

(20)

- Nhận xét tiết học

Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Khoa học

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I MỤC TIÊU :

- Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo - Nêu vai trò chất đạm , chất béo thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 12 , 13 SGK - Phiếu học tập ; bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

2ph

10-15ph

7-10ph

A Bài cũ :

- Gọi HS kể tên số thức ăn chưa nhiều chất bột đường nêu vai trò chất bột đường

- Nhận xét chốt lại kiến thức cũ B.Bài :

1.Giới thiệu : - Giới thiệu

2 Hoạt động : Tìm hiểu vai trị chất

đạm chất béo

 Mục tiêu : Giúp HS nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo  Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:

 Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo hình SGK

Tìm hiểu vai trò hai chất mục “Bạn cần biết”

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại vai trò chất đạm chất béo với thể

3.Hoạt động : Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

 Mục tiêu : Giúp HS phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo có nguồn gốc từ động , thực vật

 Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ xem thức ăn có nguồn gốc từ thực vật hay động vật? - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Kể tên thức ăn chưa nhiều chất bột đường nêu vai trị chất bột đường

- lắng nghe

- thảo luận nhóm trả lời

- nhóm trình bày

- Lắng nghe GV chốt kiến thức

- thảo luận nhóm làm PBT - HS đọc u cầu

- nhóm trình bày

- Lắng nghe GV chốt kiến thức

SGK; bảng nhóm

(21)

5-7ph

- Nhận xét chốt lại nguồn gốc số thức ăn chứa chất đạm chất béo

C Củng cố, Dặn dò

- Cho HS chơi trị chơi thi tìm loại thức ăn chứa chất đạm, béo, bột đường

- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng

- Xem trước “ Vai trị vi-ta-min , chất khống chất xơ ”

- chơi trò chơi

-

Thẻ từ

(22)

Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010 Khoa học

VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU :

- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 14 , 15 SGK ; bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5-7ph

15-20ph

A Bài cũ :

- Gọi HS kể tên số thức ăn chưa nhiều chất đạm, chất béo nêu vai trị

- Nhận xét chốt lại vai trò chất thể

B.Bài : 1.Giới thiệu :

2.Hoạt động : Thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng chất xơ  MT: Giúp HS kể tên số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng chất xơ  Cách tiến hành:

- Yeâu cầu HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét chốt lại thức ăn có chưa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ 3.Hoạt động : Tìm hiểu vai trị vi-ta-min , chất khống , chất xơ nước

 Mục tiêu : Giúp HS nêu vai trị vi-ta-min , chất khống , chất xơ nước  Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS dựa vào SGKthảo luận nhóm trả lời

a) Vai trò vi-ta-min :

+ Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trị vi-ta-min

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể

b) Vai trò chất khoáng :

+ Kể tên số chất khống mà em biết

- Kể tên theo yêu cầu nêu vai trò

- thảo luận nhóm - trình bày - Lắng nghe

- thảo luận nhóm

Bảng nhóm

(23)

5-7ph

Nêu vai trị chất khống

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khoáng thể

c) Vai trò chất xơ nước :

+ Tại hàng ngày phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?

+ Hằng ngày , cần uống khoảng lít nước ? Tại cần uống đủ nước ? - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại vai trò chất treân

- Liên hệ thực tế cho HS

4 Củng cố, Dặn dò:

- Cho HS chơi trò chơi “ tập làm bác sĩ” - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng

- Xem trước “ Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?”

- Nhận xét tiết học

- nhóm trình bày - Lắng nghe

- Liên hệ thực tế

- chơi trò chơi

Dụng cụ chơi Trò chơi

(24)

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Lịch sử

NƯỚC VĂN LANG I MỤC TIÊU :

- Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ

- HS giỏi biết tầng lớp xã hội Văn Lang, biết tục lệ người Lạc Việt tồn tới ngày xác định lược đồ khu vực người Lạc Việt sinh sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to

- Phiếu học tập; bảng phụ; bảng nhóm

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔÏNG CỦA TRÒ ĐDDH

5ph

2ph

7-9ph

5-7ph

A Bài cũ : Làm quen với đồ (tt) - Cho HS xác định phương hướng,tỉ lệ đồ, tên đồ

- Nhận xét chốt lại kĩ xem đồ B.Bài :

1.Giới thiệu :

- Em biết vua Hùng? - Giới thiệu nội dung

2.Hđ : tìm hiểu thời gian nước Văn Lang đời

- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng - Giới thiệu trục thời gian cho HS nắm - Yêu cầu HS khá, giỏi dựa vào SGK xác định địa phận kinh đô nước Văn Lang đồ ; xác định thời điểm đời trục thời gian

- Nhận xét chốt lại thời gian nước Văn Lang đời

3.Hoạt động 2 :Tìm hiểu tầng lớp nhà nước Văn Lang.

- Phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS khá, giỏi dựa vào SGK để điền vào sơ đồ cho tầng lớp HS lại nêu tên tầng lớp có thời

- Gọi HS trình baøy baøi laøm

- Nhận xét chốt lại tầng lớp

- HS xác định theo yêu cầu

- Trả lời

- Quan sát

- HS khá, giỏi xác định

- đọc đề

- Thực theo yêu cầu

- trình bày làm

Bản đồ

Lược đồ

(25)

10-15ph

2ph

4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu đời sống sinh hoạt của người Lạc Việt

- Đưa khung bảng thống kê trống phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt:

Saûn xuất

Ăn uống

Mặc trang điểm

Ở Lễ hội - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm

- Gọi nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại đời sống sinh hoạt người Lạc Việt

- Yêu cầu HS khác, giỏi trả lời câu hỏi : Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt ?

- Nhận xét giới thiệu thêm vài tục lệ tồn tới địa phương

C Củng cố, Dặn dò :

- Giáo dục HS tự hào lịch sử nước nhà - Học thuộc ghi nhớ nhà

- Xem bài:Nước Aâu Lạc - Nhận xét tiết học

- Quan sát bảng phụ mẫu

- thảo luận nhóm - Nhóm trình bày

- HS thi kể tục lệ lưu giữ tới ngày địa phương

- Liên hệ thân

Bảng phụ; bảng nhóm

(26)

Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010

Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU :

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,… - Biết Hồng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn HS khá, giỏi giải thích lí người dân HLS thường làm nhà sàn để

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ; bảng phụ; bảng nhóm, phiếu BT

- Tranh , ảnh nhà sàn , trang phục , lễ hội , sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔÏNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

5-7ph

A Bài cũ :

- Gọi HS nêu vị trí; đặc điểm địa hình khí hậu dãy Hồng Liên Sơn

- Nhận xét chốt lại đặc điểm dãy Hồng Liên Sơn

B Bài :

1.Giới thiệu :

2.Hđ : Tìm hiểu số dân tộc người - Gọi HS đọc mục SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào vốn hiểu biết nội dung mục SGK trả lời câu hỏi phiếu BT

+ Dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng ?

+ Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn

+ Xếp thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao

+ Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện ? Vì ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại đặc điểm dân cư HLS 3.Hoạt động : Bản làng với nhà sàn. - Gọi HS đọc mục

- HS trả lời

- đọc mục

- thảo luận nhóm làm PBT

- nhóm trình bày

- đọc mục

(27)

10-12ph

10-12ph

3ph

-Yêu cầu HS dựa vào mục SGK , tranh , ảnh làng , nhà sàn vốn hiểu biết thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

+ Bản làng thường nằm đâu ? + Bản có nhiều nhà hay nhà ? + Nhà sàn làm vật liệu ?

+ Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước ?

- Mời đại diện nhóm trình bày

-Nhận xét chốt lại đặc điểm làng,nhà sàn Hoàng Liên Sơn

- yêu cầu HS khá, giỏi suy nghĩ người dân HLS thường nhà sàn?

- Nhận xét chốt lại lí

4 Hđ : Chợ phiên, lễ hội trang phục. - Treo tranh phiên chợ, trang phục, yêu cầu HS thảo luận nhóm mô tả :

+ Nêu hoạt động chợ phiên + Kể tên số hàng hóa bán chợ Tại chợ lại bán nhiều hàng hóa ?

+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình , ,

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại đặc điểm chợ phiên, trang phục

- Yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời:

+ Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn

+ Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa ? Trong lễ hội có hoạt động ?

- Nhận xét chốt lại đặc điểm dân tộc Hồng Liên Sơn

C Củng cố, Dặn dò

- Giáo dục HS biết tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số

- Học thuộc ghi nhớ nhà

- Xem :Họat động sản xuất người dân Hịang Liên Sơn

- Nhận xét tiết học

- thảo luận nhóm làm

- nhóm trình bày

- HS khá, giỏi trả lời

- quan sát tranh, thảo luận nhóm mô tả theo yêu cầu

- nhóm trình bày

- đọc mục - HS trả lời

- Liên hệ thân

Tranh; bảng nhóm

Tranh, bảng nhóm, SGK

(28)

Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mẩu chuyện , gương vượt khó học tập - Bảng nhóm; SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐNG CỦA TRỊ ĐDDH

5ph

7-10ph

5ph

A.Bài cũ : Trung thực học tập

- Yêu cầu HS kể vài biểu HS kể trung thực học tập

- Nhận xét chốt lại hành vi

B Bài : 1 Giới thiệu :

2.Hoạt động : Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” tìm hiểu

- GV kể chuyện

- Gọi vài HS kể lại tóm tắt câu chuyện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: +Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày? +Trong hịan cảnh khó khăn vậy, cách Thảo học tốt? - Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại cần noi theo gương HS nghèo vượt khó

3.Hđ2 : Liên hệ thân - Gọi HS đọc câu hỏi trang

- Lần lượt mời HS liên hệ thân - Ghi ý câu trả lời HS Nhận xét chốt lại cho HS thấy cần có ý thức vượt khó học tập

4.Hđ3 : làm tập

- Treo bảng phụ viết sẵn BT1, gọi vài HS

- Lắng nghe GV kể - HS kể chuyện

- thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- nhóm trình bày

- đọc đề

- liên hệ thân

- đọc đề

Câu chuyện; SGK

SGK

(29)

7-10ph

5ph

đọc đề

- u cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời thích hợp giải thích lí

- Mời nhóm trình bày

- Nhận xét chốt lại cho HS hành vi

- thảo luận nhóm làm - nhóm trình bày

4 Củng cố ,dặn dò:

- Giáo dục HS biết quý trọng , học tập gương vượt khó

- Sưu tầm mẩu chuyện , gương trung thực học tập

- Vài em đọc ghi nhớ SGK

- liên hệ thực tế

nhóm; bảng phụ

Rút kinh nghieäm : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(30)

Thứ hai 06 tháng năm 2010 Tập đọc

THƯ THĂM BẠN

I/ MỤC TIÊU , YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn

2 Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn Nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa học SGK

- Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt - Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG GV HS ÑDDH

4ph

2ph

5-7ph

10-A.Bài cũ : Truyện cổ nước mình

- Gọi HS đọc thuộc lịng câu thơ u thích nêu ý nghĩa câu thơ cuối

 Nhận xét kĩ đọc diễn cảm thơ B.Dạy mới

Giới thiệu bài :

- Treo tranh minh họa học, yêu cầu HS quan sát trả lời  giới thiệu

2.Bài mới :

a/ Hđ : Hướng dẫn luyện đọc :

-GV chia đoạn cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu GV nghe sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc đoạn - Rút từ khó cho HS giải nghĩa từ khó - Gọi 1-2 HS đọc diễn cảm

b/Hđ2 : Tìm hiểu :

* Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng khơng ?

+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn

- HS đọc trả lời

- Quan saùt tranh nêu ý kiến

- Lắng nghe GV chia đoạn - đọc nối tiếp câu

-thảo luận nhóm đọc đoạn - Luyện đọc từ khó giải nghĩa từ

-1-2 HS đọc - HS đọc đoạn

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi

Tranh minh hoïa

Thẻ từ

(31)

12ph

7-10ph

3ph

 GV chốt cho HS hiểu tình cảm người viết thư

* Đoạn : Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm 2trả lời câu hỏi:

+Tìm câu cho thấy bạn Lương

thông cảm với bạn Hồng ?

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

+ Những dịng mở đầu kết thúc thư có tác dụng ?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2

 GV chốt cho HS nắm tác dụng phần đầu thư phần cuối thư

c/Hđ 3: Đọc diễn cảm :

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách đọc

- Gọi đại diện nhóm đọc

- GV đọc mẫu đoạn văn, mời nhóm khác đọc diễn cảm lại

 GV chốt cho HS cách đọc diễn cảm C Củng cố – Dặn dò

- Cho HS nêu nội dung - Cho HS liên hệ thực - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Người ăn xin

- HS nêu ý

- HS đọc đoạn

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Nêu ý đoạn

- Quan sát đoạn văn - Luyện đọc diễn cảm - Nhóm đọc diễn cảm

- Lắng nghe GV đọc mẫu đọc lại

- HS nêu nội dung - HS liên hệ thực tế

Bảng phụ

Băng giấy chốt KT

Rút kinh nghieäm :

………

(32)

Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Kĩ thuật

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I- MỤC TIÊU:

- HS biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một mảnh vải mẫu vạch dấu đường thẳng, đường cong cắt đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu

- kéo cắt vải; phấn may; thước

- Hai mảnh vải kích thước 15cm x 20cm

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐDDH

2’

5’

15’

A- BÀI MỚI:

I Giới thiệu bài: Cắt vải theo đường vạch dấu II Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mảnh vải vạch dấu sẵn đường cắt vải theo đường vạch dấu

- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng đường vạch dấu đường cắt vải theo đường vạch dấu

- Cho HS nêu tác dụng việc vạch dấu vải - Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta làm nào?

- GV nhận xét chốt lại quy trình cắt vải

III Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác 1 Vạch dấu vải:

- Yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b (SGK) nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong vải - Đính mảnh vải mẫu lên bảng, gọi HS lên bảng đánh dấu điểm cách 15cm nối điểm lại để đường vạch dấu thẳng

- Cho HS lớp nhận xét

- Gọi HS khác lên thực thao tác vạch dấu đường cong vải

- GV chốt lại cách vạch dấu nhắc HS vài lưu ý

2 Cắt vải theo đường vạch dấu:

- Yêu cầu HS quan sát hình 2a nêu cách cắt vải theo đường thẳng

- Gọi HS lên bảng cắt theo đường vạch - Cho HS lớp nhận xét cách làm

- GV nhận xét nhắc HS vài điểm lưu ý

- Lắng nghe GV giới thiệu - HS quan sát mẫu

- HS quan sát hình - HS thực

- HS nhận xét bạn làm

- HS lên bảng vạch dấu đường cong vải

- HS quan saùt nêu

- HS lên thực thao tác cắt vải - HS nhận xét

Vải mẫu

SGK; vải mẫu; phấn may

(33)

15’

3’

- Tương tự cho HS nêu cách cắt vải theo đường cong lên thực thao tác

- Nhắc nhở HS phải cẩn thận, không đùa nghịch sử dụng kéo

IV- Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS lấy mảnh vải chuẩn bị - Yêu cầu HS dùng phấn may vạch dấu mảnh vải đường thẳng dài 15cm đường cong dài tương đương đường thẳng

- Cho HS cắt vải theo đường vừa vạch dấu - GV hướng dẫn HS cịn lúng túng

- Cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét làm HS

B- CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Cho HS đọc ghi nhớ/ 10 - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị trước mảnh vải trắng( màu) có kích thước 15cm x 20cm; vật liệu dụng cụ theo SGK để học khâu thường

- HS nêu cách thực

- HS lấy vải theo yêu cầu GV - HS thực

- Thực hành cắt vải theo đường vừa vạch dấu

- HS trình bày sản phẩm

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

may; kéo

Rút kinh nghiệm :

………

(34)

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Mĩ thuật

Vẽ tranh : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I- MỤC TIÊU:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật Vẽ vài vật theo ý thích

- HS khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ vật HS lớp trước

HS: - Tranh, ảnh số vật vật

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H C:Ạ Ọ

(35)

5ph

5ph

20-25ph

5ph

- Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: + Tên vật ?

+ Hình dáng, màu sắc vật? + Các phận vật ? + Em kể số vật mà em biết ? + Em thích vật ? Vì ? - GV tóm tắt lại

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh vật - GV vẽ minh hoạ hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu vẽ

- GV gọi đến HS đặt câu hỏi: + Em chọn vật để vẽ ?

+ Để tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc, để vẽ

- GV giúp đỡ HS yếu Nhắc HS khá,giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc

- HS quan sát lắng nghe

- HS trả lời theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ vật yêu thích - HS trả lời

-HS trả lời theo cảm nhận riêng

- HS thực hành

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

Tranh

Hình gợi ý vẽ

Bài mẫu

Vở vẽ, màu, bút…

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 MÔN: THỂ DỤC

ĐI DỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I-MUC TIÊU:

-Bước đầu biết cách đều, đứng lại quay sau -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH ĐDDH

4ph 1 Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung học tập. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

(36)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH ĐDDH

25-30ph

6ph

Đứng chỗ hát vỗ tay 2 Phần bản:

a Đội hình đội ngũ

Ơn đều, đứng lại, quay sau

Lần 2: GV hướng dẫn HS thực Những lần sau cho HS điều khiển

GV nhận xét, biểu dương tổ thi đua toát

GV cho HS tập lần để củng cố lại

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ GV tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi

GV cho HS ôn lại vần điệu trước – lần, cho HS làm mẫu

Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần

GV quan sát nhận xét, biểu dương cặp HS chơi luật, nhiệt tình

3 Phần kết thúc:

Cho HS chạy nối tiếp thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vịng trịn nhỏ

Làm động tác thả lỏng GV hệ thống

GV nhận xét, đánh giá tiết học

Nhóm trưởng điều khiển HS thực

HS chơi theo hướng dẫn GV

HS tạo thành vòng tròn Làm động tác thả lỏng

(37)

Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 MÔN: THỂ DỤC

ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I-MUC TIEÂU:

-Bước đầu thực động tác vòng phải, vòng trái – đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH ĐDDH

6-10ph

18-22ph

4-6ph

1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giaùo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Trò chơi: Làm theo leänh

Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp 2 Phần bản: 18 – 22 phút

a Ôn quay đằng sau :

Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS

Tập trung lớp, củng cố GV điều khiển Học vòng phải, vòng trái, đứng lại GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật động tác

Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học

HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi

HS thực hành làm theo mẫu Nhóm trưởng điều khiển

HS chơi

HS hát vỗ tay

(38)

Thứ tư ngày 08 t háng 09 năm 2010 Ơn Bài Hát: EM YÊU HỒ BÌNH

Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II Giáo viên chuẩn bị

- Băng, đóa nhạc, cát-sét; sách âm nhạc III Hoạt động dạy học:

1 – Bài cũ:

Bài hát Em u hồ bình nhạc sỹ sáng tác? Em hát lại hát đó? – Bài m i:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ HS ĐDDH

10ph

25ph

3-5ph

* Ơn hát: Em u hồ bình

- Cho HS nghe baêng để nhớ lại giai điệu hát - Yêu cầu học sinh nhớ tên hát tác giả - Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần - Yêu cầu HS ôn tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Hướng dẫn học sinh trình bày hát cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm - Học sinh trình bày cách hát theo nhóm tổ - GV hướng dẫn lớp hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:

- Hs xung phong trình bày hát kết hợp gõ đệm

* Bài tập cao độ tiết tấu

a Vị trí nốt: Đơ, mi, son, la

- GV treo khuông nhạc gọi số học sinh lên nói tên nốt nhạc

a Luyện tập tiết tấu: GV viết tiết tấu lên bảng

- BT có hình nốt ký hiệu gì?

HS đọc tên nốt dấu lặng đen - Quy ước cách vỗ tay thể dấu lặng đen

- GV làm mẫu vừa vỗ vừa đọc - Bắt nhịp để học sinh vỗ - Cho tổ vỗ tay đọc c Luyện tập cao độ

- GV đàn giai điệu chuỗi âm ngắn cho hs nghe đọc hoà theo giọng đàn

- Học sinh vừa đọc vừa vổ tay theo tiết tấu - Chỉ định học sinh đọc làm mẫu cho bạn theo dõi

* Củng cố – kiểm tra

-Mở hát Em yêu hồ bình cho lớp hát

HS nghe HS haùt HS thực

HS trình bày

Cá nhân thực

HS theo dõi 1-2 em trả lời

Cả lớp thực HS thực Tổ nhóm thực

Cá nhân thực

HS thực

Băng nhạc

Bảng phụ

Ngày đăng: 22/04/2021, 03:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan